Đảng bộ thành phố hồ chí minh lãnh đạo tháo gỡ khó khăn trong phát triển kinh tế giai đoạn 1975 1985

130 18 0
Đảng bộ thành phố hồ chí minh lãnh đạo tháo gỡ khó khăn trong phát triển kinh tế giai đoạn 1975   1985

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - -* * * - - TRẦN VĂN TUYỀN ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO THÁO GỠ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1975 - 1985 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - -* * * - - TRẦN VĂN TUYỀN ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO THÁO GỠ KHĨ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1975 - 1985 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 602256 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HÀ MINH HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu độc lập thân hướng dẫn PGS.TS Hà Minh Hồng Các số liệu hình ảnh luận văn hồn tồn trung thực, sai xin chịu trách nhiệm Tác giả luân văn Trần Văn Tuyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCT : Bộ trị CNXH : Chủ nghĩa xã hội CP : Chính phủ CT : Chính trị HTX : Hợp tác xã NĐ : Nghị định NQ : Nghị Nxb : Nhà xuất TNXP : Thanh niên xung phong TW : Trung ương UBND : USD : XHCN : Ủy ban nhân dân United States Dollar đơn vị tiền tệ thức Hoa Kỳ Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU GIẢI PHÓNG 10 1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội lịch sử thành phố Hồ Chí Minh 10 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 10 1.1.2 Đặc điểm xã hội 16 1.1.3 Đặc điểm lịch sử 19 1.2 Thực trạng phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh sau giải phóng 29 1.2.1 Thuận lợi khó khăn thành phố Hồ Chí Minh sau giải phóng 29 1.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 10 năm sau giải phóng 32 1.2.2.1 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp khan nguyên nhiên liệu, vật tư thay 32 1.2.2.2 Nông nghiệp suy giảm, khan lương thực hàng tiêu dùng 33 1.2.2.3 Giá cả, lưu thông phân phối không đồng với chế quản lý 34 1.2.3 Nguyên nhân khó khăn 36 1.2.3.1 Cơ chế quản lý 36 1.2.3.2 Các biện pháp cải tạo kinh tế không 37 1.2.3.3 Về đánh giá tình hình, xác định mục tiêu bước 39 1.2.3.4 Về bố trí cấu kinh tế 39 1.2.3.5 Thiên tai, chiến tranh 39 1.2.3.6 Viện trợ giảm sút 40 1.2.3.7 Bao vây cấm vận 42 Chương 2: QUÁ TRÌNH THÁO GỠ KHÓ KHĂN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1975 - 1985) 44 2.1 Quan điểm, đường lối, chủ trương Trung ương Đảng Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh phát triển kinh tế giai đoạn 1975 - 1985 44 2.1.1 Quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng phát triển kinh tế miền Nam giai đoạn 1975 - 1985 44 2.1.2 Quan điểm, đường lối, chủ trương phát triển kinh tế Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1975 - 1985 53 2.2 Từng bước tháo gỡ khó khăn giải pháp phát triển kinh tế Đảng thành phố Hồ Chí Minh 58 2.2.1 Nhận thức khó khăn phát triển kinh tế Đảng thành phố Hồ Chí Minh 58 2.2.2 Những chủ trương biện pháp tháo gỡ khó khăn 67 2.2.2.1 Đưa sách thử nghiệm 67 2.2.2.2 Đấu tranh bảo vệ cách nghĩ, cách làm có hiệu 72 2.2.3 Những điển hình tháo gỡ khó khăn phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 76 2.2.3.1 Trên lĩnh vực nông nghiệp 76 2.2.3.2 Trên lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 78 2.2.3.3 Trên lĩnh vực thương mại - dịch vụ 82 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG LÃNH ĐẠO THÁO GỠ KHÓ KHĂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1975 - 1985) 90 3.1 Kết q trình tháo gỡ khó khăn 90 3.1.1 Những kết có ý nghĩa thành tựu 90 3.1.2 Những hạn chế tồn 92 Những đóng góp thành phố Hồ Chí Minh từ việc