1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên xương đòn với bupivacaine dưới hướng dẫn của siêu âm

78 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 578,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - LÊ VŨ LINH HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG TRÊN XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - LÊ VŨ LINH HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG TRÊN XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM Chuyên ngành: GÂY MÊ HỒI SỨC Mã số: 60720121 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS LÊ VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Lê Vũ Linh i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay 1.1.1 Cấu tạo chung 1.1.2 Chức vận động cảm giác 1.2 Các phương pháp gây tê vùng cho phẫu thuật chi 1.2.1 Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian bậc thang 1.2.2 Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường xương đòn .6 1.2.3 Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường xương đòn 1.2.4 Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách 1.2.5 Gây tê tĩnh mạch vùng 1.2.6 Gây tê thân thần kinh 1.3 Thuốc tê bupivacaine 1.3.1 Cơ chế tác dụng thuốc tê 1.3.2 Câu tạo bupivacaine ii 1.3.3 Tác dụng dược lý 1.3.4 Chuyển hóa thải trừ 1.3.5 Độc tính tồn thân 1.4 Kỹ thuật siêu âm hướng dẫn gây tê đám rối thần kinh cánh tay 10 1.5 Tai biến gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn hướng dẫn siêu âm 11 1.5.1 Tổn thương thần kinh 11 1.5.2 Chọc vào mạch máu 11 1.5.3 Chọc vào đỉnh phổi .11 1.5.4 Liệt dây thần kinh hoành 12 1.5.5 Liệt dây thần kinh quặt ngược 12 1.5.6 Hội chứng Claude Bernard – Horner 12 1.6 Tình hình nghiên cứu gây tê đám rối thần kinh cánh tay hướng dẫn siêu âm 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Dân số mục tiêu 17 2.1.2 Dân số chọn mẫu 17 2.1.3 Tiêu chí chọn mẫu .17 2.1.4 Tiêu chí loại trừ 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 18 2.2.3 Cỡ mẫu 18 iii 2.2.4 Địa điểm thời gian thực 19 2.2.5 Thu thập số liệu 19 2.2.6 Biến số kết 25 2.2.7 Biến số 26 2.2.8 Định nghĩa biến số 26 2.2.9 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 29 2.3 Vấn đề y đức 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .30 3.1.1 Đăc điểm bệnh nhân .30 3.1.2 Đặc điểm phẫu thuật .31 3.2 Hiệu vô cảm phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường xương đòn hướng dẫn siêu âm 32 3.2.1 Tỷ lệ thành công 32 3.2.2 Thời gian chờ ức chế cảm giác, vận động 33 3.2.3 Thời gian phục hồi cảm giác .33 3.2.4 Thời gian phục hồi hoàn toàn vận động .34 3.3 Tác dụng không mong muốn phương pháp 35 3.3.1 Sự thay đổi tần số tim 35 3.3.2 Sự thay đổi huyết áp .35 3.3.3 Sự thay đổi SpO2 36 3.3.4 Tai biến, biến chứng .37 3.3.5 Bất thường giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay hình ảnh siêu âm 37 iv CHƯƠNG BÀN LUẬN .39 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: 39 4.1.1 Tuổi, giới tính, nguy phẫu thuật số khối thể 39 4.1.2 Vị trí, phương pháp thời gian phẫu thuật 40 4.2 Hiệu phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường xương đòn với bupivacaine hướng dẫn siêu âm 41 4.2.1 Tỷ lệ thành công 41 4.2.2 Thời gian chờ ức chế cảm giác .45 4.2.3 Thời gian chờ ức chế vận động 46 4.2.4 Thời gian hồi phục cảm giác .46 4.2.5 Thời gian hồi phục vận động 48 4.3 Tác dụng không mong muốn phương pháp 49 4.3.1 Sự thay đổi tần số tim, huyết áp, SpO2 49 4.3.2 Tai biến, biến chứng .50 4.3.3 Bất thường giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay hình ảnh siêu âm 52 KẾT LUẬN .54 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ ASA American Society of Anesthesiologists BMI Body Mass Index COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease ECG Electrocardography EVS Echelle Verbal Simple MBS Modifiel Bromage Scale NSAIDs Nonsterodial antiinflammatory drugs Sp Saturation of peripheral Oxygen VAS Visual Analogue Scale vi BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT American Society of Anesthesiologists Hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ Body Mass Index Chỉ số khối thể Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Electrocardiography Điện tâm đồ Echelle Verbal Simple Thang điểm đau Echelle đơn giản Modifiel Bromage Scale Thang điểm Bromage cải tiến Nonsteroidial anti-inflammatory drugs Thuốc kháng viêm không steroid Saturation of Peripheral Oxygen Độ bão hòa oxy máu ngoại biên Visual Analogue Scale Thang điểm đau nhìn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân độ Vester – Andresen .22 Bảng 2.2 Thang điểm EVS 23 Bảng 2.3 Thang điểm MBS .23 Bảng 2.4 Thang điểm Abouleizh 24 Bảng 2.5 Thang điểm VAS .24 Bảng Phân loại theo tuổi, giới, nguy phẫu thuật, số khối thể 30 Bảng Phân loại theo vị trí, phương pháp phẫu thời gian phẫu thuật .31 Bảng 3 Hiệu vô cảm theo phân độ Abouleizh 32 Bảng Thời gian chờ ức chế cảm giác, vận động 33 Bảng Thời gian phục hồi cảm giác 33 Bảng Thời gian phục hồi toàn vận động 34 Bảng Tần số tim trước sau gây tê 35 Bảng Huyết áp trước sau gây tê 35 Bảng SpO trước sau gây tê 36 Bảng 10 Tỷ lệ tai biến, biến chứng .37 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 53 động mạch lưng xương bả vai xuyên qua đám rối đám rối thần kinh cánh tay hố thượng địn số trường hợp Bất thường giải phẫu nguyên nhân dễ gây tai biến chọc kim trúng mạch máu gây tê mù hay gây tê máy kích thích thần kinh hướng dẫn, người gây tê bị phương hướng định vị gây tê, nhằm tưởng kim vào động mạch địn mà đổi hướng kim gây tê sai vị trí dẫn đến gây tê không hiệu quả, chưa kể đến việc chọc kim vào mạch máu gây khối máu tụ gây chèn ép thần kinh dẫn đến biến chứng thần kinh đáng tiếc Biến thể động mạch dễ gây ngộ độc thuốc tê bơm thuốc tê nhầm vào mạch máu Tuy nhiên bất lợi hạn chế nhờ ứng dụng siêu âm hướng dẫn gây tê Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 54 KẾT LUẬN Nghiên cứu 44 bệnh nhân phẫu thuật chi gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường xương đòn với bupivacaine hướng dẫn siêu âm, rút số kết luận sau: Hiệu phương pháp - Tỷ lệ thành cơng 100%, hiệu vơ cảm tốt 97,7%, 2,3% - Thời gian chờ ức chế cảm giác10,1 ± phút - Thời gian chờ ức chế vận độnglà 13,3 ± 4,2 phút Thời gian phục hồi cảm giác 616,4 ± 73 phút Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn 666,8 ± 74,6 phút Tác dụng không mong muốn phương pháp - Tần số tim, huyết áp, SpO ổn định suốt thời gian theo dõi - Không ghi nhận trường hợp bị tai biến, biến chứng - Bất thường giải phẫu có mạch máu đám rối thần kinh cánh tay hình ảnh siêu âm chiếm 2,3% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 55 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 44 trường họp phẫu thuật chi gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường xương đòn với bupivacaine hướng dẫn siêu âm, rút số kiến nghị sau: - Phẫu thuật chi thực vô cảm phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường xương đòn với bupivacaine có hiệu an tồn phải có hướng dẫn siêu âm - Bupivacaine sử dụng để gây tê sử dụng 15mL đậm độ 0,5% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Ân (2007), Hiệu gây tê đám rối thần kinh cánh tay qua đường liên bậc thang có máy dị xung điện thần kinh phẫu thuật chi trên, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 4391 Phan Văn Báu (2015), "Ngộ độc thuốc tê", trong: Phác đồ điều trị 2014 phần gây mê hồi sức cấp cứu, Nhà xuất Y học, Bệnh viện 115, tr 397 - 400 Hồ Khả Cảnh (2008), "Các phương pháp gây tê", trong: Giáo trình gây mê hồi sức sở, Đại Học Y Dược Huế, tr 11 - 22 Nguyễn Văn Chừng (2009), "Thuốc tê phương pháp gây tê", trong: Gây Mê Hồi Sức Cơ Bản, Nhà xuất Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 119-133 Đỗ Thị Hải, Vũ Văn Khâm (2013), "Bước đầu đánh giá kết gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn hướng dẫn siêu âm bệnh viện Sant Paul Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, tập 860 (3), tr 10 - 12 Lê Tuyên Hồng Dương (2013), "Đánh giá bước đầu sử dụng siêu âm dẫn đường gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường liên bậc thang", Tạp chí Y học thực hành, tập 58 (11), tr 121 - 125 Nguyễn Ngọc Bính, Hoàng Văn Chương (2013), "Nghiên cứu hiệu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian bậc thang Lidocain phối hợp với Sufentanil phẫu thuật chi trên", Tạp chí Y Học Quân Sự Nguyễn Ngọc Thạch, Trần Hoài Nam, Nguyễn Ngọc Huy (2013), "Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian bậc thang Lidocain - Bupivacain Methylprednisolon", Tạp chí Y Dược Học viện Quân Y, tập 1, tr 1-5 Nguyễn Đỗ Nguyên (2006), "Cỡ mẫu", trong: Phương pháp nghiên cứu khoa học Y khoa, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 34 – 43 10 Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu (2009), "Chi trên", trong: Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất bàn y học, tr 418 - 484 11 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2008), "Các thuốc tê chỗ", trong: Thuốc sử dụng gây mê, Nhà xuất Y học, tr 269 – 301 12 Nguyễn Viết Quang, Nguyễn Phước Bảo Quân, Nguyễn Văn Trí (2011), "Đánh giá kết bước đầu gây tê đám rối thần kinh cánh tay hướng dẫn siêu âm", Tạp chí Y Học Thực Hành, tập 902 (1), tr 21 - 25 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 13 Nguyễn Quang Quyền (2006), "Giải phẫu chi trên", trong: Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y học chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 54 - 98 14 Công Quyết Thắng (2009), "Gây tê đám rối thần kinh cánh tay", trong: Bài giảng Gây mê hồi sức tập II, Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr - 15 15 Nguyễn Thị Thanh (2013), "Đánh giá hiệu gây tê thần kinh ngoại biên phẩu thuật chi chi dưới", Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 6, tr 214-218 16 Trần Viết Vinh, cộng (2008), "Đánh giá hiệu gây tê đám rối thần kinh cánh tay xương địn Lidocaine", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 12, tr - 17 Phùng Văn Việt (2016), Nghiên cứu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn hướng dẫn siêu âm phẫu thuật chi trên, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 57-81 18 Thái Đắc Vinh (2016), Đánh giá hiệu vô cảm ropivacaine 0,5% gây tê đám rối thần kinh cánh tay xương đòn hướng dẫn siêu âm, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 5569 19 Nguyễn Phước Bảo Quân, Lê Thị Thùy Trang (2012), "Bước đầu nghiên cứu đặc điểm giải phẫu siêu âm đám rối thần kinh cánh tay vùng cổ", Tạp chí Điện quang Việt Nam, tập 07, tr 153 - 158 Tiếng Anh 20 Abhinav Kant, et al (2013), "Application of the Continual Reassessment Method to Dose-finding Studies in Regional Anesthesia", Anesthesiology 119 (1), pp 2935 21 Adrian Searle, G Niraj (2010), "Ultrasound-guided Brachial Plexus Block at the Supraclavicular Level: A New Parasagittal Approach", International Journal of Ultrasound & Applied Technologies in Perioperative Care (1) 22 Alan Macfarlane, Richard Brull (2009), "Ultrasound Guided Supraclavicular Block", The Journal of NYSORA 12, pp - 10 23 Samer A Arab (2014), "Ultrasound – guided supraclavicular brachial plexus blocks: single versus triple – injection technique for upper climb arteriovenous access surgery", Anesthesia & Analgesia 118 (5), pp 1120 – 1125 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 24 Ashok Jadon, et al (2008), "Buprenorphine Improves the Efficacy of Bupivacaine in Nerve Plexus Block: A Double Blind Randomized Evaluation in Subclavian Perivascular Brachial Block", Internet Journal of Anesthesiology 16 (2) 25 Bertini L., Tagariello V., mancini S., et al (1999), "0,75% and 0,5% ropivacaine for axillary brachial plexus block: a clinical comparison with 0,5% bupivacaine", Reg Anesth Pain Med 24(6), pp 514-518 26 André P Boezaart (2008), "Interscalene Block and Supraclavicular Block", in: Atlas of peripheral nerve blocks and anatomy for orthopaedic anesthesia, Elsevier Health Sciences, pp 23 - 38, 57 - 64 27 David L Brown (2010), "Upper extremity blocks", in: Alats of Regional Anesthesia, Saunders Elsevier, pp 31 – 88 28 Christopher Hahn, Arun Nagdev (2014), "Color Doppler Ultrasound-guided Supraclavicular Brachial Plexus Block to Prevent Vascular Injection", West J Emerg Med 15(6), pp 703–705 29 Deepak Hanumanthaiah, Sabanayagam Vaidiyanathan, Szilard Szucs Maria Garstka, Gabriella Iohom (2013), "Ultrasound guided supraclavicular block", Med Ultrason 15 (3), pp 224-229 30 Dhrubajyoti Sarkar, et al (2010), "A comparative study on the effects of adding fentanyl and buprenorphine to local anaesthetics in brachial plexus block", J Clin Diagn Res 4(6), pp 3337-3343 31 Mithun Ducan (2013), "A compairative of nerve stimulator versus ultrasound – guided supraclavicular plexus block", Anesth Essays Res 7(3), pp 359 – 364 32 Faisal Rasool, et al (2010), "Ultrasound-guided Supraclavicular Brachial Plexus Block", International Journal of Ultrasound and Applied Technologies in Perioperative Care (1), pp 39 - 48 33 Fernando L Arbona, Babak Khabiri, John A Norton (2011), "Interscalene brachial plexus block and Supraclavicular brachial plexus block", Ultrasoundguided regional anesthesia: a practical approach to peripheral nerve blocks and perineural catheters, Cambridge University Press, pp 37 - 57 34 Geneviève Arcand, et al (2005), "Ultrasound-guided infraclavicular versus supraclavicular block", Anesthesia & Analgesia 101(3), pp 886-890 35 Ghada F El-Baradey, Nagat S Elshmaa (2014), "The efficacy of adding dexamethasone, midazolam, or epinephrine to 0.5% bupivacaine in supraclavicular brachial plexus block", Saudi J Anaesth 8(1), pp 78–83 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 36 Andrew T Gray (2012), "Supraclavicular Nerve Block and Interscalene and Supraclavicular Blocks", Atlas of Ultrasound-Guided Regional Anesthesia: Expert Consult-Online and Print, Elsevier Health Sciences, pp 67 - 79 37 Guo-Ying Liu, Zhen-Qiang Chen, et al (2015), "The technique comparison of brachial plexus blocks by ultrasound guided with blocks by nerve stimulator guided", Int J Clin Exp Med 8(9), pp 16699-16703 38 Reshmy Jayaraman (2009), "Comparison of success rate of Classical supraclavicular approach of Brachial plexus block with and without A nerve stimulator", Department ò Anesthesiology Rajiv Gandhi University of Health Sciences, pp 100 39 Jose De Andrs, Xavier Sala-Blanch (2002), "Ultrasound in the practice of brachial plexus anesthesia", Regional anesthesia and pain medicine 27 (1), pp 77 - 89 40 Jowza M., Mineheart R.D (2010), "Locals Anesthetics", Clinical Anesthsia Producers of the Masshachusetts General Hopital, Lippincott Williams and Wilkins, pp 206 - 216 41 Leslie T.C., Graham S.K., Osteen K.D., et al (2011), "Comparison of ultrasound and nevre stimulation technique for interscalene brachial plexus for shoulder surgery in a residency training enviroment: a randomized, controlled, observer blinded trial", Ochsner J 11(3), pp 246-252 42 Linda T Pearson, Benjamin P Lowry, Christopher J Burnett (2015), "Effect of adding tetracaine to bupivacaine on duration of analgesia in supraclavicular brachial plexus nerve blocks for ambulatory shoulder surgery", Proc (Bayl Uni v Med Cent) 28(3), pp 307–311 43 KR Madhu (2011), "Supraclavicular brachial plexus block using bupivacaine with clonidine and bupivacaine as control-a comparative study", Rajiv Gandhi University of Health Sciences 86 44 Maged Guirguis, Rami Karroum, Loran Mounir-Soliman (2012), "Acute Respiratory Distress Following Ultrasound-Guided Supraclavicular Block", Ochsner J 12(2), pp 159–162 45 Ronald D Miller (2010), "Ultrasound Guidance for Regional Anesthesia", in: Miller's Anesthesia, Elsevier Health Sciences, pp 1675 - 1704 46 Naveen Yadav, Arshad Ayub (2016), "Sonographic assessment of predictors of depth of the corner pocket for ultrasound-guided supraclavicular brachial plexus block", J Anaesthesiol Clin Pharmacol 32(1), pp 25–28 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 47 P K Gupta, N L Pace, P M Hopkin (2010), "Effect of body mass index on the ED50 volume of bupivacaine 0.5% for supraclavicular brachial plexus block", British Journal of Anaesthesia 104 (4), pp 490 - 495 48 P K Gupta, P M Hopkins (2013), "Effect of concentration of local anaesthetic solution on the ED50 of bupivacaine for supraclavicular brachial plexus block", British Journal of Anaesthesia 111 (2), pp 293 - 296 49 Qingqing Pei, Yanqing Yang, et al (2015), "Lack of Sex Difference in Minimum Local Analgesic Concentration of Ropivacaine for Ultrasound-Guided Supraclavicular Brachial Plexus Block", Med Sci Monit 21, pp 3459-3466 50 Richard Brull, et al (2009), "Compared with dual nerve stimulation, ultrasound guidance shortens the time for infraclavicular block performance", Canadian Journal of Anesthesia/Journal canadien d'anesthésie 56 (11), pp 812 - 818 51 Taeha Ryu (2015), "Comparison between ultrasound – guided supraclavicular and interscalene brachial plexus blocks in patients undergoing arthoscopic shoulder surgery", Medicine 94, pp 40 52 Sehmbi H, Madjdpour C, et al (2015), "Ultrasound guided distal peripheral nerve block of the upper limb: A technical review.", J Anaesthesiol Clin Pharmacol 31, pp 296-307 53 Stephan Kapral, et al (1994), "Ultrasound-guided supraclavicular approach for regional anesthesia of the brachial plexus", Anesthesia & Analgesia 78 (3), pp 507 - 513 54 Stephan Kapral, et al (2008), "Ultrasonographic guidance improves the success rate of interscalene brachial plexus blockade", Regional anesthesia and pain medicine 33 (3), pp 253 - 258 55 Stephan R Williams, et al (2003), "Ultrasound guidance speeds execution and improves the quality of supraclavicular block", Anesthesia & Analgesia 97 (5), pp 1518 - 1523 56 Stuart A Grant, David B Auyoung (2012), "Upper Limb Ultrasound Guided Regional Anesthesia", Ultrasound guided regional anesthesia, Oxford University Press, pp 35 - 50 57 Wallaya Techasuk (2014), "A randomized compairison between double – injection and targeted intracluster – injection ultrasound – guided supraclavicular brachial plexus block", Anesthesia & Analgesia 118 (6), pp 1363 – 1369 58 Trabelsi Walid, Belhaj Amor Mondher, Lebbi Mohamed Anis, and Ferjani Mustapha (2012), "A Case of Horner’s Syndrome following Ultrasound-Guided Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Infraclavicular Brachial Plexus Block", Case Reports in Anesthesiology 2012, pp 59 Vincent WS Chan, et al (2003), "Ultrasound-guided supraclavicular brachial plexus block", Anesthesia & Analgesia 97 (5), pp 1514 - 1517 60 Yu-Hsuan Shih, Chen-Hsiu Chen, Ying-Ming Wang, Kang Liu (2011), "Successful reversal of bupivacaine and lidocaine-induced severe junctional bradycardia by lipid emulsion following infraclavicular brachial plexus block in a uremic patient", Acta Anaesthesiologica Taiwanica 49, pp 72-74 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số vào viện: Số thứ tự: I – Phần hành chánh Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Giới: Địa chỉ: Ngày phẫu thuật: II – Phần chuyên môn Chiều cao: cm Cân nặng: kg ASA: Chẩn đoán trước mổ: Phương pháp phẫu thuật: Thời gian chờ ức chế cảm giác: phút Thời gian chờ ức chế vận động: phút Rạch da lúc: phút Kết thúc khâu da: phút Ga – rô cánh tay: Có Khơng Hiệu vơ cảm: Tốt Trung bình Kém Sử dụng thêm Fentanyl: Có ( mcg) Khơng Chuyển phương pháp vơ cảm khác: Mê nội khí quản c Mê tĩnh mạch Mê mask quản Phương pháp khác Bảng Theo dõi thang điểm cảm giác vận động phòng mổ Thời gian Vester – Andresen EVS MBS (trước mổ) (trong mổ) Trước gây tê Sau gây tê 1p 5p 10p 15p 20p 25p 30p 60p 90p 120p 180p … Ghi chú: Đánh dấu thời điểm bắt đầu (rạch da) kết thúc (khâu da xong)phẫu thuật cột thời gian Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Bảng Theo dõi sinh hiệu Nhịp tim Huyết áp Thời gian Trước gây tê Sau gây tê 1p 5p 10p 15p 20p 25p 30p 60p 90p 120p 240p 360p Bảng Theo dõi tai biến, biến chứng Tai biến Thời gin ghi nhận Dị ứng thuốc tê Ngộ độc thuốc tê Tổn thương mạch máu Nói khàn Khó thở Tổn thương thần kinh Hội chứng Horner Khác:…………………… Sp Xử trí Bảng Theo dõi cảm giác vận động sau mổ Thời gian Vester – Andresen MBS Ngay sau PT xong Sau giờ giờ 10 12 Thời gian phục hồi cảm giác: phút Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn: phút Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN Tên nghiên cứu: Hiệu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường xương đòn với bupivacaine hướng dẫn siêu âm Nghiên cứu viên chính: Bs Lê Vũ Linh Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Gây mê hồi sức – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Vơ cảm phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay hướng dẫn siêu âm gì? Khi bệnh nhân định phẫu thuật chi (cánh, cẳng, bàn tay), bác sỹ gây mê hồi sức tiến hành gây tê đám rối thần kinh cánh tay để phẫu thuật viên phẫu thuật cho bệnh nhân Bác sỹ tiêm lượng thuốc tê vào đám rối thần kinh vùng xương đòn bệnh nhân định vị máy siêu âm Bệnh nhân cảm giác liệt vận động khoảng thời gian để tiến hành phẫu thuật Sau mổ bệnh nhân phục hồi lại cảm giác vận động Mục đích tiến hành nghiên cứu: Nhằm chứng minh ưu điểm siêu âm hướng dẫn áp dụng vào gây tê vùng, xác định tỷ lệ thành công, tai biến, biến chứng phương pháp Chọn bệnh nhân ≥ 15 tuổi, có định phẫu thuật chi Nghiên cứu tiến hành nào? Người bệnh sau đồng ý tham gia nghiên cứu kí tên vào bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu, bệnh nhân 18 tuổi nghiên cứu tiến hành người tham gia người giám hộ đồng ý kí tên vào bảng đồng thuận Bệnh nhân thực gây tê đám rối thần kinh cánh tay hướng dẫn siêu âm mà khơng trả thêm chi phí Bác sỹ đánh giá hiệu vô cảm mổ theo dõi tình trạng bệnh nhân 24 sau mổ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Gây tê đám rối thần kinh cánh tay hướng dẫn siêu âm có lợi ích gì? Gây tê đám rối thần kinh cánh tay có đầy đủ ưu điểm gây tê vùng, giúp bệnh nhân tỉnh táo suốt q trình phẫu thuật mà khơng đau đớn tránh nguy có gây mê, bệnh nhân có chống định gây mê toàn thân Gây tê vùng hướng dẫn siêu âm chứng minh tỷ lệ thành công cao, giảm thiểu tai biến, biến chứng Gây tê đám rối thần kinh cánh tay có hại khơng? Có thể có tai biến như: chạm mạch máu, thần kinh, tràn khí màng phổi, tiêm thuốc tê vào mạch máu gây co giật, rối loạn nhịp tim, ngưng tim Trong phòng mổ có chuẩn bị đầy đủ phương tiện thuốc để xử trí cấp cứu Bên cạnh đó, nhờ sử dụng máy siêu âm hướng dẫn, định vị rõ cấu trúc gây tê nên tai biến người thực qua tập huấn, thành thạo kỹ thuật gây tê hướng dẫn siêu âm Trách nhiệm xảy tai biến-biến chứng: Các biến chứng khơng thể tránh khỏi Chi phí cho thuốc điều trị biến chứng bệnh nhân chi trả thêm Nếu có phát sinh thêm bác sĩ nghiên cứu hỗ trợ cho bệnh nhân kinh phí điều trị Người liên hệ: Bác sĩ Lê Vũ Linh Số điện thoại: 0902 514 611 Bệnh nhân thay đổi định rút khỏi nghiên cứu không? Được Bệnh nhân có quyền rút khỏi nghiên cứu cảm thấy không an tâm Và việc rút khỏi nghiên cứu không bị trở ngại Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Bảo mật? Nếu bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu, tất thông tin bệnh nhân giữ bí mật có nhân viên y tế cho phép bệnh viện môn Gây mê hồi sức – ĐH Y Dược thành phố Hồ Chí Minh truy cập thông tin Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên:…………………………………… Sinh năm:…………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Hiện điều trị bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ Được định mổ:………………………………………………… Ngày: …/…./…… Sau nghe bác sĩ giải thích q trình gây tê, ưu điểm phương pháp tai biến, biến chứng xảy sau phẫu thuật, đồng ý tham gia đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn bupivacaine hướng dẫn siêu âm” bệnh viện Cần Thơ, ngày tháng năm 201 Người tham gia (Ký, ghi rõ họ tên) GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU CỦA NGƯỜI GIÁM HỘ (Đối với bệnh nhân 18 tuổi) Họ tên:…………………………………… Sinh năm:…………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Là người giám hộ bệnh nhân:…………………………………… Sinh năm:……… Hiện điều trị bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ Được định mổ:………………………………………………… Ngày: …/…./…… Sau nghe bác sĩ giải thích q trình gây tê, ưu điểm phương pháp tai biến, biến chứng xảy sau phẫu thuật, tơi đồng ý để: ………………………………………… tham gia đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn bupivacaine hướng dẫn siêu âm” bệnh viện Cần Thơ, ngày tháng năm 201 Người giám hộ (Ký, ghi rõ họ tên) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... cánh tay đường gian bậc thang 1.2.2 Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường xương đòn .6 1.2.3 Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường xương đòn 1.2.4 Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường. .. 1.4 Kỹ thuật siêu âm hướng dẫn gây tê đám rối thần kinh cánh tay 10 1.5 Tai biến gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn hướng dẫn siêu âm 11 1.5.1 Tổn thương thần kinh ... cứu gây tê đám rối thần kinh cánh tay hướng dẫn siêu âm đường đòn năm 2003 Kết tỷ lệ thành công kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay hướng dẫn siêu âm cao dùng máy kích thích thần kinh

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w