1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiet1 dao dong co

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 211 KB

Nội dung

luoân coù theå döôïc coi laø hình chieáu cuûa moät ñieåm M chuyeån ñoäng troøn ñeàu treân ñöôøng kính laø ñoaïn thaúng ñoù.  Ñoái vôùi phöông trình dññh x = Acos(t + ) ta qui[r]

(1)

Giáo viên: Huỳnh Trung Hiếu Giáo án Vật Lí 12 – Ban bản

Ngày soạn: 14/08/ 2010 Chương I DAO ĐỘNG CƠ

Tiết CT: 01 Bài DAO ĐỘNG DIỀU HÒA ( Tiết ) I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức.

- Nêu được: Định nghĩa dao động điều hòa, khái niệm li độ, biên độ, pha, pha ban đầu - Viết được: Phương trình dao động điều hòa

- Nắm mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn 2 Về kỹ năng.

- Vận dụng tốn học biến đổi phương trình dao động dạng sin sang cos ngược lại

- Vận dụng giải tập sgk, sbt liên quan đến việc xác định đại lượng đặc trưng dao động điều hồ II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Chuẩn bị lắc đơn lắc lò xo cho học sinh quan sát dao động

- Chuẩn bị hình vẽ miêu tả dao động hình chiếu điểm P điểm M đường kính P1P2 Chuẩn bị thí nghiệm minh họa

2 Học sinh: Ơn lại chuyển động trịn III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động (5 phút) : Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách tập Hoạt động (7 phút) : Tìm hiểu dao động cơ.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh quan sát dao động lắc đơn

một số ví dụ CĐ thực tế => y/c HS nêu đ/n Dao động

- Giới thiệu số dao động có tính lập lại trạng thái dao động => y/c HS nhận xét loại DĐ nêu đ/n

- Thông báo: DĐTH đơn giản DĐ điều hoà

I Dao động cơ

1 Thế dao động cơ?

- HS quan sát => định nghĩa dao động

 Dao động chuyển động qua lại vật quanh

một vị trí cân 2 Dao động tuần hồn

- Nhận xét: dao động có tính tuần hoàn

 Dao động tuần hoàn dao động mà sau

khoảng thời gian nhau, gọi chu kì, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ

Hoạt động (30 phút) : Tìm hiểu cách xây dựng phương trình dao động điều hòa - Y/c HS nhắc lại đặc điểm CĐ tròn đều?

- Dẫn dắt để học sinh tìm biểu thức xác định tọa độ P

Vẽ hình 1.1

- Y/c HS biến đổi BT cos  sin ngược lại:

Hướng dẫn:  x = Acos(t + ) = Asin(t + +/2)  x = Asin(t + ) = Acos(t +  -/2) => Dựa vào tính điều hồ hàm số kết luận dao

II Phương trình dao động điều hịa 1 Ví dụ

 Xét điểm M chuyển động tròn theo chiều

dương (ngược chiều kim đồng hồ) với tốc độ góc  quỹ đạo trịn tâm O bán kính OM = A Gọi P hình chiếu M lên trục Ox => P dao động trục Ox quanh gốc toạ độ O

Giả sử:

+ thời điểm t = 0, chất điểm M vị trí M0 đước xác định góc 

+ thời điểm t chất điểm M vị trí Mt xác định góc (t + ) Khi hình chiếu M thời điểm t xuống trục Ox P có t/đ: x = OP = Acos(t + )

Vì hàm sin hay cosin hàm điều hòa, nên dao động y

(2)

động P trục Ox?

- Tương tự: Y/c HS thực C1 - Thơng báo đ/n dao động điều hịa

- Giới thiệu phương trình dao động điều hịa đại lượng phương trình

- Giới thiệu thí nghiệm hình 1.4

=> Y/c HS rút mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa Nêu qui ước chọn trục làm gốc để tính pha dao động

của điểm P gọi dao động điều hòa C1: x = Asin(t + )

2 Định nghóa

 Dao động điều hịa dao động li độ vật

là hàm côsin (hay sin) thời gian 3 Phương trình

- Ghi nhớ pt đại lượng pt dao động điều hịa

 Phương trình dao động: x = Acos(t + )  Trong đó:

+ x: li độ dao động, độ lệch vật khỏi VTCB (-A  x  +A ) , đơn vị m, cm

+ A biên độ dao động Nó độ lệch cực đại vật (A > 0); đơn vị m, cm

+ (t + ) pha dao động thời điểm t Nó cho phép xác định vị trí chiều CĐ, đơn vị rad

+ : pha ban đầu DĐ (tạit=0); >0, <0,=0, đơn vị rad

+  tần số góc (rad/s) 4 Chú ý:

 Điểm P dao động điều hòa đoạn thẳng ln

ln dược coi hình chiếu điểm M chuyển động trịn đường kính đoạn thẳng

 Đối với phương trình dđđh x = Acos(t + ) ta qui

ước chọn trục x làm gốc để tính pha dao động Hoạt động (3 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà

Cho học sinh tóm tắt kiến thức học

Ngày đăng: 28/04/2021, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w