1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Nang cao hieu qua day hoc Sinh hoc te bao Sinh hoc10 bang phuong phap Grap

130 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực hiện nguyên tắc thống nhất giữa dạy và học, GV không phải sử dụng grap như một sơ đồ minh họa cho lời giảng mà là biết tổ chức HS tìm tòi thiết kế grap phù hợp với nộ[r]

(1)

-o0o -

NGÔ THỊ THÚY NGÂN

10)

Chuyên ngành : Lý luận phương pháp giảng dạy sinh học Mã số : 60.14.10

KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH

(2)

-o0o -

NGÔ THỊ THÚY NGÂN

10)

(3)

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Phúc Chỉnh, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn

, thày cô giáo khoa Sinh – KTNN

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng: THPT Đồng Hỷ, THPT Lƣơng Ngọc Quyến, THPT Võ Nhai tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn

, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn

Thái Ngun, tháng 10 năm 2008

Tác giả

(4)

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Tổng quan tài liệu

1.2 Cơ sở lý luận đề tài 13

1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 23

Chƣơng 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) 30

2.1 Nguyên tắc xây dựng grap dạy học 30

2.2 Quy trình thiết kế grap dạy học sinh học tế bào 35

2.3 Vận dụng phƣơng pháp grap dạy học sinh học tế bào 39

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59

3.1 Mục đích thực nghiệm 59

3.2 Nội dung thực nghiệm 59

3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 59

3.4 Kết thực nghiệm 60

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69

1 Kết luận 69

2 Đề nghị 69

CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

(5)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

VIẾT TẮT ĐỌC LÀ

ĐC Đối chứng

GV Giáo viên

H Hoạt động

HS Học sinh

KT Kiểm tra

PPDH Phƣơng pháp dạy học

SGK Sách giáo khoa

SHTB Sinh học tế bào

T Thao tác

THCS Trung học sở

THPT Trung học phổ thông

(6)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Kết điều tra tình hình sử dụng PPDH dạy học SHTB 23

Bảng 1.2 Kết điều tra tình hình sử dụng tranh vẽ, bảng biểu, sơ đồ, đồ thị dạy học SHTB 24

Bảng 1.3 Thời lƣợng chƣơng trình Sinh học 10 25

Bảng 1.4 Thời lƣợng phần sinh học tế bào - Sinh học 10 25

Bảng 1.5 Nội dung phần sinh học tế bào - Sinh học 10 26

Bảng 3.1 Tần suất điểm kiểm tra qua thực nghiệm 60

Bảng 3.2 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 61

Bảng 3.3 Kiểm định X điểm kiểm tra 62

Bảng 3.4 Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra 63

Bảng 3.5 Tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức 63

Bảng 3.6 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra độ bền kiến thức 64

Bảng 3.7 Kiểm định X điểm kiểm tra độ bền kiến thức 65

(7)

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Grap cấu trúc tế bào nhân thực 14

Hình 1.2 Cây mơ tả cấu trúc tế bào nhân thực 15

Hình 1.3 Ứng dụng nhị phân xác định loại giao tử 16

Hình 2.1 Grap hoạt động máy Golgi 33

Hình 2.2 Grap cấu trúc chức lục lạp 34

Hình 2.3 Quy trình lập grap nội dung [15] 35

Hình 2.4 Grap thành phần tế bào nhân sơ 36

Hình 2.5 Quy trình lập grap hoạt động [15] 36

Hình 2.6 Grap hoạt động Cacbohiđrat lipit 39

Hình 2.7 Grap nguyên tố hoá học xây dựng nên tế bào 40

Hình 2.8 Grap cấu trúc chức ti thể 41

Hình 2.9 Grap kỳ giảm phân 42

Hình 2.10 Grap cấu tạo tế bào nhân sơ 43

Hình 2.11 Grap lƣới nội chất 47

Hình 2.12 Grap vai trị nƣớc tế bào 51

Hình 2.13 Grap hình thức phân bào 53

Hình 2.14 Grap giai đoạn chu kì tế bào 53

Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm số lớp TN ĐC 60

Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 61

Hình 3.3 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức 64

(8)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

● Xuất phát từ nhiệm vụ đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông

Sự nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, thách thức trước nguy tụt hậu chặng đường đua tranh trí tuệ tiến vào kỷ XXI đòi hỏi đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy phương pháp học Vấn đề riêng nước ta mà vấn đề quan tâm quốc gia chiến lược phát triển nguồn lực người phục vụ mục tiêu xã hội [30]

Luật Giáo dục, điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS), phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [56]

Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 nêu rõ: “…Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp bậc học trình độ đào tạo…”[4]

(9)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hiện đổi PPDH triển khai theo hướng tích hợp sư phạm mà tư tưởng cốt lõi phát triển lực, nghĩa biết sử dụng nội dung kỹ phản ứng thích nghi tình đa dạng có ý nghĩa Dấu hiệu quan trọng trình dạy học nhằm đạt yêu cầu dạy học chủ yếu truyền đạt, cung cấp thông tin mà phải chủ yếu rèn luyện khả tìm, quản lý thơng tin xử lý thơng tin thành sản phẩm có ý nghĩa hoạt động sống

Như việc dạy học không giới hạn việc dạy kiến thức mà phải chuyển mạnh sang dạy phương pháp học HS có phương pháp học, phương pháp tư bước vào sống sau giai đoạn học tập nhà trường, em có lĩnh để bước vào hoạt động học liên tục học suốt đời

Với nhiệm vụ địi hỏi việc nghiên cứu lý luận dạy học đại cương môn cải tiến PPDH phải trước bước để tìm tịi giải pháp nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức HS

Xuất phát từ ƣu điểm phƣơng pháp grap

PPDH đường, cách thức vận động nội dung dạy học phù hợp với quy luật phát triển tâm lý, sinh lý trình độ nhận thức người học, biện pháp tổ chức hợp tác thày trò nhằm giúp cho trò chiếm lĩnh nội dung dạy học cách chắn [31]

Đứng trước yêu cầu đổi PPDH, đòi hỏi người giáo viên (GV) phải trọng đến cách tiếp cận khác nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức HS

(10)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Grap chuyên ngành toán học đại sử dụng rộng rãi lĩnh vực khoa học như: kinh tế học (kế hoạch hố…), sinh học (mạng thần kinh…), tâm lí học (sơ đồ hố q trình hình thành khái niệm - tri thức), giáo dục học (phát triển hoạt động trình dạy học)… Ngày nay, thiết kế dự án phát triển kinh tế xã hội, xây dựng grap trợ thủ tuyệt vời

Phương pháp grap phương pháp khoa học sử dụng sơ đồ để mô tả vật, hoạt động, cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ yếu tố cấu trúc vật, cấu trúc logic trình triển khai hoạt động giúp người quy hoạch tối ưu, điều khiển tối ưu hoạt động [36]

Trong lý luận dạy học, grap trở thành cách tiếp cận thuộc lĩnh vực PPDH, cho phép GV quy hoạch trình dạy học tổng quát bước tiến hành thiết kế tối ưu hoạt động dạy học điều khiển hợp lý trình đáp ứng yêu cầu tích cực hố hoạt động nhận thức HS [14]

Xuất phát từ đặc điểm môn học

Sinh học môn khoa học tự nhiên nghiên cứu sống Đối tượng sinh học giới sống Nhiệm vụ sinh học tìm hiểu cấu trúc, chế, chất hoạt động, trình, quan hệ giới sống với môi trường, phát quy luật sinh giới, làm sở cho loài người nhận thức điều khiển phát triển sinh vật

(11)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thống khái niệm, quy luật mang tính đại cương, lý thuyết cao, cho phép sâu vào chất đối tượng sống cấp độ tổ chức [8]

Phần sinh học tế bào (SHTB) - Sách giáo khoa (SGK) sinh học 10 – sử dụng, bổ sung nhiều kiến thức đại Nội dung từ thành phần hoá học (chương I) đến cấu trúc tế bào (chương II), chuyển hoá vật chất lượng (chương III) cuối phân chia tế bào (chương IV) [22], [23], [52, [54], [55] Khi dạy - học phần này, dùng grap để diễn đạt quan hệ cấu trúc với cấu trúc; cấu trúc với chức năng… Như HS thấy tế bào cấu tạo từ phân tử sao, phân tử tương tác với tạo nên bào quan nào, bào quan lại tương tác với tạo nên tế bào có khả thực chức quan trọng sinh vật trao đổi chất lượng sinh sản Có HS thực học “Sinh học tế bào” “Tế bào học”

Xuất phát từ thực trạng dạy chƣơng trình sinh học 10

(12)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

túng việc soạn giáo án lên lớp Việc giảng dạy học tập mơn nói chung, mơn sinh học nói riêng cịn nhiều hạn chế, chưa phát huy lực tư hệ thống – tư áp dụng nhiều đời sống kinh tế - xã hội ngày nay, chưa phát huy lực sáng tạo HS để giải vấn đề tiếp thu tài liệu SGK thực tiễn sống nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực [24]

Việc thiết kế dạy học SHTB lớp 10 phương pháp grap khắc phục tượng HS học thuộc lòng cách máy móc, giúp HS hiểu chất vật tượng, thiết lập mối quan hệ thành phần kiến thức [12] Tuy nhiên việc thiết kế dạy học SHTB phương pháp grap chưa GV trọng chưa tác giả nghiên cứu

Với lí trên, chọn đề tài: “Nâng cao hiệu dạy học Sinh học tế bào (Sinh học 10) phương pháp grap

2 Mục đích nghiên cứu

Vận dụng phương pháp grap thiết kế grap nội dung grap hoạt động góp phần nâng cao chất lượng dạy học SHTB trường phổ thông

3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: trình dạy học SHTB

- Đối tượng nghiên cứu: phương pháp grap dạy học SHTB 4 Giả thuyết khoa học

Nếu sử dụng hợp lý phương pháp grap trình dạy học SHTB trường THPT góp phần nâng cao hiệu dạy học môn

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Điều tra thực trạng tình hình ứng dụng lí thuyết grap dạy học

(13)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đề xuất vận dụng vào việc thiết kế grap nội dung grap hoạt động dạy học SHTB

- Thiết kế grap nội dung grap hoạt động dạy học SHTB để xây dựng giáo án tổ chức hoạt động dạy học SHTB

- Đề xuất phương pháp sử dụng grap dạy học SHTB để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy - học

- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu phương án đề qua khẳng định tính khả thi đề tài

6 Phƣơng pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu lý thuyết grap, giáo trình lý luận dạy học, sách giáo khoa tài liệu có liên quan đến đề tài

6.2 Phương pháp điều tra sư phạm:

+ Thiết kế sử dụng phiếu điều tra hiểu biết GV phương pháp grap, vận dụng grap vào dạy học

+ Dự trao đổi trực tiếp với GV, tham khảo ý kiến, giáo án GV

6.3 Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với chun gia có uy tín nghiên cứu lý thuyết thực tiễn liên quan đến đề tài

6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường THPT nhằm kiểm tra, đánh giá hiệu việc vận dụng phương pháp grap vào dạy học phần SHTB

(14)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

7 Những đóng góp đề tài

7.1 Đề xuất nguyên tắc thiết kế grap nội dung grap hoạt động dạy học nói chung vận dụng vào việc thiết kế grap nội dung grap hoạt động dạy học SHTB

7.2 Đề xuất quy trình thiết kế grap nội dung grap hoạt động dạy học SHTB (sinh học 10 chương trình chuẩn)

7.3 Thiết kế grap nội dung grap hoạt động phần SHTB làm tư liệu tham khảo cho GV xây dựng giáo án dạy học SHTB grap

(15)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết grap giới

Lý thuyết grap chuyên ngành tốn học khai sinh kể từ cơng trình tốn “Bảy cầu Konigsburg” (cơng bố vào năm 1736) nhà toán học Thụy sĩ – Leonhard Euler (1707 -1783) Lúc đầu lý thuyết grap phận nhỏ toán học, chủ yếu nghiên cứu giải tốn có tính chất giải trí Trong năm cuối kỉ XX, với phát triển toán học toán học ứng dụng, nghiên cứu vận dụng lý thuyết grap có bước tiến nhảy vọt

Lý thuyết grap đại bắt đầu công bố sách “Lý thuyết grap định hướng vô hướng” Conig, xuất Lepzic vào năm 1936 [19] Từ đến nay, nhiều nhà tốn học giới nghiên cứu làm cho môn học ngày phong phú ứng dụng nhiều lĩnh vực điều khiển học, mạng điện tử, lí thuyết thơng tin, vận trù học, kinh tế học…[58]

(16)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhóm nghiên cứu giáo sư Dirk Janssens; trường Đại học kỹ thuật Beclin - Đức (Technische Univesitaet Berlin) có nhóm nghiên cứu giáo sư Hartmut Ehrig; trường Đại học tổng hợp Layden – Hà lan (University of Leiden) có giáo sư Grzegorz Rozenberg; trường Đại học Roma (Italia) có giáo sư Francesco Parisi Presicce…[15]

Đặc biệt Hoa Kỳ có nhiều tác giả nghiên cứu sâu lý thuyết g rap làm sở khoa học cho lý thuyết mạng máy tính chuyển hố vào ngành khoa học khác Trong bật cơng trình nghiên cứu Jonathan L Gross (trường Đại học Columbia, NiuYoc) Jay Yellen (trường Rolin, Florida) Hai tác giả công bố nhiều cơng trình grap sách “Sổ tay lý thuyết grap” (Handbook of Graph Theory), “Lý thuyết grap ứng dụng nó” (Graph Theory and It’s Applications) [58]

Nói chung, lý thuyết grap ứng dụng nghiên cứu nhiều nước giới

1.1.2 Tình hình nghiên cứu vận dụng lý thuyết grap vào dạy học nƣớc

(17)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10

hiểu chất cách dễ dàng, nhớ lâu vận dụng hiệu nội dung tài liệu [49]

Cũng năm 1965, V.X.Poloxin dựa theo cách làm A.M.Xokhor dùng phương pháp grap để diễn tả trực quan diễn biến tình dạy học, tức diễn tả sơ đồ trực quan trình tự hoạt động GV HS việc thực thí nghiệm hố học Ơng mơ tả trình tự thao tác dạy học tình dạy học grap, sở so sánh tính vừa sức tương đối phương pháp áp dụng [49]

Năm 1972, V.P.Garkumôp sử dụng phương pháp grap để mơ hình hố tình dạy học nêu vấn đề, sở phân loại tình có vấn đề học [49]

Tuy nhiên phương pháp grap mà tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chưa phải phương pháp dạy học

Năm 1973, Liên xô (cũ) tác giả Nguyễn Như Ất luận án Phó Tiến sĩ khoa học sư phạm vận dụng lý thuyết grap kết hợp với phương pháp ma trận phương pháp hỗ trợ để xây dựng logic cấu trúc khái niệm “tế bào học” nội dung giáo trình môn Sinh học đại cương trường phổ thông nước Việt Nam dân chủ cộng hoà [3]

(18)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11

Năm 1980, tác giả Trần Trọng Dương nghiên cứu đề tài: “Áp dụng

phương pháp grap algorit hóa để nghiên cứu cấu trúc phương pháp giải, xây dựng hệ thống tốn lập cơng thức hóa học trường phổ thơng” [19] Năm 1983, tác giả Nguyễn Đình Bào nghiên cứu sử dụng grap để hướng dẫn ơn tập mơn Tốn; tác giả Nguyễn Anh Châu nghiên cứu sử dụng grap hướng dẫn ôn tập môn Văn Các tác giả sử dụng sơ đồ grap để hệ thống hóa kiến thức mà học sinh học chương chương trình nhằm thiết lập mối liên hệ phần kiến thức học, giúp cho học sinh ghi nhớ lâu

Năm 1984, tác giả Phạm Tư nghiên cứu đề tài “Dùng grap nội dung

bài lên lớp để dạy học chương Nitơ - Phôtpho lớp 11 trường phổ thông trung học” [49], tác giả nghiên cứu việc dùng phương pháp grap với tư cách phương pháp dạy học Trong luận án, tác giả giới thiệu khái quát trình nghiên cứu thực nghiệm phương pháp grap mơn Hố học với bước triển khai nghiên cứu cụ thể Tuy vậy, đề tài có điểm cần xem xét là: khối lượng, nội dung nghiên cứu ngắn gọn (chỉ chương) Năm 1985, tác giả Nguyễn Giang Tiến luận án Phó Tiến sĩ “Hệ

(19)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12

khái niệm định nên không ý đến phát triển phẩm chất trí tuệ cho HS q trình dạy học lớp như: phát triển tư logic, tư hệ thống…

Năm 1987, tác giả Nguyễn Chính Trung nghiên cứu “Dùng phương

pháp grap lập chương trình tối ưu dạy mơn “Sử dụng thông tin chiến dịch” Học viện quân cấp cao” [48] Trong cơng trình tác giả nghiên cứu chuyển hoá grap toán học vào lĩnh vực giảng dạy khoa học quân Năm 1993, tác giả Hoàng Việt Anh nghiên cứu “Vận dụng phương

pháp sơ đồ - grap vào giảng dạy địa lí lớp trường trung học sở” [1] Tác giả tìm hiểu vận dụng phương pháp grap quy trình dạy học mơn Địa lí trường trung học sở bổ sung phương pháp dạy học cho thích hợp, tất khâu lên lớp (chuẩn bị bài, nghe giảng, ôn tập, kiểm tra) nhằm nâng cao lực lĩnh hội tri thức, nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí Tác giả sử dụng phương pháp grap để phát triển tư học sinh việc học tập địa lí rèn luyện kỹ khai thác sách giáo khoa tài liệu tham khảo khác

Trong lĩnh vực giảng dạy sinh học, việc vận dụng lý thuyết grap tác giả Phạm Thị My nghiên cứu “Ứng dụng lý thuyết grap xây dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh học THPT” (Luận văn thạc sĩ – năm 2000) Trong tác giả ý đến việc xây

(20)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13

- Sinh lý người xây dựng quy trình sử dụng grap dạy học Giải phẫu - Sinh lý người [10], [11], [12], [13], [14], [15]

Có thể nói việc vận dụng lý thuyết grap vào dạy học nói chung dạy học sinh học nói riêng khơng phải hồn tồn xa lạ Vì thực tế giảng dạy hầu hết môn, GV thường dùng sơ đồ để phân tích, tổng kết, giảng giải nội dung học tóm tắt nội dung chương trình dạy học [35] Cho nên vận dụng phương pháp grap đề tài nghiên cứu nhiều tác giả khác như: Trịnh Quang Từ [51], Nguyễn Thị Ban [5], [6], [7], Nguyễn Thị Thanh [45] …

Như vậy, khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới dạy học SHTB phương pháp grap

1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1 Cơ sở khoa học việc chuyển hoá grap toán học thành grap dạy học Việc chuyển hoá grap toán học thành grap dạy học dựa sở khoa học sau: sở toán học (lý thuyết grap); sở triết học (phương pháp tiếp cận cấu trúc - hệ thống); sở tâm lý học sư phạm; sở lý luận dạy học 1.2.1.1 Cơ sở toán học

Nội dung lý thuyết grap có bốn vấn đề bản: Grap có hướng grap vơ hướng; tốn đường đi; khảo sát cây; toán đường ngắn

Trong nội dung có nhiều khái niệm, định lí chứng minh cơng thức tốn học mà tư tưởng vận dụng vào trình dạy học sinh học trường phổ thơng thể khía cạnh sau:

a Grap có hướng vơ hướng

- Định nghĩa toán học grap: Một grap gồm tập hợp điểm gọi

(21)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14

gọi cạnh (edge) grap, cạnh nối hai đỉnh khác hai đỉnh khác nối nhiều cạnh [17]

Mỗi đỉnh grap ký hiệu chữ (A,B,C…) hay chữ số (1,2,3…) Mỗi grap biễu diễn hình vẽ mặt phẳng Theo định nghĩa grap, cạnh grap thẳng hay cong, dài hay ngắn, đỉnh vị trí khơng phải điều quan trọng mà điều chất grap có đỉnh, cạnh, đỉnh nối với đỉnh

+ Grap vô hướng: Nếu với cạnh grap không phân biệt điểm đầu với điểm cuối grap vơ hướng

+ Grap có hướng: Nếu với cạnh grap, ta phân biệt hai đầu, đầu gốc cịn đầu cuối grap có hướng [59]

Trong dạy học, quan tâm đến grap có hướng grap có hướng cho biết cấu trúc đối tượng nghiên cứu

Ví dụ: Grap cấu trúc tế bào nhân thực

Hình 1.1 Grap cấu trúc tế bào nhân thực b Bài tốn “đường đi” (chu trình)

Trong grap có dãy cạnh nối tiếp (hai cạnh nối tiếp hai cạnh có chung đầu mút) gọi đường

Một đường khép kín (đầu đường trùng với cuối đường) qua ba cạnh gọi chu trình

Tế bào

Màng

Tế bào chất

(22)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15

Trong dạy học, ứng dụng tốn chu trình lập grap chu trình vịng tuần hồn

c Bài toán “cây”

* Khái niệm “cây” lý thuyết grap

Cây (tree) gọi tự (free tree) grap liên thơng khơng có chu trình Khảo sát nội dung quan trọng lý thuyết grap có nhiều ứng dụng thực tiễn Có hai loại đa phân nhị phân

+ Cây đa phân

Nếu số cạnh đỉnh không xác định đa phân Trong dạy học sinh học, dùng đa phân để mơ tả nguồn gốc phát sinh tiến hóa sinh giới để mô tả cấu trúc chức quan thể

Ví dụ: Cây mô tả cấu trúc tế bào nhân thực

Hình 1.2 Cây mơ tả cấu trúc tế bào nhân thực + Cây nhị phân

Cây nhị phân có gốc cho đỉnh có nhiều hai cạnh Trong dạy học sinh học, nhị phân thường dùng để lập sơ đồ nhánh dùng nhị phân để xác định kiểu gen loại giao tử phép lai hữu tính mơ tả cấu trúc chức nơron

Tế bào nhân thực

Màng Các bào quan Nhân

Cấu trúc Chức

năng Cấu trúc

Chức

năng Cấu trúc

(23)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16

Ví dụ: Ứng dụng nhị phân để xác định kiểu giao tử thể dị hợp nhiều cặp gen AaBbCc, trường hợp cặp gen dị hợp nằm

một cặp nhiễm sắc thể tương đồng

C ABC

B

c ABc

A

C AbC b

c Abc AaBbCc

C aBC B

c aBc a

C abC b

c abc

Hình 1.3 Ứng dụng nhị phân xác định loại giao tử d Bài toán đường ngắn (mạng liên thông ngắn nhất)

Bài toán đường ngắn ứng dụng quan trọng lý thuyết grap, sử dụng grap có hướng để nghiên cứu vấn đề sống theo hướng tối ưu hố Những ứng dụng là:

+ Hệ thống kỹ thuật đánh giá kiểm tra chương trình (Progam Evaluation and Review Technique –PERT)

+ Phương pháp tiềm (Me’thode des potentiels)

(24)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17

Với bốn nội dung đây, lý thuyết grap chuyển hố thành phương pháp dạy học chung đem lại hiệu việc nâng cao chất lượng dạy - học Xu hướng có nhiều tiềm bồi dưỡng cho HS phương pháp tư hệ thống phương pháp tự học

1.2.1.2 Cơ sở triết học

Cơ sở triết học việc chuyển hoá grap toán học thành grap dạy học phương pháp tiếp cận cấu trúc - hệ thống

Lý thuyết hệ thống đề xướng năm 1940 nhà sinh vật học Ludwig Von Bertalanffy

Lý thuyết hệ thống nghiên cứu giải vấn đề theo quan điểm toàn thể [21] Theo L.V.Bertalanffy, hệ thống tổng thể, trì tồn tương tác tổ phần tạo nên [28] Theo từ điển Tiếng Việt, hệ thống tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị loại chức năng, có quan hệ liên hệ với chặt chẽ làm thành thể thống [38] Theo quan điểm triết học, hệ thống hiểu tổ hợp yếu tố cấu trúc liên quan chặt chẽ với chỉnh thể Trong mối quan hệ qua lại yếu tố cấu trúc làm cho đối tượng trở thành chỉnh thể trọn vẹn; đến lượt mình, nằm mối quan hệ qua lại đó, yếu tố cấu trúc tạo nên thuộc tính (các thuộc tính khơng có yếu tố đứng riêng lẻ) Tác động biện chứng yếu tố cấu trúc tạo động lực cho vận động phát triển hệ thống [2]

Tiếp cận cấu trúc - hệ thống phương pháp luận để nghiên cứu lý thuyết cấp tổ chức sống giới hữu Phương pháp tiếp cận cấu trúc - hệ thống thống hai phương pháp phân tích cấu trúc tổng hợp hệ thống

(25)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18

trường Phân tích cấu trúc tổng hợp hệ thống hai mặt tách rời trình tiếp cận cấu trúc - hệ thống [47]

Chuyển hoá grap toán học thành grap dạy học phải thực theo nguyên tắc lý thuyết hệ thống Vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống để phân tích đối tượng nghiên cứu thành yếu tố cấu trúc, xác định đỉnh grap hệ thống mang tính logic khoa học, qua thiết lập mối quan hệ yếu tố cấu trúc tổng thể

1.2.1.3 Cơ sở tâm lý học

Q trình nhận thức có giai đoạn: tiếp nhận thơng tin; khái qt hố - trừu tượng hố; mơ hình hố thơng tin tri thức

Trong trình dạy học, hoạt động học tập HS trình tiếp nhận thơng tin, tri thức khoa học để hình thành tri thức cá nhân HS khái quát hoá, trừu tượng hố cuối mơ hình hố thông tin tri giác để ghi nhớ theo mô hình

Mơ hình vật đại diện thay cho vật gốc có tính chất tương tự với vật gốc, nhờ nghiên cứu mơ hình người ta nhận thơng tin tính chất hay quy luật vật gốc [27]

Mơ hình hố đơn giản hố thực cách từ tập hợp tự nhiên tượng, trạng thái hệ gắn bó qua lại với nhau, ta tách yếu tố cần nghiên cứu, dùng kí hiệu quy ước diễn tả chúng thành sơ đồ, đồ thị, biểu đồ công thức để mơ mặt thực

Mơ hình hóa hành động học tập, giúp người diễn đạt logic khái niệm cách trực quan Qua mơ hình, mối quan hệ khái niệm độ chuyển vào (tinh thần) Như mơ hình “cầu nối” vật chất tinh thần

(26)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19

1.2.1.4 Cơ sở lý luận dạy học

Trong năm gần đây, có cơng trình khoa học xét q trình dạy học góc độ định lượng cơng cụ tốn học đại Việc có tác dụng nâng cao hiệu hệ dạy học cổ truyền, đồng thời mở hệ dạy học tăng cường tính khách quan hố, cá thể hố (nâng cao tính tích cực, tự lực sáng tạo)

Theo lý thuyết thơng tin, q trình dạy học tương ứng với hệ thông báo gồm giai đoạn: truyền nhận thông tin; xử lý thông tin; lưu trữ vận dụng thông tin

Truyền thông tin không từ GV đến HS mà truyền từ HS đến GV (liên hệ ngược) HS với phương tiện dạy học (sách, đồ dùng dạy học…) HS với HS Như vậy, GV HS; phương tiện học tập HS; HS với HS có đường (kênh) để chuyển tải thơng tin là: kênh thị giác (kênh hình); kênh thính giác (kênh tiếng); kênh khứu giác…Trong kênh thị giác có lực chuyển tải thông tin nhanh nhất, hiệu

Grap có tác dụng mơ hình hố đối tượng nghiên cứu mã hố đối tượng loại “ngôn ngữ” vừa trực quan, vừa cụ thể đọng Vì vậy, dạy học grap có tác dụng nâng cao hiệu truyền thơng tin nhanh chóng xác

(27)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20

Lưu trữ thông tin việc ghi nhớ kiến thức HS Những cách dạy học cổ truyền thường yêu cầu HS ghi nhớ cách máy móc HS dễ qn Grap giúp HS ghi nhớ cách khoa học, tiết kiệm “bộ nhớ” não HS Hơn việc ghi nhớ grap mang tính hệ thống giúp cho việc tái vận dụng kiến thức cách linh hoạt

1.2.2 Các loại grap dạy học

Theo Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang, hoạt động có hai mặt mặt “tĩnh” mặt “động” Trong dạy học, mặt tĩnh nội dung kiến thức, mặt động hoạt động GV HS trình hình thành tri thức Có thể mơ tả mặt tĩnh hoạt động dạy học “grap nội dung” mô tả mặt động “grap hoạt động” [43] Như grap dạy học bao gồm: grap nội dung grap hoạt động Giữa grap nội dung grap hoạt động có mối quan hệ qua lại

1.2.2.1 Grap nội dung

Grap nội dung grap phản ánh cách khái quát, trực quan cấu trúc logic phát triển bên tài liệu Hay nói cách khác, grap nội dung tập hợp yếu tố thành phần nội dung trí dục mối liên hệ bên chúng với nhau, đồng thời diễn tả logic nội dung dạy học ngơn ngữ trực quan, khái qt súc tích Grap nội dung phân loại thành grap nội dung thành phần kiến thức grap nội dung học 1.2.2.2 Grap hoạt động

Grap hoạt động mặt phương pháp, xây dựng sở grap nội dung kết hợp với thao tác sư phạm GV hoạt động học HS lớp, bao gồm việc sử dụng phương pháp, biện pháp phương tiện dạy học [15]

(28)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21

Dựa kết phân tích cấu trúc nội dung học logic tâm lý nhận thức HS, GV xác định logic hoạt động dạy học cách khoa học

Trong khâu chuẩn bị học, GV phải phân tích hệ thống hoạt động sư phạm thành yếu tố cấu trúc học, “hoạt động” tổng hợp hoạt động hệ thống hồn chỉnh, thống [15]

Mỗi hoạt động (H) gồm nhiều thao tác (T), xét mặt kỹ thuật, H tổng T Như vậy, T đơn vị cấu trúc H H đơn vị cấu trúc học Dùng grap có hướng để mơ tả trình tự hoạt động thao tác sư phạm GV HS

Grap hoạt động có tính chất tương tự algorit, có tác dụng dẫn thứ tự thao tác cần thực hoạt động dạy học Nó biểu diễn sơ đồ bảng dẫn viết dạng soạn 1.2.2.3 Mối quan hệ grap nội dung grap hoạt động dạy học

Grap nội dung mơ hình trực quan logic học giáo khoa, hình thành tuỳ thuộc vào nội dung kiến thức tiềm ẩn bên học Từ grap nội dung GV chuyển thành grap giảng Nội dung phức tạp, cần đến cách thể grap nội dung Thực tế cho thấy, lập grap nội dung có nghĩa ta phải thay đổi thứ tự, xếp lại nội dung học cho thật hoàn chỉnh, giúp HS có hiểu biết trọn vẹn khái quát định Nhờ có grap nội dung, GV nhanh chóng xây dựng cấu trúc học cho HS, tránh tình trạng dạy tuỳ tiện, máy móc

(29)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22

bài luyện tập… Điều tránh tình trạng phổ biến đa số HS ghi vào dàn ý chi tiết tóm tắt SGK

Trong q trình học tập nhà, HS vừa dùng SGK, vừa dùng grap nội dung học lớp để tự học Dần dần bước theo hướng dẫn thày, HS nắm cách xây dựng grap nội dung học Như GV làm tốt khâu hướng dẫn tự học grap hoạt động

Trong grap hoạt động có khâu kiểm tra kiến thức cũ Dùng grap GV kiểm tra chất lượng lĩnh hội tri thức HS nhiều hình thức khác như: kiểm tra tái sơ đồ, phân tích nội dung kiến thức sơ đồ (do GV chuẩn bị) tự lập sơ đồ theo yêu cầu kiểm tra

1.2.2.4 Phân biệt grap đồ khái niệm

Quá trình nhận thức khoa học phản ánh cách tích cực, có mục đích giới khách quan vào ý thức người mà kết khái niệm khoa học, định luật khoa học [8], [29]

Vậy sơ đồ, gồm điểm biểu thị đối tượng xem xét đường nối điểm với tượng trưng cho quan hệ đối tượng (grap) với hình vẽ, có cấu trúc khơng gian chiều, gồm khái niệm đường nối (bản đồ khái niệm) phân biệt điểm Theo từ điển Anh - Việt, grap (graph) có nghĩa đồ thị - biểu đồ gồm có đường nhiều đường biểu diễn biến thiên đại lượng Nhưng từ grap lý thuyết grap lại bắt nguồn từ từ “graphic” có nghĩa tạo ra hình ảnh rõ ràng, chi tiết, sinh động tư duy [53]

(30)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23

Như vậy, đồ khái niệm bao gồm nút tượng trưng cho khái niệm đường liên kết tượng trưng cho mối quan hệ khái niệm – tương ứng với "đỉnh " "cung" lý thuyết grap [18]

Phương pháp grap dạy học phương pháp tổ chức rèn luyện tạo sơ đồ học tập tư học sinh (trong não học sinh) Trên sở hình thành phong cách tư khoa học mang tính hệ thống [13]

Sử dụng đồ khái niệm dạy học thường để liên hệ khái niệm then chốt học, chương chương với Việc tự xây dựng nên đồ khái niệm giúp HS ôn tốt nắm kiến thức cách vững chắc, đồ khái niệm phản ánh mặt kiến thức Còn grap phản ánh mặt kiến thức (grap nội dung) mặt phương pháp (grap hoạt động)

Tóm lại: Lý thuyết grap đời có nhiều ứng dụng lĩnh vực khác đời sống xã hội Grap phương pháp mang lại hiệu quả cao cho việc dạy học, đặc biệt dạy học sinh học Grap góp phần nâng cao hiệu dạy học môn học trường phổ thơng nói chung trong dạy học sinh học nói riêng

1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.3.1 Điều tra tình hình sử dụng PPDH dạy học sinh học tế bào a Cách tiến hành: Chúng tiến hành điều tra tình hình sử dụng PPDH dạy học SHTB phiếu điều tra [Xem phụ lục 1.1]

(31)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24

b Kết điều tra: Kết điều tra thể bảng sau

Bảng 1.1 Kết điều tra tình hình sử dụng PPDH dạy học SHTB

NỘI

DUNG Số GV

PHƢƠNG PHÁP

Giảng giải

Giảng giải + trực quan

minh họa

Trực quan Hỏi đáp PPDH

sử dụng 30 10% 70% 16,7% 3,3%

Qua phân tích phiếu điều tra cho thấy:

- Đa số GV dạy SHTB phương pháp giảng giải kết hợp với phương tiện trực quan (tranh vẽ, mô hình) để minh họa cho lời giảng GV chưa coi phương tiện trực quan nguồn thông tin để HS tiếp nhận kiến thức

- Có GV sử dụng phương tiện trực quan để tổ chức q trình dạy học theo hướng tích cực hoá độc lập hoạt động nhận thức HS

- Điều tra hiểu biết GV phương pháp grap, số GV trả lời biết hiểu, đa số GV trả lời biết đến phương pháp chưa hiểu Dẫn đến đa số GV trả lời không vận dụng phương pháp grap dạy học SHTB

1.3.2 Điều tra tình hình sử dụng tranh, bảng số liệu, sơ đồ, đồ thị dạy học SHTB

a Cách tiến hành: Để thăm dò mức độ sử dụng tranh vẽ, bảng biểu, sơ đồ, đồ thị dạy học SHTB, tiến hành điều tra phiếu điều tra [Xem phụ lục 1.2]

(32)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25

b Kết điều tra: Kết điều tra thể bảng sau

Bảng 1.2 Kết điều tra tình hình sử dụng tranh vẽ, bảng biểu, sơ đồ, đồ thị dạy học SHTB

TT Phương tiện

Sử dụng thường xuyên

Sử dụng không

thường xuyên Không sử dụng Số GV Tỷ lệ Số GV Tỷ lệ Số GV Tỷ lệ

1 Tranh 15 50% 13 43,3% 6,7%

2 Bảng số liệu 16,7% 15 50% 10 30.3%

3 Sơ đồ 16,7% 20 64,6% 16,7%

4 Đồ thị 0% 20% 24 80%

Qua phân tích phiếu điều tra cho thấy: dạy học SHTB, GV sử dụng tranh vẽ, bảng số liệu giảng nhiều so với sử dụng sơ đồ đồ thị Các GV cho đặc thù môn nên tranh ảnh, mơ hình sử dụng rộng rãi giảng, GV thường sử dụng tranh ảnh, sơ đồ có SGK, đồ dùng dạy học tự thiết kế

1.3.3 Phân tích cấu trúc, nội dung phần sinh học tế bào 1.3.3.1 Về cấu trúc chƣơng trình

Có sách giáo khoa Sinh học 10 tương ứng với chương trình: nâng cao Do khác mục tiêu giáo dục mà thời lượng nội dung chương trình có khác nhau, nâng cao có thời lượng nhiều [xem bảng 1.3, bảng 1.4], sâu lý thuyết, thực hành, thí nghiệm vấn đề lý thuyết liên quan tới kỹ thuật, công nghệ, sản xuất [9]

Bảng 1.3 Thời lượng chương trình Sinh học 10

Nội dung chƣơng trình Sinh học 10 Chuẩn Nâng cao - Phần I: Giới thiệu chung giới sống

- Phần II: Sinh học tế bào - Phần III: Sinh học vi sinh vật - Ôn tập kiểm tra

2 tiết 18 tiết 10 tiết tiết tiết 25 tiết 15 tiết tiết

(33)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26

Bảng 1.4 Thời lượng phần sinh học tế bào - Sinh học 10

Nội dung chƣơng trình sinh học tế bào Chuẩn Nâng cao - Chương I: Thành phần hoá học tế bào

- Chương II: Cấu trúc tế bào

- Chương III: Chuyển hoá vật chất lượng tế bào

- Chương IV: Phân bào - Ôn tập

4 tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết

Tổng số tiết 19 26

1.3.3.2 Về nội dung

Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sống Vì SHTB phần đặc biệt quan trọng lĩnh vực sinh học Phần SHTB (Sinh học 10) giới thiệu đặc điểm đặc trưng sống cấp tế bào bổ sung nhiều kiến thức đại Nội dung từ thành phần hoá học (chương I) đến cấu trúc tế bào (chương II), chuyển hoá vật chất lượng (chương III) cuối phân chia tế bào (chương IV)

Nội dung phần SHTB chương trình sinh học 10 thể bảng 1.5 Bảng 1.5 Nội dung phần sinh học tế bào - Sinh học 10

Chƣơng Chƣơng trình chuẩn Chƣơng trình nâng cao

Chƣơng I Thành phần hoá học tế bào

- Trình bày nguyên tố vật chất sống, phân biệt nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng

- Trình bày cấu trúc chức thành phần hoá học tế bào: hợp chất vô (nước) hữu tế bào

- Trình bày nguyên tố vật chất sống, phân biệt nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng Vai trò số nguyên tố tế bào

(34)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27

Chƣơng Chƣơng trình chuẩn Chƣơng trình nâng cao (cacbohiđrat, lipit, protein, axit

nucleic)

(nước) hữu tế bào (cacbohiđrat, lipit, protein, axit nucleic)

- Làm số thí nghiệm phát hợp chất hữu số nguyên tố khoáng tế bào

Chƣơng II Cấu trúc của tế bào

- Trình bày thành phần chủ yếu số tế bào

- Mô tả cấu trúc tế bào vi khuẩn Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực, tế bào động vật với tế bào thực vật - Mô tả cấu trúc chức nhân tế bào, tế bào chất bào quan tế bào (riboxom, ti thể, lạp thể, lưới nội chất…), màng sinh chất - Trình bày đường vận chuyển chất qua màng sinh chất: thụ động, chủ động, xuất nhập bào Phân biệt khái niệm khuếch tán, thẩm thấu, ưu trương, nhược trương…

- Làm thí nghiệm co, phản co nguyên sinh

- Nêu thuyết cấu tạo tế bào - Mô tả thành phần chủ yếu tế bào

(35)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28

Chƣơng Chƣơng trình chuẩn Chƣơng trình nâng cao nhập bào (ẩm bào, thực bào)… - Làm thí nghiệm sinh lý tế bào, Quan sát tế bào kính hiển vi

Chƣơng III Chuyển hố vật chất năng lƣợng trong tế bào

- Nêu lên khái niệm chuyển hoá vật chất lượng: lượng, năng, động năng, chuyển hố lượng, hơ hấp, quang hợp, hố tổng hợp

- Mơ tả cấu trúc chức ATP Mô tả cấu trúc, chế, vai trò enzim tế bào, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim Cơ chế điều hoà trao đổi chất - Trình bày chuyển hố vật chất lượng tế bào

- Mô tả giai đoạn q trình quang hợp (pha sáng pha tối), hơ hấp (đường phân, chu trình Crep, chuỗi vận chuyển điện tử)

- Làm số thí nghiệm enzim

- Nêu lên khái niệm chuyển hoá vật chất lượng: lượng, năng, động năng, chuyển hố lượng, hơ hấp, quang hợp, hố tổng hợp

- Mơ tả cấu trúc chức ATP Mô tả cấu trúc, giải thích chế, vai trị enzim tế bào, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim Cơ chế điều hồ trao đổi chất

- Giải thích q trình chuyển hố vật chất lượng tế bào

(36)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29

Chƣơng Chƣơng trình chuẩn Chƣơng trình nâng cao giai đoạn

- Làm số thí nghiệm enzim

Chƣơng IV Phân bào

- Mơ tả chu kì tế bào - Mơ tả diễn biến nguyên phân giảm phân - Nêu lên ý nghĩa nguyên phân giảm phân

- Quan sát tiêu tế bào

- Nêu đặc điểm pha chu kì tế bào

- Nêu phân bào tế bào nhân sơ tế bào nhân thực

- Mô tả diễn biến kì nguyên phân giảm phân

- Phân biệt nguyên phân giảm phân, phân biệt phân chia tế bào chất tế bào động vật tế bào thực vật

(37)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30

Chƣơng

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP

TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10)

2.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG GRAP DẠY HỌC

Chuyển hoá grap toán học thành grap dạy học vận dụng lý thuyết grap toán học để thiết kế grap dạy học Q trình thực theo ngun tắc sau:

2.1.1.Nguyên tắc thống mục tiêu - nội dung – PPDH

Quá trình dạy học gồm thành tố bản: Mục tiêu - nội dung – phương pháp – phương tiện – hình thức tổ chức – đánh giá Trong việc chuyển hoá grap tốn học thành grap dạy học sinh học nói chung, dạy học SHTB nói riêng cần ý tới mối quan hệ mục tiêu - nội dung – phương pháp dạy học Logic mối quan hệ mục tiêu - nội dung – phương pháp dạy học là: dựa vào nội dung SGK biên soạn, GV phải phân tích nội dung, vào đối tượng cụ thể để xác định mục tiêu mà HS phải đạt sau học một chương Để đạt mục tiêu cần phải tập trung vào nội dung nào, sử dụng phương pháp dạy học nào, phương tiện dạy học để đạt hiệu cao

Theo nguyên tắc thiết kế grap dạy học, phải trả lời câu hỏi sau: Thiết kế grap để làm gì? Grap thiết kế nào? Việc sử dụng grap để có hiệu quả?

(38)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31

2.1.2 Nguyên tắc thống toàn thể phận

Giải mối quan hệ toàn thể phận thực chất quán triệt tư tưởng tiếp cận cấu trúc - hệ thống thiết kế grap nội dung grap hoạt động dạy học Quán triệt tư tưởng tiếp cận cấu trúc - hệ thống thiết kế grap dạy học SHTB cần phải trả lời câu hỏi sau:

- Thiết kế grap dạy học cho hệ thống nào?

- Có yếu tố thuộc hệ thống? Đó yếu tố nào? - Các yếu tố hệ thống liên hệ với nào?

- Quy luật chi phối mối quan hệ yếu tố hệ thống? Trả lời câu hỏi này, xác định đỉnh grap mối liên hệ đỉnh Đặc biệt xác định mối quan hệ mặt cấu trúc chức đỉnh theo quy luật định tự nhiên

Ví dụ: Khi thiết kế grap cấu trúc tế bào, xác định tế bào hệ thống (toàn thể), yếu tố cấu trúc (bộ phận) bào quan (màng, tế bào chất, nhân) Các yếu tố cấu trúc quan hệ với để thực trình sống cấp độ tế bào

Ở cấp độ khác, quan niệm yếu tố cấu trúc hệ thống lớn hệ thống nhỏ hơn, chẳng hạn photpholipit protein “yếu tố cấu trúc” “hệ thống” màng sinh chất

2.1.3 Nguyên tắc thống cụ thể trừu tƣợng

Quá trình nhận thức giới khách quan bao gồm ba giai đoạn là: giai đoạn tri giác cảm tính thực; giai đoạn tư trừu tượng; giai đoạn tái sinh cụ thể tư [26]

(39)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32

Nguyên tắc trực quan dạy học sinh học nhằm làm cho giai đoạn nhận thức thực dễ dàng Những phương tiện trực quan tạo hình ảnh cụ thể giúp cho HS thực tốt thao tác tư để nhận thức đối tượng

Những đối tượng có tính cụ thể hình ảnh đối tượng tạo biểu tượng nhận thức Còn đối tượng mang tính trừu tượng (khơng nhận biết trực tiếp giác quan) thơng qua mơ hình để tạo biểu tượng cụ thể đối tượng

Một thao tác tư trừu tượng hoá, cụ thể thực cần phải soi sáng tư để phát chất, sở chung có tính quy luật đối tượng Đồng thời gạt bỏ thứ yếu, không chất đối tượng, tức tách chất khỏi không chất đối tượng nghiên cứu Trong giai đoạn này, nhận thức từ cụ thể cảm tính lên trừu tượng chất Đó phản ánh trừu tượng - khái quát hoá dạng khái niệm, quy luật, học thuyết dựa vào sở sinh lý học hệ thống tín hiệu thứ hai [32]

Grap loại mơ hình mơ hình hố đối tượng cụ thể cụ thể hóa đối tượng trừu tượng trở thành mơ hình cụ thể nhận thức Sử dụng grap dạy học trình nhận thức HS, giai đoạn đầu grap có tác dụng chuyển từ cụ thể thành trừu tượng trở thành trừu tượng xuất phát Còn giai đoạn tái sinh cụ thể, grap có tác dụng chuyển từ trừu tượng thành cụ thể Như dùng grap thống cụ thể trừu tượng tư làm cho hoạt động tư hiệu [14]

(40)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33

triển tư trừu tượng, hình thành tư hệ thống, phát triển lực sáng tạo HS

Ví dụ: Khi dạy cấu trúc chức máy Golgi

+ Cấu trúc: Bộ máy Golgi chồng túi màng dẹp xếp cạnh tách biệt

+ Hoạt động: Bộ máy Golgi ví phân xưởng lắp ráp, đóng gói phân phối sản phẩm tế bào Protein tổng hợp từ riboxom lưới nội chất gửi đến máy Golgi túi tiết Tại đây, chúng gắn thêm chất khác tạo nên sản phẩm hồn chỉnh bao gói vào túi tiết để chuyển đến nơi tế bào tiết khỏi tế bào

Có thể coi cấu trúc máy Golgi cụ thể nên từ hình 8.2 (SGK Sinh 10) dùng grap để trừu tượng hóa cấu trúc Cịn kiến thức hoạt động trừu tượng nên dùng grap để cụ thể hố thành mơ hình giúp cho HS dễ hiểu

Hình 2.1 Grap hoạt động máy Golgi 2.1.4 Nguyên tắc thống dạy học

Quá trình dạy học gồm hoạt động dạy thày hoạt động học trò Thống dạy học grap khâu thiết kế sử dụng grap phải thể rõ vai trò tổ chức, đạo GV để phát huy tính tích cực, tính tự lực HS trình lĩnh hội tri thức

Đối với GV, sử dụng grap để truyền thụ kiến thức cho HS, tổ chức HS tự thiết lập grap để rèn luyện cho HS thói quen tính tích cực tự lực

Protein

Bộ máy Go lgi

Protein tiết tế bào

Protein sử dụng

trong tế bào Protein tiết

Liên kết với màng sinh chất

túi tiết

(41)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34

Đối với HS, sử dụng grap học tập phương tiện tư duy, qua hình thành phẩm chất tư như: tính tích cực, tính độc lập suy nghĩ, hành động, nghiên cứu tu dưỡng; hình thành tính sáng tạo học tập sống

Thực nguyên tắc thống dạy học, GV sử dụng grap sơ đồ minh họa cho lời giảng mà biết tổ chức HS tìm tịi thiết kế grap phù hợp với nội dung học tập, vừa phát triển tư phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa kiến thức grap thông qua mối quan hệ cấu trúc chức thành phần tế bào thống hoạt động sinh lý tế bào

Ví dụ: Khi dạy cấu trúc chức lục lạp

+ Từ hình 9.2 SGK, HS phân tích cấu trúc lục lạp: có màng kép, bên chứa chất (stroma) hệ thống túi dẹt (tilacoit), tilacoit xếp chồng lên tạo thành cấu trúc gọi grana; màng tilacoit chứa nhiều chất diệp lục enzim quang hợp; chất lục lạp có ADN riboxom

+ Chức lục lạp hấp thụ lượng ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu từ chất vơ có vai trị di truyền ngồi nhân

Dùng grap mơ tả cách trực quan cấu trúc lục lạp đồng thời thể mối tương quan cấu trúc chức bào quan

Hình 2.2 Grap cấu trúc chức lục lạp

Lục lạp

Cấu trúc

Có màng kép bao bọc khắp bề mặt lục lạp

Stro ma: Chất

ADN Ribo xo m Grana: Hệ thống

túi dẹt (tilacoit) Chứa yếu tố diệp lục

Hấp thụ lượng ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu từ chất vơ

Có vai trị di truyền ngồi nhân

(42)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35

2.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ GRAP DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO 2.2.1 Quy trình lập grap nội dung

Có thể thiết kế grap nội dung theo bước sau :

Hình 2.3 Quy trình lập grap nội dung [15] Bƣớc 1: Xác định đỉnh grap

Đó việc phải tìm đơn vị kiến thức học Mỗi đơn vị kiến thức đứng grap trở thành đỉnh grap Đỉnh grap danh mục đơn vị kiến thức cần cung cấp cho HS

Bƣớc 2: Thiết lập cung

Thực chất phản ánh logic trình phát triển kiến thức mối quan hệ tầng bậc kiến thức có nội dung học

Nếu xét thấy mối quan hệ đỉnh hợp lý chuyển sang bước để xếp đỉnh cung lên mặt phẳng Nếu mối quan hệ khơng hợp lý quay trở lại bước để xem xét lại việc xác định đỉnh grap cho hợp lý

Bƣớc 3: Bố trí đỉnh cung lên mặt phẳng

Khi xác định đỉnh (đơn vị kiến thức) mối quan hệ chúng, xếp đỉnh lên mặt phẳng theo logic khoa học phải đảm bảo tính khoa học tính sư phạm

* Ví dụ: Lập grap nội dung “Tế bào nhân sơ” Xác định đỉnh grap

Thiết lập cạnh

Bố trí đỉnh cung lên mặt phẳng hợp lý

Không hợp lý

K

iể

m

tr

a t

ính hợ

p l

ý

(43)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36

Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung để xác định đỉnh grap Trọng tâm mô tả cấu trúc tế bào nhân sơ Vì thành phần cấu trúc nên tế bào xác định đỉnh grap, là:

+ Thành phần thứ nhất: Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi + Thành phần thứ hai: Tế bào chất

+ Thành phần thứ ba: Vùng nhân

Bước 2: Thiết lập cung Đó việc xác định mối quan hệ thành phần Mỗi thành phần có cấu trúc chức riêng tế bào chúng có liên hệ với Việc xác định mối quan hệ thể cung grap cách hợp lý

Bước 3: Sau xác định đỉnh cung, ta đặt lên mặt phẳng để tạo grap nội dung hồn chỉnh

Hình 2.4 Grap thành phần tế bào nhân sơ 2.2.2 Quy trình lập grap hoạt động

Grap hoạt động lập để dạy tổ hợp kiến thức học theo quy trình sau:

Tế bào nhân sơ

Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi

Vùng nhân

Tế bào chất

Bước 2: Xác định H Bước 3: Xác định T

trong H

Bước 4: Dùng “bài toán đường ngắn nhất” để lập grap hoạt động dạy học theo hướng tối ưu hoá học

Bước 1: Xác định mục tiêu học

(44)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37

Bước 1: Xác định mục tiêu học

Mục tiêu học yêu cầu đặt HS thực học Có nhiều yếu tố tác động đến việc xác định mục tiêu học, đáng ý yếu tố: nội dung học, khả nhận thức HS, lực GV

Bước 2: Xác định hoạt động

Xác định hoạt động học dựa vào grap nội dung học dựa vào việc phân tích cấu trúc nội dung Mỗi hoạt động tương ứng với đơn vị kiến thức chủ chốt

Bước 3: Xác định thao tác hoạt động

Trong hoạt động, cần xác định thao tác để đạt mục tiêu

Bước 4: Lập grap hoạt động

Dùng “bài toán đường ngắn nhất” để lập grap hoạt động dạy học theo hướng tối ưu hoá học

Sau xác định hoạt động thao tác học, GV lập grap hoạt động dạy học mô tả diễn biến học

* Ví dụ: Lập grap hoạt động Cacbohiđrat Lipit Bƣớc1: Xác định mục tiêu học

Học xong này, HS phải đạt yêu cầu sau:

- HS phân biệt khác cấu trúc, chức loại đường đơn, đường đôi, đường đa thể sống

- Kể tên loại lipit, cấu trúc chức loại lipit * Phương tiện dạy học

- Hình 4.1, 4.2 SGK

- Hình 10.2 (cấu trúc màng tế bào) SGK

(45)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 38

Bƣớc 2: Xác định hoạt động Bài có hoạt động chính:

- Tìm hiểu cấu trúc loại Cacbohiđrat - Tìm hiểu chức loại Cacbohiđrat - Tìm hiểu cấu trúc Lipit

- Tìm hiểu chức Lipit

Bƣớc 3: Xác định thao tác hoạt động Hoạt động

T1 HS đọc phần đầu SGK T2 GV đặt câu hỏi:

- Các hợp chất hữu quan trọng cấu trúc nên loại tế bào thể gì?

(4 loại đại phân tử: Cacbohiđrat, Lipit, Protein, Axit nuclêic) - Đặc điểm chung nhóm hợp chất hữu cơ?

(Được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân nhiều đơn phân kết hợp lại) T3 GV treo tranh vẽ hình 4.1 yêu cầu HS quan sát

T4 HS đọc lệnh SGK; nghiên cứu nội dung mục I.1 GV lập grap: Các loại Cacbohiđrat (đường) chức Hoạt động

T1 HS đọc mục I.2, thảo luận nhóm, trả lời chức Cacbohiđrat nêu ví dụ

T2 Hồn thiện grap (Xem phụ lục 2.3) Hoạt động

T1 GV đặt vấn đề: Trong thức ăn có thành phần giàu lượng mỡ Mỡ dạng lipit

T2 GV yêu cầu HS nêu đặc tính lipit?

(46)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39

T3 HS quan sát hình 4.2; trả lời câu hỏi: - Mỡ gồm thành phần nào? T4 HS quan sát tranh vẽ hình 10.2 (màng tế bào có lớp photpholipit) T5 Lập grap số loại lipit (Xem phụ lục 2.4)

Hoạt động

T1 GV đặt câu hỏi : - Chức loại lipit thể sống? T2 HS thảo luận trả lời

Bƣớc 4: Lập grap hoạt động

Hình 2.6 Grap hoạt động Cacbohiđrat lipit

2.3 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO

2.3.1 Các loại grap dạy học sinh học tế bào

2.3.1.1 Grap nội dung kiến thức thành phần hoá học tế bào Trong SGK sinh học 10, thành phần hoá học tế bào giới thiệu theo cấp tổ chức từ nguyên tử tới phân tử đến đại phân tử hữu Từ đơn giản (Các nguyên tố hoá học nước) đến phức tạp dần (Cacbohiđrat lipit -> Protein -> Axit nucleic) Qua học chương này, HS thấy đặc điểm sống cấp tế bào đặc điểm đại phân tử cấu tạo nên tế bào quy định Sự tương tác đại phân tử bên tế bào tạo nên sống Tuy nhiên, đặc điểm đại phân tử hữu lại quy định đặc điểm nguyên tố hoá học cấu trúc nên chúng cấu trúc nguyên tử nguyên tố lại định đặc tính lí

H1 T1.1 T1.2

H2

H3

H4

T2.1 T2.1

T3.1 T3.2 T3.3 T3.4 T3.5

T4.1 T4.2

(47)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40

hố học ngun tố Có thể dùng grap để mơ tả thành phần ngun tố hố học chất hữu với chức chúng Những grap thường grap có hướng grap hình

Ví dụ:

Hình 2.7 Grap nguyên tố hoá học xây dựng nên tế bào 2.3.1.2 Grap nội dung kiến thức cấu trúc tế bào

Kiến thức cấu trúc tế bào loại kiến thức mơ tả hình dạng, cấu tạo, hoạt động bào quan Chương II - Cấu trúc tế bào (Sinh học 10) xếp theo hệ thống: Từ cấu trúc tế bào nhân sơ đến tế bào nhân chuẩn Ở tế bào nhân sơ, thành phần xếp theo trật tự từ ngồi vào (lơng roi, thành tế bào, màng sinh chất -> tế bào chất -> vùng nhân) Tế bào nhân thực, thành phần xếp theo trật tự định chức năng: Các thành phần thực chức di truyền (nhân, riboxom, khung xương tế bào, trung thể) -> chức chuyển hoá lượng (ti thể, lục lạp) -> chức tổng hợp vận chuyển chất (lưới nội chất, máy Golgi, lizoxom) -> chức trao đổi chất trao đổi thông tin (màng sinh chất) -> chức bảo vệ (thành tế bào) Tuy nhiên xếp thành phần tế bào theo hệ thống cấu trúc: Cấu trúc màng tế bào (thành tế bào), màng sinh chất, tế bào chất (với bào quan có màng kép, bào quan có màng đơn, bào quan khơng có màng) Cuối trao đổi chất qua màng sinh chất trình bày theo trật tự: Thụ động, chủ động, xuất nhập bào

Nguyên tố hoá học xây dựng nên tế bào

Nguyên tố chủ yếu C, H, O, N…

Nguyên tố đa lượng Ca, P, S, Na, Cl,Mg

Nguyên tố vi lượng F, Cu, Fe, Mn

Là nguyên tố chủ yếu hợp chất hữu xây dựng nên

tế bào

Tồn dạng ion có thành phần hữu

(48)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41

Khi dạy - học chương dùng grap để thể mối quan hệ cấu trúc chức bào quan HS thường khó nhớ chức bào quan thiết kế grap có hướng hình đơn giản giúp cho HS dễ hiểu dễ ghi nhớ

Ví dụ:

Hình 2.8 Grap cấu trúc chức ti thể

2.3.1.3 Grap nội dung kiến thức chuyển hoá vật chất lƣợng trong tế bào

Kiến thức chuyển hoá vật chất lượng chương III xếp theo trật tự: Khái quát lượng chuyển hoá lượng, enzim vai trị enzim q trình chuyển hố vật chất, hơ hấp tế bào quang hợp Như vậy, HS nắm khái niệm bản, yếu tố tham gia, sau nghiên cứu chế trình trao đổi chất Dùng grap đường grap chu trình để mơ tả giai đoạn trình xảy theo trình tự định

2.3.1.4 Grap nội dung kiến thức phân bào

Chương Phân bào giới thiệu cách khái quát chu kì tế bào, trình nguyên phân giảm phân sinh vật nhân thực Dùng grap dạy

Ti thể

Cấu trúc

Chức

Có màng kép, màng ăn sâu vào tế bào chất tạo nhiều nếp gấp Chứa en zim xúc tác q trình xi hóa

trong hô hấp

Trong chất chứa phân tử ADN dạng vòng riboxo m

Phân giải chất hữu thành chất vơ giải phóng lượng(ATP) cung cấp cho hoạt

(49)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42

học phân bào (Hình 2.9), đặc biệt ôn tập chương, HS có hệ thống kiến thức để thấy mối liên hệ qua lại khái niệm, tượng, trình [35]

Hình 2.9 Grap kỳ giảm phân

Như vậy, nội dung kiến thức phần SHTB chia làm nhóm với loại grap đặc trưng là:

+ Kiến thức thành phần hoá học cấu trúc tế bào: Sử dụng grap có hướng grap hình

+ Kiến thức trình sinh lý tế bào: Sử dụng grap đường chu trình

2.3.1.6 Grap nội dung học sinh học tế bào

- Các đơn vị kiến thức học có liên quan mật thiết với mang tính hệ thống Dùng grap cấu trúc hoá nội dung học tức xác định kiến thức mối liên hệ kiến thức grap, grap nội dung học

Grap nội dung học thể cấu trúc nội dung học theo logic thích hợp Việc thiết kế grap nội dung học phải vào nội dung học SGK logic kiến thức cần hình thành HS

Giảm phân

Lần phân bào thứ

Lần phân bào thứ hai

Giảm phân II Giảm phân I

Kỳ cuối I Kỳ sau I Kỳ I Kỳ đầu I Kỳ trung gian I

(50)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43

Grap nội dung học bao gồm đơn vị kiến thức nội dung học, có kiến thức bản, kiến thức trọng tâm học mối liên hệ đơn vị kiến thức

Thiết kế grap nội dung học SHTB phải đảm bảo tính chất : khái quát, hệ thống, kỹ thuật

Trong grap nội dung học, đỉnh đơn vị kiến thức cung mối liên hệ kiến thức Grap nội dung học thiết kế dựa nội dung khoá SGK sở để thiết kế grap hoạt động dạy học Mục tiêu học giúp HS hiểu, giải thích ghi nhớ grap nội dung Như grap nội dung học cần cho GV HS việc tổ chức hoạt động nhận thức HS

Dựa vào kết phân tích cấu trúc nội dung học thành đơn vị kiến thức, GV thiết kế grap nội dung học với yêu cầu sau:

+ Thể rõ đơn vị kiến thức

+ Làm bật mối quan hệ đơn vị kiến thức

- Ví dụ: Grap nội dung “Tế bào nhân sơ” với trọng tâm “Cấu trúc tế bào nhân sơ” nội dung gồm cụm kiến thức tương ứng với đỉnh là: thành tế bào, màng sinh chất, lông roi; tế bào chất; vùng nhân

+ Thành tế bào có thành phần hố học peptiđoglican Nó quy định hình dạng tế bào Dựa vào cấu trúc thành phần hoá học thành tế bào, vi khuẩn chia thành loại: Gram dương Gram âm Điều có ý nghĩa việc sử dụng loại kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt loại vi khuẩn gây bệnh

+ Màng sinh chất cấu tạo từ lớp phopholipit protein + Roi (tiên mao) có chức giúp vi khuẩn di chuyển

+ Lông (nhung mao) số vi khuẩn gây bệnh người giúp chúng bám vào bề mặt tế bào người

(51)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44

+ Vùng nhân không bao bọc lớp màng chứa phân tử ADN dạng vòng (Hình 2.10)

2.3.2 Sử dụng grap khâu trình dạy học 2.3.2.1 Sử dụng grap khâu nghiên cứu tài liệu

Trong khâu nghiên cứu tài liệu mới, sử dụng grap coi phương tiện dạy học Vì lý luận dạy học, “phương tiện dạy học đối tượng vật chất giúp cho GV HS tổ chức có hiệu q trình dạy - học nhằm đạt mục đích dạy học” [31] Khi dùng grap dạy học sinh học, GV tác động tới HS, hình thành cho HS tri thức, kỹ năng, kỹ xảo sinh học mà mong muốn Grap tác động tới HS để đạt tới mục đích dạy học HS nhờ phương tiện mà thu nhận kiến thức, đạt kỹ năng, đạt mục đích học tập Có thể hình dung tác động ba mặt quan hệ với việc đạt đến mục đích dạy học qua grap đây:

Giáo viên (dạy)

Phương tiện

dạy học Học sinh (học)

Mục đích dạy học SH (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo

sinh học)

Tế bào nhân sơ

Thành phần thứ (Màng sinh chất phận bên ngoài)

Thành phần thứ hai (Tế bào chất)

Thành phần thứ ba (Vùng nhân) V ỏ nhầ y T hà nh t ế b M àng s inh chấ t L ông Roi Bà o t ơng Ri boxôm H ạt dự

trữ Phân tử

ADN dạng vịng Hình 2.10 Grap cấu tạo tế bào

(52)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45

Như vậy, sử dụng phương tiện dạy học, grap trở thành cầu nối vừa để dẫn GV đến với HS vừa để dẫn HS đến với mục đích học tập

Tuy nhiên, grap xem phương pháp dạy học, lý luận dạy học, có nhiều định nghĩa với định nghĩa tác giả nêu lên cách khái quát PPDH bật nội hàm sau: phương pháp cách thức tổ chức hoạt động nhận thức HS điều khiển nó; phương pháp thủ thuật logic sử dụng để giúp HS nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cách tự giác; phương pháp vận động theo nội dung dạy học [31]

Vậy grap - cụ thể tính định hướng grap – sự thể hiện cách thức, việc đường tiếp cận đối tượng đồng thời tổ hợp bước mà trí tuệ phải theo để tìm chân lý, để nhận thức thực khách quan. Chân lý thực khách quan khái niệm khoa học nhân loại đúc kết đưa vào sách đối tượng HS cần tìm hiểu [7]

Trong dạy - học, hiệu việc sử dụng phương pháp grap tuỳ thuộc vào mức độ HS tham gia thiết kế grap

Trong khâu nghiên cứu tài liệu mới, sử dụng grap mức độ khác để tổ chức hoạt động nhận thức HS sau:

● Mức độ thứ - GV lập grap nội dung a Đặc điểm mức độ thứ

- GV giảng giải kiến thức đồng thời lập grap nội dung

- HS nghe giảng kết hợp với quan sát mối quan hệ nội dung b Cách thực

(53)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46

c Ví dụ: Dạy tổ hợp kiến thức “Hô hấp tế bào”

- GV đặt vấn đề: Cơ thể sống thực q trình trao đổi khí thể mơi trường: thể lấy O2 khơng khí thải CO2 vào khơng

khí Cơ thể sử dụng O2 để làm lại thải CO2?

Đó tế bào xảy hơ hấp tế bào q trình dị hố Bản chất q trình dị hố tế bào dùng lượng dự trữ phân tử chất hữu thức ăn để tổng hợp ATP Vậy trình biến đổi lượng dự trữ hợp chất hữu thành ATP diễn nào?

- HS chưa trả lời câu hỏi

- GV: Vì tế bào khơng sử dụng lượng hợp chất hữu mà sử dụng lượng ATP?

(Vì ATP lượng chủ yếu dùng cho hoạt động sống) - GV yêu cầu HS đọc phần I, phát biểu về:

+ Khái niệm hô hấp tế bào

+ Phương trình tổng quát hô hấp

+ Hô hấp tế bào xảy chủ yếu ti thể, tốc độ phụ thuộc vào nhu cầu lượng tế bào

- GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo ti thể Quan sát hình 16.1 SGK cho nhận xét

(Q trình hơ hấp diễn theo giai đoạn: Đường phân xảy bào tương, chu trình Crep chuỗi truyền electron xảy ti thể)

- GV giảng giải diễn biến giai đoạn q trình hơ hấp tế bào đồng thời lập grap nội dung (Xem phụ lục 2.17)

- Sau GV cho HS làm việc với phiếu học tập với nội dung là:

+ Tóm tắt giai đoạn hơ hấp tế bào, nêu rõ nơi xảy ra, lượng tạo giai đoạn cần O2

(54)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47

Với cách dạy HS hiểu chế q trình hơ hấp tế bào, đồng thời xác định thể phải sử dụng O2 thải CO2 , từ đề

ra số biện pháp kỹ thuật sản xuất (làm cỏ sục bùn, tưới tiêu hợp lý…) ● Mức độ thứ hai - Tổ chức HS lập grap nội dung

a Đặc điểm mức độ thứ hai

- GV hướng dẫn HS lập grap nội dung học

- Thông qua việc thiết lập grap, HS tự lĩnh hội tri thức b Cách thực

- Hướng dẫn HS quan sát phương tiện trực quan nghiên cứu SGK - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời

- HS lập grap nội dung tổ hợp kiến thức hay học c Ví dụ: Dạy tổ hợp kiến thức “Lưới nội chất”

- HS quan sát tranh vẽ tế bào động vật tế bào thực vật, đọc thông tin phần II “Tế bào nhân thực”; GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS xác định cấu trúc, chức lưới nội chất

+ Đặc điểm cấu trúc lưới nội chất?

(Là hệ thống màng, bên tạo nên hệ thống ống xoang dẹp thơng với nhau)

+ Có loại lưới nội chất?

(2 loại: Lưới nội chất trơn lưới nội chất hạt) + Đặc điểm lưới nội chất trơn? Chức năng? + Đặc điểm lưới nội chất hạt? Chức năng?

(55)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48

Lƣới nội chất

Là hệ thống màng bên tế bào tạo nên hệ thống ống & xoang dẹp

thông với

LNC hạt

Trên màng lưới có nhiều hạt Riboxom đính vào

LNC trơn

Trên màng khơng đính hạt Riboxom chứa nhiều loại enzim

Tổng hợp Protein để đưa tế bào Protein

cấu tạo màng

Tổng hợp Lipit, chuyển hoá đường, phân huỷ

chất độc hại Hình 2.11 Grap lưới nội

chất

● Mức độ thứ ba - HS tự lập grap nội dung a Đặc điểm mức độ thứ ba

- Tổ chức HS làm việc độc lập làm việc theo nhóm

- HS tự lập grap nội dung cho tổ hợp kiến thức học b Cách thực

- GV nêu vấn đề cần nghiên cứu

- Từng nhóm HS thảo luận lập grap nội dung - Các nhóm báo cáo kết

- GV nhận xét thống chung

Khi HS hình thành kỹ lập grap, GV tổ chức học mang tính tự học cao

(56)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49

2.3.2.2 Sử dụng grap khâu hồn thiện tri thức

Grap sử dụng phần củng cố cuối ơn tập cuối chương GV cho HS tự thiết kế grap hoàn thiện grap GV gợi ý Hệ thống hoá kiến thức giúp cho HS có “bức tranh” tổng thể, hệ thống kiến thức học lĩnh vực định Hệ thống hố kiến thức hoạt động khâu hoàn thiện tri thức áp dụng sau học chương, phần hay chương trình

2.3.3 Một số ví dụ dạy - học sinh học tế bào phƣơng pháp grap 2.2.3.1 Ví dụ 1: Dạy “Các nguyên tố hố học nƣớc”

• Mục tiêu : Học xong này, HS phải:

- Giải thích giới sinh vật đa dạng, song thống thành phần hoá học cấu trúc nên tế bào

- Phân biệt nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng, nêu vai trò hai loại nguyên tố sống

- Nêu cấu trúc, tính chất vai trị nước sống • Phƣơng tiện dạy học

- Bảng SGK

- Hình 3.1, 3.2 SGK phóng to • Phƣơng pháp dạy học:

Sử dụng grap kết hợp với trực quan hỏi đáp

(Trong sử dụng grap nội dung grap nguyên tố hoá học tế bào grap vai trò nước tế bào)

• Tiến trình học a, Kiểm tra cũ

(57)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50

b, Bài

H1 Xác định nguyên tố hoá học tự nhiên tham gia vào thành phần cấu trúc thể sống

T1.1 HS nghiên cứu nội dung phần I SGK T1.2 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Có nguyên tố hố học có tự nhiên tham gia vào thành phần cấu trúc thể sống?

- Trong số có nguyên tố chủ yếu, sao?

T1.3 GV lập grap nguyên tố hoá học xây dựng nên tế bào (nguyên tố chủ yếu)

H2 Phân biệt nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng Vai trò loại nguyên tố sống

T2.1 GV đặt câu hỏi nêu vấn đề:

- Dựa vào đâu mà nhà khoa học chia nguyên tố cần thiết cho sống thành loại nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng?

- Nêu tầm quan trọng loại nguyên tố

T2.2 HS nghiên cứu SGK, tóm tắt nội dung theo câu hỏi, thảo luận nhóm T2.3 Hồn thành grap ngun tố hoá học tế bào (Xem phụ lục 2.1.)

H3 Giải thích cấu trúc hố học phân tử nước định đến đặc tính lí hố nước

T3.1 GV đặt vấn đề: Nước thành phần chủ yếu tế bào thể sống, nước có cấu trúc nào?

T3.2 GV giảng giải hình 3.1 SGK - cấu trúc phân tử nước T3.3 HS ghi nhớ:

- Phân tử nước (H2O) cấu trúc từ nguyên tử Oxi kết hợp với nguyên

(58)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51

- Phân tử nước có tính phân cực (do đầu tích điện trái dấu nhau) nên phân tử nước hút phân tử nước (qua liên kết hiđro) phân tử có tính phân cực khác

T3.4 GV yêu cầu HS quan sát hình 3.2 SGK thực tập theo lệnh cuối mục II.1

Yêu cầu nêu được: Tế bào bị vỡ nước tế bào nở tăng thể tích H Phân tích vai trị nước sống

T4.1 GV đặt câu hỏi:

- Nước có vai trị sống nói chung? - Nếu thiếu nước thể sống có tồn khơng?

- Hậu xảy ao hồ thành phố nông thôn bị lấp dần để xây dựng nhà cửa?

T4.2 HS thảo luận GV hướng dẫn HS lập grap vai trò nước tế bào (Hình 2.12.)

c, Củng cố

- Dùng grap lập để củng cố kiến thức giáo dục thái độ hành vi cho HS

d, Hƣớng dẫn tự học

Dùng grap để ghi nhớ kiến thức nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào

Vai trò nƣớc tế bào

Là nguyên liệu trình

trao đổi chất Là thành phần bắt

buộc tế bào

Điều hoà nhiệt độ thể

Tham gia bảo vệ tế bào thể Là dung mơi hồ

tan chất cần cho hoạt động sống

Là mơi trường phản ứng sinh hố

tế bào thể

(59)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52

2.3.3.2 Ví dụ 2: Dạy “Chu kì tế bào” • Mục tiêu

Học xong bài, HS phải:

- Mô tả giai đoạn khác kiện xảy giai đoạn chu kì tế bào

- Trình bày diễn biến qua kỳ nguyên phân (chú ý đến khác biệt phân bào tế bào thực vật với tế bào động vật)

- Nêu ý nghĩa trình nguyên phân đời sống sinh vật • Phƣơng tiện dạy học

- Tranh phóng to hình 18.1 18.2 SGK; Phim trình nguyên phân (nếu có); Phiếu học tập số phiếu học tập số [Phụ lục 3.7]

• Phƣơng pháp dạy học : Sử dụng grap kết hợp với trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm

• Tiến trình học

Hoạt động Tìm hiểu chu kì tế bào

T1.1 GV nêu vấn đề: Chu kì tế bào gì? Trong chu kì tế bào, xảy kiện theo trình tự định Chu kì tế bào gồm giai đoạn nào?

T1.2 - GV treo tranh chu kì tế bào (hình 18.1 SGK) yêu cầu HS đọc SGK, nghiên cứu hình vẽ để hồn thành phiếu học tập số

- HS tiến hành chuẩn bị cá nhân trao đổi nhóm để hồn thành yêu cầu phiếu học tập

T1.3 - GV định nhóm HS báo cáo kết làm việc nhóm, nhóm khác bổ sung GV xác hố kiện diễn pha G1, S, G2

(60)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53

T2.1 GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK kết hợp với tìm hiểu qua hình 18.2 SGK diễn biến kỳ nguyên phân hình thức cá nhân, sau trao đổi nhóm GV sửa chữa để hoàn chỉnh phiếu học tập số

T2.2 GV giải thích khác phân chia tế bào chất tế bào thực vật tế bào động vật để hồn chỉnh q trình phân bào

T2.3 HS thực lệnh mục II.2 SGK

T2.4 GV chiếu phim q trình ngun phân (nếu có) Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa nguyên phân

T3.1 GV trình bày tóm lược, kết hợp với ví dụ minh họa

T3.2 GV củng cố grap hình thức phân bào (Hình 2.13) grap giai đoạn chu kì tế bào (Hình 2.14)

Phân bào gián tiếp (Giảm phân)

Nguyên phân (Phân bào nguyên nhiễm)

Giảm phân (Phân bào giảm nhiễm)

Các hình thức phân bào

Phân bào trực tiếp (Trực phân)

(61)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54

Với cách dạy này, HS có nhìn khái qt chu kì tế bào, q trình ngun phân ghi nhớ mức độ khác

2.3.3.2 Ví dụ 3: Dạy “Ơn tập phần sinh học tế bào” ● Mục tiêu

Qua ôn tập, HS phải:

- Trình bày nội dung liên quan đến cấu trúc hoạt động sống tế bào

- Biết cách tóm tắt hệ thống hố kiến thức SHTB qua chương

- Tập dượt cách xây dựng đồ khái niệm hình hay hình mạng trình học tập

● Phƣơng tiện dạy học

Phiếu ghi hệ thống câu hỏi phát cho HS từ cuối tiết học trước để định hướng cho HS ôn tập, chuẩn bị cho tiết ơn tập thức

Các câu hỏi là:

- Tại nói tế bào đơn vị cấu trúc chức thể sống? - Tế bào có thành phần hố học nào? Vai trị thành phần cấu trúc hoạt động sống tế bào?

Chu kỳ tế bào

Kỳ trung gian

Các gia i đoạn nguyên phân

Gia i đoạn phân chia nhân

Gia i đoạn phân chia tế bào chất

Pha G2

Pha S

Pha G1

(62)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55

- Trình bày thành phần cấu trúc tế bào nêu rõ chức thành phần (màng, nhân bào quan tế bào chất)

- So sánh cấu trúc tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực

- Q trình trao đổi chất, q trình chuyển hố vật chất lượng tế bào thực nào? (Do thành phần tế bào tham gia?)

- Trình bày mối quan hệ quang hợp hô hấp tế bào thực vật - So sánh nguyên phân giảm phân Nêu vai trị q trình đời sống sinh vật

● Phƣơng pháp dạy học

Phương pháp hoạt động nhóm kết hợp với phương pháp xây dựng grap - đồ khái niệm

● Tiến trình học a, Kiểm tra cũ

GV kiểm tra phần chuẩn bị HS nhà b, Bài ôn tập

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn quy trình ơn tập

- Bước 1: Nắm khái niệm then chốt chương - Bước 2: Tìm kiếm mối liên hệ qua lại khái niệm

(63)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56

- Bước 3: Xây dựng đồ khái niệm

Giống đồ giao thông cho ta biết đường thành phố hay đường phố thành phố đồ khái niệm sơ đồ cho ta biết khái niệm khoa học có mối liên hệ qua lại với Có loại đồ khái niệm: đồ phân nhánh (hình cây) đồ mạng lưới (GV giới thiệu cách thức xây dựng loại đồ khái niệm)

* Hoạt động 2: GV đưa sơ đồ câm để HS tự điền vào để HS tự

xây dựng sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chương toàn phần SHTB GV theo dõi kết luận vấn đề

Ví dụ:

- Bản đồ khái niệm dạng phân nhánh

- Bản đồ khái niệm dạng mạng lưới

Sinh học tế bào

Thành phần hoá học

Cấu trúc tế bào

Chuyển hoá vật chất lượng

Phân chia tế bào

Hô hấp tế bào

Ti thể Lục lạp

Tế bào thực vật ATP

4

8

6

(64)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57

c, Đánh giá, nhận xét tiết học

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần học tập tai lớp vấn đề mà GV yêu cầu, khuyến khích động viên HS chuẩn bị tốt, tham gia thảo luận tích cực, khen ngợi HS có ý kiến có chất lượng

- Thu tờ phiếu chuẩn bị HS để biết tình hình chuẩn bị HS cho tiết học, đặc biệt kiểm tra cách xây dựng đồ khái niệm hệ thống hoá kiến thức

d, Hướng dẫn tự học

- Học phần tóm tắt nội dung phần SHTB trình bày mục I 21 SGK

2.3.4 Những điều cần lƣu ý dạy học SHTB phƣơng pháp grap + Cần ý lập grap phải xác định tên gọi grap Tên grap cần phải rõ nội dung vấn đề đưa xem xét grap [36]

+ Tránh tính hình thức việc lập sử dụng grap

Có thể xuất tính hình thức dạy học SHTB grap, biểu mức độ sau:

- Mức độ thứ nhất: HS ghi nhớ kiến thức cách máy móc, thấy quan hệ bên ngồi, không hiểu chất kiến thức

- Mức độ thứ hai: HS không thấy mối quan hệ thành phần kiến thức, không thiết lập mối liên hệ kiến thức biết với kiến thức có thơng tin tư liệu minh họa làm sở để tiếp nhận kiến thức Hoặc sau học xong chương, phần, HS khơng thấy tính hệ thống kiến thức

- Mức độ thứ ba: HS không thấy nguồn gốc kiến thức khoa học, không thấy ý nghĩa kiến thức vận dụng vào thực tiễn

(65)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58

+ Tránh lạm dụng grap

Grap có tác dụng phương tiện tư nhằm xác định mối quan hệ của đối tượng nghiên cứu hệ thống định, qua nâng cao chất lượng học tập

(66)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59

Chƣơng

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài nêu ra: “Nếu sử dụng hợp lý phương pháp grap dạy học sinh học tế bào nâng cao hiệu dạy học môn này.”

3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM

Dạy phần SHTB thiết kế theo phương pháp grap Kiểm tra, đánh giá hiệu vận dụng phương pháp grap dạy học phần SHTB, cụ thể qua bài:

+ Bài 4: Cacbohiđrat lipit + Bài 7: Tế bào nhân sơ + Bài 9: Tế bào nhân thực

(xem đề kiểm tra đáp án phụ lục 4) 3.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

3.3.1 Chọn trƣờng, lớp HS thực nghiệm

(67)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60

3.3.2 Chọn GV thực nghiệm

Trong q trình thực nghiệm chúng tơi chọn GV có kinh nghiệm giảng dạy để dạy lớp TN trường, trao đổi thống với GV giáo án dạy Lớp ĐC trường dạymột cách bình thường

3.3.3 Bố trí thực nghiệm

Thực nghiệm thức: tiến hành đối chứng song song gồm khối lớp TN ĐC Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm vào năm học 2007 – 2008 (từ cuối tháng 10 năm 2007 đến tháng 01 năm 2008)

Cuối học 4, 9; tiến hành cho HS lớp làm kiểm tra kết học tập Phân tích số liệu thu để đánh giá khả hiểu HS

Thực nghiệm kiểm tra độ bền kiến thức: sau “Tế bào nhân thực” có kiểm tra 45 phút theo phân phối chương trình Số liệu thu sở đánh giá độ bền kiến thức khối lớp TN ĐC

3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.4.1 Phân tích kết định lƣợng:

3.4.1.1 Kết thực nghiệm thức:

Kết TN phân tích để rút kết luận khoa học mang tính khách quan Lập bảng phân phối TN; tính giá trị trung bình phương sai mẫu So sánh giá trị trung bình để đánh giá khả hiểu bài, khả hệ thống hóa kiến thức độ bền kiến thức lớp TN so với lớp ĐC

Kết chấm điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC xử lí phần mềm Excel Tần suất điểm kiểm tra qua thể bảng 3.1

Bảng 3.1 Tần suất điểm kiểm tra qua thực nghiệm

Ph.án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X S2

(68)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61

Số liệu bảng 3.1 cho thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiệ m lớp TN cao so với lớp ĐC Phương sai lớp TN nhỏ so với lớp ĐC Như vậy, điểm trắc nghiệm lớp TN tập trung so với lớp ĐC

Từ số liệu bảng 3.1, ta xây dựng biểu đồ tần suất điểm số lớp TN ĐC sau:

0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00

1 10

ĐC TN

Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm số lớp TN ĐC

Trên hình 3.1, nhận thấy giá trị mod lớp TN điểm 7, lớp ĐC điểm Từ giá trị mod trở xuống, tần suất điểm lớp ĐC cao so với lớp TN Ngược lại từ giá trị mod trở lên, tần suất điểm số lớp TN cao tần suất điểm lớp ĐC Điều cho phép khẳng định kết kiểm tra khối lớp TN cao so với ĐC

Từ số liệu bảng 3.1, dùng Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất đạt điểm số từ giá trị Xi trở lên lớp TN ĐC sau:

Bảng 3.2 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra

Ph.án 10

(69)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62

TN 100 100.00 98.46 95.13 88.72 76.15 54.87 26.67 10.00 4.87 Số liệu bảng 3.2 cho biết tỷ lệ phần trăm đạt điểm số từ giá trị Xi trở lên Ví dụ, tần suất điểm trở lên lớp ĐC 29,55%, lớp TN 54,87% Như vậy, số điểm trở lên lớp TN nhiều so với lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.2, ta vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau:

Hình 3.2: Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra

Trong hình 3.2, đường hội tụ tiến tần suất điểm lớp TN nằm bên phải so với đường hội tụ tiến tần suất điểm lớp ĐC Như vậy, kết điểm số kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC

Để khẳng định điều này, phải so sánh giá trị trung bình phân tích phương sai kết điểm trắc nghiệm lớp TN lớp ĐC

Giả thuyết H0 đặt là: “Khơng có khác kết học tập

của lớp TN lớp ĐC ” Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0, kết kiểm định Excel thể bảng 3.3 sau:

0

20

40

60

80

100

120

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

(70)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63

Bảng 3.3 Kiểm định X điểm kiểm tra z-Test: Two Sample for Means

ĐC TN

Mean 5.55 6.55

Known Variance 3.05 2.82

Observations 396.00 390.00

Hypothesized Mean Difference 0.00

Z -8.15

P(Z<=z) one-tail 0.00 z Critical one-tail 1.64 P(Z<=z) two-tail 0.00 z Critical two-tail 1.96

Kết phân tích số liệu bảng 3.3 cho thấy X TN > X ĐC (X TN = 6,55 ; X ĐC = 5,55) Trị số tuyệt đối U = 8,15, giả thuyết H0 bị bác bỏ giá trị tuyệt đối trị số U > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn), với xác suất (P) 1,64 > 0,05 Như khác biệt X TN X ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%

Phân tích phương sai để khẳng định kết luận Đặt giả thuyết HA là:

“Tại đợt TN thức, dạy học SHTB grap phương pháp khác tác động đến mức độ hiểu HS lớp TN ĐC” Kết phân tích phương sai thể bảng 3.4

Trong bảng 3.4, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số kiểm tra (Count), trị số trung bình (Average), phương sai (Variance) Bảng phân tích phương sai (ANOVA) cho biết trị số FA = 66,3 > F - crit (tiêu chuẩn) = 3,85,

nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức hai phương pháp dạy - học khác

(71)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64

Bảng 3.4 Phân tích phương sai điểm kiểm tra Anova: Single Factor

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

ĐC 396 2199 5.55 3.05

TN 390 2554 6.55 2.82

ANOVA

Source of Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 194.80 194.8 66.3 1E-15 3.85 Within Groups 2302.46 784 2.9

Total 2497.26 785

3.4.1.2 Kết thực nghiệm kiểm tra độ bền kiến thức:

Để kiểm tra độ bền kiến thức HS dạy học phương pháp grap so với dạy học phương pháp truyền thống, tiến hành kiểm tra 45 phút Kết kiểm tra thống kê bảng 3.5 sau:

Bảng 3.5: Tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức

Ph.án 10 X S2

ĐC 0.76 1.52 6.06 7.58 18.94 31.82 21.21 6.82 3.79 1.52 5.90 2.55 TN 0.00 0.00 1.54 6.92 14.62 18.46 30.00 16.92 8.46 3.08 6.68 2.34

(72)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65

0 20 40 60 80 100 120

1 10

ĐC TN

Hình 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra độ bền kiến thức

0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00

1 10

ĐC TN

Hình 3.3 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức

Trong biểu đồ hình 3.3, ta thấy giá trị mod điểm số lớp ĐC 6, lớp TN Giá trị X lớp ĐC nhỏ so với giá trị X lớp TN Từ số liệu bảng 3.5, lập bảng tần suất hội tụ tiến sau:

Bảng 3.6 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra độ bền kiến thức

Ph.án 10

ĐC 100 99.24 97.73 91.67 84.09 65.15 33.33 12.12 5.30 1.52

TN 100 100.00 100.00 98.46 91.54 76.92 58.46 28.46 11.54 3.08

(73)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66

Trong hình 3.4, đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm số lớp TN nằm lệch bên phải đường tần suất hội tụ tiến lớp ĐC Như vậy, kết kiểm tra 45 phút lớp TN cao so với lớp ĐC

So sánh giá trị trung bình: Giả thuyết H0 đặt là: “ Khơng có khác

nhau kết học tập lớp TN lớp ĐC” Dùng tiêu chuẩn U để kiểm địnhX theo giả thuyết H0, kết kiểm định thể bảng 3.7

Bảng 3.7 Kiểm định X điểm kiểm tra độ bền kiến thức z-Test: Two Sample for Means

ĐC TN

Mean 5.90 6.68

Known Variance 2.55 2.34

Observations 132.00 130.00 Hypothesized Mean Difference 0.00

Z -4.05

P(Z<=z) one-tail 0.00 z Critical one-tail 1.64 P(Z<=z) two-tail 0.00 z Critical two-tail 1.96

Trong bảng 3.7, X TN > X ĐC phương sai lớp TN nhỏ so với lớp ĐC Trị số tuyệt đối U = 4,05 > 1,96 , với xác suất chiều Giả thuyết H0 bị bác bỏ, tức khác biệt giá trị trung bình hai mẫu có ý

nghĩa thống kê

Phân tích phương sai: Giả thuyết HA đặt là: “Hai cách dạy TN

thức tác động đến độ bền kiến thức HS” Áp dụng quy trình phân tích phương sai kết bảng 3.8 sau (Trang bên)

Trong bảng 3.8, ta thấy FA > F tiêu chuẩn (F – crit), giả thuyết HA bị bác

(74)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67

Bảng 3.8 Phân tích phương sai điểm kiểm tra độ bền kiến thức Anova: Single

Factor

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

ĐC 132 779 5.90 2.55

TN 130 869 6.68 2.34

ANOVA

Source of Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 40.17 40.2 16.4 7E-05 3.88 Within Groups 635.79 260 2.4

Total 675.95 261

3.4.2 Phân tích kết định tính

Từ kết thực nghiệm cho thấy lớp TN có kết học tập cao lớp ĐC chất lượng lĩnh hội kiến thức, lực tư duy, khả vận dụng kiến thức độ bền kiến thức

Về chất lượng lĩnh hội kiến thức: Khi xem xét kiểm tra thấy HS lớp TN vận dụng tốt grap để thể mối quan hệ cấu trúc chức

Ví dụ, câu – trắc nghiệm tự luận - Phụ lục 4.4

Trình bày cấu trúc lục lạp phù hợp với chức

- Ở lớp dạy ĐC em trình bày đơn theo lối học thuộc lịng, hết cấu trúc sang chức khơng quan hệ Vì tỉ lệ em trả lời đầy đủ không cao

(75)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68

Về lực tư khả vận dụng kiến thức:

Năng lực tư thể khả nhận biết vấn đề, khả phân tích so sánh, tổng hợp, khái quát hóa vận dụng kiến thức để giải tập, giải vấn đề thực tiễn sống

Năng lực tư HS lớp dạy TN cao lớp dạy ĐC thể câu hỏi vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế động vật xứ lạnh, mùa đông da chúng tích lũy lớp mỡ dày (câu – trắc nghiệm tự luận – Phụ lục 4.4)

- HS lớp TN đa số trả lời lớp mỡ da giúp động vật thích nghi với nhiệt độ lạnh mơi trường, mỡ (lipit) hợp chất dự trữ nhiên liệu (cho nhiều lượng)

- HS lớp ĐC trả lời đơn giản lớp mỡ dày giúp động vật chống lại lạnh giá

Về độ bền kiến thức:

Trong đề kiểm tra 45 phút tiến hành sau học – Tế bào nhân thực tuần, sử dụng lại hầu hết câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng trước (để đánh giá khả hiểu HS) nhằm kiểm định độ bền kiến thức nhóm lớp tham gia TN

Kết cho thấy, HS lớp ĐC chọn phương án sai nhiều, lớp TN số em chọn phương án đạt tỉ lệ cao

Ví dụ: Câu hỏi: Thuật ngữ bao gồm tất thuật ngữ lại?

A, Tinh bột B, Đường đôi

C, Đường đa D, Cacbohiđrat (Phương án đúng)

Ở lớp ĐC có 22/132 chọn A; 27/132 chọn B; 45/132 chọn C; 38/132 chọn D

(76)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 KẾT LUẬN

Điều tra ban đầu cho thấy: nhận thức phương pháp grap vận dụng phương pháp grap vào dạy học GV cịn thấp Ngồi nhận thức quan điểm hệ thống GV hạn chế

2 Sử dụng phương pháp grap dạy học phần Sinh học Tế bào (Sinh học 10) đảm bảo tính hiệu tính khả thi

3 Quy trình thiết kế grap dạy học (grap nội dung grap hoạt động); số grap nội dung số grap hoạt động phần SHTB (Sinh học 10) hợp lý, vận dụng dạy học phần SHTB nói riêng Sinh học nói chung

4 Các học thiết kế giảng dạy theo phương pháp grap thực trở thành cơng cụ logic hữu ích cho GV để nâng cao chất lượng dạy học phần SHTB nói riêng sinh học nói chung

5 Thực nghiệm sư phạm chứng minh tính hiệu tính khả thi việc thiết kế dạy học sinh học theo phương pháp grap Kết thực nghiệm chứng tỏ phương pháp có ưu là: Giúp cho HS hiểu hơn; hệ thống hoá kiến thức tốt hơn, đồng thời rèn luyện cho HS cách tự học, tư hệ thống, quan điểm nhìn nhận vật tượng thực tế, khả vận dụng tri thức để giải vấn đề khoa học, xã hội sống

2 ĐỀ NGHỊ

Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện quy trình thiết kế, sử dụng grap dạy học phân môn khác môn sinh học

(77)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 70

CƠNG TRÌNH

TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

(78)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hoàng Việt Anh (1983), Vận dụng phương pháp sơ đồ - grap vào dạy học Địa lý lớp trường phổ thơng sở, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học sư phạm – tâm lý, Hà Nội

2 Anghen F (1995), Phép biện chứng tự nhiên (Vũ Văn Điền, Trần Bình Việt dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội

3 Nguyễn Như Ất (1973), Những vấn đề cải cách giáo trình sinh học đại cương

trường phổ thông nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học sư phạm, Matxcơva (Bản dịch tiếng Việt tóm tắt luận án)

4 Nguyễn Như Ất (2002), “Tìm hiểu chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010”, Báo Giáo dục thời đại, số 14 (381); 15 (382); 16 (383); 17 (384); 18 (385); 19 (386); 20 (387); 21 (388); 22 (389); 23 (390)

5 Nguyễn Thị Ban (2003), “Sử dụng grap dạy học Ngữ văn 7”, Tạp chí

Giáo dục, số 59 (Chuyên đề) Quý II

6 Nguyễn Thị Ban (2004), “Sử dụng grap dạy học Tiếng Việt phương tiện dạy học hay phương pháp dạy học”, Tạp chí giáo dục, số 87(5/2004)

7 Nguyễn Thị Ban (2006), “Sử dụng grap để ôn tập Tiếng Việt cho học sinh trung học sở”, Tạp chí Giáo dục, số 142 (kỳ -7)

8 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh học (phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội

9 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), “Chương trình trung học phổ thông (dự thảo)”, Báo giáo dục thời đại, số 69

(79)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72

11 Nguyễn Phúc Chỉnh (2001), “Một số khái niệm lý thuyết grap grap dạy học sinh học”, Kết nghiên cứu sinh học giảng dạy sinh học 2000 – 2001, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

12 Nguyễn Phúc Chỉnh (2002), “Vận dụng grap để khắc phục tính hình thức dạy học sinh học”, Tạp chí Giáo dục, số 46 (chuyên đề) quý IV 13 Nguyễn Phúc Chỉnh (2004), “Sử dụng grap dạy học sinh học góp

phần phát triển tư hệ thống cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 89 (6/2004)

14 Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Nâng cao hiệu dạy học Giải phẫu – Sinh lý người THCS áp dụng phương pháp grap, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Hà Nội

15 Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp grap dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

16 Nguyễn Phúc Chỉnh (Chủ biên), Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học

trong nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

17 Hồng Chúng (1997), Grap giải tốn phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội

18 Phan Đức Duy (2008), “Bản đồ khái niệm dạy học sinh học bậc THPT”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học sinh học trường phổ thơng theo chương trình SGK mới”, Trường Đại học Vinh

19 Trần Trọng Dương (1980), Áp dụng phương pháp grap algorit hóa để nghiên cứu cấu trúc phương pháp giải xây dựng hệ thống tốn lập cơng thức hố học trường phổ thơng, Tiểu luận khoa học cấp I, Đại học sư phạm Hà Nội

(80)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73

21 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội

22 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty ( 2006), Sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội

23 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty ( 2006), Sinh học 10 – Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội

24 Lê Hồng Điệp (2007), Vận dụng quan điểm hệ thống thiết kế dạy học ôn tập chương - phần sinh học tế bào lớp 10 THPT, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội

25 Thiều Văn Đường (2006), Bổ trợ kiến thức sinh học10, Nxb Đại học quốc

gia Hà Nội

26 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1997), Tâm lý học, Nxb giáo dục, Hà Nội 27 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2003),

Từ điển Giáo dục học, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội

28 Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2007), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Nà Nội

29 Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình

sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm

31 Nguyễn Văn Hộ, (2002), Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

32 Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội

33 Ngô Văn Hưng (2006), Giới thiệu giáo án sinh học10, Nxb Hà Nội 34 Ngô Văn Hưng (2006), Sinh học phổ thông viết theo lối mới, Nxb Hà Nội 35 Phạm Thị Trinh Mai (1997), “Dùng Grap dạy tổng kết hoá học theo chủ

(81)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74

36 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại

học sư phạm

37 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban (1999), “Lý thuyết grap việc dạy học Tiếng Việt”, Nghiên cứu giáo dục, số 10

38 Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng

39 Nguyễn Ngọc Quang (1981), “Phương pháp grap dạy học”, Nghiên cứu giáo dục, số

40 Nguyễn Ngọc Quang (1981), “Phương pháp grap dạy học”, Nghiên cứu giáo dục, số

41 Nguyễn Ngọc Quang (1982), “Phương pháp grap lý luận tốn hóa học”, Nghiên cứu giáo dục, số

42 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, Trường quản lý cán giáo dục Trung ương, Hà Nội

43 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Bài giảng chuyên đề lý luận dạy học, Trường quản lý cán giáo dục Trung ương, Hà Nội

44 Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân (2006), Chuyên đề bồi dưỡng sinh học THPT, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

45 Nguyễn Thị Thanh (2006), “Quy trình ứng dụng phương pháp grap hoá nội dung vào việc rèn luyện kỹ học tập cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, số 146 (kỳ - 9)

46 Phạm Thị Thuỷ, Nguyễn Phúc Chỉnh (2001), “Vận dụng lý thuyết grap vào giảng dạy giải phẫu sinh lý người – Sinh học”, Kết nghiên cứu sinh học giảng dạy sinh học 2000 – 2001, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

47 Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Q trình dạy tự học, Nxb Giáo dục, Hà nội 48 Nguyễn Chính Trung (1987), Dùng phương pháp grap lập chương trình

(82)

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75

49 Phạm Tư (1984), Dùng grap nội dung lên lớp để dạy học chương “Nitơ phôtpho” lớp IX trường phổ thông trung học, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học sư phạm – tâm lý, Hà nội

50 Phạm Tư (2003), “Dạy học phương pháp grap nâng cao chất lượng giảng”, Báo Giáo dục thời đại, số 124

51 Trịnh Quang Từ (2006), “Sử dụng grap thiết kế phương pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 132 (kỳ - 2)

52 Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Đức Thành (2006), Thiết kế giảng sinh học 10 theo hướng đổi phương pháp

dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

53 Viện triết học (1972), Triết học khoa học cụ thể, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội

54 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng (2006), Sinh học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà nội

55 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Ngơ Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng (2006), Sinh học 10 nâng cao- Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà nội

56 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật Giáo dục, Nxb Tư pháp, Hà Nội

Tiếng Anh

57 Joseph D.Novak & Alberto J.Canas (2008), “The theory underlying Concept Maps and how to construct and use them”, Institude for Human and Machine Cognition, Pensacola FL, 32502

www.ihmc.us Technical Report IHMC CmapTools 2006-01 Rev 2008-01

58 Jonathan L Gross & Jay Yellen (1998), Graph Theory and it’s Applications, New York, USA, http://www.graphtheory.com

(83)(84)

PHỤ LỤC

CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA

Phụ lục 1.1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC PPDH TRONG DẠY HỌC SHTB

1 Trong PPDH sau, dạy học SHTB trường THPT, anh (chị) thường xuyên sử dụng PPDH nào?

Phương pháp Đặc điểm phương pháp của GV Ý kiến

Giảng giải

Dùng lời mơ tả cấu tạo, giải thích chức bào quan tế bào theo nội dung SGK…

Giảng giải + Trực quan minh họa

Dùng phương tiện trực quan (tranh vẽ, mơ hình) để minh họa cho lời giảng GV

Trực quan

GV hướng dẫn HS quan sát phương tiện trực quan, đặt hệ thống câu hỏi cho HS trả lời, qua HS lĩnh hội tri thức

Hỏi đáp GV đưa hệ thống câu hỏi, yêu cầu HS trả lời, qua tự thu nhận kiến thức

Khác Dạy khác phương pháp

2 Anh (chị) biết đến việc sử dụng phương pháp grap dạy học sinh học chưa?

a, Chưa biết

(85)

3 Anh (chị) có sử dụng phương pháp grap dạy học sinh học 10 khơng?

a, Có b, Khơng

Phụ lục 1.2: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TRANH ẢNH, BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ TRONG DẠY HỌC SHTB

1 Xin anh (chị) cho biết: Trong dạy học Sinh học trường THPT, anh (chị) sử dụng tranh, bảng số liệu, sơ đồ, đồ thị nào?

TT Phương tiện Sử dụng thường xuyên

Sử dụng

không thường xuyên

Không sử dụng

1 Tranh, ảnh Bảng số liệu Sơ đồ

4 Đồ thị

2 Nếu có sử dụng sơ đồ đồ thị dạy học, xin cho biết sử dụng vào khâu trình dạy học?

TT Các khâu trình dạy học Sơ đồ Đồ thị Nghiên cứu tài liệu

(86)

PHỤ LỤC

BỘ MẪU GRAP NỘI DUNG CÁC BÀI TRONG PHẦN SHTB Phụ lục 2.1 Grap nguyên tố hoá học tế bào

Là nguyên tố chủ yếu hợp chất hữu xây

dựng nên tế bào

Nguyên tố hoá học xây dựng nên tế bào

Nguyên tố chủ yếu

C, H, O, N… Ca, P, S, Na, Cl, Mg Nguyên tố đa lượng

Nguyên tố vi lượng F, Cu, Fe, Mn

Tồn dạng ion có thành phần hữu

Tham gia vào cấu tạo nên enzim,

(87)

Phụ lục 2.2 Grap vai trò nước tế bào

Vai trò nước tế bào

Là nguyên liệu trình trao đổi

chất

Là thành phần bắt buộc tế bào

Điều hoà nhiệt độ thể

Tham gia bảo vệ tế bào thể Là dung mơi hồ tan

chất cần cho hoạt động sống

Là môi trường phản ứng sinh hoá tế

(88)

Phụ lục 2.3 Grap loại Cacbohiđrat (Đường) chức Cacbohiđrat

CACBOHIĐRAT (Đường): C, H, O

Đường đơn Đường đôi Đường đa

Đường 5C Đường 6C Saccarozơ Lactozơ Mantozơ

G al ac to zơ F ru ct o zơ R ib oz Đ eo x ir ib o zơ G lu co zơ G li co g en T in h b ột K it in X en lu lo zơ Chức năng:

- Là nguồn lượng dự trữ tế bào thể - Cấu tạo nên tế bào phận thể

(89)

Phụ lục 2.4 Grap số loại Lipit

Lipit (Glixerol + axit béo)

Có phân tử axit béo Có phân tử axit béo

Dầu (axit béo không no)

Mỡ (axit béo no)

Photpholipit có thêm gốc

photphat

(90)

Phụ lục 2.5 Grap cấu trúc chức Protein

Bậc 3: cấu trúc bậc tiếp tục co xoắn

P

R

O

T

E

IN

Cấu trúc

Chức

Hoá học

Không gian

Thu nhận thông tin Xúc tác

Bảo vệ Vận chuyển

Cấu tạo nên tế bào thể

Đơn phân: Axitamin

20 loại axit amin

Liên kết peptit Bậc 1: mạch thẳng

Bậc 2: xoắn α gấp β

(91)

Phụ lục 2.6 Grap cấu trúc chức ARN

ARN

m ARN t ARN r ARN

Chuỗi polinucleotit

mạch thẳng Mạch polynucleotit có cấu trúc xoắn tạo thuỳ trịn

Có mạch, có vùng xoắn

kép cục

Truyền thông tin từ ADN tới riboxom

Vận chuyển Axitamin tới

Riboxom

(92)

Phụ lục 2.7 Grap cấu trúc tế bào nhân sơ

Tế bào nhân sơ

Thành phần thứ (Màng sinh chất phận

bên ngoài)

Thành phần thứ hai

(Tế bào chất) Thành phần thứ ba (Vùng nhân)

V ỏ nh ầy T hà nh tế b M àn g si nh c hấ t L ô n g R o i B tư ơn g R ib o x o m H ạt d ự tr ữ

(93)

Phụ lục 2.8 Grap cấu tạo tế bào nhân thực

Tế bào nhân thực

Cấu trúc màng tế bào

Màng tế bào chất

Tế bào chất

Nhân

Chất ngoại bào

Thành tế bào

Có màng kép

Lục lạp

Có màng đơn

Khơng có màng

Màng nhân

Chất nhân

Lưới nội chất Bộ máy Golgi Lizoxom Riboxom Trung thể Khung xương Ti thể

(94)

Phụ lục 2.9 Grap - Lưới nội chất

Lưới nội chất

Là hệ thống màng bên tế bào tạo nên hệ thống ống & xoang dẹp thông

với

LNC hạt

Trên màng lưới có nhiều hạt Riboxom đính vào

LNC trơn

Trên màng khơng đính hạt Riboxom chứa nhiều loại enzim

Tổng hợp Protein để đưa tế bào Protein

cấu tạo màng

Tổng hợp Lipit, chuyển hoá đường, phân huỷ chất

(95)

Phụ lục 2.10 Grap cấu trúc chức ti thể

Ti thể

Cấu trúc

Chức

Có màng kép, màng ăn sâu vào chất tạo nhiều nếp gấp

Chứa enzim xúc tác trình oxi hố hơ hấp

Trong chất chứa phân tử AND dạng vòng riboxom

Phân giải chất hữu thành chất vơ giải phóng lượng (ATP) cung cấp cho hoạt động tế bào

(96)

Phụ lục 2.11 Grap cấu trúc chức lục lạp

Lục lạp

Cấu tạo

Có màng kép bao bọc khắp bề mặt lục lạp

Stroma: Chất

ADN Riboxom

Grana: Hệ thống

túi dẹt (tilacoit) Chứa yếu tố diệp lục

Hấp thụ lượng ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu từ chất vô

(97)

Phụ lục 2.12 Grap cấu trúc chức màng sinh chất

Vận chuyển thụ động qua kênh Bảo vệ vận chuyển thụ

động chất Chức

Cấu tạo

Protein xuyên màng Lớp photpholipit kép

Màng sinh chất

Vận chuyển tích cực Protein bám màng

Protein thụ thể Nhận thông tin cho tế bào

Glicoprotein

Colesteron

Dùng để nhận biết tế bào lạ hay quen

(98)

Phụ lục 2.13 Grap tóm tắt hình thức vận chuyển qua màng

Các chất vận chuyển

qua màng

Không biến dạng màng

Vận chuyển chủ động Vận chuyển

thụ động

Nhập bào Tốn lượng Không tốn lượng

Biến dạng màng

(99)

Phụ lục 2.14 Grap yếu tố ảnh hưởng đến vận chuyển qua màng

Các yếu tố ảnh hưởng đến vận chuyển qua màng

Chất vận chuyển

Nồng độ

Tính phân cực Kích thước so với lỗ màng…

Kích thước lỗ màng

Sự thay đổi hình dạng màng Cấu tạo tính chất

của màng Sự có mặt kênh

(100)

Phụ lục 2.15 Grap minh họa vai trò ATP hoạt động sống tế bào

Sinh tổng hợp chất

Co

Dẫn truyền xung thần kinh

Ti thể: nhà máy lượng tế bào P~ P- Đường ribôzơ -

Adenin: ADP + P vô ATP: Adenin - Đường ribôzơ - P~ P~ P

Chất hữu tế bào + O2

CO2 + H2O

(101)

Phụ lục 2.16 Grap chuyển hoá vật chất lượng

Năng lượng ATP, nhiệt, công học…

Năng lượng ánh sáng Động

Quang hợp

Thực vật

Thức ăn

Động vật

Năng lượng hợp

chất hữu

Thế

(102)

Phụ lục 2.17 Grap giai đoạn q trình hơ hấp tế bào

Tế bào

Màng sinh chất

Tế bào chất

Ti thể

Nhân

Chất

Màng Màng

Glucozơ

Đường phân

2ATP Giai đoạn

Giai đoạn

Giai đoạn

Hệ vận chuyển điện tử

2 C – C – C

2 C – C CoA

(H+ + e)

Chu trình Crep

34ATP CO2

2ATP

(103)

Phụ lục 2.18 Grap hình thức phân bào

Các hình thức phân bào

Phân bào trực tiếp (Trực phân)

Phân bào gián tiếp (Giảm phân)

Nguyên phân (Phân bào nguyên nhiễm)

Giảm phân

(104)

Phụ lục 2.19 Grap giai đoạn chu kỳ tế bào

Chu kỳ tế bào

Kỳ trung gian

Các giai đoạn nguyên phân

Giai đoạn phân chia nhân

Giai đoạn phân chia tế bào chất

Pha G2

Pha S Pha G1

Kỳ đầu

Kỳgiữa

Kỳ sau

(105)

Phụ lục 2.20 Grap kỳ giảm phân

Giảm phân

Lần phân bào thứ

Lần phân bào thứ hai

Kỳ trung gian I

Giảm phân I

Kỳ đầu I Kỳ I

Kỳ sau I Kỳ cuối I

Kỳ trung gian II

Giảm phân II

Kỳ đầu II Kỳ II Kỳ sau II

(106)

PHỤ LỤC 3: GRAP HOẠT ĐỘNG CÁC BÀI TRONG PHẦN SHTB Phụ lục 3.1: Bài CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƢỚC I Mục tiêu

Học xong này, HS phải:

- Giải thích đƣợc giới sinh vật đa dạng, song thống thành phần hoá học cấu tạo nên tế bào

- Phân biệt đƣợc nguyên tố đa lƣợng nguyên tố vi lƣợng, nêu đƣợc vai trò hai loại nguyên tố sống

- Nêu đƣợc cấu trúc, tính chất vai trị nƣớc sống II Phương tiện dạy học

- Bảng SGK

- Hình 3.1, 3.2 SGK phóng to III Xác định hoạt động

H1: Xác định nguyên tố hoá học tự nhiên tham gia vào thành phần cấu tạo thể sống

H2: Phân biệt nguyên tố đa lƣợng nguyên tố vi lƣợng Vai trò loại nguyên tố sống

H3: Giải thích cấu trúc hố học phân tử nƣớc định đến đặc tính lí hố nƣớc

H4: Phân tích vai trị nƣớc sống

H5: Xây dựng thái độ hành vi cho HS tính thống vật chất IV Xác định thao tác

H1 Xác định nguyên tố hoá học tự nhiên tham gia vào thành phần cấu tạo thể sống

(107)

- Có ngun tố hố học có tự nhiên tham gia vào thành phần cấu tạo thể sống?

- Trong số có ngun tố chủ yếu, sao?

T1.3 GV lập grap nguyên tố hoá học xây dựng nên tế bào (nguyên tố chủ yếu)

H2 Phân biệt nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng Vai trò loại nguyên tố sống

T2.1 GV đặt câu hỏi nêu vấn đề:

- Dựa vào đâu mà nhà khoa học chia nguyên tố cần thiết cho sống thành loại nguyên tố đa lƣợng nguyên tố vi lƣợng?

- Nêu tầm quan trọng loại nguyên tố

T2.2 HS nghiên cứu SGK, tóm tắt nội dung theo câu hỏi, thảo luận nhóm

T2.3 Hồn thành grap ngun tố hố học tế bào

H3 Giải thích cấu trúc hoá học phân tử nước định đến đặc tính lí hố nước

T3.1 GV đặt vấn đề: Nƣớc thành phần chủ yếu tế bào thể sống, nƣớc có cấu trúc nhƣ nào?

T3.2 GV giảng giải hình 3.1 SGK - cấu trúc phân tử nƣớc T3.3 HS ghi nhớ:

- Phân tử nƣớc (H2O) cấu tạo từ nguyên tử Oxi kết hợp với nguyên

tử Hiđro liên kết cộng hoá trị

- Phân tử nƣớc có tính phân cực (do đầu tích điện trái dấu nhau) nên phân tử nƣớc hút phân tử nƣớc (qua liên kết hiđro) phân tử có tính phân cực khác

(108)

Yêu cầu nêu đƣợc: Tế bào bị vỡ nƣớc tế bào nở tăng thể tích

H4 Phân tích vai trị nước sống

T4.1 GV đặt câu hỏi:

- Nƣớc có vai trị nhƣ sống nói chung? - Nếu thiếu nƣớc thể sống có tồn đƣợc khơng?

- Hậu xảy ao hồ thành phố nông thôn bị lấp dần để xây dựng nhà cửa?

T4.2 HS thảo luận GV hƣớng dẫn HS lập grap vai trò nƣớc tế bào

H5: Củng cố: Giáo dục thái độ hành vi cho HS

V Lập grap hoạt động

H2 T2

1

T2.2 H1 T2.3

H3

H1

H1

H1 T1.1 T1.2 T1.3

H4

H1

T3.1

T4.1

T3.2 T3.3

T4.2

T3.4

(109)

Phụ lục 3.2: Bài CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT I Mục tiêu

Học xong này, HS phải:

- Phân biệt đƣợc khác cấu tạo, chức loại đƣờng đơn, đƣờng đôi, đƣờng đa thể sống

- Kể đƣợc loại lipit, cấu tạo chức loại lipit II Phương tiện dạy học

- Hình 4.1, hình 4.2 SGK

- Hình 10.2 (cấu tạo màng tế bào) SGK III Xác định hoạt động

H1 Tìm hiểu cấu trúc loại cacbohiđrat H2 Tìm hiểu chức cacbohiđrat H3 Tìm hiểu cấu trúc lipit

H4 Tìm hiểu chức lipit IV Xác định thao tác

H1 Tìm hiểu cấu trúc loại cacbohiđrat

T1.1 HS đọc phần đầu SGK T1.2 GV đặt câu hỏi:

- Các hợp chất hữu quan trọng cấu trúc nên loại tế bào thể gì? (Có loại đại phân tử cấu tạo nên tế bào thể cacbohiđrat, lipit, protein axit nucleic.)

- Đặc điểm chung nhóm hợp chất hữu cơ? (Đƣợc cấu trúc theo nguyên tắc đa phân nhiều đơn phân kết hợp lại.)

T1.3 GV yêu cầu HS quan sát hình 4.1

(110)

H2 Tìm hiểu chức cacbohiđrat

T2.1 HS đọc mục I.2, thảo luận nhóm trả lời chức cacbohiđrat Nêu ví dụ vai trị cacbohiđrat

T2.2 Hồn thiện grap

H3 Tìm hiểu cấu trúc lipit

T3.1 GV đặt vấn đề: Trong thức ăn có thành phần giàu lƣợng mỡ Mỡ dạng lipit Lipit có đặc tính gì?

T3.2 HS thảo luận trả lời: Lipit có đặc tính kị nƣớc khơng có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân

T3.3 HS quan sát hình 4.2, trả lời câu hỏi: -Mỡ gồm thành phần nào?

T3.4 HS quan sát hình 10.2, GV màng tế bào có lớp photpholipit

T3.5 GV lập grap số loại lipit

H4 Tìm hiểu chức lipit

T4.1 GV đặt câu hỏi: Chức loại lipit thể sống? T4.2 HS thảo luận trả lời

V Lập grap hoạt động

T3.5 H1

H2

H3

H4

T1.1 T1.2 T1.3 T1.4

T2.1 T2.2

T3.1 T3.3

T4.1

T3.2 T3.4

(111)

Phụ lục 3.3: Bài TẾ BÀO NHÂN SƠ I Mục tiêu

Sau học xong này, HS cần:

- Nêu đƣợc đặc điểm tế bào nhân sơ

- Giải thích đƣợc tế bào nhân sơ với kích thƣớc nhỏ có đƣợc lợi

- Trình bày đƣợc cấu trúc chức phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn

II Phương tiện dạy học

- Tranh phóng to hình 7.1 7.2 SGK III Xác định hoạt động

H1 Nghiên cứu cấu trúc tế bào nhân sơ

H2 Tìm hiểu đặc điểm chung tế bào nhân sơ IV Xác định thao tác

H1 Nghiên cứu cấu trúc tế bào nhân sơ

T1.1 Giới thiệu

- GV vẽ cấu tạo tế bào điển hình, yêu cầu HS nêu tên phận

- Cho HS quan sát hình vẽ tế bào khơng có màng nhân, khơng có bào quan Hỏi: Đây có phải tế bào khơng?

- GV thơng báo: Có thể sống mà tế bào chúng cấu trúc đơn giản, khơng có cấu tạo nhƣ tế bào điển hình Đó tế bào nhân sơ

T1.2 - GV giới thiệu: Vi khuẩn thuộc nhóm sinh vật nhân sơ

Hãy quan sát tranh vẽ tế bào vi khuẩn (hình 7.2 SGK) cho biết tế bào vi khuẩn có cấu trúc nhƣ nào?

(112)

(Tế bào nhân sơ gồm thành phần chính: màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân Nhiều loại tế bào cịn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi lông)

T1.3 - GV đặt câu hỏi, HS đọc SGK trả lời + Thành tế bào vi khuẩn có đặc điểm gì?

+ Vì khám bệnh vi khuẩn gây nên ngƣời ta phải xác định vi khuẩn Gram dƣơng hay vi khuẩn Gram âm?

+ Tế bào chất vi khuẩn khác tế bào điển hình điểm nào? + Tại tế bào vi khuẩn đƣợc gọi tế bào nhân sơ?

- HS tự lập grap cấu trúc tế bào nhân sơ

H2: Tìm hiểu đặc điểm chung tế bào nhân sơ

T2.1 GV hỏi: Nêu đặc điểm chung tế bào nhân sơ

(Có kích thƣớc nhỏ; Chƣa có nhân hồn chỉnh có vùng nhân chứa ADN dạng vịng; Tế bào chất khơng có hệ thống nội màng, khơng có bào quan, có riboxom)

T2.2 GV tích hợp kiến thức:

+ Ý nghĩa tỉ lệ diện tích bề mặt với thể tích tế bào (tỉ lệ S/V)

+ Điểm tiến hoá tế bào nhân sơ V Lập grap hoạt động

H1

H2

T1.1 T1.2 T1.3

(113)

Phụ lục 3.4: Bài TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiếp theo) I Mục tiêu

Học xong này, HS phải:

- Mô tả đƣợc cấu trúc ti thể, lục lạp phù hợp với chức chúng

- Trình bày đƣợc cấu trúc chức không bào lizoxom II Phương tiện dạy học

- Tranh phóng to hình 9.1 9.2 SGK

- Tranh phóng to hình 8.1b để quan sát khơng bào III Xác định hoạt động

H1 Tìm hiểu cấu trúc chức ti thể H2 Tìm hiểu cấu trúc chức lục lạp

H3 Tìm hiểu cấu trúc chức số bào quan khác IV Xác định thao tác

H1 Tìm hiểu cấu trúc chức ti thể

T1.1 HS quan sát tranh vẽ ti thể mơ tả cấu trúc

(- Màng ngồi khơng gấp khúc, màng gấp khúc thành mào Trên có nhiều enzim hơ hấp

- Bên chất có chứa ADN riboxom) T1.2 GV giảng giải chức ti thể

(Chuyển hoá đƣờng chất hữu khác thành ATP, cung cấp lƣợng cho hoạt động sống tế bào.)

T1.3 GV mở rộng kiến thức: Chất ti thể nơi xảy phản ứng chu trình Crep

T1.4 HS trả lời lệnh mục V SGK T1.5 GV lập grap ti thể

(114)

T2.1 HS quan sát hình 9.2 SGK trả lời câu hỏi sau : + Lục lạp có cấu trúc nhƣ ?

+ Nói : “Bộ phận có màu xanh, nơi xảy quang hợp” hay sai ?

T2.2 GV lập grap lục lạp

T2.3 Nhằm giúp HS hệ thống kiến thức tế bào

GV yêu cầu HS quan sát tranh tế bào động vật thực vật cho biết chúng có điểm khác ?

(Tế bào thực vật có lục lạp khơng bào)

H3 Tìm hiểu cấu trúc chức số bào quan khác

T3.1 HS quan sát tranh tế bào thực vật

T3.2 HS đọc SGK, nêu đặc điểm cấu trúc chức không bào T3.3 GV hỏi, HS trả lời cấu trúc chức lizoxom

V Lập grap hoạt động

T1.5 H1

H2

H3

T1.1 T1.2 T1.3 T1.4

T2.1 T2.2

T3.1 T3.2 T3.3

(115)

Phụ lục 3.5:

Bài 13 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƢỢNG VÀCHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I Mục tiêu

Học xong này, HS phải:

- Phân biệt đƣợc động - Mô tả đƣợc cấu trúc chức ATP

- Trình bày đƣợc khái niệm chuyển hoá vật chất tế bào

- Giải thích đƣợc q trình chuyển đổi lƣợng giới sống diễn nhƣ nào?

II Phương tiện dạy học

- Tranh phóng to hình 13.1 13.2 SGK III Xác định hoạt động

H1 Hình thành khái niệm phân biệt dạng lƣợng H2 Hình thành khái niệm ATP

H3 Tìm hiểu khái niệm chuyển hố vật chất giải thích q trình chuyển đổi lƣợng giới sống

IV Xác định thao tác

H1 Hình thành khái niệm phân biệt dạng lượng

T1.1 Hoạt động GV

- Gọi vài HS nêu dạng lƣợng thiên nhiên - GV hƣớng dẫn HS đọc nội dung SGK:

+ Năng lƣợng gì?

+ Có dạng lƣợng?

+ Động gì? Thế gì?

+ Những dạng lƣợng có tế bào?

(116)

T1.2 Hoạt động HS

HS đọc SGK theo hƣớng dẫn rút khái niệm lƣợng, qua phân biệt đƣợc động

H2 Hình thành khái niệm ATP

T2.1 - GV hƣớng dẫn HS đọc nội dung SGK sử dụng hình 13.1 + Cấu tạo ATP?

+ Tại gọi hợp chất cao năng?

+ ATP truyền lƣợng cho cho hợp chất khác cách nào? - HS quan sát hình 13.1 kết hợp với đọc SGK theo hƣớng dẫn T2.2 - GV hƣớng dẫn đọc tiếp nội dung:

+ Tại ATP đƣợc gọi đồng tiền lƣợng?

+ Hoạt động tế bào cần sử dụng ATP có loại, loại nào?

- HS đọc SGK theo hƣớng dẫn để rút kiến thức cấu trúc chức ATP

T2.3 - GV diễn giải thêm: giống nhƣ hoạt động kinh doanh, hoạt động cần đến tiền, tế bào vậy, hoạt động cần lƣợng Tuy nhiên lƣợng tiềm ẩn nhiều dạng khác lúc sẵn sàng để sử dụng Chỉ có ATP - loại lƣợng đƣợc tế bào sản sinh dùng cho phản ứng tế bào Vì đƣợc xem nhƣ loại đồng tiền lƣợng tế bào

- GV lập grap minh họa vai trò ATP hoạt động sống tế bào

H3.Tìm hiểu khái niệm chuyển hố vật chất giải thích q trình chuyển đổi lượng giới sống

(117)

+ Chuyển hoá vật chất gồm loại ?

+ Chuyển hố vật chất có liên quan đến trình gì? - HS đọc SGK rút nội dung

T3.2 GV hƣớng dẫn HS quan sát hình 13.2 để thấy trình tổng hợp phân giải ATP

T3.3 Câu hỏi nêu vấn đề : Năng lƣợng hợp chất hữu có nguồn gốc từ đâu ?

GV dẫn dắt để HS lập đƣợc grap chuyển hoá vật chất V Lập grap hoạt động

H1

H2

H3

T1.1 T1.2

T2.3

T2.1 T2.2

(118)

Phụ lục 3.6: Bài 16 HÔ HẤP TẾ BÀO I Mục tiêu

Học xong này, HS phải :

- Nêu đƣợc khái niệm hô hấp tế bào, vai trị hơ hấp tế bào q trình chuyển hố tế bào (tạo ATP)

- Nêu đƣợc chất hô hấp tế bào chuỗi phản ứng ơxi hố khử

- Nêu đƣợc trình phân giải từ phân tử glucôzơ đến sản phẩm cuối H2O, CO2 38 ATP (trải qua giai đoạn : đƣờng phân, chu

trình Crep chuỗi truyền electron) II Phương tiện dạy học

Tranh phóng to hình 16.1 – 16.3 SGK III Xác định hoạt động

H1 Tìm hiểu khái niệm hơ hấp tế bào

H2 Tìm hiểu giai đoạn q trình hơ hấp tế bào IV Xác định thao tác

H1 Tìm hiểu khái niệm hơ hấp tế bào

T1.1 - GV đặt vấn đề: Cơ thể sống thực q trình trao đổi khí thể mơi trƣờng: thể lấy O2 khơng khí thải CO2 vào

khơng khí Cơ thể sử dụng O2 để làm lại thải CO2?

Đó tế bào xảy hơ hấp tế bào q trình dị hố Bản chất q trình dị hố tế bào dùng lƣợng dự trữ phân tử chất hữu thức ăn để tổng hợp ATP Vậy trình biến đổi lƣợng dự trữ hợp chất hữu thành ATP diễn nhƣ nào?

- GV: Vì tế bào không sử dụng lƣợng hợp chất hữu mà sử dụng lƣợng ATP?

(119)

+ Khái niệm hô hấp tế bào

+ Phƣơng trình tổng quát hô hấp

+ Hô hấp tế bào xảy chủ yếu ti thể, tốc độ phụ thuộc vào nhu cầu lƣợng tế bào

H2 Tìm hiểu giai đoạn q trình hơ hấp tế bào

T2.1 GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo ti thể Quan sát hình 16.1 SGK cho nhận xét

(Quá trình hô hấp diễn theo giai đoạn: Đƣờng phân xảy bào tƣơng; Chu trình Crep chuỗi truyền electron xảy ti thể)

T2.2 GV giảng giải diễn biến giai đoạn q trình hơ hấp tế bào đồng thời lập grap nội dung [Xem phụ lục: Grap hô hấp tế bào]

T2.3 GV cho HS làm việc với phiếu học tập với nội dung

+ Tóm tắt giai đoạn hơ hấp tế bào, nêu rõ nơi xảy ra, lƣợng tạo giai đoạn cần O2

+ Giải thích rễ bị ngập nƣớc lâu ngày bị héo V Lập grap hoạt động

H1

H2

T1.1 T1.2

T1.3

(120)

Phụ lục 3.7: Bài 18 CHU KÌ TẾ BÀO I Mục tiêu

Học xong bài, HS phải:

- Mô tả đƣợc giai đoạn khác chu kì tế bào

- Nêu đƣợc kiện xảy giai đoạn chu kì tế bào - Trình bày đƣợc diễn biến qua kỳ nguyên phân (chú ý đến khác biệt phân bào tế bào thực vật với tế bào động vật)

- Nêu đƣợc ý nghĩa trình nguyên phân đời sống sinh vật

II Phương tiện dạy học

- Tranh phóng to hình 18.1 18.2 SGK - Phim q trình ngun phân (nếu có)

- Phiếu học tập: Điền thông tin phù hợp vào bảng sau: Phiếu học tập số 1: Những kiện xảy pha kỳ trung gian

CÁC PHA NHỮNG SỰ KIỆN XẢY RA

G1 ?

S ?

G2 ?

Phiếu học tập số 2: Diễn biến kỳ nguyên phân

CÁC KỲ NHỮNG DIỄN BIẾN

Kỳ đầu ?

Kỳ ?

Kỳ sau ?

(121)

III Xác định hoạt động H1 Tìm hiểu chu kì tế bào

H2 Tìm hiểu diễn biến trình nguyên phân H3 Tìm hiểu ý nghĩa nguyên phân

IV Xác định thao tác

H1 Tìm hiểu chu kì tế bào

T1.1 GV nêu vấn đề: Chu kì tế bào gì? Trong chu kì tế bào, xảy kiện theo trình tự định Chu kì tế bào gồm giai đoạn nào?

T1.2 - GV treo tranh chu kì tế bào (hình 18.1 SGK) yêu cầu HS đọc SGK, nghiên cứu hình vẽ để hồn thành phiếu học tập số

- HS tiến hành chuẩn bị cá nhân trao đổi nhóm để hồn thành u cầu phiếu học tập

T1.3 - GV định nhóm HS báo cáo kết làm việc nhóm, nhóm khác bổ sung GV xác hố kiện diễn pha G1, S, G2

- HS sửa để hoàn chỉnh kết ghi phiếu học tập

H2 Tìm hiểu diễn biến trình nguyên phân

T2.1 GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK kết hợp với tìm hiểu qua hình 18.2 SGK diễn biến kỳ ngun phân dƣới hình thức cá nhân, sau trao đổi nhóm GV sửa chữa để hồn chỉnh phiếu học tập số

T2.2 GV trình bày khác phân chia tế bào chất tế bào thực vật tế bào động vật để hồn chỉnh q trình phân bào

T2.3 HS thực lệnh mục II.2 SGK

T2.4 GV chiếu phim trình nguyên phân (nếu có)

H3 Tìm hiểu ý nghĩa ngun phân

(122)(123)

PHỤ LỤC

CÁC ĐỀ KIỂM TRA DÙNG TRONG THỰC NGHIỆM Phụ lục 4.1: ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỐ

Khoanh tròn vào phương án

1 Loại đường tham gia vào cấu tạo vật chất di truyền? A Pentozơ B Glucozơ

C Fructozơ D Cả loại Những đường thuộc đường đơn?

A Fructozơ, Saccarozơ B Glucozơ, Fructozơ, Galactozơ C Glucozơ, Galactozơ, Saccarozơ D Fructozơ, Galactozơ, Saccarozơ Lipit gì?

A Lipit chất béo cấu tạo từ Cacbon, Oxi, Hiđro Nitơ B Lipit hợp chất hữu cấu tạo từ Cacbon, Hiđro Oxi C Lipit hợp chất hữu tan nước

D Cả B C

4 Thuật ngữ bao gồm tất thuật ngữ lại? A Tinh bột B Đường đôi

C Đường đa D Cacbohiđrat

5 Những hợp chất sau có đơn phân glucozơ?

A Tinh bột Saccarozơ B Glicogen Saccarozơ C Tinh bột Glicogen D Saccarozơ xenlulozơ Fructozơ loại

A Axit béo B Đường hecxozơ C Đường pentozơ D Đisaccarit

7 Vai trò lipit gì?

A Dự trữ nhiên liệu (cho nhiều lượng)

C Làm vật liệu xây dựng (photpholipit, colesteron xây dựng màng tế bào) B Điều hòa hoạt động (các hoocmon sinh dục)

(124)

8 Tìm từ ngữ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho số 1, 2,… hoàn chỉnh câu sau:

Đường đơi có số loại như: Saccarozơ (do Glucozơ …(1)… kết hợp lại) có nhiều mía, Lactozơ cấu tạo từ Glucozơ …(2)… có nhiều sữa Đường Mantozơ phân tử đường đơn …(3)… tạo nên sản phẩm trung gian trình phân hủy tinh bột

(Đáp án: – A; – B; –B; – D; –C; –D; 7- D; : (1) Fructozơ, (2) Galactozơ, (3) Glucozơ )

Phụ lục 4.2: ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỐ

Khoanh tròn vào phương án

1 Tế bào nhân sơ gồm phận nào?

A Thành tế bào, màng sinh chất, (lông roi số vi khuẩn) B Chất tế bào

C.Vùng nhân D Cả A, B C

2 Thành tế bào nhân sơ cấu tạo từ chất nào? A Peptiđôglican

B Xenlulozơ C Kitin D Lipit

3 Trong tế bào chất tế bào nhân sơ có bào quan nào? A Thể Golgi

B Mạng lưới nội chất C.Riboxom

D.Ti thể

(125)

STT A B C

2

Vỏ nhày Thành tế bào Màng sinh chất Chất tế bào Nhân tế bào

a, Nơi điều khiển hoạt động tế bào

b, Nơi thực phản ứng trao đổi chất tế bào

c, Tăng sức bảo vệ tế bào

d, Quy định hình dạng tế bào bảo vệ tế bào

e, Giúp điều hòa thành phần bên tế bào

g, Vách ngăn bên bên tế bào

h,Chứa thông tin di truyền

(Đáp án: – D; – A; – C; 4: (1c - 2d - 3e,g - 4b - 5a,h) )

Phụ lục 4.3: ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỐ

Khoanh tròn vào phương án

1 Chức ti thể?

A Ti thể cung cấp lượng cho tế bào dạng ATP B Tạo nhiều sản phẩm trung gian có vai trị quan trọng q trình chuyển hóa vật chất

C Tạo nên thoi vô sắc D Cả A B

2 Chức lục lạp?

A Lục lạp có chức quang hợp

B Lục lạp có chức bảo vệ lớp ngồi

(126)

3 Một nhà sinh học nghiền nát mẫu mơ thực vật, sau đem li tâm để thu số bào quan Các bào quan hấp thu CO2 giải phóng O2

Các bào quan có nhiều khả

A lục lạp B riboxom C nhân D ti thể

4 Số lượng ti thể lục lạp tế bào gia tăng nào?

A Nhờ di truyền B Sinh tổng hợp phân chia C Chỉ sinh tổng hợp D Chỉ cách phân chia

5 Chọn từ từ: các phân tử ATP, nguồn lượng chủ yếu, enzim hô hấp điền vào chỗ trống thay cho số 1, 2, hoàn chỉnh câu sau:

Ti thể ví “một nhà máy điện” cung cấp .(1)… tế bào dạng …(2)… Ti thể chứa nhiều …(3)… tham gia vào trình chuyển hóa đường chất hữu khác thành ATP cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào

6 Tìm từ ngữ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho số 1, 2,… hoàn chỉnh câu sau:

Lục lạp bào quan có …(1)… Nó bao bọc màng bên có chứa ADN …(2)… Chức lục lạp quang hợp …(3)… cần thiết cho thể thực vật

(Đáp án: –D; – A; – A; – B; 5: (1) nguồn lượng chủ yếu, (2) phân tử ATP, (3) enzim hô hấp; 6: (1) tế bào thực vật, (2) hạt riboxom, (3) tổng hợp nên chất hữu )

Phụ lục 4.4: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Phần I: Trắc nghiệm tự luận (5 điểm)

Câu Trình bày cấu trúc lục lạp phù hợp với chức (3 điểm)

(127)

Phần II: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)

1 Loại đường tham gia vào cấu tạo vật chất di truyền? A Pentozơ B Glucozơ

C Fructozơ D Mantozơ Những đường thuộc đường đơn?

A Fructozơ, Saccarozơ B Glucozơ, Fructozơ, Galactozơ C Glucozơ, Galactozơ, Saccarozơ D Fructozơ, Galactozơ, Saccarozơ Lipit gì?

A Lipit chất béo cấu tạo từ Cacbon, Oxi, Hiđro Nitơ B Lipit hợp chất hữu cấu tạo từ Cacbon, Hiđro Oxi C Lipit hợp chất hữu tan nước

D Cả B C

4 Những hợp chất sau có đơn phân glucozơ?

A Tinh bột Saccarozơ B Glicogen Saccarozơ C Tinh bột Glicogen D Saccarozơ xenlulozơ Fructozơ loại

A Axit béo B Đường hecxozơ C Đường pentozơ D Đisaccarit

6 Vai trò lipit gì?

A Dự trữ nhiên liệu (cho nhiều lượng)

C Làm vật liệu xây dựng (photpholipit, colesteron xây dựng màng tế bào) B Điều hòa hoạt động (các hoocmon sinh dục)

D Cả A, B C

7 Thuật ngữ bao gồm tất thuật ngữ lại? A Tinh bột B Đường đôi

(128)

8 Chức ti thể?

A Ti thể cung cấp lượng cho tế bào dạng ATP B Tạo nhiều sản phẩm trung gian có vai trị quan trọng q trình chuyển hóa vật chất

C Tạo nên thoi vơ sắc D Cả A B

9 Các nguyên tố chủ yếu tế bào

A Cacbon, Hiđro, Oxi, Nitơ B Cacbon, Hiđro, Oxi, Photpho C Cacbon, Hiđro, Oxi, Canxi D Cacbon, Oxi, Photpho, Canxi 10 Cấu trúc phân tử protein bị biến tính yếu tố nào?

A Liên kết phân cực nhiều phân tử nước B Nhiệt độ

C Sự có mặt khí O2

D Sự có mặt khí CO2

11 Chức lục lạp?

A Lục lạp có chức quang hợp

B Lục lạp có chức bảo vệ lớp

C Lục lạp kết hợp với nước muối khoáng tạo thành cacbohiđrat D Cả A, B C

12 Một nhà sinh học nghiền nát mẫu mơ thực vật, sau đem li tâm để thu số bào quan Các bào quan hấp thu CO2 giải phóng

O2 Các bào quan có nhiều khả

A lục lạp B riboxom C nhân D ti thể 13 ARN hình thành đâu tế bào?

(129)

14 Số lượng ti thể lục lạp tế bào gia tăng nào?

A Nhờ di truyền B Sinh tổng hợp phân chia C Chỉ sinh tổng hợp D Chỉ cách phân chia

15 Tính đa dạng protein quy định A nhóm amin axit amin

B nhóm R- axit amin C liên kết peptit

D số lượng, thành phần trật tự axit amin phân tử protein 16 Trong tế bào chất tế bào nhân sơ có bào quan nào?

A Thể Golgi B Mạng lưới nội chất C Riboxom D Ti thể

17 Thành tế bào nhân sơ cấu tạo từ chất nào? A Peptiđoglican B Xenlulozơ

C Kitin D Lipit 18 Nhân cấu tạo gồm

A màng sinh chất, chất nguyên sinh nhân B màng nhân, nhân chất nhiễm sắc

C chất nguyên sinh lizoxom D lizoxom nhân

19 Liên kết theo nguyên tắc bổ sung loại ribonucleotit phân tử t.ARN r.ARN

A A = T; G ≡ X B A = U; G ≡ X C G ≡ U; A = X D G = A; U ≡ X 20 Thành phần hóa học màng sinh chất gì?

(130)

Đáp án Phần I Trắc nghiệm tự luận (5 điểm) Câu (3 điểm)

- Đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức năng: + Chất chứa ADN riboxom

+ Trên màng tilacoit chứa nhiều chất diệp lục enzim quang hợp - Chức năng:

+ Quang hợp

+ Di truyền nhân Câu (2 điểm)

- Lipit gồm loại: + Dầu mỡ

+ Phôtpholipit

+ Steroit, vitamin (A, D, E, K )

- Giải thích da động vật xứ lạnh mùa đông chứa nhiều mỡ: Lớp mỡ da giúp động vật thích nghi với nhiệt độ lạnh môi trường

Phần II Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Mỗi câu chọn 0,25 điểm

www.ihmc.us http://www.graphtheory.com http://graphtheory.com

Ngày đăng: 04/03/2021, 01:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w