Xây dựng mô hình phân bố độ rỗng thấm cho tầng móng nứt nẻ thuộc mỏ x, lô 15 y, bồn trũng cửu long

132 6 0
Xây dựng mô hình phân bố độ rỗng   thấm cho tầng móng nứt nẻ thuộc mỏ x, lô 15 y, bồn trũng cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - PHẠM HUỲNH KIỀU TRINH XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN BỐ ĐỘ RỖNG – THẤM CHO TẦNG MÓNG NỨT NẺ THUỘC MỎ X, LÔ 15-Y, BỒN TRŨNG CỬU LONG Chuyên ngành: KỸ THUẬT DẦU KHÍ Mã số : 60.52.06.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - PHẠM HUỲNH KIỀU TRINH XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN BỐ ĐỘ RỖNG – THẤM CHO TẦNG MÓNG NỨT NẺ THUỘC MỎ X, LÔ 15-Y, BỒN TRŨNG CỬU LONG Chuyên ngành: KỸ THUẬT DẦU KHÍ Mã số : 60.52.06.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG –HCM Cán hướng dẫn khoa học 1: TS Mai Cao Lân Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 19 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM HUỲNH KIỀU TRINH MSHV: 1570282 Ngày, tháng, năm sinh: 18/01/1990 Nơi sinh: TP HCM Chuyên ngành: Kỹ Thuật Dầu Khí Mã số: 60 52 06 04 I TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN BỐ ĐỘ RỖNG – THẤM CHO TẦNG MÓNG NỨT NẺ THUỘC MỎ X, LÔ 15-Y, BỒN TRŨNG CỬU LONG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng hợp liệu: địa chất, địa chấn, địa vật lý giếng khoan, kết thử vỉa, Khảo sát cách có hệ thống phương pháp phổ biến áp dụng mơ hình hóa phân bố độ rỗng – thấm cho tầng móng nứt nẻ Xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng – thấm cho tầng móng nứt nẻ mỏ X, Lô 15Y, bồn trũng Cửu Long Qua đây, luận văn tổng hợp đối sánh kết từ phương pháp mơ hình hóa thuộc tính vỉa khác dựa việc kiểm tra kết mô hình tĩnh kiểm tra kết phục hồi lịch sử khai thác giếng khoan khu vực nghiên cứu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : ………………………………………………… IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ……………………………………… V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS MAI CAO LÂN Tp HCM, ngày tháng năm… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh i LỜI CẢM ƠN Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Cao Lân tận tình hướng dẫn học viên suốt nghiên cứu thực luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn anh chị phịng Subsurface - Cơng ty Liên doanh Điều hành chung Cửu Long bạn bè người thân gia đình chia sẻ kinh nghiệm chuyên mơn, động viên, khuyến khích tạo điều kiện để học viên hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Học viên Phạm Huỳnh Kiều Trinh HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh ii TÓM TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn với đề tài: “Xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng – thấm cho tầng móng nứt nẻ thuộc mỏ X, Lô 15-Y, bồn trũng Cửu Long” khảo sát cách có hệ thống phương pháp khác để sở xây dựng mơ hình thuộc tính cho vỉa móng nứt nẻ mỏ X Nội dung luận văn hệ thống hóa sở lý thuyết phương pháp áp dụng quy trình xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng – thấm cho tầng móng nứt nẻ mỏ X Các phương pháp mơ hình khối liên tục tương đương, mạng Nơron nhân tạo ANN, mơ hình Halo, mơ hình Halo cải tiến khảo sát riêng biệt quy trình mơ hình hóa phân bố độ rỗng cho mỏ X Riêng mơ hình phân bố độ thấm, ngồi phương pháp truyền thống độ thấm xác định dựa vào mối quan hệ rỗng – thấm, phương pháp mạng nơron nhân tạo ANN sâu khảo sát luận văn Ngoài ra, kết chi tiết trình bày phương pháp áp dụng đối chiếu với số liệu thực tế giếng khoan để kiểm tra chất lượng mơ hình Đóng góp luận văn trình bày tính ứng dụng phương pháp khác quy trình xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng – thấm cho tầng móng nứt nẻ mỏ X Luận văn bao gồm ba chương chính, bao gồm hình vẽ minh họa, công thức, đồ thị bảng số liệu sử dụng cho mục đích minh giải tính tốn Tóm tắt nội dung chương diễn giải sau: Chương luận văn trình giới thiệu vị trí địa lý chung khu vực nghiên cứu, đồng thời sơ lược lịch sử trình tìm kiếm thăm dị đặc điểm kiến tạo địa chất khu vực Ngoài chương trình bày tính cấp thiết việc xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng – thấm cho tầng móng nứt nẻ tốn cần giải Chương luận văn trình bày tảng lý thuyết quy trình xây dựng mơ hình phân bố rỗng – thấm móng nứt nẻ Các yếu tố địa chất đặc trưng ảnh hưởng đến phân bố thuộc tính vỉa móng nứt nẻ đưa phân HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh iii TÓM TẮT tích Phần chương tập trung vào việc tổng hợp sở lý thuyết phương pháp mô hình hóa phân bố độ rỗng đá móng nứt nẻ sử dụng: phương pháp mô hình khối liên tục tương đương, mạng nơron nhân tạo ANN, phương pháp Halo Halo cải tiến Ngoài ra, mơ hình hóa phân bố độ thấm phương pháp truyền thống dựa quan hệ rỗng – thấm phương pháp ANN trình bày Qua phân tích đánh giá ưu nhược điểm phương pháp áp dụng Chương luận văn làm rõ quy trình kết bước quy trình xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng – thấm cho tầng móng nứt nẻ thuộc mỏ X , Lô 15-Y, Bồn trũng Cửu Long Phần quan trọng Chương trình bày phương pháp mơ hình hóa phân bố độ rỗng riêng biệt: phương pháp mơ hình khối liên tục tương đương mà chất giảm độ rỗng theo chiều sâu từ bề mặt móng, bên cạnh phương pháp mạng nơron nhân tạo ANN với sở cốt lõi liên kết thuộc tính địa chấn với tài liệu địa vật lý giếng khoan, ngồi cịn phương pháp theo mơ hình Halo Halo cải tiến với chất giảm độ rỗng theo chiều sâu từ mặt móng giảm độ rỗng theo chiều ngang xa đới đứt gãy – nứt nẻ phương pháp mơ hình hóa phân bố độ thấm: phương pháp mạng nơron nhân tạo ANN áp dụng cho mơ hình độ rỗng theo ANN phương pháp quan hệ rỗng – thấm áp dụng cho mơ hình độ rỗng Halo Halo cải tiến Phần cuối Chương trình bày trình kiểm tra số liệu thật số giếng khoan nhằm đánh giá nhận xét kết mơ hình phân bố rỗng – thấm từ phương pháp khác HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh iv MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………….1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ BÀI TỐN CẦN GIẢI QUYẾT…………………………………………………………… 1.1 Vị trí địa lý…………………………………………….………………… 1.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dị…………………………………………………8 1.3 Đặc điểm địa tầng – kiến tạo………………………………………………9 1.3.1 Đặc điểm địa tầng…………………………………………………… 1.3.2 Đặc điểm kiến tạo…………………………………………………….16 1.4 Sự cần thiết xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng-thấm cho tầng móng nứt nẻ toán cần giải quyết…………………………………………………16 1.4.1 Sự cần thiết xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng-thấm cho tầng móng nứt nẻ…………………………………………………… 16 1.4.2 Bài toán cần giải quyết……………………………………………… 17 CHƯƠNG NỀN TẢNG LÝ THUYẾT CỦA VIỆC MÔ HÌNH HĨA PHÂN BỐ RỖNG – THẤM CHO TẦNG MĨNG NỨT NẺ…………………………… 18 2.1 Các yếu tố địa chất đặc trưng tầng móng nứt nẻ…………………….18 2.2.1 Thành phần thạch học khống vật đá móng…………… 18 2.1.2 Hệ thống đứt gãy – nứt nẻ đá móng…………………………… 19 2.1.3 Kiến trúc khơng gian rỗng đá móng…………………………… 20 2.2 Cơ sở tính tốn độ rỗng tầng móng nứt nẻ………………………… 22 2.2.1 Giới thiệu……………………… ………………………………… 22 2.2.2 Tính tốn độ rỗng thứ sinh giếng………………………………… 23 2.2.3 Tính tốn độ rỗng thứ sinh cho tồn mỏ ………………………… …24 2.3 Cơ sở tính tốn độ thấm tầng móng nứt nẻ…………………… ….37 2.3.1 Giới thiệu………………………… ……………………………… 37 HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh v MỤC LỤC 2.3.2 Tính tốn độ thấm giếng……………… …………………………38 2.3.3 Tính tốn độ thấm cho tồn mỏ ……………… …………………….39 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN BỐ RỖNG – THẤM CHO TẦNG MĨNG NỨT NẺ THUỘC MỎ X, LÔ 15-Y, BỒN TRŨNG CỬU LONG…… 42 3.1 Tổng hợp liệu đầu vào…………………………… ………………….43 3.2 Xây dựng mơ hình cấu trúc cho tầng móng nứt nẻ mỏ X…………… …48 3.2.1 Xây dựng mơ hình đứt gãy……………………………… ………… 48 3.2.2 Xây dựng khung lưới cho mô hình……………………………………49 3.2.3 Xây dựng mặt ranh giới địa chất……………………………… …….50 3.2.4 Phân tầng địa chất…………………………………………………….51 3.2.5 Phân chia lớp…………………………………………………………52 3.2.6 Phân chia khối…………………………………………………… ….53 3.3 Xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng cho tầng móng nứt nẻ mỏ X……… 55 3.3.1 Xác định độ rỗng thứ sinh giếng………………… ………………56 3.3.2 Xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng cho tồn mỏ…………………….65 3.4 Xây dựng mơ hình phân bố độ thấm cho tầng móng nứt nẻ mỏ X……….94 3.4.1 Xác định độ thấm giếng……………………………………………95 3.4.2 Xây dựng mô hình phân bố độ thấm cho tồn mỏ…………………….96 3.5 Kiểm tra chất lượng mơ hình……………………………………………103 3.6 Thảo luận kết nghiên cứu…………………………………… ……108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… ……… 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 113 HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh vi DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 Vị trí địa lý bồn trũng Cửu Long……………………………… Hình 1-2 Cột địa tầng tổng hợp bể Cửu Long……………………………………14 Hình 1-3 Cột địa tầng lơ 15-Y mỏ X………………………………………….15 Hình 1-4 Mặt cắt địa chấn dọc theo cấu tạo X………………………………… 16 Hình 2-1 Mơ hình cấu trúc khơng gian rỗng đặc trưng đá móng Granit nứt nẻ……………………………………………………………………………… 20 Hình 2-2 Qúa trình luyện mạng Nơ-ron nhân tạo….……………….…….…….32 Hình 2-3 Mơ hình đứt gãy Halo hàm mơ tả phân bố độ rỗng 33 Hình 2-4 Mơ quan hệ rỗng – thấm móng nứt nẻ………………… 41 Hình 3-1 Quy trình xây dựng mơ hình phân bố rỗng-thấm cho tầng móng nứt nẻ mỏ X…………………………………………………………………………… 42 Hình 3-2 Khối móng nâng mỏ X bị chia cắt đứt gãy…………….…… 43 Hình 3-3 Kết minh giải địa chấn theo phương pháp PSDM CBM mặt cắt dọc cấu tạo móng mỏ X… ………………………………………………….44 Hình 3-4 Kết minh giải địa chấn theo phương pháp PSDM CBM mặt cắt sâu 3300m cấu tạo móng mỏ X…………………………………… .44 Hình 3-5 Bản đồ cấu trúc tầng móng mỏ X hệ thống đứt gãy giải từ tài liệu địa chấn…………………… ……………………………………45 Hình 3-6 Quy trình xây dựng mơ hình cấu trúc cho tầng móng nứt nẻ mỏ X……48 Hình 3-7 Mơ hình đứt gãy tầng móng nứt nẻ mỏ X……… ……………………49 Hình 3-8 Mơ hình mạng lưới Skeleton tầng móng nứt nẻ mỏ X……………….50 Hình 3-9 Mặt ranh giới đáy cho mơ hình tầng móng nứt nẻ mỏ X……… 51 Hình 3-10 Mơ hình phân tầng khối móng mỏ X……….……………………….52 Hình 3-11 Mơ hình phân chia lớp tầng móng nứt nẻ mỏ X……………….53 HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh vii CHƯƠNG Hình 3-56 Biểu đồ đối sánh độ thấm theo ANN độ thấm giếng khoan Hình 3-57 Mặt cắt dọc mơ hình phân bố độ thấm cho tầng móng nứt nẻ mỏ X theo phương pháp ANN HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh 101 CHƯƠNG b Xây dựng mơ hình phân bố độ thấm theo quan hệ rỗng – thấm Dựa liệu đầu vào phân bố độ rỗng theo mơ hình Halo, mơ hình phân bố độ thấm xây dựng từ mối quan hệ rỗng – thấm móng nứt nẻ mỏ X cho kết quả Hình 3-58 Hình 3-58 Mặt cắt dọc mơ hình phân bố độ thấm cho tầng móng nứt nẻ mỏ X theo phương quan hệ rỗng – thấm (từ mơ hình phân bố độ rỗng Halo) Dựa liệu đầu vào phân bố độ rỗng theo mơ hình Halo cải tiến, Mơ hình phân bố độ thấm xây dựng từ mối quan hệ rỗng – thấm móng nứt nẻ mỏ X cho kết quả Hình 3-59 HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh 102 CHƯƠNG Hình 3-59 Mặt cắt dọc mơ hình phân bố độ thấm cho tầng móng nứt nẻ mỏ X theo phương quan hệ rỗng – thấm (từ mơ hình phân bố độ rỗng Halo cải tiến) 3.5 Kiểm tra chất lượng mơ hình Luận văn đã khảo sát sở lý thuyết bước xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng – thấm cho tầng móng nứt nẻ mỏ X Trong quy trình mơ hình hóa, tác giả đã kiểm tra đánh giá kết quả bước thực hiện Vậy việc kiểm tra tổng thể chất lượng mơ hình dự báo thuộc tính vỉa sau hai phương diện: kiểm tra mô hình “tĩnh” kiểm tra mô hình “động”  Kiểm tra mơ hình “tĩnh” dự báo trường rỗng – thấm Giếng khoan thăm dò -3X chọn ngẫu nhiên liệu giếng khoan ban đầu nhằm mục đích kiểm tra chéo với kết quả mơ hình dự báo Với mục đích trên, giếng 3X đã không sử dụng cho bất kì bước thực hiện quy trình dùng để kiểm tra kết quả dự báo Kết quả phân bố độ rỗng thu từ phương pháp (a) ANN, (b) Halo, (c) Halo cải tiến so sánh với đường log độ rỗng thứ sinh giếng 3X Hình 3-60 HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh 103 CHƯƠNG Hình 3-60 Đối chiếu đường log độ rỗng thứ sinh giếng 3X giá trị dẫn xuất từ mơ hình phân bố độ rỗng thứ sinh phương pháp khác Trong Hình 3-60a, Hình 3-60b, Hình 3-60c, đường log màu hồng hiển thị độ rỗng thứ sinh giếng 3X tính tốn mục 3.3.1, giá trị độ rỗng thứ sinh trích xuất từ mơ hình phân bố độ rỗng ba phương pháp ANN, Halo Halo cải tiến biểu diễn hình dạng khối màu Nguyên tắc so sánh dựa vào kết quả tính tốn cục giếng khoan 3X phương pháp Basroc để đối chiếu với đường log trích xuất từ mơ hình kết quả thu theo phương pháp ANN, Halo Halo cải tiến Trong đoạn khảo sát Hình 3-60b Hình 3-60c, mơ hình Halo Halo cải tiến phản ánh phân bố rỗng khoảng độ sâu 3200-3250m, ngồi khoảng phân bố độ rỗng gần Phản ánh lại không khớp so với biểu hiện đường log độ rỗng thứ sinh giếng khoan 3X Nhìn chung hình dáng phân bố thì độ rỗng từ mơ hình ANN (Hình 3-60a) phân bố hợp lý phù hợp với giá trị độ rỗng giếng khoan 3X so với phương pháp Halo Halo cải tiến Kết quả phân bố độ rỗng từ phương pháp mô hình hóa với đường log độ rỗng thứ sinh giếng 3X so sánh với phản ánh từ thuộc tính Ant tracking địa chấn thể hiện mặt cắt dọc theo giếng 3X Hình 3-61 HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh 104 CHƯƠNG Hình 3-61 Mặt cắt dọc giếng 3X thể thuộc tính địa chấn kết phân bố độ rỗng phương pháp so sánh với đường log độ rỗng thứ sinh Trên mặt cắt dọc giếng 3X, Hình 3-61a thể hiện thuộc tính địa chấn Ant tracking dẫn xuất từ cube minh giải địa chấn 3D nhằm xác định dị thường đứt gãy – nứt nẻ dọc thân giếng độ sâu 2900-3300m: gồm đới đứt gãy F127, F126 phạm vị ảnh hưởng đới đứt gãy hình Dọc theo thân giếng có điểm tròn màu đỏ hiển thị điểm thân giếng 3X cắt qua đứt gãy dạng que F126 F127 (được minh giải từ địa chấn) Trong Hình 3-61b, Hình 3-61c Hình 3-61d cho thấy phân bố độ rỗng từ mơ hình kết quả thu theo phương pháp ANN, Halo Halo cải tiến Dọc theo thân giếng khoan 3X hiển thị đường log độ rỗng thứ sinh tính tốn cục giếng Nguyên tác so sánh dựa vào dị thường đứt gãy nhìn thấy mặt cắt thuộc tính Ant tracking đường log độ rỗng thứ sinh tính tốn giếng khoan 3X để đối chiếu với phân bố độ rỗng từ mơ hình kết quả thu theo phương pháp ANN, Halo Halo cải tiến Trên sở đó, thấy phân bố độ rỗng theo phương pháp ANN (Hình 3-61b) cả hai đới đứt gãy F126 F127 hợp lý so với biểu hiện dị thường đứt gãy Ant tracking (Hình 3-61a), đồng thời khớp với đường log độ rỗng thứ sinh tính tốn giếng 3X Vậy, mơ hình kết quả từ phương pháp Halo Halo cải tiến nhận định kém Tuy vậy, mơ hình Halo cải tiến đã phản ánh phân bố độ rỗng cả hai đới đứt gãy F126 HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh 105 CHƯƠNG F127 Vấn đề đặt phải xác định cách hợp lý phạm vi phát triển đới đứt gãy-nứt nẻ đặc tính thấm chứa đới đứt gãy nứt nẻ loại đứt gãy mơ hình Halo cải tiến để có kết quả phù hợp  Kiểm tra kết phục hồi lịch sử khai thác Việc đánh giá triệt để mức độ tin cậy, mơ hình kết quả cần thiết phải xem xét đánh giá theo trạng thái “động” Vì vậy, mơ hình phân bố độ rỗng - thấm cho tầng móng nứt nẻ mỏ X chạy phục hồi lịch sử khai thác giếng khoan qua tầng móng Nguyên tắc kiểm tra áp suất đáy giếng (BHP) hàm lượng nước (Water cut) giếng tính tốn dự báo từ mơ hình đối chiếu với số liệu thực tế tương ứng giếng Lưu ý việc kiểm tra độ tin cậy mơ hình rỗng – thấm phần giới hạn việc đối chiếu kết quả trước tiến hành History Matching Kết quả chạy phục hồi lịch sử khai thác giếng -5P, -9P, -12P khu vực Đông Bắc tầng móng mỏ X thề hiện Hình 3-62 đến Hình 3-64 Hình 3-62 Kết phục hồi lịch sử khai thác giếng 5P – khu vực Đông Bắc mỏ X HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh 106 CHƯƠNG Hình 3-63 Kết phục hồi lịch sử khai thác giếng 9P– khu vực Đơng Bắc mỏ X Hình 3-64 Kết phục hồi lịch sử khai thác giếng 12P– khu vực Đông Bắc mỏ X HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh 107 CHƯƠNG Các Hình 3-62a, Hình 3-63a, Hình 3-64a cho thấy chưa cần phải qua bước hiệu chỉnh q trình History Matching, mơ hình rỗng – thấm xác định từ phương pháp ANN đã cho kết quả tái tạo lịch sử tốt nhiều so với phương pháp Halo Halo cải tiến Theo kết quả đó, phương pháp ANN nhận định cho kết quả phù hợp phương pháp lại Tuy vậy, việc mô mô hình ANN đã tốn nhiều thời gian để chạy phải trực tiếp xử lý cube thuộc tính địa chấn không phải hệ thống đứt gãy đã giải hồn chỉnh Bên cạnh đó, nên nhìn nhận ưu điểm mô động từ phương pháp Halo Halo cải tiến: việc xử lý trực tiếp hệ thống đứt gãy hoàn chỉnh giúp dễ dàng cho việc mơ Có thể trực tiếp khảo sát tính liên thơng đới đứt gãy hiệu chỉnh để khớp với liệu khai thác 3.6 Thảo luận kết nghiên cứu Luận văn đã trình bày phương pháp mơ hình hóa phân bố độ rỗng là: phương pháp mô hình khối liên tục tương đương đơn giản, phương pháp ANN, mơ hình Halo Halo cải tiến Bên cạnh phương pháp mơ hình hóa độ thấm tương ứng: phương pháp ANN sử dụng mô hình độ rỗng ANN phương pháp quan hệ rỗng – thấm sử dụng cho phân bố độ rỗng theo mơ hình Halo Halo cải tiến Tuy phương pháp ANN cho phù hợp việc xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng, việc mô mô hình ANN phải tốn nhiều thời gian để chạy phải trực tiếp xử lý cube thuộc tính địa chấn khơng phải hệ thống đứt gãy đã giải hồn chỉnh Bên cạnh đó, nên nhìn nhận ưu điểm mô động từ phương pháp Halo Halo cải tiến: việc xử lý trực tiếp hệ thống đứt gãy hồn chỉnh giúp dễ dàng cho việc mơ Có thể trực tiếp khảo sát tính liên thơng đới đứt gãy hiệu chỉnh để khớp với liệu khai thác HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh 108 CHƯƠNG Tính xác mơ hình phân bố độ rỗng – thấm phụ thuộc nhiều vào rủi ro mức độ không chắn tiềm ẩn mơi trường địa chất móng nứt nẻ:  Việc tính tốn độ rỗng thứ sinh độ thấm giếng khoan tồn rủi ro định phụ thuộc nhiều vào mức độ xác thông số trung gian thành phần thạch học tổ hợp đo log địa vật lý giếng khoan Đây lại thông số đầu vào quan trọng tất cả phương pháp mô hình hóa trường rỗng – thấm móng nứt nẻ  Về phương pháp ANN: kết quả chạy mơ hình phân bố trường độ rỗng-độ thấm tầng móng phụ thuộc nhiều vào chất lượng tài liệu địa chấn tài liệu địa vật lý giếng khoan giếng khoan số khu vực vẫn tồn phản xạ nằm song song với mặt móng Đây tín hiệu nhiễu chưa hồn tồn loại bỏ ảnh hưởng đến kết quả chạy mơ hình dự báo  Về mơ hình Halo Halo cải tiến: phụ thuộc vào kết quả minh giải đứt gãy hoàn chỉnh việc xác định phạm vi ảnh hưởng đới đứt gãy phân bố thuộc tính đới đứt gãy phức tạp tiềm ẩn nhiều sai số Tác giả tiếp tục xem xét phương án nhằm kiểm tra lại mơ hình dự báo Halo Halo cải tiến để khớp với liệu thực tế Một số khía cạnh quan trọng cần xem xét đánh sau:  Trên mơ hình phân bố độ rỗng có phải hiển thị điểm dung dịch khoan hoàn toàn giếng qua móng mỏ X  Các đứt gãy minh giải có cắt đến tầng móng hay phát triển bên cánh rìa mỏ X Điều có ý nghĩa cho việc dẫn nước từ aquifer đến giếng Mức độ liên thông hệ thống đứt gãy – nứt nẻ cần xem xét lại Nếu đứt gãy minh giải phát triển lịng móng khơng liên thơng với bất kì đứt gãy khác hồn tồn khơng có sở q trình hình thành mơ hình dự báo hàm lượng nước (water cut) không khớp với thực tế HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh 109 CHƯƠNG  Các tín hiệu đứt gãy hiện rõ cube địa chấn không? So sánh với tài liệu tài giếng khoan nếu có, để chắn xuất hiện đới đứt gãy – nứt nẻ Việc đánh giá lại phân loại đứt gãy (tăng giảm cấp phân loại đứt gãy) quan trọng để tăng giảm phân bố thuộc tính đới đứt gãy  Mặc dù mơ hình hóa thuộc tính phương pháp ANN cho phù hợp điều kiện địa chất đặc trưng tầng móng nứt nẻ mỏ X Nhưng cần mở rộng nghiên cứu nhiều để phát triển tính ứng dụng phương pháp áp dụng giải thuật Co-Krigging để kiểm soát phân bố thuộc tính vỉa tốt hơn, nghiên cứu thuộc tính địa chấn để nắm bắt tương tác với mô động nhằm tăng giảm phân bố thuộc tính đới đứt gãy riêng biệt HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh 110 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn khảo sát cách có hệ thống phương pháp khác để hiểu sở lý thuyết phương pháp tính ứng dụng phương pháp vào quy trình xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng – thấm cho tầng móng nứt nẻ mỏ X, Lô 15-Y, bồn trũng Cửu Long Luận văn nghiên cứu sở lý thuyết yếu tố địa chất đặc trưng như: thành phần thạch học, hệ thống đứt gãy - nứt nẻ kiến trúc không gian rỗng sở phân tích ảnh hưởng lên khả thấm – chứa tầng móng nứt nẻ Qua đó, luận văn trình bày tảng việc tính tốn phân bố rỗng – thấm giếng khoan tính tốn ngoại suy cho tồn mỏ Có phương pháp để thiết lập phân bố độ rỗng phương pháp tương ứng để thiết lập phân bố độ thấm đề cập đến mục tiêu khảo sát chủ chốt luận văn Mơ hình phân bố độ rỗng cho tầng móng nứt nẻ mỏ X xây dựng sở phương pháp riêng biệt sau: phương pháp mô hình khối liên tục đơn giản (được dùng cho việc đánh giá trữ lượng chỗ ban đầu không dùng cho mô động), phương pháp mạng Nơron nhân tạo ANN, phương pháp mô hình Halo, phương pháp Halo cải tiến cơng việc mơ hình hóa phân bố độ thấm cho tầng móng nứt nẻ mỏ X xây dựng sở phương pháp riêng biệt tương ứng là: phương pháp mạng Nơron nhân tạo ANN áp dụng cho mơ hình rỗng ANN, phương pháp quan hệ rỗng – thấm áp dụng cho mơ hình rỗng Halo Halo cải tiến Kết quả mơ hình phân bố rỗng - thấm phương pháp khác kiểm tra với số liệu thực tế giếng khoan qua móng mỏ X nhằm đánh giá chất lượng mơ hình kết quả nhận định phương pháp mơ hình hóa phân bố rỗng – thấm phù hợp cho mỏ X HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh 111 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kiến nghị Chất lượng mơ hình dự báo trường rỗng – thấm phụ thuộc nhiều vào chất lượng liệu đầu vào:  Việc tính tốn thơng số độ rỗng thứ sinh độ thấm từ tài liệu địa vật lý giếng khoan đã toán đa nghiệm  Đối với việc mơ hình hóa phân bố độ rỗng – thấm theo phương pháp ANN, việc nghiên cứu không tránh rủi ro chất lượng minh giải tài liệu địa chấn chưa cao thiếu sót phân tích thuộc tính địa chấn Điều gây khó khăn việc lụn mạng Nơron tính tương quan số thuộc tính địa chấn tài liệu địa vật lý giếng khoan chưa cao Hướng giải quyết đề cập đến tái xử lí tài liệu địa chấn  Đối với việc mơ hình hóa phân bố độ rỗng theo mô hình Halo mơ hình Halo cải tiến việc mơ hình hóa phân bố độ thấm tương ứng theo phương pháp quan hệ rỗng – thấm, bước xác định đới đứt gãy phân bố thuộc tính đới đứt gãy: thông số độ rỗng lớn nhất, khoảng cách đến đứt gãy lớn nhất, phương trình tính tốn độ rỗng theo phương thẳng đứng phương ngang mang nhiều sai số khơng tránh Điều có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng độ thấm theo phương pháp Halo Halo cải tiến Đối với phương pháp ANN, áp dụng bổ trợ giải thuật CoKriging để nâng cao độ tin cậy cho mơ hình dự báo Ngồi nghiên cứu thêm mơ hình hai độ rỗng tầng móng nứt nẻ mỏ X Đây hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm mở rộng ý nghĩa thực tiễn cơng trình nghiên cứu HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] R.A Nelson (2001), Geologic Analysis of Naturally Fractured Reservoirs, Copyright by Butterworth-Heinemann [2] L.H Reiss (1980), Reservoir engineering aspects of fractured”, Editions Technip [3] Leonardo Azevedo (2009), Seismic Attributes in Hydrocarbon Reservoirs Characterization, University of Aveiro [4] E Heinemann, Georg Mittermeir (2014), Natural Fractured Reservoir Engineering, PHDG textbook series, volume [5] Nguyen Anh Duc, Nguyen Huy Ngoc, Nguyen Lam Anh (2014), Porosity model building for fractured basement reservoir by integration of seismic and well data in Hai Su Den field, Cuu Long basin Petrovietnam Journal number 06/2014, p.11-19 [6] S Buitrago, G Gedler (2001), Characterization of Naturally Fractured Reservoirs, Society of Petroleum Engineers Inc [7] Frank O Jones, Jr (1975), A Laboratory Study of the Effects of Confining Pressure on Fracture Flow and Storage Capacity in Carbonate Rocks, SPE-AIME, Amoco Production Co [8] Hoang Van Quy, Pham Xuan Son, Trần Xuan Nhuan, Tran Duc Lan (2008), Reservoir Parameter Evaluation for Reservoir Study and Modelling of Fractured Basement White Tiger Oil Field, Vietsovpetro [9] Cuu Long JOC (2014), Su Tu A basement fracture characterization based on integration of 3D seismic attributes and well data, Confidential [10] Cuu Long JOC (2014), Advanced Halo Model for Su Tu B Field Study, Confidential [11] Cuu Long JOC, Fracture Evaluation in CuuLong’s wells, CuuLong Basin Study, Offshore Vietnam, Confidential HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [12] Cuu Long JOC, Petrography report - petrography and XRD analyses Study, Confidential [13] Cuu Long JOC, Petrel 2013 - Kết minh giải địa chấn (bản đồ - đứt gãy) đường log ĐVL-GK mỏ X, Confidential [14] Cuu Long JOC (2016), Hydrocacbon Initially In Place Report, X Field, block 15-1, Offshore Vietnam, Confidential [15] Trần Đức Lân (2010), Nghiên cứu độ thấm đá móng Granitoit mỏ Bạch Hổ mạng Nơron nhân tạo, Luận án Tiến sỹ Địa Chất, trường đại học Mỏ Địa Chất, Hà Nội [16] Nguyễn Đức Đông (2014), Ứng dụng phương pháp mạng Nơron nhân tạo để xây dựng mơ hình dự báo trường rỗng-thấm tầng đá móng nứt nẻ, mỏ Tây Hồ, Lô A, bồn trũng Cửu Long, Luận án Thạc sĩ, trường Đại học Bách Khoa, Tp.HCM [17] Nguyễn Văn Phơn (2005), Đá chứa móng nứt nẻ bồn trũng Cửu Long – Những điều cần quan tâm xây dựng mơ hình, Tạp chí Dầu Khí Số 8/2005, tr.1-6 [18] Nguyễn Văn Phơn, Nguyễn Anh Đức (2009), Một tiệm cận mơ hình thấm chứa đá móng nứt nẻ, Tạp chí Dầu Khí Số 2/2009, trang 14-25 [19] Nguyễn Anh Đức (2014), Đặc điểm đá móng nứt nẻ trước đệ tam mỏ Hải Sư Đen, bể Cửu Long, Tạp chí Dầu Khí Số 5/2014 [20] Nguyễn Minh Hòa, Trofimov Vladimir Alekseeivich, Goryunov Evgeny Yurevich (2017), Đặc điểm tích tụ dầu khí đá móng định hướng cơng tác thăm dị, Hội nghị Khoa học, trường đại học Mỏ Địa Chất, Hà Nội [21] Nguyễn Thị Thu Huyền, Hoàng Đình Tiến (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tính thấm chứa đá móng mỏ Bạch Hổ, Tạp chí Dầu Khí Số 2/2014, trang 17-26 HV: Phạm Huỳnh Kiều Trinh 114 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phạm Huỳnh Kiều Trinh Ngày, tháng, năm sinh: 18/01/1990 Nơi sinh: TP HCM Địa liên lạc: Công ty Liên doanh Điều hành chung Cửu Long, tầng tòa nhà Saigon Paragon – số Nguyễn Lương Bằng, phường Tân Phú, quận QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  2008-2013: Sinh viên Chuyên ngành Địa chất Dầu khí, Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí, trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM  2015-2018: Học viên Cao học Chuyên ngành Kỹ thuật Dầu khí, Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC  01/2014 đến nay: Kỹ Sư Địa Chất –Công Ty Liên doanh Điều hành chung Cửu Long ... phổ biến áp dụng mơ hình hóa phân bố độ rỗng – thấm cho tầng móng nứt nẻ Xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng – thấm cho tầng móng nứt nẻ mỏ X, Lô 1 5Y, bồn trũng Cửu Long Qua đ? ?y, luận văn tổng hợp... thuyết việc mơ hình hóa phân bố rỗng – thấm cho tầng móng nứt nẻ  Chương Xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng – thấm cho tầng móng nứt nẻ thuộc mỏ X , Lô 15- Y, bồn trũng Cửu Long HV: Phạm Huỳnh Kiều... rỗng – thấm cho tầng móng nứt nẻ Xây dựng mô hình phân bố độ rỗng – thấm cho tầng móng nứt nẻ mỏ X, Lơ 15- Y, bồn trũng Cửu Long Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Tổng hợp sở lý thuyết việc xây

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan