Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
45,07 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRỊNH TRUNG LƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2021 Cơng trình hoành thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS LÊ DÂN Phản biện 2: GS.TS NGUYỄN VĂN SONG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO (Tổ chức thương mại giới) tham gia nhiều tổ chức khu vực giới; việc cạnh tranh quốc gia thương mại, kinh tế nguồn nhân lực xu tất yếu Theo đó, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao, có kiến thức, kỹ nghề, làm chủ máy móc, cơng nghệ đại nhân tố định thành công q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Từ thực trạng kiến thức lý luận đào tạo kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai, với mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương tối ưu việc sử dụng đội ngũ cán giảng dạy, sở vật chất sở đào tạo nghề cách hiệu việc quản lý nhà nước sở đào tạo nghề tỉnh Gia Lai thực tiễn cần đầu tư nghiên cứu thực trạng, đóng góp đề xuất, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước sở đào tạo nghề cho địa phương Chính vậy, học viên lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Gia Lai” làm luận văn cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Từ phân tích thực tiễn đề tài quản lý nhà nước sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Gia Lai 2.2 Mục tiêu cụ thể Để thực mục tiêu trên, mục tiêu cụ thể đặt là: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận quản lý nhà nước sở đào tạo nghề - Phân tích thực trạng quản lý hệ thống sở đào tạo nghề cho lao động tỉnh Gia Lai để đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý, phát triển sở đào tạo nghề tỉnh Gia Lai thời gian từ đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Gia Lai, hoạt động đào tạo chất lượng đào nghề sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Gia Lai Phạm vi nghiên cứu địa bàn tỉnh Gia Lai Thời gian: từ năm 2015 đến năm 2020 Nội dung: luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Phƣơng pháp nghiên cứu Để có thơng tin liệu cần thiết để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Quản lý nhà nước sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Gia Lai luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu, phân tích, so sánh số phương pháp nghiên cứu khác Tổng quan tài liệu nghiên cứu Kết cấu dự kiến luận văn Luận văn kết phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo gồm có chương, cụ thể sau: Chương 1: Vấn đề lý luận Quản lý nhà nước sở đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng Quản lý nhà nước sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Gia Lai Chương 3: Giải pháp Quản lý nhà nước sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Gia Lai CHƢƠNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.1 Khái niệm nghề, đào tạo nghề - Nghề: Là hình thức phân cơng lao động, địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp thói quen thực hành để hồn thành cơng việc định nghề mộc, nghề khí… - Đào tạo nghề (dạy nghề) hoạt động dạy học nơi làm việc, sở dạy nghề, trung tâm đào tạo, lớp học khơng quy nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nƣớc sở đào tạo nghề Quản lý nhà nước sở đào tạo nghề khâu quản lý nhà nước dạy nghề QLNN lĩnh vực dạy nghề nói chung sở đào tạo nghề nhằm đề quy hoạch, kế hoạch tổng thể, đáp ứng cân đối lớn toàn kinh tế, tránh tượng đầu tư dàn trải, không hiệu quả; đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển dạy nghề QLNN nghề nhằm hạn chế tiêu cực, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực dạy nghề 1.1.3 Ý nghĩa quản lý nhà nƣớc sở đào tạo nghề - Cơ sở dạy nghề có vị trí vai trị quan trọng sở đào tạo trực tiếp nguồn nhân lực cho xã hội; - Cơ sở đào tạo nghề đào tạo lực lượng lao động có trí tuệ, kỹ năng, trình độ chun mơn, ý thức nghề nghiệp cao trực tiếp tham gia vào trình CNH, HĐH địa phương quốc gia - Cơ sở đào tạo nghề q trình cơng nghiệp hóa tạo điều kiện nâng cao nhận thức người lao động toàn xã hội học nghề, để có hội việc làm tự tạo việc làm, có thu nhập vươn lên nghèo tự giải vấn đề cá nhân xã hội - Cơ sở đào tạo nghề xã hội góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế đặc biệt đại phương nông - Cơ sở đào tạo nghề đào tạo lực lượng lao động tạo hội cho người dân thực hành nhiều nghề lựa chọn theo học - Cơ sở đào tạo nghề đối góp phần nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, xã hội đời sống tinh thần người dân, khu vực nông thôn 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CƠ SƠ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.2.1 Ban hành thực thi hệ thống văn pháp luật quy định sở đào tạo nghề Kể từ tái lập Tổng cục Dạy nghề đến hết năm 2006, nhiều văn quy phạm pháp luật dạy nghề xây dựng, bổ sung, sửa đổi, ban hành Các văn tạo nên hành lang pháp lý phát triển đào tạo nghề thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Cùng với đó, Luật Giáo dục ban hành năm 2005 Chính phủ ban hành Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động Luật Giáo dục dạy nghề; tiếp Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 hướng dẫn thực Luật giáo dục Bộ luật Lao động dạy nghề thay Nghị định số 02/2001/NĐ-CP Trên sở đó, hệ thống sách đào tạo nghề hình thành tương đối đồng Các pháp luật sách đào tạo nghề ngày hoàn thiện Các sở, ngành, quan chuyên môn nghiên cứu, tham mưu điều chỉnh, bổ sung văn quy phạm pháp luật bất cập so với thực tiễn; đồng thời xây dựng văn triển khai hướng dẫn thực Tham mưu xây dựng chế, sách tổ chức cung ứng dịch vụ địa bàn đơn vị dạy nghề Bên cạnh đó, quản lý sở đào tạo nghề cần xây dựng Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề địa bàn địa phương Theo sách, chế có vai trị quan trọng không lĩnh vực sở đào tạo nghề mà cịn lĩnh vực khác Chính quyền địa phương cần ban hành thực sách tốt thực tiễn hỗ trợ sở đào tạo nghề, sách hỗ trợ đất đai, hỗ trợ chi phí xây dựng, hỗ trợ chi phí tham gia khóa hội thảo…các sách thu hút đầu tư xã hội hóa vào sở đào tạo nghề địa phương Việc đánh giá cần phải dựa tiêu chí: Số lượng văn ban hành (văn ) Số lần tuyên truyền phổ biến cho sở (lần) Thời gian sở nhận văn (ngày) Tỷ lệ người biết văn (%) 1.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc sở đào tạo nghề Bộ máy quản lý nhà nước sở đào tạo nghề gồm có sở đào tạo thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội đến sở đào tạo nghề quan, đơn vị, địa phương (tỉnh, huyện, xã) Đồng thời, Nhà nước tiến hành phân cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương Hiện nay, Nhà nước hoàn thiện chế quản lý, nhằm quản lý nhà nước sở đào tạo nghề ngày đạt chất lượng hiệu Tổ chức máy quản lý nhà nước sở đào tạo nghề cần thực số nội dung sau: - Rà soát, xếp lại sở đào tạo nghề từ trung ương đến địa phương hợp lý, xem xét việc lựa chọn sát nhập đơn vị không cần thiết, hoạt động thiếu hiệu nhằm tinh gọn lại máy, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động - Xây dựng tiêu chí cụ thể loại đơn vị thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước đảm bảo ổn định, chấm dứt tình trạng xác nhập, chia tách nhiều dẫn đến thiếu hiệu công tác quản lý - Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cấp quyền địa bàn tỉnh, tránh chồng chéo tạo lỗ hỗng quản lý Tiêu chí phản ánh Mức độ hợp lý Tổ chức máy QLNN sở đào tạo nghề Mức độ hợp lý phân cấp, phân công trách nhiệm quan QLNN sở đào đào tạo nghề Mức độ đảm bảo Chất lượng đội ngũ cán QLNN sở đào tạo nghề phù hợp 1.2.3 Quy hoạch quản lý quy hoạch đào tạo nghề Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nghề gọi quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng, trung cấp trung tâm đào tạo nghề nhằm mục đích tổ chức hiệu việc đào tạo nghề cho lao động để trực tiếp tham gia vào doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường Quy hoạch sở đào tạo nghề nhằm tạo không gian phân bổ sở pháp lý để phát triển đào tạo nghề Sắp sếp sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập, ngồi cơng lập, bao gồm trường, trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh nâng cao chất lượng, hiệu đảm bảo đáp ứng nhu cầu người học đầu vào, nhu cầu nhân lực đầu phù hợp với thị trường lao động tỉnh thị trường lao động nước; đảm bào nguồn lực triển khai quy hoạch theo lộ trình, phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực ngành địa phương Ban hành tiêu chuẩn, định mức cho sở đào tạo nghề; tài liệu hướng dẫn quy hoạch phát triển giáo dục; rà soát mạng lưới đánh giá sở đào tạo nghề theo ngành nghề đào tạo, chất lượng hiệu hoạt động, điều kiện huy động nguồn lực từ xã hội hóa; sáp nhập sở đào tạo nghề cơng lập hình thành trường cao đẳng cộng đồng đáp ứng chỗ nhu cầu học văn hóa, học nghề cho niên người lao động nông thôn; đề xuất cấp ủy, HĐND, UBND tỉnh phương án bố trí, xếp quy hoạch sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Các tiêu chí phản ánh Quy hoạch mạng lưới ĐTN có tính kịp thời Tỷ lệ sở ĐTN nắm thông tin quy hoạch quản lý quy hoạch; Tỷ lệ đánh giá sở ĐTN phân bố hợp lý theo quy hoạch Tỷ lệ sổ ĐTN bị xử lý thực sai quy hoạch 1.2.4 Quản lý chƣơng trình đào tạo nghề Yếu tố việc đảm bảo chất lượng đào tạo nghề quản lý chương trình đào tạo sở đào tạo nghề Chương trình đào tạo thiết kế theo yêu cầu mục tiêu đào tạo Câu hỏi thiết kế chương trình là: Dạy gì? Dạy nào? Chương trình phải phản ánh mục tiêu tương ứng Diễn đạt chi tiết, thuận lợi cho việc biên soạn giáo trình, giảng Tổ chức quản lý thực nội dung chương trình đào tạo sở đào tạo nghề để tạo sản phẩm cuối việc đào tạo nghề Công tác quản lý tiếp cận từ mục tiêu, tiến trình, kết đầu ra, việc đánh giá Tiêu chí đánh giá thể nội dung cụ thể sau: Đảm bảo khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp; Thời gian học lý thuyết thời gian học thực hành, thực tập hợp lý; Bảo đảm tính khoa học, hệ thống, thực tiễn linh hoạt đáp ứng thay đổi kỹ thuật công nghệ thị trường lao động; Nội dung chương trình phù hợp với yêu cầu phát triển ngành, địa phương, phù hợp với kỹ thuật công nghệ sản xuất, dịch vụ; Bảo đảm tính đại hội nhập quốc tế, có xu hướng tiếp cận với trình độ đào tạo nghề tiên tiến khu vực giới Các tiêu chí phản ánh Mức độ phù hợp chương trình độ đào tạo với thực tế Mức độ phù hợp Phương pháp đào tạo chương trình đào tạo 12 văn pháp luật sở đào tạo nghề Trong năm qua, UBND tỉnh Gia Lai quan tâm đạo, ban hành nhiều chủ trương, sách liên quan đến công tác đào tạo nghề tỉnh Hệ thống văn pháp luật đào tạo nghề tỉnh ban hành tương đối đầy đủ, đồng để làm pháp lý cho công tác quản lý nhà nước sở đào tạo nghề tổ chức triển khai thực địa bàn tỉnh Gia Lai Bảng 2.3 Tình hình thực ban hành phổ biến văn quy phạm QLNN CSĐTN tỉnh Gia Lai Chỉ tiêu Số lượng văn ban hành (văn ) Số lần tuyên truyền phổ biến cho sở (lần) Thời gian sở nhận (ngày) Tỷ lệ sở văn (Nguồn: UBND Tỉnh Gia Lai) Theo bảng 2.3, số văn ban hành năm 2016 52 văn bản, năm 2017 54 văn bản, năm 2018 45 văn bản, năm 2019 57 văn bản, năm 2020 56 văn Việc thực tuyên truyền, phổ biến văn quan chức thực thường xuyên qua năm, năm 2016 15 lần, năm 2017 21 lần, năm 2018 25 lần, năm 2019 14 lần, 13 năm 2020 18 lần cách đăng website, phương tiện thông tin đăng báo, xuống gửi trực tiếp tới sở đào tạo nghề qua bưu điện, sử dụng văn thư quan Thời gian qua sở đào tạo nghề nhận văn rút ngắn đáng kể, từ 2.5 ngày năm 2016 giảm dần cón 0.5 ngày năm 2020 quan QLNN đào tạo nghề áp dụng hệ thống cổng thông tin điện tử để thực công bố văn bản, vấn đề lại phụ thuộc vào mức cập nhật sở đào tạo nghề 2.2.2 Tình hình tổ chức máy quản lý nhà nƣớc sở đào tạo nghề Bộ Lao động Thương binh Xã hội quan Trung ương tham mưu cho Chính phủ cơng tác đạo điều hành giao chức quản lý nhà nước sở đào tạo nghề, có nhiệm vụ tham mưu, xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát tổ chức, điều hành hoạt động sở đào tạo nghề Sở Nội vụ, Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Gia Lai thời gian vừa qua hướng dẫn trực tiếp chuyên môn Bộ Lao động Thương binh Xã hội tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn điều hành, quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch… để thực công tác quản lý nhà nước sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Bảng 2.4 Danh sách Trường, sở đào tạo nghề tỉnh Gia Lai Tổ chức máy quản lý nhà nước sở đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề địa bàn tỉnh hầu hết huyện có có sở đào tạo nghề; thực tiếp tục công tác xếp sở đào tạo kiện toàn máy quản lý đào tạo nghề cấp tỉnh, cấp huyện; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán 14 quản lý giáo viên để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao 2.2.3 Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch mạng lƣới sở đào tạo nghề Quy hoạch phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề rà sốt, bổ sung trọng phát triển sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn (cơ sở đào tạo nghề công lập, tư thục, sở đào tạo nghề doanh nghiệp, hợp tác xã, công ty, vùng chuyên canh, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở đào tạo nghề tiểu thủ công mỹ nghệ) theo nghề cấp trình độ đào tạo đến năm 2020 Mạng lưới sở đào tạo nghề tỉnh Gia Lai phát triển đa dạng hình thức đào tạo nghề tạo điều kiện cho người lao động, niên, nông dân, người dân tộc thiểu số học nghề Bảng 2.5 Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Gia Lai Các sở dạy nghề đổi mạnh mẽ phát triển chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo nghề cho lao động theo yêu cầu thị trường lao động, thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ để phù hợp với yêu cầu công việc địa bàn 2.2.4 Công tác quản lý chƣơng trình đào tạo nghề Trong thời gian qua Phịng Dạy nghề, Sở Lao động – Thương binh Xã hội sở khung trình độ quốc gia trực tiếp sở đào tạo nghề tập trung cải tiến, đổi chương trình đào tạo theo hướng phát triển ngành kinh tế địa bàn tỉnh Gia Lai Đó có chuyển biến tích cực, chất lượng chương trình đào tạo nâng cao, dần theo kịp với chuyển đổi ngành kinh tế 15 Bảng 2.6 Đánh giá xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch ĐTN sở đào tạo nghề Các sở dạy nghề đổi mạnh mẽ phát triển chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo nghề cho lao động theo yêu cầu thị trường lao động, thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ để phù hợp với yêu cầu công việc địa bàn Số liệu khảo sát đánh giá chương trình đào tạo người dân tham gia đào tạo theo khảo sát Bảng 2.6 Năm 2019 tỷ lệ đánh giá 88.5% năm 2020 90%, tỷ lệ tăng thêm 1.5 % Tương tự tỷ lệ đánh giá Phương pháp đào tạo chương trình đào tạo năm 2019 tỷ lệ 70.5% năm 2020 tăng lế 78.5% tăng 8% Rõ ràng điều cải thiện dần Chất lượng đào tạo nghề phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ giảng viên sở đào tạo Theo đánh giá qua khảo sát quan QLNN đào tạo nghề cho thấy, tỷ lệ sở ĐTN bảo đảm đủ điểu kiện đội ngũ giảng viên năm 2019 65.5% năm 2020 70.5%, tăng 5% Đầu tư cho sở vật chất trang thiết bị đào tạo sở đào tạo nghề tương đối lớn Về điều kiện phục vụ cho ĐTN sở đào tạo nghề địa cải thiện định 2.2.5 Thực trạng công tác Thanh kiểm tra hoạt động sở đào tạo nghề Tổ chức hệ thống tra dạy nghề hình thành từ Trung ương tới Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hàng năm, Thanh tra Sở tiến hành tra, kiểm tra 5-10 sở dạy nghề địa phương Qua công tác tra, kiểm tra nhằm phát bất cập 16 chế sách để kiến nghị với nhà nước sửa đổi cho phù hợp Nhà nước giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động đào tạo nghề sở đào tạo nghề Sở Lao động Thương binh Xã hội hàng năm có chức kiểm tra, giám sát hoạt động sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Ngoài việc kiểm tra, giám sát cịn thơng qua báo cáo từ quan quản lý Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã, Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện trực tiếp tổ chức nhiều đợt kiểm tra định kỳ theo quý, theo tháng đột xuất sở đào tạo nghề địa bàn Bảng 2.7 Đánh giá công tác Thanh kiểm tra hoạt động sở đào tạo nghề Đối với công tác đạo, tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực công tác hạn chế Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh tổ chức 12 kiểm kiểm tra năm 2019 15 đợt năm 2020 Tổng số sở bị xử lý vi phạm quy định QLNN đào tạo nghề năm 2019 2020 giảm sở (Bảng 2.7) Kiểm tra, giám sát đào tạo nghề sở đào tạo nghề chức cuối công tác quản lý nhà nước sở đào tạo nghề điều không đồng nghĩa chức thứ yếu mà ngược lại lại có chức quan trọng q trình thực thi công tác quản lý nhà nước sở đào tạo nghề 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 2.3.1 Những kết đạt đƣợc công tác quản lý nhà nƣớc sở đào tạo nghề Thứ nhất: Ban hành thực thi hệ thống văn pháp 17 luật sở đào tạo nghề, hệ thống luật pháp, sách đào tạo nghề quản lý sở đào tạo nghề tạo hành lang pháp lý cho hệ thống đào tạo nghề tỉnh phát triển Nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành Cơ chế, sách hoạt động đầu tư phát triển dạy nghề ngày chặt chẽ Thứ hai: Bộ máy tổ chức cán quản lý Nhà nước đào tạo nghề bước kiện tồn Cơng tác QLNN đào tạo nghề cấp trọng thông qua chức quy định Việc xây dựng đội ngũ giáo viên số lượng chất lượng quan tâm Thực biện pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển đào tạo nghề Đội ngũ cán quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp tỉnh có quy mô hợp lý, đảm bảo cho việc thực thi chức nhiệm vụ Thứ ba: Thực mục tiêu quản lý Nhà nước phát triển đào tạo nghề Gia Lai Mạng lưới sở dạy nghề phát triển nhanh; đa dạng hình thức sở hữu loại hình đào tạo; xã hội hố dạy nghề có bước chuyển rõ rệt Nhờ đó, quy mô chất lượng dạy nghề nâng lên, bước đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp xã hội Việc xây dựng, triển khai tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhằm phát triển giáo dục nghề nghiệp tỉnh thực theo chủ trương, đạo Chính phủ, hướng dẫn bộ, ngành liên quan Thứ tư: Việc xây dựng, triển khai tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhằm phát triển giáo dục nghề nghiệp tỉnh thực theo chủ trương, đạo Chính phủ, hướng dẫn bộ, ngành liên quan Qua góp phần tăng cường nâng cao hiệu công tác quản lý cấp, ngành toàn xã hội; tập trung, phân bổ nguồn lực nhằm 18 thúc đẩy lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp địa bàn phát triển Chương trình đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp da dạng ngành nghề nhiều lĩnh vực, chất lượng nội dung cải tiến, đổi để nâng cao chất lượng đào tạo dần theo kịp với chuyển đổi ngành kinh tế địa bàn Thứ năm: Công tác tra, kiểm tra hoạt động lĩnh vực dạy nghề kiện toàn tổ chức cán bộ, đổi hoạt động Công tác kiểm tra, giám sát lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp địa bàn tăng cường so với trước Số kiểm tra, tần suất kiểm quan, đơn vị, địa phương sở giáo dục nghề nghiệp tăng dần qua năm Thông qua kiểm tra quan chức kịp thời phát hiện, hướng dẫn, chấn chỉnh, xử lý nhiều sở giáo dục nghề nghiệp sai phạm thu hồi, hoàn trả lại cho ngân sách nhà nước 2.3.2 Những tồn hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc sở đào tạo nghề Thứ nhất, sách, pháp luật quản lý Nhà nước đào tạo nghề thiếu, chưa đồng bộ, chưa tạo chuyển biến Thứ hai, máy tổ chức, cán quản lý Nhà nước đào tạo nghề thiếu ổn định, thiếu lực lượng Thứ ba, mạng lưới sở đào tạo nghề tỉnh nhiều số lượng chưa hợp lý cấu yếu chất lượng ngành nghề đào tạo Thứ tư, xây dựng chiến lược định hướng quy hoạch, kế hoạch phát triển đào tạo nghề chưa đồng Thứ năm, công tác thanh, kiểm tra lĩnh vực dạy nghề chưa đáp ứng nhu cầu, đội ngũ tra dạy nghề 19 mỏng chưa quan tâm mức, cấp tỉnh, huyện 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế sách Nguyên nhân khách quan: Về chủ trương, - Nguyên nhân chủ quan: Đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề so với yêu cầu thực tế thiếu số chưa đạt trình độ chuẩn theo quy định Mạng lưới sở đào tạo nghề phát triển số lượng quy mô nhỏ, chất lượng đào tạo chưa cao; Các sách đội ngũ cán quản lý, giáo viên giáo dục nghề nghiệp chưa thật hấp dẫn Nhiều sở ĐTN địa bàn chưa trọng, chủ động đến việc đầu tư chuyển đổi, nâng cao chất lượng chương trình đào tạo Công tác kiểm tra, giám sát giáo dục nghề nghiệp nhiều hạn chế CHƢƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Căn vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai đến năm 2020 Hoạt động quản lý nhà nước sở đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sở để đảm bảo ổn định việc làm thu nhập cho người lao động, giảm tỉ lệ số người thất nghiệp, thiếu việc làm; tăng cường xuất lao động phát triển thị trường lao động có thu nhập cao ổn định; giải việc làm 20 gắn với phát triển kinh tế xã hội góp phần chuyển dịch cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng thương mại dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động ngành nông lâm nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 3.1.2 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp - Phát triển sở đào tạo nghề phải phù hợp, đồng với chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước, địa phương ngành - Đảm bảo tính kế thừa phát triển - Đảm bảo tính khả thi - Đảm bảo tính thực tiễn Có nhiều chế, sách thu hút, phát huy tối đa nguồn lực đẩy mạnh xã hội hóa sở đào tạo nghề Tỉnh cần mạnh dạn tăng cường bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ cấp, ngành để tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, nâng cao hiệu công tác quản lý sở đào tạo nghề Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề, sở vật chất thiết bị dạy nghề sở đào tạo nghề 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 3.2.1 Hoàn thiện việc ban hành thực thi hệ thống văn pháp luật sở đào tạo nghề - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phát triển sở dạy nghề Đổi công tác quản lý sở dạy nghề Nâng cao lực dự báo quan quản lý dạy nghề để hồn thiện cơng 21 tác quy hoạch lập kế hoạch, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức quản lý - Nâng cao nhận thức xã hội vị trí, vai trị sở dạy nghề nghiệp phát triển KT - XH, từ nâng cao trách nhiệm xã hội việc phát triển sở dạy nghề - Xây dưng hệ thống sách dạy nghề tương đối đồng như: xã hội hoá dạy nghề; sách giáo viên, học sinh học nghề 3.2.2 Hoàn thiện Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc sở đào tạo nghề Làm tốt công tác quy hoạch hệ thống sở đào tạo nghề Từng bước thực việc bỏ chế quan chủ quản sở đào tạo nghề công lập thuộc địa phương quản lý Tăng cường công tác lập quy hoạch phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề nhằm gắn nhiệm vụ đào tạo nhân lực kỹ thuật với kế hoạch phát triển KT - XH tỉnh, huyện, thành, thị tỉnh - Xây dựng hệ thống sở đào tạo nghề theo hướng chuẩn hố, đại hóa để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo - Tăng cường cơng tác rà sốt, đánh giá lực dạy nghề CSĐTN nhằm kiểm tra nhiệm vụ đào tạo nhân lực kỹ thuật gắn với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực quan đạo tạo kế hoạch phát triển KT - XH tỉnh, 17 huyện, thành, thị - Nâng cấp sở dạy nghề có, điều chỉnh cấu mạng lưới sở dạy nghề sở nhu cầu thực tế địa phương - Lựa chọn danh mục thiết bị dạy nghề chuẩn cho nghề, phù hợp với thực tế, nhu cầu đào tạo để đầu tư Lập kế hoạch đầu tư cho sở vật chất trang thiết bị 22 - Huy động tham gia thành phần xã hội vào hoạt động đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề Nâng cao chất lượng quản lý sở vật chất, trang thiết bị - Đánh giá thực trạng sở vật chất trang thiết bị dạy học CSĐTN so với yêu cầu thực tế sản xuất 3.2.3 Tăng cƣờng Quản lý chƣơng trình đào tạo sở ĐTN Đánh giá mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo hành - Xây dựng tiêu chí cụ thể liên quan đến nội dung, chương trình đào tạo để làm sở cho việc điều chỉnh nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với NCXH - Huy động tham gia tích cực CSSDNL vào trình xây dựng, đổi chương trình đào tạo để đào tạo thực gắn với sản xuất - Tỉnh Gia Lai cần khuyến khích việc xây dựng phát triển mơ hình sở đào tạo nghề doanh nghiệp 3.2.4 Hồn thiện Cơng tác quản lý chƣơng trình đào tạo nghề Tỉnh cần rà sốt, điều chỉnh xây dựng lại chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội thị trường lao động Các sở GDNN quyền tự chủ xác định tiêu tuyển sinh hàng năm sở số lượng, chất lượng đội ngũ nhà giáo, sở vật chất thiết bị đào tạo Xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo theo kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành thái độ nghề nghiệp cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho người học nghề có lực thực hành trọn vẹn cơng việc nghề Phối hợp với doanh nghiệp sở đào tạo nghề 23 địa bàn thay đổi phương pháp giảng dạy tránh nhàm chán cho người học Thường xuyên tổ chức nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật đào tạo nghề, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tiên tiến ngành học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Thực áp dụng sách ưu đãi đất đai, hạ tầng, thuế, tín dụng, cho vay vốn để người lao động học nghề Tiếp tục thực đề án 1956 ĐTN cho niên nông thôn Tiếp tục đào tạo nghề theo chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư Rà sốt xếp lại sở đào tạo nghề, xây dựng mới, đầu tư sở vật chất, chương trình đào tạo cho ngành nghề cần đào tạo tập trung vào ngành mũi nhọn trọng điểm địa phương Xây dựng chương trình đào tạo nghề Mục tiêu đặt vừa đáp ứng yêu cầu đại, vừa chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho năm 3.2.5 Tăng cƣờng công tác Thanh kiểm tra hoạt động sở đào tạo nghề Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn việc thực quy phạm pháp luật taị sở đào tạo nghề; Hàng năm rà soát, xác định danh sách sở đào tạo nghề, cần phải kiểm định chất lượng đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Thanh tra vụ việc đột xuất vấn đề liên quan đến công tác dạy nghề Xác minh, kết luận kiến nghị biện pháp giải khiếu lại, tố cáo công dân lĩnh vực dạy nghề 24 3.2.6 Các giải pháp khác Xây dựng quan hệ hợp tác chặt chẽ CSDN sở sử dụng lao động (gọi tắt doanh nghiệp) Mở rộng hợp tác quốc tế với số nước thông qua hoạt động hội nghị, hội thảo quốc tế, tham quan, học tập kinh nghiệm phát triển sở đào tạo nghề Xã hội hố cơng tác đào tạo nghề nhằm lơi cuốn, cổ vũ thành phần xã hội tích cực tham gia hoạt động dạy nghề, mở rộng hội học nghề, thu hút phát huy nguồn lực xã hội vào nghiệp phát triển doanh nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Công tác quản lý Nhà nước đào tạo nghề Gia Lai thời gian qua có nhiều thành tựu Kết bật hệ thống sở đào tạo nghề rộng khắp đa dạng, xã hội hóa ĐTN có chuyển biến rõ rệt Nhờ quy mơ chất lượng đào tạo nghề nâng lên, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp xã hội KIẾN NGHỊ Hoàn thiện chế phối hợp cụ thể tổ chức, quan QLNN, máy quản lý sở đào tạo nghề Các sở đào tạo nghề cần có linh hoạt thường xuyên theo dõi, điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế, chủ động phát huy, khai thác lợi sẵn có; tranh thủ nguồn lực để phát triển Đề xuất nghiên cứu ban hành sách quản lý sở đào tạo nghề thống từ trung ương tới địa phương Có sách đặc thù giáo viên, giảng viên làm công tác dạy nghề với nghệ nhân, người có kinh nghiệm ... đề lý luận Quản lý nhà nước sở đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng Quản lý nhà nước sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Gia Lai Chương 3: Giải pháp Quản lý nhà nước sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Gia Lai. .. tác quản lý nhà nước sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Bảng 2.4 Danh sách Trường, sở đào tạo nghề tỉnh Gia Lai Tổ chức máy quản lý nhà nước sở đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề địa bàn tỉnh. .. chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Gia Lai, hoạt động đào tạo chất lượng đào nghề sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Gia Lai Phạm vi nghiên cứu địa bàn tỉnh Gia Lai Thời gian: từ năm