Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HIỀN TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN NGƢỜI YÊU CỦA HỌC SINH THPT HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp học sinh trường THPT Diễn Châu THPT Diễn Châu 1, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HIỀN TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN NGƢỜI YÊU CỦA HỌC SINH THPT HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp học sinh trường THPT Diễn Châu THPT Diễn Châu 1, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60.31.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc tích cực nghiêm túc, luận văn Tiêu chuẩn lựa chọn người yêu học sinh THPT (Nghiên cứu trường hợp học sinh Trường THPT Diễn Châu THPT Diễn Châu 1, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) đƣợc hoàn thành Trƣớc tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Hoàng Bá Thịnh, ngƣời tận tình bảo hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Xã hội học dạy dỗ truyền đạt tri thức quý báu suốt năm qua, để tơi hồn thành tốt khóa học Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian có hạn, trình độ lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo khoa Xã hội học để đƣợc rút kinh nghiệm nghiên cứu sau đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2016 Học viên Trần Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 14 3.1 Mục đích 14 3.2 Nhiệm vụ 15 Ý nghĩa nghiên cứu 15 4.1 Ý nghĩa lý luận 15 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 16 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 5.2 Khách thể nghiên cứu 16 5.3 Phạm vi nghiên cứu 16 Câu hỏi nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 17 Phƣơng pháp thu thập thông tin 17 8.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu 18 8.2 Phƣơng pháp vấn sâu 18 8.3 Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến 18 Khung phân tích CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 21 1.1 Các khái niệm công cụ đề tài 21 1.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn lựa chọn 21 1.1.2 Khái niệm quan niệm 22 1.2.3 Khái niệm tình yêu 22 1.2 Lý thuyết áp dụng 25 1.2.1 Lý thuyết trao đổi lựa chọn hợp lý 25 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow 28 1.3 Sơ lƣợc địa bàn nghiên cứu 30 CHƢƠNG 2: TUỔI YÊU ĐẦU TIÊN VÀ QUAN NIỆM VỀ TÌNH YÊU CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 33 2.1 Tuổi yêu học sinh Trung học phổ thông 33 2.1.1 Thời gian bắt đầu yêu học sinh Trung học phổ thông 34 2.1.2 Độ dài thời gian yêu học sinh Trung học phổ thông 40 2.2 Quan niệm học sinh Trung học phổ thông tình yêu 43 2.2.1 Quan niệm tình u tuổi học trị xã hội đại 43 2.2.2 Quan niệm học sinh THPT tầm quan trọng tình yêu 49 2.3 Quan niệm học sinh THPT tình yêu tình dục 53 2.3.1 Quan niệm học sinh THPT tình dục trước nhân 54 2.3.2 Quan niệm học sinh THPT mối quan hệ tình yêu tình dục 56 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN NGƢỜI YÊU CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 60 3.1 Quan niệm học sinh THPT số tiêu chuẩn lựa chọn ngƣời yêu 60 3.1.1 Về tính cách, phẩm chất đạo đức 64 3.1.2 Về nghề nghiệp 70 3.1.3 Về trình độ học vấn 76 3.1.4 Về hồn cảnh gia đình 80 3.1.5 Về ngoại hình 85 3.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới tiêu chuẩn lựa chọn ngƣời yêu học sinh Trung học phổ thông 89 3.2.1 Gia đình 89 3.2.2 Nhóm bạn bè 94 3.2.3 Nhà trường 96 3.2.4 Truyền thông đại chúng 98 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng QHTD Quan hệ tình dục TTĐC Truyền thông đại chúng SAVY Điều tra quốc gia Thanh niên Vị thành niên Việt Nam năm 2003 SAVY Điều tra quốc gia Thanh niên Vị thành niên Việt Nam năm 2008 BMI Chỉ số khối thể DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quan niệm học sinh Trung học phổ thông tình yêu 45 Bảng 2.2: Quan niệm học sinh THPT khu vực nông thôn đô thị tình yêu 47 Bảng 2.3: Quan niệm tình yêu học sinh THPT phân theo giới 48 Bảng 2.4: Quan niệm tầm quan trọng tình u phân theo giới tính khu vực sinh sống Đơn vị % 51 Bảng 2.5: Quan niệm học sinh THPT quan hệ tình dục trước nhân Đơn vị: Điểm trung bình 55 Bảng 2.6: Quan niệm học sinh THPT mối quan hệ tình yêu tình dục Đơn vị: Điểm trung bình 57 Bảng 3.1: Điểm trung bình mong muốn tính cách, phẩm chất người yêu 65 Bảng 3.2: Tương quan nam nữ học sinh khu vực nông thôn đô thị việc mong muốn nghề nghiệp người yêu Đơn vị: Số học sinh 74 Bảng 3.3: Tương quan nam nữ mong muốn trình độ học vấn người yêu 78 Bảng 3.4: Điểm trung bình tiêu chuẩn ngoại hình theo mong muốn học sinh THPT 86 Bảng 3.5: Tương quan theo địa bàn học sinh khối lớp việc đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố gia đình đến tiêu chuẩn lựa chọn người yêu Đơn vị % 92 Bảng 3.6: Tương quan theo giới tính học sinh khối lớp việc đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố gia đình đến tiêu chuẩn lựa chọn người yêu Đơn vị % 93 Bảng 3.7: Tương quan theo giới tính học sinh có người u chưa có người yêu việc đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố gia đình đến tiêu chuẩn lựa chọn người yêu Đơn vị % 95 Bảng 3.8: Tương quan theo địa bàn học sinh khối lớp việc đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố nhà trường đến tiêu chuẩn lựa chọn người yêu Đơn vị % 97 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1: Tuổi yêu học sinh THPT 34 Biểu đồ 2.2: Tuổi yêu học sinh THPT phân theo vùng 36 Biểu đồ 2.3: Tuổi yêu học sinh THPT phân theo giới tính 37 Biểu đồ 2.4: Thời gian có người yêu học sinh THPT 40 Biểu đồ 2.5: Thời gian có người yêu học sinh THPT theo giới tính 41 Biểu đồ 2.6: Thời gian có người yêu học sinh THPT phân theo vùng 42 Biều đồ 2.7: Quan niệm học sinh Mức độ quan trọng tình yêu tuổi học trò 50 Biểu 3.1: Tiêu chuẩn quan trọng việc lựa chọn người yêu học sinh THPT 61 Biểu 3.2: Tiêu chuẩn quan trọng việc lựa chọn người yêu học sinh nông thôn đô thị .62 Biểu 3.3: Tương quan nam nữ việc đánh giá phẩm chất tính cách mong đợi người yêu Đơn vị: Điểm trung bình .67 Biểu đồ 3.4: Tiêu chí lựa chọn người yêu tính cách, phẩm chất học sinh nông thôn đô thị 69 Biểu đồ 3.5: Mong muốn học sinh THPT nghề nghiệp người yêu 71 Biểu đồ 3.6: Mong muốn nghề nghiệp người yêu học sinh khối lớp 73 Biểu đồ 3.7: Mong muốn học sinh THPT trình độ học vấn người yêu 76 Biểu đồ 3.8: Mong muốn trình độ học vấn người yêu phân theo vùng 77 Biểu đồ 3.9: Tương quan mong muốn học sinh khối lớp trình độ học vấn người yêu Đơ 79 Biểu đồ 3.10: Mong muốn hồn cảnh gia đình người u học sinh THPT 82 Biểu 3.11: Mong muốn hoàn cảnh gia đình người u học sinh nơng thơn đô thị .83 Biểu đồ 3.12: Tương quan nam nữ tiêu chuẩn lựa chọn ngoại hình người yêu 87 Biểu đồ 3.13: Tương quan nam nữ việc đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố gia đình tới tiêu chuẩn lựa chọn người yêu .91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giá trị định hƣớng giá trị có vai trị quan trọng hình thành nhân cách, lối sống hành vi cá nhân xã hội, đặc biệt hệ trẻ Giá trị tình yêu hôn nhân điều thiêng liêng, quý báu đời ngƣời Tình yêu biểu cao tình ngƣời, biểu giá trị văn hố, tính nhân văn thời đại Tình u sở vững cho nhân hạnh phúc gia đình Chỉ có tình u thúc đẩy hai ngƣời tự nguyện chung sống gánh chịu bão táp