Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường đoạn 2007-2012, tầm nhìn 2015 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động và phát triển, [r]
(1)BỘ/UBND TỈNH …… TRƯỜNG …
CNG
CHiến lợc phát triển
TRờng PHổ THÔNG giai đoạn 2010 - 2020
(2)CẤU TRÚC
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2020
MỞ ĐẦU
1 Giới thiệu khái quát nhà trường (Tên trường, năm thành lập, địa điểm chính, quan ra định thành lập, chức nhiệm vụ )
2 Vai trị KHCL q trình xây dựng phát triển nhà trường 3 Các cứ, sở pháp lý xây dựng văn kế hoạch chiến lược
I PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG CỦA TRƯỜNG
1.1 BỐI CẢNH (Phân tích mơi trường bên ngồi như: tình hình CT, KT- XH địa phương có tác động đến nhà trường)
1.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRƯỜNG (nội lực bên ) 1.2.1 Những mặt mạnh (*)
Thực Chương trình giáo dục phổ thơng (tổ chức D-H hoạt động giáo dục khác); Xây dựng thực kế hoạch nâng cao chất lượng
Quản lý nhân lực ( bố trí, sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng CB,VC);
Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục (Quản lý CSVC, TB – Tài chính) Tổ chức máy công tác Quản lý nội
Xây dựng môi trường GD Quan hệ nhà trường - GĐ - XH 1.2.2 Những mặt yếu (*)
1.2.3 Những hội thách thức 1.2.4 Đánh giá chung
1.3 XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG II SỨ MẠNG, TẦM NHÌN VÀ CÁC GIÁ TRỊ
2.1 SỨ MẠNG
2.2 HỆ THỐNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN 2.3 TẦM NHÌN
III MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG
A MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
B CÁC MỤC TIÊU CÁC CHỈ TIÊU THỰC HIỆN CỤ THỂ C CÁC NHÓM GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
IV CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CHIẾN LƯỢC
Chương trình Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Chương trình Đổi phương pháp Dạy – Học
Chương trình Xây dựng sở vật chất hạ tầng kỹ thuật Chương trình Xây dựng nếp kỷ cương
Chương trình:
V TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ
5.1 LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI
5.2 PHÂN CÔNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
5.3 TỔ CHỨC GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
PHẦN VI PHỤ LỤC
6.1 Các thơng tin, tài liệu dự báo có liên quan;
6.2 Các tài liệu, số liệu thống kê chất lượng giáo dục nhà trường năm gần đây; 6.3 Các văn pháp quy cấp quản lý nhà trường có liên quan
(3)CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2020 LỜI NÓI ĐẦU/GIỚI THIỆU
- Giới thiệu sơ Trường (Tên trường, năm thành lập, địa điểm chính, quan quyết định thành lập, chức năng, nhiệm vụ vv);
- Vai trị, vị trí kế hoạch chiến lựơc trình xây dung phát triển nhà trường;
- Các cứ, sở pháp lý xây dựng văn kế hoạch chiến lược; - Mục đích xây dựng văn kế hoạch chiến lược;
- Quá trình xậy dựng văn kế hoạch chiến lược nhà trường;
- Sự tham gia cá nhân, tập thể nhà trường quan quản lý, chuyên gia tư vấn xây dựng kế hoạch chiến lược;
- Giá trị văn kế hoạch chiến lược công tác tổ chức quản lý phát triển nhà trường giai đoạn tới ;
- Giá trị sử dụng văn kế hoạch chiến lược * LƯU Ý
- Kế hoạch chiến lược: Chú trọng đến tư hành động hướng đến tương lai Nó xây dựng nhằm giúp nhà trường tưởng tượng mong muốn đạt tương lai;
- Tìm kiếm cách tiếp cận định hướng hoạt động trọng kết đạt tích cực cho quản lý; tầm nhìn tương lai cho nhà trường;
- Tập trung quan tâm nguồn lực để giải vấn đề gay cấn (bức xúc) việc liệt kê vấn đề
Q trình lập kế hoạch chiến lược tốt giúp : - Làm rõ định hướng tương lai nhà trường;
- Đề mục tiêu ưu tiên;
- Phát triển (xây dựng, thực điều chỉnh) chiến lược có hiệu quả; - Xem xét dự báo tương lai từ các định ;
- Đối phó với thay đổi nhanh môi trường;
- Nâng cao chất lượng quản lý nội việc thực tổ chức;
- Xây dựng tập thể làm việc, đồn kết tính chun nghiệp nhà trường;
- Xây dựng, củng cố mối quan hệ nâng cao tinh thần hợp tác với tổ chức bên ngồi nhà trường;
PHẦN I PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG NHÀ TRƯỜNG (SWOT)
2 Bối cảnh quốc tế (bên ngoài)
2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực
(4)2.1.2 Bối cảnh nước (bên trong)
Phân tích đánh rõ trạng, đặc điểm,xu hướng, tác động bối cảnh nước q trình đổi mặt trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục đại học, khoa học công nghệ ,phát triển nhân lực v.v nói chung đổi giáo dục phổ thơng nói riêng
Tác động q trình tồn cầu hố, gia nhập WTO hội nhập khu vực quốc tế nứơc ta phát triển giáo dục phổ thơng Việt nam nói chung loại trường THPT
Cần phân tích hệ thống thể chế tác động đến phát triển hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam nói chung nhà trường nói riêng;
Thí dụ : Luật Giáo dục 2005, Điều lệ trường phổ thơng, Nghị định 43-TTg tự chủ tài chính, vv
2.2 Đánh giá thực trạng nhà trường
2.2.1 Phân tích mạnh, yếu, hội thách thức (Phân tích SWOT)
Từ đánh giá mơi trường bên trong, bên ngồi, phân tích cạnh tranh, phân tích liên đới, thực trạng nhà trường đối chiếu tác động với ý tưởng, tầm nhìn trường để xác định mạnh-yếu, hội-thách thức
a) Những mặt mạnh nhà trường
Gợi ý phân tích : mặt mạnh Chung bản, lâu dài, vốn có truyền thống; Cụ thể riêng biệt, sở trường, bí quyết…(*) ; Mới tạo chắn nhờ lợi riêng: Về (*):
1 Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác Chương trình giáo dục phổ thông;
2 Quản lý giáo dục, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng điều động giáo viên, cán bộ, nhân viên;
3 Tuyển sinh tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trường, quản lý học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo;
4. Thực kế hoạch phổ cập giáo dục phạm vi cộng đồng;
5 Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân hoạt động giáo dục;
6 Quản lý, sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị theo quy định Nhà nước;
7. Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội 8. Tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường…
b) Những mặt yếu nhà trường Về (*):… c) Các hội
+ Đổi sách thể chế quản lí giáo dục Phổ thông, quyền tự chủ chịu trách nhiệm nhà trường THPT?
+ Những ưu tiên dành cho trường từ Nhà nước xã hội;
+ Cải cách hành hệ thống quản lí quan hệ Quốc tế; + Tăng nguồn tài phương án đầu tư phát triển; + Tự đánh giá chất lượng từ bên từ bên
d) Các thách thức (nguy cơ)
(5)+ Thách thức lực đội ngũ giáo viên yêu cầu người học; + Thách thức quản lí chất lượng hiệu nhà trường;
+ Thách thức đảm bảo mối quan hệ phối hợp;
+ Thách thức kỳ vọng đổi chương trình SGK, phương pháp DH;
+ Thách thức công tác CC HC- Tin học hóa nguồn lực (CSVC, tài chính…) ………
2.3 Đánh giá chung
2.4 Phân tích vấn đề chiến lược phát triển nhà trường
Nêu ngắn gọn vấn đề có tầm quan trọng phát triển trường dạng câu hỏi, đòi hỏi cần đáp ứng:
- Trường phải làm việc gì?
- Những vấn đề, lĩnh vực cần lựa chọn ưu tiên ? - Vì phải làm việc ấy?
- Có cách để làm tốt nhất, hiệu nhất? - Khi làm làm việc lĩnh vực ?
PHẦN II :SỨ MẠNG, TẦM NHÌN VÀ CÁC GIÁ TRỊ
1.1 Sứ mạng (Mission)
Sứ mạng thể vai trò, vị trí, trách nhiệm nhà trường với đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực giai đoạn phát triển tương ứng Sứ mạng thể lý tồn phát triển nhà trường, kỳ vọng mà nhà trường mong muốn thực
Thí dụ:
Sứ mạng Trường cấp III River Valley - Singapore
Giáo dưỡng học sinh trở thành người học độc lập, có song ngữ, với tính trực ý thức truyền thống để trở thành cơng dân nhà lãnh đạo hữu ích, sẵn sàng chấp nhận thách thức giới đổi thay có đóng góp có ý nghĩa cho xã hội
Sứ mạng Trường cấp III Dunman- Singapore
Phát triển học sinh tới mức tiềm tối đa, giúp em thành người biết quan tâm, biết phụng sự, biết lãnh đạo
Các yêu cầu viết sứ mạng
Tuyên bố sứ mạng thể kim nam cho hành động toàn trường; Tạo lập giá trị, niềm tin cho người;
Đủ rộng để linh hoạt thực đủ hẹp để vào trọng tâm; Không bị hạn chế thời gian;
Sứ mạng cần viết ngắn gọn, súc tích, rõ ràng phù hợp với vai trị, vị trí, chức nhiệm vụ nhà trường;
1.2.Tầm nhìn (Vision)
(6)Thí dụ:
Tầm nhìn Trường cấp III River Valley- Singapore
Là cộng đồng người thành đạt có cội nguồn truyền thống trang bị tốt cho tương lai
Tầm nhìn Trường cấp III Dunman - Singapore
Là trường lựa chọn hàng đầu cho việc giáo dưỡng nên nhà lãnh đạo ưu tú, có thành cao người cơng dân có tầm nhìn tồn cầu
Một tầm nhìn tốt cần thể hiện: Rõ ràng, thực, dễ nhớ;
Định hướng hành động, hướng đến tương lai; Tạo động thúc đẩy;
Thể tư chiến lược nhà trường dựa dự báo tốt, tin cậy 1.3 Hệ thống giá trị (Values Scan)
Thể triết lý quán phát triển nhà trường với tư cách tổ chức sở nhận thức giá trị xã hội, cộng đồng
Hệ thống giá trị thể kỳ vọng, lý tưởng mà tồn thể nhà trường theo đuổi qúa trình hình thành phát triển
Có thể nói giá trị là:
1 Là điều quan trọng mà tổ chức muốn đạt tới
2 Là kỳ vọng mà nhà trường theo đuổi hồn cảnh mơi trường biến động Định hướng hành động nhà trường
4 Thể thái độ, cách ứng xử nhà trường :tôn trọng, mong muốn
Ví dụ 1: Trường Phổ thơng B lấy giá trị CON NGƯỜI tảng cho phát triển dài hạn nhà trường, kiên định khát vọng vươn tới góp phần phát triển giá trị người xã hội
Ví dụ Các giá trị trường MEDICINE HAT (Canada)
1 Lấy người học làm trung tâm;
2 Có trách nhiệm với cộng đồng;
3 Chất lượng hiệu cao;
4 Tin vào người;
5 Lòng tin trung thực;
6 Linh hoạt;
7 Học cách tồn diện;
8 Có khả đáp ứng việc học tập Đặc điểm phân loại giá trị
1. Giá trị phản ánh phản ảnh thuộc tính chất vật tượng thơng qua lăng kính chủ quan cá nhân tổ chức;
(7)3. Phân loại giá trị: Giá trị tinh thần - vật chất; xã hội - tổ chức - cá nhân; chung riêng; giá trị giá trị sử dụng.
PHẦN III.MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC
3.1 Mục tiêu chiến lược 3.1.1 Mục tiêu tổng quát
Trên sở xác định rõ sứ mạng, tầm nhìn, giá trị kết phân tích đánh giá bối cảnh, thực trạng nhà trường với điểm mạnh, yếu, thời cơ, thách thức đề xác định rõ mục tiêu tổng quát phát triển nhà trường từ 2008 đến 2015 định hướng đến 2020
3.1.2 Các mục tiêu cụ thể
- Được xác định sở phân tích mục tiêu với mục tiêu tổng quát mục tiêu cấp cao (cấp I);
- Các mục tiêu quy mô, chất lượng, hiệu về: tổ chức D-H, hoạt động giáo dục khác, quản lý nhân lực, kế hoạch nâng cao chất lượng mục tiêu cấp II
- Các mục tiêu điều kiện bảo đảm cho mục tiêu cấp II mục tiêu cấp III (về sách, thể chế, đầu tư, thu hút phân bổ nguồn lực, phát triển đội ngũ giáo viên; đổi phương pháp, sở vật chất vv ) giải pháp chiến lược để đạt mục tiêu cụ thể mục tiêu tổng quát
Các mục tiêu cụ thể cần lượng hoá lựa chọn ưu tiên theo giai đoạn chiến lược ( 2006 - 2010; 20011 - 2015 vv)
1 Mục tiêu TỔ CHỨC h oạt động Dạy học (thực Chương trình giáo dục phổ thông)
1- Chất lượng giảng; 2- Chất lượng SH CM; 3- Kiểm tra đánh giá HS;
4- Quản lý việc dạy thêm học thêm
Nêu rõ mục tiêu cụ thể (định tính định lượng) qui mô đào tạo chất lượng đào tạo trường đạt đến tầm theo giai đoạn chiến lược (2008 - 2010; 2011- 2015)
2 Mục tiêu TỔ CHỨC h oạt động học tập rèn luyện
1- Tổ chức việc học tập mơn văn hóa; 2- Tổ chức hoạt động giáo dục khác; 3- Đánh giá kết học tập, rèn luyện HS
3 Mục tiêu XÂY DỰNG đội ngũ CB, VC(Quản lý,đánh giá sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng,điều động giáo viên,CB,VC;)
Mục tiêu HUY ĐỘNG nguồn lực Tài chính, CSVC-TB hạ tầng kỹ thuật
(thông tin, thư viện, sở liệu, nguồn đầu tư tài trợ )
Mục tiêu NÂNG CAO chất lượng GD tự kiểm định chất lượng giáo dục Mục tiêu XÂY DỰNG quan hệ nhà trường - GĐ - XH
Mục tiêu Xây dựng môi trường GD
Mục tiêu TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ điều hành hoạt động nhà trường…
(8)Các mục tiêu cụ thể phản ánh mong muốn làm xong - cách (các chiến lược) để hoàn thành chúng Tất mục tiêu cụ thể cần có khả phát sinh chiến lược hành động cụ thể Mục đích cụ thể cần phải đủ chi tiết để hiểu định hướng rõ ràng cho khác
2 Đo (Measurable)
Mục tiêu cụ thể cần phải đo Nó kết nối rõ ràng để đo Mục tiêu chung bao gồm mục tiêu cụ thể đo được, mục tiêu chung đo
3 Tấn công thành công (Aggressive but Attainable)
Nếu mục tiêu cụ thể chuẩn để đạt tới, chúng phải thách thức mang tính khả thi nằm phạm vi khả nhà trường đạt tới Chúng khơng thể nhu cầu khơng thể có Nó phản ánh tầm nhìn, chí mục đích chung mà vượt ngồi lực nhà trường để đạt thực riêng rẽ, địi hỏi có kết hợp sức mạnh tổng hợp nhà trường
4 Định hướng kết (Results-oriented)
Các mục tiêu cụ thể cần rõ kết đạt cách thực chúng 5 Giới hạn thời gian (Time-bound)
Mỗi mục tiêu cụ thể gắn liền với khoảng thời gian cụ thể để đạt 3.2 Các giải pháp chiến lược
1 Nâng cao chất lượng Dạy học/GD, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục; 2 Xây dựng phát triển đội ngũ GV, CBQLGD đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trương giai đoạn ;
3 Huy động nguồn lực tài phát triển sở vật chất hạ tầng kỹ thuật ; 4 Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ;
5 Đẩy mạnh công tác thông tin xây dựng thương hiệu Nhà trường 6 Quan hệ với cộng đồng
7 Lãnh đạo quản lý
Các giải pháp chiến lược cần nêu phân tích rõ mục tiêu, nội dung, cách thức, nguồn lực điều kiện thực giải pháp Làm rõ mối quan hệ giải pháp lựa chọn ưu tiên, xác định giải pháp mang tính đột phá phù hợp với tình hình, lợi cụ thể trường để đạt mục tiêu chiến lược giai đoạn chiến lựoc
PHẦN IV CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CHIẾN LƯỢC
Chương trình hành động chiến lược nhà trường cụ thể hoá theo trục thời gian hoạt động triển khai, phối hợp thực giải pháp chiến lược nhằm đạt mục tiêu giai đoạn chiến lược
Chương trình hành động chiến lược thường xây dựng theo dạng chương trình hành động mục tiêu ( để đạt mục tiêu chiến lược cụ thể ) theo giải pháp (thực giải pháp chiến lược) Thường mục tiêu chiến lược cần có nhiều giải pháp giải pháp cho thể tác động thực nhiều mục tiêu nên cần có phân tích mốt quan hệ hệ mục tiêu giải pháp kế hoạch chiến lược ( Xem sơ đồ mục tiêu-giải pháp quan hệ )
(9)+ Phát triển phương thức mơ hình quản lí nhà trường hiệu dựa vào chuẩn; + Thực phân cấp quản lí trường;
- Cơ cấu lại tổ chức (trường/Phịng/Tổ mơn )
- Xây dựng phát triển hệ thống thông tin quản lý EMIS( trường/Phịng/Tổ mơn đơn vị)
+ Ứng dụng công nghệ số truyền thông đại; + Chế độ báo cáo, giám sát, đánh giá, kiểm tra; + Phát triển đội ngũ;
4.2 Hồn thiện qui định, qui chế, sách nội trường
- Thay đổi cụ thể hóa qui định, qui chế, sách nội trường để đáp ứng tốt việc thực kế hoạch;
- Xây dựng bổ sung thể chế khác nào: thủ tục, qui trình, cơng cụ hành chính, chế độ làm việc, thi, đánh giá, v.v…;
- Chú trọng yêu cầu phát triển, hợp tác, cam kết, hợp đồng, đấu thầu, khen thưởng phạt, v.v…
4.3 Phát triển nguồn lực - Nguồn nhân lực
+ Nhân quản lí máy cấu hành chính;
+ Đội ngũ GV đạt chuẩn (trình độ đào tạo, ngoại ngữ, tin học);
+ Nhân hỗ trợ (tài chính, tư vấn chun mơn, nghiên cứu quản lí trang thiết bị kĩ thuật v.v…);
- Nguồn lực tài chính
+ Ngân sách Nhà nước (trung ương địa phương);
+ Ngoài ngân sách (từ xã hội, viện trợ, đóng góp sinh viên, …); + Vay vốn đối tác (Dự án, Đề án, Hợp đồng…);
+ Các nguồn thu dịch vụ trường - Nguồn lực vật chất đầu tư khác
+ Khuôn viên trường kiến trúc trường, lớp, sân bãi TDTT ; + Công nghệ giảng dạy, thiết bị giáo dục, tài nguyên giáo dục; + Công nghệ hạ tầng kĩ thuật trường sở;
- Nguồn lực khác chủ động tạo trình thực KH chiến lược + Do hội tạo (địa lí, tài nguyên tự nhiên, nhân lực…);
+ Do giải thưởng, khen tặng… - Quản lí nhân sự
+ Chế độ giảng dạy phát triển nghề nghiệp giáo viên;
+ Các qui định tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm chức vụ chuyên môn quản lý; + XD quĩ hỗ trợ học tập, giảng dạy, sáng kiến KN…
(10)+ Đổi mới, cập nhật nội dung giáo trình học liệu dựa vào nghiên cứu hợp tác quốc tế, tiến khoa học-công nghệ vv;
- Phát triển phương tiện dạy học đại
+ Hệ thống phòng thiết bị thí nghiệm, phịng THBM;
+ Mạng LAN, mạng truyền thơng học tập, mạng quản lí nội kết nối với mạng giáo dục Sở GD&ĐT với mạng Internet;
+ Phát triển sử dụng công nghệ multimedia hỗ trợ giảng dạy học tập trực tuyến, học cá nhân học hợp tác
+ Phát triển hoạt động giao lưu, rèn luyện học sinh giáo viên nhằm nâng cao kĩ sống văn hóa nghề nghiệp
4.5 Truyền thơng, quảng bá tiếp thị, xây dựng thương hiệu nhà trường a) Xây dựng thương hiệu tín nhiệm xã hội
+ Xác lập đẳng cấp củng cố đẳng cấp trường đơn vị thành viên, lĩnh vực đào tạo trường;
+ Xác lập tiêu chí chuẩn cho lĩnh vực sản phẩm trường (đầu vào, hệ thống quản lí, máy nhân sự, sản phẩm, dịch vụ…);
b) Đẩy mạnh truyền thông quảng bá, xây dựng thương hiệu môi trường xã hội nội trường nhiều biện pháp;
+ Cơng bố sứ mạng, tầm nhìn giá trị nhà trường;
+ Xuất đặc san nội bộ, sách, quảng bá hình ảnh hoạt động trường tên Tạp chí ngồi nước ;
+ Tổ chức hội thảo, báo cáo diễn đàn dựa vào Internet
PHẦN V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
5.1 Tổ chức thực kế hoạch chiến lược
- Tuyên truyền thông tin phổ biến, nâng cao nhận thức;
- Tổ chức máy phân công thực cho cá nhân, phận, đơn vị chức (trách nhiệm, quyền hạn, nguồn lực );
- Xây dựng phê duyệt lộ trình cụ thể thực kế hoạch chiến lựoc chung tồn trưịng đơn vị thành viên theo giai đoạn chiến lược;
- Xây dựng ma trận hành động chiến lược Các hoạt động chủ yếu) Mỗi hoạt động cần rõ: mục tiêu cần đạt, thời gian thực hiện, nguồn lực bảo đảm; cá nhân tổ chức chịu trách nhiệm thực phối hợp; số đầu (kết quả, hiệu quả, tác động ); đo xác nhận số;
- Các biện pháp, chế tổ chức đạo thực cấp; - Các biện pháp ứng phó thay đổi, rủi ro
5.2 Hệ thống số thực để đo đánh giá kết thực kế hoạch chiến lược (số tuyệt đối tỷ lệ so sánh )
5.2.1 Phát triển qui mô, chất lượng giáo dục; 5.2.2 Quy mô chất lượng, hiệu quả, kết quả;
5.2.3 Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý(số lượng, cấu tuổi, mơn trình độ, tỷ lệ );
(11)5.2.5 Thu - chi phân phối, phân bổ nguồn lực; 5.2.6 Quản lý lực quản lý
Yêu cầu hệ thống số đo lường
1 Phản ánh thực trạng, trình thực kết quả;
2 Đo đựơc, có giá trị, phù hợp với KHCL; định lượng định tính;
3 Quản lý, kiểm soát hoạt động, kết quả;
4 Cácloại tiêu chẩn: Hệ thống định mức, chuẩn mực TW, Bộ GD&ĐT, địa phương;
5 Các đơn vị đo: số tuyệt đối, số tương đối (% ); số quy đổi, quy chuẩn;
6 Nhóm số điều kiện (đầu vào): Qui mô phát triển; Số lượng cấu trình độ đội ngũ CB, GV, tài chính, sở vật chất, trang thiết bị;
7 Nhóm số q trình: số SV/GV; tỷ lệ lưu ban, bỏ học; Số giảng dạy ;
8 Nhóm số kết quả: Tỷ lệ HS tốt nghiệp; HS vào trường CĐ, ĐH, TCCN-DN hài lòng PHHS, XH ;
5.3 Tổ chức giám sát đánh giá việc thực kết (các mức độ đạt được theo mục tiêu )
- Mục đích, nội dung, cách thức, hình thức, quy trình tổ chức giám sát; - Qui định trách nhiệm, quyền hạn phận giám sát, đánh giá
PHẦN VI PHỤ LỤC
6.1Các thơng tin, tài liệu dự báo có liên quan;
6.2 Các tài liệu, số liệu thống kê chất lượng giáo dục nhà trường năm gần đây;
(12)KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THPT NHÂN CHÍNH GIAI ĐOẠN 2007 – 2012 TẦM NHÌN 2015
_
Trường THPT Nhân Chính – Hà Nội thành lập theo Quyết định số 5075/QĐ-UB ngày 24/7/2002 Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Ra đời trong công đổi giáo dục Việt Nam, năm vừa qua trường THPT Nhân Chính chặng đường đầy thử thách khó khăn cũng có nhiều thuận lợi Những kết mà nhà trường đạt chứng minh điều Nhà trường bước phát triển bền vững ngày trưởng thành, trở thành ngơi trường có chất lượng giáo dục tốt, địa chỉ tin cậy cha mẹ học sinh học sinh Thủ Đô.
Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường đoạn 2007-2012, tầm nhìn 2015 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động phát triển, sở quan trọng cho sách Hội đồng trường hoạt động Ban Giám hiệu toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên học sinh nhà trường Xây dựng triển khai kế hoạch chiến lược trường THPT Nhân Chính hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc thực Nghị Quyết phủ đổi giáo dục phổ thông Cùng các trường THPT xây dựng ngành giáo dục Thủ đô phát triển theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước, hội nhập với nước khu vực giới.
I/ Tình hình nhà trường. Điểm mạnh.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên nhà trường: 65; đó: BGH: 4, giáo viên: 52, cơng nhân viên: 9.
- Trình độ chun mơn: 100% đạt chuẩn, có 10 thạc sĩ.
- Công tác tổ chức quản lý BGH: Có tầm nhìn khoa học, sáng tạo Kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn có tính khả thi, sát thực tế Công tác tổ chức triển khai kiểm tra đánh giá sâu sát, thực chất đổi Được tin tưởng cao của cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên: nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường mong muốn nhà trường phát triển, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục.
- Chất lượng học sinh:
+ Tổng số học sinh: 1560 + Tổng số lớp: 34
(13)+ Xếp loại học lực năm học 2006 – 2007: Giỏi: 8,3%; Khá: 51,1%; TB: 37,1%; Yếu: 3,5%.
+ Xếp loại hạnh kiểm năm học 2006 – 2007: Khá, Tốt: 95,7%; TB: 3,55%; Yếu:0,7%
+ Thi học sinh giỏi thành phố lớp 12 năm học 2006 – 2007: 01 giải Nhì, 01 giải Ba, 02 giải Khuyến khích
+ Tỷ lệ đỗ thi tốt nghiệp năm học 2006 - 2007: 97,5% Là 20 trường thành phố có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao nhất.
+ Tỷ lệ thi đỗ ĐH, CĐ: xấp xỉ 50% - Cơ sở vật chất:
+ Phòng học: 20
+ Phòng thực hành: 02 (90,7m2/phòng)
+ Phịng Thư viện: 02 (110m2), 01 phịng dành cho học sinh
và 01 phòng dành cho giáo viên.
+ Phòng tin học: 02 (180m2 với 80 máy kết nối Internet)
+ Nhà rèn luyện thể chất: 01 (522m2)
+ Phòng đa năng: 01 (70m2)
+ Phòng học liệu: 01 (30m2 với 07 máy tính kết nối Internet)
+ Phòng phục vụ: 09
Cơ sở vật chất bước đầu đáp ứng yêu cầu dạy học giai đoạn (tuy nhiên chưa đồng bộ, bàn ghế học sinh, phịng thí nghiệm Sinh – Hố chất lượng thấp, phòng phục vụ giáo dục thiếu).
- Thành tích chính: Đã khẳng định vị trí ngành giáo dục Thủ Đơ, được học sinh phụ huynh học sinh tin cậy.
Năm học 2003 – 2004, 2004 – 2005: đạt danh hiệu Trường tiên tiến Năm học 2005 – 2006: đạt danh hiệu Trường tiên tiến xuất sắc
Năm học 2006 – 2007: đạt danh hiệu Trường tiên tiến xuất sắc cấp thành phố Bằng khen UBND Thành phố.
2 Điểm hạn chế.
- Tổ chức quản lý Ban Giám hiệu:
+ Chưa chủ động tuyển chọn nhiều giáo viên, cán có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm cao.
+ Đánh giá chất lượng chuyên môn giáo viên cịn mang tính động viên, chưa thực chất, phân công công tác chưa phù hợp với lực, trình độ, khả số giáo viên.
- Đội ngũ giáo viên, công nhân viên: Một phận nhỏ giáo viên chưa thực
(14)giáo viên trình độ chun mơn hạn chế, khơng tự học, bảo thủ, tín nhiệm của học sinh đồng nghiệp thấp.
- Chất lượng học sinh: 30% học sinh có học lực TB yếu, ý thức học tập, rèn luyện chưa tốt.
- Cơ sở vật chất: Chưa đồng bộ, đại Phòng học, phòng TN Hố - Sinh, bàn ghế chất lượng thấp, Phịng làm việc giáo viên, tổ CM thiếu
3 Thời cơ.
Đã có tín nhiệm học sinh phu huynh học sinh khu vực.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, đào tạo bản, có lực chun mơn và kỹ phạm khá, tốt.
Nhu cầu giáo dục chất lượng cao lớn ngày tăng.
4 Thách thức:
- Đòi hỏi ngày cao chất lượng giáo dục cha mẹ học sinh xã hội thời kỳ hội nhập.
- Chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, công nhân viên phải đáp ứng được yêu cầu đổi giáo dục.
- Ứng dụng CNTT giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả sáng tạo của cán bộ, giáo viên, công nhân viên.
- Các trường THPT khu vực thành phố tăng số lượng, chất lượng giáo dục.
5 Xác định vấn đề ưu tiên.
- Đổi phương pháp dạy học đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên. - Ứng dụng CNTT dạy – học công tác quản lý.
- Áp dụng chuẩn vào việc đánh giá hoạt động nhà trường công tác quản lý, giảng dạy.
II/ Tầm nhìn, Sứ mệnh giá trị 1 Tầm nhìn.
Là trường hàng đầu thành phố mà học sinh lựa chọn để học tập rèn luyện, nơi giáo viên học sinh ln có khát vọng vươn tới xuất sắc.
2 Sứ mệnh.
Tạo dựng môi trường học tập nề nếp, kỷ cương có chất lượng giáo dục cao, để học sinh có hội phát triển tài tư sáng tạo.
3 Hệ thống giá trị nhà trường.
(15)- Tinh thần trách nhiệm - Sự hợp tác - Lịng tự trọng - Tính sáng tạo
- Tính trung thực - Khát vọng vươn lên
III/ MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG. 1.Mục tiêu.
Xây dựng nhà trường có uy tín chất lượng giáo dục, mơ hình giáo dục đại, tiên tiến phù hợp với xu phát triển đất nước thời đại. 2 Chỉ tiêu.
2.1 Đội ngũ cán bộ, giáo viên.
- Năng lực chuyên môn cán quản lý, giáo viên công nhân viên được đánh giá khá, giỏi 80%.
- Giáo viên nam 50 tuổi, nữ 45 tuổi sử dụng thành thạo máy tính. - Số tiết dạy sử dụng cơng nghệ thơng tin 20%
- Có 20% cán quản lý giáo viên, có 02 người trong Ban Giám hiệu có trình độ sau Đại học.
- Phấn đấu 100% tổ chuyên mơn có giáo viên đạt trình độ sau Đại học, trong đó tổ trưởng chun mơn có trình độ sau Đại học (kể theo học).
2.2 Học sinh
- Qui mô: + Lớp học: 30 33 lớp.
+ Học sinh: 1500 học sinh. - Chất lượng học tập:
+ Trên 75% học lực khá, giỏi (15% học lực giỏi)
+ Tỷ lệ học sinh có học lực yếu < 1% khơng có học sinh kém. + Thi đỗ Đại học, Cao đẳng: Trên 60 %.
+ Thi học sinh giỏi thành phố 12: 15 giải trở lên. + Có nhiều học sinh đạt học bổng du học nước ngoài. - Chất lượng đạo đức, kỹ sống.
+ Chất lượng đạo đức: 98% hạnh kiểm khá, tốt.
+ Học sinh trang bị kỹ sống bản, tích cực tự nguyện tham gia hoạt động xã hội, tình nguyện.
2.3 Cơ sở vật chất.
- Phòng học, phòng làm việc, phòng phục vụ sửa chữa nâng cấp, trang bị thiết bị phục vụ dạy, học làm việc đạt chuẩn.
- Các phòng tin học, thí nghiệm, phịng đa trang bị nâng cấp theo hướng đại.
- Xây dựng môi trường sư phạm “ Xanh - Sạch - Đẹp”
(16)“Chất lượng giáo dục danh dự nhà trường”
V/ CHƯƠNG TRÌNH / GIẢI PHÁP HÀNH ĐỘNG.
1 Nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục học sinh.
Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức chất lượng văn hoá Đổi phương pháp dạy học đánh giá học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình đối tượng học sinh. Đổi hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có kỹ sống bản.
Người phụ trách: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách tổ chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên môn
2 Xây dựng phát triển đội ngũ.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ số lượng; có phẩm chất chính trị; có lực chun mơn giỏi; có trình độ Tin học, ngoại ngữ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực Đồn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp đỡ tiến bộ.
Người phụ trách: Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn
3 Cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục.
Xây dựng sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá Bảo quản sử dụng hiệu quả, lâu dài.
Người phụ trách: Phó Hiệu trưởng phụ trách sở vật chất trang thiết bị giáo dục; kế toán, nhân viên thiết bị.
4 Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin.
Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, giảng dạy, xây dựng kho học liệu điện tử, thư viện điện tử…Góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy học Động viên cán bộ, giáo viên, CNV tự học hoặc theo học lớp bồi dưỡng để sử dụng máy tính phục vụ cho cơng việc, có kế hoạch cho vay để cán bộ, giáo viên, CNV mua sắm máy tính cá nhân.
Người phụ trách: Phó Hiệu trưởng, tổ công tác công nghệ thông tin
5 Huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục.
- Xây dựng nhà trường văn hoá, thực tốt quy chế dân chủ nhà trường Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, giáo viên, CNV.
- Huy động nguồn lực xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển Nhà trường.
+ Nguồn lực tài chính: ~ Ngân sách Nhà nước.
(17)+ Nguồn lực vật chất:
~ Khuôn viên Nhà trường, phòng học, phòng làm việc cơng trình phụ trợ.
~ Trang thiết bị giảng dạy, công nghệ phục vụ dạy - học. ~ Người phụ trách: BGH, BCH Cơng đồn, Hội CMHS.
6 Xây dựng thương hiệu
- Xây dựng thương hiệu tín nhiệm xã hội Nhà trường.
- Xác lập tín nhiệm thương hiệu cán giáo viên, CNV, học sinh PHHS.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống Nhà trường, nêu cao tinh thần trách nhiệm thành viên trình xây dựng thương hiệu của Nhà trường.
VI/ TỔ CHỨC THEO DÕI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH.
1 Phổ biến kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán giáo viên, CNV nhà trường, quan chủ quản, PHHS, học sinh và các tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà trường.
2 Tổ chức: Ban đạo thực kế hoạch chiến lược phận chịu trách nhiệm điều phối trình triển khai kế hoạch chiến lược Điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau giai đoạn sát với tình hình thực tế nhà trường.
3 Lộ trình thực kế hoạch chiến lược
- Giai đoạn 1: Từ năm 2007 – 2010 - Giai đoạn 2: Từ năm 2010 - 2012 - Giai đoạn 3: Từ năm 2012 - 2015
4 Đối với Hiệu trưởng: Tổ chức triển khai thực kế hoạch chiến lược tới từng cán bộ, giáo viên, CNV nhà trường Thành lập Ban Kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch năm học.
5 Đối với Phó Hiệu trưởng: Theo nhiệm vụ phân công, giúp Hiệu trưởng tổ chức triển khai phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra đánh giá kết quả thực kế hoạch, đề xuất giải pháp để thực hiện.
6 Đối với tổ trưởng chuyên môn: Tổ chức thực kế hoạch tổ; kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch thành viên Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất giải pháp để thực kế hoạch.