boài döôõng kyõ naêng giaûi toaùn maùy cô muïc luïc trang lôøi caûm ôn 2 a phaàn môû ñaàu 3 i lyù do choïn ñeà taøi 3 ii muïc tieâu cuûa ñeà taøi 4 iii ñoái töôïng vaø khaùch theå nghieân cöùu 4 i

21 6 0
boài döôõng kyõ naêng giaûi toaùn maùy cô muïc luïc trang lôøi caûm ôn 2 a phaàn môû ñaàu 3 i lyù do choïn ñeà taøi 3 ii muïc tieâu cuûa ñeà taøi 4 iii ñoái töôïng vaø khaùch theå nghieân cöùu 4 i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua thöïc teá giaûng daïy, baûn thaân toâi ñaõ noã löïc tìm toøi, tham khaûo, nghieân cöùu vaø aùp duïng ñeà taøi: “Boài döôõng kó naêng giaûi toaùn maùy cô cho hoïc sinh khaù gioûi”, mo[r]

(1)

MUÏC LUÏC

Trang

Lời cảm ơn 2

A/ Phần mở đầu

I/ Lý chọn đề tài

II/ Mục tiêu đề tài 4

III/ Đối tượng khách thể nghiên cứu 4

IV/ Phạm vi nghiên cứu

V/ Nhiệm vụ nghiên cứu 4

VI/ Phương pháp nghiên cứu 5

B/ Nội dung biện pháp thực hiện 6

I Lí luận chung 6

II Nội dung 6

Phần I: Các loại máy đơn giản 6

Các nguyên tắc học sinh cần nắm 6 Loại 1-2: Ròng rọc cố định + ròng rọc động 6

Loại 3: Đòn bẩy 9

Loại 4: Mặt phẳng nghiêng 9

Loại 5: Hiệu suẩt máy đơn giản 11

Phần II: Một số dạng toán tổng hợp 11

Dạng 1: Hệ vật gồm đòn bẩy-ròng rọc 11 Dạng 2: Khi đòn bẩy chịu tác động nhiều lực 14 Dạng 3: Hệ gồm ròng rọc – mặt phẳng nghiêng 16

C/ Bài học kinh nghiệm kết đạt được 19

I Kết đạt được 19

II Bài học kinh nghiệm 19

(2)

LỜI CẢM ƠN

Đề tài hoàn thành giúp đỡ hướng dẫn của ban lãnh đạo thầy cô giáo trường.

Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo các thầy góp ý, xây dựng hướng dẫn tơi hồn thành đề tài này.

Xin chân thành cảm ơn /.

Người thực đề tài

(3)

BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG GIẢI TOÁN MÁY CƠ CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI

A/ PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TAØI

Bồi dưỡng tuyển chọn học sinh giỏi cấp vấn đề nhà trường, phụ huynh học sinh quan tâm Trong năm gần việc bồi dưỡng tuyển chọn học sinh giỏi trường có đầu tư thích hợp Do chất lượng học tập số lượng học sinh giỏi trường, cấp nâng cao rõ rệt

Trước xu hướng địi hỏi giáo viên trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi cho học sinh có kĩ giải dạng tốn, vấn đề mơn mà học sinh tham gia kì thi

Trong mơn vật lí, chủ đề, dạng tốn vô phong phú đa dạng Một số dạng tốn phức tạp khó cho em học sinh giỏi Việc tìm phương pháp giải cho dạng tập vấn đề mà em học sinh cần quan tâm Làm giúp em giải toán nhanh, giải vấn đề trọng giáo viên trực tiếp giảng dạy

Qua thực tế giảng dạy, thân nỗ lực tìm tịi, tham khảo, nghiên cứu áp dụng đề tài: “Bồi dưỡng kĩ giải toán máy cho học sinh giỏi”, chủ đề môn Vật lý nhằm giúp cho em học sinh nắm vững cách giải tập máy

(4)

1 Nhằm bồi dưỡng kĩ phân tích lực tác dụng lên loại máy đơn giản: ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng hệ vật tổng hợp

2 Qua đề tài giúp học sinh nắm phương pháp giải Tìm đại lượng tác dụng lên hệ vật bao gồm số dạng máy

3 Cung cấp cho học sinh số phương pháp giải dạng toán loại máy chương trình THCS

III/ ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

Nhằm cung cấp, bồi dưỡng kĩ phân tích lực tìm lực tác dụng lên hệ vật gồm máy Aùp dụng cho học sinh giỏi môn Vật lý tham gia dự thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh

IV/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

1 Giúp học sinh có kĩ phân tích đề dạng máy cơ, kĩ phân tích lực tác dụng lên hệ vật có dạng riêng lẻ, hay tập hợp loại máy lên hệ vật

2 Căn từ thực tế giảng dạy môn trường học nhằm áp dụng đề tài giúp cho học sinh có kĩ giải tốn loại máy đơn giản

V/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài áp dụng cho học sinh dự thi học sinh giỏi trường THCS Nguyễn Du năm gần nghiên cứu số dạng phần học để học sinh dự thi cấp

(5)

1 Nghiên cứu thực tế:

Qua thực tế giảng dạy, thân tổng hợp kinh nghiệm năm qua

Trong q trình bồi dưỡng học sinh dự thi mơn Vật lý có nhiều phân mơn cần cung cấp cho học sinh Vì việc học tập học sinh nặng nề Do giáo viên bồi dưỡng cần phải xác định rõ ràng dạng để học sinh dễ tiếp thu tiếp thu nhanh, có hiệu Trong loại máy đơn giản trình bày sách giáo khoa đơn giản, để giải tập nâng cao lại phức tạp Nhiều đối tượng học sinh giải nào, khơng giải Căn vào thực tế tơi đúc rút dạng tốn cách giải giúp cho học sinh có kĩ nhận dạng để giải giải nhanh

Trong qúa trình thực vừa triển khai đề tài vừa đúc rút kinh nghiệm, vừa học hỏi qua đồng nghiệp, vừa trao đổi với học sinh qua giảng dạy, qua kiểm tra đợt thi nhằm tổng hợp cho đề tài ngày hoàn thiện, cụ thể hơn, giúp cho học sinh dễ dàng tiếp thu

2 Phương pháp hỗ trợ: - Tham khảo, đọc tài liệu - Trao đổi với đồng nghiệp

- Trao đổi dạng toán học sinh

(6)

B/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN I/ LÝ LUẬN CHUNG

Các toán máy phần hệ thống tập Vật lý mà em học sinh phải nắm chương trình phải thực kì thi Vì đòi hỏi học sinh phải nắm kiến thức từ đến nâng cao tất dạng toán có khả dự thi đạt giải

Căn từ đề tài tơi chia làm phần:

(7)

Phần II: Gồm dạng tốn có tính chất đặc biệt Ví dụ: có nhiều lực tác dụng lên hệ vật, nhiều lực tác dụng lên đòn bẩy, hay hệ bao gồm đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng ròng rọc Trong trường hợp khơng thể áp dụng cách cụ thể riêng biệt phần I

Tơi xin trình bày kiến thức cần bồi dưỡng cho học sinh số dạng toán loại máy đơn giản phát triển số dạng toán tổng hợp, khơng ngồi mục đích giúp cho học sinh xây dựng tảng để giải tập phần học

Như nói nội dung đề tài chia làm hai phần Mỗi phần xếp thành vấn đề có số tập mang tính chất minh hoạ vừa ơn tập cho nội dung

II/ NỘI DUNG

PHẦN I: CÁC LOẠI MÁY CƠ THƯỜNG GẶP A/ Các nguyên tắc yêu cầu học sinh nắm

Vấn đề 1: LOẠI 1: RÒNG RỌC CỐ ĐỊNH: + Ngun tắc:

Rịng rọc cố định có tác dụng đổi hướng lực khơng có Tác dụng thay đổi độ lớn lực

*Điều kiện cân bằng: F = p 

F

*Cơng để nâng vật có trọng lượng P độ cao h: A1 = p.h

p

*Công lực kéo F : A2 = F.S

(8)

Ví dụ: Người ta dùng rịng rọc cố định để đưa vật có trọng lượng 1000N lên cao 8m

a Tính cơng lực

b Hãy lập luận sơ đồ dùng rịng rọc khơng lợi công

Giải: Công lực kéo:

A1 = F.S

Với F= p=1000N

Suyra A1 = 1000 = 8000 (J) b Dựa vào đồ thị ta thấy: F =p 

p h A

Quãng đường dịch chuyển lực kéo F (s) B quãng đường dịch chuyển trọng lượng (h) cơng lực F cơng trọng lực p 

F

A1 = F.s; A2 = p.h (mà p=F; h = s ) Nên A1=A2

* LOẠI 2: RÒNG RỌC ĐỘNG

Nguyên tắc: Dùng ròng rọc động lợi lần lực lại thiệt hai lần đường Không lợi cơng

điều kiện cân bằng: F 2p F

F lực tác dụng vào đàu dây (N) P P: trọng lực vật (N)

Quãng đường dây kéo hai lần quãng đường vật s = 2h Công lực kéo F : A1 =F.s 2p 2h = p.h

Công nâng vật A2 = p.h

Vậy A1 = A2 (khơng lợi cơng)

Ví du 1ï: Để đưa vật có trọng lượng p=400N lên cao ròng rọc động. Người ta phải kéo đầu dây đoạn m

a.Tính lực kéo độ cao đưa vật lên b Tính cơng nâng vật lên

(9)

Phân tích: Dùng rịng rọc động lợi lần lực thiệt hai lần đường nên lực kéo:

F2p =

2 400

= 200 (N)

Độ cao s = 2h  h = 2s 24 = (m)

b.Công nâng vật lên: A = F s= 200 x4 = 800 (N)

Ví dụ 2: Trong hệ thống rịng rọc hình muốn giữ cho p cân phải kéo đầu dây A xuống lực 120N treo vật nặng p hệ thống hình.a

Hỏi hình b lực tác dụng vào đầu dây B để giữ vật cân bằng? (Ở toán bỏ qua khối lượng ròng rọc, dây treo lực ma sát)

A B

P

P Hình a Hình b

Giải:

Phân tích: Ở hình vẽ (hình a) nâng vật lên đoạn h đoạn dây mỗi đoạn bị rút ngắn h nên phải kéo đầu A xuống đoạn h Vậy ta thiệt lần đường nên lợi lần lực

FA = 6p ; p = 6FA = 6.120 = 720 N

(10)

*Tổng quát: Ta lợi lực 2n lần hình a Và 2n lần hình b Trong n số rịng rọc động.

*LOẠI 3: ĐỊN BẨY

Điều kiện cân lực: A

1 2 l l F F

l2 O l1

Hay F1 l1 = F2.l 2 B F1

Nguyên tắc:

Lực tác dụng tỉ lệ nghịch với cánh tay F2

đòn (l 1, l2 hai cánh tay đòn)

Ví dụ: Xét hệ vật hình vẽ: cân lực kế F2 bao nhiêu?

Cho bieát F1 = 29N; l1 = 1m; l2 = 1,2m

L2 F2 l1

F1

Giải: Phân tích: Do hệ cân nên: 2 l l F F

 hay F2 l 2 = F1 l 1

Suy ra: F2 = 1,2 24 20( )

1 2

2

1 F x N

l l

 

LOẠI 4: MẶT PHẲNG NGHIÊNG

Phương pháp l B

a.Lực kéo vật mặt phẳng nghiêng

xét mặt phẳng nghiêng AB hợp F h

với mặt ngang AC góc  m  m

*Lực kéo F kéo vật m theo độ dài A p

Mặt phẳng nghiêng l sinh cơng (tồn phần) A =F l

*Nếu nâng vật m có trọng lượng p theo phương thẳng lên độ cao h cơng (có ích) sinh là: A1 = p.h

*Nếu bỏ qua ma sát vật mặt phẳng nghiêng theo định luật công thì: A = A1; Fl = p.h hay

h F

(11)

Dùng mặt phẳng nghiêng lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường đi, khơng lợi cơng

*Hiệu suất mặt phẳng nghiêng (bỏ qua ma saùt) H = 1.100%

A A

hay H = 100% l F h p

( Bỏ qua ma sát)

Ví dụ 1: Hai vật A B (ở hình vẽ ) đứng yên

Cho bieát MP = 80cm; NP = 40cm P

Tính tỉ số khối lượng hai vật A B M N

(bỏ qua ma sát)

Giải: (h 1) Lực vật A kéo xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng là:

F=1= P1 80 PH P PM PH

Lực vật B kéo dây xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng F2= P2 40

PH P PN PH

Khi hệ cân F1 = F2 : P1PH80 P2PH40

Hay 12

2

P P

Ví dụ 2: Hai vật M N nối với trượt không ma sát mặt phẳng nghiêng AB AC (h 2)

Cho AB = 2m; AC = 1m

Khối lượng M m=10kg A

Tìm khối lượng vật M để hệ cân B C

(h 2) Giaûi:

Gọi trọng lượng vật M p1 = 10M = 100N

Gọi trọng lượng vật M p

Lực kéo vật M xuống theo mặt phẳng nghiêng là: F1 = p1 AHAB

Lực kéo vật M xuống theo mặt phẳng nghiêng AC là: F2 = p AC

AH

Khi cân ta coù: F1 = F2

Hay 100ABACp  1002mN 1mp

(12)

LOẠI 5: HIỆU SUẤT CỦA CÁC MÁY ĐƠN GIẢN Hiệu suất kí hiệu H

Trong đó: A1 cơng có ích (J)

A cơng tồn phần (J)

thường tính hiệu suất theo phần trăm

Ví dụ: để đưa vật có trọng lượng 400N lên cao 3m rịng rọc động Để làm việc động phải thực cơng 1600 J tính hiệu suất rịng rọc

Giải:

Cơng để đưa vật có trọng lượng 400N lên cao 3m A

1 = p.h = 400.3 = 1200 (J)

Công thực động cơng tồn phần : A = 1600 (J)

Hiệu suất ròng rọc laø: H = 100% 75%

1600 1200

 

A A

PHẦN 2: MỘT SỐ DẠNG TỐN TỔNG HỢP Dạng 1: Hệ vật gồm có địn bẩy rịng rọc (xét hình vẽ)

F A B C

p (h1) *Nguyeân tắc:

Rịng rọc cố định khơng làm thay đổi giá trị lực Trường hợp rịng rọc có tác dụng nâng đầu A lên

- Gọi F1 lực tác dụng lên đầu A (F1=F) F1

F2 lực tác dụng điểm B

H=

% 100

(13)

- Đầu C cố định coi điểm tựa cánh tay A B F2 C

đòn F1 AC (h 1.2)

Cánh tay địn F2 BC Ta có giản đồ hình vẽ (1.2)

Điều kiện cân AC : FFACBC

2

Ví dụ 1: cho hệ thống trạng thái cân

như hình vẽ 1.3 vật m1 có khối F1

lượng m , vật m2 có khối lượng 34 m m1 A F2 B C

Rịng rọc AB có khối lượng khơng m2 đáng kể Tính tỉ số AB BC (h 1.3) (trích đề thi mơn lý vào lớp 10 khiếu Gia lai năm 2002)

Giải: Theo nguyên tắc lập luận ta có: Điều kiện cân AC là:

3 10 10    m m AC BC F F

Vậy tỉ số 43

AC BC

Ví dụ 2:

Cho hệ thống hình vẽ

Thanh OA có trọng lượng khơng đáng kể

Một đầu tựa điểm cố định O O B A

Vật nặng m = 12kg treo vào điểm B,

sao cho OB = 32 OA m m1

Vật m1 có khối lượng kg để OA

cân phải bớt từ m sang m1 khối h

lượng bao nhiêu? Khi lực điểm O tác dụng vào đầu O bao nhiêu?

Giaûi:

Phân tích: Để hệ cân phải bớt từ khối lượng m = x (kg) từ B sang A Vậy khối lượng treo vào B là: m –x

Khối lượng treo vào đầu dây ròng rọc là: m1 + x

(14)

Từ điều kiện cân đòn bẩy ta có:  32 OA OB F

F

B A

Suy ra: 3FA = 2FB

Hay laø: 3(m1 + x ) 10 = (m-x).10

3m1 + 3x = 2m - 2x

5x = 12 - 3.6 = x = 56 vaäy x = 1,2 kg

lực điểm O tác dụng vào đầu O : FO = FB – FA = 10(12 – 1,2 ) – 10 (6 – 1,2)

 FO = 36 N

Lực hướng thẳng đứng lên phía Ví dụ 3:

Xét hệ thống hình vẽ

Bỏ qua trọng lượng (của đòn bẩy, ròng rọc R dây nối)

Bieát M = 24 kg, m1 = 8kg m2 M

OA = 20cm; OB = 30 cm B O

1.Xác định m để đòn bẩy cân

2.Khi đòn bẩy cân giảm m1 m1

1kg phải tăng giảm m2

để đòn bẩy cân bằng?

Giải:

1 Phân tích: nhờ rịng rọc, lực p1 = 10 m1 m1 tác dụng vào M hướng lên,

nên lực p’ trọng lượng M tác dụng vào đầu A đòn bẩy là: P’ = p – p1 = 10M – 10m = 10 (M –m)

P’ = 10 (24-8 ) = 160 (N)

Theo điều kiện cân đòn bẩy: 12 3020 32

OB OA p

p

Với p2 = 10 m2; p’ = 10 (M-m1) ta có:

10 m2 = 3

2

10 (M-m1)

M2 = 32 (M-m1) = 32 (24-8)

suy : m2 y 10,7 kg

2 Giảm m1 kg m1’ = kg vaø m2 thaønh

m2’ = 32 (M – m1’) = 32 (24-7) = 2.317

(15)

phải tăng m2 thêm:

m2’ - m2 = 11,33 - 10,7 = 0,63 kg

DẠNG 2: KHI ĐÒN BẨY CHỊU TÁC DỤNG CỦA NHIỀU LỰC Xét hệ thống hình vẽ:

Gồm có lực kéo, trọng lượng

của trọng lượng vật FA FB

đè lên A I G B

P

P1

Nguyên tắc:

Khi có nhiều lực tác dụng ta dùng trực tiếp điều kiện cân địn bẩy FF12 ll12 (mà phải chuyển thành F1 l1 = F2l2)

Ta gọi tích F l lực tác dụng lực đói với địn bẩy

Chú ý: Khi có nhiều lực lực làm địn bẩy quay theo chiều gây tác dụng hỗ trợ tuân theo quy tắc sau:

*Đòn bẩy nằm yên quay đều, tổng tác dụng lực làm đòn bẩy quay trái tổng tác dụng lực làm đòn bẩy quay phải - Aùp dụng vào tốn cho điểm tựa A ta có:

F

B AB = P1AB/2 + p AI (AB/2 AB đồng chất)

- Nếu chọn điểm tựa B ta có: F

A AB = P1AB/2 + p IB

Ví dụ 1: Một xà không đồng chất dài l = 8m Khối lượng 120 kg tỳ hai đầu A,B lên tường Trọng tâm xà cách đầu A khoảng GA = 3m Hãy xác định lực đổ tường lên đầu xà

(16)

FA FB

A G B

P

Theo định nghóa trọng taâm

Trọng lượng xem tập trung trọng tâm G Thay hai tường hai giá đỡ AB xà chịu tác dụng ba lực (hình vẽ)

Để xác định lực F

A ta phải chọn điểm tựa B

Ta coù: FA BA = P BG

Suy ra: FA = P BGBA 1200.85 750N

Để xác định lực FB ta chọn điểm tựa A

Tương tự ta có:

FB = P AGAB 1200.83 450N

Nhận xét: Tổng hai lực đỡ trọng lượng xà Nghĩa lực nâng trọng lực thoả mãn điều kiện cân lực theo phương thẳng đứng

Ví dụ 2: Một xà đồng chất tiết diện Khối lượng 20 kg, dài 3m, tỳ hai đầu lên hai tường Một người có khối lượng 75 kg đứng cách đầu xà 2m Hãy xác định xem tường chịu tác dụng lực bao nhiêu? Giải:

FA FB

A G O B P

P1

Phân tích: Để xác định lực đè xà lên tường ta tính lực đỡ tường lên xà tương tự ví dụ

Khác ví dụ chọn điểm A làm điểm tựa có nhiều lực có tác dụng làm quay địn bẩy quanh điểm A là:

(17)

+ Trọng lượng người có cánh tay AO = 32 AB = 2m

+ Trọng lực tác dụng lên xà có cánh tay địn AG - AB2 = 1,5 m Aùp dụng vào toán cho trường hợp điểm tựa A, ta có: FB AB = P AB2 P1.32AB

Suy ra: FB = P2  32P1 = 600 (N)

Tính tương tự cho FA ta được:

FA = P2 P31 = 350 (N)

LOẠI 3: HỆ GỒM RÒNG RỌC – MẶT PHẲNG NGHIÊNG o

M

Xét hệ hình 3.1 A R (bỏ qua ma sát trọng lượng p

ròng rọc , dây kéo) H B

(h 3.1)

Nguyên tắc: p1

- Lực căng T kéo vật trượt theo mặt phẳng nghiêng T = P2 - Lực F để cân trọng lực tác dụng vào M, ta có:

F AB = P AH suy F = PAB.AH

Để cân với trọng lượng P lực căng T dây điểm O phải có lực giữ FO

FO = F + T

(phát triển O có lực kéo rịng rọc kéo vật nặng khác) Ví dụ 1: Mặt phẳng nghiêng AB hình 3.2

R1

T T R2 A m1

M2 M

H B

(18)

Có độ dài AB = 1m chiều cao AH = 30 cm, vật M có khối lượng 14 kg Để giữ cho M khỏi trượt xuống, người ta buộc vào sợi dây vắt qua rịng rọc cố định R1, R2 treo hai vật nặng m1, m2

a.Biết M1 = 4kg, xác định m2

b.Thay m2 vật nặng m3 = 2,4 kg Xác định m1 để M khơng trượt

Giải: Phân tích:

Sức căng T dây làm giảm trọng lượng M lên mặt phẳng nghiêng Khối lượng M còn:

M’ = M – m1 = 14 – = 10 kg

Điều kiện cân M mặt phẳng nghiêng AB : 10 100 30 ) ( 10 10 '      AB AH m M m P P

Do m2 = 103 (Mm1)103 103

Vaäy m2 = 3kg

b.Thay m2 m3 phải thay m1 m1’ cho ta có:

m3 = 10(  1')

3

m

M 2,4 10 = 3(14 – m1’ )

Do m1’ = 14 - 243  m1’ = 6kg

Ví dụ 2: Xét hệ thống hình vẽ (3.3)

Vật m1 trượt mặt phẳng nghiêng AB, vật m2 trượt mặt phẳng nghiêng

DE Cho bieát AB = 4m, DE = 2,4m; AC = DF; m1 = 5kg; m = 2kg Hãy tính

m2 độ cao AC, DE hai mặt phẳng nghiêng

Hình (3.3)

R1 R2

m1 A m2

B C F E

T T

R m

Giaûi:

Vật m treo vào rịng rọc động có trọng lượng : P = 10m = 20N lực căng T dây: T = P 10N

2 20

(19)

chính lực căng T giữ cho hai vật m1; m2 khỏi trượt xuống theo mặt phẳng

nghieâng

Điều kiện cân hai vật là: PTCAAB

1 vaø DE

FD P

T

2 Với P1 = 50 N; T= 10N

Ta coù 1050 CA4  CA54

Hay CA = 0,8m

Với DF=AC= 0,8m ta được: P2 = 0,8

4 , 10

DF DE

T = 30 N

Vậy khối lượng m2 3kg

Tóm lại : Trên phần kinh nghiệm giải toán máy Đây phần nhỏ hệ thống kiến thức nâng cao phân môn học

(20)

C/ BAØI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

I/ BÀI HỌC KINH NGHIEÄM:

Trong thời gian bồi dưỡng học sinh trường THCS Nguyễn Du vận dụng đề tài này, thực theo nguyên tắc tiến dần từ đến nâng cao, từ dễ đến khó

- Các hệ thống tập bao gồm tập mẫu, tập vận dụng, mở rộng nâng cao

- Sau học sinh nắm cách giải giáo viên đưa thêm tập rèn luyện kĩ cho học sinh

- Vấn đề trọng sau vấn đề việc kiểm tra đánh giá kết tiếp thu học sinh để có hướng khắc phục, bổ sung sửa đổi cho giáo viên học sinh

II/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Khi thực đề tài năm gần đây, em học sinh phát triển kĩ giải toán máy nâng cao nhiều so với năm trước Các em biết nhận dạng vận dụng nguyên tắc để giải Từ chỗ bước đầu cịn lúng túng, khơng tìm cách giải giải sai, đến giải đúng, giải toán nhanh

(21)

cao nhiều so với trước Nhiều em đạt giải cao kì thi Qua giúp em có hứng thú ,say mê học tập, nghiên cứu môn Vật lý

Kết đạt đội tuyển môn Vật lý năm qua trường THCS Nguyễn Du :

Năm học Số HS dự thi Số học sinh đạt giải Cấp huyện Cấp tỉnh

2005-2006

2006-2007

2007-2008 3

D/ KẾT THÚC ĐỀ TAØI

Trên đề tài mà thân vận dụng thời gian qua Đây ví dụ minh hoạ Để đạt kết tốt học sinh phải vận dụng linh hoạt kiến thức cách nhuần nhuyễn đạt kết cao

Khi viết đề tài khả , kinh nghiệm thời gian nhiều hạn chế nên đề tài chưa đưa hết dạng chưa thấy hết ưu điểm Rất mong học hỏi trao đổi kinh nghiệm, góp ý chân thành thầy cô để đề tài ngày hồn thiện

Tôi xin chân thành cảm ơn

Ngày đăng: 28/04/2021, 01:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan