Nghiên cứu các giải pháp sử dụng tự đóng lại cho đường dây truyền tải 220kV Hà Giang Thái Nguyên

125 12 0
Nghiên cứu các giải pháp sử dụng tự đóng lại cho đường dây truyền tải 220kV Hà Giang Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu các giải pháp sử dụng tự đóng lại cho đường dây truyền tải 220kV Hà Giang Thái Nguyên Nghiên cứu các giải pháp sử dụng tự đóng lại cho đường dây truyền tải 220kV Hà Giang Thái Nguyên Nghiên cứu các giải pháp sử dụng tự đóng lại cho đường dây truyền tải 220kV Hà Giang Thái Nguyên luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DUY THANH Duy Thanh KỸ THUẬT ĐIỆN HƯỚNG HỆ THỐNG ĐIỆN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TỰ ĐÓNG LẠI CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI 220kV HÀ GIANG - THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN HƯỚNG HỆ THỐNG ĐIỆN 2010B Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Duy Thanh NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TỰ ĐÓNG LẠI CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI 220kV HÀ GIANG - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện hướng Hệ thống điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN HƯỚNG HỆ THỐNG ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Xuân Hoàng Việt Hà Nội – Năm 2013 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt: Danh mục bảng: Danh mục hình vẽ: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TỰ ĐỘNG ĐÓNG LẠI 12 1.1 Tác động phân loại thiết bị tự động đóng lại 12 1.2 Yêu cầu thiết bị TĐL 14 1.3 Các đại lượng thời gian q trình tự đơng đóng lại 16 1.4 Ưu nhược điểm TĐL pha TĐL ba pha 18 1.5 Các vấn đề kỹ thuật sử dụng TĐL đường dây truyền tải điện Mã Quan – Hà Giang – Thái Nguyên 19 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN, MƠ PHỎNG Q TRÌNH CẮT - ĐĨNG HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI MÃ QUAN – HÀ GIANG - THÁI NGUYÊN 21 2.1 Giới thiệu chương trình tính tốn, mơ ATP/EMTP 21 2.1.1 Giới thiệu chung 21 2.1.2 Nguyên tắc hoạt động 22 2.1.3 Khả phần mềm 22 2.1.4 Mơ hình hợp Module mô ATP 23 2.1.5 Các thiết bị tiêu chuẩn ATPDraw 25 Duy Thanh Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1.6 Một số ứng dụng quan trọng ATP/EMTP 33 2.2 Thông số vật lý phần tử hệ thống điện cần nghiên cứu 34 2.2.1 Thông số đường dây 34 2.2.2 Thông số thiết bị trạm 220kV Thái Nguyên 42 2.3 Quá điện áp phục hồi độ (TRV) 43 2.3.1 Khái niệm chung TRV 43 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới TRV 43 2.3.3 Một số mơ hình tính tốn TRV 44 2.3.4 Mơ hình hoạt động máy cắt 220kV 47 2.4 Hệ thống bù cơng suất phản kháng có điều khiển (SVC) trạm 220kV Thái Nguyên 48 2.4.1 Đặc điểm, nguyên tắc điều áp xoay chiều (ĐAXC) 48 2.4.2 Mơ hình tính tốn hệ thống SVC trạm 220kV Thái Nguyên 52 2.5 Mơ hình tính tốn, mơ phần tử khác hệ thống điện cần nghiên cứu 62 2.5.1 Mơ hình nguồn điện 62 2.5.2 Mơ hình đường dây 63 2.5.3 Mơ hình tụ bù dọc (TBD-202) 66 2.5.4 Mơ hình máy biến áp 220kV (AT2) 66 2.5.5 Mơ hình phụ tải 68 Duy Thanh Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.6 Kết tính tốn, mơ hoạt đông hệ thống truyền tải điện 220kV MQ – HG – TN 69 2.6.1 Kết tính tốn, mơ chế độ làm việc bình thường hệ thống truyền tải điện 69 2.6.2 Kết tính tốn, mơ q trình cắt cố đường dây 220kV MQ – HG – TN 80 2.6.3 Kết tính tốn, mơ q trình đóng lại sau cố 90 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÍNH TỐN, MƠ PHỎNG - NHẬN XÉT, ĐỀ XUẤT 108 3.1 Phân tích, nhận xét trị số điện áp phục hồi độ 108 3.2 Phân tích ảnh hưởng hệ thống SVC đến chế độ làm việc hệ thống điện 110 3.3 Phân tích điện áp nội 220kV Thái Ngun q trình đóng lại máy cắt 111 3.3.1 Quá điện áp nội đóng máy cắt đường dây 220kV trạm biến áp Thái Nguyên 111 3.3.2 Quá điện áp nội trạm biến áp 220kV Thái Nguyên q trình đóng máy cắt đường dây 220kV trạm Mã Quan 114 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 120 Duy Thanh Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng Nội dung, số liệu tập hợp từ nhiều nguồn khác Thuyết minh, mơ kết tính tốn thân thực Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2013 Duy Thanh Khóa: CH2010B Duy Thanh Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Hệ Thống Điện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cán công nhân viên Trạm truyền tải điện cao 220kV Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Xuân Hoàng Việt dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Vì thời gian kiến thức cịn hạn chế luận văn tránh khỏi nhiều thiếu sót, tơi mong nhận góp ý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Duy Thanh Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt: Ý nghĩa Ký hiệu, chữ viết tắt ATP Chú thích Transient Analysis of Control Systems EMTP Electro Magnetic Transient Chương trình nghiên cứu Program độ điện từ CSV Chống sét van ĐZ Đường dây MBA Máy biến áp MC Máy cắt SVC Static VAr Compensator TBD Tụ bù dọc TĐ Thủy điện TĐL Tự đóng lại TĐL1P Tự động đóng lại pha TRV Transient Recovery Voltage TX Thị xã MQ - HG - TN Mã Quan - Hà Giang - Thái Bù cơng st có điều khiển Điện áp phục hồi độ Nguyên Duy Thanh Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Danh mục bảng: Tên bảng Trang Bảng 1.1: Xác suất thành công TĐL đường dây không 15 Bảng 1.2: Thời gian khử ion tối thiểu theo cấp điện áp 17 Bảng 2.1: Khả mô ATP 23 Bảng 2.2: Các loại nguồn ATP 27 Bảng 2.3: Các phần tử phi tuyến 28 Bảng 2.4: Các dạng đường dây có thơng số tập trung 29 Bảng 2.5: Các loại đường dây có thơng số dải (đường dây hoán vị) 29 Bảng 2.6: Các loại đường dây có thơng số dải (đường dây khơng hốn vị) 30 Bảng 2.7: Các phần tử “cable constants” “line constants” 30 Bảng 2.8: Các loại máy biến áp 31 Bảng 2.9: Các loại công tắc 32 Bảng 2.10: Các loại máy điện 33 Bảng 2.11: Các khâu sử dụng hệ thống điều khiển TCR 61 Bảng 3.1: Thông số máy cắt siemen 3AP1/2 Siemens 109 Bảng 3.2: Đường đặc tính U - I chống sét van 115 Duy Thanh Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Danh mục hình vẽ: Tên hình Trang Hình 2.1: Mơ hình ATP/EMTP 23 Hình 2.2: Mối tương quan ATPDraw module khác 25 Hình 2.3: Cửa sổ giao diện ATPDraw 25 Hình 2.4: Sơ đồ đường dây truyền tải Mã Quan – Hà Giang - Thái Nguyên 35 Hình 2.5: Mối quan hệ P, τ theo g 46 Hình 2.6: Mơ hình nhập số liệu cho máy cắt cắt 47 Hình 2.7: Mơ hình cho máy cắt đóng 47 Hình 2.8: Sơ đồ số dạng ĐAXC 50 Hình 2.9: Sơ đồ SVC sợi trạm truyền tải Thái Nguyên 52 Hình 2.10: Sơ đồ điều khiển TCR 53 Hình 2.11: Mơ hình nhập số liệu hệ thống tụ bù C 54 Hình 2.12: Mơ hình nhập số liệu TCR 55 Hình 2.13: Mơ hình đo điện áp 56 Hình 2.14: Mơ hình so sánh điện áp 57 Hình 2.15: Mơ hình khâu tuyến tính giới hạn 57 Hình 2.16: Dạng xung tín hiệu đầu vào cho so sánh điện áp 58 Hình 2.17: Mơ hình tạo xung cưa sườn xuống 59 Hình 2.18: Dạng xung cưa sườn xuống 59 Hình 2.19: Mơ hình tạo xung điều khiển 60 Hình 2.20: Dạng xung sườn suống, tín hiệu ΔU tín hiệu điều khiển 60 Hình 2.21: Mơ hình nhập số liệu cho nguồn điện AC pha 62 Hình 2.22: Mơ hình nhập số liệu cho đường dây 220kV Thái Nguyên - 64 Hà Giang Duy Thanh Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.1: Thông số máy cắt siemen 3AP1/2 Siemens:[16] - Hiện máy cắt đường dây 272 Thái Nguyên - Hà Giang sử dụng 3AP1-300 Từ phụ lục ta thấy máy cắt chịu điện áp hồ quang lớn điện áp làm việc lâu dài máy cắt 15% tức U TRV ≥ 300*1,15 = 345kV Dễ thấy khả chịu điện áp hồ quang máy cắt 3AP1-300 lớn so với trường hợp cắt tính tốn Như máy cắt sử dụng hoàn toàn đảm bảo việc đóng cắt trường hợp cố pha đường dây 272kV dây Hà Giang – Thái Nguyên Duy Thanh 109 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2 Phân tích ảnh hưởng hệ thống SVC đến chế độ làm việc hệ thống điện 200 200 *10 *10 160 160 120 120 80 80 40 40 0 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 0.00 0.10 0.05 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 (file Noname9.pl4; x-var t) t: UTBHT (file Noname9.pl4; x-var t) t: UTBHT Tải 115MW Tải 200MW 200 *10 160 120 80 40 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 [s] 0.5 (file Noname9.pl4; x-var t) t: UTBHT Tải thay đổi từ 115MW lên 200MW trở 115MW Hình 3.2: Điện áp 110kV chế độ xác lập với chế độ tải khác Nhận xét: - Điện áp trung bình hệ thống khơng phải giá trị xác ảnh hưởng đường dây dài dẫn đến việc điện áp pha có sai khác - Khi hệ thống hoạt động bình thường SVC giữ cho điện áp điểm cần giữ ổn định nằm khoảng cho phép - Khi hệ thống có thay đổi cơng suất khoảng định SVC giữ điện áp định mức Duy Thanh 110 Luận văn thạc sĩ khoa học 3.3 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phân tích điện áp nội 220kV Thái Nguyên q trình đóng lại máy cắt 3.3.1 Q điện áp nội đóng máy cắt đường dây 220kV trạm biến áp Thái Nguyên Dien ap pha A cai 220kV Thai Nguyen 250.0 Dien ap pha B cai 220kV Thai Nguyen 250.0 [kV] Dien ap pha C cai 220kV Thai Nguyen 300 [kV] 187.5 [kV] 187.5 200 125.0 125.0 62.5 62.5 0.0 0.0 -62.5 -62.5 100 -100 -125.0 -125.0 -187.5 -187.5 -250.0 -250.0 -200 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] -300 0.00 0.35 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] Dien ap pha A cai 220kV Thai Nguyen 200 0.00 0.35 (file Noname9.pl4; x-var t) v:TC220B (file Noname9.pl4; x-var t) v:TC220A 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 0.25 0.30 [s] 0.35 (file Noname9.pl4; x-var t) v:TC220C Dien ap pha B cai 220kV Thai Nguyen 250 Dien ap pha C cai 220kV Thai Nguyen 250.0 [kV] [kV] [kV] 150 187.5 160 100 125.0 50 62.5 70 0.0 -20 -50 -62.5 -100 -125.0 -110 -150 -187.5 -200 -200 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 -250.0 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 (file Noname9.pl4; x-var t) v:TC220B (file Noname9.pl4; x-var t) v:TC220A 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 (file Noname9.pl4; x-var t) v:TC220C Hình 3.3: Điện áp 220kV Thái Nguyên đóng pha C điện áp cực đại không với phụ tải phía 100kV 115MW Dien ap pha A cai 220kV Thai Nguyen 250.0 Dien ap pha B cai 220kV Thai Nguyen 250.0 Dien ap pha C cai 220kV Thai Nguyen 300 [kV] [kV] [kV] 187.5 187.5 200 125.0 125.0 62.5 62.5 0.0 0.0 -62.5 -62.5 100 -100 -125.0 -125.0 -200 -187.5 -187.5 -250.0 -250.0 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] -300 0.00 0.35 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] (file Noname9.pl4; x-var t) v:TC220B (file Noname9.pl4; x-var t) v:TC220A Dien ap pha A cai 220kV Thai Nguyen 200 0.00 0.35 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 0.25 0.30 [s] 0.35 (file Noname9.pl4; x-var t) v:TC220C Dien ap pha B cai 220kV Thai Nguyen 200 Dien ap pha C cai 220kV Thai Nguyen 200 [kV] [kV] [kV] 150 150 110 100 100 50 50 0 20 -70 -50 -50 -100 -100 -160 -150 -150 -200 -200 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 -250 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 (file Noname9.pl4; x-var t) v:TC220B (file Noname9.pl4; x-var t) v:TC220A 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 (file Noname9.pl4; x-var t) v:TC220C Hình 3.4: Điện áp 220kV Thái Nguyên đóng pha C điện áp cực đại khơng với phụ tải phía 110kV 200MW Dien ap pha A cai 220kV Thai Nguyen 250.0 Dien ap pha B cai 220kV Thai Nguyen 250.0 187.5 125.0 125.0 62.5 62.5 Dien ap pha C cai 220kV Thai Nguyen 300 [kV] [kV] 187.5 [kV] 200 100 0.0 0.0 -62.5 -62.5 -125.0 -125.0 -187.5 -187.5 -100 -200 -250.0 -300 -250.0 0.00 0.05 (file Noname6.pl4; x-var t) v:TC220A 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 -400 0.00 (file Noname6.pl4; x-var t) v:TC220B 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 (file Noname6.pl4; x-var t) v:TC220C Hình 3.5: Điện áp 220kV Thái Nguyên đóng pha C điện áp cực đại không tải Duy Thanh 111 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 250 *10 200 150 100 50 0.00 0.05 0.10 0.05 0.10 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 (file Noname9.pl4; x-var t) t: UTBHT 200 *10 160 120 80 40 0.00 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 (file Noname9.pl4; x-var t) t: UTBHT 200 *10 160 120 80 40 0.00 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 (file Noname9.pl4; x-var t) t: UTBHT Hình 3.6: Điện áp trung bình 110kV Thái Ngun đóng pha C điện áp cực đại, không máy cắt đường dây đóng đầu Hà Giang sớm đầu Thái Nguyên với phụ tải phía110kV 115MW Duy Thanh 112 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 200 *10 160 120 80 40 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 (file Noname9.pl4; x-var t) t: UTBHT 200 *10 160 120 80 40 0.00 (file Noname9.pl4; x-var t) t: UTBHT Hình 3.7: Điện áp trung bình 110kV Thái Nguyên đóng pha C điện áp cực đại khơng với phụ tải phía 110kV 200MW Nhận xét: - Sau tự đóng lại điện áp pha đóng lại tăng lên rõ rệt Độ lệch điện áp pha giảm hẳn Duy Thanh 113 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Với tải đóng lại pha điện áp cực đại tạo nên xung điện áp lớn nhiều so với trường hợp đóng điện áp khơng (tải 115MW đóng cực đại: U A = 231,16kV, U B = 236,31kV, U C = 267,17kV; tải 200MW đóng cực đại: U A = 224kV, U B = 235,2kV, U C = 263,63kV) - Khi đóng lại pha C lúc điện áp 220kV Thái Nguyên cực đại có độ lệch hai đầu Hà Giang – Thái Nguyên, điện áp pha C khơng hệ thống có dao động hệ thống sau đóng lại hoạt động bình thường 3.3.2 Quá điện áp nội trạm biến áp 220kV Thái Ngun q trình đóng máy cắt đường dây 220kV trạm Mã Quan Dien ap pha A cai 220kV Thai Nguyen 300 Dien ap pha B cai 220kV Thai Nguyen 350 Dien ap pha C cai 220kV Thai Nguyen 300 [kV] [kV] [kV] 200 200 250 100 150 50 -100 -50 100 -100 -200 -300 -150 -200 -400 -500 -250 -300 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 (file Noname6.pl4; x-var t) v:TC220B (file Noname6.pl4; x-var t) v:TC220A 0.25 0.30 [s] 0.35 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 (file Noname6.pl4; x-var t) v:TC220C Hình 3.8: Điện áp 220kV Thái Nguyên đóng pha C Mã Quan điện áp cực đại không tải Nhận xét: - Khi đóng khơng tải pha đường dây Mã Quan – Hà Giang – Thái Nguyên điện áp thao tác pha C cao (U A = 262,1kV, U B = 311,8kV, U C = 414,5kV) Để giảm điện áp ta mắc thêm chống sét van số vị trí đường dây 3.3.2.1 Chọn chống sét van (CSV) Việc chọn chống sét van phải thỏa mãn điều kiện: - Điện áp tối đa: U max ≥ 230kV - Điện áp danh định cho pha: U dd ≥ 187,7942kV Duy Thanh 114 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ta chọn chống sét van có thơng số: U max = 260kV, U dd = 200kV, I max = 10kA Bảng 3.1: Đường đặc tính U-I chống sét van I(A) U(kV) 0.003 0.01 0.5 50 500 2500 5000 10000 185 191 232.5 263 301 339 372 395 420 Để mô chống sét van ta chọn loại MOV_3 ATP/EMTP: Hình 3.9: Mơ hình nhập số liệu cho CSV - Vref: điện áp tham chiếu, dùng làm giá trị so sánh cho Vflash Chọn Vref = 600000V - Vflash: điện áp phóng điện Vflash = (-1).Vref = -600000V Duy Thanh 115 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Với điện áp tới 600000V chống sét van phóng điện, dấu (-) dùng cho chống sét van khơng khe hở - Vzero = 187,7942 V: giá trị điện áp ban đầu - COL = 1: hệ số nhân COEF - SER = 1: số khối nối tiếp nhánh, sử dụng để chia tỷ lệ với Vref - Errlim: sai số điều chỉnh thiết bị 3.3.2.2 Khảo sát kết đặt thêm chống sét van 220kV Thái Nguyên Khi đặt thêm CSV 220kV Thái Nguyên ta có: Dien ap pha A cai 220kV Thai Nguyen 300 Dien ap pha B cai 220kV Thai Nguyen 300 [kV] Dien ap pha C cai 220kV Thai Nguyen 300 [kV] [kV] 200 200 200 100 100 0 100 -100 -100 -100 -200 -200 -200 -300 -300 -400 -300 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 0.00 0.05 (file Noname6.pl4; x-var t) v:TC220B (file Noname6.pl4; x-var t) v:TC220A 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 [s] 0.35 (file Noname6.pl4; x-var t) v:TC220C Hình 3.10: Điện áp 220kV Thái Nguyên đóng pha C Mã Quan điện áp cực đại khơng tải có lắp CSV Nhận xét: - Khi lắp thêm CSV 220kV Thái Nguyên, điện áp thao tác đóng pha C giảm hẳn so với trước đóng (U A = 261,2kV, U B = 270,7kV, U C = 334kV) - CSV khơng có tác dụng hạn chế q điện áp khí mà cịn có tác dụng hạn chế điện áp thao tác Duy Thanh 116 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Với thiết bị có đường dây truyền tải 220kV Hà Giang – Thái Nguyên thực việc lắp đặt hệ thống tự đóng lại nhằm nâng cao ổn định cho hệ thống truyền tải điện MQ – HG - TN SVC có tác động tốt trường hợp: - Giữ điện áp 110kV Thái Nguyên chế độ xác lập - Giảm trị số điện áp phục hồi cắt cố ngắn mạch pha đường dây Hà Giang – Thái Nguyên Quá điện áp nội 220kV đóng lại pha thời điểm điện áp pha cực đại cao nhiều so với đóng lại điện áp pha khơng tạo giao động lớn hệ thống truyền tải Để hệ thống giảm dao động hệ thống nên sử dụng xác định thời điểm đóng máy cắt điện áp pha đóng lại qua khơng Chống sét van có tác dụng tốt giảm điện áp nội Duy Thanh 117 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] VS.GS Trần Đình Long “ Tự động hóa hệ thống điện”, Đại học Bách Khoa Hà Nội, năm 2004 [2] GS.TS Lã Văn Út “ Ngắn mạch hệ thống điện”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2007 [3] Võ Viết Đạn “ Giáo trình kỹ thuật Điện cao áp”, NXB Khoa Đại học chức, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1972 [4] Phạm Quốc Hải “ Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2009 [5] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền “ Truyền động điện”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2009 [6] Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh “ Điện tử công suất”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 [7] Trần Vinh Tịnh, Lương Hữu Nhân “ Nghiên cứu biện pháp giảm điện áp phục hồi đường dây 550kV Đà Nẵng – Thạnh Mỹ - Pleiku” Tạp chí khoa học cơng nghệ, đại học Đà Nẵng – số 4(39).2010 [8] Trần Tuấn Anh Đề tài:“ Ứng dụng tụ bù dọc mô thiết bị bù có điều khiển chương trình EMTP”, 2004 Tài liệu tiếng Anh [9] EMTP help: http://www.elkraft.ntnu.no/atpdraw/help/ATPDraw_Help.htm [10] Pieter H Schavemaker, Lou van der Sluis “An Improved Mayr-Type Arc Model Based on Current-Zero Measurements”, IEEE TRANSACTIONS ON POWER DELIVERY, VOL 15, NO 2, APRIL 2000 Duy Thanh 118 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [11] H.A Darwish and N.I Elkalashy “Comparison of Universal Circuit Breaker Arc Representation with EMTP Built-in Model”, International Conference on Power Systems Transients – IPST 2003 in New Orleans, USA [12] Boidar Filipoviỹ-Grỵiỹ, Ivo Ugleiỹ, Dalibor Filipoviỹ-Grỵiỹ Analysis of Transient Recovery Voltage in 400 kV SF6 Circuit Breaker Due to Transmission Line Faults”, International Review of Electrical Engineering (I.R.E.E.), Vol 6, N September-October 2011 [13] Ruben D.Gazon “Hight Voltage Circuit Breakers Design and Applications” [14] Lionel R Orama-Exclusa, Bienvenido Rodríguez-Medina “Numerical Arc Model Parameter Extraction for SF6 Circuit Breaker Simulations” International Conference on Power Systems Transients –IPST 2003 in New Orleans, USA [15] WG 13.01 “Applications of Black Box Modeling to Circuit Breakers” Electra, no 149, pp 41–71, August 1993 [16] Siemens “High-Voltage Circuit-Breakers 3AP1/2 72.5kV up to 550kV” Duy Thanh 119 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC Bảng thông số khâu điều khiển Thyristor: Khâu lấy điện áp đồng pha Khâu đồng Khâu vi phân Khâu tích phân Duy Thanh 120 Luận văn thạc sĩ khoa học Khâu so sánh điện áp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khâu khuyếch đại Bảng thơng số khâu tính điện áp trung bình giới hạn SVC: Khâu tính điện áp trung bình pha Duy Thanh Khâu quán tính 121 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng trị số TRV trường hợp số máy cắt: Duy Thanh 122 Luận văn thạc sĩ khoa học Duy Thanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 123 ... Quan – Hà Giang – Thái Nguyên sở để đưa khả giải pháp đưa tự đóng lại (TĐL) cho đường dây truyền tải có khoảng cách lớn Vì đề tài: ? ?Nghiên cứu giải pháp sử dụng tự động đóng lại cho đường dây truyền. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Duy Thanh NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TỰ ĐÓNG LẠI CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI 220kV HÀ GIANG - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện... bị cắt điện 1.5 Các vấn đề kỹ thuật sử dụng TĐL đường dây truyền tải điện Mã Quan – Hà Giang – Thái Nguyên Đường dây mua điện Trung Quốc từ Mã Quan Thái Nguyên qua Hà Giang đường dây cao áp điện

Ngày đăng: 28/04/2021, 17:18

Mục lục

  • Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt:

  • Danh mục các bảng:

    • Danh mục các hình vẽ:

    • CƠ SỞ LÝ THUYẾT TỰ ĐỘNG ĐÓNG LẠI

      • 1.1. Tác động và phân loại thiết bị tự động đóng lại

      • 1.2. Yêu cầu đối với thiết bị TĐL

      • 1.3. Các đại lượng thời gian trong quá trình tự đông đóng lại

      • 1.4. Ưu nhược điểm của TĐL một pha và TĐL ba pha

      • 1.5. Các vấn đề kỹ thuật khi sử dụng TĐL trên đường dây truyền tải điện Mã Quan – Hà Giang – Thái Nguyên

      • TÍNH TOÁN, MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH CẮT - ĐÓNG HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI MÃ QUAN – HÀ GIANG - THÁI NGUYÊN

      • 2.1.2. Nguyên tắc hoạt động

      • 2.1.3. Khả năng của phần mềm

      • 2.1.4. Mô hình hợp nhất các Module mô phỏng trong ATP

      • 2.1.5. Các thiết bị tiêu chuẩn trong ATPDraw

      • 2.1.6. Một số ứng dụng quan trọng của ATP/EMTP

      • 2.2. Thông số vật lý các phần tử hệ thống điện cần nghiên cứu

        • 2.2.1. Thông số đường dây

        • 2.2.2. Thông số thiết bị trạm 220kV Thái Nguyên

        • 2.3. Quá điện áp phục hồi quá độ (TRV)

          • 2.3.1. Khái niệm chung về TRV

          • 2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới TRV

          • 2.3.3. Một số mô hình tính toán TRV

          • 2.3.4. Mô hình hoạt động của máy cắt 220kV

          • 2.4. Hệ thống bù công suất phản kháng có điều khiển (SVC) tại trạm 220kV Thái Nguyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan