1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Day hoc sinh 9

106 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Hiện nay trên thế giới hầu như nước nào cũng xây dựng quy hoạch những khu bảo tồn tự nhiên bao gồm các phong cảnh thiên nhiên độc đáo , các hẹ sinh thái điển hình , rừng nguyên thuỷ, khu[r]

(1)

NGÔ VĂN HƯNG

DẠY HỌC SINH HỌC 9

Hà Nội - 2005

Trang Phần I Giới thiệu chương trình sinh học lớp 9

I Cấu trúc

II Mục tiêu

(2)

Phần II Giới thiệu sách giáo khoa môn sinh học lớp 9.

I Những vấn đề chung 10

II Nội dung khó 11

Phần III Hướng dẫn thực chương trình, SGK

I Nội dung kiến thức kĩ 51

II Phương pháp giảng dạy 63

III Hướng dẫn soạn giáo án 76

IV Hướng dẫn thiết bị dạy học 132

(3)

Mở đầu

Trước bắt đầu thực đọc sách bạn trả lời câu hỏi Sẽ thú vị bạn trao đổi ý kiến với đồng nghiệp Mỗi câu hỏi đưa ý kiến khác (a, b, c d), bạn đồng ý (hoặc không đồng ý) với hay nhiều ý kiến đó, chí bạn có ý kiến khác Câu 1: Đặc điểm phổ biến thực trạng phương pháp dạy học sinh học trường phổ thông là:

a thầy đọc, trò chép b thuyết trình độc thoại

c vấn đáp giải thích – minh họa d thực hành quan sát, thí nghiệm

Câu 2: Nguyên nhân chậm đổi phương pháp dạy học là: a đời sống giáo viên cịn khó khăn

b trường sư phạm chưa đổi cách đào tạo phương pháp giáo dục c giáo viên phổ thông thiếu mẫu cụ thể phương pháp dạy học tích

cực để bắt chước

d cách kiểm tra đánh giá học sinh chưa khuyến khích cách học thông minh sáng tạo

Câu 3: Trọng tâm đổi phương pháp dạy học là: a tăng cường thực hành vận dụng kiến thức

b phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh c trọng bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh d giảng dạy tinh giản vững

Câu 4: Nhiệm vụ phương pháp dạy học sinh học: a phát triển nội dung dạy học sinh học

b nâng cao chất lượng, hiệu dạy học sinh học c phát triển phương pháp dạy sinh học

d phát triển phương pháp học sinh học

Câu 5: Trong phương pháp dạy học sinh học, người ta tập trung vào vấn đề mới?

a thường xuyên phát triển nội dung chương trình sinh học để kịp thích ứng với đà biến đổi nhanh xã hội đại sinh học đại

b phát triển phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động sáng tạo người học

c nghiên cứu sâu vào phương pháp học đặc biệt tự học d nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học

(4)

a tổng kết kinh nghiệm b quan sát

c thí nghiệm d suy diễn

Câu 7: Trong nghiên cứu phương pháp dạy học sinh học người ta thường dùng phương pháp nào?

a điều tra thực trạng b tổng kết kinh nghiệm c quan sát sư phạm d thực nghiệm sư phạm

Câu 8: Nhiệm vụ dạy học sinh học là: a giáo dưỡng

b giáo dục

c phục vụ sản xuất d phát triển

Câu 9: Kiến thức chương trình sinh học trường trung học sở là:

a tượng sinh học b khái niệm sinh học c quy luật sinh học d học thuyết sinh học

Câu 10: Nội dung nhiệm vụ phát triển dạy học sinh học là: a nâng cao thể chất sức khỏe học sinh

b nâng cao tính tích cực, độc lập học sinh hoạt động nhận thức hành động thực tiễn

c phát triển tư thực nghiệm – quy nạp d phát triển kĩ quan sát, làm thí nghiệm

Câu 11: Những kĩ nhận thức đặc trưng cho môn sinh học trường trung học sở là:

a suy luận quy nạp từ kết quan sát, thí nghiệm b suy luận diễn dịch từ luận điểm lí thuyết

c phát giải vấn đề nảy sinh thực tế d phân tích, tổng hợp tài liệu giáo khoa

Câu 12: Nội dung nhiệm vụ giáo dục dạy học sinh học là: a giáo dục quan điểm vật phương pháp biện chứng b giáo dục đạo đức sinh học

(5)

d giáo dục lao động kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp Câu 13: Quan niệm học vấn phổ thông?

a hiểu biết chung cần cho người để sống làm việc xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước giai đoạn

b kiến thức tiếp thu từ giáo dục trường phổ thông

c hiểu biết chuẩn mực, vĩnh cửu, chung cho dân tộc, thời đại d người tích lũy vốn học vấn phổ thông nhiều đường Câu 14: Quan niệm nội dung dạy học trường phổ thơng?

a tồn di sản văn hóa xã hội lồi người dân tộc

b phận kinh nghiệm xã hội chọn lọc thơng qua xử lí sư phạm để chuyển giao cho học sinh

c học vấn phổ thông nhà trường thiết kế cho bậc học lớp học, thể thành chương trình sách giáo khoa

d hệ thống kiến thức mà giáo viên phải truyền đạt cho học sinh theo yêu cầu chương trình

Câu 15: Những loại kiến thức có xem thành phần kiến thức chương trình sinh học 9, trung học sở?

a phương pháp quan sát thí nghiệm b phương pháp học tập tích cực

c phát triển bền vững môi trường thiên nhiên

d nguyên tắc biện pháp giữ gìn sức khỏe sinh sản vị thành niên Câu 16: Phương pháp dạy học là:

a cách giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh

b cách học sinh tiếp thu nội dung giảng dạy giáo viên

c cách thức giáo viên đạo, tổ chức hoạt động tích cực chủ động học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học

d đường học sinh chiếm lĩnh nội dung học tập Câu 17: Quan hệ dạy học?

a cách dạy đạo cách học

b cách dạy phải thích ứng với cách học

c giáo viên chủ thể hoạt động dạy, học sinh chủ thể hoạt động học, hợp tác với để đạt mục tiêu chung

d hoạt động dạy học, giáo viên giữ vai trị chủ đạo, học sinh có vai trò chủ động

Câu 18: Quan hệ phương pháp dạy học với mục đích nội dung dạy học? a mục đích chi phối phương pháp

(6)

c phương pháp phải phù hợp với nội dung

d phương pháp ảnh hưởng tới việc thực mục đích

Câu 19: Việc xác định phương pháp dạy học phụ thuộc yếu tố nào? a phương tiện dạy học

b hình thức tổ chức dạy học

c cách đánh giá cán quản lí giáo dục d đặc điểm học sinh

Câu 20: Những phương pháp thích hợp để dạy loại kiến thức sinh thái? a biểu diễn thí nghiệm minh họa

b vấn đáp giải thích – minh họa c diễn giảng nêu vấn đề

d vấn đáp tìm tịi

Câu 21: Để dạy loại kiến thức ứng dụng sinh học sử dụng phương pháp:

a báo cáo học sinh b trần thuật

c đàm thoại phát d biểu diễn tranh, mơ hình

Câu 22: Loại kiến thức lịch sử sinh học nên dạy phương pháp: a vấn đáp

b diễn giảng nêu vấn đề c trần thuật

d báo cáo học sinh

Câu 23: Trong khâu hoàn thiện tri thức người ta thường dùng phương pháp nào? a học sinh ôn tập theo sách giáo khoa

b đàm thoại tổng kết

c sử dụng tranh thí nghiệm d thuyết trình

Câu 24: Phương pháp thường sử dụng khâu kiểm tra đánh giá là: a câu hỏi mở

b câu hỏi đóng

c câu T nhiều lựa chọn d vấn đáp tìm tịi

Câu 25: Những dấu hiệu biểu tính tích cực học sinh hoạt động học tập là:

(7)

b hay nêu thắc mắc

c học chuyên cần, làm đầy đủ

d kiên trì làm cho xong tập, khơng nản trước tập khó Câu 26: Quan hệ tính tích cực hứng thú?

a phong cách học tập tích cực tạo hứng thú b hứng thú tiền đề học tập tích cực

c học tập tích cực địi hỏi cố gắng nhiều nên làm giảm hứng thú

d khơng khí vui vẻ lớp học tạo hứng thú hoạt động học tập địi hỏi gắng sức

Câu 27: Quan hệ tích cực sáng tạo?

a thói quen suy nghĩ tích cực dẫn đến sáng tạo b sáng tạo kết liên tưởng bất ngờ

c sáng tạo tiềm bẩm sinh số người

d sáng tạo kết rèn luyện theo phong cách học tập tích cực Câu 28: Những dấu hiệu trí sáng tạo?

a sản sinh ý tưởng độc đáo

b áp dụng nguyên vẹn mẫu hành động học c suy nghĩ độc lập tự tin

d trước tình đề xuất nhiều giải pháp

Câu 29: Thái độ hợp lí vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh? a vấn đề đặt lâu, khơng có

b vấn đề mới, khó thực

c vấn đề khơng có yêu cầu để đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

d vấn đề đặt lâu chưa thật chuyển biến, cần tập trung phát triển để nhanh chóng trở thành phổ biến trường học

Câu 30: Bản chất phương pháp dạy học tích cực?

a tăng cường tích cực giáo viên hoạt động dạy b phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học

c chuyển trọng tâm trình dạy học từ hoạt động dạy giáo viên sang hoạt động học học sinh

d hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động

Câu 31: Phương pháp học tập tích cực phân biệt với phương pháp học tập thụ động điểm nào?

a học sinh chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động giáo viên tổ chức

(8)

c tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác d giảm trình bày lớp, tăng tập nhà

Câu 32: Những chức người giáo viên phương pháp tích cực?

a truyền đạt kiến thức tinh giản, vững

b thiết kế, tổ chức hoạt động học tập học sinh c gợi mở, hướng dẫn học sinh hoạt động tìm tịi d sử dụng thiết bị nghe nhìn để minh họa giảng

Câu 33: Những phương pháp thuộc loại phương pháp tích cực? a vấn đáp tìm tịi

b dạy học giải vấn đề c dạy học giải thích minh họa d dạy học hợp tác nhóm nhỏ

Câu34: Phân biệt mục đích với mục tiêu dạy học: a mục tiêu mục đích cụ thể, ngắn hạn b mục đích mục tiêu khái quát, dài hạn

c mục đích mục tiêu đích phải đạt d mục đích quy định mục tiêu

Câu 35: Bạn đồng tình với quan niệm mục tiêu học? a mục tiêu đích giáo viên phải đạt dạy

b mục tiêu đích học sinh phải đạt sau học c mục tiêu xác định kiến thức trọng tâm học d mục tiêu phải để đánh giá kết học

Câu36: Để phát triển phương pháp tích cực cần có thay đổi cách viết mục tiêu học?

a mục tiêu viết cho người dạy, bảo đảm người dạy chủ động hoàn thành giảng

b mục tiêu viết cho người học, người học chủ động thực c mục tiêu phải cụ thể, đủ làm đánh giá kết học

d bên cạnh mục tiêu chung cho lớp, cần tính đến mục tiêu riêng cho học sinh đặc biệt

Câu 37: Dạy theo phương pháp tích cực cần ý đến mặt mục tiêu? a phát triển lực nhận thức

b kiến thức c tư tưởng

d khai thác hợp lí quan hệ dạy kiến thức với dạy phương pháp suy nghĩ hành động

(9)

b giáo án thiết kế hoạt động học sinh tiết học c phối hợp a b, sở a mà thiết kế b

d phối hợp a b, sở b mà xác định a

Câu 39: Để thiết kế thành công học theo phương pháp tích cực cần tuân thủ điểm đây?

a nghiên cứu kĩ chương trình

b lựa chọn nội dung có vấn đề để suy nghĩ

c nắm vững trình độ kiến thức, tư học sinh d xây dựng nuôi dưỡng động lực học tập học sinh Câu 40: Cách sử dụng câu hỏi hợp lí?

a định học sinh nêu câu hỏi

b nêu câu hỏi xong định học sinh trả lời

c nêu câu hỏi cho lớp, để phút cho học sinh suy nghĩ định trả lời

d để học sinh khác nhận xét bổ sung câu trả lời bạn trước thầy đánh giá

Câu 41: Loại câu hỏi kích thích tư tích cực học sinh nhiều nhất?

a ai? gì? bao giờ? đâu?

b sao? nào? biết được?

c yêu cầu đề xuất giả thuyết giải đáp tượng d yêu cầu so sánh hai vật tượng

Câu 42: Phương pháp có tác dụng việc phát huy tính tích cực nhận thức học sinh?

a diễn giảng nêu vấn đề b vấn đáp tái c vấn đáp tìm tịi

d vấn đáp giải thích minh họa

Câu 43: Tác dụng phiếu hoạt động học tập?

a tăng cường hoạt động học sinh trình chiếm lĩnh nội dung học tập

b giúp học sinh vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp tới kiến thức

c rèn luyện phương pháp hợp tác nhóm nhỏ d phát triển kĩ tư

(10)

a hướng dẫn học sinh phát triển kĩ thói quen tự đánh giá tham gia đánh giá lẫn

b để kiểm tra phải khuyến khích học sinh tư độc lập sáng tạo c tăng cường nhịp độ kiểm tra

d coi trọng việc nhận xét đánh giá làm học sinh hướng dẫn sửa chữa thiếu sót khơng phải cho điểm

Câu 45: Dạy học sinh học gắn với thiên nhiên hữu đòi hỏi phối hợp học lớp với hình thức tổ chức dạy học nữa?

a tập nhà b tham quan

c công việc ngồi d lao động cơng ích

Câu 46: Các tập ngoại khóa tổ chức sở vật chất đây?

a phịng mơn

b sở sản xuất nơng nghiệp c góc sinh giới

d vườn trường

Câu 47: Muốn phát triển phương pháp thực hành dạy học sinh học cần xây dựng sở vật chất nào?

a phòng sinh học b góc sinh giới

c vườn thí nghiệm nhà trường d thiên nhiên

Phần thứ LÝ LUẬN CHUNG

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK MÔN SINH HỌC 9 I MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH

SGK Sinh học biên soạn theo chương trình THCS theo định số 30/ 2002/QĐ-Bộ GD&ĐT ngày 24 tháng 01 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu qui luật di truyền, biến dị, sở cho việc hiểu biết biện pháp kỹ thuật sử dụng sản xuất nông lâm, ngư nghiệp, y học, bảo vệ môi trường chuẩn bị cho học sinh dễ dàng thích ứng với ngành nghề liên quan đến Sinh học,

- Hiểu quy luật cân biến đổi hệ sinh thái tự nhiên, ứng dụng vào bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý

(11)

- Biết cách vận dụng kiến thức Di truyền, Sinh thái sản xuất đời sống

- Biết cách giải vấn đề đơn giản thực tiễn đặt ra, đồng thời có tác dụng hướng nghiệp qua học môn

- Biết cách sử dụng phương pháp tìm tịi, nghiên cứu đặc biệt sử dụng thí nghiệm thực hành sinh học nhằm phát huy tính tích cực chủ động HS, kết hợp việc hướng dẫn đạo GV với việc tự học, tự chiếm lĩnh tri thức HS

- Biết cách tích hợp giáo dục dân số, giáo duc môi trường, giáo dục giới tính, giáo dục sức khoẻ sinh sản, giáo dục phịng chống tệ nạn xã hội có ma tuý bệnh tình dục mức độ khác dạng liên hệ, lồng ghép,

thành riêng 3 Thái độ

HS nắm vững, khắc sâu kiến thức cách tích cực, chủ động, vừa rèn luyện phương pháp nhận thức, rèn luyện lực tư duy, lực tự học HS Cũng từ làm nảy nở HS lịng say mê u thích mơn, có hồi bão, ước mơ góp phần vào phát triển bền vững thiên nhiên đất nước, làm cho sống hạnh phúc, đất nước phồn vinh

II.GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA MÔN SINH HỌC 9

SGK Sinh học có 46 lý thuyết, 15 thực hành , ôn tập tổng kết SGK Sinh học có phần chính:

Phần I : Di truyền biến dị Phần II : Sinh vật môi trường

Đây vấn đề khó khơng thuộc lĩnh vực sinh học thể đề cập từ sinh học đến sinh học

Mỗi học cụ thể SGK thường trình bày kênh chữ kênh hình Mỗi học có khơng có lời mở đầu hay dẫn dắt Trong nội dung trình bày mục đánh số La mã Ả rập theo thứ tự định

(12)

đan xen nhau, nhiên số lệnh để tạo hoạt động nhận thức HS thường từ đến

Phần gần cuối có tóm tắt đóng khung.Trong khung đó,các kiến bản,trọng tâm học chốt lại,tạo thuận lợi cho HS việc nhận thức

Cuối thường có số câu hỏi số có thêm tập Trong câu hỏi, có câu nhằm củng cố kiến thức, có câu địi hỏi khả suy luận, vận dụng Các câu hỏi dạng tự luận hay trắc nghiệm khách quan Các tập dạng đơn giản giúp HS nắm vững kiến thức bài, có nâng cao để đòi hỏi HS vận dụng kiến thức tổng hợp Các tập phần lớn cáu trúc dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Cấu trúc thực hành thường có mục: Mục tiêu, vật liệu thiết bị, cách tiến hành, thu hoạch

Cấu trúc ôn tập gồm mục: Hệ thống hóa kiến thức thông qua bảng câu hỏi ôn tập chủ yếu câu tổng hợp,vận dụng kiến thức trắc nghiệm khách quan

Sau số hay chương có mục đọc thêm nhằm cung cấp thơng tin để mở rộng nhận thức cho HS Riêng thực hành thường bố trí cuối chương, GV bố trí sau thích hợp SGK viết đề bài, yêu cầu hướng dẫn kỹ để HS thực

Cấu trúc ơn tập gồm mục: Hệ thống hóa kiến thức thông qua bảng câu hỏi ôn tập chủ yếu câu tổng hợp,vận dụng kiến thức trắc nghiệm khách quan

Sau số hay chương có mục đọc thêm nhằm cung cấp thông tin để mở rộng nhận thức cho HS

Riêng thực hành thường bố trí cuối chương, GV bố trí sau thích hợp SGK viết đề bài, yêu cầu hướng dẫn kỹ để HS thực

III.Vận dụng

Bạn hoàn thành hai tập vận dụng sau: Bài 1:

(13)

1 MỤC TIÊU:

- Giúp GV phân tích phải đổi chương trình mơn sinh học

- Giúp GV xác định mục tiêu, nguyên tắc xây dựng chương trình cấu trúc nội dung kiến thức

- Giúp GV phát điểm khó chương trình SGK

- Giúp GV phân tích ưu nhược điểm chương trình ĐẦU VÀO:

- Chương trình sinh học - SGK sinh học hành - SGK sinh học trước - SGV sinh học hành

- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sinh học 9- phần giới thiệu chương trình (do Bộ GD&ĐT ban hành năm 2005)

- Phiếu học tập

3 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

- Nhiệm vụ 1: Vì phải đổi chương trình

- Nhiệm vụ 2: Xác định mục tiêu, nguyên tắc xây dựng cấu trúc chương trình

- Nhiệm vụ 3: Phát điểm chương trình - Nhiệm vụ 4: Phát điểm khó chương trình

(14)

- Thảo luận xây dựng phiếu học tập với đồng nghiệp ĐẦU RA:

- Mỗi giáo viên phải hoàn thành phiếu học tập riêng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ

Nhiệm vụ 1: Giải thích phải xây dựng lại chương trình sinh học Nguyên nhân khách quan: …

Nguyên nhân chủ quan: … Nhiệm vụ 2:

Hãy xác định mục tiêu, nguyên tắc xây dựng cấu trúc chương trình sinh học

- Mục tiêu chương trình:

- Các nguyên tắc xây dựng chương trình: Cấu trúc nội dung chương trình:

Nhiệm vụ 3: Phát điểm chương trình cần giải đáp Nhiệm vụ 4; Phát điểm khó chương trình

Bài 2: Tìm hiểu SGK sinh học MỤC TIÊU:

- Giúp giáo viên nghiên cứu mục tiêu cấu trúc nội dung phần SGK sinh học Tìm điểm khác biệt so với SGK trước điểm

- Giúp giáo viên định hướng cách đổi phương pháp (ĐMPP) hình thức tổ chức dạy học giảng dạy SGK

(15)

- Giúp giáo viên phân tích đượcnhững ưu nhược điểm SGK (tính đại, cập nhật cấu trúc lơ gic hợp lý, phong phú kênh hình, tính định hướng ĐMPP…)

- Giúp giáo viên tự hoàn thành thực hành chương trình sinh học

2 ĐẦU VÀO:

a SGK sinh học hành b SGK sinh học trước c SGV sinh học hành

d Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sinh học 9- phần giới thiệu chương trình (do Bộ GD&ĐT ban hành năm 2005)

e Phiếu học tập

3 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

- GV nghiên cứu nội dung SGK theo chương - GV nghiên cứu thực phần thực hành chương

- GV nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi phiếu học tập yêu cầu khác ghi phiếu

- Thảo luận xây dựng phiếu học tập với đồng nghiệp ĐẦU RA:

- Mỗi giáo viên phải hồn thành phiếu học tập riêng PHIẾU HỌC TẬP SỐ

Giáo viên tự nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi sau thảo luận với đồng nghiệp để xây dựng nên tổng hợp ý kiến trả lời

1.Nhiệm vụ 1: Xác định mục tiêu cấu trúc chương 1: Anh , chị thấy có điểm hay, hợp lý? điểm chưa hợp lý? Anh, chị thích (phần nào)? Vì sao?

(16)

Anh chị có nhận xét kênh hình sách

2 Nhiệm vụ 2: Xác định mục tiêu cấu trúc chương 2:

(Như nội dung trên, làm chương cuối cùng) Nhiệm vụ … – Phần thực hành:

Các thực hành: …

(17)

CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

I YÊU CẦU VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Mặc dầu quan tâm đến việc đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo lúng túng chưa xác định rõ đổi sao? theo cách nào? nhằm mục đích gì?

Đổi PPDH dạy học sinh cách tự học, rèn luyện kĩ tư logic sáng tạo, kĩ giải vấn đề, kĩ phân loại, khái qt hố vv… khơng trọng vào việc truyền thụ kiến thức Ngoài ra, đổi phương pháp dạy học phải theo hướng rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ đặc biệt tiếng Việt Thông qua kiến thức chuyên môn tất môn học giáo viên phải dạy học sinh cách diễn đạt lời nói, kĩ viết vv… Học sinh yếu tiếng Việt phần lớn cho trách nhiệm thuộc thầy dạy mơn tiếng Việt hồn tồn khơng Trách nhiệm rèn giũa tiếng Việt cho học sinh phải thuộc tất thầy nhà trường gia đình

Đổi PPDH phải hướng tới dạy em kĩ sống biết cách làm việc độc lập phải biết cách làm việc tập thể có

thể giải vấn đề to lớn mà cá nhân làm Để rèn kĩ phải dành thời gian để em tự rèn luyện nêu kĩ để em ghi nhớ Do phải tạo điều kiện để em chủ động tham gia trình đào tạo, khám phá chiếm lĩnh kiên thức cho em kiến thức để ghi nhớ Vì phải áp dụng nguyên tắc học thông qua hành nơi chỗ Phải tạo cho học sinh hứng thú học

tập thông qua giảng sinh động, học mà chơi, chơi mà học

(18)(19)

III LÀM THẾ NÀO ĐỂ THỰC HIỆN TỐT CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK MỚI?

Sách giáo khoa tài liệu học tập, tài liệu khoa học, vừa nguồn cung cấp kiến thức phong phú cho người học, vừa phương tiện chủ yếu để người dạy tổ chức hoạt động học SGK chứa đựng kiến thức khoa học, hệ thống nên học sinh lĩnh hội kiến thức cách lơgíc, ngắn gọn, khái qt

Với tư cách nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh, SGK sử dụng để tổ chức:

+ Lĩnh hội kiến thức

+ Ôn tập củng cố kiến thức học lớp

+ Trả lời câu hỏi tập, qua vừa lĩnh hội kiến thức, vừa rèn luyện thao tác tư

SGK biên soạn lần theo định hướng đổi mới: kênh hình kênh chữ, SGK không đơn cung cấp kiến thức có sẵn cho HS mà phương tiện hỗ trợ đắc lực dạy lớp, công cụ để giáo viên tổ chức, giải yêu cầu dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS Khi in sách tài liệu cốt lõi, mà cần gia công theo định hướng thầy

Như vậy, việc khai thác, sử dụng SGK cho có hiệu dạy học cịn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp sử dụng phải dựa sở triết học, tâm lý học, giáo dục học, xã hội học …

SGK- phương tiện để tổ chức hoạt động tự lực học sinh:

(20)

SGK nguồn cung cấp tri thức quan trọng mà đa số học sinh có Trong q trình học tập, SGK học sinh nguồn tư liệu cốt lõi, để tra cứu, tìm tịi Tư liệu tra cứu từ SGK phải trải qua chuỗi thao tác tư logic Do q trình làm việc với SGK, học sinh nắm vững kiến thức mà cịn rèn luyện thao tác tư duy, hình thành kỹ năng, kỹ xảo đọc sách Đây hai mặt quan trọng có quan hệ tương hỗ thúc đẩy lẫn trình học sinh độc lập làm việc với SGK

Dưới tổ chức, định hướng giáo viên cho phép tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK học sinh theo phổ rộng: Từ việc nghiên cứu sách để ghi nhớ tái kiện, tư liệu, đến việc nghiên cứu SGK để giải nhiệm vụ nhận thức sáng tạo

Bằng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên giúp học sinh giải mã kiến thức SGK ngôn ngữ riêng như: Sơ đồ, bảng biểu, đồ thị, thí nghiệm … học sinh vừa chủ động lĩnh hội kiến thức, vừa nhớ lâu hơn, khả vận dụng sáng tạo kích thích hoạt động học tập tích cực học sinh, tức học sinh vừa nắm kiến thức, vừa nắm phương pháp tới kiến thức đó, phát triển tư

2.1 Các kỹ học sinh có từ việc tự lực nghiên cứu SGK: 2.1.1 Dạy học sinh kỹ thực lệnh SGK (mới):

SGK biên soạn lần có điểm hồn tồn so với SGK trước đây: không cung cấp kiến thức sẵn cho HS, mà hướng dẫn HS tìm kiến thức thông qua lệnh hoạt động Đây nội dung mà trình tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK học sinh, người thầy phải tổ chức cho HS thực Vì việc thực hoạt động này, học sinh rèn luyện thao tác tư duy: phân tích, so sánh, thiết lập mối quan hệ nhân quả, khái quát hoá, trừu tượng hoá kiện, tượng để đến kiến thức

(21)

Đây yêu cầu quan trọng dạy học học sinh khơng thiết phải nhớ hết thông tin SGK tài liệu tham khảo mà cần nhớ kiến thức trọng tâm Do việc đọc sách không hiệu tách nội dung yếu

Khi học sinh đọc đoạn sách, bài, với mâu thuẫn kiến thức chưa biết biết, em đặt câu hỏi Nhưng để câu hỏi đặt sát với mục đích dạy học đảm bảo tiến độ học, ngưòi thầy phải định hướng cho học sinh câu hỏi Để trả lời câu hỏi đó, giáo viên yêu cầu học sinh diễn đạt nội dung đọc được, đặt tên đề mục cho phần Có đảm bảo sau hoàn thành câu hỏi đặt ra, học sinh tách nội dung chính, chất, tức phần tự lực lĩnh hội kiến thức

2.1.3 Dạy cách đọc phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, hình SGK:

Bảng biểu, sơ đồ có vai trị quan trọng dạy học, giúp học sinh tập hợp kiến thức mấu chốt nội dung học tập cách dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ đặc biệt giúp học sinh tiếp thu nội dung cách hệ thống, khái quát

Để rèn luyện tốt kỹ này, trình dạy học, người giáo viên phải tổ chức yêu cầu sau:

+ Bảng biểu, sơ đồ phải chứa đựng đủ hay số đơn vị kiến thức + Bảng biểu, sơ đồ phải gọn gàng, khơng q phức tạp mang tính khái quát cao

+ Sử dụng bảng biểu, sơ đồ phải lúc, chỗ cho phát huy tính tích cực học sinh Phải hướng dẫn HS cách đọc phân tích bảng, biểu đồ, đồ thị cách cụ thể (mô tả lời, mối liên quan yếu tố, )

2.1.4 Dạy kỹ lập dàn lập đề cương:

(22)

Để lập dàn cần tách ý chính, sau thiết lập chúng mối quan hệ sở lựa chọn đề mục cho phần nhỏ

Đề cương ý học tóm tắt lại Khi lập đề cương theo trật tự dàn trình bày đối tượng, tượng nghiên cứu cách ngắn gọn

Như vậy, để hình thành cho học sinh kỹ trên, theo phải thực yêu cầu sau:

- Giáo viên phải rõ yêu cầu học sinh sử dụng sách với mục đích (tra cứu, ơn tập, hệ thống hố, lập dàn bài, trả lời câu hỏi…)

- Có hệ thống câu hỏi định hướng học sinh làm việc độc lập với SGK Mức độ yêu cầu câu hỏi phù hợp với nội dung dạy học trình độ học sinh

- Giáo viên phải tổ chức cho học sinh thảo luận trả lời, thể mức độ đạt kỹ xác hố kiến thức

2.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK nhằm phát huy tính tích cực học sinh:

Có nhiều phương pháp, biện pháp dạy học tích cực tổ chức có hiệu hoạt động tự lực nghiên cứu SGK học sinh Đó là:

- Sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK học sinh nhằm phát huy tính tích cực học sinh chủ yếu câu hỏi tìm tịi ơrixtic, câu hỏi định hướng, tập có vấn đề, tốn có vấn đề

- Sử dụng sơ đồ hoá với dạng khác biểu đồ, đồ thị, bảng biểu, sơ đồ để tổ chức, định hướng hoạt động nghiên cứu SGK tài liệu học sinh

(23)

- Dạy học đặt giải vấn đề: Đây phương pháp tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh làm việc với SGK vì: Khi giáo viên nêu vấn đề biến nội dung học tập thành chuỗi tình có vấn đề Giải vấn đề xong lại nảy sinh vấn đề mới, thường xuyên tích cực hứng thú học tập học sinh

- Dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Trong trình tự lực nghiên cứu SGK học sinh, dạy học hợp tác nhóm nhỏ góp phần tăng hiệu làm việc, gia công lĩnh hội kiến thức từ SGK cách dạy học hướng tới hợp tác sở nỗ lực cá nhân Do với đoạn, phần, SGK có nội dung khó, trừu tượng phương pháp có hiệu

Như vậy, khai thác sử dụng tốt SGK, tài liệu học tập

phương pháp, biện pháp tích cực, giáo viên tổ chức có hiệu công tác tự lực nghiên cứu SGK học sinh, học sinh khơng chủ động lĩnh hội kiến thức mà cịn rèn luyện cho học sinh tính độc lập, sáng tạo phương pháp học tập Biện pháp có giá trị thiết thực đổi phương pháp dạy học mơn, góp phần biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo

2.2.1 Dạy HS cách tư logic

Sinh học mơn khoa học thực nghiệm dạy học sinh kiến thức sinh học không nên truyền đạt kiến thức dạng thực đơn có sẵn, học sinh việc học thuộc, mà phải truyền đạt dạng nhà khoa học phát qui luật sinh học Cần cho học sinh thấy nhà khoa học suy nghĩ Họ thu thập số liệu thông qua nghiên cứu thực nghiệm họ kế thừa phát huy kiến thức người trước

(24)

Một giả thuyết nhiều thực nghiệm chứng minh không sai nhiều đối tượng khác nhau, nhiều môi trường khác vv , tiên đoán giả thuyết khoa học nghiệm nhiều trường hợp lúc giả thuyết trở thành học thuyết khoa học

Như vậy, nên dạy học sinh học cách làm việc nhà khoa học Đó phát vấn đề, tìm cách lý giải, tìm cách chứng minh lập luận thực nghiệm, kiểm tra tính đắn lập luận

Thí dụ, dạy qui luật Menden không nên nêu định luật trình bày thí nghiệm Menden mà nên đưa học sinh trở lại thời Menden Thời người ta cho thừa hưởng vật chất di truyền bố mẹ dạng chất lỏng nên đời vật chất di truyền hoà trộn vào (pha máu) Nếu tính trạng đời phải dạng trung gian tính trạng bố mẹ Để kiểm tra tính đắn giả thuyết Menden tiến hành thí nghiệm đậu Hà Lan Kết thí nghiệm ông cho thấy điều không Con ln mang đặc tính hai tính trạng bố mẹ Ơng gọi tính trạng trội Tiếp tục tạo đời F2 cách cho F1 tự thụ phấn phân tích tỷ lệ phân li kiểu hình cách riêng biệt Kết cho thấy tỷ lệ kiểu hình trội/lặn xấp xỉ trội:1 lặn Để lí giải cho tỉ lệ 3:1 Menđen cho F2 tự thụ phấn để tạo đời F3 Kết cho thấy 1/3 số F2 mang tính trạng trội cho đời (F3) 100% mang tính trạng trội, 2/3 F2 cho tỷ lệ phân li đời F2 (3:1) cịn 1/4 số F2 mang tính trạng lặn cho F3 có 100% kiểu hình lặn Lặp lại nhiều thí nghiệm Menden đến kết luận có tính cách mạng

(25)

luật phân ly đồng Cũng cần lưu ý tài liệu nhiều sách giáo khoa quốc tế không gọi định luật định luật tính trội mà định luật phân ly đồng (equally segregation) Sự phân li đồng alen hình thành giao tử kết hợp với kết hợp giao tử cách ngẫu nhiên trình thụ tinh dẫn tới phân ly kiểu hình theo kiểu 3:1

Để kiểm tra giả thuyết có khơng (xem lai có tạo hai loại giao tử với số lượng ngang hay không) Menđen tiến hành phép lai phân tích Kết phép lai phân tích ln cho tỷ lệ xấp xỉ 1:1 chứng minh giả thuyết ông không sai Giả thuyết khoa học Menđen qua năm tháng nhiều nhà khoa học kiểm nghiệm chứng minh nên gọi học thuyết Menđen

Tương tự vậy, dạy học thuyết tiến hố Darwin theo cách trước hết cho học sinh thấy Darwin quan sát lí giả tiến hố hình thành loài đường chọn lọc tự nhiên Như vậy, thay trình bày cho học sinh nội dung học thuyết, dạy học sinh cách thức nhà khoa học suy nghĩ, quan sát rút kết luận khoa học Bằng cách học sinh khơng dễ nhớ kiến thức mà quan trọng rèn luyện cách làm việc, tư khoa học, biết cách tiến hành thực nghiệm để chứng minh giả thuyết biết rút kết luận hữu ích từ thí nghiệm Giáo viên củng cố tăng khả tư sáng tạo cách đưa tình định để học sinh lý giải tiến hành biện pháp thực nghiệm để chứng minh cho dù trình bày ngun lý thí nghiệm khơng có điều kiện làm thực

2.2.2.Dạy theo hướng tích hợp

(26)

khó nhớ Xu hướng đào tạo sinh học nói riêng lĩnh vực khoa học nói chung, người ta cố gắng trình bày cho học sinh thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực sinh học với mà ngành khoa học khác sinh, hoá, toán lý vv Chương trình đào tạo gọi chương trình tích hợp

Chương trình đào tạo xây dựng theo kiểu tích hợp cách cân đối hài hồ lĩnh vực có liên quan thơng qua sợi dây khâu nối Sợi dây khâu nối lĩnh vực sinh học lại với chủ đề tiến hoá Khi dạy kiến thức sinh học từ lĩnh vực phân tử, tế bào, mô, quan, thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái xem xét góc độ tiến hố Thí dụ, mức độ phân tửậócc sinh vật giống khác đặc điểm nào? Nguyên nhân giống khác gì? Hay phần axit nuclêic ta đặt vấn đề: Trong q trình tiến hố ADN có trước hay ARN có trước? Bằng chứng cho lập luận em gì? Tương tự mức độ tế bào nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ : Tại tế bào sinh vật nhân chuẩn (eukaryote) đặc biệt sinh vật bậc cao lại có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội thay có nhiễm sắc thể vịng hầu hết loài sinh vật nhân sơ? Nếu gia tăng số lượng nhiễm sắc thể đem lại nhiều lợi cho sinh vật sinh vật lại khơng tiến hố tất thành sinh vật lưỡng bội mà lại cịn có nhiều lồi sinh vật nhân sơ đơn giản vi khuẩn? Những câu hỏi mở rộng theo hướng tích hợp phần khác sinh học sợi dây tiến hoá làm cho học sinh phải chủ động tìm tịi câu trả lời, đồng thời thấy liên hệ sinh vật với Sinh giới đa dạng chủng loại lại thống kiểu cách tổ chức thể, cách thức tổng hợp chất thống nhiều mặt khác

(27)

ở người chu kỳ tế bào 24 giờ? Tại người phương Bắc lại cao to người gần vùng xích đạo Việt Nam?

Tất câu hỏi đa dạng trả lời nguyên lý đơn giản Đó sinh vật đồ vật có hình dạng sinh vật hay đồ vật có kích thước nhỏ tỷ lệ diện tích bề mặt thể tích (S/V) lớn Đối với tế bào, tỷ lệ S/V lớn có nghĩa tỉ lệ diện tích màng sinh chất/ khối lượng tế bào tính theo thể tích lớn, tốc độ trao đổi chất qua màng tế bào xẩy nhanh khuyếch tán chất từ nơi đến nơi khác tế bào tế bào nhỏ xẩy nhanh

Để cho học sinh dễ hiểu ta cho em thấy kg khoai tây củ nhỏ kg khoai tây củ to gọt vỏ loại cho nhiều vỏ hơn? Giáo viên minh hoạ tỉ lệ S/V lớp học cách cắt củ khoai tây gọt vỏ thành miếng có kích thước cm x 1cm x 1cm 1cm x 2cm x 1cm cho chúng vào dung dịch iot để nhuộm Sau thời gian gọt phần nhuộm màu miếng tính xem trung bình 1c3 khoai tây có cm2 nhuộm màu?

(28)

xẩy tốt Đây nội dung định luật Bergman sinh thái học Mở rộng người ta lại thấy sinh vật đẳng nhiệt thỏ có phần nhơ tai xứ nóng phần nhơ lớn ngược lại với xứ lạnh đuôi tai lại nhỏ không việc trì nhiệt độ thể cách ổn định gặp khó khăn

Có thể nhiều người nói cách dạy chương trình theo tích hợp vậy, từ vấn đề ta phát triển rộng nhiều làm cịn thời gian dạy phần khác? Đúng thời gian hạn chế dạy theo cách thời gian nên ta tham dạy tất thứ Giáo viên phải biết chọn vấn đề quan trọng, mấu chốt để giảng dạy theo cách tích hợp cịn phần kiến thức dễ hiểu nên để học sinh tự đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo

Việc giảng dạy sinh học theo chương trình tích hợp cịn giúp lồng ghép nội dung khác bảo vệ môi trường vào phần sinh thái học, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ thơng qua chương trình sinh lý người chương trình vi sinh vật học

2.2.3Dạy cách thiết lập liên hệ khái niệm

Các nhà khoa học giáo dục cho thấy việc học tập dễ dàng hơn, học sinh biết cách liên hệ khái niệm với Đó liên hệ khái niệm với khái niệm biết, khái niệm học chương liên hệ với khái niệm chương kia, chí khái niệm lĩnh vực liên hệ với khái niệm lĩnh vực khác Để hiểu rõ xem xét cách cụ thể kiểu liên hệ

(29)

sinh: Tế bào thể có nhiều ty thể nhất? Học sinh suy luận theo logic: Những tế bào hoạt động nhiều cần nhiều lượng có nhiều ty thể Vậy nên tế bào tim tế bào liên tục hoạt động kể từ bụng mẹ chết nên phải có nhiều ty thể Có thể đặt câu hỏi khác: Trong tế bào tinh trùng người động vật ty thể tập trung chủ yếu đâu? Rõ ràng học sinh chưa học suy luận logic từ biết đời sống suy câu trả lời cách xác Hay ví máy Gơngi phân xưởng lắp ráp nhà máy Tại phận khác (protein, gluxit, lipit ) lắp ráp lại với sau đóng gói vận chuyển đến nơi tiêu thụ

Lysosome xem xưởng tái chế Tại khơng dùng đến phân huỷ để giữ lại phận cịn dùng được, phận khơng dùng bị loại thải khỏi tế bào Việc so sánh liên hệ đem lại nhiều hứng thú cho học sinh giúp em nhớ tái lại thông tin tốt

(30)

được gộp lại đồ khái niệm Việc tự xây dựng nên đồ khái niệm giúp học sinh ôn tốt nắm vững kiến thức cách vững Đặc biệt cách làm mang lại hiệu cao học sinh học ôn thi

- Liên hệ cấu trúc với chức năng: Học sinh học tốt các kiến thức sinh học trình bày theo mối liên hệ cấu trúc chức Cấu trúc chức Nếu học sinh nhớ cấu trúc quan suy chức mà đảm nhận ngược lại Thí dụ, ta hỏi học sinh: Đặc điểm mặt cấu trúc phân tử giúp ADN thực chức bảo quản truyền đạt thông tin di truyền? Học sinh phải thông tin di truyền bảo quản cách bền vững cấu trúc giúp truyền đạt thông tin cách xác từ hệ tế bào sang hệ tế bào khác?

(31)

2.2.4 Dạy học thơng qua thực hành hay tình

Học sinh nắm bắt kiến thức tốt trực tiếp sờ mó đối tượng, trực tiếp làm thí nghiệm với đối tượng sống với mơ hình qua phim ảnh

- Dạy thực hành: Học sinh học sinh học rèn luyện kỹ cần thiết thí dụ kỹ làm tiêu quan sát tiêu kính hiển vi, kỹ vẽ mẫu vật kính hiển vi vv Trong kỳ thi Olympic sinh học quốc tế phần thực hành chiếm 50% tổng số điểm Qua thấy giới họ coi trọng việc đào tạo kỹ thực hành cho học sinh sinh viên sinh học Trong điều kiện khó khăn trang thiết bị chúng ta, việc thực hành gặp nhiều khó khăn hướng dẫn học sinh tự làm số thí nghiệm đơn giản nhà trường có điều kiện Nhiều thí nghiệm sinh lý thực động vật em tự làm nhà trường Thí dụ, nhiều thí nghiệm quang hợp thực thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng yếu tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 lên khả quang hợp Một số thí nghiệm vận chuyển chất qua màng tế bào thực cách đơn giản mà không phần lý thú Để tăng cường tính hấp dẫn giáo viên khơng nên nói trước kết thí nghiệm mà để học sinh tự tìm kiếm rút sau thí nghiệm Học thơng qua hành không giúp học sinh nắm kỹ thực hành cần thiết mà giúp họ nắm tốt hơn, nhớ lâu

(32)

từ phân ly qua thước phim khoa học quay kính hiển vi Việc trang bị đầu náy video cho trường điều q khó Hiện đài truyền hình có nhiều phim khoa học ghi lại chiếu cho học sinh xem đoạn cần thiết Không nên quan niệm dạy cách lên lớp giảng mà giáo viên cần đa dạng hoá cách dạy để tăng thêm phần hấp dẫn học sinh

- Học thông qua tình giả định: Trong trình dạy học đơn áp dụng kiểu dạy ngày qua ngày khác học sinh nhàm chán Giáo viên thay đổi hình thức giảng cách đưa tình giả định để học sinh tranh luận Thí dụ, học hoocmơn sinh trưởng thực vật, giáo viên đưa tình huống: Tại non bị chiếu sáng từ phía phát triển thân theo hướng cong phía ánh sáng? Học sinh nhanh chóng trả lời có tính hướng quang Tuy nhiên, hỏi chế dẫn đến bị cong học sinh khơng dễ giải thích Việc đưa tình mang tính thách đố với kích thích học sinh học tập thi đua tìm câu trả lời Những em trả lời tự hào nhớ kiến thức lâu em chưa trả lời gắng học để tìm dịp khác thể

Tóm lại, cách sử dụng biện pháp dạy học khác theo hướng buộc học sinh phải chủ động việc tìm tịi giúp học sinh có hứng thú học tập đặc biệt tạo điều kiện để học sinh rèn kĩ khác tập trung vào ghi nhớ kiến thức

(33)

3 Một số vấn đề cần ý thực ĐMDH

1-Tăng cường vận dụng PPDH đòi hỏi HS phải tích cực suy nghĩ, lập luận trình giải tốn nhận thức với mức độ tăng dần, tạo điều kiện để HS bộc lộ suy nghĩ cách lý giải vấn đề, cách giải vấn đề, dự đoán, lập kế hoạch, thực kế hoạch, rút kết luận… từ thông tin thu lượm trình học tập

2-Tăng cường cơng tác độc lập q trình học tập, đặc biệt biết làm việc với SGK tài liệu tham khảo, rèn luyện lực tự học để học suốt đời, phát triển phương pháp học tập hợp tác nhóm nhỏ

3-Tăng cường phương pháp quan sát thí nghiệm phương pháp đặc thù dạy học môn

Những định hướng góp phần đào tạo người động, sáng tạo dễ thích ứng sống lao động sau Như phương pháp không phương tiện để chuyển tải nội dung mà phải coi thành phần học vấn Rèn luyện phương pháp coi mục tiêu dạy học

4-Phương pháp dạy học gắn bó chặt chẽ với thiết bị dạy học

Dạy phương pháp trực quan thiếu phương tiện trực quan (mô hình, tranh vẽ, mẫu ngâm)

Tăng cường vận dụng phương pháp thực hành đòi hỏi phải cung cấp thiết bị cho HS (trước cung cấp cho GV để tiến hành thí nghiệm minh hoạ)

Như vậy, môn, phải xây dựng thiết bị phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động người học

5-Đánh giá phải đối chiếu với mục tiêu, nhằm thu tín hiệu phản hồi giúp đánh giá kết học tập HS xem đạt mục tiêu đề hay chưa, đồng thời giúp GV điều chỉnh phương pháp dạy nhằm đạt kết tối ưu

Đánh giá, phải đảm bảo tính xác, khách quan tồn diện Ngoài đánh giá GV, phải giúp HS nâng dần lực tự đánh giá

Đánh giá mặt động viên khích lệ việc học tập HS, mặt khác phải giúp HS điều chỉnh xác định cách học

Cách đánh giá không qua kiểm tra đầu giớ, kiểm tra củng cố hỏi miêng, viết, câu hỏi trắc nghiệm mà phải quan tâm tới đánh giá qua hoạt động học tập HS suốt tiến trình tiết học qua q trình học tập năm học mơn

(34)

về phát triển trí tuệ kĩ tư duy, giáo dục đạo đức, chuyển biến thái độ hành vi

Trong xu chung dạy học nay, người ta coi dấu hiệu phương pháp tính chất tổ chức, đạo hoạt động nhận thức GV HS Mỗi phương pháp đảm bảo tính chất xác định hoạt động nhận thức HS: tiếp nhận cách thụ động tri thức GV truyền đạt hay độc lập tìm tịi, nghiên cứu để lĩnh hội tri thức (?), GV giúp HS định hướng vấn đề thực trách nhiệm cố vấn trình học tập em

Tuy nhiên, lựa chọn phương pháp không ý muốn chủ quan GV quyết, mà phải xuất phát từ:

- Mục tiêu đào tạo hình thành phát triển tồn diện nhân cách HS, tạo tiền đề để em trở thành “người lao động có tri thức có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo ”

- Mục đích lí luận dạy học nhằm gây ý thức, động học tập, tri giác, tài liệu hay củng cố, ôn tập, kiểm tra

- Nội dung học thuộc thành phần kiến thức nào? Là kiến thức khái niệm, trình, quy luật sinh học hay kiến thức ứng dụng

- Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi (14 – 15 tuổi)

- Điều kiện sở vật chất thiết bị môn nhà trường tiêu hiển vi, băng đĩa hình hay phần mềm dạy học, mơ hình, tranh vẽ thiết bị thí nghiệm, có đầy đủ, khơng có hay cịn thiếu, khắc phục khơng?

Sau xem xét cân nhắc, dựa vào sở nêu trên, GV định phương pháp cần lựa chọn để đạt hiệu chất lượng cao dạy học

Trong dạy học SH THCS phương pháp nhóm phương pháp trực quan phương pháp thực hành theo đường tìm tịi, nghiên cứu, tỏ có nhiều ưu việc thực mục tiêu đào tạo lại phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí HS lứa tuổi (14 - 15 tuổi), đồng thời thể phương pháp đặc thù môn khoa học tương ứng, kinh nghiệm sống cịn ít, vốn hiểu biết cịn nghèo nàn, biểu tượng tích luỹ cịn hạn chế, em cịn nặng tư hình tượng cụ thể, tư thực nghiệm việc xây dựng khái niệm địi hỏi phải lấy “trực quan” (các phương tiện trực quan) làm điểm tựa

(35)

mà hứng thú yếu tố tâm lí ban đầu có tác dụng tích cực trình nhận thức

Trong trường hợp này, phương pháp góp phần phát triển tư duy, rèn luyện kĩ cho HS, tạo điều kiện cho em tập dượt, làm quen với phương pháp nghiên cứu nói riêng, phương pháp nhận thức nói chung, đặc biệt kết hợp với yếu tố nêu giải vấn đề

Bên cạnh quan sát thí nghiệm sử dụng nhóm phương pháp trực quan thực hành phương pháp đàm thoại, tìm tịi nhóm phương pháp dùng lời vận dụng phổ biến dạy học SH 9, nhằm khai thác vốn kiến thức mà em tích luỹ chương trình học, hiểu biết thực tế đời sống thân em, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn

Trên phương pháp chủ yếu thường sử dụng giảng dạy môn đem lại hiệu tối ưu điều kiện cho phép không loại trừ khả vận dụng phương pháp khác (trừ “phương pháp đọc - chép”) Trong bài, tuỳ thành phần kiến thức, trường hợp cụ thể (trình độ HS, điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học) cần lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp nhằm đạt hiệu cao

Việc lựa chọn đắn kết hợp hài hoà phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu cao phụ thuộc nhiều vào trình độ, nghệ thuật sư phạm lịng nhiệt tình, ngồi trình độ chun mơn - nghiệp vụ vốn sống người thầy Không thể có hướng dẫn mẫu cho việc lựa chọn phương pháp dạy bài, kiến thức; khơng thể có gợi ý bất di bất dịch

Đối với loại kiến thức, có yêu cầu riêng cần đạt HS phương pháp thích hợp mà GV cần vận dụng điều kiện cụ thể bảo đảm cho HS đạt yêu cầu đặt

3.Vận dụng

Bài 3: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN SINH HỌC I MỤC TIÊU:

Sau hoàn thành GV phải:

 Giải thích tính tất yếu phải ĐMPPDH nói chung PPDH mơn sinh học nói riêng (đổi mục đích giáo dục tất yếu phải ĐMPPDH)

(36)

quá trình truyền thụ nội dung kiến thức hay coi giáo dục qui trình cơng nghệ để sản xuất hàng loạt sản phẩm theo khn mẫu định sẵn Điêù có nghĩa trang bị cho HS phương pháp kỹ tự học chủ yếu không cung cấp kiến thức đơn Chúng ta phải giúp HS từ chỗ tiếp thu kiến thức cách thụ động tới chỗ chủ động tự lĩnh hội kiến thức

 Định hướng ĐMPP nghĩa xác định ĐMDH làm để ĐMDH Xác định PPDH hình thức dạy học tích cực cần sử dụng

 Thống quy trình soạn theo phương pháp tích cực (bài lý thuyết thực hành) Soạn số mẫu giảng thử để tất góp ý, rút kinh nghiệm

 Nhận thức PPDH phải thông qua nội dung kiến thức sinh học để rèn luyện kĩ cần thiết cho học sinh kĩ giao tiếp, kĩ suy luận logic, kĩ phân loại, kĩ khái quát hoá vv… Từ giúp HS tự tin hơn, mạnh dạn hơn, đốn khơng việc chủ động lĩnh hội kiến thức mà lĩnh vực khác đời sống xã hội hàng ngày

II ĐẦU VÀO:

a SGV sinh học b SGK sinh học

c Tài liệu đổi phương pháp dạy học sinh học d Phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

(37)

 Nhiệm vụ 2: nghiên cứu định hướng ĐMPP

 GV nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi phiếu học tập yêu cầu khác ghi phiếu theo nhiệm vụ phân công  Thảo luận xây dựng phiếu học tập chung với đồng nghiệp IV SẢN PHẨM:

 Mỗi giáo viên phải hoàn thành phiếu học tập riêng PHIẾU HỌC TẬP SỐ

1 Nhiệm vụ 1: Tại phải ĐMPP

Anh (chị) cho biết thực trạng phương pháp giảng dạy mà trường/địa phương anh (chị) sử dụng Tóm tắt ưu nhược điểm phương pháp Tính tất yếu phải đổi phương pháp

2 Theo anh (chị), nội dung đổi phương pháp giảng dạy sinh học (phải làm tiết dạy)?

Các PPDH hình thức dạy học tích cự áp dụng, thuận lợi - khó khăn ĐMPPDH trường (địa phương) ?

(38)

CHƯƠNG III HƯỚNG DẪN SOẠN GIÁO ÁN ( Lập kế hoạch học ) A YÊU CẦU CHUNG

Lập kế hoạch học công việc quan trọng người giáo viên Nó khâu có tính chất định thành cơng q trình dạy học ví công việc với công việc thiết kế người kỹ sư xây dựng nhà Trong phần này, Bạn nghiên cứu ý nghĩa việc lập kế hoạch học, quy trình cấu trúc kế hoạch học Sau học song phần bạn cần đạt mục tiêu sau

Về kiến thức

- Hiểu tầm quan trọng việc lập kế hoạch học - Xác định quy trình lập kế hoạch học - Nêu cấu trúc kế hoạch học

Về kỹ

Bạn có khả lập kế hoạch học áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Sinh học THCS

1 Tầm quan trọng việc lập kế hoạch học: Thông tin hỗ trợ :

Một yếu tố cần thiết đảm bảo học thành công việc lập kế hoạch học Kinh nghiệm cho thấy, giáo viên dạy học có kết đều dành nhiều thời gian công sức để lập kế hoạch học Đây công việc hết sức quan trọng vì:

- Lập kế hoạch bàì học kiến tạo hoạt động dạy thầy các hoạt

động học trị nhằm thực mục tiêu học, việc chuẩn bị chu đáo kế hoạch học giúp bạn dạy học thành công

- Việc lập kế hoạch học đảm bảo để người giáo viên ý thức rõ ràng về việc dạy gì? Dạy đây? vào lúc nào? GV cần dạy HS phải học nào ?

- Lập kế hoạch học q trình người giáo viên suy nghĩ đặc trưng môn, mục tiêu dạy học , đặc điểm đối tượng , lựa chọn phương pháp và cách thức tổ chức, dự kiến tình xảy ra, cách xử lý giải vấn đề… Do giáo viên ln chủ động, tự tin thực giảng

Mặc dù lập kế hoạch học quan trọng vậy, cần nhấn mạnh rằng tài liệu mang tính hướng dẫn cho hoạt động dạy học Bạn biết rằng, trình lên lớp, đơi bạn có thay đổi so với dự kiến để đáp ứng nhu cầu học sinh, để thực tiết dạy linh hoạt, phù hợp với tình huống nảy sinh học.

(39)

Bạn đọc thông tin hỗ trợ nhớ lại trình dạy học thân để trả lời câu hỏi sau :

Tại Bạn cần phải lập kế hoạch cho học ?

Điều xảy giáo viên không lập kế hoạch học?

Bạn ghi giấy ý kiến thảo luận với đồng nghiệp vấn đề So sánh với thông tin phản hồi để tự đánh giá

* Phản hồi cho hoạt động :

Câu 1: Lập kế hoạch học có tầm quan trọng đặc biệt :

- Đảm bảo người giáo viên xác định mục tiêu, xác định đồ dùng thiết bị dạy học, phương pháp dự kiến cách thức tổ chức dạy học, xây dựng cách đánh giá theo mục tiêu đề

- Đây trình thiết kế hoạt động thầy hoạt động trò nhằm thực mục tiêu dạy học

- Giúp người giáo viên tự tin hơn, chủ động giải tình sư phạm nảy sinh trình dạy học

- Vận dụng đổi phương pháp dạy học môn, phát huy khả lĩnh hội kiến thức cách tích cực học sinh

Với tầm quan trọng vậy, bạn cần lập kế hoạch học để chủ động dạy học, nhằm đạt mục tiêu dạy học Có thể nói, bạn thành cơng lập kế hoạch học, coi thành công nửa dạy

Sách giáo viên có kế hoạch học, dù thiết kế chu đáo đến đâu phương án gợi ý chung để tạo kiện thuận lợi cho giáo viên việc chuẩn bị dạy, vậy, giáo viên cần xuất phát từ tình hình thực tiễn lớp

(trình độ học sinh, sở vật chất thiết bị, ) để xác định mục tiêu có điều chỉnh q trình thực cho phù hợp

Câu Nếu không lập kế hoạch dạy học đẫn đến tình trạng sau: - Không xác định mục tiêu học cách cụ thể, rõ ràng; không thiết lập hệ thống hoạt động thầy trị cách lơgíc, khơng có tiêu chí cụ thể để đánh giá học có nghĩa chưa đạt mục tiêu học

- Giáo viên không chủ động dạy học lớp, lúng túng, bị động gặp tình đột xuất, bất ngờ xảy lớp học

- GV thiên dạy học theo kiểu truyền thổng : thầy nói – trị nghe, ghi 2 - Quy trình lập kế hoạch học cấu trúc kế hoạch học :

(40)

Trước lập kế hoạch học Sinh vật, bạn cần xác định học dó thuộc dạng dạng sau :

- Bài hình thành khái niệm Sinh học - Bài đặc điểm hình thái giải phẫu - Bài hoạt động sinh lý

- Bài đặc điểm sinh thái

- Bài ứng dụng vào thực tế chăn nuôi, trồng trọt, giữ vệ sinh phòng chống bệnh tật, bảo vệ môi trường…)

- Bài thực hành, tham quan thiên nhiên. - Bài ôn tập, luyện tập.

* Bạn xác định thông tin cần thiết để làm lập kể hoạch học Đó thông tin :

- Đặc điểm học sinh lớp bạn dạy

- Điều kiện dành cho việc dạy học : Số tiết, phương tiện, đồ dùng có thể sử dụng, tài liệu, lớp học, phịng học …

* Qui trình xây dựng kế hoạch học (1) Xác định mục tiêu học:

Đây vấn đề then chốt lập kế hoạch học định nội dung, các phương pháp dạy học hoạt động giáo viên học sinh, nội dung và phương pháp đánh giá kết học tập …

- Mục tiêu phải xác định cho người học: Sau học xong HS phải đạt được kiến thức, kỹ , thái độ gì?

- MT cần viết ngôn ngữ dễ hiểu, phù hợp.

- MT phải cụ thể, quan sát , thống kê được, học sinh đạt GV có thể đánh giá sau học xong bài.

* Một số động từ tham khảo viết loại mục tiêu học:

- Về kiến thức: Sắp xếp, liệt kê, đánh dấu, gọi tên, vẽ ra, mô tả, nêu tên/ nêu đặc điểm/ nêu ví dụ, xác định, ra, định nghĩa, giải thích, chứng minh, cho vài ví dụ,

- Về kỹ năng: Quan sát, thí nghiệm, so sánh, đối chiếu, phân tích, xếp, phân loại, báo cáo, trả lời câu hỏi, làm tập, áp dụng, xác định vị trí, diễn giải, phê phán, đánh giá

- Về thái độ: Có ý thức, tự giác, gíup đỡ, bảo vệ, tán thành, tham gia, phản đối, phán xét, tích cực, ủng hộ

(41)

- Mỗi mục tiêu nên chọn động từ, hãn hữu dùng (ví dụ liệt kê so sánh giống khác đặc điểm chung ADN ARN)

- Không nên dùng từ số lượng mơ hồ “một vài”, “phần lớn” yêu cầu HS phải liệt kê mà không lượng giá được

- Mối tiết học nên có đến mục tiêu nhiều mục tiêu ý nghĩa.

- Những mục tiêu diễn đạt dạng việc làm, hành động mà HS phải thực cuối tiết học, GV kiểm tra đánh giá được.

Ví dụ Mục tiêu 53 54

Sau học xong học sinh phải đạt mục tiêu sau: Kiến thức

 Nêu ô nhiễm môi trường

 Hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm tác hại việc ô nhiễm MT: - Thảo luận vai trò người việc làm cân môi trường tự nhiên

- Giải thích sử dụng mức lượng nguồn tài nguyên khác dẫn đến cạn khiệt tài ngun suy thối mơi trường

- Thảo luận tăng dân số, cơng nghiệp hố thị hố, khí hố nơng nghiệp làm suy thối mơi trường

- Giải thích ngun nhân rừng, hiệu ứng nhà kính, thủng tần ozon hậu chúng

 Nêu biện pháp hạn chế tác hại ô nhiễm môi truờng giới địa phương

Kỹ năng:

 Quan sát phim, tranh ảnh để rút đựợc khái niệm ô nhiễm MT tác hại  Liên hệ vận dụng giải thích số vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường

trong thực tế địa phương

 Tự nghiên cứu SGK, làm phiếu tập, phân tích để tự rút kết luận Làm việc theo nhóm nhỏ trình bày kết làm việc trước lớp

3 Thái độ :

 Có ý thức bảo vệ mơi trường ,

Tích cực tham gia vào việc làm giảm ô nhiễm MT địa phương (2) Xác định chuẩn bị Đồ dùng dạy học

(42)

dụng trang thiết bị tăng hiệu tiết học (máy chiếu hắt, ti vi, vidio, máy tính, máy chiếu vật thể, xem phim, to phiếu học tập, giấy Ao, bút )

- GV cần kiểm tra lại danh mục, thiết bị đồ dụng dạy học nhà trường cá nhân tích luỹ từ trước để tận dụng phải chuẩn bị, thu thập chúng

- Cần xác định dụng cụ, đồ dùng dạy- học HS phải chuẩn bị GV phải chuẩn bị để liệt kê kế hoạch học

- Thu thập thông tin bổ sung cần thiết để giải thích rõ, mở rộng sâu thêm nội dung học ( có)

Ví dụ chuẩn bị mẫu vật đồ dùng dạu học cho 54 55 1 Chuẩn bị Giáo viên:

 Các trích đoạn phim mơi trường bị ô nhiễm  Vidio, máy chiếu qua đầu

 Phiếu học tập số 2 Chuẩn bị Học sinh:

Ôn lại kiến thức 53 :Tác động người MT

Sưu tầm tranh ảnh, thông tin ô nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất, sinh vật… tác hại biện pháp hạn chế ô nhiễm MT (lưu ý tư liệu địa phương)

(3) Các hoạt động dạy- học-

GV cần xác định hoạt động nhằm thực mục tiêu học:

* Khởi động mở bài: Trò chơi, hát, đặt vấn đề vào bài, quan sát thí nghiệm (liên hệ với học trớc, định hớng HS vào nội dung học ) * Các hoạt động:

- Trong hoạt động cần làm rõ hoạt động GV hoạt động HS GV chia cột soạn (ví dụ 12) khơng chia cột ( 53,54,58) nhng baì soạn phải thể đợc hoạt động học sinh phải thực đợc để khung hoạt động dẫn dắt hớng dẫn giáo viên khung

- Các thông tin hỗ trợ cho hoạt động đặt trớc hoạt sau khung hoạt động học sinh

(43)

- Cần áp dụng phơng pháp hoạt động (trình bày có hớng dẫn, động não suy nghĩ câu hỏi chủ đề, quan sát, làm thí nghiệm, đóng vai, trị chơi, giải vấn đề, xử lý tình huống, hoạt động nhóm, làm việc với phiếu tập ) Cách lựa chọn phơng pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh GV, HS , nhà trờng

- Trong tiết học số lợng hoạt động khơng nên q nhiều (có thể từ 2-4 hoạt động)

- Xác định thời gian cho hoạt động phụ thuộc vào mức độ kiến thức kỹ mục tiêu đề ( ví dụ mục tiêu kể tên phần phụ cần thời gian mục tiêu Xác định vị trí chức phần phụ )

- Trong hoạt động GV nên ghi rõ bớc:

* Mục tiêu hoạt động: cụ thể mục tiêu chung (Mô tả đợc cấu tạo vỏ phần phụ tơm thích nghi với đời sống nớc)

* Cách tiến hành:

- GV áp dụng phơng pháp nào? - HS làm gì?

* Kết luận GV

Đối chiếu với phần Hoạt động dạy học băng hình để đánh giá việc xác định mục tiêu, cách tiến hành tổng kết hoạt động dạy- học nh đảm bảo đạt mục tiêu hoạt động cha? cần bổ sung chỉnh sửa điểm cho phù hợp

(4) Tỉng kết, Đánh giá cuối bài:

* Vn cui cần đề cập đến lập kế hoạch học xây dựng nội dung phơng pháp đánh gía kết học tập học sinh

- Đánh giá khâu cần thiêt để biết đợc kết quă học tập học sinh, chẩn đoán nguyên nhân dẫn tới thiếu sót dạy học tìm cách bổ khuyếtđiều chỉnh trình học tập học sinh trình hớng dẫn, tổ chức giáo viên

- Việc đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu, nội dung, phơng pháp học tập - Cần tổ chức cho học sinh tự đánh giá kết học tập thân bạn Trong điều kiện dạy học Sinh vật nay, thiết kế tập Sinh vật phù hợp với yêu cầu, mức độ khối lớp phơng pháp pháp huy tính tích cực nhận thức HS vận dụng đợc hình thức đánh giá theo tinh thần đổi

a Tỉng kÕt bµi Cã thĨ díi h×nh thøc:

- Tóm tắt bài, nhấn mạnh điểm chính, tổ chức trị chơi - Có thể dùng phiếu đánh giá cuối bàì thay cho tổng kết - Giao nhiệm vụ tập cho HS nhà

(44)

b.Đánh giá Cần cải tiến cách đánh giá:

- Cải tiến cách đánh giá nét đặc trng trình dạy học tích cực Đánh giá kiểu khơng thực dới dạng vài câu hỏi kiểm tra cuối mà nhiều hình thức khác

- Mục đính đánh giá khơng phải để xem xét kết học tập HS cụ thể mà để biết:

+ HS học đợc làm đợc sau học xong + Bài học đạt mục tiêu đề cha?

+ Thu thập sớm thông tin phản hồi để điều chỉnh trình dạy học cho phù hợp hiệu

Ví dụ câu hỏi đánh giá Bài 54 55 A Trả lời câu hỏi sau:

1 Định nghĩa ô nhiễm môi trường?

2 Nguyên nhân ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến động thực vật nào?

3 Nêu nguyên nhân hậu nhiễm nước? Giải thích hiệu ứng nhà kính?

5 Con người làm ảnh hưởng đến tầng ozon nào? Chúng ta bảo vệ môi trường nào?

B Điền vào chỗ trống:

1 Thải rác thải nước thải cách không qui cách gây nên nước

2 Tăng khí CO2 khí gây nên _ Khí CFC phá huỷ tầng

4 Chất gây ô nhiễm gọi _ C Đúng hay sai?( Đ S)

Tăng dân số góp phần vào vấn đề môi trường Phá rừng không ảnh hưởng đến môi trường

3 loại bình xịt ( xịt tóc, chống cháy, chống trùng ) gây thủng tầng ozon

2 Các thành phố lớn khơng có nhiễm mơi trường D Chọn câu trả lời đúng:

1 Chất gây hiệu ứng nhà kính?

a CFCs b CO2 c Oxi Nguyên nhân gây ô nhiễm nước gì?

(45)

a thực vật b động vật c người Ngun nhân thủng tầng ozon gì?

a khói b CFCs c rác thải cơng nghiệp Hậu việc nóng lên tồn cầu gì?

a khơng khí ám khói b băng tan c phóng xạ độc hại Các biện pháp để bảo vệ môi trường

a/ Sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý hạn chế lãng phí b/ Tái chế giấy, thuỷ tinh, nhựa, kim loại để giảm ô nhiễm c/ Tránh đổ nước thải chưa xử lí vào sơng suối d/ Hạn chế sử dụng nguyên liệu chứa CFCs

e/ Tiết kiệm nước

g/ Tiết kiệm lượng chuyển dần sang sử dụng lượng h/ Trồng bảo vệ rừng

e/ Tuyên truyền giáo dục BVMT g/ Tất biện pháp

* Tóm tắt qui trình lập kế hoạch học theo sơ đồ Mục tiêu học

Nội dung Phương pháp

Hình thức tổ chức dạy học

Phương tiện dạy học

Các hoạt động dạy học

Đánh giá

(46)

* Thông tin hỗ trợ: Một kế hoạch học thường phải thể các nội dung hình thức sau:

Phần mở đầu : Tên - Lớp học - Thời gian -Mục tiêu học :

- Kiến thức - Kỹ năng. - thái độ

Lưu ý mục tiêu bắt đầu câu: Học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu sau :…

2 Các điều kiện hỗ trợ hay chuẩn bị giáo viên học sinh ( yêu cầuvốn hiểu biết học sinh, tài liệu dạy, học, phương tiện , đồ dùng, địa điểm tiến hành học …)

Phương pháp : Lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung, đối t-ượng hình thức tổ chức dạy học linh hoạt.

Các hoạt động giáo viên học sinh: hoạt động kế tiếp nhau, thường hoạt động nhằm thực mục tiêu cụ thể học Cần lưu ý xếp hoạt động cách hợp lý nội dung thời lượng

Lưu ý: GV chia cột không chia cột phải thể được các hoạt động học sinh phương pháp dẫn dắt giáo viên để dẫn tới kết luận phần toàn bài

Đánh gía , tổng kết

(Tham khảo số giáo án phần B) Hoạt động :

Sau đọc thông tin hỗ trợ trên, từ thực tế dạy học , bạn cho biết ý kiến vấn đề sau :

Quy trình lập kế họach học Cấu trúc kế hoạch học

Hãy so sánh việc lập kế hoạch học theo phương pháp tích cực việc soạn giáo án theo phương pháp dạy học truyền thống?

* Phản hồi cho hoạt động 2:

Câu1 Bạn tham khảo quy trình lập kế hoạch học sau :

- Xác định thông tin cần thiết để làm lập kế họach học - Xác định điều kiện hỗ trợ

- Xác định mục tiêu học Mục tiêu phải rõ ràng , phù hợp có tính khả thi

(47)

+ Hình thức

+ Kế hoạch dạy học phần

Xuất phát từ hoạt động học tập học sinh, lấy việc đạt mục tiêu học tập học sinh chủ yếu Hoạt động giáo viên tổ chức, kiến tạo nhằm tạo điều kiện để học sinh học tập

- Hình thức đánh giá : Coi trọng khâu đánh giá lập kế hoạch học thuận lợi cho việc dạy học đạt mục tiêu Không phải giáo viên đánh cần tổ chức khuyến khích học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn

Câu Cấu trúc kế hoạch học:

Bạn tham khảo cấu trúc kế hoạch học (giáo án).sau: 1 Mục tiêu

a Kiến thức b Kĩ năng. c Thái độ.

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Chuẩn bị học sinh 2.2 Chuẩn bị giáo viên 3 Hoạt động dạy- học:

* Nội dung 1:

Hoạt động 1: ( Tên hoạt động, thời gian dự kiến). a Mục tiêu:

b Cách tiến hành: + Bước 1: + Bước 2: c Kết luận: * Nội dung 2:

Hoạt động 2: ( Dàn ý hoạt động 1).Hoạt động 3: ( Dàn ý hoạt động 1) * Nội dung 3:

Hoạt động 4: 4 Kết luận học.

5 Tổng kết Đánh giá

(48)

Câu So sánh việc lập kế hoạch học theo PP tích cực việc soạn giáo ¸n theo PP d¹y häc trun thèng chóng ta thÊy có điểm kế thừa nhng có số điểm khác

Các điểm khác nhau

Soạn giáo án theo dạy học truyền thống

Lập kế hoạch học theo ph-ơng pháp dạy học tích cùc

Mục tiêu

GV cần dạy gì, làm gì? HS phải học thuộc gì?

Những kiến thức, kĩ cần biết, cần hiểu?

Tiếp cận kiến thức nào? Vận dụng kiến thức nào?

Vai trò của GV

Là người phát thông tin

Là người hoạt động chủ yếu lớp

Là người tổ chức, hướng dẫn, cổ vũ trọng tài

Vai trò của HS

Bị động - Thụ động Chủ động - tích cực - sáng tạo Hình thức

học tập

Cả lớp Theo cặp - theo nhóm tương tác

Cá nhân (tự học) - lớp Thái độ tinh

thần học tập

Thi đua cá nhân Cộng tác - giúp đỡ

Hoạt động dạy học

GV truyền đạt cho HS nội dung học

HS nghe giảng ghi chép (GV trung tâm)

HS thảo luận, đề xuất kiến nghi để tự chiếm lĩnh kiến thức

GV giám sát hoạt động HS

(HS trung tâm) Đánh giá

học tập GV đánh giá HS

- HS tự đánh giá

- HS đánh giá lẫn - GV đánh giá HS

(49)

* Câu hỏi tự đánh giá.

1 Tầm quan trọng việc lập kế hoạch học ý nghĩa việc sử dụng sách GV

2.Trình bày qui trình lập kế hoạch học cấu trúc kế hoạch học theo hướng

PHTTC học sinh.

3 Hãy cho biết ý nghĩa việc xác định mục tiêu học việc đánh giá trong lập kế hoạch học.

B GIỚI THIỆU BÀI SOẠN CỤ THỂ Bài :

Người soạn : Vũ Thị Phương Thảo

Trường : THCS Hồng Bàng - Hải Phòng TIẾT - BÀI 9: NGUYÊN PHÂN

I - MỤC TIÊU: HS phải

- Trình bày biến đổi hình thái NST (chủ yếu đóng, duỗi xoắn) chu kỳ tế bào

- Trình bày hiểu diễn biến NST qua kỳ nguyên phân

- Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể

II - THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Tranh vẽ hình 8.1; hình 8.2; hình 8.3 SGK - Tranh vẽ kỳ chu kỳ TB tách rời - Bảng trình nguyên phân - Bìa ghi tập sinh học (4 câu hỏi) - Đáp án bảng 9.2 SGK

- mảnh bìa ghi tên kỳ

(50)

- Máy chiếu vật thể III - TIẾN TRÌNH: A - Mở bài:

GV: Cơ thể lớn lên nhờ trình phân chia tế bào Vịng đời tế bào có khả phân chia gọi chu kì tế bào Bài hơm tìm hiểu biến đổi hình thái NST chu kì tế bào đặc biệt diễn biến qua kì nguyên phân (ghi tên bài)

B - Các hoạt động học tập:

1 - Hình thái nhiễm sắc thể chu kì tế bào:

Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh - GV treo tranh: h8.1 + 8.2 + 8.3

Giải thích: Chu kì TB gồm kì trung gian thời gian phân bào nguyên nhiễm hay gọi nguyên phân Quá trình nguyên phân bao gồm kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau kì cuối

- Đặt CH: Nếu coi tồn chu kì TB một đơn vị thời gian, em nhận xét về thời gian diễn kì trung gian ?

- HS trả lời câu hỏi

- Giới thiệu kì trung gian:

+ Là thời kỳ sinh trưởng TB, giai đoạn chuẩn bị trước TB tiến hành nguyên phân

+ NST x 2: Dạng sợi đơn chuyển sang dạng sợi kép gồm hai sợi nhiễm sắc giống đính với điểm gọi tâm động

(GV h8.2)

- GV: Trong chu kì TB hình thái NST thay đổi có tính chất chu kì

-> u cầu HS: - Đọc thông tin mục I SGK,

gạch chân dịng chữ biến đổi hình thái NST có tính chất chu kì

- 01 HS đọc thông tin gạch chân

- HS khác nhận xét - Đặt vấn đề: Mức độ đóng, duỗi xoắn

(51)

- Yêu cầu HS quan sát h8.2, điền bảng trang 27 SGK

- HS thảo luận nhóm điền bảng (đã kẻ sẵn tập từ nhà)

- GV ghi góc bảng từ gợi ý để HS điền: "ít, nhiều, nhiều nhất, cực đại"

- Thảo luận chung phần điền bảng

- GV chiếu đáp án bảng BT 01 HS

+ HS nhận xét phần điền bảng bạn

- GV bổ sung + 01 HS lên bảng trình bày

lại tranh biến đổi hình thái NST, chu kì TB

+ HS khác nhận xét, bổ sung

Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh - GV kết luận: NST có dạng điển hình -> ghi bảng:

+ Dạng sợi nhiễm sắc (duỗi xoắn hoàn toàn) + Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại)" h8.3

- GV giới thiệu h8.3 hình dạng, kích thước NST kì

* Chuyển ý: Ta biết TB lồi SV có 01 NST đặc trưng, nguyên phân NST có diễn biến để đảm bảo phân phối đồng xác cho TB -> Tìm hiểu phần II

2 - Những diễn biến NST nguyên phân:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu:

+ Quá trình NP xảy TB sinh dưỡng, TB sinh dục sơ khai, hợp tử

+ Kì trung gian: NST nhân đôi (Chiếu kỳ trung gian) Trung tử nhân đôi

- GV chiếu bảng kỳ:

(52)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh biến, trung tử tách tiến cực TB

+ Đặt CH: Hãy quan sát kỳ đầu, phận xuất TB có liên quan tới sự vận động NST suốt trình ?

- HS trả lời CH (thoi phân bào) + Giải thích: Thoi phân bào gồm sợi Pr đàn

hồi - Đây dấu hiệu phân biệt trình NP (phân bào có tơ) với trực phân (phân bào không tơ) - GV chiếu bảng 9.2 câm -> yêu cầu HS đọc thông tin mục II, đối chiếu với hình vẽ NP, hồn thành bảng 9.2 vào BT

- HS hoạt động cá nhân điền bảng 9.2 vào BT

- Thảo luận chung kỳ

- GV hướng dẫn thảo luận chung:

+ Lần lượt chiếu tranh kì cắt rời, đồng thời sau kì chiếu đáp án BT HS kì

+ HS có chiếu đứng chỗ đọc đáp án

+ HS khác nhận xét bổ sung

+ Chiếu bảng 9.2 hoàn chỉnh đáp án

+ 01 HS đọc to đáp án bảng 9.2

+ HS sửa bảng 9.2 theo đáp án GV - GV bổ sung thêm thông tin về:

+ Kỳ

+ Kỳ cuối: Sự phân chia tế bào chất TB động vật

TB thực vật

(53)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 - NST dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn hoàn

toàn kỳ trung gian, điều có ý nghĩa ?

2 - NST đóng xoắn cực đại co lại ngắn kì giữa, điều có ý nghĩa ?

3 - Cho biết kết trình nguyên phân 4 - Những diễn biến NST chu kì TB đảm bảo cho NST TB giống nhau giống với mẹ?"

- HS thảo luận nhóm CH 1, 2,

- GV hướng dẫn thảo luận chung CH 1, 2,

- HS thảo luận nhóm tiếp CH

- GV hướng dẫn thảo luận chung tiếp CH - GV ghi bảng:

"KẾT QUẢ: 01 TB MẸ

Nguyên 02 TB

CON"

(2n) phân (2n)

- GV nhấn mạnh:

+ sù kiƯn quan träng: ë k× trung gian kì sau + Đặc trng NP là:

- Có hình thành thoi phân bào

- Bé NST cđa TB gièng vµ gièng TB mẹ số lợng mà hình dạng, cấu trúc

* Chuyn ý: t vấn đề: Nếu từ TB mẹ ban đầu nguyên phân lần mà nhiều lần liên tiếp kết nh ? Điều có ý nghĩa ?

3 - Ý nghĩa nguyên phân:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV nêu tượng :

Hợp tử NP liên tiếp Trẻ sơ sinh

(0,001mg) (3 - kg)

TB tiếp tục NP Cơ thể trưởng thành

(54)

+ CH 1: Ngun phân có ý nghĩa sinh học đối với thể ?

HS trả lời CH 1: (Giúp cơ thể đa bào lớn lên) - Bổ sung: Nguyên phân phương thức sinh sản TB

+ Giúp thể đa bào lớn lên

+ Thay TB già, chết (VD: TB biểu bì da, TB bị tổn thương vết thương… ) + CH 2: Từ kết trình NP cho biết NP

cịn có ý nghĩa ?

- HS trả lời CH 2: (NP phương thức truyền đạt và ổn định NST đặc trưng loài qua các thế hệ TB qua thế hệ thể những loài sinh sản vơ tính) - GV bổ sung, ghi:

"Học SGK" - Liên hệ thực tế:

+ Giâm, chiết, ghép TV + Công nghệ tế bào

C - Củng cố đánh giá:

1 - GV treo hai bảng phụ (giấy tô ki) ghi CH trắc nghiệm khách quan, hướng dẫn HS làm

- 02 HS lên bảng làm: (dùng nam châm bọc nhựa màu gắn vào đầu câu chọn) - HS làm vào BT

2 - 01 HS lên bảng xếp hình vẽ kì theo thứ tự. - 01 HS gắn tên kì tương ứng hình

* Thảo luận chung lớp hoạt động trên: 3 - 01 HS đọc kết luận cuối bài.

D - Hướng dẫn nhà:

- Làm BT SGK trang 31

- Kẻ bảng 10 SGK trang 33 vào BT

PHỤ LỤC: BT: "TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN" Hãy đánh dấu vào ô trống đầu câu mà em cho đúng:

(55)

a - Kỳ trung gian b - Kỳ đầu

c - Kỳ

d - Kỳ sau e - Kỳ cuối

2 - Sự nhân đôi NST xảy ở: a - Kỳ đầu

b - Kỳ trung gian c - Kỳ

d - Kỳ sau e - Kỳ cuối

3 - Sự phân li NST diễn ở: a - Kỳ

b - Kỳ cuối c - Kỳ trung gian

d - Kỳ sau e - Kỳ đầu

4 - Trong nguyên phân, phân chia tế bào chất để tạo TB diễn ở:

a - Kỳ sau b - Kỳ

c - Kỳ cuối d - Kỳ đầu

(56)

5 - Cấu trúc điển hình NST biểu rõ ở: a - Kỳ trung gian

b - Kỳ sau c - Kỳ đầu d - Kỳ cuối e - Kỳ

(57)

6 - Nguyên phân trình:

a - Giúp gia tăng số lượng tế bào làm cho thể đa bào lớn lên b - Bổ sung cho TB già chết, TB bị tổn thương thể c - Duy trì NST lưỡng bội qua hệ tế bào

d - Cả a, b, c

Bài :

Người soạn : Nguyễn Thị Hồng Yến

Trường : THCS Mão Điền - Thuận Thành- Bắc Ninh

Tiết 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I MỤC TIÊU

Học xong học sinh phải đạt mục tiêu sau: 1 Kiến thức

-Mô tả đặc điểm NST giới tính

-Trình bày chế xác định giới tính người giải thích nhiều loài sinh vật số cá thể đực sinh 1:

-Phân tích ảnh hưởng yếu tố môi trường môi trường ngồi đến phân hố giới tính

2- Kỹ năng

-Tiếp tục phát triển kỹ phân tích kênh hình 3-Thái độ

Giải thích quan niệm sai lầm nhân dân vấn đề sinh trai, gái

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Các tranh phóng to hình 12.1; 12.2 SGK - Một số kẻ bảng bảng

- Phiếu học tập số 2 Chuẩn bị học sinh:

- Học cũ

- Kẻ bảng phiếu học tập vào III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(58)

Vấn đề định tính đực, tính lồi người quan tâm đến từ lâu Nhiều giả thuyết đưa ra, thuyết NST xác định giới tính giải thích rõ ràng nhiều lồi sinh vật số cá thể đực, sinh với tỷ lệ xấp xỉ 1: Để hiểu rõ vấn đề này, nghiên cứu “ Cơ chế xác định giới tính”

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Nhiễm sắc thể giới tính

Hoạt động (10’)

* Mục tiêu : Học sinh phải mơ tả đặc điểm NST giới tính so sánh với NST thường

* Cách thực

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung thông tin mục I SGK trang 39, kết hợp quan sát hình 12.1 trả lời câu hỏi:

+Trong tế bào lưỡng bội người có loại nhiễm sắc thể?

+Nêu đặc điểm NST thường? (Số lượng, hình thái giống đực giống cái)

+Nêu đặc điểm NST giới tính? (Số lượng, hình thái giống đực giống cái)

Cá nhân học sinh nghiên cứu thơng tin, kết hợp với quan sát hình vẽ 12.1, suy nghĩ trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu

+Có loại NST: NST thường NST giới tính

+ Đặc điểm NST giới tính so sánh NST thường

(Bảng 1)

Yêu cầu học sinh trả lời, nhận xét Cá nhân học sinh trả lời, nhận xét -Giáo viên nhận xét chốt kiến thức

+Nêu chức NST giới tính?

Yêu cầu học sinh nêu được: NST giới tính mang gen quy định giới tính tính trạng liên quan đến giới tính Yêu cầu học sinh khác trả lời, nhận xét

Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức, giải thích tính trạng liên kết với giới tính cho VD, đồng thời nhấn mạnh NST giới tính có mặt tế bào sinh dưỡng

Cá nhân học sinh trả lời, nhận xét

+ Vai trò cặp NST XX XY tế bào?

Yêu cầu học sinh nêu được:

Giới tính lồi phụ thuộc vào có mặt cặp XX XY tế bào

(59)

Yêu cầu học sinh khác trả lời, nhận xét

Giáo viên nhận xét chốt kiến thức, giới thiệu qua kiểu tổ hợp NST giới tính khác, đồng thời giải thích kiểu tổ hợp X0 (khuyết nhiễm, số lượng tế bào lưỡng bội số lẻ)

Cá nhân học sinh trả lời, nhận xét

Bảng

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, hồn thành tập: Nêu khác NST giới tính NST thường theo bảng sau

Học sinh thảo luận nhóm, hồn thành tập nêu khác NST giới tính NST thường

NST Điểm so sánh

NST giới tính

NST thường Số lượng

Đặc điểm Chức

Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu nhóm báo cáo kết nhận xét,

Giáo viên thống ý kiến bảng kiến thức

Đại diện nhóm báo cáo kết quả, học sinh nhóm khác bổ sung

Học sinh theo dõi, tự sửa chữa

Kết luận: * Đặc điểm :

- Có cặp NST tế bào lưỡng bội qui định khác giống đực giống

- Tồn cặp tương đồng XX không tương đồng XY * Chức năng

- Mang gen qui định giới tính tính trạng thường liên quan đến giới tính

2 Cơ chế NST xác định giới tính Hoạt động (15’)

*Mục tiêu

-Trình bày chế xác định giới tính người * Cách thực hiện.

(60)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

+ở đa số lồi giao phối giới tính xác định vào thời điểm trình thụ tinh?

Yêu cầu học sinh quan sát hình 12.2 SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Căn vào NST giới tính

+ Có loại trứng tinh trung tạo qua giảm phân?

+ Sự thụ tinh tinh trùng trứng để tạo thành hợp tử phát triển thành trai hay gái nào?

+Giải thích tỷ lệ trai gái sinh xấp xỉ 1: 1?

Yêu cầu đại diện nhóm phát biểu, nhận xét

Học sinh trả lời câu hỏi

ở đa số lồi giao phối giới tính xác định trình thụ tinh thời điểm hình thành hợp tử

Các nhóm ythảo luận, trả lời câu hỏi vào phiếu học tập

Yêu cầu học sinh nêu Qua giảm phân mẹ sinh trứng 22A + X, bố sinh loại tinh trùng 22A + X 22A+ Y thụ tinh, tinh trùng X kết hợp với trứng tạo tổ hợp phát triển thành gái, tinh trùng Y kết hợp với trứng tạo tổ hợp phát triển thành trai

Đại diện nhóm phát biểu, học sinh nhóm khác nhận xét

Viết tóm tắt lên bảng Giáo viên nhận xét, thống ý kiến

Giáo viên tiếp tục cho học sinh thảo luận theo phiếu học tập

+Điều kiện đảm bảo tỷ lệ đực : xấp xỉ 1: 1?

+ Cơ chế xác định giới tính đa số lồi giao phối?

+ Quan niệm sinh trai, gái phụ nữ hay sai?

Yêu cầu học sinh trả lời, nhận xét

Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức đồng thời khái quát lại điều kiện đảm bảo tỷ lệ đực, 1: giải thích qua chế tạo tổ hợp XO

Yêu cầu học sinh nêu được: đa số loài giao phối, phân ly, tổ hợp cặp NST giới tính q trình phát sinh giao tử thụ tinh sở tế bào học xác định giới tính

Học sinh trả lời, nhận xét

(61)

Giới thiệu qua xác định giới tính thực vật phức tạp

Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng số liệu sau, trả lời câu hỏi

+ Sự biến đổi tỷ lệ nam nữ theo yếu tố nào?

Cá nhân học sinh nghiên cứu thông tin bảng, trả lời câu hỏi

Yêu cầu nêu được:

Tỷ lệ nam/nữ biến đổi theo tuổi Giới

Tuổi Nam Nữ

Bào thai 114 100

Lọt lòng 105 100

10 tuổi 100 100

Tuổi già Số lượng cụ ơng số lượng cụ bà

Yêu cầu học sinh trả lời, nhận xét

Giáo viên nhận xét, kết luận đồng thời liên hệ tỷ lệ nam/nữ có ảnh hưởng tới mức độ tăng giảm dân số, phân cơng lao động, sách kinh tế , xã hội quốc gia Vì phải phát triển dân số hợp lý cách sinh đẻ có kế hoạch

Học sinh trả lời, nhận xét

Kết luận :

* Ở đa số lồi giao phối , giới tính xác định trình thụ tinh VD : Ở người

- Qua giảm phân :

+ Mẹ sinh loại trứng 22A + X

+ Bố sinh loại tinh trùng 22A + X 22A + Y -Khi thụ tinh:

+ Sự thụ tinh tinh trùng 22A+ X với trứng tạo tổ hợp 44A + XX phát triển thành gái

+ Sự thụ tinh tinh trùng 22A + Y với trứng tạo tổ hợp 44A + XY phát triển thành trai

-Tỷ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:

* Sự phân ly tổ hợp cặp NST giới tính q trình phát sinh giao tử thụ tinh chế tế bào xác định giới tính

3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hố giới tính. Hoạt động (10’)

* Mục tiêu:

(62)

-Phân tích ảnh hưởng yếu tố mơi trường mơi trường ngồi đến phân hố giới tính

-Hiểu ý nghĩa việc nghiên cứu di truyền giới tính  Cách thực hiện

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK mục III T 40 - 41 thảo luận trả lời câu hỏi

+Nêu yếu tố ảnh hưởng đến phân hố giới tính?

+ Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu di truyền giới tính?

Yêu cầu học sinh trả lời, nhận xét -Giáo viên nhận xét, kết luận

-Giáo viên giới thiệu thêm số thực nghiệm điều chỉnh tỷ lệ đực tác động hoocmon sinh dục tác động ngoại cảnh đến phân hố giới tính

-Giáo viên liên hệ thực tế việc điều chỉnh tỷ lệ đực vật nuôi trồng sinh trai, gái theo ý muốn người phân tích hạn chế vấn đề

Học sinh nghiên cứu thông tin mục III SGK T40-41, thảo luận trả lời câu hỏi

Yêu cầu học sinh nêu được: -Các yếu tố ảnh hưởng +Mơi trường +Mơi trường ngồi

-ý nghĩa việc nghiên cứu di truyền liên kết giới tính: chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực, vật nuôi trồng phù hợp với mục đích sản xuất

Học sinh trả lời, nhận xét

*Kết luận.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hoá giới tính + Mơi trường : Hoocmon sinh dục

+ Mơi trường ngồi : Nhiệt độ, ánh sáng, hoàn cảnh thụ tinh… - ý nghĩa nghiên cứu di truyền giới tính : Chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực vật nuôi trồng phù hợp mục đích sản xuất

IV.Tổng kết, đánh giá (7’)

-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : Qua học này, em biết điều về chế xác định giới tính?

-Học sinh trả lời, nhận xét

-Giáo viên nhận xét hướng tới phần kết luận

(63)

-Học sinh thảo luận nhóm làm tập sau: Hãy chọn câu trả lời mà em cho đúng:

Câu hỏi 1: loài mà giới đực giới dị giao tử trường hợp trong trường hợp sau đảm bảo tỷ lệ đực : xấp xỉ 1: 1?

a- Số giao tử đực số giao tử

b- Hai loại giao tử mang NST X NST Y có số lượng tương đương (Phân ly < tổ hợp giao tử)

c- Số cá thể đực số cá thể loài vốn

d- Sự thụ tinh hai loại giao tử mang NST X NST Y với trứng có số lượng tương đương

e b d g a & b

Câu hỏi 2: Chức NST giới tính là:

a-Mang gen quy định giới tính tính trạng thường liên quan đến giới tính

b-Mang gen quy định tính trạng thường c- Cả a b

Câu hỏi 3: đa số loài giao phối, giới tính xác định: a-Trước lúc thụ tinh

b-Trong trình thụ tinh c-Sau trình thụ tinh

-Học sinh nhóm báo cáo kết quả, nhận xét -Giáo viên nhận xét, kết luận

Đáp án : 1-b vàd 2- a 3- b

V-Hướng dẫn nhà (2’)

-Học sinh học theo ghi SGK

-Trả lời câu hỏi SGK cuối vào tập -Nghiên cứu trước di truyền liên kết

Bảng 1

CÁC HIỆN TƯỢNG PHÂN HỐ GIỚI TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

STT Lồi Cặp NST giới tính

(64)

Đực Cái 1 Người đa số loại động vật có vú, ruồi

giấm, gai, chua me…

XY XX

2 Một số lồi chim, ếch nhái, bị sát, bướm

XX XY

3 Bọ xít, châu chấu, rệp… XO XX

4 Bọ nhảy,… XX X0

Bảng 2

NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA NST GIỚI TÍNH VÀ NST THƯỜNG Nhiễm sắc thể

Điểm so sánh

NST giới tính NST thường

SỐ LƯỢNG Thường tồn cặp tế bào lưỡng bội

Thường tồn với số cặp lớn tế bào lưỡng bội

Đặc điểm Tồn thành cặp tương đồng XX hoaqực không tương đồng XY

Luôn tồn thành cặp tương đồng

Chức Mang gen quy định giới tính tính trạng thường liên quan đến giới tính thể

Chỉ mang gen quy định tính trạng thường thể

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm học tập số :……… Tên nhóm trưởng : ……… Hãy chọn câu trả lời mà em cho đúng:

Bài tập 1: loài mà đực giới dị giao tử trường hợp các trường hợp sau đảm bảo tỷ lệ đực : xấp xỉ 1:1?

a-Số giao tử đực số giao tử

b-hai loại giao tử màng NST X NST y có số lượng tương đương c-Số cá thể đực số cá thể loài vốn

d-Sự thụ tinh hai loại giao tử mang NST X NST Y với trứng có số lượng tương đương

Bài tập 2: Chức NST giới tính là:

(65)

a-Mang gen quy định giới tính tính trạng thường liên quan đến giới tính

b-Mang gen quy định tính trạng thường c-Cả a b

Bài tập 3: đa số loài giao phối, giới tính xác định: a-Trước lúc thụ tinh

b-Trong trình thụ tinh c-Sau trình thụ tinh

(66)

Bài 54 55 Ô nhiễm môi trường I MỤC TIÊU

Sau học xong học sinh phải đạt mục tiêu sau: 1 Kiến thức

 Nêu ô nhiễm môi trường

 Hiểu ngun nhân gây nhiễm tác hại việc ô nhiễm MT:

- Thảo luận vai trò người việc làm cân mơi trường tự nhiên

- Giải thích sử dụng mức lượng nguồn tài nguyên khác dẫn đến cạn khiệt tài nguyên suy thối mơi trường

- Thảo luận tăng dân số, cơng nghiệp hố thị hố, khí hố nơng nghiệp làm suy thối mơi trường

- Giải thích nguyên nhân rừng, hiệu ứng nhà kính, thủng tần ozon hậu chúng

 Nêu biện pháp hạn chế tác hại ô nhiễm môi truờng giới địa phương

Kỹ năng:

 Quan sát phim, tranh ảnh để rút đựợc khái niệm ô nhiễm MT tác hại

 Liên hệ vận dụng giải thích số vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường thực tế địa phương

 Tự nghiên cứu SGK, làm phiếu tập, phân tích để tự rút kết luận Làm việc theo nhóm nhỏ trình bày kết làm việc trước lớp

3 Thái độ :

 Có ý thức bảo vệ mơi trường ,

 Tích cực tham gia vào việc làm giảm ô nhiễm MT địa phương II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị Giáo viên:

 Các trích đoạn phim môi trường bị ô nhiễm  Phiếu học tập số

 Các phiếu dánh giá 2 Chuẩn bị Học sinh:

Ôn lại kiến thức 53 :Tác động người MT

(67)

Sưu tầm tranh ảnh, thông tin ô nhiễm môi trường nước, khơng khí, đất, sinh vật… tác hại biện pháp hạn chế ô nhiễm MT (lưu ý tư liệu địa phương)

* Thông tin bổ sung

1 Khái niệm môi trường

Những vấn đề môi trường thể số trạng thái cân bằng trong tự nhiên, chúng sinh hoạt động người: tăng dân số dẫn tới việc sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên sử dụng tài nguyên cách thiếu thận trọng dẫn tới việc sản sinh nhiều chất thải vào môi trường Sự thêm chất độc hại (addition of harmful substtasnce) vào môi trường gọi ô nhiễm Các chất gây ô nhiễm gọi chất ô nhiễm Hoạt động của người gây nhiễm khơng khí, nước, đất, khai thác mức tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng xấu đến MT Những hoạt động khơng chỉ phá huỷ mơi trường mà cịn làm hại thể sống khác

2 Khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên a Sử dụng mức lượng:

Hãy nghĩ thứ bạn sử dụng đến lượng: Năng lượng ánh sáng trong gia đình bạn, đun nấu thức ăn, chạy xe ô tô, sản xuất nhà máy và bạn hình dung sống bạn khó khăn khơng có năng lượng.

Ngày người sử dụng nhiều lượng hết, bạn nhìn quanh bạn thấy người sử dụng lãng phí nhiều lượng như chạy xe ô tô, tàu hoả, xe máy, tủ lạnh, máy giặt, sử dụng bất cẩn khí ga tự nhiên trong nhà quan Mọi người khơng tắt bóng đèn, quạt máy điều hồ nhiệt độ họ khơng có mặt Nhu cầu đồ vật khác ngày tăng lên Rõ ràng điều yêu cầu nhiều lượng hơn để sản xuất chúng.

Than đá, dầu mỏ, khí gỗ nguồn lượng chủ yếu Con người không nhận thức nhiên liệu vơ hạn.

b Vai trị rừng nạn phá rừng.

* Chức rừng: Dựa vào chức mà thực chất dựa vào tính chất mục đích sử dụng, rừng chia loại là:

-Rừng phòng hộ sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trờng sinh thái Rừng phòng hộ lại đựợc chia thành loại rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chống cát bay, rừng phịng hộ chắn sóng ven biển.

- Rừng sản xuất bao gồm loại rừng sử dụng để sản xuất kinh doanh gỗ, lâm đặc sản rừng, động vật rừng kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái

(68)

- Rừng đặc dụng bao gồm vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu văn hoá - lịch sử mơi trường.được sử dụng cho mục đích đặc biệt bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gen động thực vật rừng, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh cho nghỉ ngơi du lịch

Ngoài ý nghĩa tài nguyên động thực vật, rừng yếu tố địa lý không thể thiếu tự nhiên; có vai trị quan trọng tạo cảnh quan có tác động mạnh đến yếu tố khí hậu, đất đai Chính mà rừng khơng có chức phát triển kinh tế, xã hội mà cịn có ý nghĩa đặc biệt bảo vệ mơi trường

* Vai trị rừng

- Rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, thành phần khí quyển có ý nghĩa điều hồ khí hậu

+ Rừng vật cản đường vận chuyển gió có ảnh hưởng đến tốc độ làm thay đổi hướng gió, thơng qua làm thay đổi nhân tố khác hoàn cảnh sinh thái.

+ Rừng làm khơng khí có ảnh hưởng lớn đến vịng tuần hồn các bon tự nhiên Rừng xem nhà máy lọc bụi khổng lồ Trung bình năm, rừng thơng có khả hút 36,4 bụi từ khơng khí. Nhiều nghiên cứu cho thấy nơi khơng có rừng chứa chất phóng xạ cao gấp 2 lần so với nơi có rừng Bên cạnh rừng góp phần làm giảm đáng kể tiếng ồn Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân hàm lượng O2 và

CO2 khí Hằng năm có khoảng 100 tỷ CO2 cố định quá

trình quang hợp xanh lượng tương tự trả lại khí do các q trình khác tự nhiên.

+ Rừng có tác dụng điều tiết khí hậu, tạo mây mưa tượng thoát hơi nước sinh học từ Lượng nước thoát thực vật lớn phụ thuộc vào độ ẩm đất.

+ Rừng tạo tiểu khí hậu có tác dụng tốt đến sức khoẻ người Rừng làm giảm nhiệt độ làm tăng độ ẩm khơng khí Đặc biệt nhiều lồi có khả năng tiết chất phitonxit có tác dụng diệt khuẩn thông, long não, bạch đàn, quế.

- Rừng có vai trị bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mịn.:

+ Thảm thực vật có chức quan trọng việc ngăn cản phần nước mưa rơi xuống đất có vai trò phân phối lại lượng nước

+Tán rừng có khả làm giảm sức cơng phá nước mưa lớp đất mặt Rừng làm tăng khả thấm giữ nước đất hạn chế dịng chảy mặt Chính làm giảm đáng kể lượng đất bị xói mịn.

(69)

- Thảm mục rừng kho chứa chất dinh dưỡng khoáng, mùn ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu đất Các sản phẩm rơi rụng thực vật trên mặt đất sở ban đầu hình thành tầng thảm mục rừng mùn đất Đây cũng chính nơi cư trú cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật, nhiều lồi trùng và động vật đất, tạo môi trường thuận lợi cho động vật vi sinh vật đất phát triển có ảnh hưởng đến trình xảy đất Rễ ăn sâu trong đất làm cho đất trở nên tơi xốp, tăng khả thấm nước giữ đất, chống lại q trình xói mịn.

- Rừng cịn làm khép kín vịng tuần hồn dinh dưỡng khống Các chất khoáng rừng hút từ đất để xây dựng thể Mặt khác rừng không những trả lại vật chất cho đất dạng hợp chất hữu sản phẩm rơi rụng trao đổi qua rễ Các chất hữu rơi vào đất lại bị phân huỷ (khoáng hoá) trả lại chất vô cho đất.

- Rừng hệ sinh thái thiết lập trạng thái cân bằng, trong đó lồi có vai trị khơng thể thiếu để trì hoạt động toàn hệ sinh thái Do loài bị suy giảm bị biến có ảnh hưởng đến sự tồn loài khác cuối ảnh hưởng đến hoạt động hệ sinh thái rừng.

* Hậu rừng :

Con người triệt phá rừng để xây dựng nhà cửa, khai khẩn đất đai cho nông nghiệp xây nhà máy, khai thác, nguyên vật liệu, dược liệu cho cuộc sống Hàng ngày, vô số rừng bị đốt để nấu thức ăn Các khu rừng có đang bị thu nhỏ lại khai thác mức thiếu quản lý Bạn có biết các ảnh hưởng phá

rừng đến môi trường không?

Rừng đường sống nhiều động vật Các chuỗi thức ăn liên kết các động thực vật khác Sự phá rừng làm nơi nhiều động thực vật Sự phá rừng gây xói mịn đất lụt lội Rừng quan trọng trong việc trì chất lượng khơng khí

Năm 1943, diện tích rừng Việt Nam có khoảng 14 triệu ha, với tỷ lệ che phủ 43% Năm 1976 giảm xuống 11 triệu với tỷ lệ che phủ 34%. Năm 1985 9,3 triệu tỷ lệ che phủ 30% Năm 1995 triệu và tỷ lệ che phủ 28% Diện tích rừng bình quân cho người 0,13 (1995), thấp mức trung bình vùng Đơng Nam Á (0,42 / người).

Thời kì 1945-1975 nước khoảng triệu rừng, bình quân 100.000ha/năm Quá trình rừng diễn nhanh giai đoạn 1975-1990: mất 2,8 triệu ha, bình qn 140.000 ha/năm.(Khoa học mơi trường, Nguyễn Văn Khoa- NXBGD 2003)

(70)

3 Ngun nhân ảnh hưởng nhiễm khí quyển

Đã có nhiều thay đổi trái đất từ dân số tăng lên Sự tăng dân số gây sử dụng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên tiếp theo

nhiều rác thải hơn, khơng có hại gây nhiễm

Chất lượng khơng khí phụ thuộc vào số lượng chất gây nhiễm ở trong khơng khí Hàng ngày, xe tơ, xe bt, lị nung gạch, xưởng máy, nhà máy nhà thải hàng chất gây ô nhiễm vào không khí. Việc đốt cháy nhiên liệu thải khói khí độc vào khơng khí hầu hết đều gây nhiễm khơng khí Ngồi ảnh hưởng đến sức khỏe người, ơ nhiễm khơng khí cịn phá hủy tầng khí làm gây hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ơ-zơn nóng lên tồn cầu.

3.1 Hiệu ứng nhà kính:

Bạn thấy nhà kính lều bạt nhựa nhà ươm Các nhà kính lều bạt nhựa gọi chung nhà kính Kính nhựa có chất lượng đặc biệt để giữ nhiệt bên Nhà kính giúp giữ ấm bên để trồng vùng ấm lạnh.

Bạn biết cácbon điôxit sinh hô hấp đốt cháy gỗ xăng dầu

Khi số lượng cácbon điôxit nhiều số lượng sử dụng sẽ đi vào khí Ở chúng tạo thành lớp giống kính nhựa ở nhà kính Lớp phủ bao quanh trái đất làm ngăn cản nhiệt.

Sự nhiễm đưa q nhiều chất cácbon điơxit vào khơng khí Nó tạo thành một lớp phủ xung quanh trái đất giữ nhiệt bên Điều gọi là Hiệu ứng Nhà kính Có nghĩa nhiệt độ trái tăng dần Do nhiệt độ trung bình tăng lên nên trái đất trở nên nóng gây tượng nóng lên tồn cầu Nó làm thay đổi thời tiết Băng cực bị tan gây lụt lội.

3.2 Thủng tầng ozon:

Bạn biết tầng ozon phần khí tầng ozon tạo nên một lớp chăn quanh trái đất hoạt động lọc Nó chắn tia cực tím độc hại từ mặt trời chiếu xuống trái đất Những tia gây ung thư da và bệnh mắt mắt người Những tia có hại cho thực vật động vật khác Con người sử dụng bình xịt tóc, xịt khơng khí, sơn, diệt cơn trùng Những bình xịt chứa chất chlorofluorocarbons (CFCs), chất phá huỷ tầng ozon Chúng ta xử dụng chất CFCs tủ lạnh, điều hoà, trong vật liệu làm xốp Khi hố chất vào khơng khí, chúng bay lên cao ảnh hưởng đến độ dày tầng ozon Do đó, chúng tạo nên lỗ hổng lớp khơng khí mà tia cực tím có hại xuyên qua

(71)

3 Ơ nhiễm ngun nhân gây nhiễm khơng khí:

- Khơng khí có bụi bẩn, mùi, tiếng ồn, khí độc hại, khói bụi… các phương tiện GTVT ô tô, tàu hoả, máy bay, cháy rừng, sản xuất công nhiệp, sinh hoạt, làng nghề (gốm, gạch, làm nhựa…)

- Con người sử dụng ngày nhiều nguyên liệu than đá, xăng dầu, than, củi, khí ga

- Các thiết bị điện điều hào nhiệt độ, tủ lạnh làm tiêu tốn điện sinh ra CFC nguyên nhân thủng tầng ôzôn gây HƯNK

Hậu quả:

- Các bệnh đường hô hấp, mắt, tim mạch, ung thư, bệnh da ….

- Tăng cường khí nhà kính gây hiệu ứng nhà kính ( HƯNK) Nóng lên tồn cầu gây lụt lội, hạn hán, bệnh tật

- Thủng tầng ô zon - Mưa axit

4 Nguyên nhân hậu ô nhiễm nước:

Hàng ngày bạn sử dụng nước để uống, dặt dũ, nấu ăn Nước suối, sông, hồ biển ngày trở nên có hại Hàng trăm chất độc hại thâm nhập vào nguồn nước Kết ô nhiễm nguồn nước Các hoạt động thải chất độc hại vào nguồn nước người nguyên nhân Chúng ta tìm hiểu hoạt động gây nhiễm nước người.

4.1 Nước thải : nước thải khơng xử lí từ thành phố chảy trực tiếp vào các dịng sơng xung quanh Nhiều chất tẩy rửa khác vào nước thải Nước thải bao gồm vi khuẩn có hại hoá chất gây bệnh ở người

động vật khác Vì vậy, nước sơng trở nên nguy hiểm đẻ uống

4.2 Chất thải công nghiệp: Nước chất thải khơng xử lí từ nhà máy công nghiệp thải vào suối sơng Những chất thải mang hố chất độc hại cho động thực vật.

4.3 Thuốc trừ sâu: nông dân sử dụng thuốc trừ sâu để tăng trưởng mùa màng. Những chất ngấm vào sông qua mưa lũ, làm hại cho người các động thực vật khác.

4.4 Dầu loang: biển, ô nhiễm dầu mối đe doạ Những tàu chở dầu bị dò rỉ đâm vào tàu khác làm đổ dầu biển, giết hại loài chim biển và phà huỷ sống ven bờ biển.

5 Nguyên nhân hậu ô nhiễm đất :

Bạn thấy vùng đất bị bao phủ rác, chai lọ, túi ni lông, giấy lộn, đồ vật cũ? Rác thải ngun nhân chín làm nhiễm đất.

(72)

Phần lớn bãi rác bãi rác lộ thiên Thỉnh thoảng, chúng bị đốt và tăng cường thêm nhiễm khơng khí

Những chất có hại từ cơng nghiệp, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân hoá học cũng thải vào đất Một số hoá chất gây bệnh nguy hiểm ung thư

Phá rừng gậy xói mịn, rửa trơi, bạc màu, mặm hố, phèn hố đất * Ngun nhân nhiễm hậu quả

- Các hố chất sử dụng nơng nghiệp (thuốc BVTV, phân hoá học…) nhiễm bẩn đất, tiêu diệt hệ SV đất.

- Đất bị sói mịn, rửa trôi mưa lũ, phá rừng làm nghèo chất khoáng trong đất

Biện pháp: - Trồng rừng

- Hạn chế sử dụng thuốc hoá học trừ sâu diệt cỏ phân hoá học, tăng cường sử dụng biện pháp sinh học bón phân hữu cơ

- Trồng luân canh, xen kẽ trồng hợp lý III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Kiểm tra cũ: Yêu cầu HS :

Nêu hoạt động người làm ảnh hưởng xấu tới MT tự nhiên vai trò người việc bảo vệ cải tạo MT

Trả lời

Tác động xấu:

Các hoạt động nhu hái lượm, săn bắt ĐV hoang dã, đốt rừng, khai thác khoáng sản, tăng dân số, chiến tranh gây hậu suy giảm ĐDSH, sói mịn đất , hạn hán, lũ qt, nhiễm nước, khơng khí, nhiễm đất

Tác động tốt

- Sử dụng hợp lý tài nguyên MT - Bảo vệ đa dạng sinh học

- Kiểm soát giảm thiểu chất thải gây ô nhiễm - Phát triển dân số hợp lý

- Phát triển kinh tế sở BVMT PT bền vững

Mở Bài trước nghiên cứu tác động người MT Bài này nghiên cứu cụ thể tượng ô nhiễm tác hại ô nhiễm môi trường tác động người tự nhiên

(73)

Bài 54, 55 Ơ nhiƠm m«i trêng

I Ơ nhiễm mơi trường ?

Băng hình quay dạng MT bị ô nhiễm: - Môi trường nước

- MT đất

- MT không khí - MT sinh vật

Hoạt động : Xem trích đoạn băng mơi trường bị nhiễm, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi:

Hãy nêu loại môi trường em quan sát phim?

Các mơi trường có thay đổi thành phần vật lý, hoá học, sinh học? điều có tác hại tới đời sống người SV khác? Nêu khái niệm nhiễm MT

Các nhóm chuẩn bị cử đại diện lên trình bày

Các nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh câu hỏi * Đáp án

MT nước : Bị nhiễm khuẩn, bị làm bẩn đục, màu sắc, mùi vị, thành phần hoá học thay đổi

MT đất : sói mịn, rửa trơi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn, nhiễm độc…. MT khơng khí: Có bụi bẩn, mùi, tiếng ồn, khí độc hại, khói bụi, thủng ơzon, mưa axit, lũ lụt, sói mịn

MT sinh vật : Rừng bị khai thác kiệt quệ , cháy rừng, chiến tranh

Biển bị ô nhiễm làm thay đổi hệ động thực vật, GV gợi ý để HS tự rút kết luận ô nhiễm môi trường SGK

Thay đổi tính chất vật lý, hố học sinh học MT nhiễm

Tác hại đời sống người SV khác 2 Nguyên nhân gây Ô nhiễm môi trường

Hoạt động : Xem lại đoạn băng đọc thông tin bổ sung trện, thảo luận theo nhóm làm tập theo phiếu học tập số nêu nguyên nhân hậu quả?

Chia nhóm, nhóm chuẩn bị nội dung, chuẩn bị 10 phút cử đại diện lên trình bày Các nhóm khác bổ sung để hồn chỉnh câu

(74)

hỏi

Phiếu số 1: Điền hậu tương ứng với nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường giải pháp cụ thể

MT ô

nhiễm

Nguyên nhân gây ô nhiễm

Hậu Biện pháp khắc phục

Đất -

Nước -

Khơng khí -Sinh vật - Đáp án:

MT Ô nhiễ m

Nguyên nhân gây ô nhiễm Hậu quả Biện

pháp khắc phục

Nướ c

- Vất chất thải rắn giấy vụn, rác thải, băng y tế, vật liệu xây dựng )

- Các hố chất sử dụng cơng nghiệp trơi ngấm xuống sông hồ, biển ( thuốc nhuộm, …), nông nghiệp ( thuốc BVTV, phân hoá học…)

- Mất nguồn nước lấn hồ lấn biển, bồi lấp lòng sông

- Tràn dầu từ tàu chở dầu - Chất phóng xạ

- Thiếu nước cung cấp cho sinh hoạt nông nghiệp

- Sử dụng nước ô nhiễm nguyên nhân bệnh tật

- Huỷ hoại SV nước Suy giảm đa dạng SH MT nước

Khơ ng khí

- Khơng khí có bụi bẩn, mùi, tiếng ồn, khí độc hại, khói bụi… phương tiện GTVT ô tô, tàu hoả, máy bay, cháy rừng, sản xuất công nhiệp, sinh hoạt, làng nghề (gốm, gạch, làm nhựa…)

- Con người sử dụng ngày nhiều nguyên liệu

- Các bệnh đường hơ hấp, mắt, tim mạch, ung thư, bệnh ngồi da …

- Tăng cường khí nhà kính gây hiệu ứng nhà kính ( HƯNK) Nóng lên tồn cầu

- Thủng tầng ô zon

(75)

than đá, xăng dầu, than, củi, khí ga

Các thiết bị điện điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh làm tiêu tốn điện sinh CFC nguyên nhân thủng tầng ôzôn gây HƯNK

- Mưa axit - Lũ - Enino - Elina

Đất - Các hoá chất sử dụng nơng nghiệp (thuốc BVTV, phân hố học…)

- Đất bị sói mịn, rửa trơi mưa lũ, phá rừng l

- Nhiễm bẩn đất, tiêu diệt hệ SV đất

- Làm nghèo chất khống đất - đất bị sói mịn, bạc

màu Sinh

học

- Rừng bị khai thác kiệt quệ - Cháy rừng

- Chiến tranh

- Bn bán động vật q - Đánh bắt sai qui cách

- Thiếu nguyên, nhiên liệu vật dụng khác cần cho sống sinh hoạt

- Suy giảm đa dạng SH ( Mất nguồn gen, lồi ĐV TV q , cân sinh thái)

- Thay đổi khí hậu khu vực tồn cầu

- nhiễm đất, nước, khơng khí

Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu hoạt động người gây ra, số hoạt động tự nhiên núi lửa, lũ lụt, động đất

3 Hạn chế ô nhiễm môi trường * Thông tin bổ sung:

Làm để giải vấn đề ô nhiễm môi trường?

Như bạn thấy hầu hết vấn đề môi trường người gây Để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên giải vấn đề về ô nhiễm, quan bảo vệ môi trường cần thành lập Cơ quan soạn thảo hướng dẫn để giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường Họ hướng dẫn ngành công nghiệp để cải thiện chất lượng khơng khí bằng phương pháp lọc khói Nhiều ngành công nghiệp chuyển từ than dầu

(76)

sang sử dụng tự nhiên, thuỷ điện, lượng gió, lượng mặt trời, xăng khơng chì, xe đạp Các luật thông qua để hạn chế đổ nước thải chất thải cơng nghiệp vào nguồn nước

Chính phủ khơng thể giải vấn đề mơi trường Chúng ta cần phải tham gia muốn bảo vệ môi trường.

Hoạt động :

Đọc đoạn thông tin trên, nghiên cứu tranh SGK, nhớ lại đoạn băng xem thảo luận theo nhóm làm tập theo phiếu học tập số (trang 176 SGK lớp thí điểm) để liệt kê biện pháp khác phục tương ứng với nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường?

Các nhóm chuẩn bị cử đại diện lên trình bày

Các nhóm khác bổ sung để hồn chỉnh câu hỏi Đáp án

MT Nguyên nhân gây ô nhiễm

Hậu quả Biện pháp khắc phục Nước - Vất chất thải rắn

như giấy vụn, rác thải, băng y tế, vật liệu xây dựng )

- Các hố chất sử dụng cơng nghiệp trôi ngấm xuống sông hồ, biển ( thuốc nhuộm, …), nơng nghiệp ( thuốc BVTV, phân hố học…) - Mất nguồn nước lấn hồ lấn biển, bồi lấp lịng sơng

- Tràn dầu từ tàu chở dầu

- Chất phóng xạ

- Thiếu nước cung cấp cho sinh hoạt nông nghiệp

- Sử dụng nước ô nhiễm nguyên nhân bệnh tật

- Huỷ hoại SV nước Suy giảm đa dạng SH MT nước

- Trồng rừng

- Sử lý nguồn nước thải

- Tiết kiệm nước

- Hạn chế sử dụng thuốc hoá học trừ sâu diệt cỏ phân hoá học, tăng cường sử dụng biện pháp sinh học

- Không đổ nước thải chưa sử lý xuống nước sông, suối, biển

- Không vất rác thải xuống sông, suối, biển

Khơn g khí

- Khơng khí có bụi bẩn, mùi, tiếng ồn, khí độc hại, khói bụi…

- Các bệnh đường hơ hấp, mắt, tim mạch, ung thư, bệnh ngồi da …

- Trồng bảo vệ rừng - Kế hoạch hố dân số - Cơng nghệ lọc bụi, khói, khí thải

(77)

phương tiện GTVT ô tô, tàu hoả, máy bay, cháy rừng, sản xuất công nhiệp, sinh hoạt, làng nghề (gốm, gạch, làm nhựa…)

- Con người sử dụng ngày nhiều nguyên liệu than đá, xăng dầu, than, củi, khí ga Các thiết bị điện điều hồ nhiệt độ, tủ lạnh làm tiêu tốn điện sinh CFC nguyên nhân thủng tầng ôzôn gây HƯNK

- Tăng cường khí nhà kính gây hiệu ứng nhà kính ( HƯNK) Nóng lên tồn cầu - Thủng tầng zon - Mưa axit

- Lũ - Enino - Elina

- Hạn chể sử dụng phương tiện GT gây ô hiễm

- Tiết kiệm tài nguyên, lượng sử dụng NL

- Hạn chể sử dụng nguyên liệu sinh CFC - Tái chế rác thải - Luật BV rừng

- Các qui ước quốc tế (Nghị định thư Kiôtô)

Đất - Các hố chất sử dụng nơng nghiệp (thuốc BVTV, phân hố học…) - Đất bị sói mịn, rửa trơi mưa lũ, phá rừng l

- Nhiễm bẩn đất, tiêu diệt hệ SV đất

- Làm nghèo chất khống đất - đất bị sói mịn, bạc

màu

- Trồng rừng

- Hạn chế sử dụng thuốc hoá học trừ sâu diệt cỏ phân hoá học, tăng cường sử dụng biện pháp sinh học bón phân hữu

- Trồng luân canh, xen kẽ trồng hợp lý Sinh

học

- Rừng bị khai thác kiệt quệ

- Cháy rừng - Chiến tranh

- Buôn bán động vật quí

- Đánh bắt sai qui cách

- Thiếu nguyên, nhiên liệu vật dụng khác cần cho sống sinh hoạt - Suy giảm đa dạng SH ( Mất nguồn gen, lồi ĐV TV q , cân sinh thái)

- Thay đổi khí hậu khu vực tồn cầu

- nhiễm đất, nước, khơng khí

- Trồng bảo vệ rừng

- Bảo vệ đa dạng sinh học

- Hiệp ước BVĐ DSH

-

(78)

Đáp án

I- Một số biện pháp chung: 1 Chính sách pháp luật 2 Thành lập quan BVMT

3 Xây dựng quản lý khu bảo tồn 4 Nâng cao nhận thức chung, GDBVMT

5 Tăng cường tiềm lực, đào tạo cán nghiên cứu khoa học 6 Phát triển môi trường bền vững

7 Phát triển hợp tác quốc tế II Biện pháp cụ thể

* Hạn chế ô nhiễm nước : - Trồng rừng

- Sử lý nguồn nước thải - Tiết kiệm nước

- Hạn chế sử dụng thuốc hoá học trừ sâu diệt cỏ phân hoá học, tăng cường sử dụng biện pháp sinh học

Hạn chế ô nhiễm đất : - Trồng rừng

- Cải tạo đất bạc màu

- Hạn chế sử dụng thuốc hoá học trừ sâu diệt cỏ phân hoá học, tăng cường sử dụng biện pháp sinh học bón phân hữu cơ, phân vi sinh

- Trồng luân canh, xen kẽ trồng hợp lý

* Hạn chế nhiễm khơng khí : Dùng sơ đồ 169 SGK thí điểm * Hạn chế rừng trồng bảo vệ rừng:

IV TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ 1 Tổng kết

1 Tổng hợp chất có hại cho mơi trường gọi ô nhiễm Chất gây ô nhiễm gọi chất nhiễm

2 Mơi trường có khả giới hạn để tái sinh nước, điôxit carbon, ôxi, ôzon, nitơ Bất kì hoạt động người vượt giới hạn gây hại cho môi trường

3 Sử dụng mức tài nguyên thiên nhiên làm giảm bớt nguồn tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng bất lợi cho môi trường

4 Hiệu ứng nhà kính gây có mặt nhiều CO2 khí nhà kính, gây nóng lên tồn cầu

5 Các khí CFC làm thủng tầng ozon dẫn đến tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại có hại

(79)

6 Nước thải, rác thải công nghiệp, thuốc trừ sâu, dầu loang gây ô nhiễm nguồn nước gây hại cho động thực vật

7 Tất người nên tham gia vào việc kiểm sốt nhiễm mơi trường 2 Đánh giá

A Trả lời câu hỏi sau: Định nghĩa ô nhiễm?

8 Nguyên nhân ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến động thực vật nào?

9 Nêu nguyên nhân hậu nhiễm nước? 10.Giải thích hiệu ứng nhà kính?

11.Con người làm ảnh hưởng đến tầng ozon nào? 12.Chúng ta bảo vệ môi trường nào?

B Điền vào chỗ trống:

5 Thải rác thải nước thải cách không thông minh gây nên nước

6 Tăng khí CO2 khí gây nên _ Khí CFC phá huỷ tầng

8 Chất gây ô nhiễm gọi _ C Đúng hay sai?( Đ S)

Tăng dân số góp phần vào vấn đề môi trường Phá rừng không ảnh hưởng đến mơi trường

4 loại bình xịt ( xịt tóc, chống cháy ) gây thủng tầng ozon Các thành phố lớn khơng có nhiễm mơi trường

D Chọn câu trả lời đúng:

7 Chất gây hiệu ứng nhà kính?

a CFCs b CO2 c Oxi Nguyên nhân gây nhiễm nước gì?

a rác thải cơng nghiệp b khói c phá rừng Ai chịu trách nhiệm vấn đề môi trường?

a thực vật b động vật c người 10.Nguyên nhân thủng tầng ozon gì?

a khói b CFCs c rác thải cơng nghiệp 11.Hậu việc nóng lên tồn cầu gì?

a khơng khí ám khói b băng tan c phóng xạ độc hại 12 Các biện pháp để bảo vệ môi trường

a/ Sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý hạn chế lãng phí b/ Tái chế giấy, thuỷ tinh, nhựa, kim loại để giảm ô nhiễm c/ Tránh đổ nước thải chưa xử lí vào sông suối

(80)

d/ Hạn chế sử dụng nguyên liệu chứa CFCs e/ Tiết kiệm nước

g/ Tiết kiệm lượng chuyển dần sang sử dụng lượng

h/ Trồng bảo vệ rừng

e/ Tuyên truyền giáo dục BVMT g/ Tất biện pháp

(Lưu ý thay trị chơi hùng biện tổng kết biện pháp khắc phục đua câu hỏi là? )

(81)

Bài 58

Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức : Học sinh hiểu, biết :

- Các dạng tài nguyên thiên nhiên ; phân biệt dạng tài nguyên tái sinh, không tái sinh lượng vĩnh cửu

- Thế sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Tầm quan trọng tác dụng việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên

2 Về kĩ : Học sinh có khả :

- Phân biệt dạng tài nguyên : tái sinh, không tái sinh lượng vĩnh cửu

- Giải thích tác hại việc làm cạn kiệt ngn tài nguyên thiên nhiên sở khoa học việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Thực hành tiết kiệm 3 Về thái độ – Hành vi :

- Tham gia sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên - Phản đối việc làm sai trái làm cạn kiệt nguôn tài nguyên thiên

nhiên

II PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tranh ảnh H58.1 Đồi núi trọc (a) ; Trồng ruộng bậc thang góp phần chống xói mịn (b)

- Tranh H58.2 Chu trình nước Trái đất

- Các tranh ảnh, tư liệu minh hoạ tác hại việc sử dụng khơng hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên

- Phiếu học tập :

- Giấy khổ lớn , bút để ghi kết thảo luận nhóm ( có ) - Máy chiếu hắt, giấy ( có )

2 Chuẩn bị học sinh

Tiết học trước , GV yêu cầu nhóm chuẩn bị tranh ảnh, tư liệu theo chủ đề sau :

- Nhóm 1, : Sử dụng hợp lý tài nguyên đất Vai trò đất sinh vật người

Các biện pháp chống xói mịn, chống khơ hạn, chống nhiễm mặn

(82)

Vai trò thực vật việc bảo vệ đất - Nhóm 3,4 : Sử dụng hợp lý tài nguyên nước

Vai trò nước sinh vật người

Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước cách khắc phục ( Trình bày theo bảng 58.3 SGK )

- Nhóm 5,6 : Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng Hiện trạng rừng Việt Nam

Hậu việc chặt phá đốt rừng Các khu rừng quốc gia

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC * Giới thiệu

GV sử dụng phần mở SGK để vào

* Hoạt động 1: Tìm hiểu dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu.

- Giáo viên hướng dẫn HS đọc SGK Phần I Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu hoàn thành phiếu học tập số

- Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi sau :

 Dựa sở để chia tài nguyên thiên nhiên thành dạng ? Hãy phân biệt dạng tài nguyên thiên nhiên ?

 Phân biệt nguồn lượng nguồn lượng gây nhiễm ? Cho ví dụ cụ thể dạng nguồn lượng

 Hãy kể tên dạng tài ngun khơng có khả tái sinh nước ta

 Theo em tài nguyên rừng tài nguyên tái sinh hay khơng tái sinh ? Vì sao?

- Một HS trình bày kết phiếu học tập số ; bạn nhận xét, bổ sung - Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận nhóm

- GV nhận xét , đánh giá giúp học sinh đến tiểu kết :

Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu chia thành dạng :  Tài nguyên tái sinh dạng tài nguyên sử dụng hợp lý có

điều kiện phát triển phục hồi : tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật

 Tài nguyên không tái sinh dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt : khí đốt thiên nhiên, dầu lửa, than đá  Tài nguyên lượng vĩnh cửu : lượng gió, xạ mặt

trời, lượng thuỷ triều, lượng suối nước nóng dạng tài nguyên không gây ô nhiễm môi trường sử dụng ngày nhiều

(83)

Tài nguyên rừng tài nguyên tái sinh biết cách bảo vệ khai thác hợp lý rừng phục hồi ln bền vững Tài ngun rừng trở thành tài ngun khơng tái sinh người chặt phá, khai thác bừa bãi, gây cháy rừng, không bảo vệ, không trồng rừng Vì cần bảo vệ rừng, trồng rừng để rừng nước ta tài nguyên tái sinh

* Hoạt động 2: Tìm hiểu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. - HS tự tìm hiểu thơng tin SGK, làm phiếu học tập số

- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm theo chủ đề phân cơng nhóm chuẩn bị từ tiết học trước

- Các nhóm lựa chọn tranh ảnh, tư liệu , trao đổi nội dung trình bày cử đại diện trình bày trước lớp

- GV mời đại diện nhóm lên trình bày

GV cần lưu ý : Mỗi chủ điểm nhóm trình bày Đại diện nhóm sử dụng khổ giấy lớn dán tranh ảnh hình ảnh rời để minh họa ý kiến nhóm mình.Sau chủ điểm GV u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đặt thêm câu hỏi để giúp HS rút kết luận

1 Nhóm ( ) trình bày tranh ảnh, tư liệu chủ đề : Sử dụng hợp lý tài nguyên đất Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

- HS đọc Bảng 58.2 Thực vật đóng vai trị quan trọng bảo vệ đất tìm ví dụ minh hoạ địa phương

- Thảo luận lớp theo câu hỏi sau :

 Vai trò việc trồng bảo vệ đất ?

 Vì vùng đất dốc , nơi có thực vật bao phủ , làm ruộng bậc thang lại chống xói mịn đất ?

- GV giúp HS tiểu kết :

Đất là môi trường để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống nguời

Sử dụng hợp lý tài ngun đất làm cho đất khơng bị thối hố

Thực vật có tác dụng làm cho đất bị khơ hạn xói mịn, làm cho đất có độ mầu mỡ cao cần trồng cây, bảo vệ rừng trồng rừng

2 Nhóm ( ) trình bày tranh ảnh, tư liệu chủ đề : Sử dụng hợp lý tài nguyên nước Trình bày phiếu học tập số

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Thảo luận lớp theo câu hỏi sau :

 Nếu bị thiếu nước có tác hại ?

(84)

 Nêu hậu việc sử dụng nước bị ô nhiễm sức khoẻ người, động thực vật môi trường

 Kể tên nguồn nước địa phương bị ô nhiễm ( hồ, ao, sông, suối, cống rãnh ) Tìm nguyên nhân nêu biện pháp khắc phục  Trồng rừng có tác dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước không ? Tại

?

 Dựa vào Chu trình nước trái đất giải thích sử dụng hợp lý nguồn tài ngun nước khơng làm nhiễm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước ?

- GV giúp HS tiểu kết:

Nước nhu cầu thiếu sinh vật Trái Đất Nước bị nhiễm có nguy cạn kiệt Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước không làm ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước

Trồng rừng biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên nước : rừng bao phủ mặt đất, hạn chế bốc nước, hạn chế rửa trôi bề mặt , tạo mạch nước ngầm

3 Nhóm ( ) trình bày tranh ảnh, tư liệu chủ đề : Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng Nêu ví dụ cụ thể địa phương ( có )

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Thảo luận lớp theo câu hỏi sau :

 Hậu việc chặt phá đốt rừng? Cho ví dụ cụ thể  Hậu việc du canh, du cư ?

 Kể tên số khu rừng tiếng nước ta bảo vệ tốt

 Nhiệm vụ học sinh việc bảo vệ rừng trồng rừng ?

 Vì bảo vệ rừng xanh lại đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ đất, nước tài nguyên sinh vật khác ?

 Trách nhiệm người HS việc bảo vệ rừng trồng rừng

- GV đưa thêm số liệu, hình ảnh trạng rừng Việt Nam giúp HS tiểu kết :

Rừng nguồn cung cấp gỗ, dược liệu, nơi động vật mà vai trị quan trọng điều hồ khí hậu, bảo vệ đất, nước tài nguyên sinh vật khác Nước ta có diện tích rừng rộng lớn ngày bị thu hẹp khai thác bừa bãi làm cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng phải kết hợp khai thác có mức độ với bảo vệ rừng, thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia có quy hoạch trồng rừng tồn quốc

HS cần tham gia bảo vệ rừng trồng rừng

(85)

- GV nhận xét đánh giá : chuẩn bị nhóm, trình bày nhóm Tuyên dương nhóm chuẩn bị trình bày tốt

- HS đọc ghi nhớ SGK * Kiểm tra-đánh giá

- HS làm phiếu học tập số

- Các bạn HS tự chữa cho dựa đáp án GV

- GV nhận xét , đánh giá q trình học tập nhóm va cá nhân, cho điểm HS hăng hái xây dựng

* Dặn dò :

- Học SGK phiếu học tập

- Tìm hiểu tư liệu thiên nhiên hoang dã Việt Nam biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã

* Thông tin bổ sung

1 Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu

Tài nguyên không tái sinh nguồn tài nguyên sau khai thác sử dụng bị cạn kiệt dần, tài nguyên khoáng sản Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau sử dụng tái sinh ngày phong phú hơn quản lý tốt, tài nguyên đất, nước, sinh vật biển tài nguyên nông nghiệp.

Tài nguyên rừng dạng tài nguyên sinh vật , nguồn gen to lớn và quý giá nhân loại Tài nguyên rừng có vai trị lớn đến mơi trường và cuộc sống người Rừng khả to lớn cung cấp lâm sản cịn có tác dụng điều hồ lượng nước mặt đất, ảnh hưởng tới cường độ bốc hơi nước mơi trường xung quanh, có vai trị to lớn việc điều hồ khí hậu trái đất.

Khống sản dạng tài ngun khơng tái sinh Khoáng sản đa dạng, được chia thành nhóm :

- Khống kim loại : có kim loại thường gặp với trữ lượng lớn như nhôm , sắt, man gan, titan, magiê kim loại đồng, chì, kẽm, vàng, bạc, bạch kim

- Khoáng phi kim loại : gồm quạng phốt phát, sul phát , clorit, các nguyên liệu dạng khoáng ( cát, sỏi, thạch anh, đá vôi ) dạng nhiên liệu ( dầu mỏ, khí đốt, than đá ) Nước coi dạng khoáng ( nước biển, nước ngầm chứa khoáng )

(86)

Việt Nam nước có nhiều tài ngun khống sản, nguồn lực và lợi quan trọng cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá Các dạng khoáng có quy mơ lớn Việt Nam :

- Than đá tập trung nhiều Quảng Ninh, Thái Nguyên.

- Dầu mỏ khí đốt tập trung nhiều trầm tích đồng ven biển thềm lục địa

- Thiếc Tĩnh Túc nhiều nơi khác Cao Bằng, Tam đảo ( Vĩnh Phúc ), Quỳ Hợp ( Nghệ An )

- Sắt phân bố Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang, ven sông Hồng Trữ lượng khoảng tỷ mỏ có trữ lượng lớn Thạch Khê, Hà Tĩnh.

- Vàng phân bố rộng vàng gốc Bồng Liêu, vàng sa khoáng ở Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Tuyên, Sơn La

- Đá q có nhiều Sơng Chảy ( n Bái, Thanh Hố, Nghệ An, Đơng Nam Bộ, Tây Ngun ).

- Đá vơi đất sét có nhiều nơi nguyên liệu sản xuất xi măng. - Cát thuỷ tinh phân bố rộng từ Quảng Bình đến Bình Thuận.

- Ngồi cịn nhiều khống sản khác đất hiếm, apatit, chì, kẽm, đồng, nguyên tố phóng xạ

2 Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên a Sử dụng hợp lý tài ngun đất

Rừng có vai trị quan trọng việc hình thành bảo vệ đất Trong quá trình sống, rừng hấp thụ chất khống nước đất, nhưng đất rừng khơng bị nghèo khơ dần Đó đất ln cung cấp một lưọng khống từ q trình phân giải cành rừng vi sinh vạt, nấm động vật nguyên sinh.

Ở vùng đồi núi có rừng che phủ kín sau trận mưa lớn, cây rừng cản nước mưa làm cho nước ngấm vào đất lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô Khi chảy mặt đất, nước va vào gốc cây nên chảy chậm lại Do vậy, rùng có vai trị quan trọng việc hạn chế xói mịn đất, xói mịn sườn đất dốc, đồng thời chống được bồi lấp lịng sơng, lịng hồ , cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện.

b Sử dụng hợp lý tài nguyên nước

Nước môi trường sống nhiều loại sinh vật gây bệnh lị, tả, thương hàn nhiều hoá chất độc hại Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân nhiều bệnh tật người động vật.

Diện tích rừng ngày thu hẹp nguyên nhân hạn chế vịng tuần hồn của nước, nước thấm xuống đất sâu ảnh hưởng đến lượng nước ngầm và

(87)

cũng nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán Nước mưa rơi rừng, phần được tán giữ lại , phần chảy theo cành, thân xuống đất, nên tốc độ nước chảy chậm hơn, phần nước thảm mục rừng giữ lại thấm dần xuống lớp đất sâu tới lớp nước ngầm , tạo thành dòng chảy đất, sau chúng chảy vào chỗ thấp mặt đất thành suối nối liền với các dịng sơng Đây nguồn nwocs quan trọng cung cấp cho đồng ruộng sinh hoạt Biện pháp tích cực bảo vệ khu rừng có trồng những khu rừng , đồng thời sử dụng tiết kiệm nguồn nước để trì quá trình sinh thái bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho tuàn hoàn nước trái đất ( Sách Giáo viên Sinh học )

3 Việt Nam có Vườn quốc gia ?

Hiện nay, Chính phủ Việt Nam rà soát , xếp lại hệ thống khu bảo tồn gồm 11 Vườn quốc gia, 61 khu Bảo tồn thiên nhiên 34 khu rừng Văn hoá - Lịch sử – Môi trường

Các Vườn quốc gia Việt nam có : Vườn quốc gia Ba Bể ( cao Bằng ); Vườn quốc gia Ba Vì ( Hà Tây ); Vườn quốc gia Bạch Mã ( Thừa Thiên Huế ); Vườn quốc gia Bến En ( Thanh Hoá ) ; Vườn quốc gia Cát Bà ( Hải Phòng ); Vườn quốc gia Cát Tiên ( Đồng Nai ); Vườn quốc gia Côn đảo ( Bà Rịa – Vũng Tàu ); Vườn quốc gia Cúc Phương ( Ninh Bình, Hồ Bình, Thanh Hố ); Vườn quốc gia Tam Đảo ( Vĩnh Phú, Bắc Thái, Tuyên Quang ) ; Vườn quốc gia YokDon ( ĐacLak ); Vườn quốc gia Tràm Chim ( Đồng Tháp ) 4 Vì cần xây dựng khu bảo tồn tự nhiên ?

Hiện giới nước xây dựng quy hoạch những khu bảo tồn tự nhiên bao gồm phong cảnh thiên nhiên độc đáo , hẹ sinh thái điển hình , rừng nguyên thuỷ, khu bảo tồn sinh vật quý Các khu bảo vệ tự nhiên vừa nơi bảo vệ hệ thống sinh thái tự nhiên vừa là thư viện sống loài sinh vật hoang dã Mục đích xây dựng khu bảo vệ tự nhiên nhằm bảo vệ số hệ sinh thái tự nhiên tiêu biểu , động thực vật quý hiếm, cảnh quan tự nhiên kỳ thú di tích lịch sử tiếng , tránh phá hoại người ; giúp nhà khoa học có điều kiện nghiên cứu khoa học nơi dạy học , thực tập lý tưởng cho nhà khoa học trẻ tuổi ( Theo 200 Câu hỏi/đáp Môi Trường – Cục Môi Trường – Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường )

PHỤ LỤC

PHIẾU HỌC TẬP SỐ

(88)

1/ Em chọn nhiều nội dung thích hợp cột bên phải ( kí hiệu a,b,c ) ứng với loại tài nguyên cột bên trái ( kí hiệu 1,2,3) ghi vào cột

( Ghi kết ) bảng đây:

BẢNG 58.1 CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

STT Dạng tài nguyên Ghi kết Tên tài nguyên Tài nguyên tái sinh a Khí đốt thiên nhiên

b Tài nguyên nước c Tài nguyên đất Tài nguyên không tái

sinh

d Năng lượng gió e Dầu lửa

g Tài nguyên sinh vật Tài nguyên lượng

vĩnh cửu

h Bức xạ mặt trời i Than đá

k Năng lượng thuỷ triều l Năng lượng suối nước nóng

2/ Hãy trả lời câu hỏi sau :

 Dựa sở để chia tài nguyên thiên nhiên thành dạng ? Hãy phân biệt dạng tài nguyên thiên nhiên ?

 Phân biệt nguồn lượng nguồn lượng gây nhiễm ? Cho ví dụ cụ thể dạng nguồn lượng

 Hãy kể tên dạng tài ngun khơng có khả tái sinh nước ta

 Theo em tài nguyên rừng tài nguyên tái sinh hay khơng tái sinh ? Vì sao?

Đáp án

BẢNG 58.1 CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

STT Dạng tài nguyên Ghi kết Tên tài nguyên Tài nguyên tái sinh b,c,g a Khí đốt thiên nhiên

b Tài nguyên nước c Tài nguyên đất

(89)

2 Tài nguyên không tái sinh

a,e,i d Năng lượng gió e Dầu lửa

g Tài nguyên sinh vật Tài nguyên lượng

vĩnh cửu

d,h,k,l h Bức xạ mặt trời i Than đá

k Năng lượng thuỷ triều l Năng lượng suối nước nóng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ

1/ Em điền thêm vào bảng nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước cách khắc phục Em tìm ví dụ nguồn nước địa phương em

BẢNG 58.3 NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

STT Nguồn nước Nguyên nhân gây ô nhiễm Cách khắc phục Các sông , cống

nước thải thành phố

Do dòng chảy bị tắc xả rác xuống sông

- Khơi thơng dịng chảy

- Khơng đổ rác thải xuống sông

3

2/ Hãy trả lời câu hỏi sau :

 Nếu bị thiếu nước có tác hại ?

 Nêu hậu việc sử dụng nước bị ô nhiễm sức khoẻ người, động thực vật môi trường

 Kể tên nguồn nước địa phương bị ô nhiễm ( hồ, ao, sơng, suối, cống rãnh ) Tìm ngun nhân nêu biện pháp khắc phục  Trồng rừng có tác dụng bảo vệ nguồn tài ngun nước khơng ? Tại

?

 Dựa vào Chu trình nước trái đất giải thích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước không làm ô nhiễm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước ?

Đáp án

(90)

BẢNG 58.3 NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

STT Nguồn nước Nguyên nhân gây ô nhiễm Cách khắc phục Các sông , cống

nước thải thành phố

Do dòng chảy bị tắc xả rác xuống sông

- Khơi thơng dịng chảy

- Khơng đổ rác thải xuống sông

2 Ao Do nước thải sinh hoạt, nước

bẩn từ chuồng nuôi gia súc , xả rác, xả vật liệu xây dựng xuống ao

- Không cho nước sinh hoạt, nước bẩn từ chuồng trại đổ xuống ao - Không đổ rác thải, vật liệu xây dựng xuống ao - Phát quang cỏ rậm xung quanh ao, vớt bùn rác thải ao

3

Kênh, rạch, nơng giang

Do dịng chảy bị tắc ; nước từ nhà máy, xí nghiệp đổ vào; xả rác , vật liệu xây dựng, xác súc vật

- Khơi thơng dịng chảy

- Phải xử lý nước nhà máy , xí nghiệp trước đổ kênh rạch - Không xả rác, vật liệu xây dựng, xác súc vật xuống dòng chảy

4

Giềng khơi Do dịng nước ngầm bị nhiễm

( gần nghĩa trang, xung quanh nhà máy xí nghiệp khơng xử lý tốt nguồn nước thải )

- Nếu nước bị nhiễm nặng khơng sử dụng làm nguồn nước ăn cho người gia súc

- Phải xử lý nước nhà máy , xí

(91)

nghiệp trước thải

5

Nước máy Do đường ống bị vỡ làm bùn, đất bẩn , động vật nhỏ xâm nhập vào

Do chứa bể công cộng không đảm bảo vệ sinh

- Sửa chữa đường ống dẫn nước - Bể chứa nước phải thau

dọn thường

xuyên

6

PHIẾU HỌC TẬP SỐ

Em khoanh tròn vào câu trả lời đây: Những dạng tài nguyên sau tài nguyên tái sinh :

a Tài nguyên nước b Tài nguyên đất c Tài nguyên sinh vật d Cả a,b,c

2 Trong dạng tài nguyên đây, tài nguyên không tái sinh : a Tài nguyên đất

b Tài nguyên rừng c Khí đốt thiên nhiên d Năng lượng thuỷ triều

3 Trong dạng tài nguyên đây, tài nguyên lượng vĩnh cửu : a Khí đốt thiên nhiên

b Tài nguyên nước

c Năng lượng suối nước nóng d Dầu lửa

4 Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên :

a Hình thức quản lí đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên cho xã hội b Bảo đảm trì lâu dài nguồn tài nguyên

c Sử dụng có hiệu suất cao nguồn tài nguyên thiên nhiên có

(92)

d Cả a b

5 Vai trò thực vật thiên nhiên :

a Điều hồ khơng khí, làm tăng lượng mưa giảm ô nhiễm môi trường

b Chống xói mịn sụt lở đất, hạn chế lũ lụt hạn hán

c Cung cấp thưc ăn, nơi ở, nơi sinh sản , xi cho q trình hô hấp động vật

d Cả a , b c

1 Nếu khơng sử dụng hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên điều xảy : a Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên

b Làm ô nhiễm mơi trường sống c Làm suy thối mơi trường

d Làm cho cháu mai sau khơng có nơi sinh sống

7 Nhiệm vụ người học sinh việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên:

a Trồng xanh, trồng rừng, bảo vệ rừng

b Chống khai thác bừa bãi tài nguyên khoáng sản, chặt phá rừng c Tuyên truyền , vận động nhân dân bảo vệ trồng rừng

d Có ý thức tiết kiệm sử dụng điện, nước e Cả a,b,c,d

Các câu hỏi mở:

1 Trong loại chất đốt đây, em chọn loại chất đốt để sử dụng ? Vì ?

a Rơm, rạ b Than tổ ong c Điện

d Ga

e Cành cây, thân khai thác từ rùng

2 Trong phương tiện đây, em chọn loại phương tiện để học ? Vì ?

a Đi b Đi xe đạp c Đi xe máy d Đi ô tô buýt

Đáp án : 1d, 2c, 3c, 4d, 5d, 6a, 7e

(93)(94)

IV HƯỚNG DẪN THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Những vấn đề chung:

a Thực Quy chế thiết bị giáo dục, ban hành theo định số 41/2000/QĐ/BGD&ĐT, ngày 24 tháng năm 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo:”Thiết bị giáo dục phải đợc sử dụng có hiệu cao nhất, đáp ứng yêu cầu nội dung phơng pháp đợc quy định chương trình giáo dục” (Điều 10.2.)

b.Thực đầy đủ thí nghiệm, thực hành quy định ch-ơng trình sách giáo khoa

c Sử dụng thành thạo thiết bị giáo dục theo tài liệu hớng dẫn sử dụng nhà sản xuất, cung ứng

d.Có kế hoạch chuẩn bị trớc thiết bị giáo dục theo Danh mục thiết bị tối thiểu, ban hành theo Quyết định số /2004/QĐ/BGD&ĐT, ngày tháng năm 2004, Bộ Giáo dục Đào tạo

e Mua vật liệu tiêu hao, tự su tầm, tự làm thiết bị cần thiết f.Làm thử thục thí nghiệm, thực hành trớc lên lớp 2.Yêu cầu sử dụng thiết bị dạy học

2.1Hướng dẫn chung:

-Phải đảm bảo sử dụng đầy đủ thiết bị dạy học cung cấp theo danh mục thiết bị dạy học sinh học

-Phải phối hợp thiết bị cho hợp lí để đạt hiệu cao

-Khi sử dụng thiết bị cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn sử dụng để đảm bảo an toàn, đặc biệt sử dụng hóa chất

-Phải có ý thức giữ gìn, bảo quản thiết bị để sử dụng lâu dài Sau sử dụng thiết bị phải lau chùi sẽ, cất thiết bị vào nơi qui định

2.2Minh hoạ: Khi dạy 14 – Quan sát Hình thái nhiễm sắc thể

- Phải đảm bảo sử dụng toàn tiêu NST mơ hình hay tranh vẽ cung cấp

- Phải đảm bảo sử dụng kính hiển vi qui trình kĩ thuật

- Sau thực hành xong phải lau tiêu xếp vào hộp Mơ hình tranh vẽ phải cất vào nơi qui định Kính hiển vi phải bảo dưỡng cẩn thận cất vào nơi qui định

(95)

V VỀ KIỂM TRA , ĐÁNH GIÁ 1.Kiểm tra thường xuyên, chương:

- Thực phương pháp dạy học tích cực không thiết phải dành phút kiểm tra đầu mà GV nên đánh giá qua hoạt động học tập HS để kiểm tra cho điểm miệng Các kiểm tra 15 phút nên để sau số chương có tính chất củng cố giúp HS kiểm tra lại hệ thống khái niệm Cần tăng cường hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để tăng nội dung kiểm tra

2.Kiểm tra học kì:

- Nhất thiết phải có ơn tập cuối kì tiến hành kiểm tra học kì Nội dung kiểm tra học kì phải phân phối chương mà không nên tập trung vào chương Nên đảm bảo tỉ lệ định câu hỏi trắc nghiệm khách quan với câu hỏi trắc nghiệm tự luận

- Cải tiến hình thức kiểm tra truyền thống, phát triển loại hình trắc nghiệm khách quan - kể trắc nghiệm sơ đồ, hình vẽ ,bài tập- nhằm giúp HS tự kiểm tra trình độ nắm kiến thức tồn chương trình, tăng nhịp độ thu nhận thơng tin phản hồi để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học Quan tâm đến việc kiểm tra đánh giá kĩ thực hành, lực tự học thông minh sáng tạo

3.Một số đề:

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Câu

Phân tử ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?

Câu

Cơ chế NST xác định giới tính người thể nào? Giải thích tỉ lệ trai gái sinh xấp xỉ 1:1?

Câu

(96)

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gì? Gồm dạng nào? Nêu nguyên nhân gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Câu

Hãy chọn cụm từ điền vào chỗ trống để câu trở nên hoàn chỉnh hợp lý:

c - ADN nhiễm sắc thể h - Enzim cắt a - Phân tử ADN i - ADN thể truyền b - ADN tái tổ hợp g - Enzim nối

d - "ADN lai " k - Tế bào nhận e- ADN làm thể truyền l - Gen ghép

Kỹ thuật gen gồm khâu, ứng với phương pháp chủ yếu:

- Khâu 1: Phương pháp tách (1) tế bào cho tách (2) dùng làm thể truyền từ vi khuẩn vi rút

- Khâu 2: Phương pháp tạo nên (3) gọi

(4) ADN tế bào cho phân từ (5) đ-ược cắt vị trí xác định nhờ (6) chuyên biệt, lập tức, ghép đoạn ADN tế bào cho

vào(7) nhờ(8)

- Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào (9) tạo điều kiện cho (10) thể

HẾT

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II Câu Hãy chọn phương án đúng:

1 Một nhóm cá thể thuộc lồi sống khu vực định là:

a Quần xã sinh vật b Quần thể sinh vật c Hệ sinh thái

(97)

d Tổ sinh thái

2 Tảo quang hợp nấm hút nước hợp lại thành địa y Tảo cung cấp chất dinh dưỡng nấm cung cấp nước ví dụ về:

a Ký sinh b Cộng sinh c Hội sinh d Cạnh tranh

3 Dấu hiệu sau dấu hiệu đặc trưng quần thể:

a Mật độ

b Cấu trúc tuổi c Độ đa dạng d Tỉ lệ đực

4 Đặc điểm sau không với khái niệm quần thể? a Nhóm cá thể lồi có lịch sử phát triển chung b Tập hợp ngẫu nhiên thời

c Có khả sinh sản

d Có quan hệ với môi trường CÂU

Hãy xếp tượng vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp: Chim ăn sâu

2 Dây tơ hồng sống bám bụi

3 Vi khuẩn cố định đạm nốt sần rễ đậu Giun kí sinh ruột động vật người Sâu bọ sống nhờ tổ kiến, tổ mối

6 Nhạn bể cò làm tổ tập đồn Hiện tượng liền rễ thơng Địa y

9 Loài cọ mọc quần tụ thành nhóm 10.Cáo ăn thỏ

(98)

CÂU

Giả sử có quần thể sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật, mèo rừng

a) Xây dựng chuỗi thức ăn có quần xã sinh vật nêu b) Nếu loài sinh vật quần xã, vẽ sơ đồ lưới thức ăn quần xã sinh vật

CÂU

Hãy hoàn thành bảng sau:

Tình trạng đất Có thực vật bao phủ Khơng có thực vật bao phủ Đất bị khơ hạn

Đất bị xói mịn Độ mầu mỡ đất

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Câu 1(1,5 điểm)

- Nguyên tắc khuôn mẫu (0,5đ) - Nguyên tắc bổ sung (0,5đ) - Nguyên tắc giữ lại nửa (0,5đ) Câu 2(2,5 điểm)

(99)

- Cơ chế NST xác định giới tính người:

+Qua giảm phân mẹ sinh loại trứng 22A+X,còn bố cho loại tinh trùng 22A+X 22A+Y

+Sự thụ tinh tinh trùng mang X với trứng tạo hợp tử chứa XX phát triển thành gái,cịn tinh trùng mang Y thụ tinh vói trứng tạo hợp tử XY phát triển thành trai

- Tỉ lệ trai gái sinh xấp xỉ 1:1:

+Tỉ lệ trai: gái xấp xỉ 1:1 loại tinh trùng mang X mang Y đ-ược tạo với tỉ lệ ngang nhau,tham gia vào trình thụ tinh với xác suất ngang

+Tuy nhiên,tỉ lệ cần bảo đảm với điều kiện hợp tử mang XX XY có sức sống ngang nhau,số lượng cá thể thống kê phải đủ lớn

Câu 3(3,5 điểm)

- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể biến đổi cấu trúc nhiễm

sắc thể (0.5đ)

- Các dạng đột biến nhiễm sắc thể:

+ Mất đoạn (0,5đ)

+ Lặp đoạn (0, 25đ)

+ Đảo đoạn (0,25đ)

+ Chuyển đoạn (0,5đ)

- Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tác nhân vật lí hố học ngoại cảnh, phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể gây xếp lại đoạn chúng (1,0đ)

Câu 4(2,5 điểm)

1- c (0,25đ); 2- a (0,25đ); 3-b (0,25đ) ; -d (0,25đ) ; - e (0,25đ) ; -h ( 0,25đ) ; 7-i (0,25đ) ; 8-g (0,25đ); 9-k (0,25đ) ; 10 -l (0,25đ)

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II Câu 1(1 điểm)

1 b b c b

Câu 2(3 điểm)

(100)

- Quan hệ loài: 7,

- Quan hệ khác loài: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8,10 + Quan hệ cộng sinh: 3,

+ Quan hệ hội sinh: + Quan hệ hợp tác:

+ Quan hệ kí sing vật chủ: 2,

+ Quan hệ vật ăn thịt mồi: 1, 10 Câu 3(3 điểm)

a) Các chuỗi thức ăn : (1,5 đ) 1) Cỏ  thỏ  vi sinh vật 2) Cỏ  thỏ  hổ  vi sinh vật 3) Cỏ  dê  vi sinh vật

4) Cỏ  dê  hổ  vi sinh vật

5) Cỏ  thỏ  mèo rừng  vi sinh vật 6) Cỏ  sâu hại thực vật  vi sinh vật

7) Cỏ  sâu hại thực vật  chim ăn sâu  vi sinh vật b) Sơ đồ lưới thức ăn quần xã sinh vật: (1,5 đ)

Câu 4(3 điểm) Hồn thành bảng

Tình trạng đất Có thực vật bao phủ Khơng có thực vật bao phủ

Đất bị khơ hạn Khơng Có

Đất bị xói mịn Khơng Có

Độ mầu mỡ đất Màu mỡ Không mầu mỡ

100

Cỏ

Thỏ Vi sinh vật

Hổ

(101)(102)

Chủ đề 4: ĐỔI MỚI KỈÊM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN SINH HỌC I MỤC TIÊU:

Giáo viên sau thảo luận phải:

- Phân tích tính tất yếu phải ĐMĐG

- Phân biệt câu hỏi trắc nghiệm tự luận(TNTL) câu trắc nghiệm khách quan (TNKQ) Ưu nhược điểm chúng

- Nhận dạng loại TNKQ thường dùng câu nhiều lựa chọn, câu sai, câu ghép đôi, câu điền khuyết ưu nhược điểm , phạm vi sử dụng loại

- Thực hành viết câu TNKQ mức độ khó khác - Thống quy trình xây dựng đề kiểm tra dùng TNKQ

vàTNTL Lập ma trận cho đề kiểm tra có lập ma trận cho đề kiểm tra

II ĐẦU VÀO:

- SGV sinh học - SGK sinh học

- Tài liệu đổi đánh giá Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - Một số đề TNKQ TNTL

- Phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

- GV chia thành nhóm nhận nhiệm vụ cho nhóm (mỗi nhóm cử nhóm trưởng thư kí, nhóm trưởng điều khiển sinh hoạt nhóm, thư kí ghi ý kiến người)

- Nhóm nghiên cứu tính tất yếu phải ĐMĐG

- Nhóm phân biệt câu TNTL TNKQ Ưu nhược điểm chúng

- Nhóm nhận dạng loại TNKQ thường dùng câu nhiều lựa chọn, câu sai, câu ghép đôi, câu điền khuyết ưu nhược điểm , phạm vi sử dụng loại

- Thực hành viết câu TNKQ mức độ khó khác thống quy trình xây dựng đề kiểm tra dùng TNKQ vàTNTL

(103)

Lập ma trận cho đề kiểm tra có lập ma trận cho đề kiểm tra

- GV nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi phiếu học tập yêu cầu khác ghi phiếu theo nhiệm vụ phân cơng nhóm, tổng hợp ý kiến thắc mắc

- Từng nhóm thảo luận xây dựng phiếu học tập chung nhóm

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày

- Chủ toạ tổng hợp ý kiến, trả lời câu hỏi giáo viên cho ý kiến đánh giá

IV SẢN PHẨM:

- Mỗi giáo viên phải hoàn thành phiếu học tập riêng

- Mỗi nhóm có phiếu học tập trình bày giấy chiếu Overhead hay giấy crôki khổ lớn theo nhiệm vụ phân công

PHIẾU HỌC TẬP SỐ … Nhiệm vụ 1: Tại phải ĐMĐG

- Thực trạng KTĐG nhà trường phổ thông

- Tính tất yếu phải đổi KTĐG

- Nội dung đổi kiểm tra đánh giá gì?

2 Nhiệm vụ 2: Câu TNTL vàTNKQ

- Phân biệt khác câu TNTL câu TNKQ:

- Ưu nhược điểm câu TNTL TNKQ

3 loại câu TNKQ thường dùng, ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng chúng

(104)

4 Nhiệm vụ 4: Kỹ thuật viết TNKQ

5 Nhiệm vụ thực hành viết câu TNKQ mức độ khó khác (biết, thông hiểu, vận dụng)

6 Nhiệm vụ 6: Quy trình xây dựng đề kiểm tra dùng TNKQ TNTL - Lập ma trận cho đề kiểm tra có lập ma trận cho đề kiểm

tra

(105)

RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

I Mục tiêu: giáo viên dự tự thấy cần làm làm “dạy”

II Đầu vào: - biên dự giờ, ý kiến thảo luận nhóm dạy, kết kiểm tra HS,

III Tiến trình thực hiện:

- Giáo viên nghe phổ biến kế hoạch, đọc biên dự giờ, hoàn thành phiếu cá nhân

- Trao đổi nhóm, hồn thành Phiếu học tập chung nhóm - Hội thảo chung, rút kết luận

IV Sản phẩm:

- Mỗi giáo viên phải hoàn thành phiếu học tập riêng

- Mỗi nhóm có phiếu học tập trình bày giấy chiếu Overhead hay giấy crôki khổ lớn theo nhiệm vụ phân công

PHIẾU HỌC TẬP SỐ …

1 Nhiệm vụ 1: Xác định hoạt động GV HS học - Ghi động từ hoạt động GV - Ghi động từ hoạt động HS

- Những động từ thể hoạt động “tổ chức” GV

- Những động từ thể hoạt động “tích cực, khám phá” HS

2 Nhiệm vụ 2: Xác định phương tiện dạy học (PTDH)

- PTDH đầy đủ, phong phú: a.Cô Thảo b Cô Yến - PTDH đảm bảo yêu cầu: a.Cô Thảo b Cô Yến - Có thể đưa thêm PTDH khác: a.Cơ Thảo b Cô Yến - Cách sử dụng PTDH “nguồn” cung cấp tri thức mới: a.Cô Thảo b Cô Yến

- Ý kiến khác (không cần đến phương tiện ; nên đưa thêm phương tiện ):

(106)

3 Nhiệm vụ 3: Xác định nội dung học - Tên lớp cô Thảo:

a Nguyên phân b.Gián phân

c Phân bào nguyên nhiễm d.Tên khác:

- Tên lớp cô Yến: a

b c

d.Tên khác:

- Nội dung học tinh giản, khái niệm xác đầy đủ a.Cơ Thảo b Cô Yến

- Nội dung học đủ, khái niệm xác a.Cơ Thảo b Cơ Yến

- Nội dung học nặng nề, có khái niệm thiếu xác a.Cơ Thảo b Cơ Yến

- Các ý kiến khác: Nhiệm vụ 4: Các vấn đề khác

- Rất thích cách vào (đặt vấn đề): - Tán thành cách vào bài:

- Phản đối cách vào bài:

- Đồng tình hay phản đối cách ghi bảng - Đã đổi cách kiểm tra đánh giá - Đã ý hướng dẫn nhà

- Khả bao quát lớp, giao tiếp thầy – trò, - Điều tâm đắc dự:

- Chỗ anh (chị) không đồng ý dự : - Anh (chị) cịn có ý kiến khác :

Ngày đăng: 28/04/2021, 16:02

w