Đánh giá hiện trạng phát thải khí nhà kính của các trường đại học tại thành phố đà nẵng

49 4 0
Đánh giá hiện trạng phát thải khí nhà kính của các trường đại học tại thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - HUỲNH THỊ VINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG - 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - HUỲNH THỊ VINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chun ngành: Quản lí tài ngun mơi trường Mã số: 315032161150 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Kiều Thị Kính ĐÀ NẴNG - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Huỳnh Thị Vinh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Kiều Thị Kính bảo tận tình suốt thời gian qua Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2020 Sinh viên: Huỳnh Thị Vinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Khí nhà kính vấn đề liên quan 1.1.1 Khí nhà kính 1.1.2 Phát thải khí nhà kính việc kiểm kê phát thải khí nhà kính 1.1.2.1 Phát thải khí nhà kính 1.1.2.2 Kiểm kê phát thải khí nhà kính 1.1.3 Giảm phát thải khí nhà kính 1.2 Trường Đại học vấn đề giảm phát thải khí nhà kính 1.2.1 Phát thải khí nhà kính trường Đại học 1.2.2 Tình hình giảm phát thải KNK giới Việt Nam 1.2.2.1 Trên giới 1.2.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.3.1.1 Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên 10 1.3.1.2 Đặc điểm khí hậu 11 1.3.1.3 Địa hình thành phố Đà Nẵng 11 1.3.2 Kinh tế - xã hội 11 1.3.3 Các sách mơi trường 12 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tượng, phạm vi 14 2.1.1.1 Đối tượng 14 2.1.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.1.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 15 2.1.3.3 Phương pháp kế thừa 15 2.1.3.4 Phương pháp vấn sâu 15 2.1.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 16 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Tình hình sử dụng sở vật chất, diện tích xanh, phát thải sử dụng tài nguyên 17 3.2 Kết phát thải khí nhà kính theo nguồn trường ĐH thành phố Đà Nẵng 23 3.3 Các sách cắt giảm, nâng cao nhận thức giảm phát thải nguồn trường ĐH thành phố Đà Nẵng 28 3.4 Thảo luận đề xuất hướng giải pháp 31 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 4.1 Kết luận 32 4.2 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Số hiệu 1.1 1.2 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Tên bảng Phát thải/hấp thụ KNK theo lĩnh vực (triệu CO2e) Tổng hợp hoạt động giảm phát thải KNK trường Đại học giới Phỏng vấn trưởng phòng sở vật chất trường Đại học Đà Nẵng Diện tích trường Đại học Đà Nẵng Số lượng giảng viên, sinh viên trường ĐH Đà Nẵng Tỷ lệ phát sinh chất thải bình quân đầu người Số lượng điều hòa trường Đại học Đà Nẵng Tiêu dùng nước trường Đại học Đà Nẵng Tiêu dùng điện trường Đại học Đà Nẵng Giấy văn phòng trường ĐH Đà Nẵng Chính sách cắt giảm, nâng cao nhận thức nguồn phát thải trường ĐH thành phố Đà Nẵng Trang 10 16 18 18 20 20 21 22 22 31 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 2.1 Thế CO2e Vị trí trường ĐH Đà Nẵng Biểu đồ khối lượng thành phần chất thải rắn trường ĐH Đà Nẵng ngày Biểu đồ phát thải KNK theo nguồn Trường ĐH Bách Khoa Biểu đồ phát thải KNK theo nguồn Trường ĐH Sư Phạm Biểu đồ phát thải KNK theo nguồn Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Biểu đồ phát thải KNK theo nguồn trường ĐH Ngoại Ngữ Biểu đồ phát thải KNK theo nguồn Trường ĐH Kiến Trúc Biểu đồ phát thải KNK theo nguồn Trường ĐH Đông Á Biểu đồ Phát thải KNK theo nguồn Trường ĐH Kinh Tế Biểu đồ bình quân cán giảng viên, sinh viên phát thải theo (tCO2) 14 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 19 24 24 25 26 26 27 27 29 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tên viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu ĐH Đại học IPCC Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính tCO2 Tấn cacbonic TDTU Trường đại học Tơn Đức Thắng VPX Văn phòng xanh WWF Tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp biến đổi khí hậu, tượng thời tiết cực đoan gây nhiều thương vong hàng năm hạn chế tăng trưởng kinh tế Những tượng thời tiết cực đoan trở nên tồi tệ hậu biến đổi khí hậu Theo số thương vong người tổn thất GDP từ tượng thời tiết cực đoan (Eckstein cộng sự, 2017), Việt Nam xếp hạng thứ số quốc gia bị ảnh hưởng nặng toàn cầu giai đoạn 1997-2016 Biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn cầu phát thải khí nhà kính, giới có xu hướng gia tăng khí thải có khả dẫn đến biến đổi khí hậu mức nguy hiểm (IPCC, 2014) [1] Với can thiệp mức người trình sống, sinh hoạt, sản xuất làm tăng nồng độ loại khí nhà kính bầu khí quyển, gia tăng hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên gây tượng biến đổi khí hậu [2] Theo báo cáo đặc biệt Ủy Ban Liên Chính Phủ biến đổi khí hậu (IPCC) Ước tính, hoạt động người làm nóng lên tồn cầu khoảng 1,0°C so với thời kỳ tiền cơng nghiệp, khoảng có khả 0,8°C – 1,2°C Nóng lên tồn cầu có khả đạt 1,5°C giai đoạn năm 2030 – 2052, nhiệt độ tiếp tục tăng với tốc độ [3] Tại thành phố nói chung Đà Nẵng nói riêng tích cực khắc phục vấn đề môi trường Đặc biệt, thành phố Đà Nẵng giai đoạn phát triển hướng tới thành phố mơi trường vào năm 2020 mơ hình tăng trưởng xanh kết hợp với giảm thải CO2 vào khí [4] Nhiều chương trình hành động thiết thực cụ thể trái đất, Eco-Action liên kết với Bộ tài ngun mơi trường Nhật Bản,…với mục đích khuyến khích người dân, trường Đại học doanh nghiệp sử dụng nguồn tài nguyên cách hiệu giúp tiết kiệm lượng giảm phát thải CO2 Hiện nay, trường Đại học giới dần chuyển đổi phát triển theo hướng “Trường Đại học xanh”, “Trường Đại học bền vững”, “Văn phòng xanh” với hoạt động làm giảm phát thải khí nhà kính Trường Đại học góp phần vào phát triển giáo dục xã hội nơi thích hợp để thực chương trình, dự án chống biến đổi khí hậu với đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên chức hàng nghìn sinh viên theo học Nhưng nơi phát sinh khí thải từ nhiều nguồn tiêu thụ lớn thực tế cho thấy cách quản lý kiểm sốt cịn nhiều hạn chế, đặc biệt kiểm sốt phát thải (khí thải, chất thải ) Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài “Đánh giá trạng phát thải khí nhà kính trường Đại học thành phố Đà Nẵng” từ đề hướng giải pháp hiệu để quản lý giảm lượng phát thải khí nhà kính trường Đại học thành phố Đà Nẵng Mục đích nghiên cứu 26 35,78 CO2 quy đổi Các mức phát thải cao khác tiêu thụ nước có mức phát thải 10,29 CO2 quy đổi, giấy văn phòng với 8,69 CO2 quy đổi, rị rỉ dung mơi chất lạnh 7,97 CO2 quy đổi Phát thải theo nguồn (tCO2) 450,00 400,00 350,00 300,00 250,00 200,00 150,00 100,00 50,00 0,00 423,87 5,50 Phát thải từ tiêu thụ Phát thải từ tiêu thụ nước điện 2,21 Phát thải từ tiêu dùng giấy 21,85 17,04 Phát thải từ phát Phát thải rị rỉ sinh chất thải mơi chất lạnh Hình 3.6 Biểu đồ phát thải KNK theo nguồn Trường ĐH Kiến Trúc Dựa vào biểu đồ hình 3.6 cho thấy, ĐH Kiến Trúc có nguồn tiêu thụ điện mức phát thải cao bốn nguồn phát thải với 423,87 CO2 quy đổi Tiêu thụ giấy có mức phát thải thấp bốn nguồn với 2,21 CO2 quy đổi Đây trường có số lượng tiêu dùng giấy thấp với 80 ram giấy/1 tháng Phát thải theo nguồn (tCO2) 140,00 120,00 122,22 100,00 80,00 60,00 40,00 20,00 9,10 36,20 3,86 2,70 0,00 Phát thải từ tiêu thụ điện Phát thải từ tiêu thụ nước Phát thải từ tiêu Phát thải từ phát Phát thải rò rỉ dùng giấy sinh chất thải mơi chất lạnh Hình 3.7 Biểu đồ phát thải KNK theo nguồn Trường ĐH Đông Á Qua biểu đồ hình 3.7 cho thấy, tiêu thụ điện trường ĐH Đông Á gây mức phát thải cao bốn nguồn phát thải trường với 122,22 CO2 quy đổi Các mức phát thải cao khác chất thải (36,20 CO2 quy đổi), tiêu thụ nước 27 (9,10 CO2 quy đổi), giấy văn phòng (3,86 CO2 quy đổi) rò rỉ dung môi chất lạnh (2,70 CO2 quy đổi) Phát thải theo nguồn (tCO2) 600,00 546,26 500,00 400,00 300,00 200,00 100,00 12,49 12,13 51,69 22,69 0,00 Phát thải từ tiêu thụ điện Phát thải từ tiêu thụ nước Phát thải từ tiêu Phát thải từ phát Phát thải rị rỉ dùng giấy sinh chất thải mơi chất lạnh Hình 3.8 Biểu đồ Phát thải KNK theo nguồn Trường ĐH Kinh Tế Qua biểu đồ hình 3.8 cho thấy, tiêu thụ điện gây mức phát thải cao trường (546,26 CO2 quy đổi), thứ hai chất thải (51,69 CO2 quy đổi) Các mức phát thải cao khác rị rỉ dung mơi chất lạnh (22,69 CO2 quy đổi), tiêu thụ nước (12,49 CO2 quy đổi) giấy (12,13 CO2 quy đổi) Vì trường Đại học Kinh Tế có diện tích (44,745 m2) có tới 9.885 số lượng giảng viên sinh viên đứng sau Đại học Bách Khoa nên mức độ phát thải nguồn gây phát thải KNK cao Như vậy, qua kết phát thải khí nhà kính theo nguồn trường ĐH thành phố Đà Nẵng cho thấy, phát thải từ tiêu thụ điện nguồn có mức phát thải cao so với phát thải từ tiêu thụ nước, giấy, phát sinh chất thải rị rỉ mơi chất lạnh Trong đó, trường ĐH Bách Khoa trường tiêu thụ điện cao với 887,42 CO2 quy đổi năm trường ĐH có mức phát thải từ tiêu thụ điện thấp trường ĐH Đông Á với 122,22 CO2 quy đổi năm Mức phát thải từ nguồn trường ĐH xác định cao hay thấp phụ thuộc vào sở vật chất, số lượng giảng viên sinh viên trường Trường ĐH có số lượng giảng viên sinh viên đơng việc sử dụng tiêu thụ nguồn phát thải đặc biệt nguồn tiêu thụ điện, chất thải, giấy cao so với trường có số lượng giảng viên sinh viên thấp Dựa tổng số lượng giảng viên, sinh viên trường ĐH Đà Nẵng tổng phát thải nguồn từ biểu đồ Nghiên cứu xác định bình quân cán giảng viên, sinh viên trường ĐH phát thải (tCO2) sau: 28 Bình quân lượng phát thải (tCO 2) theo giảng viên, sinh viên 0,274 0,300 0,250 0,200 0,150 0,100 0,068 0,092 0,049 0,050 0,029 0,065 0,026 ĐH Bách Khoa ĐH Sư Phạm ĐH Sư ĐH Ngoại Phạm Kỹ Ngữ Thuật ĐH Kiến Trúc ĐH Đông Á ĐH Kinh Tế Lượng phát thải Hình 3.9 Biểu đồ bình quân cán giảng viên, sinh viên phát thải theo (tCO2) Qua hình 3.9 cho thấy, cán giảng viên sinh viên trường ĐH có số lượng phát thải xấp xỉ như: ĐH Bách Khoa, ĐH Kiến Trúc, ĐH Kinh Tế, ĐH Sư Phạm Bởi trường có tổng lượng phát thải khơng chênh lệch so với tổng số lượng giảng viên, sinh viên trường Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật chiếm số lượng phát thải cao tổng lượng phát thải trường lớn so với tổng giảng viên, sinh viên trường Còn trường ĐH Đơng Á ĐH Ngoại ngữ có tổng lượng phát thải so với tổng giảng viên, sinh viên trường nên có số lượng phát thải bình qn người trường Như vậy, nghiên cứu cho thấy số lượng phát thải trường phụ thuộc vào tổng phát thải nguồn số lượng giảng viên, sinh viên trường ĐH 3.3 Các sách cắt giảm, nâng cao nhận thức giảm phát thải nguồn trường ĐH thành phố Đà Nẵng Qua kết vấn sâu cán phòng sở vật chất cán đoàn trường ĐH sách cắt giảm, nâng cao nhận thức giảm phát thải: điện, nước, chất thải, giấy văn phòng Nghiên cứu cho thấy trường ĐH cơng lập có nhiều sách quản lý cắt giảm cho nguồn nhiều so với trường ĐH tư thục cụ thể sau: Về sách quản lý cắt giảm tiêu thụ điện, nước trường ĐH công lập Đà Nẵng thể thông báo nhà trường gởi cho thủ trưởng đơn vị tăng cường quản lý thực tiết kiệm điện, nước; cán phòng sở vật chất thường xuyên tổ chức kiểm tra cơng tác định kì trang thiết bị hệ thống sử dụng điện, nước nhà trường như: điều hòa, công tắc điện Vấn đề cắt giảm tiêu thụ điện, nước trường ĐH tư thục chưa nhà trường quan tâm kiểm sốt sách khơng ban hành 29 Về sách quản lý cắt giảm giấy văn phịng trường ĐH cơng lập ĐH tư thục giống quy định khốn định mức văn phịng phẩm để đơn vị tự giác tiết kiệm thay bao cấp theo nhu cầu, đơn vị chịu trách nhiệm chi tiêu văn phòng từ có kế hoạch cụ thể tự giác tiết kiệm giảm chi phí cho văn phịng phẩm sử dụng để phục vụ cho nhu cầu cần thiết khác đơn vị Chính sách quản lý cắt giảm chất thải trường ĐH công lập ĐH tư thục giao cho phận nhân viên vệ sinh có trách nhiệm vệ sinh, phân loại rác thải nguồn giúp giảm lượng rác phát sinh bên ngồi Đi kèm với sách cắt giảm chất thải sách nâng cao nhận thức cán giảng viên, sinh viên trường ĐH công lập ĐH tư thục Riêng trường ĐH cơng lập có nhiều sách nâng cao nhận thức tập trung vào chương trình truyền thơng trường số trường ý khoán hoạt động truyền thông cho khoa tổ chức như: giảm thiểu rác thải nhựa, thu gom phân loại rác nguồn, chương trình đổi rác nhận quà, thiết kế ấn phẩm banner hay sticker tiết kiệm nước phân loại rác Ngồi cịn có sách khuyến khích sinh viên sử dụng hệ thống giao thông công cộng (xe bus), sách khen thưởng, trao giấy chứng nhận, giấy khen cho sinh viên tham gia tích cực Từ đó, số lượng sinh viên tham gia ngày đơng, thực cắt giảm góp phần tun truyền giúp giảm phát sinh rác thải, tiết kiệm lượng nhà trường, đẩy mạnh hoạt động giáo dục môi trường gắn liền với phong trào xây dựng trường đại học thân thiện, bền vững Bảng 3.8 Chính sách cắt giảm, nâng cao nhận thức nguồn phát thải trường ĐH thành phố Đà Nẵng Chính sách cắt giảm, nâng cao nhận thức nguồn Tên trường ĐH phát thải - Văn thông báo Hiệu trưởng gởi cho thủ trưởng đơn vị yêu cầu nghiêm túc thực biện pháp quản lý tiết kiệm điện nước thời tiết nắng nóng - Chính sách quy định khoán định mức văn phòng phẩm để đơn vị tự giác tiết kiệm ĐH Sư Phạm - Tuyên truyền banner, sticker tiết kiệm nước, phân loại rác nguồn - Đoàn trường tổ chức hoạt động: ngày hội sinh viên chung tay giảm thiểu rác thải nhựa, phân loại rác, thu gom vỏ chai nhựa kí túc xá trường - Khuyến khích sinh viên xe bus 30 ĐH Bách Khoa ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật ĐH Ngoại Ngữ ĐH Kinh Tế ĐH Đông Á ĐH Kiến Trúc - Văn thông báo tăng cường quản lý thực tiết kiệm điện, nước - Chính sách quy định khoán định mức văn phòng phẩm để đơn vị tự giác tiết kiệm - Tuyên truyền banner, sticker tiết kiệm nước, phân loại rác nguồn - Đoàn trường tổ chức hoạt động: đổi giấy lấy đổi nhựa lấy quà trường - Khuyến khích sinh viên xe bus - Chính sách quy định khốn định mức văn phòng phẩm để đơn vị tự giác tiết kiệm - Tuyên truyền banner, sticker tiết kiệm nước, phân loại rác nguồn - Đoàn trường tổ chức hoạt động: tái chế rác nhựa - Chính sách quy định khốn định mức văn phòng phẩm để đơn vị tự giác tiết kiệm - Tuyên truyền banner, sticker tiết kiệm nước, phân loại rác nguồn - Khuyến khích sinh viên xe bus - Chính sách quy định khoán định mức văn phòng phẩm để đơn vị tự giác tiết kiệm - Tuyên truyền banner, sticker tiết kiệm nước, phân loại rác nguồn - Đoàn trường tổ chức hoạt động: đổi chai nhựa để giảm giá mua chai thủy tinh, chương trình đổi giấy lấy đổi nhựa lấy quà - Khuyến khích sinh viên xe bus - Tuyên truyền banner, sticker thiết kế riêng tiết kiệm nước dán nhà vệ sinh; phân loại rác nguồn dán bảng thông báo trường - Tuyên truyền banner, sticker thiết kế riêng tiết kiệm nước dán nhà vệ sinh; phân loại rác nguồn dán bảng thơng báo trường Nhìn chung, trạng quản lý phát thải tất trường ĐH cịn nhiều bất cập đó, sách đề cịn hạn hẹp, khơng có giám sát kiểm đếm để lượng hóa cụ thể có chiến lược cắt giảm theo năm, có nguồn nhân lực tài khơng đáp ứng chương trình truyền thông tổ chức ngắn hạn không đảm bảo yêu cầu số lượng sinh viên tham gia Bên cạnh hạn chế trên, 31 trường Đại học dần quan tâm đến việc đầu tư thay thiết bị tự động tiết kiệm lượng, tận dụng khơng gian ánh sáng, gió mang tính cục số khu vực nhà xây dựng Còn khu nhà cũ sử dụng hệ thống thiết bị thô sơ 3.4 Thảo luận đề xuất hướng giải pháp Trên giới kiểm kê KNK thực thường niên thành phố, trường ĐH để theo dõi mức độ phát thải so sánh theo năm Từ đó, cải tiến, sách đề nhằm mục đích cắt giảm nguồn gây phát thải cao kèm hiệu cá nhân có trách nhiệm với hành vi tiêu dùng có chế xử phạt hợp lý khơng hồn thành việc cam kết Tại Việt Nam, việc kiểm kê KNK chưa người quan tâm đến, nguồn phát thải tính tốn nguồn chưa thực cần có quy định, sách liên quan đến cắt giảm KNK Vì vậy, kết nghiên cứu trường ĐH Đà Nẵng đề hướng giải pháp cụ thể sau:  Đầu tiên phải xác định mục tiêu phát triển bền vững tầm nhìn, sứ mệnh  Các trường phải đề xuất đưa sách quản lý cắt giảm nguồn phát thải gây phát thải KNK cao  Đề xuất sách giám sát kiểm đếm để lượng hóa cụ thể có chiến lược cắt giảm theo năm  Nâng cao nhận thức cách quản lý, thay đổi hành vi tiêu dùng cán công nhân viên, sinh viên trường ĐH  Xây dựng tảng kiến thức lồng ghép môn học liên quan đến quản lý môi trường, phát triển bền vững vào chương trình học  Đầu tư sở vật chất, đổi trang thiết bị đại phù hợp với hướng tiết kiệm lượng Tận dụng diện tích, khơng gian, ánh sáng phục vụ việc học tập sinh viên thay vào hạn chế sử dụng lượng 32 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau tháng thực nội dung, kết nghiên cứu đưa số kết luận sau: 1) Các nguồn phát thải trường ĐH phát thải từ tiêu thụ điện, tiêu thụ nước, phát sinh chất thải, tiêu dùng giấy, phát thải rị rỉ dung mơi Trong nguồn phát thải từ tiêu thụ điện trường ĐH nguồn gây phát thải KNK cao đạt tới 887,42 CO2 quy đổi năm trường 2) Hiện trạng quản lý cắt giảm KNK trường cịn nhiều bất cập, sách cắt giảm cịn hạn hẹp Khơng có giám sát kiểm đếm để lượng hóa cụ thể có chiến lược cắt giảm theo năm 3) Các giải pháp đề xuất cải tiến sách quản lý cắt giảm dài hạn nguồn gây phát thải KNK cao trường ĐH, nâng cao trách nhiệm tiêu dùng cán giảng viên sinh viên 4.2 Kiến nghị Dựa vào kết ban đầu đạt được, đề tài có số kiến nghị sau: 1) Thời gian thực dài để tiếp tục nghiên cứu xác định nguồn phát thải quan trọng phát sinh trường ĐH 2) Cần có nghiên cứu để theo dõi đánh giá lượng phát thải qua năm 3) Lãnh đạo trường tham mưu đề xuất đưa thông báo, định sách quản lý cách hiệu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] UNDP - Việt Nam, Cơ hội động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lâu dài Việt Nam [2] Ban đạo Ứng phó biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng (2014), Nguyên nhân gây tượng biến đổi khí hậu [3] Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường (2018), Đối thoại cấp cao biến đổi khí hậu [4] Quyết định Số: 1866/QĐ - TTg Thủ Tướng Chính Phủ, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 [5] Trần Liêm Khiết (2012), “Nghiên cứu đánh giá phát thải khí nhà kính hoạt động khai thác hải sản đề xuất biện pháp giảm thiểu (nghiên cứu điển hình thành phố Hải Phịng)” [8] Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Thanh Mai, Hoàng Thị Thanh Thủy (2016), “Mơ hình trường đại học xanh Hàn Quốc” [12] Trường Đại học Tôn Đức Thắng (2019), Đại học Tơn Đức Thắng với chương trình giảm phát thải khí nhà kính theo thỏa thuận Paris Truy cập: https://tdtu.edu.vn/tin-tuc/2019-03/dai-hoc-ton-duc-thang-voi-chuong-trinhgiam-phat-thai-khi-nha-kinh-theo-thoa-thuan-paris [13] Văn phòng xanh - Green inno Truy cập: https://green-inno.vn/van-phong-xanh/ [14] Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, Số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2017 – 2018 [15] Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường (2018), Đối thoại cấp cao biến đổi khí hậu [16] http://enternews.vn/van-phong-xanh-lua-chon-moi-cho-doanh-nghiep68904.html [17] Tổng cục thống kê Đà Nẵng (2019) [18] Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng (2016), Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên thành phố Đà Nẵng [trực tuyến] Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng Truy cập: https://danang.gov.vn/gioi-thieu/chi-tiet?id=4544&_c=37 [19] Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng (2018), Báo cáo 290/BC-UBND Tình hình kinh tế - Xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Đà Nẵng [21] Tạp chí mơi trường (2019), Đà Nẵng nhìn lại 10 năm triển khai thực Đề án Thành phố môi trường [23] Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường (2014), Tóm tắt kết kiểm kê khí nhà kính quốc gia năm 2010, hoạt động giảm nhẹ phát thải nhu cầu hỗ trợ Việt Nam 34 Tiếng Anh [6] Profeta, T & Daniels, B., 2005, “Design principles of a cap and trade system for greenhouse gases”, Nicholas Institute for Environmental Policy Solutions, Duke University [7] Ministry of natural resources and environment (MONRE), 2017,“The second biennial updated report of Viet Nam to the united nations framework convention on climate change”, Viet Nam publishing house of natural resources, environment and cartography, Ha Noi [9] The University of Kitakyushu Faculty of Environmental Engineering, (2008), “Sustainable building database” [10] Case study 4, Finland GO programme [11] Mr Andy Lee Shiu-chuen, Dr.Chung Shan Shan (2016), “Campus Sustainability Guide Hong Kong Baptist University” [20] Greenhouse Gas Inventory Report (2018), The University of North Carolina at Chapel Hill Truy cập: https://threezeros.unc.edu/files/2019/10/greenhousegas-report2018.pdf?fbclid=IwAR2Uqj8cy3J26lgpRtq2SYdBNJjLDNlc0hNFD_EdqGi FjmdW3id3WPASTSI [22] www.rutland.gov.uk PHỤ LỤC PHỤ LỤC Website trường Đại học Trường ĐH Bách khoa: http://dut.udn.vn/ Trường ĐH Sư Phạm: http://ued.udn.vn/ Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật: http://www.ute.udn.vn/default.aspx Trường ĐH Kinh Tế: https://due.udn.vn/ Trường ĐH Ngoại Ngữ: http://ufl.udn.vn/vie/ Trường ĐH Đông Á: https://donga.edu.vn/ Trường ĐH Kiến Trúc: http://www.dau.edu.vn/ PHỤ LỤC Các bước tính tốn phát thải KNK  Bước 1: Ô màu vàng liệu nhập thay đổi Nhập văn phòng cần đánh giá phát thải trường Đại học, địa điểm Đà Nẵng, tiêu chuẩn áp dụng GOVN giai đoạn báo cáo từ tháng năm 2019 đến tháng 11 năm 2019  Bước 2: Xác định loại phát thải bắt buộc tùy chọn, chọn nguồn phát thải yêu cầu tính tốn: phát thải từ tiêu thụ điện, nước, tiêu dùng giấy, phát sinh chất thải, rị rỉ dung mơi  Bước 3: Nhập số liệu thu thập vào phần mềm  Bước 4: Chạy công thức quy đổi ta số theo đơn vị (tCO2)  Bước 5: Bước cuối xuất biểu đồ ta biểu đồphát thải theo nguồn (tCO2) phát thải theo tháng PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BƠ CƠNG NHÂN VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Người vấn Người vấn Trưởng phó phịng sở vật chất Huỳnh Thị Vinh Công nhân viên vệ sinh trường Huỳnh Thị Vinh Đoàn Trường Huỳnh Thị Vinh Nội dung câu hỏi vấn Các sách quản lý cắt giảm tiêu thụ điện, nước, chất thải, văn phịng phẩm nhà trường Hiện trạng cơng tác quản lý định hướng năm tới Xin số liệu số lượng máy điều hòa, sản lượng điện, nước, giấy văn phòng Rác thu gom có phân loại khơng? Phân thành loại? Khối lượng phát sinh rác thải ngày khoảng kg? Loại rác chiếm nhiều nhất? Nguồn phát sinh từ đâu? Có hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức cán công nhân viên sinh viên trường? PHỤ LỤC Hình ảnh vấn cân rác trường ĐH Hình Phỏng vấn cán trường ĐH Kinh Tế Hình Phỏng vấn người dọn vệ sinh trường ĐH Kinh Tế Hình Phỏng vấn cán trường ĐH Kinh Tế Hình Phỏng vấn người dọn vệ sinh trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Hình Phỏng vấn người dọn vệ sinh trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Hình Cân rác trường ĐH Sư Phạm Hình Cân rác trường Đông Á ... thực đề tài ? ?Đánh giá trạng phát thải khí nhà kính trường Đại học thành phố Đà Nẵng? ?? từ đề hướng giải pháp hiệu để quản lý giảm lượng phát thải khí nhà kính trường Đại học thành phố Đà Nẵng Mục đích... 1.1.2.2 Kiểm kê phát thải khí nhà kính 1.1.3 Giảm phát thải khí nhà kính 1.2 Trường Đại học vấn đề giảm phát thải khí nhà kính 1.2.1 Phát thải khí nhà kính trường Đại học ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - HUỲNH THỊ VINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chun ngành:

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:36

Tài liệu liên quan