Chọn lựa sử dụng những phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập và phát huy khả năng tự học.. Hoạt động hoá việc học tập của học sinh bằng những dẫn dắt c[r]
(1)Trờng thcs kế hoạch cá nhân
I Kế hoạch chung.
1 Lý lịch
Họ tên :
Ngày tháng năm sinhn :
Chuyên môn nghiệp vụ : ĐHSP NV H o to : Chớnh qui
Đặc điểm cá nhân : sức khoẻ tốt Đơn vị công tác : Trờng T.H.C.S
2 Nhiệm vụ công tác : chủ nhiệm lớp : Dạy Văn lớp
Bồi dỡng học sinh giỏi Văn 6
3 Chỉ tiêu đợc giao
- Văn đạt vợt chất lợng bình quân huyện - Đạt theo tiêu chuẩn nhà trờng
- Lớp chủ nhiệm đạt lớp tiên tiến - học sinh :
Xếploại Lớp
Giỏi Khá Trung b×nh Ỹu, kÐm
Tỉng % Tỉng % Tỉng % Tæng %
6B 6C
- Thi học sinh giỏi đạt
4 BiƯn ph¸p thùc hiƯn chØ tiêu
a Đối với giáo viên
- Học tập nghiên cứu kỹ nội dung chơng trình Dạy phơng pháp mơn, thày chủ đạo,trị chủ động
- Soạn giảng phấn phối chơng trình theo quy định nhà trờng áp dụng phơng pháp đổi theo chơng trình với mục đích phù hợp, tiến bộ, có hiệu Chú trọng tới việc liên hệ thực tế giảng
- Lên lớp đầy đủ giờ, làm việc nhiệt tình , kiến thức tinh giản, vững , học sinh tiếp thu lp
- Tăng cờng hình thức thức kiểm tra
(2)- Tích cực dự giờ, tham gia nhiệt tình đợt hội giảng, học tập, kinh nghiệm, áp dụng sáng kiến cách triệt để vào giảng, thờng xuyên bồi dỡng học sinh giỏi, thờng xuyên tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn để rút kinh nghiệm
- Tích cực hởng ứng vận động "Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích" Khắc phục triệt để tợng quay cóp kiểm tra, điểm kiểm tra phản ánh thực chất chất lợng học tập ca hc sinh
- Tăng cờng kiểm tra đầu giê, tèi thiÓu häc sinh/1 tiÕt
- Thực nghiêm túc quy chế kiểm tra chấm trả cho học sinh kì hạn - Coi trọng luyện tập, xây dựng giải mẫu
- Xây dựng nhóm đơi bạn u Văn
- Chó ý gi¸o dơc híng nghiƯp cho häc sinh cã sù liªn hƯ víi thùc tÕ
- Tổ chức ngoại khoá theo chuyên đề Văn học
Giúp HS su tầm, khai thác tài liệu (Sách nâng cao,tạp trí Văn học tuổi trẻ ) - Phụ đạo HS yếu kém,bồi dỡng nâng cao cho HS giỏi theo đạo nhà trờng
- Thờng xuyên lắng nghe ý kiến ngợc chiều học sinh, phụ huynh học sinh để điều chỉnh phơng pháp dạy học
- Ln có ý thức tổ chức cho học sinh tham gia vào trình đánh giá kết học tập bạn bè lớp, tăng cờng sử dụng kiểm tra trắc nghiệm
b/ §èi víi häc sinh:
- Có đầy đủ SGK, ghi chép, dụng cụ học tập
- Học làm đầy đủ theo hớng dẫn giáo viên
- X©y dùng tËp thĨ häc sinh tÝch cùc thi đua có tinh thần ham học hỏi, tự giác,sáng tạo học tập, có phơng pháp học tập hợp lý, khoa học có chất lợng
- Trong lớp tích cực xây dựng bài, có thái độ nghiêm túc học tập, tự giác tìm tịi, học hỏi
- Tham gia tích cực, xây dựng CLB Văn nhà trờng Đoàn TN, liên đội tổ chức
lịch công tác theo tháng
Tháng 8/2009
A.Công việc:
1/n nh s số
2/ X©y dùng nỊ nÕp häc tËp 3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng 4/ Chuẩn bị kiểm tra khảo sát 5/ Chuẩn bị cho khai giảng B: BiƯn ph¸p
- Duy trì tốt nề nếp chủ nhiệm - ổn định đội ngũ cán lớp
- Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán lớp - Quán triệt nề nếp ca lp
Tháng 9/2009
A.Công việc:
1/n định sĩ số
(3)+ GD an toàn giao thông
+ GD ý thức học tập híng vỊ ngµy 2/9 + GD ý thøc kÝnh thµy mến bạn
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng 4/ Công tác chủ nhiệm:
+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm + Tổng kết tháng
5/ Kiểm tra khảo sát
6/ Kim tra chọn đội tuyển HSG 7/ BDHSG theo lịch
8/ Học nghề 7/ Đại hội liên đội
9/ Lao động làm đẹp trờng lớp B: Biện pháp
o Duy tr× tèt nỊ nÕp giê chđ nhiƯm
o ổn định đội ngũ cán lớp
o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán lớp
o Qu¸n triƯt nỊ nÕp cđa líp
Tháng 10/2009
A.Công việc:
1/n nh s s
2/ X©y dùng nỊ nÕp häc sinh + GD an toàn giao thông
+ GD ý thức học tËp híng vỊ ngµy 15/10 + GD ý thøc kÝnh thày mến bạn
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng 4/ Công tác chủ nhiệm:
+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm + Tổng kết tháng
5/ BDHSG theo lÞch 6/ Häc nghỊ
B: BiƯn pháp
o Duy trì tốt nề nếp chủ nhiÖm
o ổn định đội ngũ cán lớp
o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán lớp
o Qu¸n triƯt nỊ nÕp cđa lớp
Tháng 11/2008
A.Công việc:
1/n nh sĩ số
2/ X©y dùng nỊ nÕp häc sinh + GD an toàn giao thông
+ GD ý thøc häc tËp híng vỊ ngµy 20/11 + GD ý thức kính thày mến bạn
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng 4/ Công tác chủ nhiệm:
(4)+ Tỉng kÕt th¸ng 10 5/ BDHSG theo lịch
6/ Học nghề B: Biện pháp
o Duy tr× tèt nỊ nÕp giê chđ nhiƯm
o ổn định đội ngũ cán lớp
o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán lớp
o Qu¸n triƯt nỊ nÕp cđa líp
Th¸ng 12/2009
A.C«ng viƯc:
1/ổn định sĩ số
2/ X©y dùng nỊ nÕp häc sinh + GD an toàn giao thông + GD ý thức học tập
+ GD ý thức kính thày mến bạn 3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Công tác chủ nhiệm:
+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm + Tỉng kÕt th¸ng 11
5/ BDHSG theo lịch 6/ Thi nghề L9 B: Biện pháp
o Duy tr× tèt nỊ nÕp giê chđ nhiƯm
o ổn định đội ngũ cán lớp
o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán lớp
o Qu¸n triƯt nỊ nÕp cđa líp
Tháng 01/2009
A.Công việc:
1/n nh s s
2/ X©y dùng nỊ nÕp häc sinh + GD an toàn giao thông
+ GD ý thức học tËp chuÈn bÞ cho thi HKI + GD ý thøc kính thày mến bạn
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng 4/ Công tác chủ nhiệm:
+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm + Tổng kết tháng 12
5/ BDHSG theo lÞch B: BiƯn pháp
o Duy trì tốt nề nếp chủ nhiÖm
o ổn định đội ngũ cán lớp
o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán lớp
o Qu¸n triƯt nỊ nÕp cđa lớp
Tháng 02/2008
A.Công việc:
1/n nh sĩ số
(5)+ GD ý thøc häc tËp
+ GD ý thøc kÝnh thµy mÕn bạn + Hớng ngày 8/3
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng 4/ Công tác chủ nhiệm:
+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm + Tổng kết tháng 01
5/ BDHSG theo lịch B: Biện pháp
o Duy trì tốt nề nếp giê chđ nhiƯm
o ổn định đội ngũ cán lớp
o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán lớp
o Qu¸n triƯt nỊ nếp lớp
Tháng04/2008
A.Công việc:
1/n định sĩ số
2/ X©y dùng nỊ nÕp häc sinh + GD an toàn giao thông
+ GD ý thøc häc tËp híng vỊ ngµy 30/4 + GD ý thức kính thày mến bạn
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng 4/ Công tác chủ nhiệm:
+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm + Tổng kÕt th¸ng 03
5/ Thi HSG B: Biện pháp
o Duy trì tốt nề nếp chđ nhiƯm
o ổn định đội ngũ cán lớp
o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán lớp
o Qu¸n triƯt nỊ nÕp lớp
Tháng05/2008
A.Công việc:
1/n nh sĩ số
2/ X©y dùng nỊ nÕp häc sinh + GD an toàn giao thông
+ GD ý thøc häc tËp híng vỊ ngµy 1/5 + GD ý thức kính thày mến bạn
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng 4/ Công tác chủ nhiệm:
+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm + Tổng kết tháng 04
5/ Kiện toàn hồ sơ xét công nhận tốt nghiệp B: Biện pháp
o Duy tr× tèt nỊ nÕp giê chđ nhiƯm
o ổn định đội ngũ cán lớp
o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán lớp
(6)7 Những kiến nghị với tổ nhà trờng - Trang bị thêm đồ dùng dạy học
- Cần tổ chức ôn luyện để học sinh nắm kiến thức đợc học
II Thực kế hoạch
A Đặc điểm tình hình :
1 Khảo sát chất lợng đầu năm : + Dựa vào điểm tổng kết năm học tríc
+ Gặp gỡ trao đổi với giáo viên dạy môn năm học trớc để biết đặc điểm em
+ Kiểm tra : sỏt vi trỡnh ca hc sinh
Văn 6B :37 em Văn 6C : 39 em Giỏi : Giái :
Kh¸ : Kh¸ : Tb : Tb : YÕu : YÕu : KÐm : Kém :
2 Điểm mạnh điểm yếu lực học tập học sinh *Ưu điểm
- Học sinh : đa số học sinh có ý thức học tập, ngoan ngỗn, có tinh thần ham học hỏi, đợc gia đình quan tâm, tạo điều kiện để học sinh học tập tốt
- Giáo viên : Để dạy mơn ngữ văn 6- chơng trình mới, giáo viên học lớp tập huấn thay sách lớp nắm bắt đợc chơng trình phơng pháp dạy
- Nhà trờng : quan tâm đến chất lợng dạy- học, điều kiện vật chất phục vụ dạy- học - Sách giáo khoa ghi đầy đủ
- dụng cụ học tập đầy đủ
- Cha mĐ häc sinh ; mét sè quan t©m
- Nhiều học sinh xác định đợc động học tập đắn * Nhợc điểm
- Do t×nh h×nh phỉ cËp, mét sè häc sinh ngåi sai líp
- Do em xuất thân từ nơng nghiệp nên em làm vất vả, cha mẹ ch a quan tâm mức tới
- Học sinh : Trình độ tiếp thu h/s khơng đều, cịn vài học sinh nhận thức chậm
- Giáo viên : Đây chơng trình mới, phơng pháp soạn, giảng có đổi nên có khó khn
- Đồ dùng , sách tham khảo ít.
iu kin hc tập, lực giảng dạy thày * Trò : có đầy đủ sách giáo khoa,dụng cụ học tập
* Thầy : có tinh thần nhiệt tình giảng dạy, có tâm huyết với nghề B Chỉ tiêu phấn đấu
(7)Tôi đề tiêu phấn đấu nh sau : - Lớp đạt danh hiệu tiên tiến
- Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp trờng - Môn Văn chất lợng đạt vợt bình quân huyện - Kết tổng kết : học sinh giỏi
Khá Tb Yếu Kém - Thi học sinh giỏi đạt - Về thân
+ Phấn đấu giáo viên giỏi cấp trờng + Hội giảng đạt giỏi cấp trờng
B Những hoạt động chuyên môn
1 Nâng cao chất lợng học tập - Soạn đủ chơng trình,
- So¹n chi tiÕt Soạn giáo án trớc tuần
- Nghiờn cu phơng pháp giảng dạy dạng Tập làm văn, văn bản, luyện tập, ôn tập, kiểm tra phù hợp với đối tợng học sinh Tìm hiểu nghiên cứu loại sách tham khảo từ truyền thụ đợc nhiều kiến thức bổ ích
- Thực nghiêm túc việc chấm , trả công khách quan xác, kiểm tra phù hợp với đối tợng Biểu điểm phần đầy đủ, có đáp án Phê phần rõ ràng để học sinh nghiên cứu sửa chữa
- Sát với lớp với đối tợng Giờ truy kiểm tra xác suất chuẩn bị học sinh
KiÓm tra ®iỊu kiƯn cđa häc sinh
- KIểm tra sách vở, đồ dùng học tập
- KiÓm tra học sinh thờng xuyên
- Kim tra góc học tập học sinh (kết hợp gia đình nhà trờng xã hội)
Häc k× I Mỗi lần HS đầu năm tuần4 - tuần - tuần 12 tuần 16 Học kỳ II Mỗi lÇn HS tuÇn20 - tuÇn 24 - tuÇn28 –
tuần 32 Đi sâu vào nghiên cứu
- Truyn dõn gian : Thch Sanh, Thánh Gióng ,Con Rồng cháu Tiên - Các từ loại, biện pháp tu từ : Danh từ, động từ, tính từ, ẩn dụ,nhân hố, hốn dụ
- Các văn văn học đại : Lợm, Đêm Bác không ngủ - Kể chuyện tởng tợng
- Văn miêu tả :tả ngời, tả cảnh Thời gian chuẩn bị trớc 10 ngày Tiến hành :45 phút
Dạy xong tự rút kinh nghiệm Cải tiến phơng pháp
Trong soạn bài, giảng trọng :
(8) Tăng cường tính thực tiễn tính sư phạm, giảm nhẹ yêu cầu chặt chẽ lí thuyết
Giúp học sinh nâng cao lực tưởng tượng hình thành cảm xúc thẩm mĩ, khả diễn đạt ý tưởng qua học tập mụn Văn
V phng phỏp dy hc
Chọn lựa sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập phát huy khả tự học Hoạt động hoá việc học tập học sinh dẫn dắt cho học sinh tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức
Tận dụng ưu phương pháp dạy học, trọng sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề
Coi trọng cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ lẫn vận dụng kiến thức vào thực tiễn
4 áp dụng hay đúc rút kinh nghiệm - Nghiên cứu kĩ sách giáo viên - Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa - nghiên cứu tài liệu
5 Phù đạo học sinh – bồi dỡng học sinh giỏi Theo lịch nhà trờng
Giao nhiều, thu chấm nhà Phù đạo nhiều đối tợng
chỉ tiêu đa học sinh 70% - 80% trung bình trở lên học sinh giỏi đạt
Khơng để học sinh q BDHSG đạt
BiƯn ph¸p
- Sử dụng phơng pháp
- phõn bậc học sinh để bồi dỡng để sát đối tợng - Nghiên cứu sâu tài liệu
- Båi dìng theo kÕ ho¹ch
6 Hoạt động ngồi trời, tham quan ngoại khố - Hoạt động ngồi trời Tiết 70+71 Vn
- Ngoại khoá cung cấp kiến thức Văn - Sự phát triển Văn học
- Thi kể chuyện,thi làm thơ Hồ sơ giảng dạy cần bổ sung
- Thiết kế Văn
- Giới thiệu giáo án Văn - Chuyên đề bồi dỡng Văn - Cảm thụ văn thơ
Đồ dùng dạy học
Dụng cụ,bảng phụ, tranh ảnh,băng hình
§å dïng trùc quan Dù giê : 1tiÕt/1 tuÇn
(9)10 Tù häc tËp bồi dỡng
- Tăng cờng tự học, tự nghiªn cøu
- Tham gia đầy đủ bui bi dng thay sỏch
- Tăng cờng bồi dỡng phơng pháp qua buổi dự thăm líp
Kế hoạch giảng dạy mơn Ngữ Văn 6
A Mục đích u cầu.
Mơn Ngữ văn có vị trý đặc biệt việc thực mục tiêu chung trờng THCS : góp phần hình thành ngời có trình độ, học vấn PTCS, chuẩn bị cho họ đời tiếp tục học lên bậc cao Đó ngời có ý thức tự tu dỡng, biết yêu thơng, quý trọng gia đình, bè bạn; có lịng u nớc, u CNXH, biết hớng tới t tởng tình cảm cao đẹp nh lịng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng, căm ghét xấu, ác Đó ngời biết rèn luyện để có tính tự lập, có t sáng tạo, bớc đầu có lực cảm thụ giá trị chân- thiện- mĩ nghệ thuật , trớc hết văn học, lực thực hành lực sử dụng tiếng Việt nh công cụ để giao tiếp Đó có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc
Từ mục tiêu khái qt trên, mơn ngữ văn có mục đích yêu cầu cụ thể :
1 KiÕn thøc
Học sinh nắm đợc đặc điểm hình thức ngữ nghĩa loại đơn vị tiêu biểu phận cấu thành tiếng Việt (đơn vị cấu tạo từ, đơn vị từ vựng, từ loại chính, kiểu câu thờng dùng…); nắm đợc tri thức ngữ cảnh, ý định, mục đích, hiệu giao tiếp, nắm đợc quy tắc chi phối việc sử dụng tiếng Việt để giao tiếp nhà trờng xã hội
Học sinh nắm đợc tri thức kiểu văn : tự sự, miêu tả, văn điều hành Nắm đợc tri thức cách thức lĩnh hội tạo lập kiểu văn Học sinh nắm đợc khái niệm thao tác phân tích tác phẩm văn học, có đợc kiến thức sơ giản thi pháp lịch sử văn học Việt Nam
2 Kĩ :
Hc sinh cú k nghe, nói, đọc, viết thành thạo theo kiểu văn Kĩ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bớc đầu có lực cảm nhận bình giá văn học
3 T tëng :
Nâng cao ý thức giữ gìn sáng , giàu đẹp tiếng Việt tinh thần yêu quý thành tựu văn học dân tộc giới; xây dựng hứng thú thái độ nghiêm túc, khoa học việc học tập tiếng Việt văn học, có ý thức biết cách ứng xử, giao tiếp trờng học xã hội cách có văn hố ; u q gia trị chân, thiện, mĩ khinh ghét xấu xa, độc ác, giả dối đợc phản ánh văn học, đọc
B Nhiệm vụ cụ thể.
Nội dung Phơng pháp Phơng tiện
(10)Văn học
1 Truyện d©n gian: a Trun thut.
+ Tìm hiểu văn bản: “Con Rồng, Cháu Tiên”, “Thánh Gióng”, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”, “Bánh chng, bánh giầy”, “Sự tích Hồ Gơm” ; hiểu đợc đặc điểm t, tởng, nội dung truyền thuyết đó:
- Giải thích nguồn gốc vật, tợng tự nhiên i sng xó hi
- Ca ngợi công lao vua Hùng
- Thể ớc mơ có sức mạnh vô song, chiến thắng thiên nhiên, giặc ngoại xâm
+ Da vo c trng ca truyn thuyết => xác định phơng pháp chung: - Tiếp xúc bớc đầu với văn bản, giải toả vớng mắc ngơn ngữ lịch sử văn hố (nếu có) để có ấn tợng chung tác phẩm
- Ph©n tÝch nh©n vËt, sù kiƯn
- Ph©n tích biện pháp nghệ thuật - Tìm ý nghÜa cđa trun
- Tranh minh hoạ chủ bn
- Tranh minh hoạ chi tiết hay văn - Bảng phụ ghi câu hỏi trắc
nghiệm
- Vn ỏp -Thảo luận -Thảo luận theo nhóm - Trình bày ý kiến
b Trun cỉ tÝch.
+ Tìm hiểu văn : “Sọ Dừa”, “Thạch Sanh”, “Em bé thông minh”, “Cây bút thần”…; hiểu đợc đặc điểm truyện cổ tích nội dung truyện cổ tích:
- Phản ánh đấu tranh nhân dân chống giai cấp thống trị
- Ph¶n ánh quan điểm nhân dân công lí xÃ
hội : ớc mơ thiện thắng ác
- Đề cao giá trị chân ngời , tinh thần nhân đạo, u hồ bình
- Cho học sinh đọc, tìm hiểu thích; tìm hiểu từ khó
- Ph©n tÝch nh©n vËt giới cổ tích - Phân tích biện ph¸p nghƯ tht nỉi bËt cđa trun cỉ tÝch - Kh¸m ph¸ ý nghÜa cđa trun
- Tranh minh hoạ chủ đề văn
- Tranh minh hoạ chi tiết hay văn - Bảng phụ ghi câu hỏi trắc
nghiệm
- Vấn đáp - Thảo luận chung - Thảo luận theo nhóm - Trình bày ý kiến
c Trun ngơ ng«n.
+ Tìm hiểu văn : “ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi”, “Đeo nhạc cho mèo”, “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”, Hiểu đợc đặc điểm truyện ngụ ngôn nội dung truyện đó:
-Khuyên răn ngời học cuc sng
- Tìm hiểu cốt truyện nhân vật
- Tìm hiểu học truyện
- Phát bình giá
- Tranh minh hoạ chủ đề văn
- B¶ng phụ ghi câu hỏi trắc
nghiệm
- Vn đáp - Thảo luận - Thảo luận theo nhóm - Trình bày ý kiến
d Trun cêi
+ Tìm hiểu văn : “Treo biển”, “Lợn cới áo mới”, hiểu đợc đặc điểm truyện cời v
- Phân tích nhân vật cốt truyện nghƯ tht g©y cêi
- Tranh minh hoạ chủ đề văn
(11)hµm chøa néi dung chøa nã:
-Phê phán, đả kích xấu xa xã hội
- T×m hiĨu ý nghÜa cđa trun
- Liªn hƯ víi sống thờng ngày
bản
- Bảng phụ ghi câu hỏi trắc
nghiệm
- Thảo luận theo nhóm - Trình bày ý kiến
2 Truyện trung đại:
+Tìm hiểu văn bản: “Con hổ có nghĩa”, “Mẹ hiền dạy con”, “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” để hiểu đợc đặc điểm truyện trung đại nội dung chủ yếu : - Đề cao ân nghĩa, đạo làm ng-ời
- Những gơng sáng tình ngời , tình mẫu tử
- Giải toả hàng rào ngôn ngữ
- Phân tích cốt truyện nh©n vËt
- Tìm chủ đề, t tởng tác phẩm
- Tranh minh hoạ chủ đề bn
- Bảng phụ ghi câu hỏi tr¾c
nghiƯm
- Vấn đáp - Thảo luận chung - Thảo luận theo nhóm - Trình bày ý kiến
Truyện đại.
+ Tìm hiểu văn : “Bài học đờng đời đầu tiên”, “Sông nớc Cà Mau”, “ Bức tranh em gái tôi”, “Buổi học cuối cùng”…thấy đợc đặc điểm truyện đại nội dung văn
- Tiếp xúc với văn - Thâm nhập vào tranh sống đợc miêu tả tác phẩm - Phân tích nhân vật - Tìm chủ đề, t tởng tác phẩm
- Tranh ảnh tác giả, danh lam thắng cảnh Cà Mau đất nớc - Bảng phụ
- Vấn đáp - Thảo luận chung - Thảo luận theo nhóm - Trình bày ý kiến
Thơ đại.(Có yếu tố tự miêu tả).
+ Tìm hiểu văn : “Đêm Bác không ngủ”, “Lợm”, “Ma”…,hiểu đợc nội dung ca bn :
- Lòng kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh
- Khâm phục hi sinh cao bé Lợm
- Tỡnh yêu thiên nhiên, yêu quê hơng, đất nớc
- Cảm nhận chung thơ
- Thâm nhập vào hình t-ợng thơ qua kết cấu ngôn từ
- Tìm t tởng chủ đề tác phẩm
- Tranh ảnh tác giả - Tranh ảnh Bác Hồ - Bảng phụ
- Vn ỏp - Thảo luận - Thảo luận theo nhóm - Trình bày ý kiến
KÝ.
- Tìm hiểu văn “Cô Tô”, “Cây tre”, “Lao xao” để hiểu rõ đặc điểm kí nội dung văn
- Thâm nhập vào tranh sống thực đời đợc tg ghi li
- Tìm hiểu tâm t tình cảm tác giả bộc lộ trực tiếp - Tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật nhà văn phản ánh biểu
- Bảng phụ - tranh ảnh phong cảnh quê h-ơng đất n-ớc
- Vấn đáp - Thảo luận chung
- Thảo luận theo nhóm - Trình bày ý kiÕn
(12)- Hiểu khái niệm địa phơng - Các vấn đề địa phơng gắn với vấn đề học
- Tìm hiểu truyện dân gian địa phơng
- Các truyền thống văn hoá địa phơng: chọi trâu, chọi gà, đấu vật…
- Những di tích danh lam thắng cảnh, di tích văn hố địa ph-ơng
tích tìm hiểu nội dung cảnh quan địa phơng
Thảo luận -Trình bày ý kiến
Tiếng Việt
1 Tõ tiÕng ViÖt :
- Nắm đợc khái niệm từ tiếng Việt Từ xét theo cấu tạo (Từ đơn từ phức), phân biệt sử dụng
- Tõ xÐt theo nghÜa cña tõ : Tõ mét nghÜa vµ tõ nhiỊu nghÜa Thêng tõ cã nhiỊu nghÜa, cã nghÜa chÝnh vµ nghÜa chun - Từ xét theo nguồn gốc : Từ Việt tõ mỵn (trong bé phËn tõ mỵn cđa tiÕng ViƯt từ mợn gốc Hán chiếm tỉ lệ quan träng)
Lùa chän giíi thiƯu mÉu => häc sinh quan sát, phân tích mẫu => khái quát hoá, sơ hình thành khái niệm =>luyên tập thực hành, cụ thể hoá củng cố khái niệm
- Bng phụ - Vấn đáp Thảo luận -Trình bày ý kiến
2 Từ loại.
- Danh từ : khái niệm , cấu tạo, chức năng, cụm danh từ
- Số từ lợng từ: khái niệm cách sử dụng
- Chỉ từ : khái niệm c¸ch sư dơng
- Động từ : khái niệm , cáu tạo, chức động từ câu Cụm động từ
- TÝnh tõ : Kh¸i niƯm, cấu tạo, chức
- Hc sinh tip xỳc với đơn vị ngôn ngữ chứa nội dung cần tìm hiểu => rút nội dung cần đạt ghi nhớ =>Chủ động vận dụng kiến thức nắm bắt để thực hành qua việc làm tập
- Bảng phụ - Vấn đáp Thảo luận -Trình bày ý kiến
3 BiƯn ph¸p tu tõ.
- Nắm đợc số biện pháp tu từ nói viết : so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ
- HiĨu kh¸i niƯm, cÊu tạo, cách sử dụng tác dụng phép tu tõ nãi viÕt
H/s tiếp xúc với đơn vị ngơn ngữ chứa nội dung cần tìm hiểu => Rút nội dung cần đạt ghi nhớ => Chủ động vận dụng kiến thức nắm bắt để thực hành qua việc làm bt
- Bảng phụ - Vấn đáp Thảo luận -Trình bày ý kiến
4 C©u – dÊu c©u.
- Câu đơn : Câu trần thuật có từ “là”, khơng có từ “là” Hai thành phần câu
H/s tiếp xúc vớicác đơn vị ngôn ngữ chứa nội dung cần tìm hiểu => Rút nội dung cn t
(13)- Ôn lại dấu câu đẫ học tiểu
hc ghi nhớ => Chủ độngvận dụng kiến thức nắm bắt thc hnh
Tập làm văn
1 Văn tự sự.
- Nm c khỏi nim ts , đặc điểm việc, nhân vật văn ts, cách tìm hiểu đề, cách viết lời, dựng đoạn văn ts
- Xây dựng tự đời th-ờng, tởng tợng
- Lµm bµi văn ts hoàn chỉnh
Giỏo viờn gi ý học sinh phân tích đoạn văn, văn mẫu => hình thành khái niệm thể loại, tìm hiểu thao tác => làm văn hoàn chỉnh
- Bảng phụ - Vấn đáp Thảo luận -Trình bày ý kin
2 Văn miêu tả.
- Khỏi nim, đặc điểm chung văn miêu tả có tả cảnh, t ngi
- Phơng pháp viết văn miêu tả ; Luyện nói
GVgi ý h/s phân tích đoạn văn, văn mẫu => hình thành khái niệm thể loại, tìm hiểu thao tác => làm văn hoàn chỉnh
- Vấn đáp Thảo luận -Trình bày ý kiến
3 TËp lµm thơ.
- Làm theo mẫu sẵn, bắt chớc tù chän
- Hớng dẫn h/s làm thơ => Tự hoạt động => Làm đợc thơ theo yêu cầu cho
- Bảng phụ - Hoạt động độc lập - Thảo luận - Trình bày
4 Văn hành - công vụ (Đơn từ)
- Mục đích viết đơn
- Hồn cảnh viết đơn
- Các loại đơn
- Viết n theo mu
Phân tích mẫu, hình thành khái niệm, thể loại, tìm hiểu thao tác => Làm văn hoàn chỉnh
- Bng ph - Vn đáp Thảo luận -Trình bày ý kiến
IV ChØ tiêu.
Lớp 6b
Giỏi :6,6% Khá :26,4%
Trung bình :60,4% Yếu: 6,6%
V Biện pháp thực hiÖn :
1 Häc sinh :
- Đi học đủ, có đủ sách vở, đồ dùng học tập - Ghi chép đầy đủ, ý nghe giảng
- Làm tập nhà, học thuộc trớc đến lớp - Chuẩn bị trớc cho tiết học
- Tù kiĨm tra theo bµn, theo tổ
2 Giáo viên :
- Nghiờn cứu tài liệu, đọc sách tham khảo, soạn theo hớng đổi phù hợp với cải cách SGK Vận dụng phơng pháp vào dạy học đạt kết cao
- Trong dạy quan tâm tới đối tợng học sinh , tập trung tới học sinh đại trà - Có kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, học sinh yếu
(14)- Sử dụng tốt đồ dùng dạy học
- Chấm – trả quy chế chuyên môn Ra đề vừa sức với học sinh - Dự giờ, rút kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp
- Cã kÕ hoạch tự học, tự bồi dỡng, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ
VI Đề xuất kiến nghị.