TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Từ năm 2013 đến nay, NHCSXH thực mục tiêu mà Chính phủ đề ban đầu là: tập trung nguồn lực lớn, tạo bước đột phá công tác giảm nghèo, nâng cao chất lượng hiệu vốn tín dụng sách, tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại, huy động lực lượng toàn xã hội tham gia vào nghiệp xóa đói giảm nghèo góp phần hạn chế cho vay nặng lãi khu vực nơng thơn Trước thực tế trên, tơi xin trình bày tính cấp thiết phải nghiên cứu phát triển tín dụng cho người nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Nguồn vốn tín dụng sách chủ yếu tập trung vay trung dài hạn ( theo báo cáo kết hàng năm NHCSXH, dư nợ trung dài hạn chiếm 90%/ tổng dư nợ) Tuy nhiên , nguồn vốn tín dụng sách lại chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn Nguồn vốn ngân sách nhà,1%, năm 2012 19,7%, năm 2014 19%) NHCSXH gần chưa tiếp cận nguồn vốn nhân đạo, vốn ODA, nguồn vay có thời hạn dài lãi suất thấp Trong nhu cầu vay vốn hộ nghèo đối tượng sách ln có xu hướng tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân 32% (theo báo cáo NHCSXHVN năm 2014) Do vậy, nguồn vốn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn người dân, hạn chế khả thoát nghèo bền vững Mặt khác, máy tổ chức phương thức quản lý tín dụng gặp số bất cập từ cơng tác bình xét hộ vay vốn Tổ TK&VV có nơi có lúc cịn chưa chặt chẽ, chưa dân chủ nên tình trạng chia vốn cho hộ gia đình mà khơng vào nhu cầu cụ thê hộ Các tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác số nơi chưa bao quát toàn diện đến nội dung công việc ủy thác công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Tổ TK&VV Do vậy, việc tăng vốn, hoàn thiện máy tổ chức phương thức quản lý tín dụng tín dụng người nghèo phù hợp với thực tiễn mang ý nghĩa quan trọng cho việc phát triển tín dụng cho người nghèo 2- Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm hiểu xác định tiêu đánh giá phát triển tín dụng cho người nghèo tiếp cận vốn người nghèo, nhóm tiêu hiệu xã hội, Tập trung tìm hiểu nghiên cứu hai nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển tín dụng cho người nghèo nguồn vốn máy tổ chức, phương thức quản lý tín dụng Do luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp để tăng vốn liên quan đến quy mô, lãi suất, kỳ han Các biện pháp để hoàn thiện máy tổ chức phương thức quản lý tín dụng Dựa vào tiêu đánh giá trên, đánh giá thực trạng Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Đánh giá quy mô tổng nguồn vốn biện pháp huy động vốn ngân hàng, biện pháp để hoàn thiện máy phương thức quản lý tín dụng thực NHCSXH Đề xuất giải pháp để hoàn thiện biện pháp tăng vốn cho ngân hàng biện pháp để hoàn thiện máy tổ chức phương thức quản lý tín dụng 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: phát triển tín dụng cho người nghèo Hiện NHCSXHVN thực 19 chương trình tín dụng sách theo đạo Chính phủ, đề tài tơi tập trung nghiên cứu tín dụng cho người nghèo (hộ nghèo) bao gồm: chương trình tín dụng hộ nghèo theo Nghi ̣ nh ̣ 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 chương trình cho vay hộ nghèo huyện nghèo theo Nghị Quyết 30a/2008/NQ- CP Trong đó, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng cho người nghèo bao gồm nhân tố chủ quan khách quan Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, xin đề cập phân tích đến hai nhân tố chủ quan nguồn vốn máy tổ chức quản lý tín dụng, tức vào nghiên cứu việc hoàn thiện biện pháp tăng vốn thực hoàn thiện máy tổ chức phương thức quản lý tín dụng Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng sách xã hội Việt Nam giai đoạn 20092014 4- Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển tín dụng cho người nghèo Chương 2: Thực trạng phát triển tín dụng cho người nghèo Ngân hàng sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2009-2014 Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng cho người nghèo Ngân hàng sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2016-2020 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO Có nhiều quan điểm phát triển, theo kinh tế trị học phát triển hiểu q trình tiến hóa mặt chủ thể lãnh đạo quản lý chiến lược sách thích hợp, huy động quản lý nguồn lực tự nhiên người nhằm đạt thành bền vững phân phối công cho thành viên xã hội mục đích khơng ngừng nâng cao chất lượng sống họ Phát triển tín dụng cho người nghèo trình tiến hóa mặt chủ thể lãnh đạo quản lý chiến lược sách thích hợp, tập trung nguồn lực xã hội người nghèo đối tượng sách vay ưu đãi, phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo, ổn định xã hội Các tiêu đánh giá phát triển tín dụng cho người nghèo bao gồm: nhóm tiêu tiếp cận tín dụng người nghèo (tỷ lệ hộ nghèo vay vốn, tăng trưởng doanh số cho vay hàng năm, tăng trưởng dư nợ hàng năm), nhóm tiêu đánh giá hiệu xã hội (tỷ lệ hộ nghèo thoát nghèo từ vay vốn ưu đãi, tỷ lệ hộ nghèo cải thiện đời sống chưa thoát nghèo, tỷ lệ hộ nghèo nâng cao nhận thức cách làm ăn chưa cải thiện điều kiện sống), tỷ lệ nợ hạn/ nợ khoanh, tỷ lệ nợ xóa nợ Hai nhân tố đề cập phân tích chương nguồn vốn máy tổ chức phương thức quản lý tín dụng Biện pháp để tăng vốn bao gồm: biện pháp để tăng quy mô (mở rộng quy mô tiền gửi, mở rộng quy mô tiền vay), biện pháp để huy động nguồn vốn dài hạn (phát hành giấy nợ trung dài hạn, sử dụng nguồn có kỳ hạn ngắn vay nguồn có kỳ hạn dài hơn), biện pháp để huy động nguồn vốn với lãi suất thấp ( từ tổ chức phi phủ, vốn ODA…) Biện pháp để hoàn thiện máy tổ chức phương thức quản lý tín dụng: phân tách chức nhiệm vụ rõ ràng phận, đơn vị; xây dựng phương thức quản lý tín dụng đặc trưng, tiếp cận trực tiếp đến khách hàng người nghèo, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn, đồng thời kiểm tra, giám sát chặt chẽ khoản vay; quản lý chi nhánh phịng giao dịch tránh tổn thất lãng phí chi phí CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2014 Ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập NHCSXH, tiếp Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội.Theo chủ trương Nghị đó, NHCSXH sử dụng nguồn tài Nhà nước huy động cho người nghèo đối tượng sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, ổn định xã hội, đồng thời hồn thiện mơ hình tổ chức, máy Ngày 11 tháng năm 2003, NHCSXH thức vào hoạt động Từ chức năng, nhiệm vụ giao cho thấy, NHCSXH ngân hàng đặc thù Chính phủ, hoạt động lĩnh vực xố đói giảm nghèo, có nhiều điểm khác biệt so với Ngân hàng thương mại Với mức lãi suất thời hạn vay ưu đãi, năm 2015 chương trình cho vay hộ nghèo theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP, mức cho vay tối đa 50 triệu đồng/hộ, 6,6%/năm (0,55%/tháng); chương trình cho vay hộ nghèo theo nghị 30a/2008/NQ-CP mức cho vay tối đa 10 triệu đồng/hộ, lãi suất 50% lãi suất cho vay hộ nghèo Đánh giá chung kết đạt năm qua, doanh số cho vay dư nợ tăng từ năm 2010 đến 2014, nhiên có lượng giảm vào năm 2013 đến 2014 chuẩn nghèo áp dụng giai đoạn 2011-2015 với mục tiêu hộ nghèo ngày giảm, thoát nghèo bền vững theo Quyết định số 15/2013 Chính phủ Về số lượng khách hàng đạt 12,3 triệu lượt hộ vay vốn , mức dư nợ bình quân hộ 12,7 triệu đồng/ hộ (năm 2014) Đến ngày 31/12/2014, nợ hạn/nợ khoanh chiếm 0,88%, giảm gần lần so với nhận bàn giao Từ năm 2002 đến có 25,68 triệu lượt hộ nghèo đối tượng sách khác vay vốn từ NHCSXH góp phần giúp gần triệu hộ vượt qua ngưỡng nghèo, bình quân năm giảm gần 300 ngàn hộ nghèo Biện pháp huy động vốn ngân hàng, NHCSXH huy động tốt nguồn lực tài để tạo lập nguồn vốn tín dụng cho người nghèo đối tượng sách Cụ thể hình thức huy động sau: để đảm bảo có đủ nguồn vốn thực chương trình tín dụng sách, Nhà nước quan tâm, đạo việc tập trung huy động nguồn lực tài chính, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn người nghèo đối tượng sách khác, hình thức như: Bố trí vốn ngân sách Nhà nước cấp vốn điều lệ, vốn thực chương trình mục tiêu giảm nghèo, có chế cho phép ngân hàng phát hành trái phiếu NHCSXH Chính phủ bảo lãnh, nhận tiền gửi tổ chức tài chính, tín dụng nhà nước, huy động vốn tổ chức, nhân thị trường, ngân sách địa phương, chủ đầu tư nước chuyển vốn ủy thác qua NHCSXH Nguồn vốn NHCSXH đạt 136,750 nghìn tỷ đồng (tháng 12/2014), cấu nguồn vốn có chuyển biến tích cực theo hướng đa dạng nguồn vốn Biện pháp hoàn thiện máy tổ chức phương thức quản lý tín dụng mà ngân hàng thực hiện: -Nhằm tăng cường khả tiếp cận dịch vụ tín dụng ưu đãi người nghèo, tiết giảm chi phí giao dịch người vay thực dân chủ, cơng khai việc cho vay vốn tín dụng sách, NHCSXh tổ chức giao dịch xã, phường, thị trấn (gọi chung xã) để phục vụ người nghèo -Thứ hai, Tổ tiết kiệm vay vốn tập hợp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu vay vốn NHCSXH để sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; tương trợ, giúp đỡ lẫn sản xuất kinh doanh đời sống; giám sát việc vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ Ngân hàng; thực hành tiết kiệm Tính đến tháng 31/12/2014, tổng dư nợ cho vay thông qua tổ TK&VV đạt 113.620 tỷ đồng , chiếm 98% tỷ tổng dư nợ NHCSXH, có 204.515 Tổ TK&VV với 7.098 ngàn hộ vay 11.118 xã, phường, thị trấn -Thứ ba, việc cho vay NHCSXH thực theo phương thức ủy thác cho tổ chức tín dụng, tổ chức trị- xã hội theo hợp đồng ủy thác trực tiếp đến người vay Thực quy định này, NHCSXH tổ chức trịxã hội gồm Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đây hướng đắn, giúp cho việc chuyển tải nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến đối tượng thụ hưởng cách thuận lợi, an toàn, hiệu quả, minh bạch, đặc biệt tiết kiệm thời gian, chi phí thẩm định giám sát cho NHCSXH; đồng thời huy động sức mạnh cộng đồng toàn xã hội để giúp người nghèo đối tượng sách khác CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 Mục tiêu cuối mà luận văn muốn hướng đến là: giải pháp để có đủ vốn đáp ứng việc vay vốn người nghèo giải pháp để hoàn thiện máy tổ chức phương thức quản lý tín dụng phù hợp với thực tế Giải pháp để huy động nguồn vốn sách bao gồm: - Giải pháp để hồn thiện biện pháp mở rộng quy mơ nguồn vốn: Tiếp tục khẳng định nguồn vốn hoạt động NHCSXH chủ yếu Nhà nước cung cấp NHCSXH huy động tổ chức, cá nhân nước Tập trung nguồn lực trung ương, tránh manh mún, huy động vốn trực tiếp từ người nghèo thông qua tổ tiết kiệm vay vốn cầu nối Phương thức huy động tiết kiệm hàng tháng hộ nghèo tham gia tổ TK&VV gửi tiết kiệm với mức tổ thống nhất, vài chục nghìn đồng, 10000-20000 nghìn, chí vài nghìn đồng tùy theo khả tổ viên với phương châm “tích tiểu thành đại” - Giải pháp để hoàn thiện biện pháp huy động vốn với thời hạn dài: phát hành kỳ phiếu, trái phiếu với thời hạn dài năm, 10 năm, sử dụng nguồn có kỳ hạn ngắn vay nguồn có kỳ hạn dài - Giải pháp để hoàn thiện biện pháp huy động nguồn vốn với lãi suất thấp: tiếp cận với vốn ODA, với từ tổ chức phi phủ khác… Giải pháp để hoàn thiện máy tổ chức phương thức quản lý tín dụng: - Phân định rõ chức nhiệm vụ phận, phối kết hợp phận với nhau, từ HĐQT ban đại diên, UBND cấp xã, Hội, đoàn thể, tổ tk&vv, … - Ban HĐQT cần xây dựng chế, sách phù hợp với thực tiễn: NHCSXH cần tiếp tục thực chế ưu đãi lãi suất phù hợp với khả tài ngân hàng đối tượng vay vốn Tiếp tục tạo điều kiện cho hộ thoát nghèo vay vốn ưu đãi để tránh tình trạng tái nghèo nhằm mục tiêu thoát nghèo bền vững theo định 28/2015/QĐ-TTg thủ tướng phủ - Giải pháp để hồn thiện tổ tiết kiệm vay vốn mắt xích quan cấp trung ương với người nghèo: thực cơng tác bình xét dân chủ, hướng dẫn người nghèo sau vay vốn sử dụng đồng vốn sao, hướng dẫn người nghèo cách canh tác, tiếp cận khoa học kỹ thuật, tìm nguồn sản phẩm cho người nghèo, tổ trưởng quản lý sinh hoạt hàng quý vừa theo dõi hoạt động chung tổ vừa theo dõi trình sử dụng vốn vay người nghèo để tránh tình trạng sử dụng vốn vay không hiệu quả, gây nợ đọng vốn Đề xuất, kiến nghị với Chính phủ cấp bổ sung thêm nguồn vốn, hoàn thiện chế tạo lập nguồn vốn, chế tài chế tín dụng NHCSXH Đối với Bộ Lao động Thương binh xã hội, hướng dẫn việc điều tra, rà soát để bổ sung kịp thời hộ nghèo, hộ cận nghèo phát sinh thiên tai, dịch bệnh rủi ro khác, làm cho việc triển khai chương trình tín dụng sách Nhà nước kịp thời Đối với cấp ủy quyền địa phương, tăng thu giảm chi, tập trung vốn từ địa phương trung ương KẾT LUẬN Thực quy định Chính phủ, NHCSXH thiết lập đầy đủ quy chế nghiệp vụ tín dụng nhiều văn hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo với quy trình, thủ tục cho vay đơn giản phù hợp với người nghèo Hộ nghèo có nhu cầu vay vốn tự nguyện gia nhập Tổ tk&vv, tổ họp bình xét hộ có đủ điều kiện để trình UBND xa xét duyệt gủi NHCSXH phê duyệt cho vay NHCSXH thực ủy thác cho tổ chức trị (Hội Liên Hiệp Phụ nữ, Hội Nông Dân, Hội Cựu chiến binh Đồn niên Cộng Sản Hồ Chí Minh) thực số nôi dung công việc quy trình cho vay vốn hộ nghèo có việc thành lập quản lý tổ tk&vv NHCSXHtổ chức giải ngân thu nợ trực tiếp đến người vay Điểm giao dịch xã tổ chức hách tốn theo dõi nợ vay người vay Hồn thiện công tác huy động nguồn vốn như: phát hành giấy nợ với kỳ hạn dài hơn, huy động nguồn vốn từ tổ chức phi tài khác Về máy tổ chức phương thức quản lý tín dụng phân định chức nhiệm vụ phận, tránh trùng lặp gây lãng phí Các giải pháp nâng cao hiệu tổ tiết kiệm vay vốn khâu quan trọng việc tiếp xúc cho vay hộ nghèo, vừa quản lý khoản cho vay, vừa huy động trực tiếp tiền gửi từ người nghèo ... pháp phát triển tín dụng cho người nghèo Ngân hàng sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2016-2020 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO Có nhiều quan điểm phát triển, ... Luận văn gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển tín dụng cho người nghèo Chương 2: Thực trạng phát triển tín dụng cho người nghèo Ngân hàng sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2009-2014... TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2014 Ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách