Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÃ VĂN BẰNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÃ VĂN BẰNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN NGỌC ANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Lã Văn Bằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Một số nhận xét rút từ cơng trình nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực pháp luật bảo vệ trẻ em 2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật, hình thức thực pháp luật bảo vệ trẻ em 2.3 Các điều kiện bảo đảm thực pháp luật bảo vệ trẻ em 2.4 Kinh nghiệm thực pháp luật bảo vệ trẻ em số nước, giá trị tham khảo Việt Nam Chương 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở VIỆT NAM 3.1 Quá trình phát triển pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam 3.2 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam 3.3 Đánh giá chung thực trạng thực pháp luật bảo vệ trẻ em Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm bảo đảm thực pháp luật bảo vệ trẻ em 4.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 7 19 25 31 31 47 62 69 76 76 84 104 119 119 123 145 148 149 159 DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT BVTE : Bảo vệ trẻ em BVCSGDTE : Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em CRC : Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em HCĐB : Hoàn cảnh đặc biệt LĐTBXH : Lao động, Thương binh Xã hội THPL : Thực pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Số vụ xâm hại trẻ em 86 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em năm 2017 87 Biểu đồ 3.3: Số vụ xâm hại trẻ em tính theo tội danh (2018) 99 Biểu đồ 3.4: Số vụ án xâm hại trẻ em bị khởi tố điều tra, truy tố, xét xử 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ trẻ em (BVTE) trách nhiệm gia đình, cộng đồng, xã hội nhà nước việc phòng ngừa, ngăn chặn, hỗ trợ phục hồi cho trẻ em để bảo đảm trẻ em sống môi trường an tồn, khơng có hành vi xâm hại, bóc lột nhãng Bảo vệ trẻ em bốn nhóm quyền Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (CRC) năm 1989 ghi nhận Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn CRC Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác trẻ em để bảo đảm thực tốt quyền trẻ em, tạo hội cho trẻ em phát triển tồn diện, bình đẳng thể chất, trí tuệ tinh thần, để trẻ em trở thành chủ nhân tương lai đất nước Trong năm gần đây, thực pháp luật (THPL) BVTE có chuyển biến tích cực đạt nhiều kết quan trọng Hệ thống pháp luật BVTE bước hoàn thiện; Luật Trẻ em năm 2016 có chương riêng quy định BVTE; công tác quản lý nhà nước tăng cường; công tác bảo vệ, xây dựng môi trường sống an toàn lành mạnh cho trẻ em trọng; đời sống văn hóa, tinh thần, vui chơi, giải trí, phúc lợi xã hội quyền dành cho trẻ em ngày bảo đảm; nhận thức xã hội BVTE ngày nâng cao; hệ thống BVTE hình thành vào hoạt động; THPL BVTE có chuyển biến tích cực từ công tác truyền thông, giáo dục, nâng cao lực phối hợp thực hiện, tiếp nhận thông tin, xử lý hành vi vi phạm can thiệp, hỗ trợ trẻ em [7] Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, THPL BVTE Việt Nam cịn tồn tại, hạn chế định Mơi trường sống tiềm ẩn nhiều nguy thiếu an toàn, lành mạnh trẻ em, làm gia tăng hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em Việc tuân thủ, chấp hành pháp luật nhiều chủ thể pháp luật chưa thực tốt Nhiều cha mẹ, người chăm sóc trẻ em thân trẻ em chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm bảo vệ em, thiếu kiến thức, kỹ BVTE Nhiều gia đình nhãng việc chăm sóc lúng túng xử trí, khơng kịp thời khơng tố cáo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em đến quan chức Sự xuống cấp đạo đức, tha hóa, biến chất lối sống phận xã hội làm gia tăng tội phạm bạo lực, xâm hại trẻ em, đặc biệt hành vi xâm hại tình dục trẻ em Theo báo cáo Bộ Công an, trung bình năm phát xử lý khoảng 2.000 vụ trẻ em bị bạo lực, xâm hại, trẻ em bị xâm hại tình dục chiếm 60% Các vụ án giết trẻ em, cố ý gây thương tích cho trẻ em có xu hướng tăng; tình hình sử dụng trẻ em làm việc điều kiện tồi tệ, nặng nhọc chưa ngăn chặn Các loại tội phạm mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em, tổ chức cho trẻ em sử dụng trái phép chất ma túy, mại dâm trẻ em diễn biến ngày phức tạp [17] Pháp luật BVTE có nhiều tiến có bất cập, thiếu cụ thể có quy định chưa tương thích với CRC Hệ thống BVTE chưa quan tâm đầu tư mức nhân lực, lực ngân sách Các điều kiện bảo đảm cho trẻ em thực quyền bổn phận cịn chưa theo kịp biến đổi xã hội nhu cầu gia đình, trẻ em Việc quản lý, phát hiện, can thiệp, trợ giúp trẻ em có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt (HCĐB) chưa kịp thời, thiếu đồng bộ, chưa cụ thể trách nhiệm, quyền hạn, quy chuẩn Việc chấp hành pháp luật BVTE chưa thực nghiêm; việc thực thi trách nhiệm, quyền hạn phối hợp quan nhà nước phòng ngừa, can thiệp, phục hồi cho trẻ em cịn chưa tốt Bên cạnh đó, từ góc độ lý luận cho thấy, có số cơng trình nghiên cứu BVTE chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện THPL BVTE Việt Nam Từ vấn đề nêu đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu cách tồn diện, sâu rộng, đầy đủ có hệ thống THPL BVTE, bối cảnh hội nhập quốc tế để đề xuất quan điểm giải pháp thực phù hợp với điều kiện phát triển đất nước Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: "Thực pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam nay" làm luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn THPL BVTE, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm bảo đảm THPL BVTE có hiệu Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án đặt giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước ngồi có liên quan đến nội dung đề tài luận án; đánh giá giá trị công trình nghiên cứu xác định vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích để làm rõ sở lý luận BVTE THPL BVTE như: Khái niệm, đặc điểm, vai trị, nội dung điều chỉnh pháp luật, hình thức điều kiện bảo đảm THPL BVTE - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình THPL BVTE Việt Nam nay; ưu điểm, hạn chế nguyên nhân việc THPL BVTE - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm THPL BVTE Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn THPL BVTE Việt Nam góc độ khoa học chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu luận án tồn quốc, phân vùng đơn vị hành - lãnh thổ để đảm bảo có số liệu phong phú, tồn diện có tính đại diện vùng miền, địa bàn có nhiều vụ việc cộm vi phạm pháp luật BVTE - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu, đánh giá tình hình THPL BVTE Việt Nam; số liệu chủ yếu năm gần (2013-2018) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước ta nhà nước pháp luật nói chung pháp luật trẻ em nói riêng; quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (BVCSGDTE) nói chung BVTE nói riêng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện hệ thống pháp luật quan điểm xây dựng THPL thời kỳ Cơ sở lý luận nêu tảng tư tưởng, lý luận để nghiên cứu vấn đề THPL BVTE Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận nói trên, nghiên cứu sinh lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với nội dung luận án như: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, phương pháp so sánh… để giải vấn đề đặt nghiên cứu nội dung đề tài luận án Trong chương 1, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích để đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan tới nội dung đề tài Trong chương 2, nghiên cứu sinh chủ yếu sử dụng phương pháp quy nạp để xây dựng khái niệm; sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để nghiên cứu hình thức, nội dung yếu tố bảo đảm THPL BVTE 163 TT ĐỊA PHƯƠNG vụ 24 Sơn La 29 25 Hồ Bình 24 Tây Bắc Phân tích trẻ em bị hại Tổng số Tổng số trẻ em Lứa tuổi Nam Nữ