1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về mối quan hệ giữa kinh tế và văn hóa

120 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN TRẦN HỒNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ VĂN HÓA Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ TRỌNG ÂN TP HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Trọng Ân Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày20 tháng 03 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Trần Hồng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 10 1.1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám (1945) với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa 10 1.1.1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thời kỳ 1945 – 1954 với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa 10 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 – 1969 với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa 13 1.2 Tiền đề lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa 16 1.2.1 Những quan điểm, nhận thức người Việt Nam vai trò kinh tế văn hóa đời sống xã hội 16 1.2.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại – tiền đề lý luận quan trọng hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa 19 1.2.3 Quan điểm vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, tiền đề lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa 27 1.2.4 Phẩm chất đặc biệt hoạt động thực tiễn phong phú Hồ Chí Minh tiền đề chủ quan hình thành tư tưởng mối quan hệ kinh tế văn hóa Người 31 Kết luận chương 35 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ VĂN HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 37 2.1 Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa 37 2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế 37 2.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 45 2.1.3 Mối quan hệ kinh tế văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh 52 2.2 Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi nước ta 68 2.2.1 Những thành tựu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa sau gần 30 năm đổi Việt Nam nguyên nhân đạt 72 2.2.2 Một số hạn chế vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa sau gần 30 năm đổi Việt Nam nguyên nhân 84 2.2.3 Những giải pháp mang tính định hướng nhằm vận dụng có hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa Việt Nam 91 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN CHUNG 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bất xã hội, quốc gia, dân tộc muốn tồn phát triển bền vững phải đảm bảo phát triển hài hòa tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trong đó, kinh tế văn hóa hai lĩnh vực đời sống xã hội, chiếm vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Bởi lẽ, kinh tế tạo nên tảng vật chất đời sống xã hội, cịn văn hóa tạo nên tảng tinh thần đời sống xã hội Hai lĩnh vực có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, đó, phát triển kinh tế sở, điều kiện vật chất định phát triển văn hóa; cịn văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế Sự tác động qua lại kinh tế văn hóa thể sống, quy luật phát triển, mang tính thống làm cho xã hội không ngừng vận động phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Người mối quan hệ kinh tế văn hóa nói riêng tài sản tinh thần vô quý giá Đảng, dân tộc Việt Nam, kết tinh giá trị truyền thống văn hóa dân tộc với trí tuệ thời đại Các giá trị tư tưởng khơng với q khứ, mà cịn có ý nghĩa sâu sắc tương lai lan toả, hướng lên cho phát triển dân tộc Với ý nghĩa đó, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VII (6/1991) trân trọng ghi vào Cương lĩnh Điều lệ mình: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động” Vì vậy, việc nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa nói riêng giai đoạn chủ trương lớn công tác lý luận Đảng Nhà nước ta Tư tưởng Người Đảng Nhà nước ta vận dụng triệt để hoạt động lãnh đạo, quản lý, việc đề chủ trương, sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển 2011), Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa đến khẳng định phải đặc biệt trọng nắm vững giải tốt mối quan hệ lớn, có quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa [36, 73] Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam gần 30 năm qua đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Tuy nhiên, thành tựu đạt khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm hạn chế, điều khẳng định Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI: “Kinh tế phát triển chưa bền vững Chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, cân đối kinh tế vĩ mô chưa vững chắc, cung ứng chưa đáp ứng yêu cầu… Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có số mặt yếu chậm khắc phục, giáo dục, đào tạo y tế; đạo đức, lối sống phận xã hội xuống cấp”[36, 93-94] Vì vậy, vấn đề đặt để kinh tế với văn hóa phát triển hài hịa, để thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Bởi vậy, việc tiếp tục nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Người mối quan hệ kinh tế văn hóa nói riêng, nhằm tìm nguyên nhân hạn chế Từ đó, đề xuất số giải pháp mang tính định hướng cho phát triển bền vững giai đoạn vấn đề quan trọng cần thiết đất nước ta nay, điều vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa” cho đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa phận quan trọng, gắn bó hữu với tất phận, lĩnh vực, thành tố cấu thành hệ thống lý luận toàn diện sâu sắc Người vấn đề cách mạng Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa đã, thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học với nhiều tác phẩm cơng trình nghiên cứu Khái qt lại, chúng tơi nhận thấy, cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa tập trung theo hai hướng: Những cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, văn hóa mối quan hệ kinh tế văn hóa; Những cơng trình nghiên cứu việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, văn hóa mối quan hệ kinh tế văn hóa thời kỳ đổi Việt Nam Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, văn hóa mối quan hệ kinh tế văn hóa Đây hướng nghiên cứu cịn có cơng trình tiêu biểu như: “Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế” Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) Cơng trình gồm ba chương: Chương 1: Quá trình hình thành, phát triển đặc điểm chất tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh; Chương 2: Những nội dung chủ yếu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh; Chương 3: Vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh cơng đổi nước ta Qua nội dung cho thấy, tác giả phân tích, làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế vai trò định kinh tế đời sống xã hội nói chung văn hóa nói riêng; cơng trình “Hồ Chí Minh – Tư kinh tế” Cao Ngọc Thắng (Chủ biên) (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009) Cơng trình tập trung phân tích làm rõ luận điểm hệ tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế độc lập - tự chủ phát triển, kinh tế tự chủ; Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; Tư tưởng Hồ Chí Minh thực đời sống mới; Xây dựng kinh tế mở; Chiến lược người, người Bên cạnh đó, cơng trình thể rõ tư kinh tế Hồ Chí Minh, bao gồm tư tưởng Người tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm; xác định điểm xuất phát để xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa; tổ chức quản lí sản xuất; sử dụng đòn bẩy kinh tế - Thực công xã hội ) Thông qua nội dung trên, cho thấy tư kinh tế Hồ Chí Minh khơng chứa đựng yếu tố kinh tế túy, khẳng định vai trò kinh tế đời sống người nói chung, văn hóa nói riêng, mà ngược lại, Người thấy vai trò tác động trở lại văn hóa kinh tế thông qua yếu tố người rõ thực cơng xã hội địn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế; cơng trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế” Ngơ Văn Lương (Chủ biên) (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010) Từ phân tích sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, tác giả tập trung phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế nơng nghiệp, nông thôn; sở hữu thành phần kinh tế Việt Nam; quản lý kinh tế; mục tiêu, động lực nhân tố người xây dựng phát triển kinh tế; phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân; phát triển kinh tế đôi với thực hành tiết kiệm; kinh tế đối ngoại, thu hút ngoại lực để phát huy nội lực… Cùng với hướng nghiên cứu cịn có cơng trình nghiên cứu như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề văn hóa phát triển” Đỗ Thị Minh Thuý (chủ biên) (Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội, 2006) Đây cơng trình nghiên cứu toàn diện, tập hợp viết vấn đề văn hóa, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, gồm phần Trong đó, phần tổng hợp viết liên quan trực tiếp đến vấn đề mối quan hệ kinh tế văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh Nội dung chủ yếu viết nhằm phân tích làm rõ khái niệm văn hóa phạm vi văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, từ phân tích mối quan hệ văn hóa với lĩnh vực kinh tế, trị vận dụng tư tưởng Người vào điều kiện nước ta thời kỳ đổi Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu phân tích vai trị văn hóa kinh tế trị, chưa có phân tích cụ thể, chi tiết vai trò định kinh tế văn hóa Cơng trình “Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh” tác giả Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007) Tác phẩm bao gồm nhiều nội dung phong phú như: Văn hóa văn nghệ; văn hóa lãnh đạo quản lý; văn hóa dùng người; xây dựng văn hóa Việt Nam,… nội dung tập trung phân tích, lý giải 35 viết chủ yếu sâu vào loại hình văn hóa, thơng qua cho thấy văn hóa sức mạnh nội sinh để phát triển đất nước nói chung, phát triển kinh tế nói riêng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu theo hướng trình bày nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, văn hóa; từ xác định rõ vai trị quan trọng kinh tế vấn đề phát triển văn hóa, vai trị tác động trở lại văn hóa phát triển kinh tế Đây nguồn tài liệu phong phú hữu ích, thuận lợi cho chúng tơi việc nghiên cứu trình bày phần tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, văn hóa, mối quan hệ kinh tế văn hóa Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, văn hóa mối quan hệ kinh tế văn hóa thời kỳ đổi Việt Nam Có thể kể đến cơng trình tác giả tiêu biểu sau: cơng trình “Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh” Hồng Chí Bảo (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006) Trên sở phân tích đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa với yêu cầu phát triển văn hóa xây dựng người, tác giả đưa nguyên tắc đạo việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa người vào chiến lược phát triển văn hóa người Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến khía cạnh văn hóa vai trị văn hóa chiến lược phát triển văn hóa người Việt Nam mà chưa đề cập tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế vai trị kinh tế đời sống xã hội nói chung văn hóa nói riêng vận dụng tư tưởng vào chiến lược phát triển kinh tế đất nước giai đoạn Cơng trình “Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam” Lê Quý Đức (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001) Trên sở phân tích tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh văn hóa trị, văn hóa nghệ thuật, tác giả vận dụng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam giai đoạn mới, thể nội dung: Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đại nhân văn; xu thời đại vấn đề xây dựng giáo dục – đào tạo; xây dựng văn hóa đạo đức lối sống lĩnh vực then chốt văn hóa; gia đình hạt nhân xã hội vấn đề xây dựng văn hóa gia đình; chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân; xây dựng mơi trường văn hóa nhân văn nước ta Cũng theo hướng nghiên cứu này, cịn có cơng trình nghiên cứu như: Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa với việc xây dựng văn hóa Việt Nam nay, mã số: 60.22.80 tác giả Thái 102 hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao” [32, 75-76] Từ thực tiễn sống hôm cho thấy, giá trị truyền thống dân tộc ta bảo tồn, phát huy mà sở để bước hình thành nên hệ giá trị tinh thần mới, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi phát triển đất nước Trong hệ giá trị truyền thống đó, người Việt Nam đặc biệt ý đến chủ nghĩa yêu nước; tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc; ý chí tự lực, tự cường; phương thức ứng xử linh hoạt, thích ứng nhanh với hồn cảnh; anh dũng, kiên trung; cần cù, sáng tạo; lối sống lành mạnh, thương người, trọng nghĩa tình, ghét cực đoan, phù phiếm, xa hoa, Tất giá trị truyền thống q báu kết tinh bồi đắp trình lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam, ni dưỡng kích thích hợp lý chắn tiếp tục động lực to lớn, thúc đẩy xã hội phát triển Giá trị văn hóa nói chung hệ điều tiết phát triển Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam khơng có vai trị phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nhân tố khách quan, chủ quan, điều kiện bên bên ngoài, bảo đảm cho phát triển mà sở để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, trí tuệ thời đại lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế,… Trong kinh tế thị trường, văn hóa dựa vào chuẩn mực đúng, tốt, đẹp để hướng dẫn thúc đẩy người lao động không ngừng phát 103 huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nâng cao tay nghề sản xuất hàng hóa với suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh ngày cao Văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp hướng dẫn, động viên doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, chủ động liên kết, hợp tác để phát triển với sức mạnh giá trị văn hóa, có khả hạn chế, đẩy lùi tác động tiêu cực từ mặt trái chế thị trường Trong thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế, văn hóa góp phần tăng cường hiểu biết mở rộng giao lưu hợp tác nhiều mặt nước ta với nước khác sở bình đẳng có lợi Trong lĩnh vực kinh tế, mở cửa hội nhập kinh tế để tăng cường hợp tác, liên kết, liên doanh với nước song yếu tố ngoại sinh vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý thị trường nước ngồi… biến thành động lực bên phát triển chúng vận dụng phù hợp với yếu tố nội sinh yếu tố trọng tâm, tức người Việt Nam với truyền thống văn hóa, đạo đức, tâm hồn, lối sống dân tộc Việt Nam Ở văn hóa dân tộc phải đóng vai trị định hướng, điều tiết để mở cửa hội nhập giữ vững độc lập chủ quyền, xây dựng kinh tế độc lập; hợp tác với bên khơng bị người ta lợi dụng biến thành kẻ vay nặng lãi, thành nơi cung cấp nguyên liệu nhân công rẻ mạt, thành nơi tiêu thụ hàng hóa ế thừa, thành “bãi rác cơng nghệ lạc hậu”, nơi tiếp nhận lối sống không lành mạnh, trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác Tóm lại, mối quan hệ kinh tế văn hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải làm cách để phát huy tối đa sức mạnh văn hóa, làm cho thấm sâu vào tâm lý quốc dân, làm cho nhân tố hệ thống giá trị truyền thống thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội, tạo thành sức mạnh nội sinh dân tộc – động lực quan trọng thúc đẩy phát triển đất nước 104 Kết luận Chương Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, kinh tế văn hóa hai lĩnh vực đời sống xã hội Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đó, kinh tế sở vật chất đời sống xã hội phát triển văn hóa; ngược lại, văn hóa tảng tinh thần xã hội; mục tiêu hướng tới phát triển kinh tế, văn hóa động lực thúc đẩy cho phát triển kinh tế Tiến hành nghiệp đổi đất nước, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta tất yếu khách quan nhằm phát triển kinh tế phát triển văn hóa, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương lớn, đắn, Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Bởi lẽ, đổi đất nước thực cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng phản ánh nhu cầu thực tiễn Việt Nam, phù hợp với xu phát triển thời đại mà cịn thể ý chí, khát vọng nhân dân, nhân để xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ giàu mạnh Bác Hồ mong ước Để thực mục tiêu đó, theo Hồ Chí Minh, đất nước ta phải xây dựng kinh tế có cơng – ngông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa thời kỳ đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng khởi xướng lãnh đạo, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội, mang ý nghĩa lịch sử: Đất nước thực thành công bước đầu công đổi mới, khỏi tình trạng phát triển; đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Hệ thống trị khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố, tăng cường Độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa giữ vững, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao, sức mạnh tổng hợp đất nước tăng lên 105 nhiều, tạo tiền đồ để nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ chặng đường trình đổi Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế gây khơng khó khăn, cản ngại cho phát triển nói chung, cho gắn kết kinh tế văn hóa nói riêng Do vậy, để phát huy thành tựu đạt được, đồng thời khắc phục hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan gây ra, việc tìm giải pháp mang tính định hướng để giải có hiệu thực trạng việc làm quan trọng cần thiết nhằm đưa đất nước ta phát triển cách bền vững tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong đó, phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, phát triển văn hóa - tảng tinh thần xã hội, nhiệm vụ quan trọng 106 KẾT LUẬN CHUNG Từ việc nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa, luận văn rút số kết luận sau: Thứ nhất, Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa hình thành sở thực tiễn đặc điểm, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám (1945) tiền đề lý luận: Những quan điểm, nhận thức người Việt Nam vai trị kinh tế, văn hóa; tinh hoa văn hóa nhân loại; quan điểm vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin phẩm chất đặc biệt hoạt động thực tiễn phong phú Người Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh, kinh tế văn hóa có gắn bó chặt chẽ, tác động biện chứng với Trong đó, kinh tế sở vật chất để phát triển văn hóa; cịn văn hóa tảng tinh thần, mục tiêu hướng tới phát triển kinh tế, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Với quan điểm này, trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh ln trọng phát triển kinh tế, tăng gia sản xuất nhằm đảm bảo nhu cầu ăn, mặc ở, lại - nhu cầu nhân dân Không vậy, kinh tế phát triển tạo điều kiện để nâng cao chất lượng sống nhân dân, nhân dân học hành, nâng cao trình độ, chăm sóc sức khỏe, hưởng thụ giá trị tinh thần, sống sống vui tươi, lành mạnh Ngược lại, văn hóa cần trọng phát triển, phải “làm cho văn hóa thấm sâu vào tâm lý quốc dân” Khi văn hóa nâng cao, trình độ học vấn, trình độ tay nghề, kinh nghiệm quản lý… nâng cao, nghĩa văn hóa nâng cao, tạo tảng, mục tiêu động lực cho phát triển kinh tế bền vững 107 Thứ ba, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đất nước ta thu thành tựu to lớn mặt đổi tư lý luận mặt tổ chức thực kết hợp thực tiễn Nhờ vậy, kinh tế nước ta phát triển đảm bảo điều kiện, phương tiện vật chất đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa xã hội; ngược lại, văn hóa nước ta phát triển trở thành tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan khác làm cho trình kết hợp chưa thật hài hịa, bền vững Trong đó, kinh tế phát triển chưa thật vững chắc, chưa phát huy hết tiềm năng, mạnh đất nước vậy, kinh tế đất nước chưa thật trở thành điều kiện, tiền đề cho phát triển văn hóa Ngược lại, văn hóa, giáo dục – đào tạo cịn nhiều bất cập, chất lượng nguồn nhân lực chưa thật nâng cao đó, văn hóa chưa thật trở thành tảng, động lực cho phát triển kinh tế nước Thứ ba, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế văn hóa vào q trình đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần thực cách đồng giải pháp sau: Một là, nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo Đảng, quyền, cán đảng viên nhân dân tầm quan trọng mối quan hệ kinh tế văn hóa; Hai là, gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực cơng tiến xã hội mục tiêu phát triển bền vững; Ba là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Bốn là, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa; Năm là, phát huy giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Điều địi hỏi cấp ủy, quyền 108 tồn hệ thống trị triển khai thực phải quán triệt giải tốt mối quan hệ biện chứng kinh tế văn hóa, phải xây dựng thực đồng sách văn hóa kinh tế sách kinh tế văn hóa, bảo đảm cho văn hóa thể rõ hoạt động kinh tế, thúc đẩy hoạt động kinh tế tạo điều kiện nhiều cho nghiệp phát triển văn hóa Việc xây dựng mục tiêu giải pháp kinh tế phải gắn với mục tiêu giải pháp văn hóa, chăm lo người, nêu cao đạo đức sản xuất kinh doanh Các sách kinh tế phải mục tiêu phát triển tồn diện người, hoàn thiện nhân cách người, với nhiệm vụ trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp với đặc tính bản: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo Các hoạt động hệ thống giáo dục đào tạo, hệ thống thiết chế văn hóa, khoa học phải hướng vào việc xây dựng người Việt Nam giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng, gắn giáo dục rèn luyện đạo đức với thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, bồi dưỡng tri thức, nâng cao trí lực kỹ sống, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đồng thời, phải thực coi trọng giáo dục, bồi dưỡng, xây dựng lối sống cao đẹp: “Mỗi người người, người người”, lối sống có ý thức tự tơn, tự trọng, tự chủ; sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, ý thức bảo vệ môi trường, lối sống kết hợp hài hịa tính tích cực cá nhân tích cực xã hội, đề cao trách nhiệm cá nhân với thân, với gia đình xã hội, biết khẳng định, tôn vinh đúng, thiện, đẹp, cao thượng nhân rộng giá trị nhân văn cao đẹp Coi trọng phát triển văn học nghệ thuật phát huy vai trò văn học, nghệ thuật việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, nhân cách người Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm 109 mỹ cho nhân dân, đặc biệt cho lớp trẻ Bảo đảm quyền hưởng thụ sáng tạo văn hóa người dân cộng đồng Thực coi trọng giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao thể lực, tầm vóc người Việt Nam Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học để văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng, bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội A Smith (1997), Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Mình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2006), Văn hóa người, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Trần Bạt (2011), Cải cách phát triển, Nxb Hội nhà văn Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình triết học Mác - Lênin (dùng trường đại học cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Xuân Biên (2013), Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam đường đổi thời thách thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (đồng chủ biên), (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (chủ biên), (2011), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hà Chuyên (2009), Động lực phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Việt Nam (Việt Nam có trở thành rồng châu Á), Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Cù Văn Chữ (1997), Kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 111 13 C Mác Ph Ăng ghen (1993), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 C Mác Ph Ăngghen (1998), Tồn tập, t.34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 C Mác Ph Ăngghen (2002), Tồn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 17 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bổi cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Đặng Thùy Diễm (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa với việc xây dựng phát triển văn hóa tỉnh Đồng Nai 19 Thành Duy (2004), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Thành Duy (2006), Bản sắc văn hóa đại hóa văn hóa Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đinh Văn Dũng (2011), Phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Thời đại, Hà Nội 22 Lê Anh Dũng (2009), Đề cương giảng kinh tế học phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thu Hằng (2011), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 14 24 Nguyễn Văn Dựa (2009), luận văn thạc sĩ, Văn hóa vai trị phát triển kinh tế - xã hội Cần Thơ 25 Nguyễn Tiến Dy (2009), Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam (2006 2010), Nxb Thống kê, Hà Nội 112 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổỉ hội nhập (Đại hội VI VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ Chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Thế Đạt (2003), Một sổ vấn đề triết học phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 39 Phạm Văn Đồng, (1991), Hồ Chí Minh – khứ, tương lai, Nxb Sự Thật, Hà Nội 40 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Duy Đức (Chủ biên), (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Duy Đức (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi (1986 - 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1971), Về cơng tác văn hóa, văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1981): Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1984): Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1997), Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất 48 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 58 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hội đồng lý luận Trung ương (2008), Giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Lê Quốc Hùng (2005), Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị - pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 62 Hồ Trần Hùng (2009), Luận văn thạc sĩ – “Biện chứng kinh tế trị q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” 63 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên), (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, (Nguyễn Văn Dương dịch), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 65 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 67 Ngô Văn Lương (Chủ biên), (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Đỗ Mười, Phát huy thành tựu to lớn công đổi mới, tiếp tục đưa nghiệp cách mạng nước ta vững bước tiến lên 69 Phạm Xuân Nam, (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 71 Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên), (2014), Những nguyên lý triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 72 Bùi Đình Phong (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 73 Bùi Đình Phong (2007), Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 74 Vũ Văn Phúc, TS Ngơ Đình Xây, TS Đồn Xn Thủy, ThS Nguyễn Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên), (2006), Về mối quan hệ kinh tế trị nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 75 Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (Chủ biên), (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục Việt Nam 76 Song Thành, (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị 77 Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chủ tịch, (1969), t.1, Nxb Sự thật, Hà Nội 78 Đỗ Thị Minh Thúy,(2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 79 Trần Dân Tiên (2000), Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Thanh niên, Hà Nội 80 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Uỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam (1995): Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hố lớn (Trích tham luận đại biểu quốc tế), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Hồng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Từ điển Kinh tế trị, (1987), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 83 Ủy ban Khoa học xã hội (1989), Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 V I Lênin (1978): Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 116 85 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 V.M Rođin (2000), Văn hóa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Về lãnh đạo quản lý văn học nghệ thuật công đổi mới, (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh (1993), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Viện Nghiên cứu Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Con người văn hóa đường phát triển, Nxb Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh 90 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Lê Quốc Sử (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 91 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa, phát triển người, Viện văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 92 Báo Nhân dân, ngày 4/12/1993 93 Báo Nhân dân, ngày 6/7/2004 94 http://luatvietnam.vn 95 http://www.dost.hochiminhcity.gov.vn 96 http://laodongxahoionline.vn 97 http://www.sggp.org.vn 98 http://pso.hochiminhcity.gov.vn 99 www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=11476 ... 2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế 37 2.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 45 2.1.3 Mối quan hệ kinh tế văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh 52 2.2 Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ. .. dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, văn hóa mối quan hệ kinh tế văn hóa thời kỳ đổi Việt Nam Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, văn hóa mối quan hệ kinh tế văn hóa. .. phần tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, văn hóa, mối quan hệ kinh tế văn hóa Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, văn hóa mối quan hệ kinh tế văn hóa thời

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w