1/Học sinh nghe và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện hiểu được câu chuyện?. 2/Hiểu dược nội dung ý nghĩa của câu chuyện : Giải[r]
(1)Thứ hai ngày 23 tháng năm 2010
Tập đọc :
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/Mục tiêu :
1/ Đọc lưu lốt tồn Đọc từ câu , tiếng có vần dễ đọc sai Giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật Dế Mèn – Nhà Trị
2/Hiểu nghĩa từ Phát lời nói, cử cho thấy lịng nghĩa hiệp Dế Mèn Biết nhận xét nhân vật Trả lời câu hỏi 3/ Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, biết bênh vực kẻ yếu
II/Đồ dùng dạy học : Tranh phóng to SGK /5
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Bài cũ : Giới thiệu mở đầu chương I
B/ Bài :
GV giới thiệu chủ điểm đọc HĐ1 : Luyện đọc
MT: HS đọc tiếng, từ, câu khó Đọc lưu lốt tồn Kết hợp giảng từ khó -Y/c đọc toàn
-Phân đoạn, y/c đọc nối tiếp đoạn -Hướng dẫn tìm từ khó
- Luyện đọc theo cặp
- Gọi 1,2 HS đọc lại toàn
- -Đọc diễn cảm toàn bài, nhắc nhở cách đọc HĐ2 :Tìm hiểu
MT: HS hiểu ý nghĩa câu chuyện Câu 1/ SGK(Y +TB)
Câu2/SGK Câu 3/ SGK
Câu 4/ SGK( K+G) HĐ3 : Đọc diễn cảm
MT: Đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 -Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp 3/ Củng cố dặn dò
- Em học điều nhân vật Dế Mèn ?
+HS nêu chủ điểm : Thương người thể thương thân
- HĐ cá nhân
-1 HS đọc
-4 em, em đoạn -3 em
-Cá nhân đọc -HS đọc theo cặp -1,2 HS đọc toàn - Hoạt động lớp
1/ Tìm chi tiết nói lên hình ảnh chị Nhà Trò yếu ớt
2/Nêu rõ chi tiết cho ta thấy bọn nhện ứp hiếp chị Nhà Trò
3/Cử lời nói Dế Mèn
4/Nêu hình ảnh nhân hố giải thích
- Hoạt động theo nhóm
+HS đọc đoạn văn cần đọc diễn cảm
(2)- Bài sau : Mẹ ốm tốt Kể chuyện : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I/ Mục tiêu :
1/Học sinh nghe kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ kể nối tiếp toàn câu chuyện hiểu câu chuyện
2/Hiểu dược nội dung ý nghĩa câu chuyện : Giải thích hình thành hồ Ba Bể, ca ngợi người giàu lòng nhân
3/Nghe biết nhận xét bạn kể II/Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ SGK
III/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò A/Mở đầu :
GV giới thiệu mở đầu chương
B/Bài :
Hoạt động 1:Gv kể chuyện - GV kể lần 1, lần
- GV giải thích số từ khó truyện, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS kể chuyện
Hoạt động 3:Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
Hoạt động nối tiếp :
Qua câu chuyện , em rút cho học gì?
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện * Bài sau : Kể chuyện Nàng tiên cá
+HS nắm khái quát nội dung câu chuyện qua lời kẻ tranh minh hoạ GV
-Bà cụ ăn xin xuất nào? -Mọi người đối xử với bà sao? -Ai cho bà cụ ăn nghỉ?
-Chuyện xảy đêm đó? Mẹ bà gố làm để cứu dân làng?
-Chỗ đất sụt lở biến thành gì? - HS hoạt động nhóm.
-Các nhóm cử đại diện lên kể Mỗi nhóm tranh
-HS nhận xét.Sau HS kể, lớp nhận xét: Bạn kể có nội dung khơng? Đúng trình tự khơng?Lời kể tự nhiên chưa?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện: Có lịng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn gặp nhiều may mắn
-2 HS Kể toàn câu chuyện
+Kể cốt chuyện qua tranh theo đoạn +Kể nối tiếp toàn câu chuyện có phối hợp điệu ,diễn tả sắc thái
- HS trả lời
(3)Luyện từ câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu:
-Nắm cấu tạo (Gồm phận) tiếng âm đầu, vần ,
-Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ bt1 vào bảng mẫu…
II, Đồ dùng dạy hoc: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
I,Kiểm tra cũ: GV nói tác dụng phân mơn LT&C
II, Dạy mới:
HĐI : Giới thiệu : Cấu tạo tiếng. HĐ2: H dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét. - Cho HS đọc mục
- Y/C HS đếm số tiếng câu tục ngữ “ Bầu ơi….một giàn” , GV tóm ý
- Cho HS đọc thầm mục 2/6, Y/C tìm hiểu vần, ghi lại vần tiếng “bầu”
- Cho HS đọc mục 3/6 Tiếp tụcY/C HS phân tích cấu tạo tiếng
- Cho HS phân tích thêm số tiếng khác - Cho HS trình bày em
- Tổ chức chữa
-Cho HS thảo luận nhóm lớn nd sau: H, Tiếng có đủ phận? Tiếng khơng đủ phận?
* Kết luận : SGK
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập : * BT1/3-
- Tổ chức nhận xét
* BT2/4 Cho Hs thảo luận nhóm đơi, dành cho HS giỏi
Tun dương số em có lời giải xác Củng cố - dặn dò:
Cho HS nhắc lại kiến thức nội dung học
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo tiếng.
-HS nghe
- HS hoạt động lớp đọc mục I - HS đếm (14 tiếng)
- HS thực hành theo Y/C - HS nhận xét
- HS nêu phận âm đầu, vần - HS làm vào tập
- Một số em trình bày làm - HS thảo luận nhóm.
- Cử bạn trình bày - Hs đọc phần ghi nhớ HS làm vào Bt - Nhận xét
- HS thảo luận nhóm đơi thực vào
(4)Ôn Luyện từ câu: Cấu tạo tiếng Hoạt động 1: Ôn lại cấu tạo tiếng
- Tiếng gồm phận nào?
- Phân tích số tiếng: ăn, nghỉ, ồn Hoạt động 2: Làm tập
- Cả lớp làm VBT/3,4
- Trình bày kết làm Lớp nhận xét * GV chấm, nhận xét tuyên dương tiết học
Luyện Tốn: Ơn bài: “ Luyện tập”
Hoạt động 1: HS biết cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ - Y/c HS làm 3/7 vào luyện thêm em làm bảng
Hoạt động 2: Củng cố cách tính chu vi hình vng Nêu cách tính chu vi hình vng
Y/c em làm 4/7 vào luyện thêm em lên bảng thực
Ôn Luyện viết:
*HĐ1 :Nhận xét Chính tả nghe - viết -Cho HS nêu 1số hạn chế mà em mắc phải -Y/C HS trao đổi theo nhóm
-Luyện viết B/C từ chứa tiếng có vần an /ang *HĐ2: Bài tập dành cho HS - giỏi:
Viết đoạn văn ngắn nói việc làm tốt Củng cố -dặn dị:
(5)
Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
I/ Mục đích, yêu cầu : Hiểu đặc điểm văn kể chuyện Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật nói lên điều có ý nghĩa
II Tài liệu phương tiện : - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét) Bảng phụ ghi sẵn việc truyện Sự tích hồ Ba Bể VBTTV4/1
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Bài cũ:GV nêu y/cầu cách học tiết TLV để củng cố nề nếp học tập HS 2 Bài mới:
Hoạt động 1: HS hiểu đặc điểm cơ bản câu chuyện.
-Tìm hiểu nhận xét
Bài tập : Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS đọc nội dung tập - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện
- Cho HS làm BT theo yêu cầu Hoạt động 2: Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác.
-Y/c đọc phần nhận xét Bài: “Hồ Ba Bể” Bài tập : ( Trả lời câu hỏi )
+ Theo em kể chuyện ? Y/c đọc phần ghi nhớ SGK – trang 11
Hoạtđộng3:Xây dựng văn kể chuyệntheo tình cho sẵn.
Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS kể, cần xác định nhân vật câu chuyện em người phụ nữ có nhỏ GV nhận xét
Bài tập : -Gọi HS đọc yêu cầu BT2 -Câu chuyện em vừa kể có nhân vật nào? Ý nghĩa câu chuyện?
5/ Củng cố- dặn dò :
-HS nghe
- HS thảo luận nhóm - HS đọc nội dung BT
- HS khá, giỏi kể lại câu chuyện “sự tích hồ Ba Bể”
- Các nhóm thực yêu cầu Lớp nhận xét, bổ sung theo thống bảng
Hoạt động lớp.
- Một em đọc Cả lớp đọc thầm
-Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi theo nhận xét
*Hồ Ba Bể văn kể chuyện mà giới thiệu Hồ Ba Bể. + Truyện cần nói giúp đỡ em nhỏ thiết thực
+ Trong văn em thứ ( xưng em )
- HS tập kể theo cặp - HS thi kể
- HS lớp tham gia nhận xét - Em người phụ nữ có nhỏ
(6)- Thế kể chuyện ?
- Về nhà đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ - Viết lại em vừa kể vào
Chuẩn bị sau: Nhân vật truyện
-HS nêu - Nhận xét Thứ tư ngày 25 tháng năm 2010
Tập đọc MẸ ỐM I/Mục tiêu
1.Đọc lưu loát , từ câu trơi chảy tồn
3Biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm
4.Hiểu ý nghĩa thơ :Tình cảm u thương sâu sắc ,sự hiếu thảo lịng biết ơn bạn nhỏ người mẹ bị ốm Trả lời câu hỏi 1,2,3 Thuộc khổ thơ
II/Đồ dùng dạy học
1.Tranh minh hoạ nội dung học SGK III/Các hoạt động dạy _học
A.Kiểm tra cũ B.Dạy
Hoạt động 1:Luyện đọc
MT: HS đọc tiếng, từ, câu khó Đọc lưu lốt tồn Kết hợp giảng từ khó
-Y/c đọc tồn
-Phân đoạn, y/c đọc nối tiếp đoạn -Hướng dẫn tìm từ khó
- Luyện đọc theo cặp
- Gọi 1,2 HS đọc lại toàn
- -Đọc diễn cảm toàn bài, nhắc nhở cách đọc
Hoạt động 2:Tìm hiểu Câu1/10 SGK
Câu2/10 SGK Câu3/10 SGK Câu4/10 SGK
Hoạt động 3:Đọc diễn cảm HTL Hoạt động nối tiếp :Củng cố -Dặn dò
+2HS đọc nối tiếp “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu TLCH(1,4SGK)
+HS đọc âm ,vần ,tiếng ,câu khổ thơ,nghỉ chỗ để câu thơ thể nghĩa
- HĐ cá nhân -1 HS đọc
-4 em ( Khổ thơ 1,2; 3; 4,5; 6,7) -3 em
-Cá nhân đọc -HS đọc theo cặp -1,2 HS đọc toàn
+Nêu ý nghĩa câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm
+Nêu câu thơ cho biết quan tâm hàng xóm mẹ
+Những chi tiết bật bộc lộ tình yêu thương em bé mẹ
+Nêu ý nghĩa ,nội dung thơ
+HS đọc lưu lốt tồn thơ Biết nghỉ chỗ để thể nghĩa
(7)Khi mẹ ốm, em làm để thể tình cảm yêu thương với mẹ ?
Bài sau : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
+HS đọc dúng nghĩa nêu ý nghĩa thơ
Vài em trả lời
Pha nước cho mẹ uống thuốc, đút cháo, quạt mát , an ủi mẹ , hát cho mẹ nghe…