1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

giao an tin hoc 6

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để có được phần mềm mouse skill chúng ta có thể tải từ mạng hoặc sao chép từ đĩa CD dung lượng của phần mềm khoảng 1MB Phần mền mouse skill dùng để luyện tập các thao tác với chuột the[r]

(1)

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

BÀI 1: THƠNG TIN VÀ TIN HỌC

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh biết khái niệm thông tin hoạt động thông tin người - Học sinh biết máy tính công cụ hỗ trợ người hoạt động thơng tin - Có khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học

II/ CHUẨN BỊ: Gv: Giáo án, sgk

Hs: Đọc trước trước lên lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp

2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu cho hs biết lịch sử máy tính - Tin học trang bị cho hs hiểu biết

cớ CNTT vai trị xã hội

- Giúp phát triển trí tuệ, tư thuật toán - Nâng cao hiệu giáo dục, đào tạo môi

trường học tập thuận lợi lúc nơi - Kiến thức cập nhật thường xuyên

liên tục, đáp ứng đòi hỏi xã hội

Hđ 1: Tìm hiểu thơng tin gì

?? Hằng ngày tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn khác nha Đó nguồn nào?

?? Để đến nơi đường người ta thường dựa vào gì?

?? Y/c hs tìm thêm ví dụ (trong đời sống ngày)

Y/c học sinh quan sát tranh ảnh -> kết luận thơng tin

?? Vậy thơng tin

?? Thơng tin giúp em

 Mở rộng: tin học với công nghệ

kĩ thuật điện tử, viễn thơng tự động hóa nhằm tổ chức khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên phong phú lĩnh vữ hoạt động người-> tạo nên ngành công nghệ thông tin truyền thông

INFORMATION: THÔNG TIN

COMPUTING: TIN HỌC

Hs lắng nghe- ghi nhớ

Hđ 1: Thông tin gì

- Các báo, tin truyền hình, đài phát thanh…

- Tấm biển đường - Tiếng trống trường

tín hiệu xanh đỏ đèn giao thông…

Hs quan sát- kết luận

Thông tin là: hiểu biết giới xung quanh( kiện, vật) sự hiểu biết người

Hs lắng nghe- ghi nhớ

Hs lắng nghe- ghi chép

(2)

Bài tập: Chọn phương án trả lời Câu 1: Ngành tin học có nhiệm vụ?

A Nghiên cứu cấu trúc tính chất thơng tin

B Hồn thiện cấu trúc tính chất thơng tin

C Xây dựng nên cấu trúc tính chất thông tin

D Tất sai câu 2: Tin học môn để?

A Nâng cao kiến thức B Hiểu rõ thông tin C Mắm bắt thông tin D Tất sai

Tl: Câu 1:

A. Nghiên cứu cấu trúc tính chất thơng tin

Tl : Câu 2:

B Hiểu rõ thông tin

4) Tổng kết đánh giá cuối bài Xem tiếp lại học hôm

Xem tiếp phần học

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I/ MỤC TIÊU:

(3)

II/ CHUẨN BỊ: Gv: giáo án, sgk

Hs: đọc trước trước lên lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp

2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hđ 1: Tìm hiểu hoạt động thơng tin con người

?? Thơng tin có vai trị sống người

?? Em hiểu hoạt động thông tin ?? Con người tiếp nhận thông tin ** Chú ý: Thơng tin trước xử lí thơng tin vào, thơng tin nhận sau xử lí thơng tin

 Mơ hình

TT VÀO TT RA Việc lưu trữ truyền thông tin làm cho thơng tin hiểu biết tích lũy nhân rộng

Hđ 1: Hoạt động thông tin con người

- Có vai trị quan trọng sống người

- Sự tiếp nhận, xử lí, lưu trữ truyền thơng tin

- Tiếp nhận thông tin-> lưu trữ-> xử lí-> truyền ngồi

-Hs lắng nghe- ghi chép * Mơ hình

TT VÀO TT RA

Hđ 2: Tìm hiểu hoạt động thơng tin tin học

Ví dụ hoạt động thông tin người: xem báo, nghe đài, làm báo, cảm giác (nóng, lạnh)… cho hs tìm hiểu thảo luận

- ?? hoạt động thông tin người tiến hành nào? Tiến hành nhờ vào gì?

- ?? ví dụ thơng tin mà em thu nhận

- ?? ví dụ cơng cụ người tạo giúp vượt qua giới hạn ?? máy tính giúp người cơng việc gì?

** Nhận xét:

Tin học ngày phát triển, máy tính khơng cơng cụ trợ giúp người tính tốn hỗ trợ người nhiều lĩnh vực khác

Hđ 2: Hoạt động thông tin tin học Hs nghe- tìm hiểu- thảo luận

Xem báo:đọc- ghi nhớ- truyền thơng tin bên ngồi

Nhờ: giác quan não + giác quan: tiếp nhận thơng tin +bộ não: xử lí, lưu trữ

Nghe- đọc- viết- nói

Kính thiên văn, kính hiển vi, kính cận, nhiệt kế…

+ Tính tốn, tìm thông tin

+ Hỗ trợ người nhiều lĩnh vực khác

Hđ 3: củng cố

Bài tập: chọn đáp án đúng Bài tập

(4)

Câu 1: Chúng ta gọi liệu lệnh nhập vào nhớ máy tính là:

A Dữ liệu lưu trữ B Thông tin vào

C Thông tin

D Thông tin máy tính

câu 2: Hãy điền cụm từ thích hợp vào vị trí cịn thiếu?