sống, cảm nhận đƣợc hạnh phúc lớn lao không “chia ngọt, sẻ bùi” mà chia sẻ nỗi đắng cay “Thuận vợ, thuận chồng biển Đông tát cạn” Một nhân khơng xuất phát từ tình u, mà từ tiền tài, danh vọng, khơng thể đem lại hạnh phúc, dẫn đến hậu nặng nề nỗi bất hạnh lớn lao Trong kinh tế thị trƣờng hay du nhập văn hố có tác động tiêu cực tới ngƣời Nhu cầu sống vật chất ngày cao, đồng nghĩa với việc đòi hỏi ngƣời phải lăn lộn với mƣu sinh nhiều vất vả hơn, tính đến lợi nhuận, khơng có nhiều thời gian quan tâm đến ngƣời xung quanh Đây có lẽ nguyên nhân dẫn đến kiểu sống thực dụng - lối sống đơi q vơ tình,vơ nghĩa Trong thời gian gần đây, hệ trẻ Việt Nam bị ảnh hƣởng không nhỏ lối sống dẫn đến suy nghĩ, quan niệm tình yêu nhƣ tiêu chuẩn lựa chọn ngƣời yêu có phần sai lệch, nhiều ngƣời lại cho tiền thƣớc đo để tiến tới mối quan hệ yêu đƣơng Thế hệ trẻ Việt Nam đặc biệt học sinh, sinh viên lực lƣợng động, sáng tạo, mang vai trọng trách lịch sử, phải trở thành lực lƣợng lao động có trí tuệ có tay nghề cao, có đạo đức lối sống sáng, có sức khỏe thể chất sức khỏe tâm thần cƣờng tráng để đƣa Việt Nam “sánh vai với cƣờng quốc năm châu” nhƣ mong muốn chủ tịch Hồ Chí Minh Học sinh THPT ngƣời giai đoạn phát triển sinh lý, thể đặc điểm cá nhân từ đứa trẻ thành ngƣời trƣởng thành Trong giai đoạn lứa tuổi này, họ phải đối mặt với nhiều vấn đề tác động khác sống, định quan trọng đời kinh nghiệm sống, tâm sinh lý kiến thức chƣa ổn định Những suy nghĩ, cảm xúc họ tình yêu, cách lựa chọn ngƣời yêu khác biệt so với ngƣời có việc làm, ngồi ranh giới “thích” “u” dƣờng nhƣ mong manh Nhằm tìm hiểu quan niệm em tình cảm nam nữ lứa tuổi học trò tiêu chí mà em đƣa để lựa chọn tình u đích thực chúng tơi lựa chọn nghiên cứu “Tiêu chuẩn lựa chọn người yêu học sinh THPT nay” Qua nghiên cứu cách lựa chọn ngƣời yêu lứa tuổi học sinh nhằm làm rõ thay đổi nhận thức, quan niệm em so với nghiên cứu trƣớc niên hay sinh viên, từ tới phát giá trị, tiêu chuẩn tình yêu xuất tiêu chuẩn bị phai nhạt kinh tế thị trƣờng Tổng quan đề tài nghiên cứu Tình u đề tài mn thuở thơ ca, nhiên lĩnh vực nghiên cứu khoa học nói chung xã hội học nói riêng, chủ đề không đƣợc đề cập đến nhiều mà xuất kèm với nghiên cứu hôn nhân, gia đình Trong phần tổng thuật tài liệu này, tác giả đề cập đến nhóm nghiên cứu có liên quan đến đề tài là: nghiên cứu tình yêu giá trị tình yêu Với nghiên cứu giá trị định hƣớng giá trị, nhiều tác giả có đăng tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học giá trị định hƣớng giá trị nhƣ (Thái Duy Tuyên, 1997)-tìm hiểu đặc điểm định hƣớng giá trị niên Việt Nam thời kì đổi mới; (Phạm Tất Thắng, 2009)-định hƣớng giá trị sinh viên; (Vũ Hào Quang, 2006)- định hƣớng giá trị sinh viên em cán khoa học; (Ban Thanh niên trƣờng học, 2007)- định hƣớng giá trị cho sinh viên giai đoạn (Bùi Thị Bích, 2007)-định hƣớng giá trị lối sống sinh viên Mai Kim Châu (1983) cho định hƣớng giá trị hôn nhân gia đình niên phản ánh sống thực tế, sâu sắc mối quan hệ xã hội, thể ... 2006 lên 47,8 % năm 2009 Một phận không nhỏ thi? ??u niên quan niệm thi? ??t phải có trai Đối với nhận định “ngày không thi? ??t phải sinh trai”, có 87,4 % thi? ??u niên chấp nhận, có 12,6 % coi trọng việc... độ chủ động chấp nhận nữ thi? ??u niên Tùy vào số hồn cảnh mà quan điểm có thay đổi Nữ thi? ??u niên chấp nhận QHTD đôi nam nữ cƣới biết cách tránh thai Ở độ tuổi 14-17, tỷ lệ thi? ??u niên đồng ý quan... tra tình dục sức khỏe sinh sản thi? ??u niên Hà Nội năm 2006 đề tài “Thái độ thi? ??u niên Hà Nội quan hệ tình dục trước hôn nhân yếu tố tác động” để tìm hiểu thái độ thi? ??u niên quan hệ tình dục trƣớc