1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuyen de Phuong trinh hoa hoc

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Bước 4: Đặt hệ số của chất khử và chất oxi hóa vào sơ đồ phản ứng.. Hoàn thành phương trình hóa học...[r]

(1)

BỒI DƯỠNG HSG HÓA 9.

GV: TRƯƠNG THẾ THẢO.

TRƯỜNG THCS NHƠN HẬU.

(2)

Chun đề 1: Phương trình hóa học.

I Cân phương trình phản ứng

phương pháp “thăng electron”.

II Tính chất hóa học chất vô cơ.

(3)

Chuyên đề 1: Phương trình hóa học

I Cân phương trình phản ứng phương pháp “thăng electron”

1 Định nghĩa: Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng có kèm theo thay đổi số oxi hóa nguyên tố

0 0 +2 -1 VD: Zn + Cl2 -> ZnCl2

2 Cách xác định số oxi hóa:

- Số oxi hóa H +1; O -2

- Số oxi hóa nguyên tố đơn chất không - Trong phân tử (hợp chất) tổng số oxi hóa nguyên

tố khơng

- Số oxi hóa ion đơn nguyên tử (kim loại, phi

kim…) điện tích ion Trong ion đa ngun tử (gốc axit, muối…), tổng số oxi hóa nguyên tố

(4)

Chun đề 1: Phương trình hóa học

I Cân phương trình phản ứng phương pháp “thăng electron” Định nghĩa:

2 Cách xác định số oxi hóa:

- Số oxi hóa H +1; O -2

- Số oxi hóa nguyên tố đơn chất không - Trong phân tử (hợp chất)

tổng số oxi hóa ngun tố khơng

- Số oxi hóa ion đơn nguyên tử (kim loại, phi

kim…) điện tích ion Trong ion đa nguyên tử (gốc axit, muối…), tổng số oxi hóa nguyên tố điên tích ion

*** Ví dụ:

a Tính số oxi hóa Nitơ chất ion sau: N2; NH3; HNO3; NO2; NO;

N2O; N2O3; NH4NO3; NO 3-b Tính số oxi hóa Fe

trong chất sau: FeCl2; Fe(NO3)3; Fe; FeSO4

c Tính số oxi hóa Lưu huỳnh chất ion sau: H2S;

(5)

Chuyên đề 1: Phương trình hóa học

I Cân phương trình phản ứng phương pháp “thăng electron”

1 Định nghĩa:

2 Cách xác định số oxi hóa:

3 Cân phương trình phản ứng phương pháp “thăng electron”:

- Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố có số oxi hóa thay đổi

- Bước 2: Viết trình khử q trình oxi hóa, cân q trình

- Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử chất oxi hóa

(6)

Chun đề 1: Phương trình hóa học

4 Bài tập áp dụng:

Cân PTPƯ sau pp thăng electron: - Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O

- Zn + HNO3 -> Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

- Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + N2 + H2O

- Fe2O3 + CO -> Fe + CO2

- Fe + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

- FeS2 + O2 -> SO2 + Fe2O3

- K2Cr2O7 + HCl -> KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O

- HI + H2SO4 -> I2 + H2S + H2O

- KMnO4 + SO2 + H2O -> H2SO4 + MnSO4 + K2SO4

- Fe3O4 + KMnO4 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 +

H2O

- Na2O2 + KMnO4 + H2SO4 -> Na2SO4 + O2 + MnSO4 + K2SO4 +

(7)

Chun đề 1: Phương trình hóa học

4 Bài tập áp dụng:

Cân PTPƯ sau pp thăng electron: – FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

– FeO + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

– Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

– M2Ox + HNO3 -> M(NO3)3 + NO + H2O

– M + HNO3 -> M(NO3)n + NxOy + H2O

– M + HNO3 -> M(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

– Al + Fe2O3 -> FenOm + Al2O3

– Al + FexOy -> Fe + Al2O3

– Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NxOy + H2O

(8)

Chun đề 1: Phương trình hóa học

II Tính chất hóa học chất vơ cơ.

Oxit:

- Oxit bazơ + H2O -> dd bazơ (đk: Ca, Ba, Na, K, Li)

- Oxit bazơ + Axit -> Muối + H2O

- Oxit bazơ + oxit axit -> Muối (đk: Ca, Ba, Na, K, Li)

- Oxit bazơ + Chất khử -> Kim loại + Sản phẩm khử (Kim loại sau Al) (C; CO; Al, H2) (CO2; Al2O3; H2O)

- Oxit axit + H2O -> dd axit

- Oxit axit + dd bazơ -> Muối trung hòa + H2O

- Oxit axit + dd bazơ -> Muối axit

- Oxit lưỡng tính + dd bazơ -> Muối + H2O VD: Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O

(9)

Chuyên đề 1: Phương trình hóa học

II Tính chất hóa học chất vô Oxit:

2 Axit:

- Axit + Kim loại:

* Axit + Kim loại -> Muối + H2

(HCl; H2SO4 loãng) (đứng trước H)

* Axit + Kim loại -> Muối + sp khử + H2O

(HNO3; H2SO4đặc) (Hóa trị cao nhất)

* HNO3 đặc nguội; H2SO4đặc nguội không tác dụng với Al; Fe

- Axit + Oxit bazơ -> Muối + Nước - Axit + Bazơ -> Muối + Nước

(10)

Chuyên đề 1: Phương trình hóa học

II Tính chất hóa học chất vô Oxit: Axit:

3 Bazơ:

-

dd bazơ + Oxit axit -> Muối trung hòa + H

2

O

- dd bazơ + Oxit axit -> Muối axit.

- Bazơ + Axit -> Muối + Nước.

- dd bazơ+dd muối->Muối + Bazơ

(sp:

;

)

- Bazơ không tan t

0

> Oxit bazơ + H

2

O.

- dd bazơ + Oxit lưỡng tính -> Muối + H

2

O

- Dd bazơ + Bazơ lưỡng tính -> Muối + H

2

O

(11)

Chuyên đề 1: Phương trình hóa học

II Tính chất hóa học chất vô Oxit: Axit: Bazơ:

4 Muối

-

dd Muối + Kim loại -> Muối + kim loại mới.

(Kim loại mạnh kim loại muối)

- Dd Muối + axit -> muối + axit

(sp:

;

)

- Dd muối+dd bazơ ->muối + bazơ

(sp:

;

)

-

Dd muối + dd muối -> muối

(sp:

;

)

(12)

Chuyên đề 1: Phương trình hóa học

II Tính chất hóa học chất vô

1 Oxit: Axit: Bazơ: Muối

5 Kim loại:

-

Kim loại + Phi kim -> Muối.

- Kim loại + oxi -> Oxit bazơ

(trừ Ag, Au, Pt)

- Kim loại + Axit

(xem phần II.2)

- Kim loại + Muối

(xem phần II.4)

- Kim loại lưỡng tính + dd bazơ -> Muối + H

2

VD: 2Al + 2H

2

O + 2NaOH -> 2NaAlO

2

+ 3H

2

(13)

Chun đề 1: Phương trình hóa học

III Một số phương trình phản ứng đặc biệt - 2NaAlO2 + 3H2O + CO2 -t0 > Na

2CO3 + 2Al(OH)3

- NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O

- Nhiệt phân muối cacbonat:

+ Muối cacbonat t0 > Oxit bazơ + CO2 (Trừ muối Na, K)

+ Muối hidrocacbonat t0 > Muối cacbonat + H2O + CO2

- Nhiệt phân muối nitrat:

+ Muối nitrat kim loại đứng trước Mg: Muối nitrat t0 > Muối nitrit + O2

+ Muối nitrat kim loại từ Mg đến Cu:

Muối nitrat t0 > Oxit bazơ + NO2 + O2

+ Muối nitrat kim loại đứng sau Cu:

(14)

Chun đề 1: Phương trình hóa học

III Một số phương trình phản ứng đặc biệt

- 3Cu + 4H2SO4 + 2KNO3 -> 3CuSO4 +2NO + K2SO4 + 4H2O - Nhiệt phân muối amoni:

+ Muối NH4 chứa gốc axit khơng có tính oxi hóa nhiệt phân tạo NH3

VD: NH4Cl t0 > NH3 + HCl

NH4HCO3 t0 > NH3 + H2O + CO2

+ Muối NH4 chứa gốc axit có tính oxi hóa nhiệt phân tạo

N2, N2O H2O

VD: NH4NO3 t0 > N2O + H2O

NH4NO2 t0 > N2 + 2H2O

(15)

Chuyên đề 1: Phương trình hóa học

Ngày đăng: 28/04/2021, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w