tháo gỡ khó khăn phát triển kinh tế 99 3.2.1 Từng bước tạo điển hình kinh nghiệm thực tế cho nhiều địa phương 99 3.2.2 Góp phần quan trọng vào việc hình thành đường lối đổi kinh tế Đảng 101 3.3 Bài học kinh nghiệm 105 3.3.1 Bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn 105 3.3.2 Nói làm, dám làm dám chịu trách nhiệm 105 3.3.3 Có cán có tâm huyết, thương dân, dân, lắng nghe dân 106 PHẦN KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHẦN PHỤ LỤC 121 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) coi thời điểm bắt đầu công đổi Việt Nam Tuy nhiên, trước nhiều năm, khắp nước có hàng loạt tìm tịi, tháo gỡ khó khăn, tìm hướng đi, cách làm mà theo cách gọi lúc "phá rào" Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh địa phương đầu vấn đề “Phá rào” hiểu biện pháp, cách làm nhằm khắc phục hạn chế thể chế, ngun tắc mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung mang lại Mơ hình kinh tế áp dụng miền Bắc thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, nhằm xây dựng hậu phương vững làm hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam Trong điều kiện chiến tranh, mơ hình kinh tế với chế độ tập trung quan liêu bao cấp đem lại hiệu to lớn cho việc huy động sức người sức vào đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Tuy mơ hình kinh tế bộc lộ nhiều nhược điểm hạn chế, số lãnh đạo Trung ương, nhà khoa học, lãnh đạo địa phương bước nhận khiếm khuyết tìm cách khắc phục, điều kiện chiến tranh phát huy nhiều “ưu việt” góp phần quan trọng vào thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mở cho dân tộc thời kỳ - thời kỳ nước thống lên CNXH Với thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, việc xây dựng phát triển đất nước theo đường CNXH lựa chọn đắn quán Đảng Nhà nước Việt Nam; đó, việc lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước sau chiến tranh thống hai miền Nam - Bắc yêu cầu thiết Từ thành công miền Bắc 20 năm xây dựng CNXH, mơ hình kinh tế áp dụng cho nước Nhưng, trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội theo mơ hình khơng thành cơng? Thậm chí, đưa đến nhiều khó khăn dẫn đến khủng hoảng tồn diện hai miền Nam, Bắc giai đoạn 10 năm đầu sau giải phóng Chiến tranh biên giới, lực phản động chống phá nhiều mặt, bao vây cấm vận, thiên tai lý khác nguyên nhân khách quan Nhưng phải khó khăn hồn tồn ngun nhân khách quan? Ngay từ Đại hội V (năm 1982) Đảng ta xác định “Khó khăn cịn khuyết điểm, sai lầm quan Đảng Nhà nước ta từ trung ương đến sở lãnh đạo quản lý kinh tế, quản lý xã hội Trên mặt định, khuyết điểm, sai lầm lãnh đạo quản lý nguyên nhân chủ yếu gây làm trầm trọng thêm tình hình khó khăn kinh tế xã hội năm qua” [41, tr 48] Tuy nhiên Đại hội V chưa khuyết điểm, sai lầm cụ thể đường lối kinh tế Như vậy, lý chủ quan từ bên trong, lãnh đạo, quản lý, kinh tế, mơ hình phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta bước nhận thức Nhưng điều quan trọng làm để thoát khỏi khó khăn ngày trầm trọng đó? Trước tình hình đó, nhiều địa phương nước tìm tịi cách thức, biện pháp tháo gỡ khó khăn, thử nghiệm mơ hình, bước chuyển đổi chế… Dưới lãnh đạo Đảng thành phố đứng đầu đồng chí Nguyễn Văn Linh đồng chí Võ Văn Kiệt - hai vị lãnh đạo có tư đổi ln có tìm tịi, suy nghĩ để tháo gỡ khó khăn thực tiễn đặt ra, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành địa phương đầu “phá rào” Đây trình khó khăn, phức tạp việc lãnh đạo tháo gỡ khó khăn phát triển kinh tế Bằng suy nghĩ sách táo bạo thận trọng, lãnh đạo Đảng thành phố Hồ Chí Minh bật đèn xanh với quan, đơn vị, địa phương sở, bước thực tháo gỡ, “phá rào”… Những điển hình như: Xí nghiệp dệt Thành Công, Phong Phú, Phước Long, Thắng Lợi, Dệt đay 13; Nhà máy Thuốc Vĩnh Hội; Công ty Xe khách Miền Đông; Công ty Lương thực thành phố Hồ Chí Minh; Ngân hàng Vietcombank thành phố Hồ Chí Minh; Công ty Bột giặt miền Nam; Nhà máy bia Sài Gịn; Xí nghiệp Cơ khí Caric, Silico, Sinco có bước tháo gỡ đúng, góp phần quan trọng vào việc giải khó khăn kinh tế thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Chính tháo gỡ, phá thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung làm cho Đảng ta nhận thức thực tiễn khó khăn khuyết điểm, hạn chế mơ hình kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp để tiến hành đổi vào năm 1986 Việc thành phố Hồ Chí Minh – Thành phố đông dân nước vượt qua muôn vàn khó khăn giai đoạn 1975 - 1985, chuẩn bị tiền đề cho công đổi cho nước khơng nói lên lĩnh trị vững vàng lực sáng tạo công tác lãnh đạo xây dựng kinh tế - lĩnh vực mẽ Đảng vừa hoàn thành sứ mệnh chiến đấu giành độc lập Những học kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1975 - 1985 khơng có ý nghĩa thời kỳ qua – thời kỳ tìm lối cho kinh tế - xã hội đất nước mà cịn có ý nghĩa thời kỳ đổi việc tìm kiếm giải pháp cho việc phát triển nhanh bền vững Thành phố nước Với lý đây, chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là: Đảng thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo tháo gỡ khó khăn phát triển kinh tế giai đoạn 1975 - 1985, nhằm tìm hiểu q trình Đảng thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo tháo gỡ khó khăn phát triển kinh tế giai đoạn khó khăn, phức tạp này; từ rút học kinh nghiệm phục vụ cho công tác lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh nước thời kỳ đổi mới; làm rõ thành tựu, hạn chế q trình này, góp phần hồn thiện thêm nhận thức đóng góp Đảng nhân dân Thành phố vào việc hình thành đường lối đổi Đảng ta năm 1986 109 10 năm sau ngày giải phóng, thống đất nước, thành phố Hồ Chí Minh tham gia xé rào nhiều lần bị Trung ương nhắc nhở sáng tạo hợp lòng dân, vi phạm nghiêm trọng chế hành Song thực tiễn phát triển sinh động thành phố chứng minh yêu cầu tất yếu sản xuất hàng hóa nhiều thành phần bước đường độ tiến lên XHCN nước ta, thời điểm nước ta cịn nước nơng nghiệp lạc hậu tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Để tiếp tục kiên trì mục tiêu tiến lên CNXH, Đảng ta cần phải thừa nhận kinh tế thị trường để vận hành theo định hướng XHCN Đây tảng sở lý luận thực tiễn để Đảng ta định hình loại thị trường bản: thị trường hàng hóa, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường lao động thị trường khoa học - công nghệ Tuy nhiên để vận hành nhịp nhàng, hiệu thị trường cần phải phát triển chúng đồng cần phải có hệ thống pháp lý để điều chỉnh hoạt động thị trường Thành phố Hồ Chí Minh với số địa phương khác như: An Giang, Hải Phòng, Long An, Nam Định, Vĩnh Phú, Vũng Tàu tiên phong tháo gỡ khó khăn phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh địa phương khác sớm nhận thức bất cập chế quản lý Nhà nước, kề vai sát cánh với nhân dân lắng nghe tâm tư nguyện vọng nhân dân Quan trọng nhận thức việc cần làm trước mắt để địa phương vượt qua khủng hoảng, ổn định đời sống nhân dân Thành phố địa phương khác dũng cảm phá vỡ chế nhiều hình thức khác sau nhận đồng thuận Trung ương Từ thực tiễn sinh động hiệu mang lại địa phương mạnh dạn xé rào để phát triển kinh tế, góp phần quan trọng hình thành đường lối đổi Đảng ta từ Đại hội VI ngày 110 PHẦN KẾT LUẬN Sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, với khí cách mạng dâng cao, nhân dân thành phố Hồ Chí Minh với nhân dân nước bắt tay vào công cải tạo XHCN xây dựng sống theo CNXH Thực Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III ngày 29/9/1975 Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn Nghị số 254-NQ/TW Bộ Chính trị (Khóa III) ngày 15/7/1976 cơng tác trước mắt miền Nam, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh cụ thể hóa phương hướng cải tạo xây dựng kinh tế thành phố, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ phát triển sản xuất với cải tạo thành phần kinh tế phi XHCN; nhiệm vụ hàng đầu tập trung lực lượng để tiến hành cải tạo XHCN, tạo điều kiện mở đường cho sản xuất phát triển theo hướng lên sản xuất lớn XHCN, góp phần ổn định cải thiện đời sống nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ I (năm 1977) xác định công tác trọng tâm giai đoạn 1976 - 1980 cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất XHCN gắn chặt với phát triển kinh tế Tuy nhiên, trình thực gặp phải nhiều khó khăn chế gây ra, với hệ lụy sau ngày giải phóng đình đốn sản xuất làm cho đời sống người dân Thành phố ngày khó khăn Từ năm 1978 - 1979, quan hệ Việt - Trung ngày căng thẳng, nguồn viện trợ từ Trung quốc bị cắt hồn tồn, tiếp xảy chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc Những năm cuối thập niên 1970, thiên tai lại thường xuyên xảy ra, làm ảnh hưởng lớn đến kinh tế nông nghiệp đời sống nhân dân, việc mùa, lương thực thực phẩm ngày thiếu, khan hiếm, đẩy sống người dân vào tình trạng khó mà xoay sở Khó khăn chồng chất khó khăn, nước vậy, thành phố khỏi chiến tranh có thuận lợi để phát triển, thấy tồn khó khăn? Người dân đấy, lãnh đạo đấy, thắng lợi kháng chiến trường kỳ cứu nước vĩ đại đấy, khó khăn gì, đến từ đâu, sao? 111 Trước tình đó, lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh trăn trở tìm lối cho tình trạng khó khăn phát triển kinh tế, “bật đèn xanh” cho sở xúc với thời kinh tế đời sống người lao động Trong sau Trung ương Đảng đưa chủ trương bung ra, cởi trói cho sản xuất, Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh ban hành liên tiếp Nghị Hội nghị lần thứ chín (tháng 8/1979) Nghị Hội nghị lần thứ mười (năm 1980) nhằm tháo gỡ tình trạng kinh tế khủng hoảng, sa sút, chủ động tìm hướng thích hợp nhằm thúc đẩy sản xuất, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển Khởi đầu việc đồng chí Võ Văn Kiệt - Bí thư Thành ủy số đồng chí lãnh đạo khác thành phố cho phép Công ty Lương thực thành phố Hồ Chí Minh bà Ba Thi làm Giám đốc “phá rào” giá lẫn chế kinh doanh gạo Đó việc làm dũng cảm trước sách Nhà nước, mạnh dạn chịu trách nhiệm cá nhân để thiết thực giải nhu cầu thiết lương thực người dân thành phố; táo bạo không làm lộ thực tế xoay chuyển tình hình, mà cịn mở khả làm thay đổi chế quản lý, khơng có ý nghĩa thiết thực Thành phố, mà cịn giúp cho nhiều địa phương khác Trung ương thêm kinh nghiệm giải khó khăn, thiết thực chăm lo đời sống nhân dân… Để thúc đẩy phát triển kinh tế, lãnh đạo thành phố cho phép sở sản xuất, kinh doanh “lách chế” hoạt động Thực tế làm xuất thương nhân người Hoa đầu mối Liên hiệp HTX có mối liên hệ với chân hàng nước thương nhân Hồng Kông, Singapore liên kết để thu mua nhu yếu phẩm phục vụ sản xuất: nông sản, hải sản hàng tiểu thủ công nghiệp nước để đổi sợi thuốc lá, sợi dệt, xăng dầu Hiệu nhiều nhu cầu thiết sở sản xuất Thành phố đáp ứng đời sống người lao động tiếp tục cải thiện Chính sở đó, Thành ủy UBND thành phố cho thành lập liên hiệp HTX, Direximco, sau Imex (cơng ty xuất nhập khẩu) đời năm 1980, công ty xuất 112 nhập góp phần lớn phát triển kinh tế thành phố lúc sau mơ hình nhanh chóng lan rộng sang địa phương khác Lan sang lĩnh vực giao thông, từ năm 1979 Công ty Xe khách miền Đơng áp dụng chế khốn đầu xe cho tài xế Việc làm đáp ứng nhu cầu lại người dân việc vận chuyển hàng hóa thành phố liên tỉnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Mở rộng tới lĩnh vực ngân hàng, Vietcombank thành phố “đột phá” ngoại tệ cung ứng cho sản xuất, góp phần vào tháo gỡ vốn cho nhiều doanh nghiệp khó khăn Dệt Thành Cơng, Thuốc Vĩnh Hội, Cơng ty Lương thực thành phố… Như có hiệu ứng dây chuyền, Công ty bột giặt miền Nam tổ chức lại sản xuất, liên kết với nhiều địa phương khác để khai thác nguyên liệu trao đổi thành phẩm, xây dựng phương án sản xuất kế hoạch pháp lệnh, áp dụng lương khoán, lương sản phẩm, vận dụng chế độ thưởng linh hoạt hơn, giải bữa ăn trưa, cải thiện đời sống vật chất tinh thần công nhân Công ty Dệt Thành Công xin vay Vietcombank 180 ngàn USD để nhập tơ, sợi, phụ tùng, thuốc nhuộm sản xuất 120.00 mét vải, đem bán cho công ty xuất nhập khẩu, lấy ngoại tệ, mở rộng sản xuất, tìm kiếm đối tác nhập xuất hàng hóa Nhà máy thuốc Vĩnh Hội tổ chức lại khâu sản xuất, áp dụng chế độ tiền lương mới, tổ chức lại khâu cung ứng, kiểm soát điện nước cách tối ưu chăm lo đời sống công nhân viên công ty Hợp tác xã Quyết Thắng xem lại định hướng sản xuất kinh doanh, bố trí hợp lý cấu trồng, vật nuôi phát triển ngành nghề theo hướng thâm canh, tăng suất kinh doanh tổng hợp, hình thành mơ hình hợp tác xã nơng – cơng – thương - tín xuất Chỉ khoảng năm (1979 -1983), Thành ủy “bật đèn xanh” đưa sách thử nghiệm, sẵn sàng đứng bảo vệ cách nghĩ, cách làm sở sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị, công ty áp dụng phương thức sản xuất, quản lý, điều hành phù hợp với điều kiện cụ thể phù 113 hợp với xu phát triển xã hội Từ Đảng thành phố tạo đồng thuận cao nhân dân, sau đồng tình Trung ương Thực tiễn sinh động kết to lớn đạt trình tháo gỡ khó khăn chứng minh việc làm thành phố Hồ Chí Minh với số địa phương khác hoàn toàn đắn, hợp quy luật, trở thành sở để Đảng Nhà nước thấy rõ vấn đề trạng phát triển chế quản lý đất nước Xuất phát từ yêu cầu giải nhu cầu thiết địa phương, trước hết thực tế xúc đời sống nhân dân, người lao động, lãnh đạo thành phố suy nghĩ, trăn trở, tìm tịi, thử nghiệm, mở lối, xem xét, phát tiếp nhận nhân tố Trong tạo điều kiện cho nảy mầm, lan rộng, phát triển, lãnh đạo thành phố giữ nguyên tắc lãnh đạo tập trung dân chủ, thực báo cáo giải trình tình hình diễn biến với Trung ương để cấp nắm bắt kịp thời chủ động đạo thực tiễn Tác phong lãnh đạo từ đấu tranh cách mạng đến thời bình có hiệu tốt thực cần thiết cho đội ngũ lãnh đạo trưởng thành Trong năm “giao thời” ấy, khơng phải khơng có nhiều ý kiến khác nội bộ; không thiếu ý kiến bên ngồi “phát hiện” chưa đồng tình với cách cách làm thành phố; chí nhiều lúc bị Trung ương phê bình, chỉnh sửa, có nhận định chệch hướng với lòng yêu nước, thương dân, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, động sáng tạo, linh hoạt, Đảng thành phố Hồ Chí Minh mà đứng đầu đồng chí Nguyễn Văn Linh Võ Văn Kiệt tập trung lãnh đạo nhân dân tháo gỡ khó khăn biên pháp “phá rào”, vượt khỏi trói buộc chế quan liêu, bao cấp giúp Thành phố đạt kết to lớn Trải qua 10 năm cải tạo XHCN phát triển kinh tế, Đảng Thành phố tầng lớp nhân dân làm nên “thời kỳ đau đẻ” để góp phần sinh thành nhân tố mới, góp vào cơng đổi sinh thành 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Ban Chấp hành Đảng thành phố Hồ Chí Minh (1977), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ I Ban Chấp hành Đảng thành phố Hồ Chí Minh (1980), Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ II Ban Chấp hành Đảng thành phố Hồ Chí Minh (1983), Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ III Ban Chấp hành Đảng thành phố Hồ Chí Minh (1986), Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IV Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV (1979), Nghị số 20-NQ/TW ngày 20 tháng năm 1979 tình hình nhiệm vụ cấp bách, Hội nghị lần thứ 6, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương khóa IV (1979), Nghị số 21-NQ/TW ngày 20 tháng năm 1979 công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp địa phương, Hội nghị lần thứ 6, Hà Nội Ban Chỉ đạo phân phối lưu thong Long An (29/12/1980), Tình hình cải tiến phân phối lưu thông tháng cuối năm 1980 phương hướng, nhiệm vụ công tác phân phối lưu thông tháng đầu năm 1981, Long An Ban Khoa học xã hội Thành ủy, Đổi Việt Nam nước ngồi, thành phố Hồ Chí Minh, 1991 10 Ban Thường vụ Thành ủy Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (1995), Thành Phố Hồ Chí Minh hai mươi năm (1975 - 1985), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 115 11 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (2003), Ấn tượng Võ Văn Kiệt, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 12 Hồi Bắc (1987), Tháo gỡ mặt trận phân phối lưu thông, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 13 Bộ Chính trị (1982), Nghị 28-NQ/TW việc phê chuẩn phương án cải cách giá lương, Hà Nội 14 Bộ Chính trị (1982), Nghị 01- NQ/TW công tác thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Bộ Kế hoạch đầu tư - Viện chiến lược phát triển (2009), Các vùng, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: tiềm triển vọng đến năm 2020, Hồ Chí Minh 16 Phạm Văn Chiến (2003), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Chương trình viết tiểu sử đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, Lê Duẩn tiểu sử (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Chuyện kể chị Ba Thi, nữ Anh hùng lao động (1992), Nhà xuất Cửu Long, Cần Thơ 19 Chuyện thời bao cấp, tập (2012), Nhà xuất Thông Tấn, Hà Nội 20 Chuyện thời bao cấp, tập (2012), Nhà xuất Thông Tấn, Hà Nội 21 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (1981), Niên giám thống kê 1976 – 1981, Nxb Thống kê, Hồ Chí Minh 22 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (1982), Niên giám thống kê 1982, Nxb Thống kê, Hồ Chí Minh 23 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (1983), Niên giám thống kê 1983, Nxb Thống kê, Hồ Chí Minh 24 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (1984), Niên giám thống kê 1984, Nxb Thống kê, Hồ Chí Minh 116 25 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (1985), Niên giám thống kê 1985, Nxb Thống kê, Hồ Chí Minh 26 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2010), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hồ Chí Minh 27 Phan Diễn (2002), Bác Thận với Chỉ thị 100 Ban Bí thư, trích Trường Chinh nhân cách lớn, nhà cách mạng kiệt xuất cách mạng Việt Nam, Nxb Chí trị quốc gia Hà Nội 28 Lê Duẩn (13/8/1975), Bài phát biểu Hội Nghị Trung ương lần thứ 24, Ban Chấp hành Trung ương, Lưu trữ Văn phong Trung ương Đảng - VK.36.42 29 Phan Chánh Dưỡng (2005), Hồi ký - Trưởng thành theo năm tháng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Tơ Duy (14/4/1977), Qn triệt quan điểm giá Đảng, Báo cáo trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương, Ủy ban Vật giá Nhà nước, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự Thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự Thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, HN 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, tập Trung, Nxb Giáo dục 46 Hà Đăng (1996), Báo việc hình thành chế quản lý - Nhớ thời làm báo nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ năm 1975 đến – Những vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 48 Trần Văn Giàu (Chủ biên) (1998), Địa chí Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Hậu (2001), Q trình hình thành phát triển quan điểm lý luận Đảng ta đường lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hà Minh Hồng Lê Hữu Phước (đồng chủ biên) (2011), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 118 51 Nguyễn Khánh (2000), Đổi bước phát triển tất yếu lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Vũ Như Khôi - Đào Trọng Cảng (2000), Đảng Cộng sản Việt Nam trước bước ngoặt lịch sử cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 53 Võ Văn Kiệt (2002), Hồi Ký Tổng Bí thư Lê Duẩn - Lê Duẩn nhà lãnh đạo lỗi lạc, tư tưởng sáng tạo lớn cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Lịch sử Vietcombank thành phố Hồ Chí Minh 1976 - 2006 (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hồ Chí Minh 55 Lê Hồng Liêm - Nguyễn Nghĩa (2000), Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh kỷ XX vấn đề lịch sử văn hóa, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 56 Vũ Đình Liệu - Trần Trọng Tân (Chủ biên) (1978), Về vấn đề cải tạo triệt để hệ thống thương nghiệp tư chủ nghĩa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Văn Linh (1990), Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm, Nxb Sự Thật, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Linh nhà lãnh đạo kiên định sáng tạo (Hồi ký) (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Đỗ Hoài Nam – Đặng Phong (2006), Những bước đột phá An Giang chặng đường đổi kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Sơn Nam (2004), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Trần Nhâm (1999), Đổi phát triển bền vững cờ tư tưởng giai cấp công nhân, Nxb Lao Động, Hà Nội 62 Nguyễn Sỹ Nồng (2007), Mơn học Thành phố Hồ Chí Minh cho cán cơng chức, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Xuân Oánh (2001), Đổi vài nét lớn sách kinh tế Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 119 64 Đặng Phong (Chủ biên) (2000), Lịch sử Kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, Tập 1955 - 1975, Nxb Khoa Học xã hội, Hà Nội 65 Đặng Phong (2008), Tư kinh tế Việt Nam chặng đường gian nan ngoạn mục, Nxb Tri Thức, Hà Nội 66 Đặng Phong (2009), “Phá rào” kinh tế vào đêm trước đổi mới, Nxb Tri Thức, Hà Nội 67 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Trọng Phúc (2007), Đổi Việt Nam Thực tiễn Nhận thức lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Trần Thanh Phương (2006), 100 câu hỏi đáp Sài Gòn - Gia Định - Thành phố Hồ Chí Minh - Một trăm kiện bật Thành phố Hồ Chí Minh thời gian 1975 - 2005, Nxb Văn hóa Sài Gịn Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 70 Phạm Ngọc Quang - Nguyễn Viết Thơng (2000), Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công đổi lĩnh vực chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Tổng kết 30 năm đổi (2013), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 72 Phạm Văn Thắng (2006), 100 câu hỏi đáp Sài Gòn - Gia Định - thành phố Hồ Chí Minh - Lịch sử Đảng thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gịn Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 73 Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2000), Biên niên kiện 1975 - 1985, thành phố Hồ Chí Minh 74 Phan Văn Tiệm (1992), Chặng đường 10 năm cải cách giá 1981 - 1991, Nxb Thông tin 120 75 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2000), Viện Kinh tế - Sở Văn hóa Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh, Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 25 Xây dựng phát triển 76 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2012), Viện Nghiên cứu phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh 35 năm xây dựng phát triển, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 77 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2007), Lê Duẫn cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo: 78 Xuân Trung - Quang Thiện (04/02/2006 đến 09/02/2006), Loạt Đêm trước đổi mới, Báo Tuổi Trẻ Tạp chí, tập san: 79 Đỗ Hoài Nam - Đặng Phong (11/2004), Những mũi đột phá kinh tế trước Đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 318 80 Đặng Phong (2007), Qua văn Lê Duẫn ngẫm suy nghĩ ơng, Tạp chí Xưa & Nay, số tháng 81 Lâm Tư Quang (1/3/1982), Báo cáo mặt đóng góp tích cực số thiếu sót cơng ty Direximco năm 1981, Tập san Khuếch trương xuất thành phố Hồ Chí Minh, số 125, Thành phố Hồ Chí Minh 82 Đồn Trọng Truyến (1983), Phấn đấu thực Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ Ban Chấp hành Trung ương, Tạp chí Vật giá, số 83 Các trang web: - www.dangcongsan.vn - www.hcmcpv.org.vn/ 121 PHẦN PHỤ LỤC Biểu 1: Nhập 1976 - 1980 tính theo giá trị (triệu USD) Năm Trị giá 1976 1024,1 1977 1218,4 1978 1303,2 1979 1526,1 1980 1312,0 Nguồn: [58, tr.53] Biểu 2: Khối lượng nhập 1976 - 1980 vật Năm Mặt hàng Đơn vị 1976 1980 1980/1976 (%) Máy công cụ Chiếc 532 256 48 Tổ máy phát điện Chiếc 308 99 32 Máy kéo loại Chiếc 1632 971 59 Ơ tơ vận tải Chiếc 3167 2339 74 Sắt, thép 1000 248,6 162,3 65 Đồng 1000 2,5 1,8 72 Nhôm 1000 5,4 3,3 61 Xăng, dầu loại 1000 2115,6 1626,2 77 Than cốc 1000 52,1 7,5 14 Săm lốp ô tô 1000 189,8 105,8 56 Xi măng đen 1000 126,1 57,1 45 987 411,9 42 Phân bón (quy đạm) 1000 Nguồn: [58, tr.266] 122 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THÁO GỠ KHĨ KHĂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1975 - 1985) Ơng Võ Văn Kiệt, bí thư Thành ủy Khắp chợ lúa gạo miền Nam sau cú TP.HCM, Nông trường Phạm Văn Hai "xé rào" bán theo giá thị trường - Ảnh trích từ sách Ấn tượng Võ Văn Kiệt, đông đúc, nhộn nhịp - Ảnh tư liệu TTXVN Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long & NXB Trẻ phát hành năm 2002 Cảnh thường thấy thời bao cấp: hành khách đu bám chật cứng bên ngồi cửa sổ xe đị (ảnh chụp ngày 5/3/1985) - Ảnh tư liệu báo Tuổi Trẻ Tranh đăng báo Tuổi trẻ Cười số ngày 48/1985 123 Chờ đợi mua chất đốt phường 17, quận 5, Các bà nội trợ chờ mua gạo cửa hàng thành phố Hồ Chí Minh lương thực phường 10, quận 5, TP.HCM (ảnh chụp tháng 10/1984) Ảnh tư liệu (ảnh chụp ngày 15/10/1983) - Ảnh tư liệu báo Tuổi Trẻ báo Tuổi Trẻ Bí thư Thành ủy TP.HCM Võ Văn Kiệt (bìa Các vị lãnh đạo cao cấp Phạm Văn Đồng, phải) cười vui trao đổi với giám đốc Dệt Nguyễn Văn Linh, Phạm Hùng dự Hội nghị Thành Cơng Nguyễn Xn Hà (bìa trái) Phước Long tổ chức Công ty Dệt Phước buổi tiệc đơn sơ sau hội nghị ngành dệt Long, TP.HCM Ông Bùi Văn Long (nguyên TP.HCM năm 1981 - năm sau kiện tổng giám đốc Liên hiệp Dệt) ngồi bìa phải - Dệt Thành Cơng đột phá - Ảnh tư liệu báo Ảnh tư liệu Báo Tuổi Trẻ Tuổi Trẻ ... sử Đảng Cộng sản Việt Nam là: Đảng thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo tháo gỡ khó khăn phát triển kinh tế giai đoạn 1975 - 1985, nhằm tìm hiểu q trình Đảng thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo tháo gỡ khó. .. Đảng thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo tháo gỡ khó khăn phát triển kinh tế giai đoạn 1975 – 1985 Cụ thể chủ trương, biện pháp việc tổ chức thực tháo gỡ khó khăn phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí. .. khó khăn thành phố phát triển kinh tế sau giải phóng Chương 2: Q trình tháo gỡ khó khăn để phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 1985) Chương 3: Kết học kinh nghiệm lãnh đạo tháo gỡ

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan