1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tieng viet 4

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Qua baøi naøy coâ phaùt ñoäng ñeán caùc baïn luoân thöïc hieän caùc haønh ñoäng neân laøm maø ta ñaõ ñöôïc bieát trong tieát hoïc ngaøy hoâm nay ñeå baûo veä maét vaø tai cho baûn thaâ[r]

(1)

TUAÀN 4

Thứ hai ngày15 tháng 09 năm 2008 Tiết 1+2 : Tiếng Việt

BÀI 13 :N - M A/ MỤC TIÊU :

- Đọc viết :n, m, nơ, me ( viết 1/2số dòng quy định tập viết1, tập1) Đọc tư ø, câu ứng dụng :

- Bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa SGK - Viết đủ số dòng quy định tập viết 1, tập 1)

- Đọc trơn từ, câu ứng dụng :

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má * Tìm tiếng có âm vừa học

* Tìm tiếng ngồi có âm vừa học B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Giáo viên :

- Sử dụng hộp thực hành TV - Sử dụng tranh SGK

* Học sinh : SGK, tập viết, bảng C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I/ Kiểm tra cũ:

- Đọc cho HS viết bảng con: i, a, bi, cá

- Giơ bảng cho HS đọc: i, a, bi, cá bi, vi, li, ba, va, la bi ve, ba lơ bé hà có li

- Nhận xét cho điểm

II/ Dạy - Học mới:

1/ Giới thiệu bài, ghi bảng : Bài 13: - Chỉ bảng đọc : n

2/ Dạy chữ ghi âm:

a/ Nhận diện chưõ: - Đính bảng cài âm n

b/ Phát âm, đánh vần : - Phát âm mẫu âm: n

- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu - Đính bảng cài: Âm n ghép với âm - Gọi HS phân tích, đánh vần đọc trơn - Cho HS đính bảng cài : nơ

- Cho HS đánh vần đọc

- Cả lớp viết

- Cá nhân, lớp đọc

- 2-3 HS

- Cả lớp đính n

- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm

(2)

- Ghi bảng : nơ

- Cho HS xem tranh SGK giới thiệu lê - Ghi bảng : nơ

- Dạy âm : m bước

- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự không thứ tự)

c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:

no nô nơ mo mô mơ ca nơ bó mạ - Gọi HS phân tích, đánh vần đọc - Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu - Giải nghĩa từ ứng dụng

d/ Hướng dẫn viết : n, m, nơ, me - Viết mẫu hướng dẫn HS viết - Cho HS so s ánh n, m, nơ, me - Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai

- 3- HS đọc

- HS quan sát, trả lời - 3- HS đọc

- 5- học sinh đọc đồng lần

- HS gạch chân tiếng có âm : n, m

- Cá nhân, nhóm, lớp

- Cả lớp viết bảng -2 HS trả lời :

TIẾT 3/

Luyện tập :

a/ Luyện đọc:

- Cho HS đọc lại bảng ( tiết 1) - Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS

* Đọc câu ứng dụng :

- Cho HS quan sát tranh SGK bị bê có cỏ, bị bê no nê

- Tìm tiếng có âm t, th phân tích đánh vần - Gọi HS đọc câu

- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu

b/ Luyện nói:

* Chủ đề : bố mẹ, ba má

- Cho HS quan sát tranh SGK - Gợi ý cho HS qua câu hỏi : + Trong tranh em thấy ?

+ Quê em gọi người sinh ? + Em làm để bố mẹ vui lịng

* Chốt lại

* Luyện đọc SGK

- Hướng dẫn đọc bảng

- Cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát, nhận xét - HS tìm

- 3-4 HS đọc - HS đọc lại

- Quan sát, trả lời

(3)

c/ Luyện viết:

- Cho HS viết vào : n, m, nơ, me

- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, chữ

- Nhắc nhở tư ngồi viết, cách cầm bút - Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu

- Thu số chấm, nhận xét, sửa sai / Củng cố, dặn dò:

- Cho HS đọc lại bảng

- Cho HS tìm nêu tiếng ngồi có âm :n, m

- Nhận xét tiết học

- Dặn : nhà đọc vừa học, viết vào trắng n, m, nơ, me

- Xem trước 14

- Cả lớp viết

- Cá nhân, lớp - 3- HS nêu

Tiết 5: Đạo đức

BÀI 2:

Gọn gàng (

Tiết 2)

/ MỤC TIÊU :

- Nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, - Biết lợi ích việc ăn mặc gọn gàng

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng

- Biết phân biệt ăn mặc gọn gàng chưa gọn gàng II/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên :

- Vở Bài Tâïp Đạo Đức

- Bài hát “ Rửa mặt mèo”

2/ Hoïc sinh :

- Vở tập đạo đức

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra cũ

+ Thế đầu tóc gọn gàng

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(4)

+ Thế quần áo sẽ?

- Nhận xét – Tuyên dương

2/ Bài mới :

a/ Giới thiệu :

- Các em biết nhận xét gọn gàng Bài hôm cô dạy em thực hành “ Gọn gàng , sẽ” (Tiết ) - Giáo viên ghi tựa

b/ Hoạt động :

Bài 3; Nhìn tranh trò chuyện tranh theo câu hỏi ?

+ Bạn làm gì?

+ Bạn có gọn gàng , khơng ? + Em có muốn làm bạn khơng? + Tranh em cho ?Vì sao? + Tranh em cho chưa ?Vì sao?

- Cho HS phân biệt ăn mặc gọn gàng chưa gọn gàng

*Choât laïi :

- Tranh : 1, ,4 ,5 7, hành động mà em cần noi theo để giữ cho thân luôn Gọn gàng

- Vậy em nêu lợi ích việc ăn mặc gọn gàng ?

* Giáo dục học sinh ăn măïc gọn gàng làm đẹp cho thân cho xã hội

c/ Hoạt động :

- Cho HS xem tranh : BT4 - Tranh veõ gì?

+ Em có muốn làm bạn tranh khoâng ?

- Vậy lớp ta đôi bạn thực bạn tranh

- Thảo luận nhóm đôi

- Trị chuyện cử đại diện trình bày

- Đại diện trình bày

- Bạn chải đầu để gọn gàng - Bạn tắm gội

- Bạn soi gương xem đầu tóc - Bạn cắt móng tay - Bạn cột giày cho gọn

- Bạn rửa tay cho trước ăn cơm

- Cá nhân

- Cá nhân nêu

- Cả lớp quan sát

(5)

- Chọn đôi bạn làm tốt - Nhận xét bổ xung d/ Hoạt động :

- Các em học ngoan , tích cực phát biểu xây dựng Cô dạy em đọc thơ

- Hướng dẫn học sinh đọc thơ

Đầu tóc em chải gọn gàng. Áo quần trông thêm yêu”

e/ Hoạt động :

- Cho em hát hát “rửa mặt mèo” - Bắt nhịp cho HS hát

- Nhận xét: Tuyên dương

3/ Củng cố dặn dò

- Cho HS xung phong đọc thơ

- Cho 1HS hát “ Rửa mặt mèo” - Nhận xét - Tuyên dương

- Đọc lại câu thơ cho thuộc

- Chuẩn bị: Giữ gìn sách , đồ dùng học tập

- Nhận xét tiết học

nhau

- Đại diện HS diễn tả hành động - Học sinh nhận xét bổ sung cho bạn

- Cá nhân , lớp

- Cá nhân , lớp

- Cá nhân đọc, đọc đồng

Tiết 5: Mỹ thuật

BÀI :

Vẽ hình tam giác

I/ MỤC TIÊU :

- Học sinh nhận biết hình tam giác - Biết cách vẽ hình tam giác

- Vẽ số đồ vật có dạng hình tam giác

- Từ hình tam giác vẽ hình tạo thành tranh đơn giản II/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên

Một số tranh vẽ có hình dạng tam giác SGK Thước ê ke, khăn quàng đỏ 2/ Học sinh

Vở tập vẽ, màu , bút chì III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

(6)

Màu vẽ màu vào hình đơn giaûn

- Nhận xét vẽ ,Tuyên dương vẽ đẹp - Nhận xét chung

2/ Bài :

a/ Giới thiệu bài : “ Vẽ hình tam giác” + Treo tranh: Thuyền biển

+ Bức tranh vẽ ?

+ Để giúp thuyền nhanh người ta cần gì? + Hình thuyền , cánh buồm vẽ hình gì?

- Để vẽ tranh thuyền biển ta cần phải biết vẽ hình tam giác Hôm nay, cô hướng dẫn cách vẽ hình tam giác qua :Vẽ hình tam giác

- Giáo viên ghi tựa b/ Hoạt động :

- Giới thiệu hình tam giác

- Cho HS quan sát tranh, tập vẽ đồ dùng dạy học (thước ê ke) hỏi ?

+ Tranh vẽ gì?

+ Thước ê ke có hình dạng gì? + Khăn quảng đỏ có hình dạng gì?

- Các vật , hình ảnh em vừa quan sát có dạng hình tam giác

- Vẽ lên bảng nét

+ Cơ vừa vẽ nét gì?

+ Nét thẳng tạo hình gì?

+ Hình tam giác vừa vẽ giống hình ảnh gì?

- Vậy hình cánh buồm, dãy núi, hình cá

tạo hình gì?

*Chốt : Một số hình tạo hình tâm giác Cơ hướng dẫn em hình vẽ hình tam giác c/ Hoạt động :

Hướng dẫn vẽ

- : Hình tam giác có cạnh ta vẽ sau:

+ Vẽ nét

- Quan sát

- Một thuyền biển - Cần có buồm

- Tạo bình tam giác

- Cả lớp quan sát, trả lời

- Hình tam giác

- Cánh buồm, Dãy núi - Hình tam giác

(7)

+ Vẽ từ xuống + Vẽ từ trái sang phải

( Veõ theo chiều mũi tên)

- Giáo viên vẽ thêm số hình tam giác khác để

Học sinh quan sát

*Cơ vừa hướng dẫn em cách vẽ hình tam giác Sang hoạt động em vận dụng hình vẽ tam giác để tạo thành tranh sinh động

d/ Hoạt động

- Gợi ý qua tranh vẽ :

+ Vẽ cảnh bầu trời , ông mặt trời , cây, nước em vẽ thêm thuyền buồm

+ Tranh vẽ: Vẽ khu vườn có cây, hoa em vẽ thêm nhà để tạo thành tranh Đó tranh vừa gợi ý Các em tuỳ ý lựa chọn tơ màu theo ý thích

- Cho em thực hành vẽ vào - Thu nhận xét

- Nhận xét

4/ Củng cố dặn dò:

- Cho HS nhắc lại cách vẽ hình tam giác

- Về nhà tập vẽ nhiều lần cho thành thạo

vẽ tranh khác

- Chuẩn bị : Vẽ nét cong

- Qn sát, theo dõi hướng dẫn Giáo viên

- Thực hành vẽ vào

(8)

Thứ ba ngày16 tháng 09 năm 2009 Tiết 1+2 : Tiếng Việt

BÀI 14: D- Đ A/ MỤC TIÊU :

- Đọc viết :d, đ, dê, đò

- Đọc từ, câu ứng dụng : da, dê, do, đa, đe, đo, da dê, dì na đị, bé mẹ

( viết 1/2số dòng quy định tập viết1, tập1)

- Bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa SGK - Viết đủ số dòng quy định tập viết 1, tập 1)

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, đa - Đọc trơn từ, câu ứng dụng

* Tìm tiếng có âm vừa học

* Tìm tiếng ngồi có âm vừa học B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Giáo viên :

- Sử dụng hộp thực hành TV - Sử dụng tranh SGK

* Học sinh : SGK, tập viết, bảng C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I/ Kiểm tra cũ:

-Đọc cho HS viết bảng con: n, m, nơ, me - Giơ bảng cho HS đọc : n, m, nơ, me ca

nô , bó mạ bò bê có cỏ, bò bê no nê bố mẹ, ba má

- Nhận xét cho điểm

II/ Dạy - Học mới:

1/ Giới thiệu bài, ghi bảng : Bài 14: d -đ - Chỉ bảng đọc : d

2/ Dạy chữ ghi âm: a/ Nhận diện chưõ:

- Đính bảng cài aâm d

b/ Phát âm, đánh vần : - Phát âm mẫu âm d

- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu - Đính bảng cài tiếng : dê

- Gọi HS phân tích, đánh vần đọc trơn - Cho HS đính bảng cài : dê

- Cả lớp viết

- Cá nhân, lớp đọc

- 2-3 HS

- Cả lớp đính âm d

- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm - Cá nhân, lớp đọc

- HS neâu

(9)

- Cho HS đánh vần đọc - Ghi bảng : dê

- Cho HS xem tranh SGK giới thiệu lê - Ghi bảng : dê

- Dạy âm : Âm đ bước

- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự không thứ tự)

c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:

da dê đa đe đo da dê

- Gọi HS phân tích, đánh vần đọc - Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu - Giải nghĩa từ ứng dụng

d/ Hướng dẫn viết:

- Viết mẫu hướng dẫn HS viết: d, đ, dê, đò

- Cho HS so sánh d với đ - Viết mẫu : d, đ, dê, đò

- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai

- Cá nhân, lớp đọc - HS quan sát, trả lời - 3- HS đọc

- 5- học sinh đọc đồng lần

- HS gạch chân tiếng có : d, đ - Cá nhân, nhóm, lớp

- Cả lớp viết bảng -2 HS trả lời

TIEÁT

3/

Luyện tập:

a/ Luyện đọc:

- Cho HS đọc lại bảng ( tiết 1) - Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS * Đọc câu ứng dụng :

- Cho HS quan sát tranh SGK giới thiệu câu dì na đị, bé mẹ

- Tìm tiếng có âm d, đ phân tích đánh vần - Gọi HS đọc câu

- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu

b/ Luyện nói:

* Chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, đa - Cho HS quan sát tranh SGK - Gợi ý cho HS qua câu hỏi : + Trong tranh em thấy ? + Biết loại bi ?

+ Dế thường sống đâu ?

- Cá nhân, nhóm, lớp

- Quan sát, nhận xét - HS tìm

- 3-4 HS đọc - HS đọc lại

(10)

* Chốt lại

* Luyện đọc SGK

- Hướng dẫn đọc bảng

c/ Luyện viết:

- Cho HS viết vào : d, đ, dê, đò

- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, chữ

- Nhắc nhở tư ngồi viết, cách cầm bút - Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu

- Thu số chấm, nhận xét, sửa sai

3/ Củng cố, dặn dò:

- Cho HS đọc lại bảng

- Cho HS tìm nêu tiếng ngồi có âm : d, đ

- Nhận xét tiết học

- Dặn : nhà đọc vừa học, viết vào trắng :d, đ, dê, đò

- Xem trước 15

- Cá nhân , nhóm, lớp

- Cả lớp viết

- Cá nhân, lớp - 3- HS nêu

Tiết : Tốn

BÀI 13 :

Bằng dấu =

I/ MỤC TIÊU :

- Nhận biết số lượng, số nó.(3=3, 4=4) - Biết sử dụng từ “ nhau” dấu = để so sánh số

II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên

- Các mơ hình, đồ vật thỏ, mèo Bộ thực hành Toán 2/ Học sinh

- SGK – Vở tập – Bộ thực hành III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1/ Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu làm bảng

3……… 1…… 2… ………1

- Nhận xét chung

2/ Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cả lớp viết bảng

(11)

Baèng - Daáu =

a/ Giới thiệu bài

- Mẫu dấu = , bảng

- Gắn mẫu thỏ , mèo hỏi?

+ Có thỏ ? + Có meøo ?

+ Số thỏ so với số mèo nào?

+ Số mèo số thỏ ?

+ Có thỏ ghi lại số ? + Có mèo ghi lại số mấy? + Vậy số so với số3? - Tương tự mẫu vật khác

- Để thay cho từ cô dùng dấu “=”

- Giới thiệu dấu “ = “

- Vậy = ( Đọc Ba Ba)

- Để so sánh mẫu vật có số lượng ta dùng từ “ ” dấu “ =”

- Tương tự để nhận biết =

- Mỗi số số ngược lại nên chúng

* Thực hành Bài 1: Viết dấu =

- Hướng dẫn HS : Viết dấu = cân đối - Viết mẫu, cho HS viết

- Nhận xét Bài 2:

- Hướng dẫn hình vẽ có hình trịn trắng viết số ; có hình trịn xanh viết số Sau so sánh =5 - Các hình khác tương tự, viết số tương ứng sau so sánh kết

- Nhận xét Bài 3:

- Cho HS so sánh viết dấu thích hợp

- Quan sát

- thỏ

- mèo

- thỏ mèo

- thỏ mèo

- Học sinh nhắc lại

- Số

- Số

- Số số

- Học sinh nhắc lại “ dấu =”

- Cá nhân nhắc lại nhiều lần ( Ba ba )

- Cả lớp, rèn cá nhân - Viết vào

- Cá nhân nêu yêu cầu - Hai HS lên làm

(12)

vào ô trống

- Quan sát giúp đỡ HS yếu - Nhận xét bổ sung

Bài 4: ( Hướng dẫn HS nhà làm) - Như

3/ Củng cố dặn dò

Hỏi: Muốn so sánh nhóm mẫu vật có số lượng ta làm nào?

- Chuẩn bị : Luyện tập

- Nhận xét học

-3 HS lên làm - Cả lớp làm vào - Nhận xét, nêu kết

- Dùng “ nhau” dấu “ =” để so sánh

Thứ tư ngày 17 tháng 09 năm 2009 Tiết 1+2 : Tiếng Việt

Bài 15

:

t- th

A/ MỤC TIÊU :

- Đọc viết :t, th, tổ, thỏ

- Đọc tư ø câu ứng dụng : to, tô, ta, tho, thô, tha ti vi , thợ mỏ bố thả cá mè, bé thả cá cờ

( viết 1/2số dòng quy định tập viết1, tập1)

- Bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa SGK - Viết đủ số dòng quy định tập viết 1, tập 1)

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:ổ tổ * Tìm tiếng có âm vừa học

* Tìm tiếng ngồi có âm vừa học B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Giáo viên :

- Sử dụng hộp thực hành TV - Sử dụng tranh SGK

* Học sinh : SGK, tập viết, bảng C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I/ Kiểm tra cũ:

- Đọc cho HS viết bảng con: d, đ, dê, đo - Giơ bảng cho HS đọc: d, đ, dê, đò

da, dê, do, đa, đe, đo, da dê, dì na đò, bé mẹ

dế, cá cờ, bi ve, đa - Nhận xét cho điểm II/ Dạy - Học mới:

1/ Giới thiệu bài, ghi bảng : Bài 15: t, th

- Cả lớp viết

- Cá nhân, lớp đọc

(13)

- Chỉ bảng đọc : t 2/ Dạy chữ ghi âm:

a/ Nhận diện chưõ:

- Đính bảng cài âm t

b/ Phát âm, đánh vần : - Phát âm mẫu âm t

- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu - Đính bảng cài tiếng: tổ

- Gọi HS đánh vần phân tích đọc trơn - Cho HS đính bảng cài : tổ

- Cho HS đánh vần đọc - Ghi bảng : tổ

- Cho HS xem tranh SGK giới thiệu lê - Ghi bảng : tổ

- Dạy âm : Âm th bước

- Hỏi em: Âm th gồm có âm ghép lại ?Âm đứng trước, âm đứng sau ? - Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự không thứ tự)

c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:

to tô ta tho thô tha ti vi thợ mỏ

- Gọi HS phân tích, đánh vần đọc - Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu - Giải nghĩa từ ứng dụng

d/ Hướng dẫn viết:

- Viết mẫu hướng dẫn HS viết - Cho HS so sánh t với th

- Viết mẫu : t, th, tổ, thỏ

- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai

- Cả lớp đính âm : t

- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm - Cá nhân, lớp đọc

- HS nêu: - Cả lớp đính : tổ - Cá nhân, lớp đọc - HS quan sát, trả lời - 3- HS đọc

- Cá nhân trả lời

- 5- học sinh đọc đồng lần

- HS gạch chân tiếng có t, th - Cá nhân, nhóm, lớp

- Cả lớp viết bảng -2 HS trả lời

TIẾT

3/

Luyện tập:

a/ Luyện đọc:

- Cho HS đọc lại bảng ( tiết 1) - Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS * Đọc câu ứng dụng :

- Cho HS quan sát tranh SGK giới thiệu câu bố thả cá mè, bé thả cá cờ

- Cá nhân, nhóm, lớp

(14)

- Tìm tiếng có âm phân tích đánh vần - Gọi HS đọc câu

- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu

b/ Luyeän noùi:

* Chủ đề : ổ tổ

- Cho HS quan sát tranh SGK - Gợi ý cho HS qua câu hỏi : + Trong tranh em thấy ? + Con có ổ, tổ ?

+ Các vật có ổ, tổ cịn người ta có để ? + Em có nên phá ổ tổ vật không ? * Chốt lại :Giáo dục HS

- Các em không nên bảo vệ yêu quý vật có ổ, tổ

*Luyện đọc SGK

- Hướng dẫn HS đọc bảng

c/ Luyện viết:

- Cho HS viết vào : t, th, tổ, thỏ

- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, chữ

- Nhắc nhở tư ngồi viết, cách cầm bút - Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu

- Thu số chấm, nhận xét, sửa sai

3/ Củng cố, dặn dò:

- Cho HS đọc lại bảng

- Cho HS tìm nêu tiếng ngồi có âm : t, th

- Nhận xét tiết hoïc

- Dặn : nhà đọc vừa học, viết vào trắng: t, th, tổ, thỏ

- Xem trước 16

- HS tìm - 3-4 HS đọc - HS đọc lại

- Quan sát, trả lời

- Cá nhân , nhóm, lớp

- Cả lớp viết

(15)

Tiết : TNXH

BÀI :

Bảo vệ mắt tai

I/ MỤC TIÊU :

- Nêu viện nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai.Có kỹ biết vệ sinh để giữ gìn mắt tai

- Tự giác thực hành thường xuyên hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt tai - Đưa số xử lí gặp tình có hại cho mắt tai

Ví dụ : bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai II/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên : - Tranh /trong SGK, 2/ Học sinh - SGK + tập

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1/ Kiểm tra cuõ :

- Nhờ đâu em thấy vật xung

quanh ?

-Để biết mùi thơm vật xung

quanh em dùng giác quan nào?

- Nhận xét chung

3/ Bài : a/ Giới thiệu :

- Bảo vệ mắt tai

- Mắt tai dùng để làm gì?

Để giúp em biết cần phải làm để bảo vệ mắt tai Tiết học hôm , cô hướng dẫn em cách bảo vệ qua “Bảo vệ mắt tai”

b/ Hoạt động : làm việc với tranh sách giáo khoa

Mục tiêu : Nhận việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai

*Cách tiến hành

-Cho HS quan sát tranh gợi ý thảo

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Nhờ mắt

- Để nhận biết mùi thơm ta dùng mũi

(16)

luaän :

+ Bạn tranh làm ? + Hành động bạn hay sai? + Ta có nên học tập bạn không ? - Cho em nêu tranh * Chốt lại :

- Nếu có ánh sáng chói chiếu vào mắt nên dùng tay che mắt nhắm mắt lại khơng nên nhìn trực tiếp vào sánh sáng ( mặt trời , đèn) mờ mắt

- Gần cửa sổ thường có đủ ánh sáng nên đọc sách nơi có đủ ánh sáng - Xem ti vi gần không tốt cho mắt , cận thị

- Để bảo vệ mắt không bị đau không nên dùng tay để dụi mắt mà nên dùng khăn mặt làm vệ sinh mắt

c/ Hoạt động 2: Bảo Vệ Tai

Mục tiêu : Nhận việc nên làm việc khơng nên làm để bảo vệ mắt tai

*Cách tiến hành

- Cho HS thảo luận

- Giáo viên giao tranh cho Học sinh thảo luận

+ Mời Học sinh lên bảng tranh nói: Các việc nên làm không nên làm để bảo vệ tai

- Gợi ý qua tranh : + Hai bạn làm gì?

+ Tại ta không nên làm bạn? + Bạn gái tranh thứ làm gì? + Các bạn tranh thứ làm gì? Vì sao?

+ Nếu em ngồi gần , em nói gì?

* Chốt lại :

- Chúng ta không nên dùng vật nhọn chọc

- Thảo luận nhóm tìm nội dung tranh

- Nêu ý kiến - - em nhắc lại

- Mở sách thảo luận Đại diện nhóm trình bày

- Thảo luận nhóm

- Hai bạn ngốy tai cho

- Vì dễ bị viêm tai - Bạn dốc nước tai

- Các bạn đứng hát bạn bịt tai Vì âm to

(17)

vào tai, không nên nghe nhạc to để nước vào tai dẽ bị viêm tai

d/ Hoạt động : Đóng vai

Mục tiêu :Tập ứng xử để bảo vệ mắt, tai

*Cách tiến hành

- Giao nhiệm vụ cho nhóm : * Thảo luận tình huống1

- Hùng học về, thấy Tuấn (em trai Hùng) bị bụi bay vào mắt Nếu Hùng em xử trí nào?

*Tình

- Lan ngồi học có kiến bò vào tai Nếu Lan , em làm gì?

- Nhận xét: * Kết luận :

-Giáo dục : Mắt tai laø

những giác quan quan trọng khơng thể thiếu Vì vậy, em phải biết cách bảo vệ mắt tai Tránh làm tổn thương đến mắt tai Qua cô phát động đến bạn thực hành động nên làm mà ta biết tiết học ngày hôm để bảo vệ mắt tai cho thân cho người xung quanh

3/ Củng cố dặn dò :

- Em làm để bảo vệ mắt tai ?

- Chuẩn bị : Bài - Nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm trình bày

- Chọn cách để đóng vai, ứng xử - – HS nhận xét cách đóng vai, ứng xử bạn

- Nhận xét

(18)

Tiết : Tốn

BÀI 14

:LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU :

- Biết xử dụng từ nhau, bé hơn, lớn dấu =, < , > để so sánh số pham vi

II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : SGK

- Các bìa có ghi số 1, 2, 3, 4, 2/ Học sinh: SGK,

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1/ Kieåm tra cũ

- u cầu HS làm tập hôm trước = , =

- Nhận xét

3/ Bài :

a/ Giới thiệu bài

* Thực hành *Bài 1:

- Điền dấu <, > = vào chỗ chấm

- Hướng dẫn học sinh so sánh viết dấu thích hợp vào chỗ chấm

- Quan sát giúp cho HS lúng túng - Nhận xét sửa chữa

* Bài : Viết ( theo mẫu) - Hướng dẫn HS làm

- Cho HS quan sát hàng có đồ vật (cho HS ghi số ), hàng có đồ vật ngược lại, sau so sánh điền dấu vào trống

* Bài 3: Làm cho baèng

+ Hướng dẫn HS thi đua nối nhanh

- Chỉ dẫn HS lựa chọn để thêm số hình vng trắng, xanh cho sau thêm ta số hình vng trắng xanh

3/ Củng cố dặn dò

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Cá nhân làm

- Cá nhân nêu yêu cầu - Cá nhân lên bảng làm - Cả lớp làm bảng

-Cá nhân nêu kết quả, nhận xét - Cá nhân nêu yêu cầu

- Cá nhân đếm đồ vậtviết số tương ứng sau so sánh

- Cả lớp làm vào SGK

- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét - Cá nhân nêu yêu cầu - Cá nhân lên bảng làm

- học sinh thi đua làm nhanh,

(19)

- Cho HS chơi trò chơi :Đưa số 1, 2, 3, 4, bìa cứng Đại diện nhóm lên xếp theo thứ tự - (từ bé đến lớn) Hoặc từ lớn đến bé (5, 4, 3, 2, 1)

- Chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét học

- Cá nhân, nhóm

Tiết : tốn

Bài

: Xé dán hình vuông

I/ MỤC TIÊU :

- Biết cách xé dán hình vuông,

- Xé dán hình vng, đường xé chưa thẳng, bị cưa hình dán chưa phẳng

- Xé dán hình vng, đường xé cưa Hình dán tương đối phẳng - Có thể xé thêm hình vng có kích thước khác

- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vng II/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên

- Bài mẫu xé dán hình vuông, , giấy màu, hồ dán giấy trắng làm nền, khăn lau tay 2/ Học sinh

- Giấy thủ cơng, hồ dán, bút chì, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1/ Kieåm tra cũ

- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS - Nhận xét

3/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài

“ Xé dán hình vng” b/ Hoạt động

- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

(20)

- Đưa vật mẫu: Viên gạch, đóa hình tròn

- Viên gạch có dạng hình gì?

- Kể tên số đồ vật xung quanh có dạng hình vng?

c/ Hoạt động

Hướng dẫn làm mẫu *

Vẽ xé hình vuông :

- Đính mẫu hình vuông

- Hướng dẫn vẽ tương tự hình chữ nhật

- Lấy tờ giấy màu lật mặt sau : Đánh dấu chấm điểm 1, 2, 3, 4( c cạnh nhau) vẽ hình vng

- Hương dẫn thao tác xé

- Thao tác xé cạnh hình chữ nhật - Lưu ý : tay trái giữ chặt tờ giấy sát cạnh hình vng Tay phải dùng ngón ngón trỏ xé giấy dọc theo cạnh hình Các đường xé phải cưa, thẳng

- Muốn dán hình cho đẹp phải ướm hình lên trang giấy, xác định vị trí hình, bơi lên lớp hồ mỏng dọc theo cạnh dán vào tờ giấy

d/ Hoạt động Thực hành:

+ Cho caùc em nhắc lại thao tác xé dán hình vuông

+ Muốn vẽ hình vuông em phải làm nào?

+ Khi dán phải lưu ý điều ?

- Cho học sinh vẽ, xé, dán, thao tác - Cho học sinh thực hành xé, dán tạo nhiều sản phẩm

- Dán hình vào

- Gắn mẫu hồn chỉnh mẫu sáng tạo - Quan sát hướng dẫn học sinh cịn lúng túng

- Có dạng hình vuông - HS kể

- Quan sát thao tác GV

- Quan sát thao tác GV

- Quan sát thao tác GV

- Nêu lại cách vẽ hình vuông

- Cách phết hồ làm phẳng sản phẩm

- Thực hành xé, dán

(21)

- Trưng bày sản phẩm

- Nhận xét ưu điểm, hạn chế sản phẩm học sinh làm

3/ Củng cố dặn dò

- Cho vài em nhắc lại quy trìnhXé dán hình vuông

- Chuẩn bị : Xé dán hình trịn - Nhận xét học

- Cá nhân

Thứ năm ngày18 tháng 09 năm 2008 Tiết : Tốn

Bài 14

:

Luyện tập chung

I/

MỤC TIÊU :

- Biết xử dụng từ nhau, bé hơn, lớn dấu =, < , > để so sánh số pham vi

II/ CHUAÅN BỊ : 2/ Học sinh

SGK – Vở tập – Que tính III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1/ ỔN ĐỊNH (1’)

2/ KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)

- Cho HS làm bảng - So sánh số :

- 4……3, 5………1, 2………2, 4………

- Nhận xétchung 3/ Bài : a/ Giới thiệu : Luyện Tập chung

*Baøi 1: Làm cho

- Hướng dẫn HS sinh làm cho ( Bằng cách : thêm vào bớt ) - Quan sát giúp đỡ HS yếu

- Nhận xét sửa chữa

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Haùt

- Làm bảng con:

4 > > = =

- Caù nhân nêu yêu cầu

- Cả lớp làm vào SGK "thêm vào bớt đi"

(22)

* Bài 2: Nối

•

với số thích hợp - Hướng dẫn HS làm gợi ý : + Những số số bé 2?

+ Những số số bé 3? + Những số số bé 5? - Cho em tự nối

- Nhận xét sửa chữa

*Bài : Nối

•

với số thích hợp - Hướng dẫn HS

- Cho nhóm bạn tiếp sức Nhóm nối , nhanh thắng

2 >

•

; >

•

; >

•



‚

ƒ

- Nhận xét - Tuyên dương

3/ Củng cố dặn dò

- Hỏi : Những số bé - Chuẩn bị : Bài số

- Nhận xét tiết học

- Cá nhân nêu yêu cầu

- Số - Soá 1, - Soá 1, 2, ,4

- Cá nhân lên bảng làm - Cả lớp làm vào SGK

- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét - Cá nhân nêu yêu cầu - Cá nhân lên bảng làm - Cả lớp làm SGK

-Cá nhân nêu kết quả, nhận xét

- Cá nhân trả lời

Tiết 3+4 : Tiếng Việt BÀI 16 :

Ôn tập

A/ MỤC TIÊU :

- Đọc : i, a, n, m, d, đ, t, th ; tổ cò, da thỏ, mạ, thợ nề từ ngữ, câu ứng dụng từ 12 đến bài16

- Viết :i, a, n, m, d, đ, t, th từ ngữ ứng dụng từ 12 đến 16

( Viết 1/2số dòng quy định tập viết1, tập1 Viết đủ số dòng quy định tập viết 1, tập 1)

- Nghe hiểu kể đoạn truyện theo tranh truyện kể : cò lò dò - HS giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh

* Tìm tiếng có âm vừa ơn

* Tìm tiếng ngồi có âm vừa ơn B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Giáo viên :Kẻ bảng ôn viết sẵn sgk - Sử dụng tranh SGK trang 24, 25

* Học sinh : SGK, tập viết, bảng C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

(23)

I/ Kiểm tra cũ:

- Đọc cho HS viết bảng con: t, th, tổ, thỏ

- Giơ bảng cho HS đọc: t, th, tổ, thỏ, to, tô, tơ, tho, thô, thơ, ti vi, thợ mỏ

bố thả cá mè, bé thả cá cờ - Nhận xét cho điểm II/ Dạy - Học mới: 1/ Giới thiệu bài, ghi bảng : - Bài 11 :Ôn tập

- Cho h/s nêu âm học ,GV ghi

a/Ôn tập

- Mở bảng ơn sau hướng dẫn HS đọc âm

b/ ghép chữ thành tiếng

- Hướng dẫn HS đọc :

- Ghép chữ cột dọc với chữ cột ngang ,đánh vần đọc trơn

- Ghép tiếng cột dọc với dấu cột ngang ,đánh vần đọc trơn

- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự không thứ tự)

c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:

tổ cò da thỏ mạ thợ nề - Gọi HS phân tích, đánh vần đọc - Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu - Giải nghĩa từ ứng dụng

d/ Hướng dẫn viết bảng

- Viết mẫu hướng dẫn HS viết : tổ cò mạ - Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai

- Cả lớp viết - Cá nhân, lớp đọc

- Caù nhân

- Cá nhân, nhóm, lớp

- Cá nhân, lớp đọc 3- HS đọc

- Cá nhân, lớp đọc

- HS gạch chân tiếng có âm ơn

- Cá nhân, nhóm, lớp

- Cả lớp viết bảng TIẾT

3/

Luyện tập : a/ Luyện đọc:

- Cho HS đọc lại bảng ( tiết 1) - Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS

*Đọc câu ứng dụng :

- Cho HS quan sát tranh SGK

- Giới thiệu câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá tổ

- Tìm tiếng có âm ơn phân tích, đánh vần

- Cá nhân, nhóm, lớp

- Quan sát, nhận xét

(24)

- Gọi HS đọc câu

- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu * Luyện đọc SGK

-Hướng dẫn đọc SGK theo thứ tự

b/Kể chuyện :

- Cho HS đọc kể chuyện :cò lò dò

- Cho HS tìm âm vừa ơn ,phân tích đánh vần -Kể chuyện cho HS nghe lần

- Hướng đẫn HS quan sát tranh, kể theo tranh - Cho em kể lại tranh

- Cho HS nêu ý nghóa câu chuyện

c/ Luyện viết:

- Cho HS viết vào : tổ cò, mạ

- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, chữ

- Nhắc nhở tư ngồi viết, cách cầm bút - Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu

- Thu số chấm, nhận xét, sửa sai 3/ Củng cố, dặn dò:

- Cho HS đọc lại bảng

- Cho HS tìm nêu tiếng ngồi có âm vừa ơn

- Nhận xét tiết học

- Dặn : nhà học , viết : tổ cò, mạ Xem trước 17 : u,

- 3-4 HS đọc - HS đọc lại

- Cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân, lớp

- Quan sát -Cá nhân kể

- Cá nhân nêu : Tình cảm chân thành cị anh nơng dân

- Cả lớp viết

- Cá nhân , lớp - 3- HS nêu

Thứ sáu ngày19 tháng 09 năm 2009 Tiết1+2 :Tập viết

Tiết 3+4:

lễ, cỏ, bờ, hổ,

bi ve, mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ

I/ MỤC TIÊU :

- Viết chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve , do, mơ, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo Tập viết 1, tập

- HS , giỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết 1, tập II/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên

- Viết mẫu tiếng : lễ, cọ, bờ, hổ, mơ, do, ta, thơ - Kẻ khung luyện viết

(25)

- Vở tập viết, bút chì

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH I/ Kiểm tra cũ:

- Đọc cho HS viết bảng : e, b, be, - Nhận xét cho điểm

II/ Dạy - Học mới:

1/ Giới thiệu bài :

Ghi bảng : : Tập viết tiết 3, 4: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve , mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ

- Chỉ bảng đọc mẫu cho HS đọc: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve , mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ

a/ Hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu : lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve , mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ

- Cho HS quan sát phân tích nhận xét chữ mẫu b / Hướng dẫn viết bảng :

- Viết mẫu nêu cách viết chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bive, mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ

- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, nối liền mạch chữ

- Giúp đỡ HS yếu nhận xét sửa chữa

- Cả lớp viết

- Cả lớp, cá nhân

- Cả lớp, cá nhân

- Cả lớp viết bảng con:

lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve , mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ

TIEÁT

c/ Hướng dẫn luyện viết vào chữ : Bài 3: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve

Bài 4: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ

- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, chữ

- Nhắc nhở tư ngồi viết, cách cầm bút - Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu

- Thu số chấm, nhận xét, sửa 3/ Củng cố, dặn dò:

- Cho HS đọc lại viết bảng

- Trưng bày viết điểm cao cho lớp quan sát học hỏi

- Nhận xét tiết học - Dặn : nhà viết -Xem trước tiết 5,

- Cả lớp viết vào : lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve, mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ

(26)

Tiết 1: Toán Tiết 16:

số

I/ MỤC TIÊU :

- Biết thêm viết số 6; viết số đọc, đếm từ đến so sánh số phạm vi 6, biết vị trí số dãy số từ đến

II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên

– Tranh minh hoạ / SGK– Bộ thực hành 2/ Học sinh

SGK – Bộ thực hành

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1/Kiểm tra cũ

- Đếm xi số từ đến - Đếm ngược số từ đến - Nhận xét

2/ Bài

a/ Giới thiệu

Soá 6

- Cho HS quan sát tranh SGK hỏi? + Tranh vẽ gì?

+ Các bạn chơi trò chơi gì? + Có bạn vui chơi?

- Các bạn chơi vui có bạn đến xin chơi Bây có tất làm bạn vui chơi ?

+ Vậy bạn thêm bạn bạn ? -Tương tự GV lấy mẫu vật khác làm

+ Vậy thêm ? * Kết luận :

- Các bạn , chấm trịn, tính có số lượng

b/ Giới thiệu chữ in ,chữ viết - Đọc mẫu số 6, đính số

-Hướng dẫn HS viết số 6,viết mẫu nêu

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cá nhân đếm từ số 1, 2, 3, 4, - Cá nhân đếm từ số 5, 4, 3, ,1

- Có bạn - Cá nhân trả lời

(27)

cách viết

- Giới thiệu dãy số:1, 2, 3, 4, 5,

- Hướng dẫn đếm số, đếm xuôi, đếm ngược - Giúp HS nhận số liền sau số dãy số

- Hướng dần HS đếm xác định thứ tự số SGK

c/ Thực hành : *Bài 1:

-Viết số

-Hướng dẫn HS viết quy định - Quan sát sửa chữa

-Nhận xét *Bài 2:

- Hướng dẫn HS quan sát tranh viết số thích hợp tương ứng vào trống

- Nhận xét sửa chữa *Bài

-Hướng dẫn HS điền số thứ tự thích hợp vào ô trống

- Chỉ dẫn HS thực hành đếm - Giúp đỡ HS làm

- Nhận xét sửa chữa

*Bài ( Hướng dẫn học sinh nhà làm ) - Viết dấu < , >, = vào ô trống

- Hướng dẫn học sinh so sánh viết dấu thích hợp vào trống

3/Củng cố dặn dò

- Cho HS đếm từ đến 6, từ đến - Nhận xét học

- Dặn HS tập đếm từ 1đến 6,từ đến 1,viết số vào

-Xem trước tiết "Luyện tập "

- Cá nhân , lớp đếm 1, 2, 3, 4, , -Cá nhân , đồng đọc

- 1, 2, 3, 4, ,

- Cá nhân nêu yêu cầu - Cả lớp viết vào SGK - 2HS lên bảng viết

-Cá nhân nêu yêu cầu - Cá nhân đếm viết số Cả lớp làm vào SGK

-Cá nhân nêu kết quả, nhận xét - Cá nhân nêu yêu cầu

- Cá nhân điền số thứ tự thích hợp vào ô trống

- Cả lớp làm vào SGK

- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét -Cá nhân nêu yêu cầu - Cá nhân

- Cả lớp làm vào

(28)

Tiết

Sinh hoạt lớp

A/ MỤC TIEÂU :

- Đánh giá hoạt động tuần 4, kế hoạch tuần B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Nhận xét, đánh giá hoạt động:

- Nền nếp vào lớp, giấc đến trường, xếp hàng tập thể dục - Giữ vệ sinh trường lớp, thân thể

- Giữ gìn, bảo quản sách 2/ Nhận xét học tập:

- Ý thức học tập HS lớp, nhà

- Nhắc nhở số HS việc luyện viết chữ chưa đẹp, chưa thuộc 3/ Nhận xét thi đua tổ:

- Cho HS nhận xét kết hoạt động tổ - GV nhận xét tuyên dương tổ có kết tốt 4/ Giáo dục HS

- Ă n mặc gọn gàng

- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp 5/ Kế hoạch tuần 5:

- Nhắc nhở HS ăn mặc gọn gàng sẽ, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp - Tiếp tục rèn chữ viết

- Duy trì nề nếp vào lớp, tích cực thi đua tổ

KHỐI TRƯỞNG DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG DUYỆT

Trịnh Kiều Oanh

Ngày đăng: 28/04/2021, 02:05

w