[r]
(1)Đề kiểm tra chất lượng Môn : Ngữ Văn
Khối :
Năm học : 2007 – 2008 Phần I : Trắc nghiệm:
1, Trong các văn bản sau ,văn bản nào tḥc thế kí? A, Động Phong Nha C, Cô Tô
B, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ D, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sư 2, Trong các từ sau đây, từ nào là từ ghép ?
A, Đẹp đẽ C, Run rẩy B, Lúng túng D, Vui sớng
3, Để ca ngợi và tôn vinh tre văn bản “ Tre Việt Nam” tác giả đã sư dụng rộng rãi biện pháp tu từ nào ?
A, So sánh C, ẩn dụ B, Nhân hoá D, Hoán dụ
4, Trong các tình huóng sau, tình huống nào không phải viết đơn? A, Em muốn vào Đoàn niên cộng sản Hờ Chí Minh
B, Em bị ớm khơng học đợc
C, Gia đình em gặp khó khăn , ḿn xin miễn giảm học phí D, Em mất trật tự lớp làm cô giáo không hài lòng 5, Trong các từ sau từ nào là từ hán việt ?
A, Xanh thẳm C, Tẻ nhạt B, Đục ngầu D, Kiêu kì
6, Hãy sắp xếp các nhân vật sau vào các kiểu nhân vật tơng ứng trụn cở tích Nhân vật Kiểu nhân vật
A, Sọ dừa a, Dũng sĩ B, Thạch Sanh b, Có tài lạ
C, Em bé thơng minh c, Mang lớt xấu xí D, Mã Lơng d, Thông minh
Phần II: Tự luận
1, Kể tên các từ loại đã học
2, Hãy kể lại cảnh Thánh Gióng bay về trời bằng trí tởng tợng của em
(2)Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm)
( mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm) 1, C 2, D
3, B 4, D 5, D
6, A+ c ; B + a ; C + d ; D + b Phần II : Tự luận ( điểm) 1, ( 1đ)
7 từ loại : danh từ , đợng từ , tính từ , lượng từ , chỉ từ , phó từ , số từ 2, (6đ)
A – Mở bài (1đ)
- Giới thiệu đợc chi tiết cuối truyện “ Thánh Gióng” : Sau đánh tan quân giặc Thánh Gióng đã cùng ngựa bay lên trời
B, Thân bài (5đ)
( Học sinh không kể lại cả chuyện , chỉ kể lại chi tiết cuối bằng sự tởng tợng của mình) Cảnh quân giặc chết thế nào ?
Hình ảnh Thánh Gióng giữa quân giặc ? Khi đánh tan quân giặc ? Vì Thánh Gióng lại cùng ngựa bay về trời?
vv
C, Kết bài Thánh Gióng lòng em và mọi người
đề kiểm tra chất lượng Môn : Ngữ Văn Khối :
Năm học : 2007 – 2008 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
(3)A, Nhân lực C, Quê hơng B, Thảo nguyên D, Vấn đáp
2, Tìm các thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán việt sau: A, Bách chiến bách thắng
B, Bán tín bán nghi C, Đợc nhất vơ nhị D, Khẩu phật tâm xà
3, Xếp các từ láy : Nhấp nhô , thoang thoảng , xinh xinh, tan tác ,thăm thẳm, phập phờng , ti hí , nho nhỏ
Vào bảng phân loại sau : từ láy bộ phận
từ láy toàn bộ
4, Ghép tên tác giả vào đúng các tác phẩm: Tác phẩm Tác giả
A, Bài ca Côn Sơn 1, Bà huyện Thanh Quan B, Phò giá về kinh 2, Nguyễn Trãi
C, Qua Đèo Ngang 3, Nguyễn Khuyến D,Bận đến trơi nhà 4, Trần Quang Khải 5, Ca giao dân ca đợc viết bằng thể thơ nào? A, Thất ngôn C, Lục bát
B,Ngũ ngôn D, Song thất lục bát
6, Điền từ thích hợp vào chỡ trống để có một khái niệm hoàn chỉnh
là những từ giống về âm nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với
Phần II : Tự luận (7 điểm)
1, Chếp lại xác bài “ Cảnh Khuya” Hờ Chí Minh 2, Cảm nghĩ về một ngời thân gia đình em đáp án + biểu điểm
Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm)
( mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm) C A- Trăm trận trăm thắng
B - Nưa tin nưa ngờ C - Có một không hai D- Lời lẽ tốt, tâm địa xấu
(4)- từ láy toàn bộ : xinh xinh, thoang thoảng, thăm thẳm, nho nhỏ A +2 C +
B +4 D + C
6 Từ đồng nghĩa Phần II : Tự luận (7đ)
1, (1đ) chép sácnh sách giáo khoa 2, (6đ)
A, Mở bài (1đ)
- Giới thiệu đợc ngời thân
- Cảm xúc chung của em về ngời đó B, thân bài (4đ)
Dựng chân dung về đối tợng thật chi tiết, cụ thể qua việc miêu tả một số chi tiết ( dáng đi, cách ăn mặc, cư chỉ , nét mặt lời nói ), kể một số sự việc ( kỉ niệm đáng nhớ nhất, câu nói-việc làm đáng nhớ )
Từ đó phát biểu cảm nghĩ về đối tợng:
Tình cảm giữa em và ngời đó : gắn bó, gần gũi , thân thiết , yêu thơng, kính trọng , nhớ xa
ấn tợng sâu sắc nhất của em về ngời đó : Tính tình hiền lành, sự thân thiện , đôn hậu , quan tâm chăm sóc
Cảm xúc của em hiện tại và cả sau này C, kết bài : (1đ)
- Đánh giá trung về ngời đó và cảm xúc của em về ngời đó
UBND huyện kỳ sơn Đề kiểm tra học kỳ II Phòng GD & ĐT Môn: Ngữ văn lớp Năm học 2007- 2008
( Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm ( điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất
1 Tục ngữ và ca dao khác ở chỗ: A Tục ngữ thì ngắn, ca dao thì dài
B Tục ngữ thiên về tích luỹ và truyền bá kinh nghiệm dân gian còn ca dao dân ca là tiếng hát tâm hồn của người bình dân nên thiên về trữ tình
C.Tục ngữ thường có hai nghĩa: Nghĩa đen và nghĩa bóng.Còn ca dao có có nhiều nghĩa
(5)văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” A Giản dị đời sống
B Giản dị cách nói, viết C Cả A và B đều đúng
3 Yếu tố tự sự và miêu tả văn biểu cảm phải tuân thủ theo những nguyên tắc nào?
A Tự sự nhằm mục đích kể chuyện nên cần kể thật tỉ mỉ B Miêu tả phải thật chi tiết, cụ thể, tỉ mỉ
C Tự sự và miêu tả phải kết hợp chặt chẽ và hỗ trợ lẫn
D Tự sự và miêu tả chỉ nhằm khơi gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối 4.Bài văn nghị luận thực hiện nhiệm vụ nào các nhiệm vụ sau đây? A Tập trung miêu tả một đặc điểm
B Tập trung bàn luận một vấn đề
C.Tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu
5 Chữ “cổ” nào sau không đồng âm với chữ “cổ” các từ còn lại? A Cở tích C.Cở thụ
B Cở tay D Cở kính
6 Từ nào sau không phải là từ ghép đẳng lập ? A Chăn màn C Quần áo
B Cổng trường D Cưa nhà Phần II: Tự luận (7 điểm)
1 So sánh sự khác giữa câu chủ động và câu bị đợng? Cho ví dụ minh hoạ cụ thể?
2 Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn”
UBND huyện kỳ sơn Hướng dẫn chấm Đề kiểm tra học kỳ II Phòng GD & ĐT Môn: Ngữ văn lớp
Năm học 2007- 2008
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm B
C D B B B
Phần II: Tự Luận (7 điểm) 1.(2 điểm)
- Câu chủ động có chủ ngữ chỉ người, vật, thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (Chỉ chủ thể của hoạt đợng)
Ví dụ: Mọi người u mến em
(6)Ví dụ: Em được mọi người yêu mến 2.(5 điểm)
a, Mở bài
- Dẫn dắt, giới thiệu được câu tực ngữ
- Nêu được ý nghĩa của câu tục ngữ: Nêu lên bài học về tình nghĩa thuỷ chung với cội nguồn, lòng biết ơn với cội nguồn
b, Thân bài
- GiảI thích nghĩa đen câu tục ngữ: “Ng̀n” là nơi phát sinh dòng nước, “Uống nước” là sinh hoạt hàng ngày của người, mối uống nước có mấy nghĩ đến nguồn đã tạo dòng nước mát ấy