1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán chảy máu hoạt động tại gan do chấn thương bụng kín

92 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH LÊ NHẬT MINH VAI TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TRONG CHẨN ĐOÁN CHẢY MÁU HOẠT ĐỘNG TẠI GAN DO CHẤN THƢƠNG BỤNG KÍN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH LÊ NHẬT MINH VAI TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TRONG CHẨN ĐỐN CHẢY MÁU HOẠT ĐỘNG TẠI GAN DO CHẤN THƢƠNG BỤNG KÍN CHUN NGÀNH: CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH MÃ SỐ HỌC VIÊN: NT 62 72 05 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẠI HÙNG LINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Lê Nhật Minh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học gan 1.1.1 Hình thể ngồi 1.1.2 Hệ thống mạch máu gan 1.1.3 Phân chia thùy gan 1.2 Giải phẫu bệnh sinh lý bệnh chấn thương gan 1.2.1 Giải phẫu bệnh chấn thương gan 1.2.2 Sinh lý bệnh chấn thương gan [1],[19],[20] 10 1.3 Hình ảnh tổn thương gan chấn thương bụng kín chụp CLVT 11 1.3.1 Các hình thái tổn thương kinh điển nhu mô gan 11 1.3.2 Dịch ổ bụng 13 1.3.3 Tổn thương mạch máu 14 1.4 Phân độ chấn thương gan 16 1.5 Chấn thương gan hình ảnh chụp MMXN vai trị can thiệp nội mạch 19 1.5.1 Hình ảnh chụp mạch máu xóa chấn thương gan 19 1.5.2 Vai trò thuyên tắc mạch điều trị chấn thương gan 21 1.6 Tổng quan nghiên cứu hình ảnh mạch vai trị chụp CLVT chẩn đốn chảy máu hoạt động 23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 27 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 27 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 28 2.3 Biến số thu thập 30 2.3.1 Nhóm biến số chung 30 2.3.2 Các biến số hình ảnh chụp CLVT 31 2.3.3 Các biến số hình ảnh MMXN 33 2.4 Quy trình nghiên cứu 34 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 35 2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 35 2.7 Đạo đức nghiên cứu 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 38 3.1.1 Độ tuổi 38 3.1.2 Giới tính 38 3.1.3 Nguyên nhân chấn thương 39 3.2 Tổn thương gan chụp CLVT MMXN 40 3.2.1 Các tổn thương chụp CLVT 40 3.2.2 Dịch ổ bụng 41 3.2.3 Các tổn thương phối hợp 42 3.2.4 Phân độ chấn thương gan tương quan với đặc điểm hình ảnh mạch 43 3.2.5 Tổn thương động mạch gan 44 3.3 Đặc điểm hình ảnh mạch CLVT 46 3.3.1 Vị trí 46 3.3.2 Hình thái 47 3.3.3 Kích thước hình ảnh mạch dạng nốt 48 3.3.4 Tính chất lan vào khoang phúc mạc 49 3.4 Tương quan chụp CLVT chụp MMXN 51 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Các đặc điểm chung 54 4.1.1 Độ tuổi 54 4.1.2 Giới tính 54 4.1.3 Nguyên nhân chấn thương 55 4.2 Hình ảnh tổn thương gan mối tương quan với dấu hiệu thoát mạch CLVT 55 4.2.1 Vị trí tổn thương 55 4.2.2 Dấu hiệu tụ máu bao gan 56 4.2.3 Dấu hiệu tụ máu nhu mô 56 4.2.4 Dấu hiệu rách nhu mô 56 4.2.5 Lượng dịch ổ bụng 57 4.2.6 Tổn thương phối hợp bệnh cảnh đa thương 57 4.3 Đặc điểm hình ảnh mạch CLVT, tương quan với thoát mạch chụp MMXN 58 4.3.1 Về vị trí 58 4.3.2 Hình thái thoát mạch 58 4.3.3 Kích thước nốt mạch 60 4.3.4 Tính chất lan vào khoang phúc mạc 62 4.3.5 Hình ảnh mạch phân độ AAST 2018 63 4.4 Tương quan chụp CLVT chụp MMXN 64 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ TOÀN VĂN AAST American Association for the Surgery of Trauma BN Bệnh nhân BS Bác sĩ BV Bệnh viện BVCR Bệnh viện Chợ Rẫy CT Computed tomography CECT Contrast-enhanced computed tomography CTG Chấn thương gan CTBK Chấn thương bụng kín CLVT Cắt lớp vi tính DSA Digital Subtraction Angiography ĐM Động mạch TM Tĩnh mạch TH Trường hợp MMXN Mạch máu xóa ii TAE Transcatheter arterial embolization iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT TIẾNG ANH American Association for the Surgery of Trauma Digital Subtraction Angiography Multislice Computed Tomography Transcatheter arterial embolization Focal high-density area of extravasated contrast material Diffuse high-density area of extravasated contrast material Jet of extravasated contrast agent P value TIẾNG VIỆT Hiệp hội chấn thương Hoa Kỳ Chụp mạch máu số hóa xóa Chụp cắt lớp vi tính đa lát cắt Tắc động mạch qua ống thơng Thốt mạch chất tương phản dạng nốt Thoát mạch chất tương phản dạng lan tỏa Thoát mạch chất tương phản dạng đường Giá trị P Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 63  Hình MMXN: Thốt mạch tổn thương nhánh ĐM gan trái 4.3.5 Hình ảnh mạch phân độ AAST 2018 Phân độ chấn thương gan sử dụng phổ biến nay, đưa từ năm 1989 Moore cộng sự, sau năm Hiệp hội phẫu thuật chấn thương Hoa Kỳ (AAST) thức sử dụng Tồn tính đến 25 năm, giữ vai trị thước đo cho độ nặng chấn thương gan, giúp BS có tiếng nói chung phần giúp đưa hướng quản lý tiên lượng cho bệnh nhân chấn thương Cùng với phát triển chụp CLVT, hướng điều trị bảo tồn cho bệnh nhân chấn thương gan, tầm quan trọng loại tổn thương mạch máu, năm 2018, AAST giới thiệu phiên sửa đổi phân độ chấn thương gan, tập trung thay đổi vào dạng tổn thương mạch máu gồm: thoát mạch khu trú nhu mô hay lan vào khoang phúc mạc dạng tổn thương mạch máu khác gồm giả phình, rị động tĩnh mạch,… Qua đây, việc bổ sung dạng tổn thương mạch máu bảng phân độ mới, AAST 2018 có ưu điểm AAST 1994 tính tương quan phân độ chấn thương với cần thiết chụp MMXN thực can thiệp tắc mạch Qua giúp định hướng phần cho BS trình quản lý bệnh nhân chấn thương gan Điều tương đồng với kết luận nghiên cứu tác giả Morell-Hofert cộng [22] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 64 Nang Vùng dập rách Thốt mạch Hình 4.5: Bệnh nhân chấn thương gan có hình ảnh mạch (BN T.T.D – SNV: 2170092032)  Theo AAST 2018: Dập rách nhu mơ gan HPV V, có hình ảnh mạch, lan vào khoang phúc mạc  Phân độ IV Thông qua nghiên cứu này, thấy bên cạnh tính chất mạch lan vào khoang phúc mạc, hình thái mạch có khả dự báo chảy máu tiếp diễn với độ tin cậy cao, đó, hình thái dạng lan tỏa dạng đường có tính chất dự báo chảy máu tiếp diễn cao so với hình thái dạng nốt Vì vậy, chúng tơi cho xem xét sử dụng hình thái thoát mạch yếu tố bổ sung phân độ chấn thương gan 4.4 Tương quan chụp CLVT chụp MMXN Nghiên cứu cho thấy có mối tương quan mạnh có ý nghĩa thống kê hình ảnh mạch chụp CLVT chụp MMXN Đối chiếu với chụp MMXN, chụp CLVT có độ nhạy độ đặc hiệu chẩn đoán chảy máu hoạt động 93,9% 57,1% So sánh với vài nghiên cứu: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 65 - Nghiên cứu tác giả K E Maturen cộng năm 2007 48 trường hợp Độ nhạy độ đặc hiệu chụp CLVT so sánh với chụp MMXN 94,1% 89,1% [44] - Nghiên cứu tác giả J T Hallinan cộng năm 2016 51 trường hợp Độ nhạy độ đặc hiệu chụp CLVT 93,9% 77,8% [35] Chụp CLVT cho thấy có độ nhạy cao chẩn đốn chảy máu tiếp diễn chụp MMXN Trong nhóm có hình ảnh chụp CLVT âm tính, có 02 trường hợp chụp MMXN lại có hình ảnh mạch Hai trường hợp có tổn thương gan độ nặng, có tổn thương tĩnh mạch lớn kèm, gợi ý tổn thương động mạch kèm, không phát chụp CLVT Tác giả P.A Poletti cộng báo cáo rằng: tổn thương tĩnh mạch gan tăng nguy phẫu thuật lên 6,5 lần, tăng nguy chảy máu đường động mạch 3,5 lần [48] Về trường hợp có mạch chụp CLVT, tùy vào tính chất khu trú nhu mơ gan hay lan vào khoang phúc mạc, hình thái mạch kích thước mà có tỉ lệ chảy máu tiếp diễn chụp MMXN khác Trong đó: - Thốt mạch lan vào khoang phúc mạc, hình thái dạng đường dạng lan tỏa cho tỉ lệ chảy máu tiếp diễn chụp MMXN cao - Ngược lại, mạch cịn khu trú nhu mơ gan, hình thái dạng nốt, kích thước nhỏ dự báo khả chảy máu tiếp diễn chụp MMXN thấp Trong nghiên cứu chúng tơi, số 15 trường hợp có hình thái dạng nốt, sau chụp MMXN: 07 trường hợp có mạch, trường hợp khơng có hình ảnh mạch, có trường hợp hình ảnh túi giả phình kích thước nhỏ Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 66 Điều gợi ý trường hợp mạch dạng nốt kích thước nhỏ tự giới hạn chuyển đổi thành dạng tổn thương nhẹ giả phình động mạch Hình 4.6: Hình ảnh mạch chụp CLVT dạng nốt nhỏ hình chụp MMXN sau  Hình chụp CLVT: nốt mạch HPT VIII, kích thước # 5mm  Hình chụp MMXN sau cho thấy giả phình nhánh nhỏ thuộc động mạch gan phải So sánh động mạch tĩnh mạch: Các báo cáo chấn thương cho thấy đồng thuận quy trình chụp CLVT sử dụng cho bệnh nhân chấn thương mà có khác nghiên cứu yếu tố kỹ thuật: sử dụng, thời gian thu nhận Sử dụng riêng lẻ giúp bệnh nhân hạn chế liều tia, tiết kiệm thời gian chụp, nhiên gây hạn chế việc xác định mô tả đặc điểm tổn thương mạch máu Với thay đổi chẩn đoán điều trị chấn thương gan tại, việc xác định nhanh xác tổn thương mạch máu ngày trở nên quan trọng điều trị xử trí cách hiệu phương pháp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 67 can thiệp nội mạch Với bối cảnh vậy, việc có quy trình chụp CLVT chuẩn, đầy đủ hiểu biết giá trị chụp giúp cho qua trình chẩn đốn điều trị bệnh nhân dễ dàng Theo y văn, việc sử dụng quy trình chụp CLVT pha sử dụng động mạch tĩnh mạch giúp tăng độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác việc xác định tổn thương mạch máu tạng đặc gan, lách [16],[38] Trong nghiên cứu chúng tơi, động mạch cho phép phát hiệu dạng tổn thương mạch máu khơng mạch (giả phình dị động mạch – tĩnh mạch) so với tĩnh mạch, với 7/7 trường hợp phát động mạch so với 2/7 tĩnh mạch Cịn chẩn đốn mạch, khơng có khác biệt động mạch tĩnh mạch phát vùng mạch mà có bổ trợ qua lại hai thì: động mạch cho phép đánh giá vị trí nhánh động mạch chảy máu giải phẫu hệ thống mạch máu giúp cho trình điều trị can thiệp nội mạch; tĩnh mạch cho phép xác định tình trạng chảy máu hoạt động với độ tin cậy cao hơn, giúp chẩn đoán phân biệt chảy máu hoạt động giả phình động mạch Hơn cịn cho phép đánh giá tổn thương khác khả phát chảy máu từ đường tĩnh mạch Ngồi phân biệt hình ảnh mạch hoạt động giả phình, hemangioma chẩn đốn phân biệt với hình ảnh mạch hoạt động Với hình ảnh điển hình hemangioma, bắt thuốc dạng nốt thành phía ngoại vi, lan vào trung tâm qua thì, có phần tương đồng với hình ảnh mạch nốt bắt thuốc mạnh, tăng kích thước qua sau Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận 01 trường hợp có hình ảnh chụp CLVT gợi ý hemangioma Hồi cứu lại kết chụp CLVT bệnh nhân: “ổ bắt thuốc cản quang mạnh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 68 vùng gan phải, nghĩ thoát mạch” Một số tác giả giới báo cáo trường hợp vỡ hemangioma chấn thương [37],[40],[52], ngồi đặc điểm hình ảnh có phần tương đồng với mạch, thân khối hemangioma gây chảy máu hoạt động Chính vậy, cần lưu ý chẩn đốn phân biệt hemangioma thực hành lâm sàng, khả chảy máu hoạt động từ dạng tổn thương Hình 4.7: Hình ảnh trường hợp hemangioma chụp CLVT chụp MMXN (BN N.T.T – SNV: 2180011626)  Hình chụp CLVT: Tơn thương nhu mơ HPT VII có hình ảnh bắt thuốc mạnh ngoại vi động mạch, tăng bắt thuốc lấp vào trung tâm động mạch, kèm với đường rách kế cận  Hình chụp MMXN sau cho thấy tổn thương có nhánh mạch máu nuôi thuộc động mạch gan phải, tưới máu dạng nốt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 69 ngoại vi lấp dần vào trung tâm Thực tắc mạch nhánh nuôi, kiểm tra thấy tắc hồn tồn nhánh ni tổn thương Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 70 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu đề từ đầu, qua khảo sát 54 trường hợp tổn thương gan chấn thương bụng kin hình ảnh chụp CLVT, đối chiếu với kết chụp MMXN, rút vài kết luận sau:  Đặc điểm hình ảnh chảy máu hoạt động gan: o Hình ảnh thoát mạch kèm với dấu hiệu tổn thương gan tụ máu bao, tụ máu nhu mơ, rách nhu mơ gan, khơng có mối tương quan diện hình ảnh mạch với dấu hiệu hình ảnh o Vị trí mạch: thường gặp gan phải, chiếm 82%; gan trái chiếm 15% o Tính chất lan khoang phúc mạc: 13/40 trường hợp chiếm 32% o Hình thái mạch: dạng đường thường gặp với 20/40 trường hợp, chiếm 50%; dạng nốt 15/40 trường hợp, chiếm 37%, dạng lan tỏa 5/40 trường hợp, chiếm 13% Trong đó,  Khi mạch khu trú nhu mơ gan: hình thái thường gặp dạng nốt với 15/27 trường hợp  Khi lan vào khoang phúc mạc: hình thái thường gặp dạng đường với 12/13 trường hợp  Có mối tương quan chặt có ý nghĩa thống kê chụp CLVT chụp MMXN chẩn đoán chảy máu hoạt động gan Trong đó: o Vị trí: vị trí mạch CLVT tương quan với nhánh động mạch tổn thương chụp MMXN Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 71 o Thoát mạch lan vào khoang phúc mạc yếu tố dự báo chảy máu tiếp diễn chụp MMXN, với tỉ lệ 100/100% o Trong dạng hình thái mạch, dạng dường dạng lan tỏa có nguy chảy máu tiếp diễn chụp MMXN cao so với dạng nốt o Khi hình thái mạch dạng nốt, kích thước lớn có nguy chảy máu tiếp diễn chụp MMXN Chụp CLVT có độ nhạy giá trị tiên đoán âm cao chẩn đoán chảy máu tiếp diễn chụp MMXN, 93,9% 85,7% Ngồi ra, hình ảnh CLVT cịn cho phép định vị nhánh mạch máu tổn thương, phân biệt loại tổn thương mạch máu khác đánh giá tổn thương phổi hợp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 72 KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu này, chúng tơi thấy ngồi tính chất lan vào khoang phúc mạc, hình thái kích thước hình ảnh mạch có khả dự báo chảy máu tiếp diễn chụp MMXN, trường hợp cần can thiệp tắc mạch cấp cứu Vì vậy, chúng tơi kiến nghị ngồi tính chất lan vào khoang phúc mạc, nên xem xét đưa đặc điểm hình thái kích thước hình ảnh mạch vào mơ tả phân độ chấn thương gan Trong đó:  Dạng đường dạng lan tỏa có nguy chảy máu tiếp diễn chụp MMXN cao dạng nốt, cần thiết định chụp can thiệp tắc mạch sớm  Dạng nốt: kích thước lớn có nguy chảy máu tiếp diễn chụp MMXN, vậy, nên xem xét định chụp can thiệp tắc mạch sớm trường hợp kích thước lớn; xem xét bảo tồn trì hỗn can thiệp trường hợp kích thước nhỏ Nghiên cứu chúng tơi cịn hạn chế phương pháp lấy mẫu hồi cứu số lượng bệnh nhân nhỏ Ngoài trường hợp chấn thương gan định chụp MMXN, trường hợp không định cần nghiên cứu thêm, cần tiến hành nghiên cứu tiến cứu với số lượng mẫu lớn để đánh giá thêm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bách Tôn Thất (2005), "Phẫu thuật gan mật", Nhà xuất Y học, pp 56-70 Chiến Lê Trường (2008), " Đánh giá kết phương pháp làm tắc động mạch gan Spongel chấn thương gan ", Luận văn tốt nghiệp CKII, Đại học y dược Tp.HCM Đặng Việt Dũng Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Trọng Hịe, Hồ Chí Thanh (2018), "Chấn đốn, điều trị chấn thương bụng kín bệnh viện quân y 103 giai đoạn 2013 - 2018", Tạp chí y dược học quân sự, (2018), 70-75 Diệp Nguyễn Ngọc (2019), "Kết điều trị vỡ gan chấn thương", Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học y dược Tp.HCM Diệu Nguyễn Cao (2019), "Giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn chấn thương gan", Luận văn tốt nghiệp CKII, Đại học Y dược Tp.HCM Giang Trần Bình (2014), "Chấn thương gan", in Chấn thương bụng kín, Nhà xuất khoa hoc kỹ thuật: Hà Nội pp 53-138 H.Netter Frank (2007), "Giải phẫu gan", in Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học Tp.HCM pp 292-307 Huyền Trần Thị Bích Thủy; Nguyễn Thị Liên Hương; Lương Mai Anh; Đỗ Thị Điệp; Nguyễn Thị Thu (2019), "Nghiên cứu thực trạng tử vong tai nạn giao thông ghi nhận trạm y tế 63 tỉnh/thành phố giai đoạn 2015-2017", Tạp chí y học dự phịng, 29, 101-110 Lê Anh Xuân Nguyễn Huy Toàn, Nguyễn Văn Hương (2019), "Đánh giá kết điều trị bảo tồn vỡ gan chấn thương bụng kín bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An", Tạp chí Y học lâm sàng, 53 (2019), 22-27 10 Nguyễn Văn Quỳnh; Nguyễn Thanh Tâm; Nguyễn Trọng Hịe; (2020), "Hình ảnh cắt lớp vi tính tổn thương gan kết điều trị bảo tồn vỡ gan chấn thương bụng kín bệnh viện TWQĐ 108 giai đoạn 2015 - 2019", Tạp chí y dược học quân sự, (2020), 86-89 11 Bộ Lao Động - Thương binh Xã hội Công bố kết khảo sát quốc gia tai nạn thương tích Việt Nam 2012; Available from: http://www.molisa.gov.vn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 74 12 Poletti Pierre A, Mirvis Stuart E, Shanmuganathan Kathirkamanathan, et al (2000), "CT criteria for management of blunt liver trauma: correlation with angiographic and surgical findings", Radiology, 216 (2), 418-427 13 Shanmuganathan K, Mirvis Stuart E, Sover Eric R (1993), "Value of contrast-enhanced CT in detecting active hemorrhage in patients with blunt abdominal or pelvic trauma", AJR American journal of roentgenology, 161 (1), 65-69 14 Yao Dorcas C, Jeffrey Jr R Brooke, Mirvis Stuart E, et al (2002), "Using contrast-enhanced helical CT to visualize arterial extravasation after blunt abdominal trauma: incidence and organ distribution", American Journal of Roentgenology, 178 (1), 17-20 15 Barbier L., Calmels M., Lagadec M., et al (2019), "Can we refine the management of blunt liver trauma?", J Visc Surg, 156 (1), 23-29 16 Boscak A R., Shanmuganathan K., Mirvis S E., et al (2013), "Optimizing trauma multidetector CT protocol for blunt splenic injury: need for arterial and portal venous phase scans", Radiology, 268 (1), 79-88 17 Brasel K J., DeLisle C M., Olson C J., et al (1997), "Trends in the management of hepatic injury", Am J Surg, 174 (6), 674-7 18 Coccolini Federico, Coimbra Raul, Ordonez Carlos, et al (2020), "Liver trauma: WSES 2020 guidelines", World journal of emergency surgery : WJES, 15 (1), 24-24 19 Eric L Legome Samuel M Keim, Jeffrey P Salomone, Blunt Abdominal Trauma 2019 20-02-2020]; Available from: https://emedicine.medscape.com 20 Fong Yuman, Blumgart Leslie H (2000), "Surgery of the liver and biliary tract", WB Saunders, pp 10 21 Fu C Y., Wu S C., Chen R J., et al (2010), "Evaluation of need for operative intervention in blunt splenic injury: intraperitoneal contrast extravasation has an increased probability of requiring operative intervention", World J Surg, 34 (11), 2745-51 22 Morell-Hofert D., Primavesi F., Fodor M., et al (2020), "Validation of the revised 2018 AAST-OIS classification and the CT severity index for prediction of operative management and survival in patients with blunt spleen and liver injuries", Eur Radiol Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 75 23 Vaidya Sandeep, Tozer Kathleen R., Chen Jarvis (2008), "An overview of embolic agents", Seminars in interventional radiology, 25 (3), 204-215 24 Alves Ana Margarida, Pinto Joana, Carvalho João, et al Role of CT in liver trauma 2019 European Congress of Radiology 2019 25 Boonsinsukh Thana, Maroongroge Panitpong (2020), "Effectiveness of transcatheter arterial embolization for patients with shock from abdominopelvic trauma: A retrospective cohort study", Annals of Medicine and Surgery, 55, 97-100 26 Brillantino A., Iacobellis F., Festa P., et al (2019), "Non-Operative Management of Blunt Liver Trauma: Safety, Efficacy and Complications of a Standardized Treatment Protocol", Bull Emerg Trauma, (1), 49-54 27 Chaudhry Rajan, Verma Arunima (2020), "Recent Trends in Management of Liver Trauma", Indian Journal of Surgery 28 Diamond I R., Hamilton P A., Garber A B., et al (2009), "Extravasation of intravenous computed tomography scan contrast in blunt abdominal and pelvic trauma", J Trauma, 66 (4), 1102-7 29 Fang Jen-Feng, Chen Ray-Jade, Wong Yon-Cheong, et al (2000), "Classification and treatment of pooling of contrast material on computed tomographic scan of blunt hepatic trauma", 49 (6), 1083-1088 30 Federle Michael P., Crass Richard A., Jeffrey R Brooke, et al (1982), "Computed Tomography in Blunt Abdominal Trauma", Archives of Surgery, 117 (5), 645-650 31 Fodor M., Primavesi F., Morell-Hofert D., et al (2019), "Non-operative management of blunt hepatic and splenic injury: a time-trend and outcome analysis over a period of 17 years", World J Emerg Surg, 14, 29 32 Hagiwara Akiyoshi, Murata Atsuo, Matsuda Taketo, et al (2002), "The efficacy and limitations of transarterial embolization for severe hepatic injury", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 52 (6), 1091-1096 33 Hagiwara Akiyoshi, Yukioka Tetsuo, Ohta Shoich, et al (1997), "Nonsurgical management of patients with blunt hepatic injury: efficacy of transcatheter arterial embolization", AJR American journal of roentgenology, 169 (4), 1151-1156 34 Hallinan J T., Tan C H., Pua U (2016), "The role of multidetector computed tomography versus digital subtraction angiography in triaging care Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 76 and management in abdominopelvic trauma", Singapore Med J, 57 (9), 497502 35 Hallinan James Thomas Patrick Decourcy, Tan Cher Heng, Pua Uei (2016), "The role of multidetector computed tomography versus digital subtraction angiography in triaging care and management in abdominopelvic trauma", Singapore medical journal, 57 (9), 497 36 Hamilton Jackson D, Kumaravel Manickam, Censullo Michael L, et al (2008), "Multidetector CT evaluation of active extravasation in blunt abdominal and pelvic trauma patients", 28 (6), 1603-1616 37 Hotokezaka Masayuki, Kojima Masayuki, Nakamura Kazuo, et al (1996), "Traumatic Rupture of Hepatic Hemangioma", Journal of Clinical Gastroenterology, 23 (1) 38 Iacobellis F., Scaglione M., Brillantino A., et al (2019), "The additional value of the arterial phase in the CT assessment of liver vascular injuries after high-energy blunt trauma", Emerg Radiol, 26 (6), 647-654 39 Jeffrey Jr RB, Cardoza JD, Olcott EW %J AJR American journal of roentgenology (1991), "Detection of active intraabdominal arterial hemorrhage: value of dynamic contrast-enhanced CT", 156 (4), 725-729 40 Kim Gil, Kim Jae, Lee Sang (2017), "Hepatic Hemangioma Rupture Caused by Blunt Trauma", Journal of Trauma and Injury, 30, 235-237 41 Kozar R A., Crandall M., Shanmuganathan K., et al (2018), "Organ injury scaling 2018 update: Spleen, liver, and kidney", J Trauma Acute Care Surg, 85 (6), 1119-1122 42 Kutcher Matthew E., Weis Joshua J., Siada Sammy S., et al (2015), "The role of computed tomographic scan in ongoing triage of operative hepatic trauma: A Western Trauma Association multicenter retrospective study", 79 (6), 951-956 43 Martin Jonathan G, Shah Jay, Robinson Craig, et al (2017), "Evaluation and management of blunt solid organ trauma", Techniques in vascular and interventional radiology, 20 (4), 230-236 44 Maturen K E., Adusumilli S., Blane C E., et al (2007), "Contrastenhanced CT accurately detects hemorrhage in torso trauma: direct comparison with angiography", J Trauma, 62 (3), 740-5 45 Michailidou M., Velmahos G C., van der Wilden G M., et al (2012), ""Blush" on trauma computed tomography: not as bad as we think!", J Trauma Acute Care Surg, 73 (3), 580-4; discussion 584-6 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 77 46 Monnin Valérie, Sengel Christian, Thony Frédéric, et al (2008), "Place of Arterial Embolization in Severe Blunt Hepatic Trauma: A Multidisciplinary Approach", CardioVascular and Interventional Radiology, 31 (5), 875-882 47 Nicholson Anthony A (2004), "Vascular radiology in trauma: a review", Cardiovascular and interventional radiology, 27 (2), 105-120 48 Poletti Pierre A, Mirvis Stuart E, Shanmuganathan Kathirkamanathan, et al (2000), "CT criteria for management of blunt liver trauma: correlation with angiographic and surgical findings", 216 (2), 418-427 49 Ruscelli P., Gemini A., Rimini M., et al (2019), "The role of grade of injury in non-operative management of blunt hepatic and splenic trauma: Case series from a multicenter experience", Medicine (Baltimore), 98 (35), e16746 50 Sivit CJ, Peclet MH, Taylor GA (1989), "Life-threatening intraperitoneal bleeding: demonstration with CT", Radiology, 171 (2), 430430 51 Standring Susan (2015), "Liver", in Gray's Anatomy International Edition: The Anatomical Basis of Clinical Practice, Elsevier Health Sciences pp Pp 1162 - 1175 52 Sung Ji Eun, Park Sang Jun, Nam Chang Woo, et al (2013), "Traumatic Rupture of a Hepatic Hemangioma", J Trauma Inj, 26 (3), 252254 53 Taylor George A, Kaufman Robert A, Sivit Carlos J %J AJR American journal of roentgenology (1994), "Active hemorrhage in children after thoracoabdominal trauma: clinical and CT features", 162 (2), 401-404 54 Virdis F., Reccia I., Di Saverio S., et al (2019), "Clinical outcomes of primary arterial embolization in severe hepatic trauma: A systematic review", Diagn Interv Imaging, 100 (2), 65-75 55 Willmann Jurgen K, Roos Justus E, Platz Andreas, et al (2002), "Multidetector CT: detection of active hemorrhage in patients with blunt abdominal trauma", 179 (2), 437-444 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... điểm hình ảnh vai trị chụp CLVT chẩn đốn chảy máu hoạt động gan chấn thương bụng kín Đó lý chúng tơi thực đề tài ? ?Vai trị chụp CLVT chẩn đốn chảy máu hoạt động gan chấn thương bụng kín? ??, với câu... TP.HỒ CHÍ MINH LÊ NHẬT MINH VAI TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TRONG CHẨN ĐOÁN CHẢY MÁU HOẠT ĐỘNG TẠI GAN DO CHẤN THƢƠNG BỤNG KÍN CHUN NGÀNH: CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH MÃ SỐ HỌC VI? ?N: NT 62 72 05 01 LUẬN... Hình ảnh chụp mạch máu xóa chấn thương gan 19 1.5.2 Vai trò thuyên tắc mạch điều trị chấn thương gan 21 1.6 Tổng quan nghiên cứu hình ảnh mạch vai trị chụp CLVT chẩn đoán chảy máu hoạt động

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w