Gián án tin 7 chi viec in

46 389 0
Gián án tin 7 chi viec in

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tin 7 Phần 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tuần 1 Ngày soạn: 09/8/08 Tiết 1 Ngày dạy: 13/8/08 – 16/8/08 Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU _ Hs hiểu được vì sao cần lập một bảng tính và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng. _ Hs nắm được các đặc trưng chung của một chương trình bảng tính. Bước đầu làm quen với một chương trình bảng tính thông dụng nhất hiện nay là Microsoft Excel. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN _ Cho Hs quan sát hai dạng thông tin khác nhau để từ đó Hs thấy được nhu cầu phải lập bảng tính. _ Hs quan sát các hình vẽ trong sgk. III. NỘI DUNG 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng. _ Gv cho Hs quan sát hai dạng thông tin về bảng điểm của tất cả các môn học: + Thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng. + Thông tin được biểu diễn dưới dạng văn bản.  Y/c Hs nhận xét xem loại văn bản nào rõ ràng và dễ quan sát hơn?  Từ đó Gv giới thiệu trong thực tế nhiều thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán, . . . _ Cho Hs quan sát hình 1, hình 2, hình 3 sgk  Y/c Hs nêu chức năng của chương trình bảng tính. Hoạt động 2: Chương trình bảng tính. _ Gv giới thiệu một số đặc trưng chung của chương trình bảng tính : a/ Màn hình làm việc b/ Dữ liệu c/ Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn. d/ Sắp xếp và lọc dữ liệu. e/ Tạo biểu đồ. _ Gv giới thiệu chương trình bảng tính được sử dụng rộng rãi là Microsoft Excel. Hoạt động 3: Củng cố. Gọi Hs trả lời các câu hỏi 1, 2, 3/9/sgk. Hs: quan sát màn hình. Hs: Thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng rõ ràng, dễ quan sát hơn. Hs: quan sát các hình trong sgk. Sau đó nêu chức năng của chương trình bảng tính. Hs: quan sát. Hs: đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng * Ví dụ 1: (sgk/3) * Ví dụ 2: (sgk/4) * Ví dụ 3: (sgk/4) - Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ một cách trực quan các số liệu có trong bảng. 2. Chương trình bảng tính * Chương trình bảng tính có một số đặc trưng như: - Màn hình làm việc. - Có khả năng lưu trữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu. - Có khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn. - Sắp xếp và lọc dữ liệu. - Tạo biểu đồ. 3/ Hướng dẫn về nhà: GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 1 Giáo án tin 7 Phần 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ _ Nắm được các chức năng chung của một chương trình bảng tính. _ Xem trước nội dung trang 7, 8 sgk. Tuần 1 Ngày soạn: 10/8/08 Tiết 2 Ngày dạy: 13/8/08 – 16/8/08 Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (TT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU _ Hs nắm được màn hình làm việc của chương trình bảng tín: thanh công thức, bảng chon Data, trang tính, . . . _ Hs biết cách nhập và sửa dữ liệu, di chuyển trên trang tính, gõ chữ Việt trên trang tính. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN _ Gv: sgk, máy tính. _ Hs: sgk. III. NỘI DUNG 1/ Kiểm tra bài cũ: _ Chương trình bảng tính là gì? _ Hãy nêu tính năng chung của các chương trình bảng tính. 2/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính. _ Gv cho Hs quan sát màn hình làm việc của Excel trên máy tính. Y/c Hs nhắc lại tên một số thanh trên màn hình Excel. _ Gv giới thiệu: trang tính, tên hàng, tên cột, thanh công thức, bảng chọn Data, ô tính, khối và cách đọc một khối. Hoạt động 2: Nhập dữ liệu vào trang tính. a/ Nhập và sửa dữ liệu: Gv thực hiện các thao tác nhập và sửa dữ liệu  Y/c Hs nêu cách nhập và sửa dữ liệu vào một ô của trang tính? b/ Di chuyển trên trang tính: Gv giới thiệu hai cách sau: _ Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím. _ Sử dụng chuột và các thanh cuốn. c/ Gõ chữ Việt trên trang tính: Thực hiện tương tự như quy tắc gõ chữ Việt có dấu trong chương trình soạn thảo văn bản. Hoạt động 3: Củng cố. - Yêu cầu hs làm các câu hỏi và bài tập trong sgk vào vở. _ Gọi Hs thực hành các thao tác nhập và sửa dữ liệu. Hs: quan sát màn hình và trả lời. Hs: quan sát. Hs: trả lời. Hs: quan sát và ghi bài. Hs: quan sát. HS: Trả lời các câu hỏi trong sgk vào vở. 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính * Chú ý các thành phần: - Thanh công thức - Bảng chọn Data (Dữ liệu) - Trang tính: Gồm các cột và hàng. Vùng giao giữa cột và hàng gọi là ô. - Đòa chỉ của ô - Khối, Đòa chỉ của một khối. 4. Nhập dữ liệu vào trang tính a. Nhập dữ liệu: - Nháy chuột chọn ô đó, gõ dữ liệu vào và Enter b. Sửa dữ liệu: - Nháy đúp chuột vào ô cần sửa, sửa xong thì Enter c. Di chuyển trên trang tính: - Sử dụng các phím mũi tên - Sử dụng chuột và các thanh cuốn. d. Gõ chữ Việt trên trang tính: - Tương tự như Word. GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 2 Giáo án tin 7 Phần 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ _ Gọi 1 Hs thực hành cách di chuyển giữa các ô trên trang tính. Hs: thực hành. Hs: thực hành. 3/ Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học thuộc bài theo sgk và vở ghi. - Hoàn thiện các câu hỏi trong sgk vào vở - Làm các câu hỏi 4, 5 trang 9 sgk Tuần 2 Ngày soạn: 16/8/08 Tiết 3,4 Ngày dạy: 18/8/08 – 23/8/08 Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU _ Hs biết khởi động và kết thúc Excel. _ Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel. _ Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. _ Biết lưu kết quả và thoát khỏi Excel. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN _ Gv: sgk, máy tính. _ Hs: sgk. III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động Excel. _ Giới thiệu Hs cách khởi động Excel: Start  All Programs  Microsoft Excel. _ Ngoài ra, ta có thể kích hoạt biểu tượng trên màn hình để khởi động Excel. Hoạt động 2: Lưu kết quả và thoát khỏi Excel. _ Gọi Hs nhắc lại cách lưu một tập tin. _ Gọi Hs nhắc lại cách thoát khỏi Excel. Hoạt động 3: Củng cố. Bài tập 1/10/sgk: Cho Hs đọc từng y/c trong sgk và trả lời. Bài tập 2/11/sgk: Cho Hs đọc từng y/c trong sgk và thực hành. Bài tập 3/11/sgk: _ Gọi 1 Hs khởi động Excel. _ Gọi Hs nhập dữ liệu như Hình 8 sgk. _ Gọi 1 Hs lưu bảng tính với tên Danh sach lop em. _ Gọi Hs thoát khỏi Excel. Hs: quan sát. Hs: quan sát. Hs: trả lời. Hs: trả lời. Hs: đọc và trả lời. Hs: thực hành. Hs: thực hành. Hs: thực hành. Hs: thực hành. Hs: thực hành 3/ Hướng dẫn về nhà: _ Nắm được cách khởi động Excel. _ Biết lưu kết quả và thoát khỏi Excel. GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 3 Giáo án tin 7 Phần 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tuần 3 Ngày soạn: 23/8/08 Tiết 5 Ngày dạy: 25/8/08 – 30/8/08 Bài đọc thêm 1 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ VISICALC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU _ Giúp hs hiểu được về sự ra đời của chương trình bảng tính đầu tiên, chương trình VisiCalc. _ Biết được tác giả của VisiCalc là Daniel Bricklin, biết được tiểu sử của ông Daniel Bricklin. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN _ Gv: sgk, máy tính. _ Hs: sgk. III. NỘI DUNG GV: Giới thiệu như sgk trang 12, 13, 14. Tuần 3 Ngày soạn: 24/8/08 Tiết 6 Ngày dạy: 25/8/08 – 30/8/08 Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: _ HS biết được thành phần chính của trang tính là hộp tên, khối thanh công thức _ Biết được vai trò của thanh công thức Excel _ HS biết được các cách chọn ô, hàng cột , khối II.PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Máy chiếu, Bài giảng điện tử III.NỘI DUNG: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: Đặt vấn đề: Một chương trình có bao nhiêu trang tính và tối đa được bao nhiêu vậy thì chúng ta học bài 2 để biết có phải là chương trình bảng tính có 1 hay nhiều trang tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bảng tính. _ GV: Theo mặc định, mỗi lần tạo bảng tính mới thì Excel tạo 3 trang bảng tính trắng đặt tên là Sheet1, Sheet2, Sheet3. Sau này chúng ta có thể chèn thêm các trang mới và chúng được đặt tên là Sheet4, Sheet5,… Một bảng tính gồm có 256 cột được đánh chỉ số theo chữ cái A, B, C…Z, AA, AB, AC… và 65536 dòng được đánh chỉ số theo số thứ tự 1,2,3…65536 Hoạt động 2: Các thành phần chính trên trang tính. GV cho HS khởi động chương trình Excel và chỉ cho HS các thành phần chính của trang tính như sau và nhập công thức cho HS thấy Hs: quan sát Hs: quan sát màn hình. 1. Bảng tính: - 1 bảng tính có thể có nhiều trang tính. - Các trang tính được phân biệt bằng tên ở phía dưới màn hình. - Sửa đổi tên trang tính: nhấp đúp chuột vào tên trang tính rồi sửa. - Chèn thêm 1 trang tính mới: > Insert > WorkSheet. 2. Các thành phần chính trên trang tính: - Hàng, cột, ô tính, hộp tên, khối. GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 4 Ba trang bảng tính có tên là Sheet1, Sheet2, Sheet3 Giáo án tin 7 Phần 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Hoạt động 3: Chọn các đối tượng trên trang tính. GV?: hãy nhớ lại cách chọn cột và hàng trong word như thế nào trong Excel cũng tương tự như vậy. Mời học sinh lên chọn cột và hàng. Gv hướng dẫn Hs cách chọn ô, khối. Sau đó cho HS thao tác. Hs: thực hành. Hs: thực hành. - Thanh công thức: cho biết nội dung của ô đang được chọn. 3. Chọn các đối tượng trên trang tính: (sgk/16) Hoạt động 4: Dữ liệu trên trang tính. _ Gv hướng dẫn cho HS thế nào là dữ liệu số. VD trong ô gõ : 120 là dữ liệu số. +120: dương 120 - Nếu muốn gõ 5 nghìn 8 trăm 9 mươi 2 - Gõ như sau: 5,892 - Nếu muốn gõ 5 phẩy 8 trăm 9 mươi 2 - Gõ như sau: 5.892 GV dữ liệu kiểu kí tự cho HS xem Hs: quan sát. Hs: nắm được dữ liệu số khi gõ vào bảng tính thì được căn lề phải. Hs: lưu ý cách gõ số tự nhiên. Hs: lưu ý cách gõ số thập phân. Hs: quan sát. 4. Dữ liệu trên trang tính: - Có 2 dạng dữ liệu thường dùng: a. Dữ liệu số: - Ở chế độ ngầm đònh, dl số được căn thẳng lề phải trong ô tính. Chú ý: dấu (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân). b. Dữ liệu kí tự - Ở chế độ ngầm đònh, dl kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính. Củng cố: Gv cho hiện bài tập Excel sau: và yêu cầu học sinh làm và trả lời các câu hỏi GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 5 dữ liệu số được căn thẳng lề phải. dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái Giáo án tin 7 Phần 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Câu hỏi: 1. Hãy thao tác: Chọn ô, cột, hàng , chọn nhiều khối với bảng tính trên ( gọi nhiều học sinh lên thao tác) và Nếu muốn chọn cả trang tính thì làm như thế nào? Cách 1: Chỉ cần nhắp chuột vào ơ giao nhau của đường viền ngang và đường viền dọc. Cách 2: Bấm tổ hợp phím Ctrl + A 3/ Hướng dẫn về nhà: - Thực hành trước ở nhà bài thực hành số 2. - Học bài cũ. GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 6 Giáo án tin 7 Phần 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tuần 4 Ngày soạn: 27/8/08 Tiết 7 Ngày dạy: 01/9/08 – 07/9/08 BÀI THỰC HÀNH 2 LÀM QUEN VỚI CÁC DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: _ Phân biệt được bảng tính và trang tính và các thành phần chính của trang tính _ Mở và lưu bảng tính trên máy tính _ Chọn các đối tượng trên trang tính _ Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Bài giảng điện tử, các bài tập cho HS làm khi thực hành. III. NỘI DUNG: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS _ Gv hỏi Hs: cách mở một tài liệumới trong word thì làm cách nào? GV trong Excel cũng giống như vậy và HS tự ghi vào vở. _ Tương tự cho việc mở bảng tính đã có sẵn _ Tương tự cho việc lưu bảng tính với 1 trang khác Hs trả lời Chọn biểu tượng: trên thanh cơng cụ - Ấn tổ hợp phím: Ctrl + N - Chọn menu File -> New Củng cố: Bài tập 1: - Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính - Gõ vào một ô tuỳ ý và thưc hiện phép gõ =5+8 - Nhập tuỳ ý dữ liệu vào các ô tính Bài tập 2: - Chọn các đối tượng trên trang tính - Ví chọn các cột A,C,E cùng 1 lúc - Chọn các hàng 1,4,5 cùng 1 lúc 3/ Hướng dẫn về nhà: Xem trước phần còn lại của bài thực hành tiếp theo. GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 7 Giáo án tin 7 Phần 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tuần 4 Ngày soạn: 31/8/08 Tiết 8 Ngày dạy: 01/9/08 – 07/9/08 BÀI THỰC HÀNH 2 LÀM QUEN VỚI CÁC DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (TT) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: _ HS làm quen với việc nhập dữ liệu vào danh sách, và thực hành lưu bảng tính _ Rèn luyện kó năng thực hành cho HS _ HS thực hành được và vận dụng những gì đã học II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Bài giảng điện tử, các bài tập cho HS làm khi thực hành. III. NỘI DUNG: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: Bài tập 3 : - Mở bài tập đã lưu ở bài thực hành 1 - Mở bảng tính danh sách lớp em Bài tập 4: Nhập dữ liệu sau nay vào các ô trên trang tính của bảng tính danh sách lớp em vừa mở bài tập 3 Yêu cầu: Lưu bảng tính với tên So theo doi the luc 3/ Hướng dẫn về nhà: _ Xem trước bài 3. _ Thực hiện tính toán trên trang tính trả lời các câu hỏi ở cuối bài 3 _ Ôn lại bài 2. GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 8 Giáo án tin 7 Phần 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tuần 5 Ngày soạn: 06/9/08 Tiết 9 Ngày dạy: 08/9/08 – 13/9/08 BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: _ HS biết sử dụng công thức để tính toán _ HS biết cách nhập công thức _ Hs biết cách sử dụng và thực hiện các phép toán II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Bài giảng điện tử, các bài tập cho HS làm khi thực hành III. NỘI DUNG: Đặt vấn đề: Làm sao sử dụng các phép toán vào trong excel và được tính như thế nào thì chúng ta học bài 3: thực hiện tính toán trên trang tính. Hoạt động của GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Sử dụng công thức để tính toán. _ GV hỏi HS: các phép toán trong môn toán mà em đã được học là các phép toán nào?  trong excel cũng sử dụng các phép toán này nhưng có một số kí hiệu khác GV cho Hs ghi các phép toán + : Phép cộng -: Phép trừ *: Phép nhân /: Phép chia ^: Phép lấy luỹ thừa %: Phép lấy phần trăm _ Các phép toán được thực hiện: dấu ngoặc đơn được thực hiện trước, sau đó đến phép nâng lên luỹ thừa, tiếp là phép nhân, phép chia phép công và phép trừ Hoạt động 2: Nhập công thức. GV: Dấu = là dấu đầu tiên cần gõ khi nhập công thức vào ô. _ GV cho HS nêu cách khởi động Excel và GV nhập công thức mẫu 1 biểu thức cho HS xem và cho ví dụ HS lên máy chiếu và thực hiện . ví dụ 1: tính biểu thức sau: (2+9*2):6  Được viết như sau: = (2+9*2)/6 sau đó nhấn Enter ví dụ 2: Tính 2 2 +3 3  Được viết như sau: = 2^2+3^3 sau đó nhấn Enter. Hs: trả lời. Hs: ghi bài. Hs: quan sát. Hs: quan sát. Hs: quan sát các ví dụ. 1. Sử dụng công thức để tính toán - Kí hiệu phép cộng: + - Kí hiệu phép trừ: - - Kí hiệu phép nhân: * - Kí hiệu phép chia: / - Kí hiệu phép lấy lũy thừa: ^ - Kí hiệu phép lấy phần trăm: % 2. Nhập công thức - Công thức được bắt đầu bằng dấu = Củng cố : Cho HS lên máy chiếu để thực hiện bài tập sau Khởi động excel. Sử dụng công thức để tính giá trò sau trên trang tính: a) 95+35 b)15x3 c)15/3 d)123/3-2x8 e)(2+5) 2 /2 3/ Hướng dẫn về nhà: _ Xem phần 3: Sử dụng đòa chỉ trong công thức _ Học thuộc bài cũ. GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 9 Giáo án tin 7 Phần 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tuần 5 Ngày soạn: 07/9/08 Tiết 10 Ngày dạy: 08/9/08 – 13/9/08 BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (TT) KIỂM TRA 15 PHÚT – PHẦN LÍ THUYẾT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: _ HS biết sử dụng công thức để tính toán _ HS biết cách nhập công thức bằng cách sử dụng đòa chỉ trong công thức _ Biết cách thành lập một bảng tính Excel có tính toán II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Bài giảng điện tử, các bài tập cho HS làm khi thực hành III. NỘI DUNG: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Tính biểu thức sau sử dụng chương trình bảng tính a) (15+6x5) 8 b) (188-4 2 ) – ( 7+15) 4 2/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Sử dụng đòa chỉ trong công thức. _ GV hướng dẫn cho HS + Trong các ô tính toán với dữ liệu có trong các ô, dữ liệu đó thường được cho thông qua đòa chỉ của các ô ( hoặc hàng, cột hay khối) + Cho Hs ghi ví dụ: Ví dụ : ô A1=12 và B1= 8. tính a) Tổng của A1 và B1 b) Trung bình cộng của A1 và B1 c) Trừ của A1 và B1 d) Phép nhân của A1 và B1 Chú ý: Nếu độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thò hết dãy số quá dài , em sẽ thấy kí hiệu ##### trong ô Cách khắc phục: Tăng độ rộng của cột _ Tương tự như vậy: cho HS lên máy chiếu thực hành các câu a,b,c. a) = (A1+B1)/2 b) = A1-B1 c) A1*B1 Hs: quan sát. Hs: ghi ví dụ. Hs: quan sát. Hs: thực hành. 3. Sử dụng đòa chỉ trong công thức - Tương tự như nhập công thức thông thường. - Lợi ích của việc sử dụng đòa chỉ ô trong công thức: khi dữ liệu thay đổi thì kết quả được tự động cập nhật theo. Hoạt động 2. Kiểm tra 15 phút * Ma trận: NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng Tỉng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 10 [...]... được phương án đúng: A 1 Chọn một ơ 2 Chọn một hàng 3 Chọn một cột B a) Nháy chuột tại nút tên hàng b) Nháy chuột tại nút tên cột c) Đưa trỏ chuột tới ơ đó và nháy Bài 2 Cách nhập hàm sau đây đúng hay sai? Hãy đánh dấu x vào ơ vng Câu Đúng  A Sum(30,20 07, A5)  B =SUM(30,20 07, A5)  C =Sum(30,20 07, A) GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 27 Sai    Giáo án tin 7 D = SUM ( 30, 20 07, A5) E =MIN(A1:A3) D =MIN (A1:A3)... Chọn ô hoặc các ô có thông tin em muốn sao chép + Nháy nút Copy trên thanh công cụ + Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào + Nháy nút Paste trên thanh công cụ b) Di chuyển nội dung ô tính: + Chọn ô hoặc các ô có thông tin em muốn di chuyển + Nháy nút Cut trên thanh công cụ + Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào + Nháy nút Paste trên thanh công cụ Giáo án tin 7 Phần 1 BẢNG TÍNH ĐIỆN... Giáo án tin 7 Phần 1 BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tuần 7 Tiết 13 Ngày soạn: 20/9/08 Ngày dạy: 22/9/08 – 27/ 9/08 BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: _ HS biết cách sử dụng hàm để tính toán _ HS biết sử dụng với việc sử dụng công thức tương đương nhau _ Việc sử dụng hàm sẽ làm cho việc tính toán trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Máy chi u, giáo án điện tử Powerpoint... LUẬN (2 đ) Câu 17 Xem thơng tin cho trong bảng sau để trả lời các câu hỏi từ 17. 1 đến 17. 4 17. 1 Tại ơ D1 gõ cơng thức: =A1+B1+C1 thì kết quả là: a 15 b 19 c 13 d 22 17. 2 Tại ơ D2 gõ cơng thức: =C2*B2+A2 thì kết quả là: a 31 b 110 c 65 d 80 17. 3 Tại ơ D3 gõ cơng thức: =A1+B2-C3 thì kết quả là: a 3 b 7 c 5 d 9 17. 4 Tại ơ D3 gõ cơng thức: =A1+B2*C3 thì kết quả là: a 9 b 31 c 60 d 16 * Đáp án đề kiểm tra:... câu đúng được 1,0 đ a) E2: = C2*D2 b) E8: = MIN(E2:E6) c) E9: = Max(E2:E6) Hoạt động 2 Thu bài kiểm tra, dặn dò - Tiếp tục ôn tập các nội dung đã học - Tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 31 Câu 7. 2 a Câu 7. 3 c Câu 7. 4 a Câu 7. 5 d Câu 7. 6 c Giáo án tin 7 Phần 1 BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tuần 12 Tiết 24 Ngày soạn: 26/10/08 Ngày kiểm tra: 27/ 10/08 – 04/11/08 KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH... tập này nếu có máy ở nhà _ Xem trước bài 7 Trình bày và in trang tính GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 35 Giáo án tin 7 Phần 1 BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn: 12/11/08 Ngày dạy: 17/ 11/08 – 22/11/08 Bài 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: _ Hs biết kiểm tra nội dung trang tính trước khi in _ Biết điều chỉnh ngắt trang cho phù hợp trước khi in II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: - Sgk, phần... Nguyễn Công Danh Trần Thò Hạnh Phạm Hoàng Hải Trương Tú Quyên C Toán 8 8 8 7 8 D Văn 7 9 6 7 8 E Anh 9 10 7 8 9 F Điểm trung bình 3/ Hướng dẫn về nhà: _ Xem các hàm tính trung bình cộng, tính tổng, tìm giá trò lớn nhất, nhỏ nhất _ Xem trước bài thực hành tiếp theo GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 20 Giáo án tin 7 Phần 1 BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tuần 9 Tiết 17 Ngày soạn: 04/10/08 Ngày dạy: 06/10/08 – 11/10/08 Bài thực... Hương 29 Giáo án tin 7 c Cả a và b đều đúng Phần 1 BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ d Cả a và b đều sai Câu 6 Xem thơng tin cho trong bảng sau để trả lời các câu hỏi từ 6.1 đến 6.3 6.1 Tại ơ D1 gõ cơng thức: =A1+B1+C1 thì kết quả là: a 20 b 17 c 13 d 22 6.2 Tại ơ D2 gõ cơng thức: =C2*B2+A2 thì kết quả là: a 56 b 110 c 65 d 80 6.3 Tại ơ D3 gõ cơng thức: =D1+D2+B3 thì kết quả là: a 9 b 31 c 87 d 16 Câu 7 Cho bảng tính... Save As d File → Print Câu 10 Khi nhập công thức vào một ô tính, kí tự bắt buộc đầu tiên em phải nhập là: a + b = c # d $ Câu 11 Ô C14 là vùng giao giữa: a cột 14 và hàng C b hàng 14 và cột C GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 11 Giáo án tin 7 Phần 1 BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ c cột C14 và hàng 1 d hàng C14 và cột 1 Câu 12 Hãy cho biết đâu là địa chỉ của một khối a) A2:7A b) A2-A7 c) A2;A7 d) A2:A7 Câu 13 Đưa con trỏ... Mỗi câu đúng được 0,5 đ Câu 1 a Câu 4 c Câu 7 a Câu 10 b Câu 2 b Câu 5 b Câu 8 a Câu 11 b Câu 3 c Câu 6 b Câu 9 b Câu 12 d II PHẦN TỰ LUẬN (2 đ) Mỗi câu đúng được 0,5 đ Câu 17. 1 b Câu 17. 3 c Câu 17. 2 a Câu 17. 4 c 3/ Hướng dẫnï về nhà: _ Học thuộc bài _ Thực hành bài bảng điểm của em GV: Nguyễn Thò Thanh Hương 12 Câu 13 a Câu 14 b Câu 15 b Câu 16 c Giáo án tin 7 Phần 1 BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tuần 6 Tiết 11 . thông tin dạng bảng. _ Gv cho Hs quan sát hai dạng thông tin về bảng điểm của tất cả các môn học: + Thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng. + Thông tin được. Nguyễn Thò Thanh Hương 6 Giáo án tin 7 Phần 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tuần 4 Ngày soạn: 27/ 8/08 Tiết 7 Ngày dạy: 01/9/08 – 07/ 9/08 BÀI THỰC HÀNH 2 LÀM QUEN

Ngày đăng: 01/12/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

Cho bảng điểm của lớp 7A sau. Hóy dựng hàm thớch hợp để tớnh điểm trung bỡnh và điểm cao nhất của từng học sinh lớp 7A - Gián án tin 7 chi viec in

ho.

bảng điểm của lớp 7A sau. Hóy dựng hàm thớch hợp để tớnh điểm trung bỡnh và điểm cao nhất của từng học sinh lớp 7A Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Kiểm tra kiến thức của học sinh về bảng tính. - Biết các tính năng cơ bản trên trang tính. - Gián án tin 7 chi viec in

i.

ểm tra kiến thức của học sinh về bảng tính. - Biết các tính năng cơ bản trên trang tính Xem tại trang 29 của tài liệu.
Cõu 6. Xem thụng tin cho trong bảng sau để trả lời cỏc cõu hỏi từ 6.1 đến 6.3 - Gián án tin 7 chi viec in

u.

6. Xem thụng tin cho trong bảng sau để trả lời cỏc cõu hỏi từ 6.1 đến 6.3 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Cõu 7. Cho bảng tớnh như sau (trả lời cõu 7.1 đến 7.6) - Gián án tin 7 chi viec in

u.

7. Cho bảng tớnh như sau (trả lời cõu 7.1 đến 7.6) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Chơng trình bảng tính .1 - Gián án tin 7 chi viec in

h.

ơng trình bảng tính .1 Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan