1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác thu gom và xử lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa huyện tràng định tỉnh lạng sơn giai đoạn 2011 2013

79 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 535,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LA VĂN NGỌC Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN, GIAI ĐOẠN 2011 - 2013” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2010 – 2014 Người hướng dẫn : TH.S Nguyễn Minh Cảnh Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Môi Trường – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Minh Cảnh, em tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá công tác thu gom xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2011- 2013” Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, khóa luận em hồn thành Để hồn thành khóa luận khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Mơi Trường tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu rèn luyện Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Minh Cảnh tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực khóa luận Em xin cảm ơn bác, chú, anh chị Phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Tràng Định tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi sai sót định mà thân chưa thấy Em mong góp ý q thầy, giáo bạn để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 17 tháng năm 2014 Sinh viên La Văn Ngọc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA BTNMT BOD Bộ Tài Nguyên Mơi trường Biochemical oxygen Demand (nhu cầu oxy sinh hố) Bệnh viện đa khoa Bảo hiểm y tế Bộ y tế Cơng nghiệp hóa Chất thải y tế Chất thải rắn Chất thải răn y tế Chemical Oxygen Demand (nhu cầu oxy hóa học) Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hiện đại hóa Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch Khoa Học Cơng Nghệ Kiểm sốt nhiễm khuẩn Nghị định Nhựa polyetylen Nhựa polypropylene Quyết Định Quy Chuẩn Việt Nam Tiêu Chuẩn Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Trung ương Thông Tư Trung học phổ thông Trung học bổ túc Trách nhiệm hữu hạn Tổ chức Y tế giới BVĐK BHYT BYT CNH CTYT CTR CTRYT COD GDP HĐH HIV KHCN KSNK NĐ Nhựa PE Nhựa PP QĐ QCVN TCVN TP HCM T Ư TT THPT THBT TNHH WHO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Lượng chất thải y tế phát sinh bệnh viện khoa bệnh viện Việt Nam 11 Bảng 2.2: Thành phần chất thải rắn bệnh viện Việt Nam 12 Bảng 2.3: Một số loại bệnh có nguy lây nhiễm từ chất thải y tế 16 Bảng 2.4: Các bệnh tỷ lệ nguy lây bệnh 17 Bảng 2.5: Số giường bệnh năm 2008 phân theo huyện/ thành phố thuộc tỉnh Lạng Sơn 23 Bảng 4.1: Cơ cấu dân tộc năm 2011 huyện Tràng Định 33 Bảng 4.2: Phân bố diện tích bệnh viện 35 Bảng 4.3: Số liệu khám, chữa bệnh Bệnh viện đa khoa 37 huyện Tràng Định năm 2013 37 Bảng 4.4: Tình hình cán bộ, cơng chức – viên chức bệnh viện (tính đến tháng 1/2013) 38 Bảng 4.5: Lượng CTR từ năm 2011 – 2013 bệnh viện 41 Bảng 4.6: Lượng CTR bình quân từ năm 2011- 2013 bệnh viện 41 Bảng 4.7 : Thực trạng công tác phân loại chất thải rắn BVĐK 45 Bảng 4.8: Công cụ thu gom chất thải rắn BVĐK huyện Tràng Định 46 Bảng 4.9: Công tác thu gom chất thải rắn y tế BVĐK huyện Tràng Định 46 Bảng 4.10 : Nhân lực công tác thu gom CTRYT BVĐK huyện Tràng Định 47 Bảng 4.11 : Thực trạng công tác vận chuyển chất thải rắn y tế BVĐK huyện Tràng Định 48 Bảng 4.12: Phương tiện vận chuyển chất thải rắn y tế BVĐK huyện Tràng Định 48 Bảng 4.13 : Phương tiện lưu giữ chất thải 49 Bảng 4.14: Thông số kĩ thuật thiết bị( lò đốt rác Mediburner – 20W) 50 Bảng 4.15: Thành phần rác thải nguy hại Mediburner 08 – 20W tiêu hủy 52 Bảng 4.16 : Khối lượng loại CTYT lần đốt lò đốt Mediburner 08-20W 53 Bảng 4.17: Hiểu biết cán bộ, nhân viên y tế quy chế quản lý chất thải y tế 54 Bảng 4.18: Hiểu biết màu sắc dụng cụ đựng chất thải y tế 55 Bảng 4.19: Hiểu biết nhận thức nhân viên quản lý rác thải y tế 56 Bảng 4.20 : Hiểu biết công tác quản lý chất thải bệnh viện 58 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Vị trí địa lý huyện Tràng Định – Lạng Sơn 28 Hình 4.2: Lượng CTRYT bệnh viện từ năm 2011- 2013 42 Hình 4.3: Sơ đồ quản lý rác thải bệnh viện đa khoa Tràng Định 49 Hình 4.4: Hiểu biết nhân viên quy chế quản lý chất thải y tế 60 Hình 4.5: Tỷ lệ hiểu biết mã màu sắc dụng cụ đựng chất thải 56 Hình 4.6: Sơ đồ hệ thống quản lý mơi trường 60 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, mục tiêu, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu 1.2.3 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Công tác thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải rắn y tế 2.1.2 Công tác xử lý chất thải rắn y tế 2.1.3 Bệnh viện đa khoa huyện Tràng Định - Lạng Sơn 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Tổng quan chất thải rắn y tế 2.2.1.1 Các định nghĩa chất thải y tế 2.2.1.2 Phân loại chất thải rắn y tế 2.2.1.4 Thành phần chất thải rắn y tế 11 2.2.1.5 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn y tế 13 2.2.2 Tác động chất thải rắn y tế tới môi trường sức khỏe cộng đồng14 2.2.2.1 Đối với môi trường 14 2.2.2.2 Đối với sức khỏe cộng đồng 15 2.2.3 Căn pháp lý 18 2.3 Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế 19 2.3.1 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế Việt Nam 19 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế địa bàn tỉnh Lạng Sơn 21 2.3.3 Tình hình cơng tác quản lý chất thải rắn y tế địa bàn huyện Tràng Định 24 CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 25 3.2.2 thời gian tiến hành nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp 26 3.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 27 3.4.3 Phương pháp phân tích quản lý số liệu 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện tràng định – Lạng Sơn 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.1.1 Vị trí địa lý 28 4.1.1.2 Khí hậu thời tiết 29 4.1.1.3 Địa hình, địa mạo 29 4.1.1.4 Thủy văn 29 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên huyện Tràng Định 30 4.1.1.6 Thực trạng môi trường sinh thái huyện Tràng Định 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 31 4.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 32 4.1.2.3 Dân số lao động 33 4.1.2.5 Văn hóa –Giáo dục 33 4.2 Tình hình hoạt động bệnh viện đa khoa huyện tràng định – Lạng Sơn 34 4.2.1 Thông tin chung 34 4.2.1.1 Quá trình hình thành phát triển bệnh viện đa khoa huyện Tràng Định 34 4.2.1.2 Vị trí, diện tích khu vực xung quanh 35 4.2.1.3 Quy mô bệnh viện 35 4.2.1.4 chức nhiệm vụ 36 4.2.1.5 Đánh giá mơi trường, đăng kí xin phép 36 4.2.2 Kết hoạt động bệnh viện 37 4.2.3 Cơ cấu tổ chức 37 4.2.4 Số lượng cán công nhân viên 38 4.3 Điều tra, đánh giá thực trạng công tác thu gom xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện tràng định - Lạng Sơn 39 4.3.1 Các nguồn phát sinh khối lượng chất thải 39 4.3.1.1 Các nguồn phát sinh 40 4.3.1.2 Khối lượng chất thải 40 4.3.2 Công tác bảo vệ môi trường 42 4.3.3 Công tác quản lý, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải 43 4.3.3.1 Sơ đồ quản lý rác thải bệnh viện đa khoa huyện Tràng Định 43 4.3.3.3 Hệ thống xử lý tiêu hủy chất thải 50 4.4 Hiểu biết cán nhân viên, bệnh nhân vê tình hình quản lý rác thải y tế bệnh viện 54 4.4.1 Đối với cán nhân viên bệnh viện 54 4.4.2 Đối với bệnh nhân người nhà bệnh nhân 57 4.5 Thuận lợi khó khăn cịn tồn cơng tác quản lý, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện tràng định – Lạng Sơn 58 4.5.1 Thuận lợi 58 4.5.2 Khó khăn 59 4.6 Đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao công tác quản lý xử lý chất thải y tế bệnh viện đa khoa huyện tràng định 59 4.6.1 Xây dựng hệ thống quản lý môi trường bệnh viện 59 4.6.2 Nâng cao hoạt động bảo vệ môi trường bệnh viện 61 4.6.2.1 Hệ thống hành 61 4.6.2.2 Kiểm sốt nhiễm chất thải 61 4.6.2.3 Tăng cường pháp chế trường hợp vi phạm 61 4.6.2.4 Nâng cao lực tổ chức 62 4.6.3 Cải thiện công tác phân loại, thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải rắn y tế bệnh viện 62 4.6.4 Giải pháp cho hoạt động xử lý chất thải 64 4.6.5 Các giải pháp khác 64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 55 Bảng 4.18: Hiểu biết màu sắc dụng cụ đựng chất thải y tế Màu sắc Số lượng Màu Màu Màu Màu Không vàng xanh đen trắng biết Chất thải Chất thải lây nhiễm Chất thải hóa học nguy hại Chất thải sắc nhọn Chất thải phóng xạ Bình áp suất nhỏ Chất thải thông thường nhận biết Tỷ lệ (%) (người) 27 - - - - 27/27 100 - 17 - 17/27 62,9 23 - - 23/27 85,1 - - 15 15/27 55,5 - 14 5 14/27 51,8 - 27 - - - 27/27 100 (Nguồn: phiếu điều tra hiểu biết cán bộ, nhân viên bệnh viện, 2014) Qua bảng cho thấy, tỷ lệ nhân viên phân biệt màu sắc dụng cụ đựng chất thải lây nhiễm chất thải thông thường đạt 100%, chất thải sắc nhọn 85,1% lại màu sắc loại chất thải khác tỷ lệ hiểu biết thấp mã màu sắc đựng bình áp suất nhỏ 51,8% Như vậy, tỷ lệ hiểu biết phân biệt mã màu sắc đựng chất thải thấp Đây điểm cịn hạn chế cơng tác thu gom phân loại rác thải bệnh viện cần khác phục thời gian tới 56 Tỷ lệ % 100 80 60 40 Tỷ lệ % 20 lây nhiễm hóa học sắc nhọn nguy hại phóng xạ Bình áp suất nhỏ thơng thường Hình 4.5: Tỷ lệ hiểu biết mã màu sắc dụng cụ đựng chất thải Qua biểu đồ ta thấy tỷ lệ nhân viên phân biệt màu sắc phân loại chất thải y tế lây nhiễm thơng thường 100%, cịn lại chất thải bình áp suất 51,8%, chất thải phóng xạ 55,5%, chất thải hóa học nguy hại 62,9% Bảng 4.19: Hiểu biết nhận thức nhân viên quản lý rác thải y tế Số Kết Tỷ lệ STT Các Chỉ số nghiên cứu lượng (%) (người) Có 27 100 Thực hành phân loại chất thải y tế theo quy định không 0 Có 16 59,3 Hướng dẫn bệnh nhân mã màu sác dụng cụ đựng chất thải Không 11 40,7 Ảnh hưởng chất thải y tế tới đến sức Có 27 100 khỏe người mơi trường Khơng 0 Bệnh viện có nơi tập trung lưu trữ chất Có 27 100 thải không Không 0 Trên xe tiêm, xe thủ thuật có trang bị túi, Có 27 100 thùng thu gom đầy đủ không Không 0 Bệnh viện có hợp đồng với vận chuyển Có 27 100 xử lý chất thải với đơn vị không không 0 (Nguồn: phiếu điều tra hiểu biết cán bộ, nhân viên bệnh viện 2014) 57 Qua bảng cho thấy 100% nhân viên bệnh viện có ý thức chấp hành quy chế phân loại rác bệnh viện, có hiểu biết cơng tác quản lý chất thải bệnh viện Chỉ có việc hướng dẫn cho bệnh nhân mã màu sắc dụng cụ đựng rác phân loại rác theo quy định hạn chế Có 59, 3% nhân viên y tế hướng dẫn cho bệnh nhân thực 4.4.2 Đối với bệnh nhân người nhà bệnh nhân Bệnh nhân người nhà nhóm đối tượng đơng chủ thể thải chất thải y tế nhiều Nên việc hướng dẫn cho họ hiểu biết quy chế quản lý rác thải y tế cần thiết để góp phần vào cơng tác quản lý rác thải chung bệnh viện đạt hiểu Qua điều tra bệnh nhân người nhà họ đa số chưa có hiểu biết nhiều công tác phân loại rác thải y tế Những người hỏi đa số chưa chưa phân biệt mã màu sắc phân loại chất thải Tuy nhiên 100% người hỏi nhận thức tác hại chất thải y tế đến môi trường sức khỏe người Đối tượng trực tiếp phân loại chất thải hộ lý y tá bệnh nhân người nhà điều tra đa số không phân biệt màu sắc dụng cụ dụng rác, hầu hết họ đến quy chế quản lý rác thải y tế 58 Bảng 4.20: Hiểu biết công tác quản lý chất thải bệnh viện Số lượng hiểu STT Nội dung nghiên cứu biết (người) Được biết đến quy chế số 43 Bộ Y Tế Phân biệt màu sắc dụng cụ đựng chất thải Bệnh viện có thùng bỏ rác đầy đủ nơi quy định 30 5/20 25 18/20 90 20/20 Chất thải bệnh viện ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người môi trường (%) 6/20 Bệnh viện Thu gom, xử lý rac chất thải thường xuyên Tỷ lệ 20/20 100 100 ( Nguồn: phiếu điều tra hiểu biết bệnh nhân người nhà, 2014) Qua bảng cho ta thấy tỷ lệ bệnh nhân người nhà họ biết quy chế quản lý rác thải y tế Bộ Y Tế 30% Phân biệt màu sắc dụng cụ đựng chất thải 25% Qua cho thấy tỷ lệ bệnh nhân vào viện đến công tác phân loại chất thải y tế, hạn chế công tâc quản lý chất thải y tế bệnh viện cần khắc phục thời gian tới để hoạt động quản lý rác thải đạt hiểu cao 4.5 Thuận lợi khó khăn cịn tồn cơng tác quản lý, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện tràng định – Lạng Sơn 4.5.1 Thuận lợi - Bệnh viện tổ chức tập huấn cho cán bộ, công nhân viên hiểu rõ công tác quản lý xử lý chất thải 59 - Lập phòng ban KSNK quản lý chất thải bệnh viện Tổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ - Bệnh viện tuân thủ quy chế Bộ Y Tế công tác thu gom vận chuyển chất thải Bệnh viện sử dụng trang thiết bị chuyên dụng gang tay, quần áo bảo hộ lao động, túi đựng rác màu sắc khác 4.5.2 Khó khăn * Hệ thống quản lý hành chính: - Chưa quan tâm chặt chẽ ban lãnh đạo - Mặc dù đào tạo, tập huấn số nhân viên y tế chưa ý thức tầm quan trọng việc phân loại rác - Nhận thức quần chúng việc quản lý chất thải chưa cao Bệnh nhân người nhà bệnh nhân chưa có ý thức bỏ rác nơi quy định gây ảnh hưởng cho việc thu gom xử lý môi trường bệnh viện * Hệ thống quản lý kỹ thuật: - Phương tiện thu gom, thùng đựng chất thải thiếu chưa đồng - Việc phân loại chất thải cịn gặp khó khăn, chưa cách - Cán chun mơn chưa có tay nghề cao - Cơng tác xử lý chưa triệt để hoàn toàn 4.6 Đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao công tác quản lý xử lý chất thải y tế bệnh viện đa khoa huyện tràng định 4.6.1 Xây dựng hệ thống quản lý môi trường bệnh viện 60 * Cơ cấu tổ chức Hình 4.6: Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường (Nguồn :Sở Y tế Lạng Sơn, 2012)) * Nhiệm vụ ban môi trường Giám đốc: trưởng ban môi trường người đạo chịu trách nhiệm cao hệ thống quản lý mơi trường Đề sách mơi trường cam kết thực sách Thành viên ban mơi trường: trưởng khoa, phó khoa bệnh viện - Chịu phân công trưởng ban môi trường lập kế hoạch phụ trách cụ thể công tác quản lý mơi trường có quản lý chất thải, nước thải, khí thải, nhiễm khuẩn bệnh viện, bệnh nghề nghiệp, vệ sinh môi trường khoa bệnh viện công tác thu gom, vận chuyển lưu trữ chất thải… - Dự trù kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường bệnh viện - Tổ chức tập huấn cho nhân viên nhận thức công tác bảo vệ môi trường 61 - Tổ chức kiểm tra, đánh giá định kỳ hàng quý, hàng năm đề xuất khen thưởng với tổ chức, tập thể hoàn thành tốt 4.6.2 Nâng cao hoạt động bảo vệ môi trường bệnh viện 4.6.2.1 Hệ thống hành * Hồn thiện cơng tác quản lý hành chất thải Trước tiên, bệnh viện cần quản lý chặt chẽ đội thu gom rác, cụ thể sau : - Chun nghiệp hóa phận thu gom rác, khơng ép rác, chất rác cao - Giám sát kỹ việc vận chuyển, phải đảm bảo lượng rác vừa đủ xe đậy nắp kín q trình vận chuyển - Nếu lượng rác thải nhiều tăng thêm số lần lấy rác ngày suy xét việc nâng cao mức thu nhập cho nhân viên vận chuyển khuyến khích họ thực tốt Thứ hai giám sát lượng chất thải phát sinh khoa Với xu phát triển nay, nhiều vật dụng dùng lần y tế sử dụng với số lượng, chủng loại ngày nhiều Các vật liệu dùng lần, đặc biệt chất nhựa mặt hàng hấp dẫn người thu gom chất thải chất nhựa tồn chất nhựa tốt, có giá trị cao tái chế Vì việc nên việc quản lý chất thải bệnh viện phải thật chặt chẽ, câng quan tâm để tránh tượng thất rác khơng mong muốn bệnh viện 4.6.2.2 Kiểm sốt nhiễm chất thải Khoa chống nhiễm khuẩn thực việc giám sát hoạt động như: - Công tác phân loại tạ nguồn khoa - Phương thức quản lý( phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý thải bỏ) tiến hành chặt chẽ bệnh viện 4.6.2.3 Tăng cường pháp chế trường hợp vi phạm Ban Mơi trường áp dụng hình thức khiển trách, trừ điểm thi đua Trưởng khoa hình thức : phạt tiền theo mức độ vi phạm 62 vụ việc Trưởng khoa không hướng dẫn nhân viên tuân thủ theo quy định công tác xử lý chất thải, công tác vệ sinh môi trường bệnh viện Ban môi trường đề Trong khoa nhân viên vi phạm bị khiển trách có hình thức xử phạt theo cấp mức độ khoa 4.6.2.4 Nâng cao lực tổ chức - Tổ chức, củng cố lực quản lý môi trường cho cán y tế bệnh viện - Tăng cường công tác giám sát không riêng khoa phòng vấn đề phân loại chất thải, mà kết hợp thêm việc theo dõi trình thu gom, vận chuyển, nhà lưu giữ chất thải, công tác vệ sinh cho khuôn viên xung quanh bệnh viện - Rà soát tài liệu phù hợp với hệ thống quản lý môi trường, cập nhật thường xuyên quy định, văn pháp luật quy chế quản lý chất thải bệnh viện 4.6.3 Cải thiện công tác phân loại, thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải rắn y tế bệnh viện * Nâng cao công tác Phân loại chất chất thải rắn y tế nguồn Để nâng cao hiêu công tác phân loại CTRYT nhằm giảm chi phí xử lý tỷ lệ rủi ro cho nhân viên thu gom cần: - Tăng cường đầu tư cho khâu phân loại từ phát sinh, trang bị thêm thùng đựng chất thải khoa phòng, buồng bệnh thuận lợi cho việc phân loại chất thải nguồn - Mở lớp tập huấn, tuyên truyền cách phân loại chất thải cho nhân viên chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển - Trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động: trang, gang tay, ủng … cho nhân viên trực tiếp tham gia vào trình phân loại - Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng thiết bị bảo hộ lao động cho cán nhân viên y tế 63 * Công tác thu gom - Cải thiện sở hạ tầng phục vụ cho công tác thu gom khoa cách xếp phòng chứa chất thải dụng cụ vệ sinh - Trang bị thùng đựng vật sắc nhọn cứng, khơng có khả gây thủng - Thay kịp thời thùng bị hư hỏng - Bố trí thùng túi chứa đặt vào vị trí chuyển thùng cũ - Tăng cường hướng dẫn, quy định, yêu cầu cho nhân viên vệ sinh thu gom chất thải phải vừa vạch 2/3 thùng chứa chất thải, không để đầy, tránh rơi vãi - Khi thu gom chất thải từ nơi phát sinh đến nơi tập trung khoa, phòng nên hạn chế thu gom vào ăn bệnh nhân làm việc chuyên môn y tế * Công tác vận chuyển - Tăng cường loại xe chuyên dụng sử dụng cho việc thu gom vận chuyển CTRYT - Các xe lấy chất thải không nên lấy đầy, vận chuyển chất thải từ nơi tập kết khoa phòng đến nhà chứa chất thải nên đậy kín để tránh rơi vãi - Quy định thời gian vận chuyển theo tuyến thu gom hợp lý, tránh qua khu vực chăm sóc người bệnh - Thường xuyên làm vệ sinh phương tiện vận chuyển xà phịng chất tẩy rửa khác có tính tiệt trùng cao - Đào tạo nâng cao nhận thức an toàn hoạt động quản lý chất thải y tế cho nhân viên vận chuyển * Công tác lưu trữ chất thải - Thực kiểm tra định kỳ thiết bị đựng chất thải y tế bệnh viện, phát thay kịp thời thùng chứa bị nứt, thủng, … 64 - Cần có hướng dẫn, quy định, yêu cầu cho nhân viên vệ sinh bỏ chất thải vào thùng nhà chứa chất thải - Nhà lưu giữ chất thải phải có mái che, có hàng rào bảo vệ, có cửa có khóa Khơng để súc, loại gặm nhấm người không nhiệm vụ tự xâm nhập - Có phương tiện rửa tay, phương tiện bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ, hóa chất làm vệ sinh - Cần trì hoạt động ổn định nhà chứa chất thải y tế lạnh (19oC), tiến hành bảo dưỡng thường xuyên thiết bị làm lạnh rác, tránh tình trạng máy lạnh hoạt động khơng với công suất thiết kế 4.6.4 Giải pháp cho hoạt động xử lý chất thải - Đầu tư trang thiết bị cho việc xử lý chất thải - Nâng cấp cở sở vật chất - Tập huấn đào tạo tay nghề cho người trực tiếp xử lý, bệnh viện chưa có kĩ sư chuyên xử lý - Bổ sung thêm nhân lực 4.6.5 Các giải pháp khác * Quản lý tốt nội vi Đây nhóm giải pháp ngăn ngừa nhiễm dễ thực nhằm nâng cao hiệu công tác khám chữa bệnh bệnh viện Dựa vào tiêu chí sau: - Ý thức trách nhiệm hầu hết nhân viên làm việc bệnh viện - Cải tiến hợp lý hóa hoạt động chun mơn bệnh viện - Tăng cường công tác bảo vệ môi trường bệnh viên * Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng - Triển khai chương trình truyền thơng liên tục để nâng cao nhận thức CTYT cho bệnh nhân cộng đồng Các phương tiện truyền thông( tranh treo tương, hiệu, ) 65 - Triển khai công tác tuyên truyền, vận động đến người vào bệnh viện, hướng dẫn tất người thực yêu cầu phân loại chất thải nguồn, giữ gìn vệ sinh chung tồn bệnh viện - Tun truyền thơng qua sử dụng hệ thống thông tin, biểu ngữ, băng rôn, băng phim, việc ngăn ngừa ô nhiễm, phân loại, thu gom CTYT để bảo vệ môi trường bệnh viện Nội dung tuyên truyền cần bật khía cạnh: - Tính xúc liên quan đến chất thải rắn bệnh viện - Những tác động đến môi trường xã hội chất thải rắn y tế - Các biện pháp nhằm ngăn ngừa giảm nhẹ tác động xấu - Có thể đưa số hiệu sau “ Thực công tác tự đánh giá bệnh viện nâng cao chất lượng phục vụ” “ không xả rác nơi công cộng hành lang bệnh viện”… - Tổ chức thông tin nhanh sinh hoạt định kỳ công tác phịng chống nhiễm bảo vệ mơi trường * Giải pháp kinh tế - Bệnh viện đa khoa huyện Tràng Định khơng có kinh phí dự trù cho công tác bảo vệ môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm, giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, an toàn cho nhân viên y tế Tất hoạt động phục vụ bệnh nhân BVĐK phải chờ kinh phí từ sở Y tế để sửa chữa sở vật chất hay mua sắm dụng cụ, máy móc, trang thiết bị Do thường xuyên thiếu kinh phí, yêu cầu cấp bách đặt ln bị chậm trễ, khó thực thành cơng Vì vậy: - Nhà nước cần ưu tiên nguồn ngân sách để bảo vệ môi trường bệnh viện - Nâng cao hiểu biết tầm quan trọng việc quản lý xử lý CTYT Kêu gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư, tổ chức nước đầu tư cho bệnh viện để quản lý rác thải y tế có hiệu 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Nhìn chung cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Tràng Định thực tốt - Nhân viên y tế trang bị đầy đủ công cụ bảo hộ lao động, - Trong trình thu gom giữ vệ sinh khu vực - Vận chuyển theo lịch trình, không làm tồn đọng chất thải lâu ngày - Công tác xử lý chất thải rắn y tế thực tốt, đáp ứng lượng chất thải y tế phát sinh hàng ngày - Hoạt động bảo vệ môi trường bệnh viện thường xuyên thực - Ý thức trách nhiệm hầu hết nhân viên y tế làm việc bệnh viện việc bảo vệ môi trường thực tương đối tốt 5.2 Kiến nghị Để có mơi trường bệnh viện cần phải thực biện pháp : - Bệnh viện cần đầu tư, trang bị thêm thùng đựng chất thải, dụng cụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế - Đặt thêm thùng rác với mã màu sắc khác theo quy định khoa, phịng khn viên bệnh viện thời gian tới - Thay kịp thời dụng cụ bị hỏng cần có nhãn cảnh báo chất thải nguy hại dụng cụ thu gom, lưu trữ - Cần có cán chuyên trách cho lĩnh vực môi trường bệnh viện để quản lý chuyên sâu vấn đề bảo vệ môi trường bệnh viện tốt 67 - Thường xuyên mở lớp ngắn hạn, tập huấn cho cán công nhân viên bệnh viện nhằm nâng cao y thức, trách nhiệm, việc thu gom, vận chuyển lưu trữ chất thải rắn y tế - Cần phát huy công tác quản lý, đạo việc xử lý chất thải y tế bệnh viện cần hướng dẫn cho bệnh nhân người nhà họ việc phân loại rác thải để họ thực - kêu gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư nước đầu tư cho bệnh viện để quản lý, xử lý rác thải y tế hiệu cao 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện đa khoa huyện Tràng Định (2013), Phiếu điều tra thu thập thông tin trạng quản lý chất thải y tế Bệnh viện đa khoa huyện Tràng Định (2013), “kế hoạch quản lý chất thải y tế” Bộ Y Tế (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ- BYT ngày 30/11/2007 Bộ Y Tế quy chế quản lý chất thải rắn Bộ Y Tế (2009), “quy hoạch quản lý chất thải y tế” Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2011), “Thông Tư số 12/2011/TT – BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 quy định quản lý chất thải rắn nguy hại” Công ty TNHH MTV Vietronics MEDDA (2009), “Hướng dẫn sử dụng lò đốt rác chất thải y tế model Mediburner 08 – 20w” Cù Huy Đấu “Thực tiễn quản lý chất thải rắn Y tế Việt Nam” Nguyễn Thị Kim Thái (2012), “ Quản lý chất thải từ bệnh viện Việt Nam thực trạng định hướng tương lai” http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nct.d42009/Pages/Quản-lýchất-thải-từ-các-bệnh-viện-ở-Việt-Nam-Thực-trạng-và-định-hướng-trongtương-lai.aspx Nguyễn Thị Kim Thái, trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị & khu công nghiệp (2007), báo cáo đề tài: “ Xây dựng tiêu chuẩn thu gom, lưu trữ, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại”; Báo cáo kết khảo sát chất thải từ 36 bệnh viện Hà Nội 10 Nguyễn Võ Hinh (2013), “Nguy môi trường ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe chất thải y tế” 11 Phương Anh (2014), “Xử lý chất thải bệnh viện cần giới, lực công nghệ”.tạp chí mơi trường 69 12 Sở Y Tế Lạng Sơn, báo cáo“ tổng kết công tác y tế năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2012” 13 Sở Y Tế Lạng Sơn, báo cáo“ tổng kết công tác y tế năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2014” 14 Sở Y Tế Lạng Sơn, báo cáo“ tổng kết công tác y tế năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2013” 15 Sở Y Tế Lạng Sơn (2010) “Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Lạng Sơn” 16 Thu Hằng (Sức khỏe & Đời sống), “Công tác bảo vệ môi trường ngành y tế: Thực trạng giải pháp khắc phục” 17 Thanh Hằng ( 2012), “Chất thải y tế: nguồn lây bệnh” 18 Tỉnh lạng sơn ‘‘dự án quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Lạng Sơn’’ ... 4.8: Công cụ thu gom chất thải rắn BVĐK huyện Tràng Định 46 Bảng 4.9: Công tác thu gom chất thải rắn y tế BVĐK huyện Tràng Định 46 Bảng 4.10 : Nhân lực công tác thu gom CTRYT BVĐK huyện Tràng Định. .. tiêu, y? ?u cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá công tác thu gom quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Tràng Định - Đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom quản lý chất thải rắn y tế Bệnh. .. quan bệnh viện đa khoa huyện Tràng Định - Điều tra, đánh giá thực trạng công tác thu gom xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Tràng Định - Các nguồn phát sinh khối lượng chất thải rắn

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w