chuyen de lop 1

22 5 0
chuyen de lop 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

và phát triển kỹ năng đọc, giáo viên cần tổ chức tốt các hoạt động trên lớp sao cho mỗi học sinh trong lớp đều được đọc, được trao đổi nhận thức riêng của mình với thầy cô, với bạn bè.[r]

(1)

TRƯỜNG TI U H C TH Ể Ọ Ị

TR N V NH TH NHẤ Ĩ Ạ

(2)(3)

Làm để giúp học sinh lớp đọc trơn văn bản

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

 Trong sống xã hội người luôn phải giao tiếp với Có nhiều cách để giao tiếp, song phổ biến chủ yếu sử dụng ngôn ngữ Nhờ ngơn ngữ người trị chuyện, trao đổi tin tức, bày tỏ tư tưởng tình cảm, học tập tri thức khoa học… Mọi sinh hoạt sử dụng ngơn ngữ làm phương tiện thơng tin Chính thế, việc giúp học sinh học thành thạo tiếng Việt việc làm cần thiết giáo viên Trên sở biết, hiểu tiếng Việt, học sinh học tập môn học khác Trong trình học tập, học sinh củng cố khắc sâu thêm tri thức kỹ tiếng Việt

 Mơn Tiếng Việt nói chung, dạy theo quan điểm giao tiếp nhằm thực mục tiêu chương trình “hình thành phát triển” học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) Những kỹ rèn luyện thông qua phân mơn, phân mơn Tập đọc có nhiệm vụ rèn kỹ đọc, nghe nói mà trọng tâm kỹ đọc

(4)

 Vào lớp học sinh bắt đầu chuyển từ hoạt động chủ đạo vui

chơi sang hoạt động học tập Đó khó khăn em Đặc biệt vào lớp có phát triển lời nói tiếp tục những tri thức trang bị cịn em bắt đầu tiếp xúc với hình thức hoạt động, phong cách ngơn ngữ mới, hồn tồn khó : đọc viết Chính đặc điểm địi hỏi giáo viên phải có cách cư xử đặc biệt với học sinh Đó thái độ

nâng đỡ, khích lệ, thơng cảm, nhấn mạnh vào thành công học sinh Làm việc kiên trì, tỉ mỉ, khả biết tổ

chức trình dạy học kết hợp với vui chơi Người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lí học sinh, hình dung thấy hết những khó khăn em học chữ để có biện pháp giáo dục hợp lí.

 Đối với học sinh lớp việc giúp em biết đọc, đọc thành

thạo, đọc trơn tiếng, từ ngữ, luyện đọc lưu loát câu, văn việc làm quan trọng Qua đó, học sinh nhớ hiểu nội dung bài.

 Đó vấn đề cần đặt nên tổ mạnh dạn mở chuyên

(5)

II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:

 Tập đọc học 11 tuần, tuần có đọc,

bài học tiết Các Tập đọc xoay quanh chủ điểm lớn, cấu trúc theo cách xen kẽ chủ điểm: Nhà

trường, Gia đình, Thiên nhiên- Đất nước.

 Mỗi chủ điểm học tuần Sau tuần kết thúc

vịng chủ điểm, tiếp chủ điểm nhắc nhắc lại có phát triển, mở rộng đổi Cách bố trí phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp là khả ý em chưa cao nên cần thay đổi

(6)

III THỰC TRẠNG VIỆC GIẢNG DẠY PHÂN

MÔN TẬP ĐỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN VĨNH THẠNH:

1/ Thuận lợi:

 - Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, đồn kết, trí; có ý thức phấn đấu học tập, tự

bồi dưỡng nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ kiến thức; có trách nhiệm cao, tận tụy học sinh Giáo viên truyền thụ đủ nội dung, kiến thức dạy, đảm bảo quy trình tiết dạy; học sinh hiểu làm tốt yêu cầu giáo viên Qua tiết dạy, giáo viên ln thể sáng tạo, có đầu tư cho dạy; chuẩn bị kỹ nội dung hoạt động, vận dụng phối hợp tốt phương pháp tiết dạy

 - Hầu hết giáo viên vận dụng việc tổ chức cho học sinh luyện đọc nhiều,

luyện đọc cá nhân, luyện đọc nhóm, tổ… Qua hoạt động luyện đọc, giáo viên ý giúp học sinh nhận xét, sửa lỗi phát âm, đảm bảo tốc độ đọc Trong tiết học giáo viên ln lồng ghép hình thức thi đua, trị chơi, nhằm cụ thể hóa,

truyền thụ kiến thức nhẹ nhàng đến học sinh, phát triển lực tư em

 - Đa số học sinh lớp học qua trường lớp Mầm non nên nhanh nhẹn, dạn

dĩ học tập

 - Cơ sở vật chất nhà trường khang trang, mát mẻ, thuận lợi cho việc giảng dạy

(7)

 2/ Khó khăn:

 - Cịn vài giáo viên chưa có phối hợp nhuần nhuyễn phương

pháp, lúng túng sử dụng đồ dùng dạy học Hình thức lớp tổ chức chưa phù hợp số tiết dạy, nhiều thời gian

 - Học sinh tích cực tham gia hoạt động thao tác chậm làm

ảnh hưởng đến thời gian tiết học Trình độ học sinh lớp chưa đồng nên khó khăn cho giáo viên việc truyền thụ kiến thức

 - Một số em phát âm chưa xác, hay sai thói quen giao tiếp địa

phương gây khó khăn cho giáo viên việc rèn đọc:

 + Các tiếng có âm cuối n-ng, t-c

Ví dụ: bàn - bàng ; sắt - sắc ; …  + Các tiếng có âm đệm

Ví dụ: hoa; thuyền; khuya ; ……  + Các tiếng chứa vần có âm đơi

Ví dụ: chuối ; hươu ; chiếu ; …  + Một số tiếng có âm đầu v, qu , x , s …

 - T tu n đến tuần 24, học sinh học âm vần; số ầ

(8)

IV .M T SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH ĐỌC TỐT CÁC BAØI TẬP ĐỌC:

 Trong tập đọc, để tích cực hóa hoạt động người học, làm cho học sinh bộc lộ phát triển cần tổ chức hoạt động học sinh thông qua biện pháp hình thức luyện tập chủ yếu sau:

1/ Người giáo viên phải biết đọc mẫu:

 Đọc mẫu hoạt động mang tính đặc thù giáo viên dạy lớp Khi dạy tập đọc người giáo viên phải đọc mẫu trước lớp để học sinh noi theo Từ hình thành kỹ đọc cho học sinh Giọng đọc mẫu giáo viên có tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc Do người giáo viên khơng biết đọc mà phải đọc diễn cảm Giáo viên cần đọc

đúng thể loại, ngữ điệu, tránh đọc đều, biểu tình cảm qua ánh mắt, nét mặt, nụ cười đọc Có vừa gây hứng thú cho học sinh, vừa giúp học sinh tiếp nhận nội dung chứa đựng văn

Ví dụ:

(9)

2/ Người giáo viên phải biết hướng dẫn cho học sinh tập đọc:

 Hiện có nhiều cách phân chia hình thức đọc Nếu dựa sở âm

phát đọc, người ta chia đọc thành tiếng đọc thầm Nếu dựa vào số lượng học sinh tham gia đọc lúc phát âm thanh, người ta chia đọc đồng đọc cá nhân Luyện kỹ đọc cho học sinh, giáo viên thường phải quan tâm đến hai hình thức (đặc biệt lớp đầu cấp tiểu học) nhằm giúp cá nhân đạt yêu cầu đề giai đoạn học

a) Luyện đọc tiếng, từ ngữ:

 Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ có âm vần

khó Vậy cần dựa vào đâu để tìm tiếng, từ cần luyện đọc ?

 - Dựa vào từ ngữ gợi ý sách giáo khoa

 - Căn vào trình độ đọc lớp để tìm thêm số từ ngữ cần

luyện đọc

 - Cho học sinh tự phát từ ngữ khó đọc để giáo viên cho luyện đọc  Ở trường thường dựa vào trình độ đọc lớp để tìm từ khó đọc

khi tìm tiếng có âm, vần khó mà em hay đọc sai, nhầm lẫn giáo viên thường qui ước:

 + Tìm tiếng có âm đầu khó đọc: v - ; qu - ; …  + Tìm tiếng có âm cuối đọc hay bị sai: -t ; -n ; …

 Như vậy, giáo viên cần đưa kí hiệu em biết nhiệm vụ cần làm

(10)

 Giáo viên cần giúp học sinh nắm cấu trúc âm tiết tiếng Việt bước

đầu học vần Từ học sinh dễ dàng đọc trơn âm tiết

 Trong trình luyện đọc giáo viên cần kết hợp cho học sinh phân tích tiếng để

củng cố kiến thức học cấu tạo tiếng

Ví dụ: Khi cho học sinh luyện đọc tiếng “ hoa” cần kết hợp cho học sinh phân tích:  + Tiếng “ hoa” gồm có âm “h” ghép với vần “oa”

 + Tiếng “ xoè” gồm có âm “x” ghép với vần “ oe”và dấu huyền âm “ e”

 Sau luyện đọc tiếng , giáo viên cho học sinh luyện đọc từ ngữ.Có thể cho học

sinh tìm từ khó thường tiếng khó gắn liền với từ ngữ khó đọc

Ví dụ: Trong “Hoa ngọc lan”

 - Tiếng khó “duyên”, học sinh tìm từ “dun dáng”  - Tiếng khó “ngát”, học sinh tìm từ “ngan ngát”; …

 Giáo viên hướng dẫn em luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ giúp em nhớ từ

dễ dàng

Ví dụ: Trong “ Hoa ngọc lan” cho học sinh luyện đọc từ khó, giáo viên kết

hợp giải thích từ :

Dun dáng: Trơng xinh xắn, dễ nhìn

(11)

b). Luyện đọc câu:

 Nhằm minh họa, hướng dẫn, gợi ý tạo tình để học

sinh nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc.

 Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, cặp học

sinh đọc, đọc theo nhóm (bàn, tổ) Tạo điều kiện cho học sinh lớp luyện đọc, đọc nhiều, đặc biệt ý tới các em học Để học sinh đọc, đọc nhiều, đọc câu giáo viên định học sinh đọc nối hàng dọc, hàng ngang, theo tổ, theo nhóm…

 Ở hoạt động giáo viên tổ chức cho học sinh tiếp nối

(12)

 Nên ý luyện đọc nhiều lần câu dài có nhiều dấu phẩy

các câu có chỗ cần ngắt giọng theo yêu cầu nội dung, cũng cần ý luyện đọc câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm Trước luyện đọc câu, giáo viên cần hướng dẫn trước cho học sinh chỗ cần nghỉ ( gặp dấu phẩy, gặp chỗ ngắt giọng theo yêu cầu nội dung).

Ví dụ: Khi học sinh luyện đọc câu “ Hoa ngọc lan”

nên rõ chỗ cần nghỉ hơi.

 “Ở đầu hè nhà bà em/ có hoa ngọc lan.”  “ Thân cao,/ to,/ vỏ bạc trắng.”

 “ Lá dày,/ cỡ bàn tay,/ xanh thẫm.

 Trong ba câu trên, câu có chỗ cần ngắt giọng theo yêu cầu

của nội dung, đòi hỏi giáo viên cần rõ cho học sinh Thực tế cho thấy, hướng dẫn cụ thể học sinh biết ngắt nghỉ chỗ, nhờ giọng đọc trở nên có yếu tố diễn cảm.

 Ở hoạt động giáo viên nên tổ chức cho học sinh tiếp nối

(13)

c) Luyện đọc đoạn, bài:

 Trong nhiều trường hợp, giáo viên chép lại văn lên bảng song

không nên quên sử dụng sách giáo khoa từ tiết 1, giúp học sinh quen làm việc với sách, cá thể hóa việc đọc yêu cầu em đọc nhẩm, đọc thầm, đọc thành tiếng

 Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi luyện đọc

nhiều hình thức trị chơi: thi đọc cá nhân, thi đọc nhóm, tổ trị chơi tiếp sức, truyền điện… nhằm rèn luyện kỹ đọc phát triển khả làm việc độc lập học sinh

 Giáo viên cần “biết nghe học sinh đọc” phát khả đọc em

(14)

 Đây điểm lưu ý chung nguyên tắc dạy học: giáo viên

phải nắm xử lý kịp thời “thông tin ngược” (từ học sinh) để nâng cao hiệu giảng dạy Đối với học sinh đọc chưa đạt yêu cầu thiếu ý thức ảnh hưởng thói quen (ê a, liến thoắng…) Giáo viên cần ghi rõ hạn chế tìm cách giúp đỡ học sinh khắc phục.

 Giáo viên nên tổ chức cho học sinh đọc cá nhân thi đua

tổ nhằm rèn luyện kỹ đọc giúp học sinh đọc trơn, đọc thành thạo văn khuyến khích học sinh lớp trao đổi, nhận xét cách đọc bạn từ giúp em có kỹ đọc tốt văn.

Ví dụ: Bài “ Hoa ngọc lan ”

 Cho học sinh đọc đoạn 1: “ Ở đầu hè … xanh thẫm”  Cho học sinh đọc đoạn 2: “ Hoa lan … khắp nhà”

 Cho học sinh đọc đoạn 3: “ Vào mùa lan … tóc em”

(15)

V MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SỬ

D NG TRONG PHÂN MÔN T P Ậ ĐỌC:

 Để việc dạy Tiếng Việt nói chung dạy Tập đọc nói riêng có

hiệu quả, cần sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh, phương pháp đặc trưng môn học Một số phương pháp thường sử dụng phân môn Tập đọc:

Phương pháp trực quan:

 - Giọng đọc mẫu giáo viên.

 - Gạch chân (hoặc viết) tiếng, từ khó để em nhìn

(bằng mắt), tập phát âm (bằng miệng), nghe (bằng tai), tập viết (bằng tay) giúp em nhớ lâu đọc đúng.

 - Tranh ảnh minh hoạ.

Ví dụ: Khi dạy “ Hoa ngọc lan” nên có vật thật có

(16)

Phương pháp đàm thoại:

 Là phương pháp mà giáo viên đưa hệ thống câu hỏi

tìm hiểu Muốn đọc diễn cảm trước hết phải cảm thụ tốt văn, phải tái hình tượng đẹp tác phẩm

Giáo viên cần hướng dẫn em câu hỏi đàm thoại dễ hiểu.

 Ví dụ: Khi dạy “ Hoa ngọc lan”, giáo viên đưa

ra số câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu đặc điểm cây, hoa, hương hoa ngọc lan:

 Thân hoa ngọc lan có đặc điểm gì?  Lá hoa ngọc lan sao?

 Nụ hoa lan có màu gì?

(17)

Phương pháp luyện tập:

 Là luyện đọc dạy Tập đọc, luyện trí nhớ dạy học

thuộc lòng, phương pháp chủ yếu thường xuyên dạy Tập đọc, học thuộc lòng Dưới đạo giáo viên, học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Kĩ đọc, học thuộc lòng cần hướng dẫn học sinh luyện tập có ý thức kiểm tra kết luyện tập lớp, nhận xét ghi điểm.

 Cần ý luyện đọc từ dễ đến khó:

 + Luyện phát âm tiếng khó, học sinh hay nhầm lẫn.  + Luyện phát âm cụm từ.

 + Luyện đọc tiến tới luyện đọc nhanh, đọc diễn

cảm.

 * Trong thực tế dạy học phương pháp thường sử

(18)

VI.KẾT QUẢ:

Kết xếp loại học lực môn Tiếng Việt lớp 1

Năm học Tổng số Xếp loại học lực môn

HS Giỏi % Khá % TB % Yếu %

(19)

 - Đa số giáo viên nắm vững trình tự giảng dạy môn tập

đọc Hầu hết tiết dạy đảm bảo mục tiêu bài dạy, giáo viên vận dụng tốt phương pháp phù hợp đặc trưng mơn Giáo viên có ý đến việc lựa chọn số hình thức tổ chức phù hợp hoạt động giúp học sinh tiếp thu tốt, học tập có hiệu quả.

 - Học sinh có kỹ đọc tốt, đọc thành thạo qua

hoạt động luyện đọc lớp Học sinh có điều kiện học tập tốt tất môn khác Đa số học sinh có kỹ giao tiếp, kỹ hoạt động hợp tác cá nhân làm việc Học sinh hứng thú

(20)

VII MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY

PHÂN MÔN TẬP ĐỌC

1/ Chuẩn bị:a) Giáo viên:

 - Nắm vững mục tiêu dạy, nội dung cần truyền đạt đến học sinh  - Xây dựng kế hoạch cụ thể, định hướng, phân bố thời gian cho

từng hoạt động

 - Giáo viên cần đọc đúng, đọc diễn cảm văn, thơ

 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố, nắm cấu trúc âm vần Tiếng Việt  - Tạo điều kiện để học sinh rèn đọc nhiều, kết hợp với việc vận dụng

một số phương pháp hình thức tổ chức lớp phù hợp với nội dung trình độ học sinh lớp

 * Tổ chức lớp, tiến trình tiết dạy, phối hợp hợp lí thầy trị:

 Muốn tổ chức tốt lớp thông qua tiến trình tiết dạy điều quan trọng

nhất hình lực đọc cho học sinh Năng lực đọc biết cầm sách đọc tư Đọc đọc trơn tiếng: đọc liền từ, đọc cụm từ câu; tập ngắt nghỉ chỗ

 Giáo viên nói ít, tổ chức hướng dẫn gợi ý để học sinh làm việc, giáo viên

không làm hộ, làm thay cho học sinh để tổ chức tiết dạy tạo cảm giác nhẹ nhàng tự nhiên

(21)

 *Khuyến khích, khen ngợi học sinh có cố gắng, uốn nắn sai sót, tác

động đến đối tượng học sinh:

 Người giáo viên tiểu học phải nắm đặc điểm học sinh, hình dung

thấy hết khó khăn học sinh học sinh đọc, bình tĩnh trước sai sót em Vì vậy, giao tiếp với học sinh, việc

chúng ta cần làm phải biết khen ngợi động viên, khuyến khích em để tạo hứng thú học tập, tạo thành công học sinh, giúp em dễ dàng vượt qua khó khăn học tập

 - Tổ chức tốt trò chơi luyện đọc nhiều hình thức nhằm kích

thích học sinh hứng thú học tập; khuyến khích học sinh trao đổi, nhận xét cách đọc bạn

 - Chuẩn bị đầy đủ tranh ảnh, đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết

dạy

b) Học sinh:

 - Xem đọc trước tập đọc nhà nhiều lần

 - Tìm gạch chân số từ ngữ khó đọc, luyện đọc phân tích  - Trả lời câu hỏi cuối tập đọc

 - Tìm tiếng, từ ngồi mang vần ơn

2/ Tiến trình lên lớp:

 - Tiết 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc trơn tiếng, từ, câu, đoạn,

kết hợp ôn tập vần học học thêm vần khó chưa học

(22)

VIII KẾT LUẬN:

 Đối với học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng việc rèn

cho học sinh đọc trơn, đọc lưu loát văn việc làm cần thiết, tạo sở để học sinh học tốt môn Tiếng Việt lớp Đồng thời, nhờ đọc học sinh mở rộng hiểu biết thiên nhiên, sống người…; học sinh bồi dưỡng vốn hiểu biết, trau dồi kỹ sử dụng ngôn ngữ, sử dụng tiếng mẹ đẻ Việc đọc học sinh mang ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng phát triển lớn

 Chính thế, dạy mơn Tập đọc lớp 1, để giúp học sinh hình thành

và phát triển kỹ đọc, giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động lớp cho học sinh lớp đọc, trao đổi nhận thức riêng với thầy cơ, với bạn bè Càng luyện đọc nhiều, học sinh

càng đọc thành thạo Càng trao đổi ý kiến nhiều, học sinh nâng cao lực diễn đạt tư Các biện pháp, hình thức, quy trình dạy tập đọc lớp tập trung thực mục đích

 Trên số ý kiến giáo viên trường Tiểu học Thị trấn xung

quanh vấn đề làm để giúp học sinh lớp Một đọc trơn văn Chúng tơi mong nhận thêm ý kiến đóng góp xây dựng bạn đồng nghiệp để hoạt động giảng dạy phân môn Tập đọc lớp Một đạt hiệu cao

Ngày đăng: 28/04/2021, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan