1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực hành điều dưỡng trong phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan tới thông tiểu

118 34 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THU DUNG ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH ĐIỀU DƢỠNG TRONG PHÒNG NGỪA NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU LIÊN QUAN TỚI THÔNG TIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG Chuyên ngành: Điều dƣỡng Mã số: 60720501 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Thái Minh Sâm TS Katrina S Einhellig THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu hoàn tồn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Phạm Thị Thu Dung MỤC LỤC Trang MỤC LỤC Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1Tổng quan thông tiểu niệu đạo 1.2 Nhiễm khuẩn tiết niệu có liên quan ống thông tiểu 1.3 Các biện pháp thực hành phòng ngừa NKTNBV 15 1.4 NKTN liên quan tới ống thông tiểu thực hành ĐD phòng ngừa NKTN giới Việt nam 18 1.4.1 Vai trò người Điều dưỡng công tác KSNK Bệnh viện 18 1.4.2 Tỉ lệ NKTN liên quan tới ống thông tiểu thực hành ĐD phòng ngừa NKTN giới Việt nam 19 1.6 Vận dụng học thuyết Điều dưỡng Betty Newman vào nghiên cứu 25 Chƣơng 31 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3 Tiến hành nghiên cứu 32 2.4 Xử lý phân tích số liệu: phần mềm SPSS 16.0 41 2.5 Kiểm soát sai lệch 41 2.7Tính ứng dụng đề tài nghiên cứu 42 2.8 Kế hoạch nghiên cứu 44 Chƣơng 45 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 45 3.3 Đánh giá thực hành điều dưỡng phòng ngừa NKTN liên quan tới ống thông tiểu 50 3.4 Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan tới ống thông tiểu 53 3.5 Liên quan thực hành ĐD tỉ lệ NKTN có liên quan tới ống thơng tiểu 55 Chƣơng 59 BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 59 4.2 Những vấn đề liên quan đến đặt ống thông tiểu 61 4.3 Đánh giá thực hành điều dưỡng phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan tới ống thông tiểu 64 4.4 Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu có liên quan tới ống thông tiểu 77 4.5 Liên quan thực hành điều dưỡng tỉ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu có liên quan tới ống thơng tiểu 80 ĐIỂM MẠNH CỦA ĐỀ TÀI 87 ĐIỂM YẾU CỦA ĐỀ TÀI 88 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Phụ lục 102 Phụ lục 106 Phụ lục 108 Phụ lục 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BS : Bác Sĩ CDC : Center of diseases control and prevention Trung tâm kiểm soát ngăn ngừa bệnh tật CL : Chất lượng CS : Chăm sóc CSNB : Chăm sóc người bệnh ĐD : Điều dưỡng ĐD Trưởng : Điều dưỡng Trưởng ICU : Intensive Care Unit Đơn vị chăm sóc đặc biệt NB : Người bệnh NKTN : Nhiễm khuẩn tiết niệu NKTNBV : Nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Ống thông tiểu niệu đạo Hình 2: Các loại ống thông tiểu nhánh Hình 3: Các loại ống thơng tiểu nhánh Hình 4: Ống thơng tiểu nhánh Hình 5: Bóng giữ nước bàng quang Hình 6: Túi chứa nước tiểu Hình 7: Thiết bị cố định ống thơng tiểu Hình 8: Sự thành lập Biofilm Hình 9: Đường vào tác nhân gây NKTN 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tuổi nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.2: Bệnh lý nhóm nghiên cứu 46 Bảng 3.3: Số lần đặt ống thông tiểu 48 Bảng 3.4: Thời gian lưu ống thông tiểu 49 Bảng 3.5: Tình hình người bệnh sử dụng kháng sinh đặt ống thông tiểu lưu 49 Bảng 3.6: Số lần quan sát theo dõi người bệnh sau đặt ống thông tiểu 50 Bảng 3.7: Đánh giá thực hành điều dưỡng kỹ thuật đặt ống thông tiểu lưu 51 Bảng 3.8: Thực hành điều dưỡng quản lý - chăm sóc người bệnh có ống thơng tiểu lưu 52 Bảng 3.9: Triệu chứng nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan tới ống thông tiểu 54 Bảng 3.10: Tác nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan tới ống thông tiểu 55 Bảng 3.11: Liên quan thực hành kỹ thuật đặt ống thông tiểu tỉ lệ NKTN 55 Bảng 3.12: Mối liên quan thực hành quản lý - chăm sóc người bệnh có ống thơng tiểu lưu tỉ lệ NKTN 57 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Mơ hình học thuyết ĐD Betty Newman 300 Sơ đồ 1.2 : Quy trình nghiên cứu………………………………………… 33 Biểu đồ 3.1: Giới tính nhóm nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.2: Chỉ định đặt ống thông tiểu 47 Biểu đồ 3.3: Kích cỡ ống thơng tiểu 48 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan tới ống thông tiểu 53 Biểu đồ 3.5: Chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan tới ống thông tiểu 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu loại bệnh nhiễm khuẩn phổ biến Theo thống kê ghi nhận có 70 - 80% trường hợp liên quan đến việc sử dụng ống thông tiểu [32] Một số nghiên cứu chứng minh tỉ lệ NKTN tăng dần theo thời gian lưu ống thông tiểu Nếu lưu ống thông tiểu ngày, nguy phát triển nhiễm khuẩn tiết niệu tăng từ -7%, lưu ống thông tiểu tuần, nguy nhiễm khuẩn tăng 25% lưu ống thông tiểu tháng, nguy tăng lên gần 100% [37] Nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan tới ống thông tiểu làm tăng tỉ lệ tử vong, tăng chi phí điều trị tăng ngày nằm viện Bên cạnh đó, hệ thống dẫn lưu nước tiểu trở thành bể chứa vi khuẩn đa kháng thuốc nguồn lây nhiễm nguy hiểm cho bệnh nhân khác [22], [49] Theo thống kê hàng năm Mỹ, ước khoảng 449.000 trường hợp người bệnh mắc nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan tới ống thông tiểu bệnh viện phải tốn chi phí 450 triệu USD / năm Bên cạnh đó, nhiễm khuẩn tiết niệu cịn nguyên nhân dẫn đến 13.000 người chết với tỉ lệ tử vong 2,3% [42], [71] Tại Singapore, nhiễm khuẩn tiết niệu xếp nguyên nhân thứ 9, phổ biến gây tử vong cho người bệnh nằm viện, chiếm tỉ lệ tử vong 2% (2005) lên đến 2,2% (2007) [59] Tại Việt nam, tỉ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu sau đặt ống thông tiểu khoảng 15-25% [4] Đã có số nghiên cứu tỉ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu có liên quan đến đặt ống thơng tiểu có số giải pháp kiến nghị nhằm cải thiện tình trạng CDC tổ chức y tế giới có khuyến cáo đề nghị biện pháp phòng ngừa để giảm tỉ lệ NKTN liên quan tới ống thông tiểu [22], [31], [36], [38], [46], [48] Nhiều nghiên cứu thực với mục đích xác định yếu tố nguy ảnh hưởng đến NKTN liên quan tới ống thơng tiểu tuổi, giới tính, tình trạng bệnh lý người bệnh, thời gian nằm viện, thời gian lưu ống thông tiểu kéo dài, định đặt ống thông tiểu không phù hợp, chất liệu ống thơng tiểu… để từ có chiến lược can thiệp hiệu [3], [6], [9], [26], [35], [52] Mặc dù người điều dưỡng chiếm vai trò quan trọng ngăn ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu, có nghiên cứu thực hành điều dưỡng lâm sàng Người ĐD người trực tiếp chăm sóc người bệnh, có ảnh hưởng lớn đến thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn Ngồi việc thực kỹ thuật điều dưỡng, họ phải hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh biết cách tự chăm sóc, thực quản lý tốt người bệnh, quản lý dịch vụ y tế, giám sát tuân thủ ngun tắc thực hành phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn phạm vi phân công [8], [12], [13], [22] Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng chăm sóc người bệnh, đặc biệt giảm đáng kể tỉ lệ NKTN liên quan tới ống thông tiểu Bệnh viện Bình Thuận bệnh viện hạng II, số lượng người bệnh nội trú đơng, ước lượng q có khoảng 12500 người bệnh số người bệnh đặt ống thông tiểu lưu 900 trường hợp Với điều kiện sở vật chất hạn chế, hành vi thực hành điều dưỡng nhân tố chiến lược Tuy nhiên, từ trước tới chưa có nghiên cứu nào, kiểm chứng để xác định thực hành điều dưỡng có phải yếu tố nguy ảnh hưởng đến NKTN liên quan tới ống thơng tiểu hay khơng? Đó lý để tơi thực đề tài: “Đánh giá Thực hành điều dƣỡng phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan tới ống thông tiểu” với câu hỏi mục tiêu nghiên cứu sau: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 96 Nursing Algorithm and the Implementation of Shift Nursing Rounds”, J Wound Ostomy Continence Nurs, Vol 43, No 2, Page:183 -187 42 Kathleen S.oman, Mary Beth Flynn Makic, Regina Fink (2011),” Nurse - directed interventions to reduce catheter-associated urinary tract infection”, America Journal of Infection Control, Vol xxx, Page: - 43 Katrin Blondal et al (2016), ”The effect of a short education intervention on the use of urinary catheters :a prospective cohort study”, International Journal for Quality in HealthCare, Page: 1–7 44 Klevens RM, et al (2007), “Estimating health care-associated in fections and deaths in U.S hospitals”, Public Health Rep, Vol 122, No 2, Page: 160 - 45 Kwo - Chen Lee et al (2015), ”A nurse - family partnership intervention to increase the self - efficacy of family caregivers and reduce catheter – associated urinary tract infection in catheterized patients”, Internation Journal of Nursing Practice, Vol 21, Page: 771 779 46 Laurie Callan et al (2015), ”Care and Management of Patients with Urinary Catheters: A Clinical Resource Guide”, Wound, Ostomy and Continence Nurses Society, Page: - 51 47 Lee Titsworth et al (2012), ”Reduction of catheter - associated urinary tract infections among patients in a neurological intensive care unit: a single institution’s success”, J Neurosurg, Vol 116, Page: 911 - 920 48 Linda Andreessen, Mary H Wilde and Pam Herendeen (2012),” Preventing catheter - Associated Urinary Tract Infection in Acute care”, J Nurs Care Qual, Vol 27, Page: 209 - 217 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 97 49 Linda Green, Kristi Felix (2014), “Guide to preventing Catheter Associated - Urinary - Tract - Infection”, Association for Professional in Infection Control and Epidermiology 50 Lindsay E Nicolle (2014),”Catheter associated urinary tract infections”, Antimicrobial Resistance & Infection Control, Page: - 51 Lona Mody, Sanjay Saint, Andrzej Galecki (2010),”Knowledge of Evidence-Based Urinary Catheter Care Practice Recommendations Among Healthcare Workers in NursingHomes”, J Am Geriatr Soc, Vol 58, Page: 1532 - 1537 52 Mangukiya JD et al (2015), ”Study of incidence and risk factors of urinary tract infection in catheterised patients admitted at tertiary care hospital.”, Int J Res Med Sci, Vol 3(12) Page: 3808 - 3811 53 Mary H Wilde et al (2013), ”Long - term urinary catheter users selfcare practices and problems”, J Clin Nurs, Vol 22, Page: 356 - 367 54 Mary H Wilde et al (2015), ”Self - Management Intervention for Long - term Indwelling Urinary Catheter Users: randomized Clinical Trial”, Nurs Res, Vol 64, Page: 24 - 34 55 Mary H Wilde, Feng Zhang, “Best Practices in Managing the Indwelling Urinary Catheter for the Homacare Patient”, CEs for Nurses, Vol 10, No 1, Page: - 10 56 Mary Wilson (2013), ”Catheter lubrication and fixation: interventions”, British Journal of Nursing, Vol 22, No 10, Page: 566 568 57 Masoumeh Kaboli et al (2013), ”Steriled and Nonsteriled Urinary Catheters and the Urinary Tract Infection in hospitalized patients”, Arch Clin Infect Dis, Vol 8, No 4, Page: - Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 98 58 Mikel L Gray (2008), ”Securing the Indwelling catheter”, AJN, Vol 108, No 12, Page: 44 – 48 59 Mindy KX Tay et al (2010), “Evaluation of Intensive Care Unit Acquired Urinary Tract Infections in Singapore“, Ann Acad Med Singapore 2010, 39, 460 - 60 Mitchell B.G, Ferguson J.K, Anderson M (2016), ”Length of stay and mortality associated with Healthcare - Associated - Urinary - Tract Infections: a multi-state model”, Journal of Hospital Infection, Vol 93, Page: 92 - 99 61 Mohamad G Fakih, Sam R Watson, Edward H Kennedy (2012), ”Reducing Inappropriate Urinary Catheter Use: A Statewide Effort”, Arch Intern Med, Vol 172, No 3, Page: 255 – 260 62 Mulhall A.B (1988), “Bacteriuria during indwelling urethral catheterization”, Journal of Hospital Infection, Vol 11, Page: 253 - 262 63 Pamela R Gordon (2015), ”The effects of Nursing Education on Decresing Catheter Associated Urinary Tract Infection Rates”, Walden Dissertations and Doctoral Studies, Page:1 - 64 64 Paul A Tambyah (2000), “Catheter - Asscociated Urinary Tract Infection Is Rarely Symptomatic”, Archives of Internal Medicine, Vol 160, Page: 678 - 682 65 Paul A Tambyah (2002), ”The Direct Costs of Nosocomial Catheter‐Associated - Urinary - Tract - Infection in the Era of Managed Care“, Infection Control and Hospital Epidemiology, Vol 23, No 1, Page: 27- 31 66 Rebecca Herter and Meredith Wallace Kazer (2010), ” Best practices in urinary catheter”, Home Healthcare Nurse, Vol 28, Page: 342 - 348 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 99 67 Regina Fink, Heather Gilmartin, Angela Richard (2012), ” Indwelling urinary catheter management and catheter associated urinary Tract infection prevention practices in Nurses Improving Care for Health system Elders hospitals”, American Journal of Infection Control, Vol xxx, Page: - 68 Richards MJ, Edwards JR, Culver DH, Gaynes RP (2000),” Nosocomial infections in combined medical-surgical intensive care units in the United States”, Infect Control Hosp Epidemiol, Vol 21, No 5, Page: 10 - 15 69 Rosenthal VD, Maki DG, Salomao R, Moreno CA, Menta Y, Higuera F, et al (2006), “Device - associated nosocomial infections in 55 intensive care units of developing countries” Ann Intern Med, Vol 145, Page: 582 - 91 70 Sandra Cochran (2007), ”Care of Indwelling Urinary catheter”, J Wound Ostomy Continence Nurs, Vol 34(3), Page: 282 - 288 71 Sanjay Saint Christine P kowaeski (2008), ” Preventing Hospital – Acquired - Urinary - Tract - Infection in the United State: A national Study, Clinical Infectious diseases, 46, 243 - 50 72 Scott RD (2009), “The direct medical costs of healthcare - associated infections in U.S hospitals and the benefits of prevention”, Atlanta Centers for Disease Control and Prevention http://www.cdc.gov/HAI/pdfs/hai/ Scott_CostPaper.pdf 73 Shelia Donlon, Alison Boyd, Robert Flynn (2011), ”Guidelines for the Prevention of Catheter - associated Urinary Tract Infection”, HSE Health Protection Surveillance Centre, Page: - 21 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 100 74 Sylvie Hampton (2004), ”Nursing management of urinary tractinfections for catheterized patients”, British Journal of Nursing, Vol 13, No 20, Page :1180 - 1184 75 Tamegnon Victorien Dougnon et al (2015), ”Catheter - Associated Urinary Tract Infections at a Hospital in Zinvie, Benin (West Africa)”, Int J Infect, Vol 3, No 2, Page:1 - 76 Tay Mindy KX (2010), ”Evaluation of Intensive Care Unit Acquired Urinary Tract Infections In Singapore”, Annals Academy of Medicine, Vol 39, Page :1- 77 Tenke et al (2014), ”An update on prevention and treatment of catheter -associated- urinary - tract - infections”, Curr Opin Infect Dis , Vol 27, Page: 102 - 107 78 Ternavasio - de la Vega H.G, Barbosa Ventura.A, Castano - Romero (2016), ”Assessment of a multi - modal intervention for the prevention of catheter - associated - urinary - tract - infections”, Journal of Hospital Infection, Vol 94, Page: 175 - 181 79 Thomas M Hooton, Suzanne F et al (2010),” Diagnosis, Prevention, and treatment of Catheter - Associated - Urinary - Tract - Infection in Adults: 2009 International Clinical Practice Guidelines from The Infectious Diseases Society of America.”, Clinical Infectious Diseases, Vol 50, Page: 625 - 663 80 Tina L Magers (2013), ”Using Evidence - Based Practice to reduce Catheter - Associated - Urinery - Tract - Infections”, AJN, Vol 113, No 81 Toshie Tsuchida, Kiyoko Makimoto, Shinobu Ohsako (2008), “ Relationship between catheter care and catheter - associated urinary tract infection at Japanese general hospitals: A prospective Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 101 observational study”, International Journal of Nursing Studies, Vol 45, Page: 352 - 361 82 Trish White, Lynn Brinson and Julia Glentworth (2013), ” Catheterisation Clinical Guideline“, Australia and New Zealand Urological Nurses Society, Page : - 35 83 Victor Daniel Rosenthal, Sandra Guzman, Nasia Safdar (2004), ” Effect of education and performance feedback on rates of catheter – associated urinary tract infection in Intensive care Unit in Argentina”, Infection Control and Hospital Epidemiology, Vol 25, Page: 47- 49 84 Victor Senese, Mary Beth Hendricks, Melissa Morrison, Janelle Harris (2005), “Clinical Practice Guidelines: Care of the patient with an indwelling catheter”, Society of Urologic Nurses and Associates 85 Wille J C (1993), ”Nosocomial catheter-associated bacteriuria: a clinical trial comparing two closed urinary drainage systems”, Journal of Hospital Infection, Vol 25, Page: 191 - 198 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 102 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH ĐIỀU DƯỠNG TRONG PHÒNG NGỪA NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU LIÊN QUAN TỚI THÔNG TIỂU Mã số phiếu Số bệnh án: Ngày giám sát: Họ tên NB: Ngày đặt thơng tiểu: Khoa phịng: Ngày rút thơng tiểu: Ngày vào viện : Ngày viện: PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG A1 Năm sinh: Năm:……… Ghi rõ số tuổi: A2 Giới Nam Nữ A3 Bệnh lý Tiêu hóa Hơ hấp Tim mạch Suy giảm MD Suy gan Suy thận Phẫu thuật Đa chấn thương Bệnh nội tiết >bệnh lý (Ghi rõ……………… ) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 103 PHẦN B: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI ĐẶT THƠNG TIỂU B1 Chỉ định đặt thơng tiểu Theo dõi nước tiểu Giải áp nước tiểu Phẫu thuật Tiểu khơng tự chủ B2 Kích cỡ ống thơng tiểu 14f 16f 18f 20f 22f B3 Số lần đặt thông tiểu 1lần 2lần 3lần lần B4 Thời gian lưu thông tiểu 24h-48h >48h -72h >72h -170h >170h B5 Triệu chứng xuất sau Sốt > 38oC lưu thông tiểu > 48h Tiểu gắt Tiểu lắt nhắt Đau xương mu Tiểu mủ triệu chứng (Ghi rõ…………………) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 104 PHẦN C: KẾT QUẢ CẤY NƢỚC TIỂU C1 Tên tác nhân Họ vi khuẩn đƣờng ruột Gram âm Ghi Escherichia coli Enterobacter clocae Enterobacter aerogenes Klebsiella Pseudomonas.aeruginosa Pseudomonas Maltophila Cầu khuẩn Gram dƣơng Staphylococcus aureus S epidermidis S saprophyticus Streptococcus pyogenes Enterococcus Vi khuẩn kỵ khí Bacteroides fragilis Peptostreptococcus spp Khác:………………… ………………………… PHẦN D: KHÁNG SINH SỬ DỤNG Tên kháng sinh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 105 PHẦN E: CHẨN ĐỐN NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU LIÊN QUAN TỚI ỐNG THƠNG TIỂU THEO TIÊU CHÍ I VÀ TIÊU CHÍ II Kết Leucocyte Kết Nitrit Theo tiêu chí I Theo tiêu chí II Possitive Possitive Negative Negetive Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 106 Phụ lục BẢNG KIỂM PHÒNG NGỪA NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU LIÊN QUAN TỚI THÔNG TIỂU Mã số phiếu Ngày giám sát: Số bệnh án: Lần giám sát: Họ tên NB: Khoa phòng : SỐ TT NỘI DUNG Trƣớc đặt thông tiểu Nhân viên y tế huấn luyện kỹ thuật đặt thông tiểu vô trùng Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu (găng vô trùng, hệ thống dẫn lưu vô trùng, dụng cụ vơ trùng, gel vơ trùng cịn hạn sử dụng.) Nhân viên đội mủ, đeo trang Rửa tay, sát khuẩn tay kỹ thuật Sát khuẩn phận sinh dục kỹ thuật Đặt thông tiểu kỹ thuật Cố định thông tiểu đạt yêu cầu Đặt túi nước tiểu thấp bụng người bệnh tối thiểu 50cm Hệ thống dẫn lưu kín, chiều Chăm sóc hệ thống thơng tiểu 10 Rửa tay trước sau chăm sóc hệ thống ống thơng tiểu Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CĨ KHƠNG Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 107 11 Tháo bỏ nước tiểu thường xuyên 8h nước tiểu đầy 2/3 túi 12 Nút tháo nước tiểu tiếp xúc với vật chứa nước tiểu môi trường chung quanh (sàn nhà, băng ca) 13 Duy trì cố định thơng tiểu 15 Túi nước tiểu thấp vùng bụng người bệnh tối thiểu 50cm 16 CS phận sinh dục 17 Hệ thống dẫn lưu kín – chiều Ngƣời giám sát Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 108 Phụ lục BẢNG KIỂM LƯỢNG GIÁ THỰC HÀNH KỸ NĂNG ĐẶT ỐNG THÔNG TIỂU LƯU Stt Nội dung Kiểm tra dụng cụ Báovà giải thích người bệnh Che bình phong, trải nilon mông người bệnh Phủ vải đắp, bỏ hẳn quần người bệnh Quấn vải đắp vào: bàn chân (nữ), cổ chân (nam) Để tư người bệnh nằm ngửa: - Nữ : chân chống bẹt rộng ( tư sản khoa) - Nam: chân dang rộng Rửa tay thường quy Mở vải đắp để lộ phận sinh dục Mở khăn che mâm dụng cụ vô khuẩn 10 Mang găng vô khuẩn 11 Gắn dây câu nối nước tiểu vào đuôi ống thông Cầm ống thông, bôi trơn ống thông: - cm 12 trường hợp đặt cho nữ 16 - 20 cm trường hợp đặt cho nam 13 Trải khăn có lỗ để lộ phận sinh dục Dùng tay không thuận: 14 - Vạch mép nhỏ ( nữ) để lộ lỗ tiểu: rửa mép nhỏ từ xuống (mỗi bên thay gòn), rửa lỗ tiểu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đánh giá thực hành Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 109 - Kéo da quy đầu (đối với nam) để lộ lỗ tiểu, rửa từ lỗ tiểu rộng 15 16 Đặt bồn hạt đậu dọc đùi Dùng tay thuận cầm ống thông cách đầu ống - cm, đuôi ống để vào bồn hạt đậu Bảo người bệnh rặn tiểu, hay há miệng thở, đưa đầu 17 ống vào lỗ tiểu: Nữ (4 -5 cm), nam (16 - 20 cm), cầm dương vật thẳng đứng 18 19 20 21 22 Đẩy ống thông vào sâu thêm -5 cm để chắn ống vào hẳn bàng quang Bơm 10ml nước cất vào bong bóng để giữ ống thơng lại bàng quang Kéo ống thơng cho bóng nằm sát cổ bàng quang Lấy khăn lỗ ra, chậm khô lỗ tiểu gạc, che lại phận sinh dục cho người bệnh kín đáo Treo túi nước tiểu song giường thấp bàng quang 50cm Dán băng keo cố định ống thông tiểu lên mặt 23 đùi người bệnh nữ vùng bẹn người bệnh nam Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 110 Phụ lục ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8) 3855411 – Fax: (84.8) 8552304 Email: Ydsds.edu.vn THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: ”Đánh giá thực hành điều dƣỡng phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan tới thông tiểu” Tôi tên là……………………tuổi:…………………… Mã số hồ sơ:………………………………………… Tôi nghe người vấn giải thích rõ ràng mục đích việc vấn, hiểu nghiên cứu Tôi đồng ý việc sử dụng chia sẻ thông tin nhu cầu cho mục đích nghiên cứu Tơi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu tơi có quyền khơng tham gia vào lúc Tôi hiểu rõ nghiên cứu tuân thủ việc bảo mật Với hiểu biết trên, đồng ý tham gia vào nghiên cứu Người tham gia ký tên Họ tên…………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... 4.3 Đánh giá thực hành điều dưỡng phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan tới ống thông tiểu 64 4.4 Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu có liên quan tới ống thơng tiểu 77 4.5 Liên quan. .. quát Đánh giá thực hành điều dưỡng phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan tới ống thông tiểu Bệnh viện tỉnh Bình Thuận mối liên quan tỉ lệ điều dưỡng điều dưỡng thực hành với tỉ lệ nhiễm khuẩn. .. liên quan tới ống thông tiểu Bệnh viện tỉnh Bình Thuận Xác định mối liên quan tỉ lệ điều dưỡng thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan tới ống thông tiểu tỉ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w