1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2015-2016

37 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(theo Nguyễn Thị Cẩm Châu) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện thấy điều gì lạ?  a) Những dấu chân người lớn hằn trên đất[r]

(1)

TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN TIẾNG VIỆT

(2)

1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG TH ĐỒNG TÂM

2. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG TH GIA XUÂN

3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG TH LIÊN HƯƠNG

4. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG TH LONG HẬU _ ĐỒNG THÁP

5. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG TH NHUẬN PHÚ TÂN

6. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG TH PHƯỚC VÂN _ LONG AN

7. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG TH TRUNG HÒA

(3)

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015–2016 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG TÂM

MÔN: TIẾNG VIỆT

Thời gian: 60 phút

I PHẦN KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)

1/ Đọc thành tiếng (6 điểm): Giáo viên chọn tập đọc từ tuần 12 đến tuần 16 để kiểm tra phần kĩ đọc diễn cảm

2/ Đọc hiểu: (4 điểm): “Đọc thầm trả lời câu hỏi” NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

Ba em làm nghề gác rừng Tình yêu rừng ba sớm truyền sang em

Sáng hôm ấy, ba thăm bà nội ốm Chiều đến, em loanh quanh theo lối ba tuần rừng Phát dấu chân người lớn hằn đất, em thắc mắc: “Hai ngày đâu có đồn khách tham quan nào?” Thấy lạ, em lần theo dấu chân Khoảng chục to cộ bị chặt thành khúc dài Gần có tiếng bàn bạc:

- Mày dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe bìa rừng chưa?

Qua khe lá, em thấy hai gã trộm Lừa hai gã mải cột khúc gỗ, em chạy Em chạy theo đường tắt quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại Một giọng nói rắn rỏi vang lên đầu dây bên kia:

- A lô! Công an huyện đây!

Sau nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, cơng an dặn dị em cách phối hợp với để bắt bọn trộm, thu lại gỗ

Đêm ấy, lòng em lửa đốt Nghe thấy tiếng bành bạch xe chở trộm gỗ, em lao Chiếc xe tới gần tới gần, mắc vào sợi dây chão ngang đường, gỗ văng Bọn trộm loay hoay lượm lại gỗ xe cơng an lao tới

Ba gã trộm khựng lại rô bốt hết pin Tiếng còng tay vang lên lách cách Một công an vỗ vai em:

- Cháu chàng gác rừng dũng cảm!

(theo Nguyễn Thị Cẩm Châu) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

(4)

 b) Những khách tham quan c) Những xe tải chất đầy gỗ

Câu Lần theo dấu chân lạ, bạn nhỏ nhìn thấy gì? a) Một nhóm khách du lịch tham quan

b) Khoảng chục gỗ to cộ bị chặt hai tên trộm gỗ bàn dùng xe chở gỗ ăn trộm bìa rừng

c) Rất nhiều gỗ to bị chặt, cành đổ ngổn ngang

Câu Khi phát thấy bọn trộm gỗ, bạn nhỏ làm gì? a) Gọi điện thoại nhà bà nội báo cho ba biết

b) Lén chạy đường tắt quán bà Hai, gọi điện báo cho công an c) La lớn cho người biết

Câu Những việc làm cho thấy bạn nhỏ người thông minh a) Bạn lần theo dấu chân lạ phát bọn trộm gỗ

b Bạn dũng cảm phối hợp với công an bắt bọn trộm gỗ

c) Khi phát bọn trộm gỗ, bạn nhỏ chạy theo đường tắt, gọi điện báo cho cơng an Câu Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ

a) Vì muốn chứng tỏ người dũng cảm b) Vì muốn cho ba mẹ vui tự hào c) Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá

Câu Từ “dũng cảm” câu Cháu chàng gác rừng dũng cảm!” thuộc từ loại nào?

a) Động từ  b) Tính từ c) Danh từ

Câu Tìm từ trái nghĩa với từ “giữ gìn” ……… Câu Đặt câu có cặp quan hệ từ “Vì nên”

II PHẦN KIỂM TRA VIẾT:

1/ Chính tả (4 điểm) GV đọc cho HS viết :

Kì diệu rừng xanh - TV5 tập1 trang 75 (Từ đầu đến… lúp xúp chân)

……… ……… ……… ……… ………

(5)

………

……… ………

(6)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015- 2016 TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA XUÂN

MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP BÀI KIỂM TRA ĐỌC, ĐỌC - HIỂU

thời gian: 60 phút A Kiểm tra đọc

I Đọc thành tiếng (5 điểm)

Giáo viên cho học sinh gắp phiếu nhận đọc từ tuần 10 đến tuần 17 SGK Tiếng Việt - tập 1, trả lời câu hỏi theo quy định

II Đọc thầm làm tập (5 điểm)

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai khơng khỏi ngỡ ngàng thấy dịng mương ngoằn ngoèo vắt ngang đồi cao Dân gọi dịng mương nước ơng Lìn Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao thơn Phìn Ngan lần mị tháng rừng tìm nguồn nước Nhưng tìm nguồn nước rồi, người khơng tin dẫn nước Ông vợ đào suốt năm trời gần bốn số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già thôn, trồng héc ta lúa nước để bà tin Rồi ông vận động người mở rộng mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa

Con nước nhỏ làm thay đổi tập quán canh tác sống 50 hộ thôn Những nương lúa quanh năm khát nước thay dần ruộng bậc thang Những giống lúa lai cao sản ơng Lìn đưa vận động bà trồng cấy, nhờ mà thơn khơng cịn hộ đói Từ nước dẫn thôn, nhà cấy lúa nước không phá rừng làm nương trước

Muốn có nước cấy lúa phải giữ rừng Ơng Lìn lặn lội đến xã bạn học cách trồng thảo hướng dẫn cho bà làm Nhiều hộ thôn năm thu chục triệu đồng từ loại Riêng gia đình ơng Lìn năm thu hai trăm triệu Phìn Ngan từ thơn nghèo vươn lên thành thơn có mức sống xã Trịnh Tường

Chuyện Ngu Cơng xã Trịnh Tường nhanh chóng bay Thủ Ơng Phàn Phù Lìn vinh dự Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi

(7)

Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời nội dung câu hỏi 1, 2, viết nội dung trả lời vào chỗ chấm với câu cịn lại

Câu 1: Ơng Lìn người dân tộc gì?

a Tày b Kinh c Mông d Dao

Câu Ý nêu không việc ơng Lìn làm để đưa nước thơn ?

a Ơng Lìn cúng bái, xin thần linh cho nước thôn

b Ơng Lìn lần mị tháng rừng để tìm nguồn nước

c Suốt năm, ông vợ đào gần bốn số mương xuyên đồi dẫn nước từ

rừng già thôn

d Vận động người vào rừng đào mương đưa nước thơn

Câu Nhờ có mương nước, tập qn canh tác sống thơn Phìn Ngan đổi thay như nào?

a Cả thôn đào ao nuôi cá

b Làm ruộng bậc thang cấy lúa nước, khơng cịn phá rừng làm nương c Cả thôn trồng giống lúa lai cao sản nên khơng có hộ đói

d Chỉ có câu a sai

Câu Đầu tiên làm mương, ơng Lìn làm ai?

a Làm hai người bạn thân b Làm

c Làm vợ d Làm bà xóm

Câu Lợi ích việc ơng Lìn hướng dẫn bà trồng thảo quả?

a Giúp gia đình thu nhập năm hai trăm triệu

b Vừa bảo vệ rừng, giữ nguồn nước, vừa tăng thêm thu nhập

c Phìn Ngan trở thành thơn giàu có nước

d Giúp cho ơng Lìn Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi

Câu Gạch chân quan hệ từ có câu:

Những giống lúa lai cao sản ơng Lìn đưa vận động bà trồng cấy, nhờ vậy mà thơn khơng cịn hộ đói

Câu Tìm đoạn Ngu Công xã Trịnh Tường từ đồng nghĩa với từ sau: a ngạc nhiên:

(8)

Câu Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau:

Những nương lúa quanh năm khát nước thay dần ruộng bậc thang

Chủ ngữ : Vị ngữ: Câu Tìm danh từ riêng, tính từ có câu sau:

Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai khơng khỏi ngỡ ngàng thấy dịng mương ngoằn ngoèo vắt ngang đồi cao

Câu 10.Viết câu có nội dung nói việc giữ vệ sinh trường (lớp) có sử dụng quan hệ từ (nhớ gạch chân từ quan hệ câu vừa đặt)

B Kiểm tra viết

I Chính tả: Nghe - viết (5 điểm)

Giáo viên đọc cho học sinh viết “Kì diệu rừng xanh” (SGK TV5 -tập 1, trang 76) Đoạn từ (Sau hồi len lách đến giới thần bí.)

II Tập làm văn: (5 điểm)

(9)

HƯỚNG DẪN CHẤM A Kiểm tra đọc

I Đọc thành tiếng (5 điểm): Thực theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ cần đạt cuối học kì I

II Đọc hiểu: (5 điểm; ý 0,5 điểm) Câu 1: Ơng Lìn người dân tộc gì?

d Dao

Câu Ý nêu khơng việc ơng Lìn làm để đưa nước thơn? a Ơng Lìn cúng bái, xin thần linh cho nước thôn

Câu Nhờ có mương nước, tập quán canh tác sống thơn Phìn Ngan đổi thay như ?

d Chỉ có câu a sai

Câu Đầu tiên làm mương, ơng Lìn làm ai? c Làm vợ

Câu Lợi ích việc ơng Lìn hướng dẫn bà trồng thảo gì? b Vừa bảo vệ rừng, giữ nguồn nước, vừa tăng thêm thu nhập.

Câu Gạch chân quan hệ từ có câu :

Những giống lúa lai cao sản ơng Lìn đưa vận động bà trồng cấy, nhờ vậy mà thơn khơng cịn hộ đói

Câu Tìm đoạn Ngu Cơng xã Trịnh Tường từ đồng nghĩa với từ sau :

a ngạc nhiên: ngỡ ngàng

b thói quen: tập quán

Câu Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau:

Những nương lúa quanh năm khát nước thay dần ruộng bậc thang

Chủ ngữ: Những nương lúa quanh năm khát nước Vị ngữ: thay dần ruộng bậc thang Câu Tìm danh từ riêng , tính từ có câu sau:

Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai không khỏi ngỡ ngàng thấy dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang đồi cao

(10)

Tính từ: ngoằn ngoèo, ngang, cao

Câu 10.Viết câu có nội dung nói việc giữ vệ sinh trường (lớp) có sử dụng quan hệ từ (nhớ gạch chân từ quan hệ câu vừa đặt)

VD: Chiều thứ năm, em bạn An làm vệ sinh sân trường

B Kiểm tra viết: I Chính tả (5 điểm)

- Bài viết khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (5 điểm) - Mỗi lỗi tả viết (sai - lẫn phụ âm đầu vần, thanh, viết hoa không quy định) trừ 0, 25 điểm

* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, bị trừ điểm toàn

* Tùy vào viết thực tế HS mà GV cho điểm theo mức: - 4,5 - - 3,5 - - 2,5 - - 1,5 -

II Tập làm văn (5 điểm)

- Đảm bảo yêu cầu theo chuẩn KT kĩ cần đạt cuối kì I điểm - HS biết chọn tả người thân mà em yêu mến

- HS tả chi tiết bật ngoại hình, tính tình, hoạt động người thân có lồng cảm xúc, tình cảm thân thành mạch đầy đủ, lôi người đọc

- Bố cục rõ ràng với phần cân đối, chuyển đoạn mạch lạc

* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, bị trừ điểm tồn

(11)

KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2015 – 2016 TRƯỜNG TIỂU HỌC LIÊN HƯƠNG

MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP

Thời gian: 40 phút

A Kiểm tra kĩ đọc kiến thức tiếng Việt: Cho văn sau:

ĐỒNG TIỀN VÀNG

1 Một hôm, vừa bước khỏi nhà, gặp cậu bé chừng mười hai, mười ba tuổi, ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao, chìa bao diêm khẩn khoản nhờ tơi mua giúp Tơi mở ví tiền chép miệng:

- Rất tiếc tơi khơng có xu lẻ

- Khơng Ơng đưa cho cháu đồng tiền vàng Cháu chạy đến hiệu buôn đổi quay lại trả cho ơng

2 Tơi nhìn cậu bé lưỡng lự: - Thật chứ?

- Thưa ông, thật Cháu đứa bé xấu

Nét mặt cậu bé cương trực tự hào tới mức tin giao cho cậu đồng tiền vàng

3 Vài sau, trở nhà, ngạc nhiên thấy cậu bé đợi mình, diện mạo giống cậu bé nợ tiền tơi, nhỏ vài tuổi, gầy gị, xanh xao thống buồn

- Thưa ơng, có phải ơng vừa đưa cho anh Rơ – be cháu đồng tiền vàng không ạ? Tôi khẽ gật đầu, cậu bé tiếp:

- Thưa ông, tiền ông Anh Rô – be sai cháu mang đến Anh cháu khơng thể mang trả ơng anh bị xe tông vào, gãy chân, phải nằm nhà

Tim se lại Tôi thấy tâm hồn đẹp cậu bé nghèo + Đọc thành tiếng: Đọc ba đoạn

+ Đọc thầm , khoanh vào ý làm tập Câu 1: Trong câu chuyện có nhân vật:

(12)

B Người kể chuyện, cậu bé bán diêm em trai cậu C Người kể chuyện, cậu bé bán diêm Rô – be

D Người kể chuyện, tác giả cậu bé bán diêm

Câu 2: Người khách (người kể chuyện) đưa đồng tiền vàng cho cậu bé bán diêm vì: A Ơng khơng có tiền lẻ

B Ơng thương cậu bé nghèo

C Người khách muốn cho tiền cậu bé nghèo

D Ông tin cậu bé làm cậu nói, quay lại trả tiền thừa Câu 3: Rô – be không tự mang trả tiền thừa cho khách vì: A Rơ – be bị xe tông gãy chân, nằm nhà

B Rô – be bị bệnh nằm nhà

C Rô – be bị tai nạn, nằm bệnh viện D Rô – be mang trả ông khách

Câu 4: Việc Rô – be trả lại tiền thừa cho khách đáng quý điểm: A Tuy nghèo Rô – be không tham lam

B Dù gặp tai nạn Rơ-be tìm cách thực lời hứa C Rô-be muốn kiếm thật nhiều tiền để phụ giúp gia đình D Rơ-be làm cho vị khách hết lo lắng

Câu 5: Em chọn tên cho Rô – be phù hợp với đặc điểm, tính cách cậu: A Cậu bé nghèo

B Cậu bé đáng thương C Cậu bé bán hàng rong D Cậu bé nghèo trung thực

Câu 6: Hãy ghi từ trái nghĩa với từ “buồn” :

……… ……… Câu 7: “Anh cháu khơng thể mang trả ơng anh bị xe tông vào, gãy chân, phải nằm nhà” Quan hệ từ “vì” câu thể mối quan hệ:

(13)

……… ………

B Kiểm tra kĩ viết tả viết văn: Chính tả:

Chính tả (Nghe-Viết) (Thời gian khoảng 15 phút) Quần đảo Trường Sa Tập làm văn:

(14)

HƯỚNG DẪN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM A/ Kiểm tra kĩ đọc kiến thức Tiếng Việt

1/ Đọc thành tiếng: điểm

a/ Đọc thành tiếng: Có thể phân yêu cầu sau:

- Học sinh đọc đúng, to rõ ràng, lưu loát Biết cách ngắt nghỉ Giọng đọc thể biểu cảm, phù hợp với nội dung đoạn đọc, Đọc tốc độ

- HS đọc, ngắt nghỉ khơng Giọng đọc chưa thể tình cảm b/ Trả lời câu hỏi: điểm

Câu 1: b (0,25đ) Câu 2: d (0,25đ) Câu 3: a (0,25đ) Câu 4: b (0,25đ) Câu 5: d (0,25đ)

Câu (0,5đ): vui vẻ (HS chọn từ khác) Câu 7: (1,0đ): Nguyên nhân - Kết

Câu 8:(1,25đ) tùy học sinh chọn viết

B/ Kiểm tra kĩ viết tả viết văn (5,0đ) 1/ Chính tả: (2,0đ)

- Học sinh viết khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, sẽ: đ

- Học sinh viết sai lỗi thông thường (âm, vần, dấu thanh, viết hoa) trừ: điểm

* Lưu ý: Bài viết thang điểm 2, chữ viết không rõ ràng, sai lỗi, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hay trình bày bẩn trừ điểm toàn

2/ Tập làm văn (3,0đ)

Điểm 3: Bài làm yêu cầu đề (đúng thể loại nội dung) Bố cục rõ ràng theo phần Lời tả sinh động tự nhiên Biết cách dùng từ đặt câu phù hợp, ngữ pháp, câu văn gãy gọn rõ ý Bài viết không sai lỗi tả, chữ viết rõ ràng

Điểm 2: Bài làm yêu cầu (đúng thể loại nội dung) Bố cục rõ ràng theo phần Biết cách dùng từ đặt câu phù hợp, ngữ pháp, câu văn gãy gọn rõ ý

Điểm 1: Bài làm với yêu cầu đề (đúng thể loại nội dung) Bố cục rõ ràng Nội dung gãy gọn có ý

(15)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG HẬU – ĐỒNG THÁP

MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP

Thời gian: 40 phút

I ĐỌC THÀNH TIẾNG VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: (5 điểm)

Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc tập đọc từ tuần đến tuần 18 trả lời câu hỏi

II ĐỌC HIỂU: (5 điểm)

1 Đọc thầm văn khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi: ĐỒNG TIỀN VÀNG

Một hôm, vừa bước khỏi nhà, gặp cậu bé chừng mười hai, mười ba tuổi, ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gị, xanh xao, chìa bao diêm khẩn khoản nhờ tơi mua giúp Tơi mở ví tiền chép miệng:

– Rất tiếc tơi khơng có xu lẻ

– Khơng Ơng đưa cho cháu đồng tiền vàng Cháu chạy đến hiệu buôn đổi quay lại trả cho ông

Tôi nhìn cậu bé lưỡng lự : – Thật ?

– Thưa ông, thật Cháu đứa bé xấu

Nét mặt cậu bé cương trực tự hào tới mức tin giao cho cậu đồng tiền vàng

Vài sau, trở nhà, ngạc nhiên thấy cậu bé đợi mình, diện mạo giống cậu bé nợ tiền tơi, nhỏ vài tuổi, gầy gị, xanh xao thoáng buồn

– Thưa ơng, có phải ơng vừa đưa cho anh Rơ – be cháu đồng tiền vàng không ạ?

(16)

– Thưa ông, tiền ông Anh Rô – be sai cháu mang đến Anh cháu khơng thể mang trả ơng anh bị xe tông vào, gãy chân, phải nằm nhà Tim se lại Tôi thấy tâm hồn đẹp cậu bé nghèo

(Theo Truyện khuyết danh nước Anh) Câu 1: Trong câu chuyện có nhân vật:

A Người kể chuyện (tác giả) cậu bé bán diêm

B Người kể chuyện, cậu bé bán diêm em trai cậu C Người kể chuyện, cậu bé bán diêm Rô – be

D Người kể chuyện, tác giả cậu bé bán diêm

Câu 2: Người khách (người kể chuyện) đưa đồng tiền vàng cho cậu bé bán diêm vì:

A Ơng khơng có tiền lẻ B Ông thương cậu bé nghèo

C Người khách muốn cho tiền cậu bé nghèo

D Ông tin cậu bé làm cậu nói, quay lại trả tiền thừa Câu 3: Rô – be không tự mang trả tiền thừa cho khách vì: A Rơ – be bị xe tông gãy chân, nằm nhà

B Rô – be bị bệnh nằm nhà

C Rô – be bị tai nạn, nằm bệnh viện D Rô – be mang trả ông khách

Câu 4: Việc Rô – be trả lại tiền thừa cho khách đáng quý điểm: A Tuy nghèo Rô – be không tham lam

B Dù gặp tai nạn Rơ-be tìm cách thực lời hứa C Rô-be muốn kiếm thật nhiều tiền để phụ giúp gia đình D Rơ-be làm cho vị khách hết lo lắng

Câu 5: Em chọn tên cho Rơ – be phù hợp với đặc điểm, tính cách cậu:

(17)

C Cậu bé bán hàng rong D Cậu bé nghèo trung thực

Câu 6: “…thoáng buồn”, Từ trái nghĩa với từ “buồn” là: A Vui vẻ

B Buồn rầu C Bất hạnh D Hạnh phúc

Câu 7: Câu “Tôi thấy tâm hồn đẹp cậu bé nghèo” từ: A Tôi danh từ làm chủ ngữ câu kể Ai nào?

B Tôi đại từ làm chủ ngữ câu kể Ai nào? C Tôi đại từ làm chủ ngữ câu kể Ai làm gì?? D Tơi danh từ làm chủ ngữ câu kể Ai làm gì?

Câu 8: “Tơi gặp cậu bé chừng mười hai, mười ba tuổi, ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gị, xanh xao, chìa bao diêm khẩn khoản nhờ mua giúp” Các từ láy có câu là:

A Rách rưới, mặt mũi, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản B Rách rưới, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản

C Tồi tàn, rách rưới, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản

D Tồi tàn, rách rưới, mặt mũi, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản

Câu 9: Từ “cháu” câu “Ông đưa cho cháu đồng tiền vàng” thuộc từ loại:

(18)

Câu 10: “Anh cháu mang trả ơng anh bị xe tơng vào, gãy chân, phải nằm nhà” Quan hệ từ “vì” câu thể mối quan hệ:

A Tương phản

B Điều kiện – kết C Tăng tiến

D Nguyên nhân – kết

Kiểm tra viết

I Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)

QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA II Tập làm văn (5 điểm)

Đề bài: Em tả người mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo, người hàng xóm, cơng an,…)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ LỚP MƠN TIẾNG VIỆT

1 ĐỌC THÀNH TIẾNG VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: (5 điểm)

1 Đọc tiếng, từ điểm

2 Ngắt nghỉ dấu câu cụm từ rõ nghĩa (1 điểm)

3 Giọng đọc bước đầu diễn cảm (1 điểm)

4 Tốc độ đọc đạt yêu cầu (1 điểm)

(19)

ĐỌC HIỂU (5 điểm) Đọc thầm văn khoanh tròn chữ trước ý trả lời

* Khoanh câu 0,5 điểm

Câu 10

Đáp án

B D A B D A C B A D

Kiểm tra viết

1 Chính tả (5 điểm)

QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA

Từ lâu Trường Sa mảnh đất gần gũi với ông cha ta Đảo Nam Yết Sơn Ca có giống dừa đá, trái nhỏ dày cùi, lực lưỡng, cao vút Trên đảo cịn có bàng, vng bốn cạnh, to nửa bi đông, nặng bốn năm lạng, chín, vỏ ngả màu da cam Gốc bàng to, đường kính chừng hai mét, xịa tán rộng Tán bàng nón che bóng mát cho đảo nhiều nắng Bàng dừa cao tuổi, người lên đảo trồng chắn phải từ xa xưa

Theo Hà Đình Cẩn

(20)

– Mỗi lỗi tả viết (sai – lẫn phụ âm đầu vần, thanh; không viết hoa quy định), trừ 0,5 điểm

* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn,… bị trừ điểm tồn

2 Tập làm văn (5 điểm)

Đảm bảo yêu cầu sau điểm:

– Viết văn tả người đủ phần: mở bài, thân bài, kết yêu cầu học; độ dài viết từ 15 câu trở lên

– Viết ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi tả

– Tùy theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm: 4,5 – – 3,5 – – 2,5 – – 1,5 – – 0,5

(21)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 TRƯỜNG TIỂU HỌC NHUẬN PHÚ TÂN

MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP

Thời gian: 40 phút

1-Phần môn tả

Bài: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

Đêm ấy, lòng em lửa đốt Nghe thấy tiếng bành bạch xe chở trộm gỗ, em lao Chiếc xe tới gần tới gần, mắc vào sợi dây chão ngang đường, gỗ văng Bọn trộm gỗ loay hoay lượm lại gỗ xe cơng an tới

Ba gã trộm đứng khựng lại rơ bốt hết pin Tiếng cịng tay vang lên lách cách Một công an vỗ vai em:

- Cháu chàng gác rừng dũng cảm! 2-Phần môn Tập làm Văn

Đề bài: Em tả người bạn thân lớp em 3-Đọc thầm

MÙA THẢO QUẢ Thảo rừng Đản Khao vào mùa

Giáo tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo qủa đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người Đi từ rừng thảo về, hương thơm đậm ủ ấp nếp áo, nếp khăn

Thảo rừng Đản Khao chín nục Chẳng có thứ hương thơm lại ngây ngất kì lạ đến Mới đầu xuân năm kia, hạt thảo gieo đất rừng, qua năm, lớn cao tới bụng người Một năm sau nữa, từ thân lẻ, thảo đâm thêm hai nhánh Sự sinh sôi mà mạnh mẽ Thống cái, bóng râm rừng già, thảo lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xịe lá, lấn chiếm khơng gian

(22)

quả đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng

Rừng say ngây ấm nóng Thảo đóm lửa hồng, ngày qua ngày lại thấp thêm nhiều mới, nhấp nháy vui mắt

(Theo Ma Văn Kháng) Dựa theo nội dung đọc, khoanh tròn trước ý trả lời

1/ Theo văn thảo mọc đâu? (0,5 điểm) A Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Bắc B.Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Trung C.Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Nam 2/ Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? (0,5 điểm)

A.Bằng cành mọc sum suê

B.Bằng hương thơm ngây ngất kì lạ C.Bằng hoa nở khắp nơi

3/ Các từ hương thơm đoạn đầu có tác dụng gì? (0,5 điểm) A.Nhấn mạnh hương thơm đậm, lựng, nồng nàn đậm B.Nhấn mạnh hương thơm đậm rộng, xa

C.Cả hai ý

4/ Chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh (0,5 điểm) A Qua năm thảo lớn cao tới bụng người

B Thoáng cái, thảo lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn xịe lấn chiếm khơng gian C Cả hai ý

5/ Hoa thảo nảy đâu? (0,5 điểm) A Nảy cành

B Nảy gốc kín đáo lặng lẽ C Nảy

(23)

7/ Từ quan hệ từ câu “ Rừng say ngây ấm nóng”? (0,5 điểm) A Rừng

B Và C Say

8/ Từ đồng nghĩa với từ “ lặng lẽ” (0,5 điểm) A Lặng im

B Nho nhỏ C Lim dim

9/ Cặp quan hệ từ “Nếu… thì…” câu biểu thị quan hệ quan hệ trong câu? (0,5 điểm)

Nếu hoa có trời cao

Thì bầy ơng mang vào mật thơm A Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết

B Biểu thị quan hệ tương phản

C Biểu thị quan hệ điều kiện - kết

10/ Từ “ Chin San” thuộc loại từ nào? (0,5 điểm) A Danh từ

(24)

ĐÁP ÁN 1 tả (5 điểm)

Sai lỗi trừ 0,5 điểm (kể phụ âm đầu vần viết hoa tùy tiện, không viết hoa) Bài làm bẩn trừ 0,25 điểm Chữ viết ẩu trừ 0,25 điểm

2 Tập làm Văn (5 điểm)

a/ Mở Giới thiệu người bạn em tả (0,5 điểm) b/ Thân bài:

- Tả hình dáng: tuổi , dáng đi, ăn mặc, chiều cao , tóc, khn mặt, tóc mơi, răng, giọng nói, (1,5 điểm)

- Tả tính tình: hiền lành, vui vẻ, hay giúp người, thói quen hang ngày, hoạt động (1,5 diểm)

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ em người bạn (0,5 điểm) Nếu bẩn chữ viết ẩu trừ 0,5 điểm

3 Đọc thầm (5 điểm)

- 1/ A Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Bắc (0,5 điểm)

- 2/ B Bằng hương thơm ngây ngất kì lạ (0,5 điểm)

- 3/ C Cả hai ý (0,5 điểm)

- 4/C Cả hai ý (0,5 điểm)

- 5/B Nảy gốc kín đáo lặng lẽ (0,5 điểm)

- 6/C Cả hai ý (0,5 điểm)

- 7/B Và (0,5 điểm)

- 8/A Lặng im (0,5 điểm)

- 9/C Biểu thị quan hệ điều kiện - kết (0,5 điểm)

(25)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC VÂN – LONG AN

MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP

Thời gian: 40 phút

I Đọc thầm làm tập (4 điểm): a Đọc thầm

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

Bé Thu khoái ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng loài

Cây quỳnh dày, giữ nước, tưới nhiều Cây hoa ti gơn thích leo trèo, thị râu ra, theo gió mà ngọ ngậy vịi voi bé xíu Cây hoa giấy mọc bên cạnh bị chặt cành Những vịi quấn nhiều vòng, chùm ti gn nở Cây đa Ấn Độ liên tục bật búp đỏ hồng nhọn hoắt Khi đủ lớn, xoè thành rõ to, lại búp đa nhọn hoắt, đỏ hồng… Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng nhà bảo ban công nhà Thu vườn!

Một sớm chủ nhật đầu xuân, mặt trời vừa mây nhìn xuống, Thu phát chim lơng xanh biếc sà xuống cành lựu Nó săm soi, mổ mổ sâu thản nhiên rỉa cánh, hót lên tiếng líu ríu Thu vội xuống nhà Hằng mời bạn lên xem để biết : Ban cơng có chim đậu tức vườn rồi! Chẳng ngờ, hai bạn lên đến nơi chim bay Sợ Hằng không tin, Thu cầu viện ơng: – Ơng ơi, có chim vừa đỗ bắt sâu hót ơng nhỉ! Ông hiền hậu quay lại xoa đầu hai đứa:

– Ừ , rồi! Đất lành chim đậu, có lạ đâu cháu?

(theo Văn Long) b Dựa vào nội dung học, khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời Bé Thu thích ban cơng để làm gì?

A Bé Thu thích ban cơng để hóng gió

B Bé Thu thích ban cơng để nghe ơng rủ rỉ giảng lồi C Bé Thu thích ban cơng để ngắm cảnh

2 Ban cơng nhà bé Thu có lồi gì?

(26)

B Cây quỳnh, hoa giấy, hoa hồng, đa Ấn Độ C Cây quỳnh , hoa ti gôn, hoa giấy, đa Ấn Độ Cây đa Ấn Độ có đặc điểm bật?

A Cây đa Ấn Độ liên tục bật búp đỏ hồng nhọn hoắt B Cây đa Ấn Độ dày, giữ nước, tưới nhiều C Cây đa Ấn Độ thích leo trèo, thị râu

4 Vì bé Thu lại chưa vui dù ban cơng có nhiều vậy? A Vì Hằng bảo ban cơng nhà Thu có

B Vì Hằng bảo ban cơng nhà Thu khơng phải vườn C Vì Hằng bảo ban cơng nhà Thu khơng có hoa đẹp

5 Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết? A Vì bé Thu muốn cho Hằng thấy lồi chim đẹp

B Vì bé Thu muốn khoe với Hằng ban cơng có chim đến đậu C Vì bé Thu muốn nói ban cơng có chim đậu tức vườn

6 Trong câu “Thu phát chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu Nó săm soi, mổ mổ sâu thản nhiên rỉa cánh, hót lên tiếng líu ríu.” Đại từ Nó thay cho từ ngữ nào?

A Mấy sâu B Cành lựu

C Chú chim lông xanh biếc

7 Từ quan hệ từ câu “Ông , có chim bắt sâu hót ơng nhỉ!”?

A Ơi B Đây C Và

8 Cặp quan hệ từ “ Vì…nên…” câu “ Vì người tích cực trồng nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát” biểu thị quan hệ phận câu?

A Biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết B Biểu thị quan hệ tương phản

(27)

II Đọc (1 điểm)

III Chính tả: (2 điểm)

IV Tập làm văn: (3 điểm) 25 phút

(28)

ĐÁP ÁN

1: Đọc thành tiếng (1 điểm) (HS đọc khoảng 75 chữ / phút )

Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm

Đọc rõ ràng, rành mạch, lưu loát 0,25 điểm

Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa.0,25 điểm Đọc diễn cảm 0,25 điểm

Trả lời câu hỏi giáo viên nêu 0,25 điểm Cộng điểm

– Đọc sai từ đến tiếng trừ 0,25 điểm

– Ngắt nghỉ không từ đến chỗ trừ 0,25 điểm – Giọng đọc chưa thể rõ biểu cảm trừ 0,25 điểm

2: Đọc hiểu (4 điểm) Học sinh khoanh câu cho 0,5 điểm

Câu

Đáp án B C A B C C C A

B.Phần viết (5 điểm) Chính tả (2,0 điểm)

– Khơng mắc lỗi tả, viết rõ ràng, (2 điểm) – Sai lỗi trừ 0,25 điểm

– Bài viết không rõ ràng, trình bày bẩn, khơng đạt u cầu chữ viết trừ 0,5 điểm toàn

2 Tập làm văn (3,0 điểm)

1 Mở bài: Giới thiệu bài: Giới thiệu người định tả? (0,5 điểm) Thân

– Tả bao quát (hình dáng, ……(1,25 điểm) – Tả tính tình (0,75 điểm)

(29)

ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I NĂM 2015-2016 TRƯỜNG TH TRUNG HỊA I

MƠN: TIẾNG VIỆT – KHỐI

Thời gian: 60 phút

A KIỂM TRA ĐỌC I- Đọc thành tiếng (5 điểm)

– Giáo viên cho học sinh gắp phiếu nhận đọc từ tuần 10 đến tuần 17 SGK Tiếng Việt – Tập 1, trả lời câu hỏi theo quy định

II – Đọc thầm làm tập (5 điểm)

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu dưới:

Đã trưa mà cao nguyên Mộc Châu mát lạnh đầu mùa xuân Dưới chân sau ngày đường Hà Nội nhễ nhại tiếng ve sầu đường nhựa bốc Mây trắng Mộc Châu là cỏ mát rờn, thứ cỏ cơm bữa dê, bị, ngựa nơng trường Ngay chỗ đỗ xe căng tin Những bóng linh lợi người lính hịa bình kiến thiết Tây Bắc Bát phở nóng căng tin, năm sáu năm tới ngậy lên mùi thịt chín, thịt tái bị nơng trường Tách cà phê nóng gợi lên hương vị cà phê tương lai nông trường Tây Bắc Chẳng bù với quang cảnh năm nào, đội ta vào Tây Bắc mở rộng cứ, đất màu trúc cỏ cháy, nồng lên mùi hổ đói Hàng ngày đường khơng có tiếng nói người Tồn cỏ dại củ riềng, vị gừng cay muối mặn nhớ đời bữa cơm đơn vị chủ lực quân vào mở đất Sơn La Bây khác Cuộc đời bén rễ đâm chồi mạnh nơi kết tinh nhiều giống hoa say nồng chưa nở lần lũng đồi Thái Mèo …

(30)

1 Cao nguyên Mộc Châu nằm vùng nước ta?

A Tây Bắc B Việt Bắc C Tây Nguyên Tác giả miêu tả cảnh cao nguyên Mộc Châu vào mùa ?

A Mùa xuân B Mùa hè C Mùa thu Cảnh vật sống miêu tả thuộc vào thời gian nào? A Thời thực dân Pháp thống trị

B Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp C Sau hịa bình lập lại miền bắc

4 Tác giả tả cảnh nghèo đói trước ngày giải phóng nhằm mục đích gì? A Cho thấy vùng đất nghèo

B Ôn lại ngày kháng chiến gian khổ

C Làm bật thay đổi cảnh vật người sau Thành ngữ bén rễ đâm chồi nghĩa gì?

A Hạt gieo xuống mọc thành B Cây trồng xuống bén rễ

C Cuộc sống hồi sinh trở lại sau năm chiến tranh

6 Câu sau thuộc kiểu câu nào? “Mây trắng Mộc Châu là cỏ mát rờn, thứ cỏ cơm bữa dê, bò, ngựa nơng trường.”

A Ai làm gì? B Ai nào? C Ai gì?

7 Dịng sau toàn từ láy? A là, nhễ nhại, linh lợi

B năm nào, là, nhễ nhại, linh lợi C là, nhễ nhại, linh lợi,

8 Cặp quan hệ từ câu sau biểu thị quan hệ gì?

(31)

A Quan hệ nguyên nhân – kết B Quan hệ tương phản

C Quan hệ tăng tiến

9 Câu: “Mây trắng Mộc Châu là cỏ mát rờn, thứ cỏ cơm bữa dê, bị, ngựa nơng trường.” diễn tả mây nào?

A Mây sà xuống thấp cách nhẹ nhàng, sát với cỏ B Mây đậu cỏ

C Mây bay cao phía cỏ

10 Gạch chân quan hệ từ có câu sau:

“Dưới chân sau ngày đường Hà Nội nhễ nhại tiếng ve sầu đường nhựa bốc hơi”

B KIỂM TRA VIẾT

I Chính tả (5 điểm) Nghe – viết (GV đọc cho HS viết đoạn Mưa thảo TV lớp tập I trang 113, từ Thảo rừng Đản Khao chớn nục đến lấn chiếm khụng gian)

(32)

ĐÁP ÁN Mỗi câu khoanh đúng, làm cho 0,5 điểm

1 10

A B C C C A A C A và,

là,

A KIỂM TRA VIẾT I- Chính tả (5 đ)

– Sai lỗi (lỗi thanh, phụ âm đầu, viết hoa, tiếng) trừ 0,5 điểm

– Nếu chữ viết không rõ ràng, sai cao độ, khoảng cách, bẩn… bị trừ điểm toàn

Chú ý : Nhiều lỗi sai giống tính lỗi II- Tập làm văn (5đ)

– Đảm bảo yêu cầu sau điểm:

+ Viết văn miêu tả người đủ phần theo yêu cầu học; độ dài khoảng 15 câu

+ Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi tả + Chữ viết rõ ràng, trình bày

(33)

PHÒNG GD&ĐT TX PHÚ THỌ TRƯỜNG TH LÊ ĐỒNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015- 2016 MƠN: TIẾNG VIỆT - LỚP

BÀI KIỂM TRA ĐỌC, ĐỌC - HIỂU Thời gian: 60 phút

I- Đọc thành tiếng (5 điểm)

Giáo viên cho học sinh gắp phiếu nhận đọc từ tuần 10 đến tuần 17 SGK Tiếng Việt - Tập 1, trả lời câu hỏi theo quy định

II - Đọc thầm làm tập (5 điểm)

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai khơng khỏi ngỡ ngàng thấy dịng mương ngoằn ngoèo vắt ngang đồi cao Dân gọi dịng mương nước ơng Lìn Để thay đổi tập qn làm lúa nương, ơng Phàn Phù Lìn, người Dao thơn Phìn Ngan lần mị tháng rừng tìm nguồn nước Nhưng tìm nguồn nước rồi, người khơng tin dẫn nước Ông vợ đào suốt năm trời gần bốn số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già thôn, trồng héc ta lúa nước để bà tin Rồi ông vận động người mở rộng mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa

Con nước nhỏ làm thay đổi tập quán canh tác sống 50 hộ thôn Những nương lúa quanh năm khát nước thay dần ruộng bậc thang Những giống lúa lai cao sản ơng Lìn đưa vận động bà trồng cấy, nhờ mà thơn khơng cịn hộ đói Từ nước dẫn thôn, nhà cấy lúa nước không phá rừng làm nương trước

Muốn có nước cấy lúa phải giữ rừng Ơng Lìn lặn lội đến xã bạn học cách trồng thảo hướng dẫn cho bà làm Nhiều hộ thôn năm thu chục triệu đồng từ loại Riêng gia đình ông Lìn năm thu hai trăm triệu Phìn Ngan từ thơn nghèo vươn lên thành thơn có mức sống xã Trịnh Tường

Chuyện Ngu Cơng xã Trịnh Tường nhanh chóng bay Thủ Ơng Phàn Phù Lìn vinh dự Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi

(Theo Trường Giang - Ngọc Minh)

(34)

Câu 1: Ơng Lìn người dân tộc gì?

a Tày b Kinh c Mông d Dao

Câu Ý nêu khơng việc ơng Lìn làm để đưa nước thôn ?

a Ơng Lìn cúng bái, xin thần linh cho nước thơn

b Ơng Lìn lần mị tháng rừng để tìm nguồn nước

c Suốt năm, ông vợ đào gần bốn số mương xuyên đồi dẫn nước

từ rừng già thôn

d Vận động người vào rừng đào mương đưa nước thôn

Câu Nhờ có mương nước, tập quán canh tác sống thơn Phìn Ngan đổi thay ?

a Cả thôn đào ao nuôi cá

b Làm ruộng bậc thang cấy lúa nước, khơng cịn phá rừng làm nương c Cả thôn trồng giống lúa lai cao sản nên khơng có hộ đói

d Chỉ có câu a sai

Câu Đầu tiên làm mương, ơng Lìn làm ?

a Làm hai người bạn thân b Làm

c Làm vợ d Làm bà xóm

Câu Lợi ích việc ơng Lìn hướng dẫn bà trồng thảo ?

a Giúp gia đình thu nhập năm hai trăm triệu

b Vừa bảo vệ rừng, giữ nguồn nước, vừa tăng thêm thu nhập

c Phìn Ngan trở thành thơn giàu có nước

d Giúp cho ông Lìn Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi

Câu Gạch chân quan hệ từ có câu :

Những giống lúa lai cao sản ơng Lìn đưa vận động bà trồng cấy, nhờ mà thôn không cịn hộ đói

Câu Tìm đoạn Ngu Công xã Trịnh Tường từ đồng nghĩa với từ sau :

a ngạc nhiên : b thói quen : Câu Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau :

(35)

Vị ngữ : Câu Tìm danh từ riêng , tính từ có câu sau:

Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai không khỏi ngỡ ngàng thấy dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang đồi cao

Câu 10.Viết câu có nội dung nói việc giữ vệ sinh trường (lớp) có sử dụng quan hệ từ (nhớ gạch chân từ quan hệ câu vừa đặt)

(36)

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KỲ I Năm học: 2015 - 2016

I Đọc thành tiếng (5 điểm): Thực theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ cần đạt cuối học kì I

II Đọc hiểu: (5 điểm; ý 0,5 điểm) Câu 1: Ơng Lìn người dân tộc gì?

d Dao

Câu Ý nêu khơng việc ơng Lìn làm để đưa nước thơn ? a Ơng Lìn cúng bái, xin thần linh cho nước thôn

Câu Nhờ có mương nước, tập qn canh tác sống thơn Phìn Ngan đổi thay ?

d Chỉ có câu a sai

Câu Đầu tiên làm mương, ơng Lìn làm ? c Làm vợ

Câu Lợi ích việc ơng Lìn hướng dẫn bà trồng thảo gì? b Vừa bảo vệ rừng, giữ nguồn nước, vừa tăng thêm thu nhập Câu Gạch chân quan hệ từ có câu :

Những giống lúa lai cao sản ơng Lìn đưa vận động bà trồng cấy, nhờ mà thơn khơng cịn hộ đói

Câu Tìm đoạn Ngu Cơng xã Trịnh Tường từ đồng nghĩa với từ sau :

a ngạc nhiên : ngỡ ngàng

b thói quen : tập quán

Câu Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau :

Những nương lúa quanh năm khát nước thay dần ruộng bậc thang Chủ ngữ: Những nương lúa quanh năm khát nước

Vị ngữ: thay dần ruộng bậc thang Câu Tìm danh từ riêng , tính từ có câu sau:

Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai không khỏi ngỡ ngàng thấy dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang đồi cao

(37)

Câu 10.Viết câu có nội dung nói việc giữ vệ sinh trường (lớp) có sử dụng quan hệ từ (nhớ gạch chân từ quan hệ câu vừa đặt)

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w