Thơng tin gì… (1)…… hiểu biết về……(2)… xung quanh người

Tl: câu 1:

B. Thông tin vào

Tl : Câu 2: (1) Đem lại (2) Thế giới

4) Tổng kết đánh giá cuối bài: Trả lời câu hỏi sgk/

Hs đọc đọc thêm “Sự phong phú thông tin” Đọc trước “Thông tin biểu diễn thông tin”

Tuần Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:

BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

I/ MỤC TIÊU:

Học sinh biết phân biệt dạng thông tin

Biết khái niệm biểu diễn thơng tin máy tính dãy bít II/ CHUẨN BỊ:

Gv: hình ảnh, máy tính

Hs: tìm hiểu trước lên lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ

(5)

?? Thông tin gì? Hãy nêu ví dụ thơng tin cách thức mà người thu nhận thông tin

Tl : Là hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện) hiểu biết người Ví dụ: tiếng gà gáy, tiếng đài phát thanh, tiếng còi xe…

?? Thế hoạt động thơng tin? Tìm ví dụ minh họa hoạt động thông tin người?

Tl: Sự tiếp nhận thơng tin, xử lí thơng tin, lưu trữ truyền thơng tin

Ví dụ: người xem truyền hình, người nghe radio, người đọc báo…

?? ví dụ cơng cụ phương tiện giúp người vượt qua hạn chế giác quan não:

Tl: Kính hiển vi, kính cận, kính lúp, kính thiên văn… 3) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hđ 1: Tìm hiểu dạng thông tin bản - Thông tin quanh em phong phú

đa dạng, người ta chia chúng thành dạng thông tin

- Y/c hs thảo luận theo nhóm “tìm hiểu dạng thông tin mà em thường gặp” dạng cho ví dụ

- ?? ngồi dạng thơng tin cịn có dạng thơng tin khác khơng? Ví dụ - ** Kết luận: Thơng tin dạng mùi vị, cảm

giác máy tính chưa xử lí - Bài tập 1: (bảng phụ)

Điền từ thiếu vào chỗ trống

a) Khi xem phim hoạt hình em nhận thơng tin……

b) Truyện tranh cho em thông tin dạng… c) Bài hát cho em thông tin dạng…… Bài tập 2: Quan sát tranh cho biết thông tin mà em nhận -> kết luận thơng tin dạng gì?

Hđ 1: Các dạng thông tin bản Hs lắng nghe- ghi chép

Hs thảo luận:

Có ba dạng thông tin bản:

+ Dạng văn bản: ghi lại số, chữ viết hay kí hiệu…

+ Dạng hình ảnh: hình vẽ minh họa sgk, chuột mickey phim hoạt hình + Dạng âm thanh: tiếng đàn, tiếng cịi xe, chim hót…

Mùi vị, cảm giác (nóng lạnh, buồn vui)

a)Âm thanh, hình ảnh b)Hình ảnh, văn c) Âm

quan sát -> trả lời-> kết luận Hđ 2: Củng cố:

Bài tập: chọn phương án đúng

Câu 1: văn số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh máy tính gọi chung là:

A. lệnh B. dẫn C. thông tin D. liệu

Câu 2: Máy tính khơng thể dùng để ? A chơi nhạc

B tính tốn doanh thu công ty

Bài tập Câu 1:

D.dữ liệu

Câu 2:

(6)

C in thiếp mời dự sinh nhật

D quản lí danh sách học sinh học muộn E phân biệt mùi thơm loài hoa Câu 3: Để truyền thơng tin tới người khiếm thị hồn tồn, người ta có thể?

A vẽ viết giấy

B đọc nội dung ghi giấy cho nghe hát

C cho xem ảnh D nhấp nháy đèn tín hiệu

Câu 3:

B đọc nội dung ghi giấy cho nghe hát

4) Tổng kết đánh giá cuối bài Xem lại học hôm Xem phần học tiêp theo

Tuần Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:

BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

I/ MỤC TIÊU:

Học sinh biết phân biệt dạng thông tin

Biết khái niệm biểu diễn thơng tin máy tính dãy bít II/ CHUẨN BỊ:

Gv: hình ảnh, máy tính

Hs: tìm hiểu trước lên lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ 3) Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hđ 1: Tìm hiểu biểu diễn thơng tin

?? Người xưa làm để ghi lại hoạt động

?? Các nhà khoa học làm cách để mơ tả tượng vật lí

?? Để biểu diễn nhạc cần phải có gì?

- ghi đá, cỏ cây… - Sử dựng phương trình toán học - Nốt nhạc

(7)

a) biểu diễn thơng tin

** Kết luận: ba dạng thông tin cách biểu diền thông tin

** Lưu ý: thông tin biểu diễn nhiều cách khác nhau, cho ví dụ

b) Biểu diễn thơng tin có vai trò nào ** Kết luận

?? Biểu diễn thơng tin máy tính

Hđ 3: Tìm hiểu biểu diến thơng tin máy Thơng tin cần biểu diễn dạng thu nhận được,muốn đưa dạng thông tin vào máy tính, người ta có dùng dãy nhị phân để biểu diễn

Vậy “dãy nhị phân” ta gọi chữ số nhị phân BIT (binary digit)

BIT đơn vị có hai trạng thái “có” “khơng”

Hai kí hiệu “0” “1”  trạng thái BIT

Với kí hiệu ta thường dùng dãy BIT để biểu diên

?? để đưa thông tin vào máy tính ta làm

thể

Ví dụ: số biểu diễn dạng bảng hay dạng đồ thị

Ví dụ 2: buổi sáng đẹp trời: họa sĩ vẽ tranh, nhạc sĩ diễn đạt nhạc, nhà thơ sáng tác thơ…

- có vai trị quan trọng:

+ Chuyển tiếp nhận thông tin Biểu diến thông tin nhằm lưu trữ chuyển giao thông tin thu nhận thông tin biểu diễn dạng thu nhậ

Hđ 3: Biểu diến thông tin máy Hs lắng nghe- ghi chép

Để máy tính xử lí thơng tin biểu diễn dạng dãy BIT gồm kí hiệu “0” “1”

Thơng tin lưu trữ máy tính gọi liệu

Hđ 3: Củng cố

Bài tập: chọn phương án trả lời đúng Câu 1: chiếc trống đồng có cơng dụng?

A. giải trí

B. truyền đạt thông tin

C. thực lễ nghi

D. tất

câu 2: người xưa truyền lại thông tin cho đời sau bằng?

A chữ viết B hình vẽ

C hình khắc đá D tất

Bài tập: Tl: câu 1

D tất

Tl: câu 2:

4) Tổng kết, đánh giá cuối bài Trả lời câu hỏi sgk

Đọc trước “Em làm nhờ máy tính” Phân nhóm: sưu tầm phần mềm, phần mềm giải trí

(8)

Tuần Ngày soạn Tiết ngày dạy

BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH

I/ MỤC TIÊU

Hs biết khả ưu việt máy tính ứng dụng đa dạng tin học lĩnh vực khác xã hội

Biết máy tính cơng cụ thực người dẫn II/ CHUẨN BỊ

Gv: giáo án, phòng máy

Hs: chuẩn bị trước lên lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

?? Nêu dạng thông tin bản? cho ví dụ ngồi dạng thơng tin cịn có dạng thơng tin khác khơng

Tl:+ Dạng văn bản: kí hiệu tốn học, chữ viết…

+ Dạng hình ảnh: chuột mickey, tranh ảnh treo tường… + Dạng âm thanh: tiếng còi xe, trống trường…

- Thông tin dạng mùi vị, cảm giác

?? Thông tin máy tính biểu diễn nào? Tìm ví dụ để minh họa việc biểu diễn thông tin nhiều cách khác nhau?

Tl: Được biểu diễn dạng dãy bit

Ví dụ: Cùng số biểu diễn dạng bảng hay đồ thị

Cùng buổi sáng đẹp trời: nhà thơ làm thơ, nhạc sĩ sáng tác, nhà văn viết văn 3) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hđ 1: Tìm hiểu số khả của máy tính

?? Tìm hiểu xem máy tính có khả

?? Ví dụ toán nhiều số lẻ (lẻ lớn)

+ Hs tính giấy

+ Hs tính máy tính điện tử

 so sánh nêu nhận xét

Gv liên hệ cho hs biết ổ đĩa cứng hay ổ đĩa CD

Cho ví dụ kết luận

?? Một máy tính làm việc ngày

Hđ 1: Một số khả máy tính Khả tính tốn nhanh

Tính tốn với độ xác Khả lưu trữ lớn

Khả làm việc không mệt mỏi Hs: tính tốn nhanh, xác

Hs: đọc SGK, tìm hiểu thảo luận

- Đĩa hát lưu trữ hàng ngàn hát

lưu trữ lớn

- Làm việc không liên tục, nhiều ngày làm việc khơng mệt mỏi ví dụ làm việc (24/24)

Hđ 2: Tìm hiểu dùng máy tính điện tử vào việc gì? ?? Với khả máy tính ta dùng máy tính vào việc gì?

- Y/c hs thảo luận theo nhóm trả lời

Hđ 2:Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

Hs thảo luận theo nhóm  trả lời

+ Thực tính tốn

(9)

- Y/c hs quan sát tranh (sgk) gv giải thích

+ Hỗ trợ cơng tác quản lí + Cơng cụ học tập giải trí + Điều khiển tự động rô bốt

+ Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến Hs quan sát

Hđ 3: tìm hiểu máy tính điều chưa thể ?? tìm cơng việc mà máy tính chưa thể làm

** kết luận: máy tính làm cơng việc mà người dẫn, chưa có lực tư người

Hđ 3: Máy tính điều chưa thể Máy tính khơng làm tất việc mà làm công việc mà người dẫn

Phân biệt mùi vị, cảm giác, chưa có lực tư người

Hđ 4: củng cố

Bài tập: chọn phương án đúng Câu 1: Máy tính điều khiển gì?

A Vệ tinh quay quanh trái đât B Đàn cá bơi lội nước C Đàn ong hút mật hoa D Tất

câu 2: Khi học tiếng anh máy tính em làm gì?

A Nghe – nói B Nghe – nói – đọc C Đọc – viết

D Nghe – nói – đọc – viết

Bài tập Tl: câu 1:

A.Vệ tinh quay quanh trái đât

Tl: câu 2:

D Nghe – nói – đọc – viết

4) Tổng kết, đánh giá cuối bài Trả lời câu hỏi SGK/ 13

(10)

Tuần Ngày soạn Tiết Ngày dạy

BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

I/ MỤC TIÊU:

Hs biết sơ lược cấu trúc máy tính điện tử vài thành phần quan trọng máy tính cá nhân

Biết mơ hình máy tính nói chung máy tính cá nhân nói riêng II/ CHUẨN BỊ:

Gv: tranh phô tô loại máy tính, số thiết bị máy tính: đĩa cứng, ram, đĩa mềm, CD, phần mềm học tập, giải trí…

Hs: chuẩn bị trước lên lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

?? Hãy nêu khả to lớn máy tính làm cho máy tính trở thành cơng cụ xử lí thơng tin hữu hiệu?

Tl: Khả tính tốn nhanh, tính tốn với độ xác cao, khả lưu trữ lớn, khả làm việc không mệt mỏi

?? máy tính điều chưa thể

Tl: Máy tính khơng làm tất việc khơng có trợ giúp người: phân biệt mùi vị cảm giác, chưa có lực tư người

?? máy tính dùng vào việc gì? Những hạn chế lớn máy tính nay?

Tl: Thực tính tốn, tự động hóa cơng việc văn phịng, hỗ trợ cơng tác quản lí, cơng cụ học tập giải trí, điều khiển tự động rơ bốt, liên lạc tra cứu mua bán trực tuyến

3) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hđ 1: Tìm hiểu mơ hình q trình ba bước

Y/c hs nhắc lại mơ hình xử lí thơng tin y/c hs thảo luận

+ Tìm cơng việc ngày tách cơng việc thành ba bước

- Nhận xét kết luận

mơ hình q trình gồm bước

 Thông tin vào: gọi nhập  Thông tin ra: gọi xuất

Hs vẽ mơ hình

- Nhấn mạnh: Q trình xử lí thơng tin q trình bước máy tính cần

có phận đảm nhận chức tương ứng phù hợp với mơ hìn

Hđ 1: Mơ hình q trình ba bước

 Mơ hình

TT VÀO TT RA Hs thảo luận

+ Nhóm 1: Giặt quần áo + Nhóm 2: Pha trà mời khách + Nhóm 3: Giải tốn + Nhóm 4: Hát cho nghe Mơ hình trình ba bước

Hs lắng nghe

Hđ 2: Tìm hiểu cấu trúc chung máy tính điện tử

Hs quan sát tranh (sgk)

2 Cấu trúc chung máy tính điện tử Quan sat- giới thiệu

Xử lí

(11)

Hs thảo luận

Nêu cấu trúc chung máy tính

?? Các khối chức hoạt động ?? Chương trình gì?

-Cho hs quan sát (cpu, ram, đĩa cứng, đĩa mềm, đãi CD)

Bộ xử lí trung tâm não máy tính ?? Bộ nhớ gì? Có loại nhớ

Giới thiệu đơn vị đo dung lượng nhớ byte, bội byte

Quan sát máy tính: xác định thiết bị vào, thiết ra, chức thiết bị

Hs thảo luận

Cấu trúc chung máy tính điện tử gồm khối chức

+ Bộ xử lí trung tâm (CPU) + Thiết bị vào

+ Thiết bị

+ Ngồi cịn có nhớ

- Dưới điều khiển chương Trình riêng

- Là câu lệnh

- Mỗi câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ thể

Hs quan sát- ghi nhớ

+ Thực chức tính tốn

+ Điều khiển hoạt động máy tính + Là nơi lưu chương trình liệu + Bộ nhớ ram

+ Bộ nhớ ngoài: đĩa cứng,đĩa mềm, CD… 1kb = 210 byte

1mb = 210 byte 1gb = 210 byte

- Thiết bị vào: bàn phím, chuột - Thiết bị ra: hình, máy in - Trao đổi thông tin

Hđ 3: Củng cố

Bài tập: chọn phương án đúng

Câu 1: Sức mạnh cảu máy tính tùy thuộc vào A Khả tính tốn nhanh

B Giá thành ngày rẻ

C Khả hiểu biết người D Khả lưu trữ lớn

câu 2: Ram gọi A Bộ nhớ rom

B Bộ nhớ flash C Bộ nhớ D Bộ nhớ cứng

Bài tập: chọn phương án đúng

Câu 1:

C. Khả hiểu biết người

câu 2:

C Bộ nhớ

(12)

Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:

BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

I/ MỤC TIÊU:

Biết khái niệm phần mềm máy tính vai trị phần mềm máy tính Biết máy tính cơng cụ xử lí thơng tin

Biết máy tính hoạt động theo chương trình

Có ý thức mong muốn hiểu biết máy tính ý thức rèn luyện tác phong làm việc khoa học chuẩn xác

II/ CHUẨN BỊ:

Gv: tranh phô tơ loại máy tính, số thiết bị máy tính: đĩa cứng, ram, đĩa mềm, CD, phần mềm học tập, giải trí…

Hs: chuẩn bị trước lên lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: 3) mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hđ 1: Tìm hiểu máy tính cơng cụ xử lí thơng tin

Qua cấu trúc chung máy em hình dung mối liên hệ giai đoạn trình xử lí thơng tin máy tính nào??

Ví dụ:

1 Mở notepad gõ dịng md c:\ chương trình

copy c:\a*.*c:\ chương trình

2 Lưu tập tin với tên “thu.bat” vào thư mục gốc c

3 Start/ run/ cmd/ enter THU enter

3 Máy tính cơng cụ xử lí thơng tin Được tiến hành tự động

 Q trình xử lí thơng tin tiến

hành tự động theo dẫn chương trình

Hs theo dõi- ghi chép

Hđ 2: Tìm hiểu phần mềm phân loại phần mềm

?? Từ mơ hình máy tính u cầu hs cho biết máy tính hoạt động khơng? ?? Phần mềm gì?

?? Có loại phần mềm, nêu rõ loại

Nhờ có hệ thống phần mềm mà máy tính ngày tăng cường sức mạnh sử dụng rộng rãi

4 Phần mềm phân loại phần mềm - Chưa hoạt động

- Muốn hoạt động phải nhờ Phần mềm điều khiển

+ Các chương trình máy tính Có loại

- Phần mền hệ thống

+ Tổ chức quản lí thông tin

+ Điều phối cac chức máy tính

(13)

Hđ 3: Củng cố

Kiểm tra 15 phút

Câu 1: Tại CPU coi não cảu máy tính

Câu 2: Hãy nêu số ví dụ minh họa hoạt động thông tin người- phân tích

Kiểm tra 15 p

Câu 1: CPU thực chức tính tốn, điều khiển phối hợp hoạt động máy tính theo dẫn chương trình

Câu 2: Đọc sách + Nhìn + Đọc

+ Nhớ, truyền đạt Nấu cơm

+ Vo gạo + Đun bếp + Nấu + Cơm chín 4) Tổng kết, đánh giá cuối bài:

Trả lời câu hỏi lại sgk/ 19

(14)

Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH 1:

LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH

I/ MỤC TIÊU:

Nhận biết phận máy tính cá nhân Thực việc bật/ tắt máy tính

Thực số thao tác vơi bàn phím

Hiểu thấy cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng máy II/ CHUẨN BỊ:

Gv: phòng máy, thiết bị thực hành Hs: chuẩn bị trước lên lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ

Kết hợp kiểm tra cũ trình thực hành 3) Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hđ 1: Phân biệt phận máy tính

? Quan sát tìm thiết bị nhập

Hướng dẫn cách sử dụng chuột, click chuột Giới thiệu thân máy tính số thiết bị phần cứng

? Quan sat – tìm hiểu thiết bị xuất liệu

Quan sát – hoạt động nhóm Tìm hiểu thiết bị lưu trữ

Các phận cấu thành máy tính hồn chỉnh

1 Phân biệt phận máy tính - Bàn phím, chuột

+ Bàn phím (keyboard): thiết bị nhập máy tính

+ Chuột (mouse): thiết bị điều khiển, nhập liệu

- Hs quan sát làm theo hướng dẫn + Bộ vi xử lí (cpu)

+ Bộ nhớ (ram) + Nguồn điện

- Các thiết bị xuất liệu - Các thiết bị lưu trữ liệu Quan sat – trả lời

+ Màn hình + Máy in + Loa

Quan sat – hoạt động nhóm + Đĩa cứng

+ Đĩa mềm CD/ DVD, USB

- Các thiết bị nhập liệu - Thân máy tính

- Các thiết bị xuất liệu - Các thiết bị lưu trữ liệu - Ngồi cịn có máy in… Hđ 2: Tìm hiểu cách bật CPU màn

hình

Hướng dẫn hs bật cơng tắc hình cơng tắc thân máy tính

2 Bật CPU hình

(15)

Hđ 3: Làm quen với bàn phím chuột Hướng dẫn phân biệt vùng bàn phím, nhóm phím số, nhóm phím chức

Hướng dẫn mở “Notepad”, thử gõ vài phím quan sát kết hình Phân biệt tác dụng việc gõ phím gõ tổ hợp phím

3 Làm quen với bàn phím chuột Hs quan sát- phân biệt vùng phím

Mở “Notepad” làm theo hướng dẫn Ví dụ:

F2: Kiểm tra từ vựng

Shift – F7: Kiểm tra từ đồng nghĩa, phản nghĩa

F1: Trợ giúp

Shift – F1: Trợ giúp theo ngữ cảnh Hđ 4:Tìm hiểu cách tắt máy tính

Hướng dẫn hs cách tắt máy

- Nháy nút chuột vào nút Start/ Turn off computer/ Turn off

4 Tắt máy tính

Hs thực theo hướng dẫn giáo viên Tổng kết, đánh giá cuối

Thực hành lại cách mở, tắt máy tính cách nhấn phím tổ hợp phím Đọc trước luyện tập chuột

(16)

Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:

CHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP

BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT

I/ MỤC TIÊU:

Phân biệt nút chuôt

Biết thao tác với chuột

Thực thao tác với chuột II/ CHUẨN BỊ:

Gv: Tranh ảnh minh họa

Hs: Chuẩn bị trước lên lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

?? nêu thao tác tắt máy

- Nháy nút chuột vào nút Start/ Turn off computer/ Turn off ?? giới thiệu thân máy tính số thiết bị phần cứng 3) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hđ 1: Tìm hiểu thao tác với chuột

Y/c hs đặt chuột lên trước mặt để - Quan sát thực theo

- Giới thiệu cách cầm chuột cách, đặt tay bố trí ngón tay lên chuột

Cách cầm chuột

dùng tay phải để giữ chuột ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón đặt lên nút phải

** Lưu ý:

Để hoạt động mặt chuột phải tiếp xúc với mặt phẳng

?? Với chuột gồm thao tác nào?

** Di chuyển chuột phải nhẹ nhàng mặt phẳng, di chuyển chuột không nhấn nút chuột

 Khi em thực thao tác tăt

máy, em phải sử dụng thao tác nháy chuột? nháy chuột em làm

 Tương tự nháy chuột nháy nút

phải chuột ta làm nào?

 Nút phải sử dụng thường

dành cho người thành thạo với việc sử dụng chuột

 Chúng ta thường dùng thao tác nháy

đúp chuột để mở chương trình

Các thao tác với chuột Hs thực theo y/c

Hs lắng nghe

Theo dõi – thực

- Di chuyển chuột - Nháy chuột

- Nháy nút phải chuột - Nháy đúp chuột - Kéo thả chuột

(17)

ứng dụng

?? Nháy đúp chuột gì?

** Khi nháy đúp chuột, phải thực nhẹ nhàng, liên tiếp dứt khoát

?? Đặc điểm thao tác kéo thả chuột gì?

?? Di chuyển kéo thả chuột giống khác

- Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột

- Nhấn giữ nút trái chuột di chuyển chuột đến vị trí đích thả tay

- Giống: giữ di chuyển chuột mặt phẳng

- Khác nhau:

+ Di chuyển: không nhấn nút chuột

+ Kéo thả: nhấn nút trái chuột 4) Đánh giá, tổng kết cuối bài

- Luyện thành thạo thao tác với chuột

(18)

Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:

BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT (THỰC HÀNH)

I/ MỤC TIÊU:

Hs nắm vững thao tác với với chuột, sử dụng chuột với phần mềm mouse skill Vận dụng kiến thức học vào q trình thực hành

Có ý thức học tập, bảo vệ máy thiết bị máy tính II/ CHUẨN BỊ:

Gv: phịng máy, phần mềm Mouse Skill Hs: chuẩn bị

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ:

Kết hợp kiểm tra trình thực hành 3) Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hđ 1: Luyện tập sử dụng chuột phần mềm mouse skill

Để có phần mềm mouse skill tải từ mạng chép từ đĩa CD dung lượng phần mềm khoảng 1MB Phần mền mouse skill dùng để luyện tập thao tác với chuột theo mức độ sau

Với mức 1, 2, phần mềm làm xuất hình vng nhỏ em thực thao tác chuột tương ứng hình vng

Mức 5: Trên hình xuất cửa sổ biểu tượng vào bên khung cửa sổ

** Khởi động phần mềm

1 Luyện tập sử dụng chuột phần mềm mouse skill

Hs lắng nghe

Mức 1: Luyện thao tác di chuyển Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột

B1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng

con chuột hình

B2: Nhấn phím để bắt đầu

vào cửa sổ luyện tập Hđ 2: Luyện tập

Chia nhóm ổn định chỗ ngồi hs

- Luyện tập thao tác sử dụng chuột qua bước

- Hướng dẫn thao tác mẫu máy cho hs quan sát

** Lưu ý:

Khi thực xong mức phần mềm xuất thông báo kết thúc mức luyện tập nháy phím để chuyển sang mức luyện tập

- Trong luyện tập nhấn phím N để chuyển sang mức mà không cần thực tất 10 thao tác luyện tập tương ứng

2 Luyện tập Hs lắng nghe- ghi nhớ- thực hành

(19)

- Các mức đánh giá + Beginner: thấp + Notbad: tạm + Good: tốt + Expert: tốt

4) Tổng kết đánh giá cuối bài:

Thao tác thành thạo thao tác với chuột (nếu có máy tính) Đọc đọc thêm “Lịch sử phát minh chuột máy tính” Xem trước bài: “Học gõ mười ngón”

(20)

Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:

Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN

I/ MỤC TIÊU:

Biết khu vực phím bàn phím, hàng phím bàn phím

Hiểu lợi ích việc ngồi tư gõ bàn phím mười ngón

Xác định vị trí phím bàn phím, phân biệt phím soạn thảo phím chức

Hiểu bài, hứng thú với học, thích khám phá phần mềm học tập, u thích mơm học Có thái độ nghiêm túc luyện tập gõ phím, gõ phím theo ngón tay quy định, ngồi nhìn

đúng tư II/ CHUẨN BỊ:

Gv: Máy tính, giáo án

Hs: Chuẩn bị trước lên lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

?? Theo em chuột thiết bị vào hay thiết bị ra? Hãy nêu thao tác với chuột

Tl: Thiết bị vào: di chuyển, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột ?? Có mức để luyện tập với chuột phần mềm mouse skill? Đó mức nào? Tl: Có mức: mức 1, mức 2, mức 3, mức 4, mức

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hđ 1: Tìm hiểu bàn phím máy tính Hs quan sát hình ảnh bàn phím (sgk) ?? Quan sát cho biết hàng phím từ xuống

** Ngồi phím vừa nêu cịn có hàng phím thứ hàng phím chứa phím cách (spacebar)

- Hàng phím quan trọng hàng phím sở: A,S, D…

- Ngón trỏ tay trái đặt phím F, ngón trỏ tay phải đặt phím J (F, J hai phím có gai)

?? Ngồi phím cịn có phím khác

- Phím chức F1, F2,…F12 ?? khác biệt ta gõ phím soạn thảo với ta gõ phím chức hay điều khiển

1 Tìm hiểu bàn phím máy tính Hs quan sát:

- Hàng 1: hàng phím số - Hàng 2: hàng phím - Hàng 3: hàng phím sở - Hàng 4: hàng phím Hs lắng nghe

- Ctrl, Alt, Shift, Caplock, Tab, Enter, Backspace

- Phím soạn thảo: hiển thị kí tự tương ứng mặt phím

- Chức & điều khiển: khơng hiển thị

Hđ 2: Ích lợi việc gõ bàn phím bằng 10 ngón

y/c hs thảo luận

?? tìm hiểu lợi ích việc gõ văn bàn phím 10 ngón

2 Ích lợi việc gõ bàn phím 10 ngón

(21)

** Ngồi kĩ gõ 10 ngón cịn giúp ta li khỏi việc gõ, cho phép tập trung tư vào nội dung gõ, tránh phân tán làm ảnh hưởng đến chất lượng văn

- Gõ kí tự xác - Tốc độ gõ nhanh

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp Hs lắng nghe

Hđ 3: Tìm hiểu tư ngồi Khi làm việc với máy tính tư ngồi quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc tình hình sức khỏe sau

?? Khi chép em ngồi cho tư

Tương tự ngồi đánh văn bản, ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa sau khơng cúi trước, mắt nhìn thẳng vào hình, hai tay để thả lỏng bàn

Hđ 3: Tư ngồi - Hs lắng nghe

- Lưng thẳng, khơng tì ngực vào bàn, hai chân để thẳng song song thoải mái - Hs lắng nghe thực theo

4 Tổng kết,đánh giá cuối bài: Học

(22)

Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:

BÀI 6: THỰC HÀNH

HỌC GÕ MƯỜI NGÓN

I/ MỤC TIÊU:

Biết quy tắc gõ 10 ngón bước đầu thực việc gõ 10 ngón Biết bước đầu thực việc ngồi tư

Có thái độ nghiêm túc việc rèn luyện kĩ gõ mười ngón, ngồi tư II/ CHUẨN BỊ:

Gv: phòng máy, giáo án

Hs: tìm hiểu trước lên lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hđ 1: Tìm hiểu cách đặt tay gõ phím

?? Khi luyện gõ bàn phím cần ý đến điều gì?

** Lưu ý:

Khi cần gõ phím nào, ngón tay phụ trách vươn từ hàng phím sở để gõ phím Sau gõ xong đưa ngón tay trở vị trí ban đầu hàng phím sở

1 Cách đặt tay gõ phím - Đặt ngón tay lên hàng phím sở - Nhìn thẳng vào hình khơng nhìn xuống bàn phím

- Gõ phím nhẹ dứt khốt

- Mỗi ngón tay gõ số phím định

Hs lắng nghe- ghi nhớ

Hđ 2: Luyện gõ phím hàng sở - Cho hs khởi động máy

- Giúp hs khởi động chương trình soạn thảo văn

- Y/c hs quan sát hình- nhận biết - Gõ phím theo mẫu

Luyện gõ phím hàng sở - Hs khởi động máy

- Hs làm theo hướng dẫn giáo viên - Quan sát – nhận biết

- Gõ theo mẫu

As as as as as as as as as as as as as If fi if fi if fi if fi fi if fi if if fi fi if if Hđ 3: luyện gõ phím hàng trên

- Y/c quan sát hình- nhận biết - Gõ phím theo mẫu

Luyện gõ phím hàng trên Hs quan sát – nhận biết

- Gõ theo mẫu

- qw qw qw qw qw qw qw qw qw qw - ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur Hđ 4: luyện gõ phím hàng dưới

- y/c hs quan sát hình – nhận biết - Gõ phím theo mẫu

4 Luyện gõ phím hàng dưới Hs quan sát – nhận biết

- gõ theo mẫu

- xm xm xm xm xm xm xm xm xm xm - c, c, c, c, c, c, c, c, c, c, c, c, c, c, Hđ 5: Luyện gõ phím kết hợp

- Gõ kết hợp phím hàng sở hàng theo mẫu

- Gõ kết hợp phím hàng sở theo mẫu

Hđ 5: Luyện gõ phím kết hợp - Gõ theo mẫu

- gurl full gaud gaul gradual grass - gruff guard gulk gull guru gursh - Gõ theo mẫu

(23)

- mad madma mama mash mask Hđ 6: Luyện gõ phím hàng số

- Y/c hs quan sát- nhận biết - Gõ phím hàng số theo mẫu

Luyện gõ phím hàng số - Quan sát- nhận biết

- Gõ theo mẫu

10 01 10 01 10 01 10 01 10 01 10 01 222 333 2222 3333 22222 33333 Hđ 7: Luyện gõ kết hợp phím kí tự

trên tồn bàn phím Gõ kết hợp phím theo mẫu

7 Luyện gõ kết hợp phím kí tự trên tồn bàn phím

Maul mud muff mug mum

Mam mauff magg maugam muagaf Hđ 8: Luyện gõ kết hợp với shift

- Y/c hs gõ luyện văn (sgk)

- Sử dụng ngón út bàn tay trái phải để giữ phím shift kết hợp gõ phím tương ứng để gõ chữ hoa theo mẫu cho trước

Luyện gõ kết hợp với shift Gõ văn

Hs lắng nghe

4) Tổng kết, đánh giá cuối bài:

Thực hành lại thực hành hôm Gõ đoạn văn tùy thích

Xem trước “Sử dụng phần mềm mario để luyện gõ phím”

(24)

Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:

SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM I/ MỤC TIÊU:

Biết cách khởi động thoát khỏi phần mềm biết sử dụng phần mềm để luyện gõ mười ngón

Thực việc khởi động khỏi phần mềm, thực việc đăng kí, thiết đặt tùy chọn,lựa chọn học phù hợp

Thực gõ phím đơn giản Rèn luyện tính kiên trì học tập, rèn luyện II/ CHUẨN BỊ:

Gv: phòng máy, phần mềm Mario

Hs: tìm hiểu trước bài, tích cực luyện tập học hỏi theo nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

?? Nêu cấu trúc chung khu vực bàn phím

Tl: hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím sở, hàng phím dưới, hàng phím chứa dấu cách

- hàng phím quan trọng là: hàng phím sở (chứa phím có gai F, J) - phím điều khiển: ctrl, alt, shift, caplock, tab, enter, backspace

3) Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hđ 1: Giới thiệu phần mềm Mario

Mario phần mềm sử dụng để luyện gõ bàn phím 10 ngón tay

Y/c hs quan sát hình phần mềm Mario (sgk)

trên hình em thấy hệ thống bảng chọn (File, Student, Lession) nháy chuột mục này, bảng chọn xuất chứa lệnh chọn tiếp để thực

?? Khi gõ bàn phím 10 ngón cách đặt tay gõ phím nào?

?? Có thể tập luyện gõ phím với nhiều luyện tập khác nhau?

1 Giới thiệu phần mềm Mario Hs lắng nghe- ghi nhớ

Hs quan sát hình Mario

Hs lắng nghe- ghi nhớ

- Đặt ngón tay lên hàng phím sở - Nhìn thẳng lên hình khơng

nhìn xuống bàn phím

- Gõ phím nhẹ dứt khốt - Mỗi ngón tay gõ số phím

định

- Bài luyện tập hàng sở - Thêm phím hàng

- Thêm phím hàng - Thêm phím hàng phím số - Thêm phím hàng kí hiệu - Tồn bàn phím

Hđ 2: Tìm hiểu cách khởi động thoát khỏi phần mềm Mario

a Cách khởi động

- nháy chuột vào tập tin “Mario.exe” hình Desktop

2 Cách khởi động thoát khỏi phần mềm Mario

(25)

** Mục student

 new: đăng kí tên người luyện tập  load: nạp tên người luyện tập (lần tập

thứ 2)

 edit: nhập giá trị WPM (đánh giá khả

năng gõ phím)

 nhấn Enter chọn Done sau lần

chọn

** Mục Lession: lựa chọn học mức luyện gõ bàn phím

- nháy Next để sang tiếp

- nháy Menu quay hình b Thoát khỏi phần mềm

File/ Quit b Hs lắng nghe- ghi chép.Thoát khỏi phần mềm

4 Đánh giá, tổng kết cuối bài:

Biết cách khởi động thoát khỏi phần mềm Chuẩn bị cho tiết thực hành

Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: BÀI 17: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM I/ MỤC TIÊU:

Hs sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím 10 ngón Nắm vững cách khởi động khỏi phần mềm

Tự luyện tập gõ phím với phần mềm Mario II/ CHUẨN BỊ:

Gv: phòng máy, phần mềm Mario

Hs: tìm hiểu trước mới, học cũ luyện gõ phím III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

3) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hđ 1: luyện tập

(26)

BÀI THỰC HÀNH 1:

LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I/ MỤC TIÊU:

Nhận biết phận máy tính cá nhân Thực việc bật/ tắt máy tính

II/ CHUẨN BỊ:

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(27)

Ngày đăng: 28/04/2021, 19:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w