1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong môi trường đất nước mặt vùng thâm canh rau xã vân nội huyện đông anh thành phố hà nội

74 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TOÀN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC MẶT VÙNG THÂM CANH RAU XÃ VÂN NỘI, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2013 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tháng Phịng Quan Trắc Phân tích thuộc Trung tâm quan trắc phân tích mơi trường Hà Nội, em học hỏi nhiều kinh nghiệp chuyên môn kiến thức thực tế Được Trung tâm trang bị kiến thức kỹ mềm số kỹ quan trọng khác, giúp đỡ anh (chị) hướng dẫn toàn nhân viên Phịng quan trắc phân tích, em vượt qua bỡ ngỡ ban đầu làm quen với môi trường động chuyên nghiệp Em xin chân thành cảm ơn anh chị, cô Trung tâm giúp đỡ em nhiệt tình q trình thực tập Ngồi em xin cảm ơn chân thành đến Khoa Môi trường- Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên nỗ lực để sinh viên Khoa nói chung thân em có hội thực tập mong muốn Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo PGS.Ts Nguyễn Ngọc Nơng dạy tận tình, tỷ mỉ giải đáp thắc mắc q trình thực tập hồn thành luận án tốt nghiệp Do thời gian thực tập, nhận thức khả cịn hạn chế nên luận khó tránh khỏi sai sót nội dung lẫn hình thức Kính mong thầy cô xem xét giúp đỡ em sửa chữa, bổ sung sai sót để nội dung luận án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Văn Toàn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật FAO : Tổ chức Liên hiệp Nơng nghiệp giới HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật HTX ICM : Hợp tác xã : Thực hành hệ thống phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM : Thực hành canh tác bảo vệ trồng theo hướng phòng trừ tổng hợp LC50 : Liều lượng chất độc (mg) 1m3 khí 1lít nước gây chết 50% cá thể thí nghiệm LD50 : Liều lượng cần thiết để gây chết 50% cá thể thí nghiệm (chuột bạch) tính đơn vị mg/kg thể trọng MT : Môi trường NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN RAT : Quy chuẩn Việt Nam : Rau an toàn UBND WHO : Ủy ban nhân dân : Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại hóa chất theo đường xâm nhập Bảng 2.2 Bảng phân loại độc tính thuốc bảo vệ thực vật theo tổ chức WHO FAO Bảng 2.3 Bảng phân loại độ độc thuốc BVTV Việt Nam tượng độ độc cần ghi nhãn Bảng 2.4 Lượng thuốc sâu sử dụng Việt Nam qua giai đoạn 13 Bảng 2.5 Tính tan nước số loại hóa chất BVTV 17 Bảng 2.6 Danh sách số thuốc BVTV có khả gây phát triển khơng bình thường thai nhi 19 Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu làng rau Vân Nội 22 Bảng 4.1 Cơ cấu lao động xã Vân Nội năm 2013 27 Bảng 4.2 Hệ thống giao thông xã Vân Nội năm 2013 28 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất xã Vân Nội năm 2013 29 Bảng 4.5 Các hoạt động tuyên truyền bảo vệ thực vật 33 Bảng 4.6 Tình hình sử dụng thuốc BVTV người dân 34 Bảng 4.7 Các loại thuốc BVTV tìm thấy khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.8 Tổng hợp triệu chứng cấp tính người dân tiếp xúc với thuốc BVTV 40 Bảng 4.9 Cách thức xử lý thuốc dụng cụ sau sử dụng thuốc BVTV người dân Vân Nội 41 Bảng 4.10 Nhận thức người dân việc sử dụng thuốc BVTV ảnh hưởng tới môi trường 42 Bảng 4.11 Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV đất canh tác xă Vân Nội, huyện Đông Anh 44 Bảng 4.12 Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật nước vùng thâm canh rau xã Vân Nội, huyện Đông Anh 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Con đường phát tán thuốc BVTV mơi trường 15 Hình 2.2 Con đường di chuyển thuốc BVTV môi trường đất 16 Hình 2.3 Con đường phơi nhiễm, chuyển hóa, đào thải tích lũy hóa chất BVTV 18 Hình 4.1 Diện tích, suất sản lượng rau màu xã Vân Nội 2006– 2012 31 Hình 4.2 Các nhóm hoạt chất thuốc BVTV sử dụng ruộng rau xã Vân Nội 37 Hình 4.3 Cách người dân xử lý sau phun thuốc thấy sâu bệnh 39 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm môi trường 2.1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường 2.1.3 Khái niệm chất độc 2.1.4 Khái niệm độc tính 2.2 Giới thiệu chung hóa chất bảo vệ thực vật 2.2.1 Khái niệm thuốc bảo vệ thực vật 2.2.2 Khái niệm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 2.2.3 Phổ tác dụng thuốc bảo vệ thực vật 2.2.4 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật 2.3 Một số phương pháp áp dụng cho nông nghiệp bền vững 2.3.1 Nguyên tắc “bốn đúng” 2.3.1 Phương pháp IPM 10 2.3.2 Phương pháp ICM 10 2.4 Cơ sở pháp lý 11 2.5 Vấn đề hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp 11 2.5.1 Lịch sử đời, tình hình sản xuất sử dụng thuốc BVTV 11 2.5.2 Vai trò tác dụng thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp 14 PHẦN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nội dung phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.1.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.1.4 Phương pháp nghiên cứu 20 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Vân Nội 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Vân Nội 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Vân Nội 26 4.1.3 Đánh giá chung tiềm xã Vân Nội 29 4.2 Tình hình sản xuất rau xã Vân Nội, Đơng Anh, Hà Nội 30 4.2.1 Tình hình sản xuất rau xã Vân Nội 30 4.3 Hiện trạng sử dụng quản lý thuốc BVTV xã Vân Nội 32 4.3.1 Tình hình quản lý thuốc BVTV xã Vân Nội 32 4.3.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV xã Vân Nội 33 4.3.3 Các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng phổ biến 34 4.3.4 An toàn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 39 4.3.5 Tình hình xử lý chất thải từ thuốc BVTV 41 4.4 Ảnh hưởng sử dụng thuốc BVTV đến chất lượng môi trường đất nước khu vực nghiên cứu 42 4.4.1 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đất canh tác 43 4.4.2 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nước canh tác 45 4.4.3 Nhận xét .44 4.5 Giải pháp nâng cao công tác quản lý, sử dụng thuốc BVTV 47 4.5.1 Giải pháp quản lý, sách 47 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật 47 4.5.3 Giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Phần MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Rau nguồn thực phẩm thiếu đời sống ngày Rau cung cấp cho thể người chất dinh dưỡng, vitamin, axít hữu cơ, chất khống thiết yếu… Với điều kiện tự nhiên khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, Việt nam sản xuất rau quanh năm Theo báo cáo tổng kết năm 2013, Cục Trồng Trọt- Bộ Nông Nghiệp Phát Triền Nơng Thơn, diện tích sản xuất rau xanh loại năm 2013 nước ta khoảng 834,5 nghìn ha, tăng 11,9 nghìn ha, suất 177,5 tạ/ha, tăng 11.9 tạ/ha, sản lượng 14,81 triệu tấn, tăng 982 nghìn so với năm 2012 [7] Khi nơng nghiệp ngày phát triển, vào sản xuất thâm canh hàng hóa vai trị cơng tác bảo vệ thực vật, đặc biệt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quan trọng Do vậy, số lượng chủng loại thuốc BVTV ngày tăng lên Nếu năm đầu kỉ 20, thuốc BVTV dần phát đưa vào sử dụng, làm thay đổi cục diện nông nghiệp việc phịng chống loại sâu bệnh đến năm 1970 lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) bắt đầu tăng, đặc biệt tăng nhanh từ cuối năm 1980 đến 2010 (Trần Thị Út, 2002) Từ 77 loại hóa chất cho phép sử dụng năm 1991, đến năm 2010, có 437 thuốc trừ sâu, 304 thuốc diệt nấm 160 thuốc diệt cỏ cho phép sử dụng (Bộ NN&PTNT), theo báo cáo thông kê cục BVTV, từ năm 2011 đến nay, hàng năm VN nhập sử dụng từ 70.000 đến 100.000 thuốc BVTV, thuốc trừ sâu chiếm 20,4%, thuốc trừ bệnh chiếm 23,2%, thuốc trừ cỏ chiếm 44,4%, loại thuốc BVTV khác chiếm 12% [17] Thuốc BVTV có tác dụng ngăn chặn sâu bệnh, đảm bảo suất trồng, giảm thiểu thiệt hại sâu bệnh cho người sản xuất Tuy nhiên, trình sử dụng thuốc BVTV, phần thuốc phát phán vào mơi trường khơng khí, phấn lớn tồn dư môi trường đất nước thời gian dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng, môi trường đất, nước, hệ sinh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật FAO : Tổ chức Liên hiệp Nông nghiệp giới HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật HTX ICM : Hợp tác xã : Thực hành hệ thống phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM : Thực hành canh tác bảo vệ trồng theo hướng phòng trừ tổng hợp LC50 : Liều lượng chất độc (mg) 1m3 khí 1lít nước gây chết 50% cá thể thí nghiệm LD50 : Liều lượng cần thiết để gây chết 50% cá thể thí nghiệm (chuột bạch) tính đơn vị mg/kg thể trọng MT : Mơi trường NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN RAT : Quy chuẩn Việt Nam : Rau an toàn UBND WHO : Ủy ban nhân dân : Tổ chức Y tế giới 1.3 Yêu cầu đề tài Thơng tin thu thập tình hình sử dụng thuốc BVTV địa bàn phải xác, phù hợp với thực tế địa phương Các số liệu phân tích phịng thí nghiệm phải đảm bảo tính xác khoa học Sử dụng thơng tư, nghị định, quy định hành thuốc BVTV, tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường để đưa kết đánh giá xác tình hình sử dụng thuốc BVTV địa bàn Đưa đề xuất giải pháp khả thi, phù hợp với tình hình thực tiễn xã hội 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đưa dẫn liệu tình hình nhiễm dư lượng thuốc BVTV đến môi trường vùng thâm canh rau xã Vân Nội Đề xuất số giải pháp để giảm thiểu cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường thuốc BVTV Kết nghiên cứu giúp đỡ quan chức người dân việc lập kế hoạch theo định hướng sản xuất rau an tồn Q trình thực đề tài, sinh viên có hội vận dụng kiến thức học vào thực tế nâng cao trình độ chun mơn, đồng thời tích lũy kinh nghiệm cho thân sau trường 53 [15] Xác định tồn dư số HCBVTV rau xanh, tiêu thụ thị trường Hà Nội tìm hiểu số ảnh hưởng- Phùng Minh Phong II Tài liệu từ Internet [16] Báo Hà Nội Mới - Sản xuất rau an tồn Vân Nội, Đơng Anh: Nhiều khó khăn cần tháo gỡ http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Nong-thon-moi/618622/san-xuat-rau-antoan-tai-van-noi-dong-anh-nhieu-kho-khan-can-thao-go [17] Báo Việt Nam Net- Nhập thuốc bảo vệ thực vật biện pháp quảnlý http://vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.294.gpopen.222620.gpside.1.gpnewtitle.nhap-khau-thuoc-baove-thuc-vat-va-cac-bien-phap-quan-ly.asmx [18] Cổng thông tin điện tử y tế: Công tác y tế tháng 05 năm 2014 http://www.moh.gov.vn/news/pages/phongchongdichsoi.aspx?ItemID=587 [19].Trang web Bảo vệ trồng- tra cứu thuốc BVTV http://baovecaytrong.com/sanphamchitiet.php?masp=728 [20].Trang web hscagro- giới thiệu thuốc BVTV http://hscagro.com/San-Pham/Chi-Tiet/91/naga-80sl.aspx [21].Trang web trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=2079&ur=dothiloi [22].Trang web vi.swewe- giới thiệu thuốc BVTV http://vi.swewe.net/word_show.htm/?192738_1&Thiophanate năm, BHC năm, Dieldrin năm) Mặc dù giá thành rẻ, hiệu lực cao, thời gian hiệu lực dài, nhiên nhóm hoạt chất Clo hữu khơng có đặc tính chọn lọc, gây hại cho lồi thiên địch, sinh vật có ích người - Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58, Malathion, Paration độ độc cấp tính loại thuốc thuộc nhóm tương đối cao, phổ rộng diệt nhiều loại sâu bệnh, tác dụng nhanh, tan nước dễ tan dung môi hữu nên tích lũy lâu dài mơ thể sinh vật - Nhóm carbamate: Mipcin, Bassa, Sevin phổ tác dụng hẹp nhóm clo hữu lân hữu Có tính chọn lọc với nhóm trùng chich hút, gây độc cao, tan nước, dễ tan dung mơi hữu - Nhóm Pyrethoide (Cúc tổng hợp): hoạt chất Pyrethoide trích ly từ hoa cúc, phổ tác dụng rộng, chuyện biệt với trùng hút chích, ấu trùng cánh vảy Nhóm dễ bay tương đối mau phân hủy ánh sáng nhiệt độ, độc với mơi trường động vật máu nóng Ít tan nước, tan nhiều mỡ, dung môi hữu Một số thuốc Pyrethoide thông dụng như: Cypermethrin, Fenvalerate, Permethrin - Các hợp chất pheromone: hóa chất đặc biệt sinh vật tiết để kích thích hành vi sinh vật khác loài Các chất điều hịa sinh trưởng trùng (Nomolt, Applaud,…): chất dùng để biến đổi phát triển côn trùng Chúng ngăn cản côn trùng biến thái từ tuổi nhỏ sang tuổi lớn ép buộc chúng phải trưởng thành từ sớm: Rất độc với người mơi trường - Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel, Thuricide, Xentari, NPV, ): độc với người sinh vật khơng phải dịch hại - Ngồi cịn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, số sản phẩm từ dầu mỏ dùng làm thuốc trừ sâu 2.2.4.2 Phân loại dựa vào đường xâm nhập (hay tác động thuốc) đến dịch hại Phân loại thuốc BVTV theo đường xâm nhập gồm: thuốc có tác dụng tiếp xúc, vị độc, xơng hơi, nội hấp thấm sâu năm, BHC năm, Dieldrin năm) Mặc dù giá thành rẻ, hiệu lực cao, thời gian hiệu lực dài, nhiên nhóm hoạt chất Clo hữu khơng có đặc tính chọn lọc, gây hại cho loài thiên địch, sinh vật có ích người - Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58, Malathion, Paration độ độc cấp tính loại thuốc thuộc nhóm tương đối cao, phổ rộng diệt nhiều loại sâu bệnh, tác dụng nhanh, tan nước dễ tan dung mơi hữu nên tích lũy lâu dài mơ thể sinh vật - Nhóm carbamate: Mipcin, Bassa, Sevin phổ tác dụng hẹp nhóm clo hữu lân hữu Có tính chọn lọc với nhóm trùng chich hút, gây độc cao, tan nước, dễ tan dung mơi hữu - Nhóm Pyrethoide (Cúc tổng hợp): hoạt chất Pyrethoide trích ly từ hoa cúc, phổ tác dụng rộng, chuyện biệt với trùng hút chích, ấu trùng cánh vảy Nhóm dễ bay tương đối mau phân hủy ánh sáng nhiệt độ, độc với mơi trường động vật máu nóng Ít tan nước, tan nhiều mỡ, dung môi hữu Một số thuốc Pyrethoide thông dụng như: Cypermethrin, Fenvalerate, Permethrin - Các hợp chất pheromone: hóa chất đặc biệt sinh vật tiết để kích thích hành vi sinh vật khác lồi Các chất điều hịa sinh trưởng trùng (Nomolt, Applaud,…): chất dùng để biến đổi phát triển côn trùng Chúng ngăn cản côn trùng biến thái từ tuổi nhỏ sang tuổi lớn ép buộc chúng phải trưởng thành từ sớm: Rất độc với người mơi trường - Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel, Thuricide, Xentari, NPV, ): độc với người sinh vật dịch hại - Ngồi cịn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, số sản phẩm từ dầu mỏ dùng làm thuốc trừ sâu 2.2.4.2 Phân loại dựa vào đường xâm nhập (hay tác động thuốc) đến dịch hại Phân loại thuốc BVTV theo đường xâm nhập gồm: thuốc có tác dụng tiếp xúc, vị độc, xông hơi, nội hấp thấm sâu PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ PHIẾU ĐIỀU TRA Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2014 Xin Ông/ Bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề (Hãy trả lời đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ơng/ Bà) Phần I: Thơng tin chung Họ tên người cung cấp thông tin:…………………………………… Địa chỉ: Thôn……………………… Xã:Vân Nội Huyện: Đông Anh Phần II: Nội dung khảo sát Câu 1: Gia đình có sử dụng thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp (trồng rau, lúa, hoa màu…) nào? Sử dụng cần thiết Không sử dụng Thường xuyên sử dụng Câu 3: Kể tên vài loại thuốc BVTV mà ông(bà) sử dụng sau đây: Thuốc kích thích: Thuốc trừ sâu: Thuốc trừ bệnh: Thuốc diệt cỏ: Câu 4: Khi sử dụng ơng (bà) có quan tâm đến hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV khơng? Có Khơng Câu 5: Khi xảy dịch bệnh, ông (bà) chọn ,mua thuốc BVTV theo hướng dẫn từ đâu? Chọn, mua theo hướng dẫn cán khuyến nông Chọn, mua theo kinh nghiệm thân Chọn, mua theo nông hộ xung quanh Chọn, mua theo hướng dẫn cửa hàng thuốc BVTV Câu 6: Sau phun thuốc, thấy sâu hại, dịch bệnh Ông(bà) xử lý nào? Tăng tần suất phun thuốc Tăng nồng độ thuốc lên lần Kết hợp loại thuốc với Đổi thuốc khác Câu 7: Các xử lý thuốc dụng cụ sau phun hóa chất BVTV Cách xử lý thuốc cịn dư: Phun tiếp hết Để đến lần phun sau Đổ Nơi bảo quản thuốc Có khu cách ly riêng Khơng có khu cách ly Câu 8: Ông (bà) có quan tâm tới hóa chất BVTV ảnh hưởng đến sức khỏe khơng? Có Khơng Câu 9: Khi sử dụng thuốc BVTV ông (bà) bảo hộ nào? Sử dụng đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động Chỉ sử dụng số loại dụng cụ bảo hộ lao động Không sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động Câu 10: Các triệu chứng mà ông (bà) hay gặp tiếp xúc với thuốc BVTV phun thuốc Hoa mắt, chóng mặt Đau nhức Chảynước mắt, mũi miệng Da mụn Nhức đầu Co giật, chuột rút Buồn nôn Tiêu chảy Đau ngực Giảm thị lực Nôn mửa Khác Câu 11: Khi thấy có biểu khó chịu, ơng(bà) làm gì? Khơng quan tâm, tiếp tục phun Nhờ người khác phun Nghỉ ngơi sau tiếp tục phun Câu 12: Ông (bà) có thấy ảnh hưởng thuốc BVTV tới mơi trường khơng? Có Khơng Câu 13: Ơng (bà) xử lý bao bì, chai lọ thuốc BVTV sau sử dụng nào? Cách xử lý bao bì, chai lọ Chôn lấp Vứt ruộng Thu gom riêng Thu gom với rác sinh hoạt Cách xử lý dụng cụ Tráng rửa Không tráng rửa Câu 14:Thời gian cách ly, dừng phun thuốc đến thu hoạch rau gia đình ngày? Loại rau: Loại rau: Loại rau: Loại rau: Câu 15: Nơi giải đáp thắc mắc hóa chất BVTV ông bà? Cán xã Khác: Tuyên truyền viên Đại lý bán thuốc Khơng có Tự trao đổi kinh nghiệm Câu 16: Ở địa phương ơng (bà) có tổ chức buổi thảo luận trao đổi kinh nghiệm cách sử dụng HCBVTV cho hiệu khơng? Có Khơng Câu 17: Theo ông (bà) công tác quản lý HCBVTV địa phương hợp lý chưa? Đã hợp lý Chưa hợp lý Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC THUỐC BVTV CẤM SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2013/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) TT MÃ HS TÊN CHUNG (COMMON NAMES ) - TÊN THƯƠNG PHẨM (TRADE NAMES ) Thuốc trừ sâu thuốc bảo quản lâm sản 2903.59.00 Aldrin ( Aldrex Aldrite ) 3808 2903.51.00 BHC Lindane (Beta - BHC Gamma - HCH Gamatox 15 3808 EC 20 EC Lindafor Carbadan 4/4 G; Sevidol 4/4 G ) 25 26 Cadmium compound (Cd) 28 29 3206.30 3808 3824 2903.59.00 Chlordane (Chlorotox Octachlor Pentichlor ) 3808 3824.90 2903.62.00 DDT (Neocid Pentachlorin Chlorophenothane ) 2909.30.00 2935.00.00 3204.17 3204.20.00 3405.20.00 3808 2910.90.00 Dieldrin (Dieldrex Dieldrite Octalox ) 3808 2920.90.90 Endosulfan (Cyclodan 35EC Endosol 35EC Tigiodan 3808 35ND Thasodant 35EC Thiodol 35ND… ) Bảng 2.1 Phân loại hóa chất theo đường xâm nhập Loại chất độc Chất độc tiếp xúc Con đường xâm nhập Xâm nhập qua biểu bì dịch hại Thuốc phá hủy máy thần kinh dịch hại Bassa, Mipxin… Chất độc vị Là thuốc gây độc cho thể sinh vật chúng xâm nhập qua độc đường tiêu hóa dịch hại : 666, Dupterex… Chất độc xông Là loại thuốc có khả bốc thành hơi, đầu độc bầu khơng khí bao xung quanh thể dịch hại qua máy hô hấp Chất độc nội hấp Là loại thuốc xâm nhập vào qua lá, thân, rễ, cành… vận chuyển tích lũy hệ thống dẫn nhựa cây, tồn thời gian gây chết thể sinh vật Chất độc thấm sâu Là loại thuốc xâm nhập vào qua tế bào thực vật chủ yếu theo chiều ngang, có tác dụng tiêu diệt dịch hại sống ẩn nấp tổ chức tế bào thực vật như: Wofatox… (Nguồn: Nguyễn Trần Oánh cs, giáo trình sử dụng thuốc BVTV)[10] 2.2.4.3 Phân loại theo đối tượng phòng chống Theo Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2006) phân loại thuốc BVTV thông qua đối tượng tác động (thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ ) Thuốc trừ sâu (insecticide): gồm chất hay hỗn hợp chất có tác dụng tiêu diệt, xua đuổi hay di chuyển loại trùng có mặt mơi trường Chúng dùng để diệt trừ hay ngăn ngừa tác hại côn trùng đến trồng, rừng, nông lâm sản, gia súc người Thuốc trừ bệnh (Fungicide): thuốc trừ bênh bao gồm hợp chất có nguồn gốc hóa học (vơ hữu cơ), sinh học, có tác dụng ngăn ngừa hay diệt trừ loài vi sinh vật gây hại cho trồng nông Thuốc trừ bệnh dùng để bảo vệ trồng trước bị lồi vi sinh vật gây hại cơng Thuốc trừ chuột (Rodenticide): hợp chất vô cơ, hữu cơ, có nguồn gốc sinh học có hoạt tính sinh học phương thức tác động khác nhau, dùng để diệt chuột gây hại ruộng, nhà loài gậm nhấm Chúng tác động đến chuột chủ yếu đường vị độc xông 18 2908.10.00 Pentachlorophenol ( CMM dầu lỏng) 3808 19 2924.19.90 Phosphamidon (Dimecron 50 SCW/ DD ) 3808 20 3808 Polychlorocamphene (Toxaphene Strobane ) 21 2925.20.90 Chlordimeform 3808 Thuốc trừ bệnh 25 26 Arsenic compound (As) 28 2931.00.90 3808 2930.90.00 Captan (Captane 75 WP Merpan 75 WP ) 3808 2930.90.00 Captafol (Difolatal 80 WP Folcid 80 WP ) 3808 2903.62.00 Hexachlorobenzene (Anticaric HCB ) 3808 26 Mercury compound (Hg) 28 29 3201.90 3502.90 3808 3815.90 3824.90 2804.90 2811.19 2811.29 Selenium compound (Se) Camphechlor 2812.10 2812.90 2813.90 2842.90 2844.40 2930.20 2931.00 2931.20 3808 3824.90 Thuốc trừ chuột 3808 3824.90 Talium compound (Tl) Thuốc trừ cỏ 2918.90.00 2.4.5 T (Brochtox Decamine Veon ) 3808 QCVN 08 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Bảng 2: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt TT Thông số pH Ơxy hồ tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD (20 o C) Amoni (NH + ) (tính theo N) Clorua (Cl - ) Florua (F - ) Nitrit (NO - ) (tính theo N) Nitrat (NO -3 ) (tính theo N) Phosphat (PO 3- )(tính theo P) Xianua (CN - ) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr 3+ ) Crom VI (Cr 6+ ) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Phenol (tổng số) Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin Endrin 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 20 30 50 100 10 15 30 50 15 25 0,1 0,2 0,5 250 400 600 - mg/l mg/l mg/l mg/l 0,01 0,1 1,5 0,02 0,2 1,5 0,04 10 0,3 0,05 15 0,5 mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,02 0,005 0,02 0,1 0,02 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 0,02 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 µg/l µg/l 0,002 0,01 0,004 0,012 0,008 0,014 0,01 0,02 Đơn vị 29 30 31 BHC DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E Coli 32 Coliform 27 28 µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 µg/l µg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 µg/l µg/l µg/l Bq/l Bq/l MPN/ 100ml MPN/ 100ml 100 80 900 0,1 1,0 20 200 100 1200 0,1 1,0 50 450 160 1800 0,1 1,0 100 500 200 2000 0,1 1,0 200 2500 5000 7500 1000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm sốt chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp Thuốc trừ nhện (Acricide): chất dùng chủ yếu để trừ nhện hại trồng loài thực vật khác, đặc biệt nhện đỏ Hầu hết thuốc trừ nhện có tác dụng tiếp xúc Thuốc trừ tuyến trùng (Nematocide): Các chất xông nội hấp dùng để xử lý đất trước tiên trừ tuyến trùng rễ trồng, đất, hạt giống Thuốc trừ cỏ (Herbicide): Các chất dùng để trừ loài thực vật cản trở sinh trưởng trồng, loài thực vật mọc hoang dại, đồng ruộng, quanh cơng trình kiến trúc, sân bay, đường sắt… Và gồm thuốc trừ rong rêu ruộng, kênh mương Đây nhóm thuốc dễ gây hại cho trồng Vì dùng thuốc nhóm đặc biệt thận trọng 2.2.4.4 Phân loại theo tính độc Các nhà sản xuất thuốc BVTV ln ghi rõ độc tính loại, đơn vị đo lường biểu thị dạng LD50 (Lethal Dose 50) tính mg/kg thể Các loại thuốc BVTV chia mức độ độc sau: Bảng 2.2 Bảng phân loại độc tính thuốc bảo vệ thực vật theo tổ chức Y Tế (WHO) giới tổ chức Nông Lương giới (FAO) Trị số LD50 thuốc (mg/kg) Mức độ Ia: Rất độc Ib: Độc II: Độc trung bình III: Ít độc Dạng lỏng Dạng rắn Qua miệng Qua da Qua miệng Qua da ≤ 20 ≤ 40 ≤5 ≤ 10 20 – 200 40 – 400 – 50 10 – 100 200 – 2000 400 – 4000 50 – 500 100 – 1000 > 2000 > 4000 > 500 > 1000 (Nguồn: Nguyễn Trần Oánh cs, giáo trình sử dụng thuốc BVTV)[10] Trong đó: - LD50 Liều chất độc cần thiết giết chết 50% chuột thực nghiệm, giá trị LD50 nhỏ, chứng tỏ chất độc mạnh - Liều 5mg/kg thể trọng tương đương số giọt uống hay nhỏ mắt - Liều 5-50mg/kg thể trọng tương đương thìa cà phê - Liều 50-500mg/kg thể trọng tương đương hai thìa súp 13 Metolachlor (C15H22ClNO2) MPCA (C9H9ClO3) 14 Pretilachlor (C17H26CINO2) 15 Simazine (C7H12ClN5) Agroxone 80 WP Acofit 300 EC, Sofit 300 EC/ND, Bigson-fit 300EC Gesatop 80 WP/BHM, 500 FW/DD, Sipazine 80 WP, Visimaz 80 BTN 16 Trichlorfon (C4H8Cl3O4P) Địch Bách Trùng 90 SP, Sunchlorfon 90 SP 12 Dual 720 EC/ND, Dual Gold ® 960 ND 0,10 Trừ cỏ 0,10 Trừ cỏ 0,10 Trừ cỏ 0,10 Trừ cỏ 0,05 Trừ sâu 0,10 Trừ cỏ 17 2,4-D(C8H6Cl2O3) A.K 720 DD, Amine 720 DD, Anco 720 DD, Cantosin 80 WP, Desormone 60 EC, 70 EC, Co Broad 80 WP, Sanaphen 600 SL, 720 SL 18 Aldrin (C12H8Cl6) Aldrex, Aldrite 0,01 19 Captan (C9H8Cl3NO2S) Captane 75 WP, Merpan 75 WP 0,01 20 Captafol (C10H9Cl4NO2S) Difolatal 80 WP, Folcid 80 WP 0,01 21 Chlordimeform (C10H13CIN2) Chlordimeform 0,01 22 Chlordane (C10H6Cl8) Chlorotox, Octachlor, Pentichlor 0,01 23 DDT (C14H9Cl5) Neocid, Pentachlorin , Chlorophenothane 0,01 24 Dieldrin (C12H8Cl6O) Dieldrex, Dieldrite, Octalox, 0,01 25 Endosulfan (C9H6Cl6O3S) Cyclodan 35EC, Endosol 35EC, Tigiodan 35ND, Thasodant 35EC, Thiodol 35ND 0,01 26 Endrin (C12H8Cl6O) Hexadrin 0,01 28 Heptachlor (C10H5Cl7) Drimex, Heptamul, Heptox 0,01 28 Hexachlorobenzene (C6Cl6) Anticaric, HCB 0,01 29 Isobenzen (C9H4OC18) Isobenzen 0,01 30 Isodrin (C12H8Cl6) Isodrin 0,01 31 Lindane (C6H6Cl6) Lindane 0,01 Monitor (Methamidophos) 0,01 Monocrotophos 0,01 32 33 Methamidophos (C2H8NO2PS) Monocrotophos cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử 34 35 36 37 38 39 (C7H14NO5P) Methyl Parathion (C8H10NO5PS) Sodium Pentachlorophenate monohydrate C5Cl5ONa.H2O Parathion Ethyl (C7H14NO5P) Pentachlorophenol (C6HCl5O) Phosphamidon (C10H19ClNO5P) Polychlorocamphene C10H10Cl8 Methyl Parathion 0,01 Copas NAP 90 G, PMD4 90 bột, PBB 100 bột 0,01 Alkexon, Orthophos, Thiopphos 0,01 CMM7 dầu lỏng 0,01 Dimecron 50 SCW/ DD 0,01 Toxaphene, Camphechlor, Strobane 0,01 dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng cấm sử dụng ... BVTV sản xuất rau xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Đánh giá tồn dư thuốc BVTV môi trường đất, nước mặt vùng trồng rau xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Đề xuất số giải pháp... thuốc bảo vệ thực vật môi trường đất, nước mặt vùng thâm canh rau – xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc BVTV sản xuất rau xã Vân. .. phân tích dư lượng thuốc BVTV đất canh tác xă Vân Nội, huyện Đông Anh 44 Bảng 4.12 Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật nước vùng thâm canh rau xã Vân Nội, huyện Đông Anh 45 DANH MỤC

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w