Kiến thức thái độ hành vi về sàng lọc trước sinh ở quý i và các yếu tố liên quan của thai phụ tại trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh bình thuận

115 53 1
Kiến thức   thái độ   hành vi về sàng lọc trước sinh ở quý i và các yếu tố liên quan của thai phụ tại trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM THU HUYỀN KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ - HÀNH VI VỀ SÀNG LỌC TRƢỚC SINH Ở QUÝ I VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA THAI PHỤ TẠI TRUNG TÂM CHĂM SĨC SỨC KHỎE SINH SẢN TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM THU HUYỀN KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ - HÀNH VI VỀ SÀNG LỌC TRƢỚC SINH Ở QUÝ I VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA THAI PHỤ TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TỈNH BÌNH THUẬN NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: 87 20 105 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS: VŨ THỊ NHUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trính nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trính khác TP HCM, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Thu Huyền năm 2018 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục đối chiếu Anh - Việt Danh mục bảng, hính, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm chăm sóc thường quy trước sinh 1.2 Khái niệm sàng lọc, chẩn đoán trước sinh 1.3 Lợi ìch sàng lọc trước sinh 1.4 Đối tượng nên sàng lọc trước sinh .6 1.5 Tính hính phát triển chương trính sàng lọc trước sinh năm qua giới việt nam 1.6 Các phương pháp sàng lọc trước sinh 1.7 Phối hợp phương pháp sàng lọc để phát thai phụ có nguy cao sinh dị tật 16 1.8 Đáp ứng với chương trính sàng lọc trước sinh 18 1.9 Hiểu biết thai phụ chương trính sàng lọc trước sinh 19 1.10 Giới thiệu địa phương nơi tiến hành nghiên cứu .23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu .25 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 25 2.4 Cỡ mẫu .26 2.5 Phương pháp chọn mẫu 27 2.6 Phương pháp thu thập số liệu .27 2.7 Các biến số nghiên cứu 31 2.8 Quản lý phân tìch số liệu .36 2.9 Y đức 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Mô tả quần thể nghiên cứu 37 3.2 Các yếu tố tiền sản khoa liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi thai phụ 50 3.3 Các yếu tố nguồn thông tin liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi thai phụ .54 3.4 Mối liên quan kiến thức, thái độ, hành vi thai phụ 57 3.5 Mối liên quan kết hợp yếu tố lên kiến thức,thái độ, hành vi SLTS phân tìch đa biến .59 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 62 4.2 Kiến thức, thái độ, hành vi thai phụ SLTS .64 4.3 Phân tìch yếu tố ảnh hưởng lên kiến thức SLTS thai phụ 70 4.4 Phân tìch yếu tố ảnh hưởng lên thái độ SLTS thai phụ 73 4.5 Phân tìch yếu tố ảnh hưởng lên hành vi SLTS thai phụ 75 4.6 Mối liên quan kiến thức, thái độ, hành vi thai phụ 76 4.7 Các yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ, hành vi SLTS phân tìch đa biến 77 4.8 Những điểm mạnh điểm hạn chế đề tài 78 4.9 Tình ứng dụng đề tài 79 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ CDTK Chấm dứt thai kỳ CĐTS Chẩn đoán trước sinh DTBS Dị tật bẩm sinh ĐMDG Độ mờ da gáy NIPT Sàng lọc trước sinh không xâm lấn NVYT Nhân viên y tế SLTS Sàng lọc trước sinh SLSS Sàng lọc sơ sinh TTCSSKSS Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Alpha-fetoprotein AFP Crown-rump length (CRL) Chiều dài đầu mông Congenital anomaly Dị tật bẩm sinh Free beta-human chorionic gonadotropin β-hCG tự Glucose-6-phosphate dehydrogenase G6PD Multiple of median MoM Non-Invasive Prenatal Test (NIPT) Sàng lọc trước sinh không xâm lấn Nuchal fold (NF) Độ dày sau gáy Nuchal translucency (NT) Độ mờ da gáy Pregnancy associated plasma protein A PAPP-A Preimplantation Genetic Diagnosis Xét nghiệm chẩn đoán di truyền trước làm tổ (PGD) Prenatal diagnosis Chẩn đoán trước sinh Prenatal screening Sàng lọc trước sinh Soft – markers Các báo mềm The American College of Obstetricians Hiệp hội Sản Phụ khoa Hoa Kỳ and Gynecologist (ACOG) Unconjugated estriol (uE3) Estriol không liên hợp World Health Organization (WHO) Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm thai phụ dân số - xã hội 37 Bảng 3.2 Đặc điểm thai phụ dân số - xã hội (tt) 38 Bảng 3.3 Đặc điểm thai phụ tiền sản khoa .39 Bảng 3.4 Đặc điểm thai phụ nguồn thông tin .40 Bảng 3.5 Kiến thức SLTS thai phụ .41 Bảng 3.6 Thái độ SLTS thai phụ 42 Bảng 3.7 Hành vi SLTS thai phụ 43 Bảng 3.8 Mối liên quan kiến thức với đặc điểm dân số - xã hội 44 Bảng 3.9 Mối liên quan kiến thức với đặc điểm dân số - xã hội (tt) 45 Bảng 3.10 Mối liên quan thái độ với dặc điểm dân số - xã hội 46 Bảng 3.11 Mối liên quan thái độ với dặc điểm dân số - xã hội (tt) .47 Bảng 3.12 Mối liên quan hành vi với dặc điểm dân số - xã hội 48 Bảng 3.13 Mối liên quan hành vi với dặc điểm dân số - xã hội (tt) 49 Bảng 3.14 Mối liên quan kiến thức với yếu tố tiền sản khoa .50 Bảng 3.15 Phân loại số theo trính độ học vấn ĐTNC 51 Bảng 3.16 Mối liên quan thái độ với yếu tố tiền sản khoa .52 Bảng 3.17 Mối liên quan hành vi với yếu tố tiền sản khoa 53 Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức với nguồn thông tin 54 Bảng 3.19 Mối liên quan thái độ với nguồn thông tin .55 Bảng 3.20 Mối liên quan hành vi với nguồn thông tin 56 Bảng 3.21 Mối liên quan kiến thức thái độ 57 Bảng 3.22 Mối liên quan kiến thức hành vi .57 Bảng 3.23 Mối liên quan thái độ hành vi 58 Bảng 3.24 Những yếu tố liên quan với kiến thức SLTS .59 Bảng 3.25 Những yếu tố liên quan với thái độ SLTS 60 Bảng 3.26 Những yếu tố liên quan với hành vi SLTS 61 DANH MỤC HÌNH Hính 1.1 Hính ảnh siêu âm đo ĐMDG 14 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trính sàng lọc chẩn đoán trước sinh 16 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thực thu thập số liệu nghiên cứu 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ sinh bị dị tật bẩm sinh (DTBS) chiếm khoảng – 3%, tương đương khoảng triệu trẻ sinh năm giới Khoảng nửa triệu trẻ số chết, số cịn lại thường xun phải nhập viện ví dị tật biến chứng liên quan Số trẻ thường chiếm 15 – 30% tổng số bệnh nhi nhập viện địi hỏi chi phì điều trị cao so với nguyên nhân nhập viện khác [56] Thêm vào đó, tỷ lệ tử vong gánh nặng bệnh tật có tác động lớn đến gia đính bệnh nhân xã hội [43] Với việc tập trung nhiều vào cộng đồng bị ảnh hưởng, người ta nhận thấy phần lớn dị dạng (lên đến 94%) xảy quốc gia có thu nhập trung bính thấp [51],[56] Với đời siêu âm vào năm 1970 việc sử dụng cách thường xuyên lần khám thai, tiến siêu âm ngành công nghệ y học khác phân tìch di truyền, xét nghiệm sinh hóa mở đường cho việc sàng lọc trước sinh (SLTS) chẩn đoán trước sinh (CĐTS) [57] Siêu âm thai hay xét nghiệm sinh hóa cung cấp cho thai phụ thơng tin để họ theo dõi thai kỳ chình mính, tính phải chấm dứt thai kỳ (CDTK) thai kỳ bất thường Ngồi ra, nghiên cứu cịn cho thấy việc SLTS, CĐTS giúp ổn định tâm lý thai phụ [32],[40],[57] Tại Việt Nam, kỹ thuật CĐTS thực kỹ thuật siêu âm, xét nghiệm sinh hóa, di truyền số bệnh viện lớn bệnh viện Từ Dũ, TP Hồ Chì Minh (1999); bệnh viện Phụ sản Trung ương (2002) từ năm 2006, trung tâm CĐTS triển khai để sàng lọc bệnh trước sinh số bệnh viện khác Hùng Vương, bệnh viện Trung ương Huế [20] Năm 2010, Bộ Y tế ban hành ―Quy trính sàng lọc, chẩn đốn trước sinh sơ sinh‖ để phát hiện, can thiệp điều trị sớm bệnh, tật, rối loạn chuyển hóa, di truyền giai đoạn bào thai sơ sinh giúp cho trẻ sinh phát triển bính thường tránh hậu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh thí có cần tiếp tục Khơng biết [ ] theo dõi thai kỳ bính thường khơng? E12 Theo chị, có Có [ ] chẩn đốn chình xác Không [ ] thai bị DTBS, thai Không biết [ ] phụ có quyền lựa chọn chấm dứt thai kỳ theo tư vấn bác sĩ không? E13 Theo chị, SLTS nên Có [ ] thực đối Khơng [ ] với tất phụ nữ Không biết [ ] mang thai khơng? E14 Theo chị, SLTS có Có [ ] đưa đến Không [ ] định khó khăn cho Khơng biết [ ] thai phụ khơng? F THÁI ĐỘ VỀ SÀNG LỌC TRƢỚC SINH STT F1 F2 F3 Nội dung Trả lời Mã Chị có đồng ý thai phụ nên thực Đồng ý [ ] SLTS quý I thai kỳ không? Không đồng ý [ ] Khơng biết [ ] Chị có đồng ý thực SLTS không Đồng ý [ ] gây ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi Không đồng ý [ ] không? Không biết [ ] Nếu kết SLTS thai kỳ nguy Đồng ý [ ] cao, chị có đồng ý thực chọc ối Khơng đồng ý [ ] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh F4 F5 sinh thiết gai không? Không biết [ ] Những trường hợp thai bất thường có Đồng ý [ ] thể chữa sau sinh ra, chị có Khơng đồng ý [ ] đồng ý tiếp tục thai kỳ không? Không biết [ ] Những trường hợp thai bất thường Đồng ý [ ] chữa sau sinh ra, Khơng đồng ý [ ] chị có đồng ý chấm dứt thai kỳ không? Không biết [ ] G HÀNH VI VỀ SÀNG LỌC TRƢỚC SINH STT G1 Nội dung Trả lời Chị có muốn làm xét nghiệm SLTS Đồng ý Mã Ghi [ ] cho chị quý I thai kỳ không? Không đồng ý [ ] (lý không đồng ý: Khơng biết [ ] Chị có đồng ý tun truyền SLTS Đồng ý [ ] cho người biết không? Không đồng ý [ ] Không biết [ ] .) G2 - Sau nghe cán y tế tư vấn, chị có muốn làm xét nghiệm SLTS cho chị quý I thai kỳ không? - Sau nghe cán y tế tư vấn, chị có đồng ý tuyên truyền SLTS cho người biết không? Bình thuận, ngày tháng năm Người thu thập liệu (ký ghi rõ họ tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bình thuận, ngày tháng năm Người làm chứng (là NHS hay BS PK) (ký ghi rõ họ tên) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên:……………………………………………………………………… Năm sinh:……………………………………………………………………… Địa chỉ:……………….Xã/phường………………….Huyện/quận:…………… Tỉnh/thành phố………………………………………………………………… Sau bác sĩ giải thìch, tơi hiểu rõ mục đìch đề tài nghiên cứu “Kiến thức – thái độ - hành vi sàng lọc trước sinh quý I yếu tố liên quan thai phụ Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Bình Thuận” Tơi biết tham gia tơi hồn tồn tự nguyện tơi rút lui lúc mà không cần nêu lý Tôi biết việc rút lui hay tham gia nghiên cứu khơng gây ảnh hưởng gí đến chăm sóc y tế hay trách nhiệm pháp lý Tôi biết thông tin cá nhân người nhóm nghiên cứu xem xét Tơi đồng ý cho người nhóm nghiên cứu thu thập tím hiểu thông tin cá nhân thơng tin có liên quan khác qua vấn, sổ khám bệnh, hồ sơ bệnh án… để phục vụ cơng tác nghiên cứu Tơi đồng ý tính nguyện tham gia nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn khơng khiếu kiện gí Bính Thuận, ngày …tháng…năm Bính Thuận, ngày …tháng…năm Chữ ký thai phụ tham gia nghiên cứu Chữ ký người nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THÔNG TIN CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU 1/Tên đề tài ―Kiến thức – thái độ - hành vi sàng lọc trước sinh quý I yếu tố liên quan thai phụ Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Bình Thuận” Họ tên chủ nhiệm đề tài: Phạm Thu Huyền HV lớp Cao học Sản phụ khoa – Trường đại học Y Dược TP HCM Điện thoại: 01652963334 Tên đơn vị chủ trí đề tài: Trường đại học Y Dược TP HCM Chúng mời chị tham gia nghiên cứu với chúng tơi Trước chị định việc có tham gia hay khơng, mời chị tím hiểu thật kỹ thơng tin nghiên cứu lợi ìch, tác hại có, việc phải làm tham gia hay không Nếu thông tin chị chưa hiểu rõ hỏi thẳng chị dành thời gian suy nghĩ trước định đồng ý hay khơng đồng ý tham gia vào nghiên cứu 2/Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm xác định tỷ lệ thai phụ có kiến thức, thái độ, hành vi sàng lọc trước sinh q I thai kỳ Qua đó, chúng tơi mong muốn thu chứng khoa học nhu cầu thực tế yếu tố liên quan với chấp nhận sàng lọc trước sinh cho thai thai phụ, để đưa kiến nghị làm sở tham khảo giúp cho nhà quản lý y tế hoạch định chiến lược giải pháp khắc phục, giúp cho chương trính sàng lọc trước sinh ngày hoạt động có hiệu 3/Các chị có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu khơng? Khơng Chị có tồn quyền định tham gia hay không Nếu chị định tham gia vào nghiên cứu chúng tôi, gửi chị thông tin chị ký vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Kể chị ký vào giấy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu thí chị từ chối không tham gia hay rút khỏi nghiên cứu lúc mà không cần phải nêu lý việc từ chối hay rút khỏi nghiên cứu khơng có ảnh hưởng gí đến chất lượng chăm sóc sức khỏe cho chị thai 4/Các hoạt động diễn nhƣ nào? Tất thai phụ gia nghiên cứu hướng dẫn, giải thìch cụ thể mục đìch bước thực nhằm hạn chế sai sót q trính thực Bước 1: lựa chọn thai phụ có tuổi thai từ 11 tuần – 13 tuần ngày thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu tiêu chuẩn loại trừ Bước 2: nhóm nghiên cứu tiếp cận thai phụ mời tham gia nghiên cứu, giải thìch mục đìch nghiên cứu việc phải làm tham gia nghiên cứu Bước 3: thai phụ đồng ý tham gia nghiên cứu, mời thai phụ đọc ký vào bảng đồng thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu Bước 4: tiến hành vấn thai phụ theo câu hỏi soạn sẵn Bước 5: hoàn thành vấn, kết thúc hồ sơ nghiên cứu Bước 6: thai phụ chấp nhận SLTS thực xét nghiệm sàng lọc Kết thúc nghiên cứu Các thai phụ tham gia nghiên cứu khơng phải đóng thêm khoản chi phì khác tham gia nghiên cứu 5/Có rủi ro tham gia nghiên cứu khơng? Khơng có rủi ro gí sức khỏe thể chất cho chị thai tham gia nghiên cứu chúng tơi, ví chúng tơi vấn chị số câu hỏi thông thường Khi kết thúc vấn nghiên cứu kết thúc tư vấn thêm cho chị sàng lọc trước sinh để cung cấp kiến thức cho chị phát cho chị tờ rơi thông tin sàng lọc trước sinh để chị tham khảo Sau đó, chị khám thai khám tiền sản theo quy định Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Bính Thuận thai phụ khác không tham gia nghiên cứu 6/ Lợi ích tham gia nghiên cứu? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nếu chị đồng ý tham gia nghiên cứu thí có vấn đề gí thắc mắc q trính theo dõi thai kỳ, chị giải đáp hướng dẫn cách xử trì lúc 7/ Việc chị tham gia vào nghiên cứu đƣợc giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến chị suốt trính nghiên cứu giữ bì mật Mọi thơng tin liên quan đến chị tên, tuổi, địa thông tin khác mã hóa văn bản, báo cáo, luận án… để đảm bảo người ngồi nhóm nghiên cứu khơng biết thơng tin 8/Cách thức sử dụng kết quả? Kết nghiên cứu sử dụng cho mục đìch nghiên cứu khoa học để phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe cộng đơng Khi hồn thành q trính thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tìch số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu chị muốn có kết nghiên cứu tóm tắt, chúng tơi gửi tài liệu đến chị Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác không ghi tên, tuổi, địa thông tin khác người tham gia nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn chị tham gia vào nghiên cứu chúng tôi! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI THAM KHẢO Bộ câu hỏi tác giả Marleen Schoonen [48] Items of the knowledge questionnaire The probability that your child has Down’s syndrome can be determined through prenatal screening in the early stages of pregnancy The probability that an unborn child has Down’s syndrome is generally very small (less than 1%) All children with Down’s syndrome are mentally handicapped Heart defects in children with Down’s syndrome can generally be treated effectively The combined test consists of a measurement of the thickness of the nuchal fold of the unborn child (a nuchal ultrasound) and a blood test on the mother Should the result of the combined test be unfavourable, this means that the child has Down’s syndrome Should the result of the combined test be favourable, the child may still prove to have Down’s syndrome when born Amniocentesis or chorionic villus sampling may induce a miscarriage Both amniocentesis and chorionic villus sampling provide certainty about the presence of Down’s syndrome in an unborn child 10 Should Down’s syndrome be diagnosed during the first four months of pregnancy, it is possible for a pregnant woman to terminate the pregnancy 11 The result of prenatal screening for Down’s syndrome may lead to difficult choices 12 Prenatal screening for Down’s syndrome is compulsory for every pregnant woman Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Dịch tiếng Việt Các mục câu hỏi kiến thức Xác suất bạn mắc hội chứng Down xác định sàng lọc trước sinh giai đoạn đầu thai kỳ Xác suất thai nhi mắc hội chứng Down thường thấp (ìt 1%) Tất trẻ bị hội chứng Down bị bất thường tâm thần Những dị tật tim trẻ bị hội chứng Down điều trị hiệu Xét nghiệm combined test bao gồm đo ĐMDG thai xét nghiệm máu mẹ Nếu kết xét nghiệm combined test nguy cao thí thai nhi bị hội chứng Down Nếu kết xét nghiệm combined test nguy thấp thí thai nhi bị hội chứng Down sinh Chọc ối sinh thiết gai gây sảy thai Cả chọc ối sinh thiết gai cho cho kết chình xác thai nhi có bị hội chứng Down khơng 10 Hội chứng Down nên chẩn đoán vào tháng đầu thai kỳ để thai phụ chấm dứt thai kỳ 11 Kết SLTS hội chứng Down đưa đến định khó khăn 12 SLTS hội chứng Down bắt buộc cho phụ nữ mang thai Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bộ câu hỏi tác giả Eroglu [34] Sociodemographic characteristics of women Age of women (in years) Age of women’s husbands (in years) Duration of marriage (in years) Highest educational status In regular employment  Yes  No In consanguinous marriage  Yes  No Obstetric characteristics of women Parity  Primiparous (1st pregnancy)  Multiparous (≥2nd) Gestational week  2nd trimester  3rd trimester History of spontaneous abortion  Yes  No History of a maternal health problem during current pregnancy  Yes  No Type of maternal health problem in current pregnancy  Hypertension + diabetus mellitus  Hypertension  Diabetes  Hypotension  Hyperthyroid  Increaed liver enzymes  Cholestasis Chronic Health problem before pregnancy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Yes  No Type of chronic maternal health problem before pregnancy  Hypertension  Hypotension  Hyperthyroid  Familial Mediterranean Fever (FMF)  Epilepsy  Diabetes mellitus  Asthma History of having noninvasive genetic screening tests Did you ever think of declining a screening test  Yes  No Reasons for thinking of declining a screening test  The fear of harming the baby  believing there was no action to be taken in case of bad result  Believing there was no need for the test  To avoid feeling bad in case of bad result Reasons for not thinking of declining the screening test  the test is easy  to want to check baby’s health  Doctor ordered it  to learn in advance if there is a problem with baby  Believing it is necessery to get tested  Missing values Result of the genetic screening test  Normal  Increased risk from one test  Increasd risk from two tests Need for information regarding prenatal screening tests  Yes  No  Yes before or at time of getting tested, but not now Knowledge Assessment Regarding Prenatal Tests The double test should be done between the 11th and 13th week of gestation Triple test should be done between 16th -20th week of gestation Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Double and triple tests are screening tests to determine risk level of having fetus who has a congenital abnormallity, instead of giving definitive result on it Bad results on the double or triple tests not show the baby will definitely have a disability The double or triple tests deterime some genetic disorder such as Down syndrome, trisomy 18 or neural tube defect rather than all genetic disorders Amniocentesis and chorionic villus sampling are diagnostic tests that show whether the fetus has congenital abnormality If the determined risk level is 1/250 or below, according to the triple test, there is need for further tests to clarify If the determined risk level is 1/300 or below, according to the double test, there is need for further tests to clarify The amniocentesis should be done between the 15th and 19th week of gestation 10 A needle is inserted through the mother's abdominal wall during amniocentesis, and a sample of fluid is taken from the mother’s womb Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Dịch tiếng Việt Đặc điểm dân số - xã hội thai phụ Tuổi thai phụ (năm) Tuổi chồng thai phụ (năm) Thời gian kết (năm) Trính độ học vấn cao Có việc làm thường xun khơng?  Có  Khơng Có nhân cận huyết khơng?  Có  Không Đặc điểm sản khoa thai phụ Đây lần mang thai thứ mấy?  Lần mang thai đầu  Lần mang thai từ thứ trở lên Tuần thai  Quý thai kỳ  Quý thai kỳ Tiền sử sảy thai tự nhiên  Có  Khơng Mẹ có mắc bệnh thai kỳ khơng?  Có  Không Loại bệnh mẹ mắc thai kỳ  Tăng huyết áp + tiểu đường  Tăng huyết áp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Tiểu đường  Hạ huyết áp  Cường giáp  Tăng men gan  ứ mật mẹ có mắc bệnh mãn tình trước mang thai khơng?  Có  Khơng Loại bệnh mẹ mắc trước mang thai  Tăng huyết áp  Hạ huyết áp  Cường giáp  Sốt Địa Trung Hải có tình chất gia đính  Bệnh động kinh  Tiểu đường  Hen Tiền sử thực xét nghiệm sàng lọc di truyền không xâm lấn Bạn nghĩ đến việc từ chối thực xét nghiệm sàng lọc?  Có  Khơng Lý việc từ chối thực xét nghiệm sàng lọc?  Sợ có hại cho em bé  Tin khơng có hành động thực kết sàng lọc nguy cao  Tin không cần thiết phải thực  Để tránh có cảm xúc tiêu cực kết sàng lọc nguy cao Lý việc không từ chối thực xét nghiệm sàng lọc?  Xét nghiệm thực cách dễ dàng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Muốn kiểm tra sức khỏe thai nhi  Do bác sĩ đề nghị làm  Để tím hiểu trước có vấn đề với em bé  Tin cần thiết phải thực xét nghiệm sàng lọc  Không khai thác câu trả lời từ thai phụ Cần thêm thông tin liên quan đến xét nghiệm SLTS  Có  Khơng  Có thời điểm trước thực xét nghiệm SLTS, Đánh giá kiến thức SLTS Double test nên thực từ tuần thứ 11 tới tuần thứ 13 thai kỳ Triple test nên thực từ tuần thứ 11 tới tuần thứ 13 thai kỳ Double test Triple test cho biết khả mắc DTBS thai nhi không cho kết chình xác Kết Double test Triple test nguy cao thí thai nhi chưa chắn bị DTBS Double test Triple test xác định vài DTBS hội chứng Down, trisomy 18 dị tật ống thần kinh mà tất DTBS Chọc ối sinh thiết gai xét nghiệm chẩn đoán để xác định chình xác thai nhi có bị DTBS khơng Đối với Triple test, mức nguy từ 1/250 trở xuống thí cần làm thêm xét nghiệm chẩn đoán Đối với Double test, mức nguy từ 1/300 trở xuống thí cần làm thêm xét nghiệm chẩn đoán Chọc ối nên thực khoảng từ tuần thứ 15 tới tuần thứ 19 thai kỳ 10 Một kim đưa xuyên qua thành bụng người mẹ vào buồng ối hút mẫu nước ối Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... th? ?i độ SLTS thai phụ 73 4.5 Phân tìch yếu tố ảnh hưởng lên hành vi SLTS thai phụ 75 4.6 M? ?i liên quan kiến thức, th? ?i độ, hành vi thai phụ 76 4.7 Các yếu tố liên quan t? ?i kiến thức, th? ?i. .. lý để thực đề t? ?i ? ?Kiến thức – th? ?i độ - hành vi sàng lọc trước sinh quý I yếu tố liên quan thai phụ Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Bình Thuận? ?? Kết nghiên cứu t? ?i liệu tham khảo có... 37 3.2 Các yếu tố tiền sản khoa liên quan đến kiến thức, th? ?i độ, hành vi thai phụ 50 3.3 Các yếu tố nguồn thông tin liên quan đến kiến thức, th? ?i độ, hành vi thai phụ

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:08

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT

  • 06.DANH MỤC BẢNG

  • 07.DANH MỤC HÌNH

  • 08.DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • 09.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 10.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 11.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 12.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 13.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 14.BÀN LUẬN

  • 15.KẾT LUẬN

  • 16.KIẾN NGHỊ

  • 17.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 18.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan