Ngu van 7 Tuan 9 3 cot

18 2 0
Ngu van 7 Tuan 9 3 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ năng: Tích hôïp ñöôïc phaàn Vaên trong caùc vaên baûn ñaõ hoïc vaø phaàn Taäp laøm vaên veà Caùch laäp yù cuûa baøi vaên bieåu caûm qua vieäc söû duïng chính xaùc veà quan heä töø..[r]

(1)

BÁNH TRÔI NƯỚC

Hå Xuân H ơng BNH TRễI NC

Hồ Xuân H ơng

Tun 9 Ngy son: / /

Tiết 33 Ngày dạy: … /… /……

Bài 8:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Thấy rõ lỗi thường gặp quan hệ từ viết văn giao tiếp hàng ngày

2 Kỹ năng: Tích hợp phần Văn văn học phần Tập làm văn Cách lập ý văn biểu cảm qua việc sử dụng xác quan hệ từ

3 Thái đơ: Thông qua việc chữa lỗi quan hệ từ, nâng cao kĩ vận dụng giao tiếp…

II CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tham khảo SGK, vận dụng SGV- soạn giáo án

Học sinh: Đọc, tìm hiểu trả lời câu hỏi sgk soạn trả lời nội dung yêu cầu lớp

III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

H Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ? Xem xét ví dụ : -Đây gà mẹ nên dùng quan hệ từ của không?

-Mị Nương người đẹp hoa

nên dùng quan hệ từ như

không? Nếu không dùng nào?

3 Tiến trình dạy:

Ở tiết trước, em tìm hiểu biết quan hệ từ, loại quan hệ từ, làm văn đặt câu số em mắc lỗi việc sử dụng quan hệ từ , cách chữa lỗi nào? Hơm

Định hướng:

+ Nếu không dùng câu văn biến nghóa

+ Nên dùng quan hệ từ như

(2)

tìm hiểu nội dung cụ thể học…

Hoạt động 1:

+Tìm hiều lỗi thường gặp quan hệ từ

-GV treo bảng phụ gọi HS đọc

H.Hai câu mắc lỗi quan hệ từ ?

-Em chữa lại cho đúng? -Gọi 1HS đọc ví dụ mục sgk H.Nội dung, ý nghĩa phận câu có chặt chẽ khơng ? Vì sao? -GV chốt ý: việc dùng quan hệ từ khơng thích hợp câu văn khơng nghĩa

H.Theo em nên thay từ vaø, để

bằng quan hệ từ cho thích hợp?

-Gọi HS đọc ví dụ sgk

-Em xác định CN, VN câu trên? Từ rút nhận xét?

H.Vì câu thiếu chủ ngữ?

-Cách chữa để có đủ thành phần?

GV chốt ý: mục đích quan hệ từ nối từ với từ, cụm từ

-Đọc ví dụ bảng phụ treo bảng.ï

HS trả lời:

 mắc lỗi thiếu quan hệ từ +Thêm quan hệ từ vào -Câu : mà (để)

-Câu : với , đối với

-Đọc ví dụ mục sgk Thảo luận nhóm  trả lời: +Nội dung, ý nghĩa phận câu khơng phù hợp cách sử dụng quan hệ từ nối vế khơng thích hợp

-HS nghe Trả lời:

+ Nên thay quan hệ từ -Câu : nhưng

-Câu :

-Đọc ví dụ sgk trả lời(nêu nhận xét)

+ Câu thiếu chủ ngữ

 Vì câu dùng thừa quan hệ từ

+ Bỏ quan hệ từ dùng thừa -HS nghe

-Đọc ví dụ 4sgk

Yêu cầu ý cụm từ in

I/ Các lỗi thường gặp về quan hệ từ:

1.Thiếu quan hệ từ :

Ví dụ: (sgk)

+ Cách chữa thêm quan hệ từ:

-Câu : mà (để)

-Câu : với ,đối với

2.Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa:

Ví dụ: (sgk)

+ Cách chữa thay quan hệ từ có nghĩa thích hợp

-Câu : nhưng

-Câu :

3 Thừa quan hệ từ:

Ví dụ: (sgk)

+Cách chữa bỏ quan hệ từ dùng thừa

-Caâu : qua

-Caâu 2: veà

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

với cụm từ, câu với câu.

-Gọi HS đọc ví dụ sgk

-Xem xét câu dùng sai chỗ ? Vì sao?

-Cách chữa nào? H.Chúng ta thường mắc lỗi sử dụng quan hệ từ ?

-Gọi 1HS đọc nội dung mục ghi nhớ sgk

Hoạt động 2:

Bước 1:

+Hướng dẫn HS vận dụng luyện tập tập sgk -Gọi 1HS đọc yêu cầu tập 1 GV định hướng nêu ý H.Xét xem câu tập mắc lỗi ?

-Cách chữa nào? -Gợi dẫn yêu cầu tập sgk H.Trong câu văn mắc lỗi ? cách sữa nào?

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tập 4, hình thức trắc nghiệm GV định hướng:

+Câu đúng đánh dấu + +Câu sai đánh dấu

-đậm trả lời

-Câu 1: dùng quan hệ từ giống vế câu -Câu : dùng quan hệ từ với

nhưng thiếu từ ngữ để liên kết vế câu

 Chữa lại quan hệ từ dùng từ ngữ có ý nghĩa thích hợp để tạo tính liên kết vế câu

HS trao đổi 1’ trả lời

-1HS đọc to, chậm mục ghi nhớ

-1HS đọc tập  xác định yêu cầu

Chữa lại

-Câu : thêm quan hệ từ từ

-Câu : thêm quan hệ từ để

-HS đọc –xđyc trả lời Thảo luận nhóm1’nêu ý +Dùng quan hệ từ có nghĩa khơng thích hợp

-u cầu sau thảo luận  nhóm mang bảng phụ đánh dấu sai lên bảng -Nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Yêu cầu HS trao đổi làm

kết:

Ví dụ: (sgk)

 Dùng quan hệ từ khơng tạo tính liên kết

Ghi nhớ sgk tr/107 II/ Luyện tập:

Bài1:

+Thêm từ để hồn chỉnh các câu:

-Câu : từ

-Câu 2: để

Baøi 3:

+ Chữa lại câu văn

C1 : thay từ với như C2: tuy C3: về Bài 4:

+ Tìm câu dùng đúng a (+) e (-)

b (+) g (-)

c (-) h (+) d (+) i (-) Baøi 5:

(4)

-GV hướng dẫn tập 4 Cđng cố

-Đọc lại phần ghi nhớ sgk 5.Hướng dẫn nhà:

-Học thuộc nội dung mục ghi nhớ sgk Yêu cầu HS:

+Nắm vững lỗi sai quan hệ từ cách chữa lỗi sai

+Làm tập số sgk tr108 hướng dẫn lớp (vở tập nhà)

- Đọc, tìm hiểu nội dung

Xa ngắm thác núi Lư ( Trả lời yêu cầu câu hỏi sgk)

văn số phát lỗi sai dùng quan hệ từ nhận xét

văn nhận xét cách dùng quan hệ từ

RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 9 Ngày soạn: ……/… /……

(5)

Xa ngắm thác núi L (VOẽNG Lệ SễN BOC BO) Lí Bạch

Xa ngắm thác nói L (VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ) LÝ B¹ch

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Thấy vẻ đẹp tráng lệ, huyền ảo thác núi Lư mắt tác giảTình yêu thiên nhiên say đắm, tâm hồn hào phóng, trí tưởng tượng mãnh liệt nhà thơ Lý Bạch

2 Kỹ năng

Nắm mối quan hệ gắn bó tả cảnh với ngụ tình, miêu tả với cách lập ý văn biểu cảm thơ cổ

3 Thái đơ: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, người gắn bó tình cảmvới thiên nhiên

II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

+ Tham khảo SGK, vận dụng SGV- soạn giáo án + Tranh minh hoạ cảnh thác sgk (phóng to) Học sinh:

+ Đọc, tìm hiểu nội dung văn trả lời câu hỏi sgk (thực nhóm vẽ tranh minh hoạ)

III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

Em đọc thuộc lòng nêu cảm nhận em thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến.

3 Tiến trình dạy:

Trước học số thơ tiếng thi nhân Việt Nam

Định hướng trả lời:

+Dựa vào nội dung phân tích văn nội dung ghi nhớ HS khái quát ý trọng tâm qua bộc lộ cảm nhận Cần tôn trọng ý kiến cảm nhận em, không nên áp đặt ý kiến chủ quan theo định hướng câu hỏi

(6)

được viết theo cách mô thơ Trung Quốc đời Đường Tiết học tìm hiểu đọc thêm nhà thơ tiếng Trung Quốc Tác giả Lý Bạch , qua thơ dịch: Xa ngắm thác núi Lư …

Phiên âm:Vọng lư sơn bộc bố”

Hoạt động 1:

+Hướng dẫn HS đọc văn bản, phần thích* nắm cấu trúc văn

-Gợi dẫn HS so sánh thể thơ văn (có thể so sánh

Sông núi nước Nam )  củng cố kiến thức thể thơ TNTT + Mỗi câu, câu chữ

+Gieo vần chữ cuối câu 1,2,4

H.Văn tạo phương thức miêu tả hay biểu cảm?

H Cái miêu tả gì?

H Điều biểu cảm? -GV chốt lại câu hỏi H Như có nội dung phản ánh văn này?

-GV hướng dẫn gợi ý câu hỏi: H.Khung cảnh làm cho xuất thác núi Lư miêu tả lời thơ nào?

H Xác định vị trí đứng ngắm thác nhà thơ?

(GV cho HS đọc lại giải thích

-HS đọc văn (Phiên âm, dịch thơ) thích tác giả

 So sánh thể thơ 2văn – trả lời văn Xa ngắm thác núi Lư

 Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt -HS nhận xét  trả lời phương thức: miêu tả, biểu cảm

Thác núi Lư

- Cảm xúc tác giả thác núi Lư

-HS trảlời nội dung

-HS quan sát phát khung cảnh thác núi Lư miêu tả thơ

Trả lời:

+Vị trí đứng ngắm thác từ xa nhà thơ

I Đọc - tiếp xúc văn bản

1 Tác giả:

Lý Bạch (701-602), nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê Cam Túc

2 Tác phẩm:

- Là tiêu biểu viết đề tài thiên nhiên nhà thơ - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt

+ Phương thức miêu tả + biểu cảm

Noäi dung:

-Nội dung cảnh thác núi Lư

-Nội dung tình cảm tác giả trước cảnh thác

II.Đọc, hiểu nội dung:

(7)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung nghĩa chữ vọng đề thơ

chữ dao câu  khẳng định cảnh vật nhìn ngắm từ xa)

Hoạt động 2:

H Hương Lô miêu tả qua chi tiết, ngôn từ nào?

-Các chi tiết gợi tả ảnh tượng nào?

+GV hướng dẫn phân tích vẻ đẹp khác thác nước miêu tả câu sau H Trên cảnh núi rực rỡ hùng vĩ đó, thác nước khác dịng sơng

-Lời thơ tạo hình ảnh này?

H Dựa vào nghĩa từ quải tiền xuyên em xác nhận nghĩa câu thơ này?

-Nghệ thuật sử dụng câu thơ

H Trong văn bản, lời diễn tả sức mãnh liệt thác núi Lư ?

H Từ lời thơ thể táo bạo tưởng tượng nêu tác dụng chi tiết đó? H Cảnh tượng mãnh liệt,

-HS giải nghĩa từ vọng, dao

Thảo luận nhóm  trả lời: +Chi tiết :

Động từ chiếu chiếu Hương Lô

Động từ sinh sinh tử yên Gợi tả (HS phát biểu)

+Cảnh tượng hùng vĩ, rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảo thần thoại

+Núi Hương Lô mặt trời chiếu sáng làm nảy sinh màu khói đỏ tía

Trả lời nêu ý:

 Lời thơ Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.

-Trao đổi ýtrả lời - quải  treo

- tiền xun dịng sơng phía trước

 Hình ảnh so sánh với dịng thác nhìn từ xa

-HS đọc câu thơ:

Phi lưu trực há tam thiên xích +Phi: nghĩa bay

 gợi tả sức sống mãnh liệt

 Cảnh tranh : ánh mặt trời, núi bình hương khổng lồ nghi ngút toả khói tía bay vào vũ trụ

Dao khan bộc bố quải tiền xuyên

 Như dải lụa trắng treo lên vào vách núi dịng sơng  vẻ đẹp tráng lệ

-So sánh với dịng thác nhìn từ xa

Phi lưu trực há tam thiên xích

(8)

hùng vĩ thiên nhiên với trí tưởng tượng nhà thơ gợi lên cảnh tượng nào?

(gợi ý HS nhận xét câu thơ)

-GV gợi ý HS thấy tình cảm nhà thơ trước thác núi Lư  nêu câu hỏi:

H Qua cảnh thác núi Lư tác giả miêu tả, em hiểu vẻ đẹp tâm hồn tính cách nhà thơ Lý Bạch?

Hoạt động 3:

+GV gợi ý chốt lại văn

 Gọi 1HS đọc phần ghi nhớ Nêu câu hỏi tổng kết

H Qua thơ Xa ngắm thác núi , nội dung bật phản ánh văn bản? H Em học tập điều qua cách tả cảnh, tả tình cảm nhà thơ Lý Bạch

Hoạt động 4:

Bước 1:

+GV hướng dẫn nội dung luyện tập (gợi ý câu 5* sgk tr/ 112)

-Dùng bảng phụ cho HS đọc văn đọc thêm

của thác nước

-Nhận xét câu  suy nghó 1’

-HS tự phát biểu cảm nhận tác giả

+Tâm hồn nhạy cảm, thiết tha với vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ, phi thường thiên nhiên +Tính cách hào phóng, mãnh liệt tác giả

-HS đọc phần ghi nhớ

 thấy nội dung bật

+Cảnh miêu tả cảnh thác núi Lư

+Tâm hồn tác giả

Thảo luận nhóm1’  đại diện trả lời

-HS nhóm tự phát biểu nhóm khác bổ sung

Thảo luận 1’

-Theo dõi bảng phụ nội dung văn đọc thêm nêu yêu cầu GV định hướng

Thực nội dung GV yêu cầu:

+Thuộc thơ diễn cảm +Đọc mục ghi nhớchốt ýkhái quát văn

đẹp hùng vĩ

Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.

 Con thác treo đứng trước mặt khác sông từ Ngân hà từ trời rơi xuống

=> cảnh tượng vẻ đẹp huyền ảo thiên nhiên III Tổng kết:

+Với hình ảnh tráng lệ, huyền ảo Bài thơ miêu tả sinh động vẻ đẹp huyền ảo thác núi Lư

+Tình người say đắm với thiên nhiên

IV Luyện tập: -Có thể có cách

+Thích cách hiểu văn dịch nghĩa

+Thích cách hiểu thích

(9)

TỪ ĐỒNG NGHĨA TỪ ĐỒNG NGHĨA

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

4 Củng cố

-§äc diƠn cảm lại thơ 5.Hng dn v nh:

-Học thuộc nội dung mục ghi nhớ sgk Yêu cầu HS:

+Đọc thêm văn Đêm đỗ thuyền Phong Kiều (xem gợi ý thưởng thức sgk tr/113) -Đọc, tìm hiểu nội dung Từ đồng nghĩa ( Trả lời yêu cầu câu hỏi sgk)

RUÙT KINH NGHIEÄM

Tuần 9 Ngày soạn: ……/… /……

Tieát 35 Ngày dạy: … /… /……

(10)

1.Kiến thức: Hiểu từ đồng nghĩa Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn với từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

2.Kĩ năng: Luyện tập nâng cao kĩ phân tích từ đồng nghĩa

3.Thái độ: Có ý thức việc chọn lựa để sử dụng từ đồng nghĩa cho xác II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

+Tham khảo sgv, vận dung sgk soạn theo yêu cầu nội dung tích hợp Học sinh:

+Đọc, tìm hiểu trả lời câu hỏi sgk soạn trả lời nội dung yêu cầu lớp III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra nội dung phần soạn HS nhà đánh giá nhận xét

(có thể nhận xét vài em ghi điểm khuyến khích cho em) 3 Tiến trình dạy:

Giới thiệu bài:

Ở lớp ta thấy tượng từ có nhiều nghĩa có tượng ngược lại, nhiều từ có chung nghĩa khơng ? Vấn đề xem xét học hôm nay…

Hoạt động 1:

Bước 1:

+GV ghi bảng phụ ví dụ phần tìm hiểu khái niệm từ đồng nghĩa( mục I sgk)

-GV nêu câu hỏi dẫn dắt nội dung yêu cầu HS ý từ gạch

-Gọi HS đọc lại bảng dịch thơ

Xa ngắm thác núi Lư của Tường Như -Dựa vào kiến thức học tiết học trước, em tìm từ

-HS quan sát ví dụ bảng phụ tìm hiểu câu hỏi thảo luận trả lời câu hỏi sgk

Yêu cầu: ý từ gạch

Thảo luận nhóm trả lời: +Đồng nghĩa với từ rọi

I.Thế từ đồng nghĩa:

1.Khái niệm: Ví dụ (sgk/113)

(11)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung đồng nghĩa với từ : rọi,

trông.

H.Từ trơng dịch thơ

Xangắm thác núi Lư có nghóa

“nhìn để nhận biết” Ngồi nghĩa từ trơng cịn có nghĩa sau : (sgk tr/114)

-Gợi dẫn HS tìm từ đồng nghĩa với nghĩa từ

troâng?

H.Vậy em hiểu từ đồng nghĩa?

Gọi HS đọc mục ghi nhớ tr/114

Bước 2:

+GV ghi bảng ví dụ (bảng phụ) yêu cầu HS ý từ gạch  gợi dẫn câu hỏi nội dung

(muïc II sgk)

H Ý nghóa quả trái có giống không?

H Em thay từ trái cho ví dụ (a) từ quả cho ví dụ (b) không (câu sgk tr/114 -Hướng dẫn HS quan sát bảng phụ (câu 2) sgk tr/114

H Nghĩa từ bỏ mạng, hi sinh hai câu chỗ giống khác nhau?

H.Những từ bỏ mạng, hi sinh

chiếu

+Đồng nghĩa với từ trơng

nhìn (khán). HS nêu ý:

-Trơng (với nghĩa nhìn để nhận biết) từ đồng nghĩa: nhìn, ngó, nhịm, dịm, liếc.

-Trơng (với nghĩa coi sóc giữ gìn cho yên ổn).

+Các từ đồng nghĩa: trơng coi, chăm sóc, coi sóc…

-Trơng (với nghĩa mong):

mong, hi vọng, trông mong.

-Đọc mục ghi nhớ sgk/114 -HS quan sát ví dụ trả lời câu hỏi gợi dẫn

Thảo luận nóm trả lời: + Quả, trái có nghĩa giống

Quả tên gọi dùng tỉnh phía Bắc

Tráitên gọi dùng tỉnh phía Nam

 Có thể thay -HS theo dõi nội dung bảng phụ

-HS trao đổi nhóm trả lời

+2 từ có nghĩa giống  chết.

+2 từ khác sắc thái ý nghĩa

-Boû mạng  chết vô ích,

 nhìn để nhận biết:

b/ trơng coi, chăm sóc, coi sóc… coi sóc giữ gìn cho n ổn

c/ mong, hi vọng, trông mong nghóa mong

2.Kết luận:

Ghi nhớ sgk tr/14

II Các loại từ đồng nghĩa: Ví dụ (sgk/114)

- quả, trái: không phân biệt sắc thái

 đồng nghĩa hồn tồn

- bỏ mạng, hi sinh: phân biệt ý nghóa sắc thái ý nghóa

(12)

thay với không ? Vì sao?

(GV so sánh thêm từ: bỏ mạng

thiệt mạng chết

thiệt mạng chết tai nạn H Từ quan sát em rút kết luận từ đồng nghĩa có loại?

 Gọi HS đọc mục ghi nhớ sgk

Bước 3:

+GV cho HS quan sát bảng phụ nêu nhận xét thay từ cho câu  rút nhận xét H Tại đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề sau phút chia lysau phút chia tay?

-GV chốt nội dung ý3 cách sử dụng từ đồng nghĩa

-Gọi 1HS đọc mục ghi nhớ tr/115

Hoạt động 2:

Bước 1:

+GV treo bảng phụ hướng dẫn HS theo dõi quan sát tập

-Bài tập 1:

u cầu: Tìm từ Hán Việt đồng

không thương tiếc

-Hi sinh  chết nghĩa vụ, lý tưởng, mang sắc thái kính trọng

HS nêu ý:

Khơng có nghĩa giống sắc thái khác

-Trao đổi nhóm giải thích

-HS dựa vào ý dẫn dắt ý ( loại từ đồng nghĩa)nhận xét vàrút kết luận

-HS quan sát bảng phụ -HS suy nghó rút kết luận

Lớp nhận xét có bổ sung nhận xét

-HS giải thích:

+ chia ly, chia tay  rời nhau, người nơi +Tiêu đề sau phút chia ly

hay  mang sắc thái cổ xưa

-1HS đọc ghi nhớ ý sgk Thảo luận nhóm2’ lên bảng điền từ đồng nghĩa tập

-HS tìm từ đồng nghĩa điền vào tập

-HS tự làm giấytrình

Kết luận:

-Từ đồng nghĩa có loại +Đồng nghĩa hồn tồn +Đồng nghĩa khơng hồn tồn

Ghi nhớ sgk tr/114)

III Sử dụng từ đồng nghĩa: -Không phải từ đồng nghĩa thay với

-Cần phải cân nhắc sử dụng sắc thái biểu cảm

IV.Luyeän taäp:

1 Điền từ đồng nghĩa:

(13)

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung nghĩa với từ sau: (sgk)

-Bài tập 2:

Yêu cầu: Tìm từ gốc Ấn-Âu đồng nghĩa với từ: (sgk) -Bài tập 3:

Yêu cầu: Tìm số từ địa phương đồng nghĩa với từ tồn dân (sgk)

-Bài tập 4:

u cầu: Tìm từ đồng nghĩa thay từ in đậm câu sau: (sgk)

4 Cñng cè

-Đọc lại phần ghi nhớ SGK 5 Hng dn v nhà:

-Học vận dụng tập 5,6, 7, 8, nhà( soạn bài)

-Chuẩn bị trước nội dung : Cách lập dàn ý văn biểu cảm soạn nhà (Yêu cầu: năm vững nội dung mục I sgk tr/117

baøy

-HS tự tìm thay phát biểu

Lớp bổ sung hoàn chỉnh

Từ đồng nghĩa: Ra-đi-ơ Ơ-tơ Vi-ta-min Pi-a-nơ

Từ địa phương đồng nghĩa

(Trình bày ghi giấy) Từ thay thế:

trao, tiễn, phê bình, than

RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 9 Ngày soạn: ……/… /……

Tieát 36 Ngày dạy: … /… /……

(14)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Hiểu cách lập ý đa dạng văn biểu cảm(cách lập ý thường gặp văn biểu cảm

2.Kĩ năng: Nắm cách lập ý để vận dụng kĩ viết văn theo cách lập ý văn biểu cảm

3.Thái độ: Tiếp xúc nhiều cách lập ý văn biểu cảm, sở nhận cách viết thể tư tưởng, quan điểm nội dung u cầu

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

+ Tham khảo sgv, vận dụng sgk soạn theo yêu cầu nội dung tích hợp

Học sinh:

+ Đọc, tìm hiểu trả lời câu hỏi sgk soạn trả lời nội dung yêu cầu lớp

II CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1 Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ:

GV kiểm tra nội dung phần soạn HS nhà đánh giá nhận xét

(có thể nhận xét vài em ghi điểm khuyến khích cho em 3 Tiến trình dạy:

Giới thiệu bài: Khi thực viết số 2, phần lớn em dựa vào dàn ý khái quát, dàn ý cụ thể mà SGK định hướng để làm phong phú thêm ý tứ Một số em có ý tưởng tượng, suy nghĩ kỷ niệm, khứ Điều chứng tỏ văn biểu cảm có nhiều cách lập ý, nói chung đa dạng Để giúp em khơi nguồn cho mạch cảm xúc Tiết học tìm hiểu cách lập ý văn biểu cảm…

(15)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung +GV chọn đoạn văn cho HS

tìm hiểu cách lập yù

Bước 1:

-Gợi dẫn HS trả lời câu hỏi tìm hiểu đoạn văn Cây tre.

Gọi 1HS đọc đoạn văn Cây tre

sgk tr/ 11

H Cây tre gắn bó đời sống người Việt Nam cơng dụng nào? (GV gợi ý thêm : Có thể kể thêm công dụng khác tre)

H.Để thể gắn bó“cịn mãi”của tre, đoạn văn nhắc tương lai?

-Người viết liên tưởng, tưởng tượng tre tương lai nào?

-GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi  rút kết luận:

* Gợi nhắc quan hệ với vật, liên hệ với tương lai cách bày tỏ tình cảm vật.

Gọi HS đọc thêm đoạn văn

Congà (đoạn 2)gạch chân từ biểu cảm

Bước 2:

+Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tìm hiểu đoạn văn về Cơ giáo.

Gọi HS đọc đoạn văn gợi ý -Đoạn văn gợi kỉ niệm cô giáo, nên học sinh khơng qn

cầu

Thảo luận nhóm nêu ý câu hỏi định hướng

-Đọc đoạn văn Cây tre

sgk/11

 Tre che bóng mát đường, tre mang khúc nhạc, tre làm cổng chào, tre bay bỗng, sáo diều tre bay cao…

YÙ1

+Nứa, tre sẻ bùi sẻ ngày mai tươi mát, với vui hạnh phúc, hồ bình

Ý

+Liên tưởng đến người nhũn nhặn, thẳng, thuỷ chung, can đảm +Liên tưởng đến người mang đức tính người hiền tượng trưng cao quí dân tộc Việt Nam -Đọc đoạn văn Con gà

sgk/11  Kết luận

-Đọc đoạn văn cơ giáo

 Nêu cảm nhận

+Cơ đàn em nhỏ-nghe tiếng cô giảng bài-Cô theo dõi lớp học-cô thất vọng em cầm bút

gặp văn biểu cảm:

+Liên hệ với tương lai

 cách bày tỏ vật

Cây tre nhắc đến quan hệ với vật

+Hồi tưởng khứ suy nghĩ

Con gà  nhắc đến quan hệ với vật

Gợi lại kỉ niệm cô giáo

(16)

H Để thể tình cảm cô giáo, đoạn văn tác giả thực nào?

Dẫn dắt ý:Tác giả tưởng tượng từ ngữ nào?

(GV gợi ý chi tiết đoạn văn gạch chân HS trả lời

GV rút kết luận:

* Gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình cách bày tỏ tình cảm đánh giá một người.

Bước 3:

+Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tìm hiểu đoạn văn U tơi

H.Đoạn văn nhắc đến hình ảnh U ?

Gọi 1HS đọc dẫn chứng cụ thể đoạn văn dẫn dắt ý H Hình bóng nét mặt u tôi

được miêu tả nào? (Gọi HS nêu dẫn chứng) H Để thể tình thương yêu mẹ, đoạn văn miêu tả gì?

-Định hướng HS thảo luậntrả lời GV rút kết luận

-Từ hoạt động GV cho HS chốt điểm cần ghi nhớ

(GV treo bảng phụ HS theo dõi ghi nhớ ý bản.)

sai-Sung sướng học sinh có kết tốt

nhiều kỉ niệm nên học sinh không quên cô

+ Dùng từ ngữ biểu cảm

-Yêu cầu:

-Gạch chân từ biểu cảm đoạn văn

Thảo luận nhóm kết luận

-Nhóm khác bổ sung hồn chỉnh

-Lắng nghe ý kết luận nội dung

-HS đọc đoạn văn U  trả lời:

+Gợi tả bóng dáng u khn mặt u

-Đọc dẫn chứng

+Gợi tả bóng dáng u khuôn mặt u già với tất lịng thương cảm hối hận thờ ơ, vơ tình

-Trao đổi nêu ý miêu tả đoạn văn

-HS đọc to ý tổng kết

+Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước

cách bày tỏ tình cảm đánh giá người Gợi tả bóng dáng u khn mặt u

-Lòng thương cảm hối hận

-Khắc hoạ hình ảnh người nêu nhận xét  cách bày tỏ tình cảm người + Quan sát suy ngẫm

Ghi nhớ:

-Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm +Liên hệ với tương lai

+Hồi tưởng khứ, suy nghĩ

(17)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 2:

Bước 1:

+Vận dụng phần luyện tập -GV ghi đề lên bảng phụ

Cảm xúc người thân

-Yêu cầu:

Tập vận dụng cách lập ý nêu để lập ý lập dàn bàn cho văn biểu cảm

Mục đích: Làm cho ý tứ HS khai thông linh hoạt

(Nêu bước làm bài:

Bước 1: -Tìm hiểu đề bài, tìm ý Bước 2: -Lập dàn ý

Bước 3: -Viết

Bước 4: -Đọc sửa chữa.)

Bước 2:

+Củng cố nội dung kiến thức

-Nhắc lại cách lập ý thường gặp văn biểu cảm

chốt ý nội dung ghi nhớ

4 Cđng cè

- §äc lại phần ghi nhớ sgk 5 Hng dn v nh:

-Học nắm vững nội dung yêu cầu mục ghi nhớ học

bảng phụ đọc phần ghi nhớ sgk tr/121

-HS ý đề luyện tập bảng phụ

-HS thảo luận trả lời theo yêu cầu gợi ý GV  HS phát biểu

-HS trao đổi nhóm5’ trình bày bước theo yêu cầu

-Từng nhóm thực giấy, ghi chép nội dung +Lập ý cho đề văn +Lập dàn

-HS nắm ý nội dung hệ thơng hố nội dung ghi nhớ

+Quan sát suy ngẫm

-Tình cảm phải chân thật việc nêu phải có kinh nghiệm

III.Luyện tập: Đề bài:

Cảm xúc người thân

Yêu cầu:

Vận dụng cách lập ý tìm hiểu

+Lập ý

+Lập dàn cho văn biểu cảm

(18)

-Trên sở lập ý dàn ý thực lớp, HS viết bàivăn biểu cảm hồn chỉnh nhà -Đọc tìm hiểu nội dung văn Tĩnh tứ (soạn nội dung câu hỏi định hướng sgk)

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 28/04/2021, 06:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan