1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga 12 chương 7 chi việc in

20 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 497 KB

Nội dung

Ngy ging: C1. C2. C3. C4. C8. C11 Chơng VII Sắt và một số kim loại quan trọng Tiết 52 Sắt I: Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Bit c: - V trớ, cu hỡnh electron lp ngoi cựng, tớnh cht vt lớ ca st. - Tớnh cht húa hc ca st: Tớnh kh TB ( Tỏc dng vi S,O 2 , Cl 2 , nc, dung dch axit, dung dch mui). - St trong t nhiờn (Cỏc oxit st, FeCO 3 , FeS 2). 2. Kỹ năng : - D oỏn, kim tra bng thớ nghim, v kt lun c tớnh cht húa hc ca st. - Vit cỏc phng trỡnh húa hc minh hc c tớnh kh ca st. - Tớnh % khi lng st trong hn hp phn ng. Xỏc nh tờn kim loi da vo s liu thc nghim. 3. Thái độ : - Có thái độ tích cực tự giác trong học tập, có ý thức bảo vệ những đồ vật làm bằng sắt ( chống gỉ ) II: Chuẩn bị : - GV : BTH , dụng cụ ống nghiệm , giá đựng ống nghiệm, đèn cồn , kẹp gỗ - Hoá chất : dd H 2 SO 4 loãng , dd CuSO 4 , dây sắt , đinh sắt - HS : chuẩn bị bài mới III: Tiến trình dạy học : 1. n nh t chc lp: C1. C2 C3. C4. C8. C11 2. Kiểm tra bài cũ :( không kim tra) 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV cho HS quan sát BTH xác định vị trí của sắt ? HS viết cấu hình e của Fe, Fe 2+ , Fe 3+ ? viết dới dạng ô lợng tử ? từ đặc điểm cấu hình e của nguyên tử sắt em có nhận xét gì về khả năng nhờng e của nguyên tử Fe ? GV nhận xét và kết luận . Hoạt động 2 GV cho HS nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lý của sắt ? Hoạt động 3 ? Hãy dự đoán khả năng hoạt động của sắt ? Từ dự đoán của HS, Gv ? I: Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình e nguyên tử : Vị trí : Fe ở ô 26 , chu kỳ 4, nhóm VIIIB, M=56 - Cấu hình e : Fe : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 Fe 2+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 Fe 3+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 Số oxihoa +2, +3 II: Tính chất vật lý : (SGK) III: Tính chất hoá học : -Sắt có tính khử TB . khi t/d với chất oxi hoá yếu sắt bị oxi hoa đến số oxihoa +2 Vậy trong những trờng hợp nào Fe bị oxihoa thành Fe 2+ ,Fe 3+ GV cho HS lấy VD Fe t/d với PK , viết PTHH của p/ HS: xác định số oxihoá của sắt ? Em có nhận xét gì về khả năng phikim oxihoa Fe ? GV làm thí nghiệm sắt t/d với dd HCl, H 2 SO 4 loãng và cho HS xác định chất oxihoa, chất khử trong p/? Hs viết PTHH của p/ xảy ra Gv lu ý Fe không t/d với HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nguội GV Sắt t/d với nớc ở điều kiện nào ?Gv giới thiệu, Hs viết và cân bằng PTHH ,ở nhiệt độ thờng một mẩu sắt để trong không khí ẩm sẽ có hiện tợng gì ? Hoạt động4 GV choHS nghiên cứu SGK ? trong Tự nhiên sắt tồn tại ở trạng thái nào ? sắt có ở đâu ? loại khoáng vật nào có giá trị trong công nghiệp luyện kim ? Fe Fe 2+ + 2e -Với chất oxihoa mạnh sắt bị oxihoađếnsốoxihoa +3 Fe Fe 3+ + 3e 1.Tác dụng với phi kim : a. Tác dụng với lu huỳnh 0 Fe + 220 0 + SFeS t b. Tác dụng với oxi : 3 Fe + O 2 0 t Fe 3 O 4 c. Tác dụng với clo : 2 0 Fe + 3 130 2 23 0 + ClFeCl t 2.Tác dụng với axit : a.với dd HCl, H 2 SO 4 loãng 0 Fe + 0 24 2 4 1 2 HSOFeSOH + ++ b. Với dung dịch HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, nóng 0 Fe + OHNONOFeloangNOH 2 2 33 35 3 2)()(4 ++ +++ Fe bị thụ động hoá bởi các axit HNO 3 ,H 2 SO 4 đặc nguội 3.Tác dụng với dung dịch muối : Fe có thể khử đợc ion của các KL đứng sau nó trong dãy điện hoá . Fe + + ++ CuSOFeSOCu 4 2 4 2 4.Tác dụng với n ớc : - ở nhiệt độ cao sắt khử hơi nớc tạo ra H 2 và Fe 3 O 4 hoặc FeO 3Fe + 4H 2 O < 0 0 57 OCt Fe 3 O 4 + 4H 2 Fe + H 2 O + > 2 57 0 0 HFeO OCt IV: Trạng thái tự nhiên : Sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất Quặng manhetit (Fe 3 O 4 ) hiếm có trong tự nhiên Quặng hematit đỏ (Fe 2 O 3 ) , quặng hemtit nâu (Fe 2 O 3 .nH 2 O ) , quặng xiđerit (FeCO 3 ) quặng prit(FeS 2 ) . sắt có trong hemoglobin của máu làmnhiệm vụ vận chuyển oxi duy trì sự sống 4 Củng cố, luyện tập : Dựa vào cấu hình e nguyên tử của Fe hãy giải thích tại sảotong các p/ hoá học sắt lại bị oxihoa đến Fe 2+ , Fe 3+ ? Lấy 2 ví dụ minh hoạ ? Làm bài tập 1,2 (SGK) trang 141 5. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: Bài tập 3,4,5, (SGKtrang 141) Ngy ging: C1. C2. C3. C4. C8. C11 Tiết 53 Hợp chất của sắt I: Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Bit c: - Tớnh cht vt lớ, nguyờn tc iu ch v ng dng ca mt s hp cht ca st. Hiu c : + Tớnh kh ca hp cht st (II): FeO, Fe(OH) 2 , mui st (II). + Tớnh oxi húa ca hp cht st (III): Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 , mui st (III). + Tớnh baz ca FeO, Fe(OH) 2 , Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3. 2. Kỹ năng : - D oỏn, kim tra bng thớ nghim v kt lun c tớnh cht hoỏ hc cỏc hp cht ca st. - Vit cỏc PTHH minh ho tớnh cht hoỏ hc. - Nhn bit c ion Fe 2+ , Fe 3+ trong dung dch. - Gii c bi tp: Tớnh % khi lng cỏc mui st hoc oxit st trong phn ng, xỏc nh cụng thc hoỏ hc oxit st theo s liu thc nghim, bi tp khỏc cú ni dung liờn quan. 3. Thái độ : - Rèn thái độ nghiêm túc , cẩn thận . II: Chuẩn bị : - GV: Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, pipet, kẹp gỗ, đèn cồn Hoá chất : dd muối Fe(II), Fe(III),KMnO 4 , H 2 SO 4 loãng, NaOH, đồng mảnh - HS : Ôn lại cách lập PTHH của p/ ôxihoa khử III: Tiến trình dạy học : 1. n nh t chc lp: C1. C2 C3. C4. C8. C11 2. Kiểm tra bài cũ : - Tính chất hoá học đặc trng của Fe là gì ? Viết PTPƯ minh hoạ ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Gv sắt có những mức oxihoa cơ bản nào ? Từ đó dự đoán hợp chất Fe(II) thể hiện t/c gì trong p/ hoá học ? HS : số oxihoa của Fe: 0, +2,+3 Gv cho HS viết PTHH của p/ giữa FeO với HNO 3 loãng . xác định số oxihoa của Fe thay đổi nh thế nào ? Viết PT ion rút gọn. Điều chế sắt Fe(II) oxit ? Hoạt động 2 Gv biểu diễn thí nghiệm điều chế Fe(OH) 2 . yêu cầu HS viết PTHH để giải thích vì sao kết tủa thu đ- ợc có màu trắng xanh dồi chuyển dần sang màu nâu đỏ ? Lu ý muốn có Fe(OH) 2 phải đ/c trong ĐK không có không khí . Hoạt động 3 GV yêu cầu HS lấy VD minh hoạ cho tính khử của muối Fe(II) -> kết luận chung về t/c đặc trng của các hợp chất Fe(II) I : Hợp chất của sắt (II) 1. Tính chất hoá học của hợp chất Fe(II) Fe 2+ Fe 3+ + e Tính chất hoá học đặc trng của hợp chất Fe(II) là tính khử 1. Sắt(II) ôxit : FeO 3 OHNONOFeloangNOHOFe t 2 2 33 3 5 3 2 5)(3)(10 0 +++ ++ + + 3FeO +NO 3 - +10 H + 3Fe 3+ + NO + 5H 2 O Điều chế : Dùng H 2 , hay CO, khử Fe(III) oxit ở 500 0 C: Fe 2 O 3 + CO 0 t 2 FeO + CO 2 2. Sắt (II) hiđoxit : Fe(OH) 2 - Là chất rắn màu trắng hơi xanh, không tan trong nớc . Trong không khí Fe(OH) 2 dễ bị oxihoa thành Fe(OH) 3 . Fe 2+ + 2OH - Fe(OH) 2 (hơi xanh ) 4Fe(OH) 2 +O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3 (nâu đỏ ) 3. Muối sắt (II) : Đa số muối Fe(II) tan trong nớc, khi kết tinh thờng ở dạng ngậm nớc : FeSO 4 .7H 2 O, FeCl 2 .4H 2 O - Dễ bị oxihoa thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hoá: 3 30 2 2 22 ClFeClClFe ++ + 4. Điều chế : ? Muốn điều chế muối Fe(II) ta làm thế nào ? Chú ý dd muối Fe(II) đ/c đợc phải dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần thành muối Fe(III) Hoạt động 4 Tính chất hoá học đặc trng của Fe(III) là gì ? Gv cho HS nêu t/c vật lý của sắt (III) oxit ? HS hoàn thành PTHH ? Cách điều chế Fe 2 O 3 ? GV yêu cầu HS dự đoán tính chất của muối sắt (III) ? HS viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của p/ . Cho Fe ( hoặc FeO , Fe(OH) 2 ) t/d HCl, H 2 SO 4 loãng : Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 FeO + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 O II: Hợp chất sắt (III) : ion Fe 3+ có khả năng nhận 1,3 e để trở thành ion Fe 2+ hoặc Fe Fe 3+ +1e Fe 2+ Fe 3+ + 3e Fe Tính chất hoá học đặc trng của hợp chất Fe(III) là tính oxihoá 1. Sắt (III) oxit : Fe 2 O 3 Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nớc . Có trong quặng hematit. Tan trong axit mạnh : Fe 2 O 3 +6 HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O + ở nhiệt độ cao bị CO, H 2 khử thành Fe Fe 2 O 3 + 3CO 0 t 2Fe + 3 CO 2 + Điều chế ,ứng dụng (SGK) 2Fe(OH) 3 0 t Fe 2 O 3 + 3H 2 O 2. Sắt (III) hiđroxit Dễ tan trong dd axit 2Fe(OH) 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 +6 H 2 O Điều chế : FeCl 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 +3NaCl 3. Muối sắt (III) Tan trong nớc, thờng ở dạng ngậm nớc Thí dụ : FeCl 3 .6H 2 O , Fe 2 (SO 4 ) 3 .9H 2 O Các muối sắt(III) có tính oxihoa,dễ bị khử thành muối sắt(II) 2 2 3 30 32 ClFeClFeFe ++ + Cho bột đồng vào dd muối sắt(III) thấy màu xanh xuất hiện màu của ion Cu 2+ 2 2 2 2 3 30 22 ClFeClCuClFeCu +++ ++ 4.Củng cố, luyện tập : Viết PTHH của các p/ trong quá trình chuyển đổi sau : FeS 2 Fe 2 O 3 FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 FeO FeSO 4 Fe 5.H ớng dẫn HS tự học ở nhà : Làm BT 2,3,4,5 (SGK) Ngy ging: C1. C2. C3. C4. C8. C11 Tiết 54 Hợp kim của sắt I : Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Biết thành phần nguyên tố trong gang và thép, biết phân loại tính chất, ứng dụng của gang và thép, biết nguyên liệu và nguyên tắc SX gang thép, biết một số PP luyện gang và thép . 2.Kỹ năng : - Vận dụng kiến thức về tính chất hoá học của Fe và hợp chất của sắt để giải thích các quá trình hoá học xảy ra trong quá trình luyện gang và thép 3. Thái độ : - Biết giá trị về kinh tế và giá trị sử dụng các loại gang thép, có ý thức và biết cách sử dụng bảo vệ các vật làm bằng gang và thép II : Chuẩn bị : GV : một số mẵu vật bằng thép, gang HS : Học kỹ tính chất hoá học đơn chất sắt và oxit sắt , su tầm một số tranh ảnh mẫu vật bằng gang, thép III : Tiến trình dạy học : 1. n nh t chc lp: C1. C2 C3. C4. C8. C11 2.Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu tính chất hoá học của hợp chất sắt (II). Viết các p để minh hoạ ? 3 Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV giới thiệu một số mẫu vật bằng gang, gang trắng, gang xám HS quan sát mẫu vật và trả lời câu hỏi? Gang là gì ? Gang có mấy loại ? Chúng khác nhau ở chỗ nào ? Tính chất và ứng dụng của các loại gang đó là gì ? Hoạt động 2 GV hớng dẫn HS nghiên cứu SGK ? Để luyện gang cần những nguyên liệu gì ? ? Nguyên tắc của luyện gang là gì ? ? Cho biết những phản ứng hoá học xảy ra trong lò cao ? Gv cho HS nghiên cứu trong SGK sơ đồ lò cao các p xảy ra trong lò cao GV tiếp tục đàm thoại với HS ? Khí lò cao là gì ? Thành phần của khí lò cao ? khí lò cao có gây ô nhiễm môi trờng không ? Làm thế nào để giảm thiểu sự ô nhiễm đó ? Hoạt động3 I : Gang : 1. Khái niệm : Là hợp kim của sắt với các bon trong đó có từ 2-> 5 % KL các bon ngoài ra còn có một lợng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S 2. Phân loại a. Gang xám : Chứa C ở dạng than chì ứng dụng (SGK) b. Gang trắng : chứa ít C hơn và C chủ yếu ở dạng xementit (Fe 3 C) ƯD (SGK) 3.Sản xuất gang : a, Nguyên tắc : Khử quặng sắt bằng than cốc trong lò cao b. Nguyên liệu : Quặng sắt oxit ( thờng là quặng hematit đỏ Fe 2 O 3 ) than cốc chất chảy (CaCO 3 , SiO 2 ) c. Các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang + Nguyên tắc SX Phản ứng tạo chất khử CO để khử các oxit sắt thành Fe ở nhiệt độ cao, theo sơ đồ sau Fe 2 O 3 0 ,tCO Fe 3 O 4 0 ,tCO FeO 0 ,tCO Fe Những phản ứng hoá học xảy ra : a. Phản ứng tạo CO : C + O 2 0 t CO 2 + Q (T 0 : 1800 0 C ) C CO 2 0 t 2 CO - Q ( t 0 : 1300 0 C ) b. Phản ứng khử oxit săt : 3Fe 2 O 3 +CO C 0 400 2Fe 3 O 4 + CO 2 Fe 3 O 4 + CO C 0 600500 3 FeO + CO 2 FeO + CO C 0 800700 Fe +CO 2 c. Phản ứng tạo xỉ : CaCO 3 C 0 1000 CaO +CO 2 CaO + SiO 2 C 0 1300 CaSiO 3 (can xisilicát ) GV hớng dẫn HS nghiên cứu SGK ? thành phần nguyên tố có trong thép ? So với gang có gì khác ? Thép đợc chia thành mấy loại ? Dựa trên cơ sở nào ? Cho biết ứng dụng của thép ? Hoạt động 4 GV đàm thoại với HS . Nguyên tắc sản xuất thép ? Nguyên liệu để SX thép ? ? Các phơng pháp luyện thép, u điểm, nhợc điểm của mỗi phơng pháp ? ? So sánh các phơng pháp luyện thép có gì giống và khácnhau ? d. Sự tạo thành gang : (SGK) II : Thép : 1.Khái niệm : - Thép là hợp kimcủa sắt chứa từ 0,01- 2% KL các bon cùng với một số nguyên tố khác ( Si, Mn, Cr, Ni ) 2. Phân loại : a. Thép thờng (hay thép các bon ) - Thép mềm : Chứa không quá 0,1 % C - Thép cứng : Chứa trên 0,9 % C b. Thép đặc biệt : - Cho thêm vào thép một số nguyên tố làm cho thép có những tính chất đặc biệt : VD : Thép chứa 13% Mn rất cứng đợc dùng làm máy nghiền đá Thép chứa 20% Cr, và 10% Ni rất cứng không rỉ dùng làm dụng cụ gia đình , dụng cụ ytế 3.Sản xuất thép : a.Nguyên tắc : - Giảm hàm lợng các tạp chất C, S, Si, Mn , có trong gang bằng cách oxihoa các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ và tách ra khỏi thép b. Các phơng pháp luyện gang thành thép Ph ơng pháp bet -xơ -me -Ưu điểm : - Thời gian ngắn , thiết bị đơn giản Vốn đầu t không lớn . -Nhợc điểm : Chuyển gang thành thép quá nhanh ,không luyện đợc thép nh ý muốn Ph ơng pháp Mác - tanh -Ưu điểm : tận dụng đợc sắt , thép phế liệu , luyện đợc thép nh ý muốn -Nhợc điểm : Tiêu hao nhiên liệu, khí đốt , thời gian mỗi mẻ dài -Ph ơng pháp lò điện -Ưu điểm : luyện đợc những loại thép đặc biệt mà thành phần có những KL khó nóng chảy nh vonfam,cromvà không chứa những tạp chất có hại nh S, P - Nhợc điểm của lò dung tích nhỏ 4. Củng cố, luyện tập : Hãy viết các phản ứng hoá học xảy ra trong lò cao vi nhit thớch hp ? C + O 2 CO 2 ; CO 2 + C 2CO 3Fe 2 O 3 + CO 2Fe 3 O 4 + CO 2 ; Fe 3 O 4 + CO 3 FeO + CO 2 FeO + CO Fe + CO 2 ; CaCO 3 CaO + CO 2 CaO + SiO 2 CaSiO 3 5. Hớng dẫn về nhà : - Làm bài tập 1,2,3,4,5,6,trang 151 SGK Ngy ging: C1. C2. C3. C4. C8. C11 Tiết 55 Luyện tập tính chất của sắt và hợp chất của sắt I : Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học của Fe và một số hợp chất quan trọng của chúng HS hiểu vì sao Fe thờng có số oxihoa +2, +3, vì sao tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử, của hợp chất sắt (III) là tính oxihoa. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, giải các bài tập về sắt và hợp chất của sắt, vận dụng kin thức để giải thích để giải thích các bài tập 3. Thái độ : - Rèn thái độ nghiêm túc khi làm BT II: Chuẩn bị : - GV: Hớng dẫn HS ôn tập và chuẩn bị trớc các BT trong SGK - HS : Ôn tập kỹ những vấn đề có liên quan đến nôị dung luyện tập III: Tiến trình dạy học : 1. n nh t chc lp: C1. C2 C3. C4. C8. C11 2. Kiểm tra bài cũ : (Lồng vào bài mới ) 3. Bài mới : Hoạt động của GV v HS Nội dung Hoạt động 1 Củng cố cách viết cấu hình e của nguyên tử và ion sắt . GV yêu cầu HS viết cấu hình của Fe, Fe 2+ , Fe 3+ ? Giải thích số oxihoa +2, +3 HS rút ra kết luận về mức độ hoạt động của Fe ? Hoạt động 2 Giải thích tính khử của Fe 2+ và tính oxihoa của Fe 3+ GV yêu cầu HS rút ra nhận xét khi nào sắt nhờng 2e tạo ra số oxihoa +2 . Khi nào sắt nhờng 3e tạo số oxihoa +3 trong các PƯHH . Hoạt động 3 - GV cho HS làm BT 1,2 (SGK) - GV cho HS hoạt động nhóm Bài tập 2(SGK) I: Kiến thức cần nhớ 1. Sắt : Cấu hình e [Ar ] 3d 6 4s 2 Số oxhoa +2 , + 2. Tính chất hoá học của Fe - Tác dụng vứi PK(Cl 2, , O 2 , S) - Tác dụng dd HCl, H 2 SO 4 loãng - Tác dụng với nớc ở nhiệt độ cao (<570 0 C và> 570 0 C ) - Tác dụng với dd muối của KL có tính khử yếu hơn 3. Hợp chất của sắt : Tính chất hoá học đặc trng của hợp chất Fe (II) là tính khử Fe 2+ Fe 3+ +1e Tính chất HH đặc trng của hợp chất Fe(III) là tính oxihoa Fe 3+ + 1e Fe 2+ ; Fe 3+ +3e Fe 4. Hợp kim của sắt - Thành phần của gang và thép - Các phản ứng chính xáy ra trong quá trình luyện gang II : Bài tập : Bài tập 1(trang 165) a. 2Fe + 6H 2 SO 4 (đặc) 0 t 3SO 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 +6H 2 O b. Fe + 6HNO 3 (đặc) 0 t 3NO 2 + Fe(NO 3 ) 3 +3H 2 O c. Fe + 4HNO 3 (loãng) 0 t NO + Fe(NO 3 ) 3 +2H 2 O d.3FeS+12HNO 3 9NO +Fe 2 (SO 4 ) 3 +Fe(NO 3 ) 3 +6H 2 O GV hớng dẫn HS làm bài tập GV cho HS viết PTHH Bài tập 2(165) - Phân biệt 3 mẫu hợp kim Al-Fe , Al-Cu, Cu- Fe Bớc 1: Trích mẫu thử lần lợt cho 3 mẫu thử vào dd HCl . mẫu thử tan hoàn toàn là hợp kimAl-Fe . hai mẫu thử còn lại chỉ tan một phần 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Bớc 2: Hai mẫu thử còn lại lần lợc cho vào dd NaOH d . Mẫu thử có khí H 2 bay ra là hợp kim Al- Cu . Mẵu thử còn lại hoàn toàn không tan là hợp kim Fe-Cu 2Al + 2NaOH +2H 2 O 2Na AlO 2 +3H 2 4.Củng cố, luyện tập : làm BT 5,6 (SGK ) 5.H ớng dẫn HS tự học ở nhà : làm bài tập SBT trang 3. Ngy ging: C1. C2. C3. C4. C8. C11 Tiết 56 Crom và hợp chất của crom I : Mục tiêu bài học : 1. Kin thc: Bit c: - V trớ, cu hỡnh electron húa tr, tớnh cht vt lớ ( cng, mu, khi lng riờng) ca crom, s oxi húa, tớnh cht húa hc ca crom l tớnh kh (phn ng vi oxi, clo, lu hunh v axit). - Tớnh cht ca hp cht crom(III) Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , (tớnh tan, tớnh oxi húa v tớnh kh, tớnh lng tớnh).Tớnh cht ca hp cht crom (VI), K 2 CrO 4 , K 2 Cr 2 O 7 (tớnh tan,mu sc, tớnh oxi húa). 2. K nng: - D oỏn v kt lun c tớnh cht húa hc ca crom v mt s hp cht. - Vit cỏc PTHH th hin tớnh cht ca crom v hp cht ca crom. - tớnh th tớch hoc nng dung dch K 2 Cr 2 O 7 tham gia phn ng. 3. Thái độ : - Biết yêu quí thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên , có ý thức vận dụng những kiến thức hoá học để khai thác, giữ gìn và bảo vệ môi trờng II : Chuẩn bị : - GV : Bảng tuần hoàn - HS : Ôn lại kiến thức về cấu hình e nguyên tử. Tìm hiểu sự hình thành các dãy kim loại chuyển tiếp III : Tiến trình dạy học : 1. n nh t chc lp: C1. C2 C3. C4. C8. C11 2. Kiểm tra bài cũ : ( khụng kim tra ) 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Gv treo bảng tuần hoàn HS tìm số thứ tự của crom trong BTH ? từ số hiệu nguyên tử của crom viết cấu hình e nguyên tử , nhẫn xét số e ngoài cùng, số e đọc thân . Từ số e độc thân hãy dự đoán số oxihoa của crom ? GV. Hãy nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lý đặc biệt của crom, dựa vào cấu trúc mạng tinh thể hãy giải thích tính chất vật lý đó ? Hoạt động 2 GV : Dựa vào 1 số tính chất khác của crom hãy dự đoán khả năng hoạt động của crom ? crom là kl chuyển tiếp khó hoạt động ở nhiệt độ cao nó có thể P/Ư mãnh liệt với hầu hết PK nh Hal , O 2 , S . ? Vì sao E 0 Cr 2+ / Cr = -0,86 V < E 0 H 2 O/ H 2 . Nhng crom không tác dụng với nớc ? GV yêu cầu HS viết PTPƯ xảy ra dạng phân tử và ion rút gọn của crom khử H + trong dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng , giải phóng H 2 Hoạt động 3 Gv cho Hs tìm hiểu tính chất của của Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 HS hoàn thành PTPƯ thể hiện tính chất lỡng tính của Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 . Gv cho HS tìm hiểu tính chất của CrO 3 , K 2 Cr 2 O 7 . Yêu cầu HS viết PTHH của PƯ CrO 3 tác dụng với nớc tạo ra các axit . I : Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình e nguyêntử Vị trí : Thuộc nhóm VIB , chu kỳ 4 , z = 24 - Cấu hình : [ Ar ] 3d 5 4s 1 - Số oxihoa phổ biến +2, +3, +6 II : Tính chất vật lý: Là KL có màu trắng ánh bạc, khối lợng riêng lớn D= 7,2 g/cm 3 . Nóng chảy ở 1890 0 C . Là KL cứng nhất III : Tính chất hoá học : 1. Tác dụng với phi kim 2Cr + 3F 2 2CrF 3 4Cr + 3O 2 0 t 2Cr 2 O 3 2Cr + 3Cl 2 0 t 2CrCl 3 - ở nhiệt độ thờng trong không khí KL crom tạo ra màng mỏng crom (III) oxit có cấu tạo mịn bền vững bảo vệ ,ở nhiệt độ cao khử đợc nhiều phi kim 2. Tác dụng với n ớc : - Có lớp oxit bảo vệ nên không phản ứng 3. Tác dụng với axit : Cr +2 HCl CrCl 2 + H 2 Cr + 2 H 2 SO 4 CrSO 4 + H 2 VI: Hợp chất của crom 1. Hợp chất crom (III) a.crom (III) oxit : - Cr 2 O 3 là chất rắn màu lục thẫm . Cr 2 O 3 là oxit lỡng tính tan trong axit và kiềm đặc Cr 2 O 3 + HCl Cr 2 O 3 + NaOH + H 2 O b.Crom (III) hiđroxit . - Là chất rắn màu xanh nhạt . Cr(OH) 3 là hiđroxit l- ỡng tính Cr(OH) 3 + NaOH NaCrO 2 + 2H 2 O Cr(OH) 3 +3 HCl CrCl 3 +3H 2 O - Vì ở trạng thái số oxihoa trung gian , ion Cr 3+ trong dd vừa có tính oxihoa , vừa có tính khử VD : 2CrCl 3 + Zn 2CrCl 2 +ZnCl 2 2Cr 3+ +Zn 2Cr 2+ + Zn 2+ 2. Hợp chất Crom (VI) a. Crom (VI) oxit : CrO 3 - Là chất rắn màu đỏ thẫm . CrO 3 là một oxit axit , tác dụng với nớc tạo ra axit CrO 3 + H 2 O H 2 CrO 4 ( axit cromic) CrO 3 + H 2 O H 2 Cr 2 O 7 ( axit đicromic) CrO 3 có tính oxihoa mạnh một số chất vô cơ hữu cơ nh S,P,C, C 2 H 5 OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3 Gv Cho hS nghiên cứu SGK nêu các muối Crom (VI) Muối cromat nh (Na 2 CrO 4 ,K 2 Cr 2 O 4 ) là muối của axitcromic có màu vàng của ion cromat(CrO 4 2- ) GV cho HS xác định số oxihoacủa Cr, Fe trong Phơng trình . b. Muối crom (VI) - Các muối cromat và đicromat có tính oxihoa mạnh đặc biệt trong môi trờng axit muối crom (VI) bị khử thành muổi crom(III) OHSOKSOCrSOFeSOHSOFeCrOK 24234 3 23 3 42424 26 72 7)()(376 +++++ ++++ 7H 2 O Trong dung dịch của ion Cr 2 O 7 2- (màu da cam) luôn có cả ion CrO 4 2- (màu vàng ) ở trạng thái cân bằng với nhau Cr 2 O 7 2- + H 2 O 2CrO 4 2- +2H + 4.Củng cố , luyện tập : - Hãy so sánh tính chất hoá học của nhôm và crom ? Viết PT minh hoạ . +) Giống nhau : Phản ứng với PK , với axit HCl , H 2 SO 4 loãng , bền trong không khí và không phản ứng với nớc . Bị thụ động hoá trong axit đặc nguội HNO 3 , H 2 SO 4 +) Khác nhau : Nhôm chỉ có 1 trạng thái oxihoa +3 còn crom có nhiều trạng thái oxihoa khi p với axit nhôm cho hợp chất nhôm (III) còn crom cho hợp chất crom (II) . nhôm Có tính khử mạnh hơn crom nên khử đợc crom (III) oxit . 5.H ớng dẫn HS tự học ở nhà : 1,2,3,4,5. SGK trang 155 Ngy ging: C1. C2. C3. C4. C8. C11 Tiết 57 Đồng và hợp chất của đồng I : Mục tiêu bài học : 1. Kin thc Hiu c: - V trớ trong bng tun hon, cu hỡnh electron húa tr, tớnh cht vt lớ, ng dng ca ng. - ng l kim loi cú tớnh kh yu (tỏc dng vi phi kim, axit cú tớnh oxi húa mnh). - - Tớnh cht hoỏ hc: ng l kim loi cú tớnh kh yu (tỏc dng vi phi kim, dung dch mui, axit cú tớnh oxi hoỏ mnh). Bit c: - Tớnh cht ca CuO, Cu(OH) 2 (tớnh baz, tớnh tan), CuSO 4 .5H 2 O (mu, tớnh tan, nhit phõn). ng dng ca ng v hp cht. 2. K nng - Vit c cỏc PTHH minh ho tớnh cht ca ng v mt s hp cht . [...]... trong mi câu sau : Câu 1 Ngâm đinh sắt trong 100 ml dd CuSO4 0,1M cho tới khi dd mất màu xanh hoàn toàn a Khối lợng sắt đã tan vào dd là A 1 ,12 gam B 0,28 gam; C 5,6 g D 0,56 gam b Khối lợng đồng kim loại sinh ra bám vào sắt là: A 0,64 gam; B 6,4 gam; C 1,28 gam; D 5,6 gam c Đinh sắt tăng thêm một lợng (khi đã nhấc ra khỏi dd, rửa nhẹ, sấy khô) là: A 0,8 gam; B 8 gam C 0,08 gam D không tăng d Vai trò của... với dd HCl Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành Na là: A a,c B a,b C c,d D a,b,d Câu 12 Cho a mol NO2 sục vào dd chứa a mol NaOH, dd thu đợc có giá trị pH: A pH >7 B pH 7 B pH 7. 68 SBT hoá học Ngy ging: C1 C2 C3 C4 C8 C11 Tiết 59 Sơ lợc về niken , kẽm, chì ,thiếc I : Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức : - Học sinh biết vị trí trong bng tun hon cu hỡnh electron húa tr của Ni, Zn, Pb, Sn - Tính chất vt lớ,(mu sc, khi lng riờng) - Tớnh cht húa hc (tớnh kh, tỏc dng vi phi kim, dung dic axit), ng dng quan trng ca chỳng 2 Kỹ năng : - Vit phng trỡnh minh ha tớnh... oxihoa của K2Cr2O7 Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng 2 Kỹ năng : - Kỹ năng làm việc với các hoá chát rắn, lỏng với dụng cụ thí nghiệm , đun nóng dung dịch , kỹ năng quan sát , giải thích các hiện tợng hoá học 3 Thái độ : - Rèn thái độ nghiêm túc cẩn thận II : Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ : ống nghiệm , đèn cồn , giá để ống nghiệm Hoá chất : kim loại Cu, Fe (đinh sắt ), dung dịch HCl, NaOH, K2Cr2O7 , H2SO4 -... NO = 0,3(mol ), n HNO3 = n NO = 0,8(mol ) 2 2 1 1 Theo (3) nCuO = n HNO3 = (1 0,8) = 0,1(mol ) 2 2 Gv : cho HS lên bảng làm bài nNOban đầu = 0,1 + 0,3 = 0,4 (mol) tập 5 0,3 GV cho học sinh nhận xét và rút h = 100% = 75 % 0,4 ra kết luận n NO = Đáp án đúng B Bài tập 5 : (trang 166) Fe + CuSO4 FeSO4 +Cu x x x x (mol) m tăng = 64x 56 x =1,2 x= 0,15 mCu= 64 0,15 = 9,6 g Đáp án đúng D Bài tập 6 :... một số bi tập Bài tập 1,2.(SGK) trang 159 1 Viết p/t.p/ứ thực hiện dãy chuyển hoá sau: Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu 2 Bằng cách no có thể tinh chế dung dch Fe (II) sunfat khỏi tạp chất CuSO4 ? 5 Hớng dẫn HS tự học ở nhà : làm BT 3,4,5,6 trang 159 (SGK) 0 Ngy ging: C1 C2 C3 C4 C8 C11 Tiết 58 Luyện tập : Tính chất hoá học của crom ,đồng và hợp chất của đồng I : Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức : - HS . vào sắt là: A. 0,64 gam; B. 6,4 gam; C. 1,28 gam; D. 5,6 gam c. Đinh sắt tăng thêm một lợng (khi đã nhấc ra khỏi dd, rửa nhẹ, sấy khô) là: A. 0,8 gam; B. 8 gam C. 0,08 gam D. không tăng d crom(III) OHSOKSOCrSOFeSOHSOFeCrOK 24234 3 23 3 42424 26 72 7) ()( 376 +++++ ++++ 7H 2 O Trong dung dịch của ion Cr 2 O 7 2- (màu da cam) luôn có cả ion CrO 4 2- (màu vàng ) ở trạng thái cân bằng với nhau Cr 2 O 7 2- + H 2 O . Ngâm đinh sắt trong 100 ml dd CuSO 4 0,1M cho tới khi dd mất màu xanh hoàn toàn. a. Khối lợng sắt đã tan vào dd là A. 1 ,12 gam B. 0,28 gam; C. 5,6 g D. 0,56 gam b. Khối lợng đồng kim loại sinh

Ngày đăng: 24/05/2015, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w