Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
675,87 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ ANH SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM, ANH, HOA KỲ VÀ LUẬT MẪU UNCITRAL LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 10, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM, ANH, HOA KỲ VÀ LUẬT MẪU UNCITRAL Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Ngọc Tâm Học viên: Vũ Thị Anh Lớp: Cao học Luật quốc tế, Khóa K17 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu tác giả Các nội dung đề cập trình bày luận văn kết trình tác giả nghiên cứu quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài pháp luật Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ Luật mẫu UNCITRAL Đồng thời, luận văn kết trình nghiên cứu, tham khảo nguồn tài liệu sách báo, ấn phẩm, tư liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan tổ chức, chuyên gia, nhà nghiên cứu nước với định hướng hỗ trợ giảng viên hướng dẫn Qua đó, tác giả xây dựng nên cơng trình khoa học thân Tác giả cam kết danh dự không chép ý tưởng nhà khoa học khác, sai trái xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Ngƣời cam đoan Vũ Thị Anh MỤC LỤC Phần mở đầu Chƣơng Tổng quan thỏa thuận trọng tài pháp luật Anh, Hoa Kỳ Luật mẫu UNCITRAL 1.1 Khái quát trọng tài thƣơng mại 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trọng tài thương mại 1.1.2 Khái niệm trọng tài thương mại 11 1.1.3 Đặc điểm trọng tài thương mại 13 1.1.4 Các hình thức tổ chức trọng tài 15 1.2 Khái quát thỏa thuận trọng tài 17 1.2.1 Khái niệm thỏa thuận trọng tài 17 1.2.2 Đặc điểm thỏa thuận trọng tài 18 1.2.3 Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài 20 1.3 Quy định thỏa thuận trọng tài pháp luật Anh, Hoa Kỳ Luật mẫu UNCITRAL 21 1.3.1 Thỏa thuận trọng tài Luật mẫu UNCITRAL 21 1.3.2 Thỏa thuận trọng tài pháp luật Anh 27 1.3.3 Thỏa thuận trọng tài pháp luật Hoa Kỳ 31 Kết luận Chƣơng 35 Chƣơng Thỏa thuận trọng tài pháp luật Việt Nam – So sánh với pháp luật Anh, Hoa Kỳ Luật mẫu UNCITRAL 36 2.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển Trọng tài thƣơng mại pháp luật trọng tài Việt Nam 37 2.2 Quy địn điều kiện thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam – Đánh giá, so sánh với pháp luật Anh, Hoa Kỳ Luật mẫu UNCITRAL 42 2.2.1 Quy định điều kiện hình thức thỏa thuận trọng tài 42 2.2.2 Quy định điều kiện chủ thể tham gia thỏa thuận trọng tài 46 2.2.3 Quy định điều kiện nội dung thỏa thuận trọng tài 52 2.3 Một số vấn đề pháp lý liên quan đến hiệu lực thỏa thuận trọng tài 58 2.3.1 Hiệu lực pháp lý thỏa thuận trọng tài 59 2.3.2 Thỏa thuận trọng tài thực 60 2.3.3 Vấn đề kế thừa thỏa thuận trọng tài 62 Kết luận Chƣơng 64 Kết luận 65 Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với phát triển thương mại quốc tế, doanh nhân phải tiếp xúc với đối tác, quốc gia, văn hóa tập quán thương mại Cơ hội đồng thời mang đến cho doanh nhân rủi ro Trong giao dịch thương mại tất yếu dẫn đến tranh chấp, giao dịch thương mại quốc tế khó khăn tăng thêm liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật, thủ tục tố tụng ngôn ngữ khác nhau1 Thực tế cho thấy vụ kiện tranh chấp thương mại ngày gia tăng, phức tạp cần phải giải Giải tranh chấp trọng tài ngày danh nhân lựa chọn coi nguyên tắc giải tranh chấp thương mại quốc tế, ưu điểm thủ tục giải tranh chấp linh hoạt, bí mật phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh thương mại Tổng thư ký Tòa án trọng tài Quốc tế (ICC) Jason Fry khẳng định: “Trọng tài phương thức giải chấp lựa chọn, có nhiều ưu bật tính nhanh gọn, bí mật phán trọng tài có giá trị chung thẩm”2 Nhưng để tranh chấp thương mại giải trọng tài cần phải có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài xem “nền móng” cho việc giải tranh chấp trọng tài, với nguyên tắc vàng tiến hành tố tụng trọng tài mà khơng có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài có vai trị, ý nghĩa quan trọng tồn tiến tiến trình tố tụng trọng tài, kể từ bắt đầu trọng tài, công nhận thi hành phán trọng tài Kinh tế Việt Nam bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường đẩy mạnh hội nhập quốc tế sâu rộng, mở rộng giao lưu thương mại với nhiều quốc gia giới Nhất sau Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (ngày 10/01/2007)3 doanh nghiệp Việt Nam có nhiều J.Denis Bélisle (2001), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn Nguồn: http://www.viac.org.vn/viac.org.vn/vi-VN/Home/default.aspx, truy cập ngày 28/09/2013 Nguồn: http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/#woB6ec6b9B6o, truy cập ngày 30/09/2013 2 hội mở rộng hợp tác, liên doanh, liên kết tự hợp đồng với đối tác nước ngồi Đi với tranh chấp thương mại ngày gia tăng có tính phức tạp cao Thực tế cho thấy nhiều vụ kiện tranh chấp thương mại quốc tế giải trọng tài số lượng phán quyết, định trọng tài nước yêu cầu thi hành Việt Nam ngày tăng lên Ở Việt Nam, Trọng tài thương mại biết đến phương thức giải tranh chấp kinh doanh từ thập niên 60 Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác khiến cho pháp luật trọng tài chưa nhìn nhận, đánh giá vị trí thời gian dài Trọng tài pháp luật trọng tài thực quan tâm hoàn thiện năm gần đây, cụ thể kể từ Pháp lệnh trọng tài thương mại Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI thơng qua ngày 25/2/2003, tạo khung pháp lý cho việc giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam Nhưng với 06 năm thực hiện, Pháp lệnh trọng tài năm 2003 có hạn chế bất cập như: Phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài; chủ thể tranh chấp giải trọng tài, việc hủy định trọng tài Nhất vấn đề giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài mặt nội dung hình thức, luật áp dụng thỏa thuận trọng tài v.v nên Pháp lệnh trọng tài năm 2003 chưa tạo sở pháp lý đầy đủ cho việc thực chủ trương Nhà nước khuyến khích bên sử dụng trọng tài giải tranh chấp thuơng mại Vì vậy, Luật trọng tài thương mại 2010 đời để thay Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Luật trọng tài thương mại đời phần giải hạn chế nêu song thực tế chưa thật hồn chỉnh tương thích với văn pháp luật quốc tế trọng tài Thực tiễn pháp luật hành thỏa thuận trọng tài Việt Nam cịn có nhiều hạn chế, bất cập gây trở ngại cho việc đưa tranh chấp giải trọng tài Đặc biệt, xuất việc xung đột pháp luật việc xác định luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài mà bên tranh chấp khơng có thỏa thuận luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài hay bên khiếu nại Hội đồng trọng tài lực chủ thể ký kết thỏa thuận trọng tài chưa có chưa có phương pháp xác định có tính thống xét xử trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam Vì dẫn đến việc vụ việc, trọng tài có cách hành xử khác xét xử Hơn nữa, hoạt động giải tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam thời gian qua chưa có hiệu gây uy tín doanh nghiệp nước quốc tế Số lượng vụ tranh chấp giải Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam chưa nhiều, bình quân năm trọng tài viên phải giải 0,5 vụ kiện, đó, Tịa án có tới 98,5% vụ kiện Tịa tranh chấp thương mại giải Trọng tài.4 Sự hiểu biết vai trò, ý nghĩa thỏa thuận trọng tài doanh nghiệp Việt Nam hạn chế, chưa đáng giá nhận thức vai trò, giá trị hiệu lực thỏa thuận trọng tài nên trình soạn thảo, ký kết thỏa thuận trọng tài cịn có thiếu sót, đẫn đến tranh chấp phát sinh khơng đáng có thỏa thuận trọng tài Trên giới, để thống cách hiểu vận dụng trọng tài, Hội đồng UNCITRAL ban hành Luật mẫu UNCITRAL để quốc gia giới học tập xây dựng pháp luật quốc nội Chính điều tạo nên hài hịa hóa pháp luật giới Ngồi ra, kể đến 02 quốc gia Anh Hoa Kỳ vốn xem có lịch sử phát triển trọng tài lâu đời, hình thành nên hệ thống pháp luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài từ sớm đánh giá quy định thỏa thuận trọng tài phát triển, xa so với Luật mẫu UNCITRAL Mặc dù, quốc gia thuộc hệ thống pháp luật thông luật để đảm bảo phát triển hoạt động tố tụng trọng tài, Anh Hoa Kỳ ban hành đạo luật trọng tài Những quy định nhằm đảm bảo hành lang pháp lý cho phát triển tổ chức trọng tài, Hoa Kỳ coi nơi có số lượng trọng tài viên lớn giới Nguồn số liệu: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/phap-luat-kinh-doanh/trung-tam-trong-tai-quocte-viet-nam-20-nam-van-it-viec-lam-24859.html truy cập ngày 28/9/2015 Do vậy, việc nghiên cứu so sánh pháp luật Anh, Hoa Kỳ Luật mẫu UNCITRAL với pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài tạo sở để từ đưa giải pháp góp phần hồn thiện chế định thỏa thuận trọng tài ngang tầm với nước khu vực giới Đồng thời, góp phần mang đến cho doanh nghiệp Việt Nam nhìn hệ thống rõ ràng trọng tài thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế tham gia giao dịch thương mại quốc tế Tình hình nghiên cứu Hiện có số cơng trình khoa học tác giả nghiên cứu chế định trọng tài thương mại nhiều góc độ khác nhau, luận văn tốt nghiệp: “Hiệu lực định trọng tài vấn đề thi hành pháp luật thực tiễn” tác giả Trần Dự Yên (Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2007); “Hiệu lực thỏa thuận trọng tài Việt Nam Thụy Điển” tác giả Phan Hoài Nam (Luận Văn thạc sĩ Luật học năm 2009); “ Mối quan hệ trọng tài thương mại tịa án q trình tố tụng trọng tài” tác giả Phan Thông Anh( Luật văn thạc sĩ Luật học năm 2006); “Thực tiễn áp dụng pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 giải tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Việt Hà (Luận văn cử nhân năm 2005) Trong cơng trình nghiên cứu tác giả đưa nhìn khái quát vai trị tính chất hoạt động trọng tài thương mại chưa có phân tích chun sâu hay có so sánh với thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu hay bất cập quy định pháp luật trọng tài Hơn nữa, giải pháp, đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài đề tài nghiên cứu tác giả nêu cũ khơng cịn thực phù hợp với thực tiễn Ngồi ra, cịn số đề tài như: “Những điểm luật trọng tài thương mại 2010 thỏa thuận trọng tài vấn đề đặt ra” tác giả Mỵ Duy Thanh (Luận văn cử nhân năm 2010) Các tác giả đề tài dừng góc độ nêu điểm quy định pháp luật trọng tài thỏa thuận trọng tài theo Luật trọng tài Việt Nam mà chưa có phân tích so sánh pháp luật trọng tài Việt Nam với pháp luật trọng tài quốc tế để ưu điểm, hạn chế pháp luật trọng tài Việt Nam Ngoài ra, số sách chuyên khảo “Công nhận cho thi hành phán trọng tài trọng tài thương mại Việt Nam” Nguyễn Trung Tín, “Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế” khoa Khoa Kinh tế - trường đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh viết nghiên cứu học giả đăng tạp chí nghiên cứu pháp luật như: Luật áp dụng thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế - Tạp chí nghiên cứu pháp luật điện tử số tháng 9/2011, Soạn thảo điều khoản trọng tài quốc tế - điểm doanh nghiệp cần lưu ý đề cập website: www.dddn.com.vn Các cơng trình này, bước đầu có đóng góp đáng kể vào việc nhìn nhận đánh giá vai trị, tính chất trọng tài thương mại, hoạt động tố tụng trọng tài, vấn đề thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế song hầu hết dừng lại việc đặt vấn đề cách khái quát chung Đáng lưu ý vấn đề Lý luận thực tiễn áp dụng thỏa thuận trọng tài hợp đồng thương mại quốc tế chưa nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện, hệ thống có tính thực tiễn vấn đề Trong đó, thỏa thuận trọng tài hợp đồng thương mại quốc tế vấn đề quan trọng hàng đầu bên giao kết hợp đồng thương mại, góp phần định vào việc bên kiểm soát, hạn chế rủi ro tranh chấp kinh doanh Quan trọng nhất, hầu hết tác giả cơng trình có đề cập đến thỏa thuận trọng tài, điều kiện thỏa thuận trọng tài chưa tiến hành hoạt động so sánh luật pháp luật Việt Nam với pháp luật nước Luật mẫu UNCITRAL để tạo sở đánh giá hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn thực với mục đích làm rõ lịch sử hình thành, lý luận, thực tiễn vấn đề thỏa thuận trọng tài pháp luật Việt Nam 57 đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng.134 Như vậy, nội Luật trọng tài thương mại năm 2010 tồn không thống việc thỏa thuận trọng tài trái đạo đức xã hội hậu pháp lý Để đảm bảo thống hệ thống pháp luật Việt Nam, theo tác giả trường hợp thỏa thuận trọng tài trái đạo đức xã hội hậu pháp lý dẫn đến thỏa thuận trọng tài vô hiệu Theo pháp luật Việt Nam, việc xác định nội dung thỏa thuận trọng tài có vi phạm điều cấm pháp luật cần dựa vào quy định pháp luật Trong trái đạo đức xã hội lại phạm trù khơng có quy định rõ pháp luật mà hầu hết dựa vào ý chí Trọng tài viên nên dễ dẫn đến việc không thống việc áp dụng Tuy nhiên, tác giả cho quy định cần thiết tạo tính thống hệ thống pháp luật phù hợp với thực tiễn pháp lý Việt Nam Nội dung thỏa thuận trọng tài phải rõ ràng nhằm đảm bảo việc thực nội dung thỏa thuận tốt Bởi lẽ, thỏa thuận trọng tài sở tảng để tiến hành bước tố tụng trọng tài.135 Đồng thời, nội dung thỏa thuận trọng tài rõ ràng đảm bảo phán trọng tài không bị hủy từ chối công nhận thi hành phán vượt phạm vi nội dung thỏa thuận không nằm phạm vi nội dung thỏa thuận trọng tài.136 Trước theo quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 thỏa thuận trọng tài khơng quy định quy định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tai có thẩm giải vụ tranh chấp mà sau bên khơng có thỏa thuận bổ sung137 dẫn đến hệ pháp lý thỏa thuận trọng tài vô hiệu Tuy nhiên, với quy định pháp luật Việt Nam hành trường hợp nội dung thỏa thuận trọng tài không rõ ràng, có nhiều cách hiểu quan xem xét giải tranh chấp giải thích thỏa thuận theo quy định Bộ luật dân sự.138 Theo đó, việc giải thích tuân thủ nguyên tắc sau đây: 134 Điều 123 Bộ luật dân năm 2015 Nguyễn Ngọc Lâm (2010), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương pháp giải quyết, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 293 136 Điều 68 Luật trọng tài thương mại năm 2010; điểm d khoản Điều 459 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 137 Khoản Điều 10 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 138 Khoản Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 135 58 - Khi thỏa thuận không rõ ràng việc giải thích khơng dựa vào ngơn từ thỏa thuận mà phải vào ý chí bên thể tồn trình trước, thời điểm xác lập, thực thỏa thuận - Khi thỏa thuận có ngơn từ hiểu theo nhiều nghĩa khác phải giải thích theo nghĩa phù hợp với mục đích, tính chất thỏa thuận - Khi thỏa thuận có điều khoản ngơn từ khó hiểu phải giải thích theo tập quán địa điểm giao kết thỏa thuận - Các điều khoản thỏa thuận phải giải thích mối liên hệ với nhau, cho ý nghĩa điều khoản phù hợp với toàn nội dung thỏa thuận - Trường hợp có mâu thuẫn ý chí chung bên với ngơn từ sử dụng hợp đồng ý chí chung bên dùng để giải thích thỏa thuận - Trường hợp bên soạn thảo đưa vào thỏa thuận nội dung bất lợi cho bên giải thích thỏa thuận phải theo hướng có lợi cho bên kia.139 Như vậy, việc giải thích phải đảm bảo ý chí đích thực bên xác lập thỏa thuận, phù hợp với mục đích thỏa thuận, phù hợp với tập quán nơi xác lập thỏa thuận đảm bảo lợi ích bên Tóm lại, quy định pháp luật Việt Nam nội dung thỏa thuận trọng tài xây dựng tảng Luật mẫu UNCITRAL nên có mức độ hài hòa với pháp luật giới pháp luật Anh, Hoa Kỳ Tuy nhiên, tồn bất cập thiếu đồng vấn đề nội dung thỏa thuận trọng tài trái đạo đức xã hội Đây vấn đề mà Việt Nam cần cân nhắc điều chỉnh Theo đánh giá tác giả, nhìn chung quy định pháp luật hành nội dung thỏa thuận trọng tài đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống pháp lý Việt Nam tại, đưa pháp luật Việt Nam trọng tài đến gần với pháp luật giới với mức độ hài hịa hóa cao 2.3 Một số vấn đề pháp lý liên quan đến hiệu lực thỏa thuận trọng tài 139 Điều 404 Bộ luật dân năm 2015 59 2.3.1 Hiệu lực pháp lý thỏa thuận trọng tài Tính độc lập thỏa thuận trọng tài nguyên tắc công nhận phổ biến trọng tài quốc tế cụ thể hóa pháp luật nhiều quốc gia giới.140 Thỏa thuận trọng tài lập thành văn riêng rẽ điều khoản hợp đồng Khi tồn dạng văn riêng rẽ độc lập thỏa thuận trọng tài đương nhiên Còn thỏa thuận trọng tài tồn dạng điều khoản trọng tài phận hợp đồng song xét mối quan hệ pháp lý điều khoản trọng tài coi độc lập với hợp đồng chứa Sự vơ hiệu hợp đồng khơng tự động làm vơ hiệu điều khoản trọng tài Sở dĩ khơng phải lúc điều ngun nhân làm cho hợp đồng vơ hiệu khơng phải trùng với nguyên nhân làm cho điều khoản trọng tài vô hiệu, chẳng hạn trường hợp bất khả kháng kéo dài khiến hợp đồng thực được, bên chấm dứt hợp đồng điều khoản trọng tài cịn hiệu lực để thành lập tổ chức trọng tài, xem xét hậu pháp lý nghĩa vụ bên Như vậy, quan điểm chung pháp luật trọng tài nước thừa nhận tính độc lập điều khoản trọng tài hợp đồng Hợp đồng bị vơ hiệu phần vơ hiệu tồn phần không ảnh hưởng đến giá trị pháp lý điều khoản trọng tài, vô hiệu hợp đồng không tự động kéo theo vô hiệu điều khoản trọng tài Tương tự pháp luật Anh, Hoa Kỳ vấn đề hiệu lực thỏa thuận trọng tài hợp đồng chính, pháp luật Việt Nam quy định thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài.141 Tuy nhiên, số trường hợp, vơ hiệu hợp đồng làm cho điều khoản trọng tài trở nên vô hiệu Thường trường hợp nguyên nhân làm hợp đồng vơ hiệu ngun nhân làm cho điều khoản trọng tài vơ hiệu Ví dụ: Trường hợp chủ ký kết hợp đồng không đủ lực hành vi dân để ký kết hợp đồng không đủ lực hành vi ký kết điều khoản trọng tài Mặc dù vậy, trùng hợp nguyên nhân làm cho hợp đồng 140 Xem thêm mục II phần thứ ba chuyên sang Trọng tài thương mại pháp luật trọng tài thương mại, Hội đồng phối hợp phổ biến năm 2013 141 Điều 19 Luật trọng tài thương mại năm 2010 60 vơ hiệu điều khoản trọng tài vô hiệu vô hiệu hợp đồng kéo theo vô hiệu điều khoản trọng tài Khi thỏa thuận trọng tài phát sinh hiệu lực Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được.142 Như vậy, Luật trọng tài thương mại năm 2010 đặt hai trường hợp mà Tịa án thụ lý vụ án thỏa thuận trọng tài vô hiệu khơng thể thực Quy định hồn toàn tương tự quy định hiệu lực thỏa thuận trọng tài Tòa án quy định Luật trọng tài Anh năm 1996, Luật mẫu UNCITRAL hay Đạo luật trọng tài liên bang Hoa Kỳ năm 1925 Theo đó, Tịa án phép thụ lý tranh chấp có thỏa thuận trọng tài hai trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu vi phạm quy định điều kiện thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài thực Thỏa thuận trọng tài thực quy định Luật trọng tài thương mại năm 2010 so với Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 Thực tế, có nhiều điều khoản trọng tài có hiệu lực theo quy định pháp luật, phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền trọng tài, người ký thỏa thuận có đầy đủ thẩm quyền, lực hành vi, thỏa thuận quy định rõ đối tượng tranh chấp tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải thực lại giải trọng tài Ví dụ, bên thỏa thuận giải trung tâm trọng tài đến thời điểm xảy tranh chấp trung tâm giải thể Tương tự, bên thỏa thuận có tranh chấp yêu cầu cá nhân cụ thể giải đến tranh chấp xảy người chết Trong hai trường hợp này, thỏa thuận trọng tài không vô hiệu song khơng thể thực Khi đó, trừ bên có thỏa thuận khác, Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc.143 2.3.2 Thỏa thuận trọng tài thực Theo quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài khơng thể thực thỏa thuận trọng tài thuộc trường hợp sau đây: 142 Điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương (2013), Trọng tài thương mại pháp luật trọng tài thương mại, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương, Hà Nội, tr.43 143 61 (i) Các bên có thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài cụ thể Trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt động mà tổ chức trọng tài kế thừa, bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trung tâm trọng tài khác để giải tranh chấp.144 (ii) Các bên có thỏa thuận cụ thể việc lựa chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc, thời điểm xảy tranh chấp, kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà Trọng tài viên tham gia giải tranh chấp, Trung tâm trọng tài, Tịa án khơng thể tìm Trọng tài viên bên thỏa thuận bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trọng tài viên khác để thay thế.145 (iii) Các bên có thỏa thuận cụ thể việc lựa chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc, thời điểm xảy tranh chấp, Trọng tài viên từ chối việc định Trung tâm trọng tài từ chối việc định Trọng tài viên bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trọng tài viên khác để thay thế.146 (iv) Các bên có thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài lại thỏa thuận áp dụng Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khác với Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài thỏa thuận điều lệ Trung tâm trọng tài bên lựa chọn để giải tranh chấp không cho phép áp dụng Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khác bên không thỏa thuận việc lựa chọn Quy tắc tố tụng trọng tài thay thế.147 (v) Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có điều khoản thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn quy định Luật trọng tài thương mại năm 2010 phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn Trọng tài giải tranh chấp.148 144 Khoản Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Khoản Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 146 Khoản Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 147 Khoản Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 148 Khoản Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 145 62 Tuy nhiên, có tranh chấp có thỏa thuận trọng tài thuộc trường hợp sau thuộc thẩm quyền giải Tòa án trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu không thực (i) Có định Tịa án huỷ phán trọng tài, hủy định Hội đồng trọng tài việc công nhận thỏa thuận bên (ii) Có định đình giải tranh chấp Hội đồng trọng tài, Trung tâm trọng tài trường hợp sau: Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế Nguyên đơn bị đơn quan, tổ chức chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức mà khơng có quan, tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức - Các bên thoả thuận chấm dứt việc giải tranh chấp.149 Như vậy, pháp luật Việt Nam quy định rõ trường hợp thỏa thuận trọng tài coi thực Việc quy định xuất phát từ thực tiễn giải tranh chấp phù hợp với thông lệ quốc tế Mặt khác, pháp luật Anh, Hoa Kỳ không quy định rõ trường hợp thỏa thuận trọng tài thực mà giao tồn quyền cho Tịa án Hội đồng trọng tài định, Luật mẫu UNCITRAL để ngỏ quy định cho pháp luật quốc gia quy định pháp luật Việt Nam quy định rõ văn quy phạm pháp luật Sự khác thực chất xuất phát từ truyền thống pháp lý quốc gia Anh, Hoa Kỳ phát triển với truyền thống pháp luật thông luật, đặc trưng án lệ Việt Nam phát triển với truyền thống pháp luật thành văn, quy định pháp luật phải thể văn quy phạm pháp luật Do đó, cách thức quy định vấn đề thỏa thuận trọng tài thực khác Nhưng theo tác giả quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với thực tiễn pháp lý Việt Nam 2.3.3 Vấn đề kế thừa thỏa thuận trọng tài 149 Khoản Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 63 Về vấn đề kế thừa thỏa thuận trọng tài, theo quy định pháp luật Việt Nam trường hợp bên tham gia thoả thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, thoả thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Nếu bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác.150 Như vậy, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực kể bên thỏa thuận khơng cịn tồn khơng cịn khả tham gia giao dịch Nếu bên cá nhân chết lực hành vi, thoả thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người Tương tự, bên tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức Tuy nhiên, bên có thỏa thuận khác hiệu lực thỏa thuận trọng tài chấm dứt bên chết, giải chấm dứt người thừa kế bên khơng phải chịu điều chỉnh nội dung thỏa thuận trọng tài Quy định pháp luật Việt Nam tương tự quy định Luật trọng tài Anh năm 1996 Điều thể hài hịa hóa pháp luật Việt Nam sở học tập kinh nghiệm từ nước giới trình xây dựng pháp luật trọng tài thương mại 151 Tóm lại, quy định pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa thuận trọng tài phù hợp với thực tiễn pháp lý đời sống xã hội Việt Nam, hài hịa với pháp luật quốc tế mà thể tương thích với Luật mẫu UNCITRAL; đảm bảo tốt quyền lợi bên tham gia xác lập thỏa thuận trọng tài Đồng thời, quy định giúp cho chủ thể liên quan Hội đồng trọng tài, Tịa án có để thực nhiệm vụ, công việc cụ thể Mặt khác, quy định đảm bảo trật tự xã hội có 150 151 Điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 Trước Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 không quy định vấn đề 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG Hệ thống pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại nói chung, thỏa thuận trọng tài nói riêng có nhiều bước tiến đáng kể, thể đời Luật trọng tài thương mại năm 2010, ngày phù hợp với thông lệ quốc tế Các quy định Luật trọng tài thương mại năm 2010 có tương thích với pháp luật Anh, Hoa Kỳ hay điển hình Luật mẫu UNCITRAL quy định hình thức thỏa thuận trọng tài, nội dung thỏa thuận, hiệu lực thỏa thuận Điều tạo sở hành lang pháp lý cho hoạt động xác lập thỏa thuận trọng tài diễn cách hiệu có hiệu lực thực tế Tuy nhiên, bên cạnh pháp luật Việt Nam cịn tồn bất cập định phạm vi hình thức thỏa thuận trọng tài tiệm cận với Luật mẫu UNCITRAL hạn chế so với pháp luật Anh hay bất cập quy định xác định thẩm quyền xác lập thỏa thuận trọng tài, lực hành vi dân xác lập thỏa thuận trọng tài, chưa thống hệ thống pháp luật nội dung thỏa thuận trọng tài không vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội Để khắc phục bất cập này, cần học tập kinh nghiệm xem xét quy định pháp luật nước vấn đề để tạo sở cho việc xây dựng pháp luật trọng tài nói chung, thỏa thuận trọng tài nói riêng Việt Nam ngày hồn thiện hài hòa với pháp luật giới 65 KẾT LUẬN Trọng tài phương thức giải tranh chấp cổ sử dụng để giải tranh chấp mối quan hệ bất hòa người với người, quốc gia với quốc gia Hoạt động trọng tài quốc gia giới có lịch sử phát triển lâu đời nước hoạt động trọng tài quy định văn quy phạm pháp luật nhằm thúc đẩy hoạt động trọng tài Ở nước theo hệ thống pháp luật thơng luật hầu hết có Luật Trọng tài Ví dụ: Hoa Kỳ có Luật Trọng tài liên bang năm 1925, Anh có Luật Trọng tài năm 1959, 1975, 1979; Australia có Luật liên bang Trọng tài Thương mại quốc tế Luật Trọng tài bang, Brazil, Trung Quốc nhiều quốc gia khác hệ thống pháp luật khác từ lâu có Luật Trọng tài Ở nước theo truyền thống luật dân sự, số nước đưa quy định pháp luật Trọng tài vào Bộ luật Tố tụng Dân Áo, Đức, Pháp, Ý… Tuy nhiên có số nước lại ban hành Luật Trọng tài riêng Phần Lan, Đan Mạch… Ở Việt Nam, Pháp luật trọng tài hình thành từ năm 1960 với Nghị định số 20/TTg Thủ tướng phủ trọng tài kinh tế Sau đó, quy định trọng tài sửa đổi qua Nghị định số 116-CP, Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 Luật trọng tài thương mại năm 2010 Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại tồn quy định có tương thích với pháp luật Anh, Hoa Kỳ hay điển hình Luật mẫu UNCITRAL quy định hình thức thỏa thuận trọng tài, nội dung thỏa thuận, hiệu lực thỏa thuận Chính điều tạo điều kiện cho hoạt động trọng tài Việt Nam phát triển Tuy nhiên, bên cạnh tồn bất cập định mà pháp luật Việt Nam cần học tập kinh nghiệm pháp luật Anh, Luật Mẫu UNCITRAL hay pháp luật nước giới để xem xét sửa đổi cho phù hợp rõ ràng quy định nhằm thúc đẩy phương thức giải tranh chấp trọng tài phát triển Qua trình nghiên cứu vấn đề thỏa thuận trọng tài pháp luật Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ Luật mẫu UNCITRAL Đồng thời, có so sánh đối chiếu 66 quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Anh, Hoa Kỳ Luật mẫu UNCITRAL thỏa thuận trọng tài Luận văn đạt kết sau: Thứ nhất, phân tích quy định thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Anh, Hoa Kỳ, Luật mẫu UNCITRAL pháp luật Việt Nam Thứ hai, Luận văn tiến hành so sánh, đối chiếu quy định pháp luật Anh, Hoa Kỳ Luật mẫu UNCITRAL với pháp luật Việt Nam Từ kết so sánh này, luận văn đề hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề xây dựng quy phạm pháp luật thỏa thuận trọng tài sau: Một là, bổ sung quy định hình thức thỏa thuận trọng tài Điều 16 Luật Trọng tài thương mại Thêm trường hợp bên chứng minh văn có tài liệu tham khảo thỏa thuận trọng tài ghi nhận phương tiện Hai là, sửa đổi quy định khoản Điều 18 Luật Trọng tài thương mại cách xác định lực hành vi dân bên tham gia thỏa thuận trọng tài Theo đó, lực hành vi bên theo pháp luật bên mang quốc tịch Quy định nhằm đảm bảo việc thực thống hệ thống pháp luật Việt Nam dễ dàng việc xác định lực hành vi bên thỏa thuận trọng tài, đảm bảo pháp luật Việt Nam hài hòa với pháp luật giới Ba là, sửa đổi quy định khoản Điều 18 Luật Trọng tài thương mại cho tương thích với khoản Điều Luật Trọng tài thương mại thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội không phát sinh hiệu lực Quy định nhằm đảm bảo thống việc quy định pháp luật Việt Nam nhằm tránh việc hiểu không Trong phạm vi Luận văn này, chắn bao quát giải triệt để toàn vấn đề đặt pháp luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài Tác giả hi vọng, việc nghiên cứu, so sánh pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài với pháp luật Anh, Hoa Kỳ Luật mẫu UNCITRAL góp phần việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài nâng cao hiệu thực 67 pháp luật thỏa thuận trọng tài thúc đẩy hoạt động giải tranh chấp trọng tài Việt Nam thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƢỚC NGỒI Cơng ước La Haye năm 1907 Công ước NewYork 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi Cơng ước La Haye I năm 1988 Công ước Châu Âu trọng tài thương mại năm 1961 Luật mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế năm 1985 Đạo luật trọng tài liên bang Hoa Kỳ năm 1925 Luật trọng tài Anh năm 1996 Quy tắc trọng tài thương mại Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ B VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013 10 Bộ luật Dân năm 2005 11 Bộ luật Dân năm 2015 12 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, bổ sung sửa đổi năm 2011 13 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 14 Luật Đầu tư năm 2014 15 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 16 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 17 Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 18 Nghị định số 04-TTg ngày 04/01/1960 Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế 19 Nghị định số 20/TTg ngày 14/11/1960 Thủ tướng Chính phủ về Tổ chức Trọng tài kinh tế Nhà nước 20 Nghị định số 54-CP ngày 10/03/1975 Chính phủ chế độ hợp đồng kinh tế 21 Nghị định số 75-CP ngày 14/04/1975 Chính phủ ban hành Điều lệ Tổ chức hoạt động Trung tâm Trọng tài kinh tế 22 Nghị định số 62/HĐBT ngày 17/04/1984 Hội đồng Bộ trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Trọng tài kinh tế bộ, tỉnh, huyện 23 Nghị định số 116-CP ngày 05/9/1994 Chính phủ Về tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế 24 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP Chính phủ cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh 25 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20 tháng năm 2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật trọng tài thương mại 26 Quyết định số 204/TTg ngày 28/4/1993 Thủ tướng Chính phủ Về tổ chức trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam C TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 27 Đỗ Văn Đại (2007), “Giải tranh chấp phương thức trọng tài Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (6), tr 34 – 44 28 Đỗ Văn Đại (2008), “Về thỏa thuận chọn trọng tài nước ngồi”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (01), tr 49 – 56 29 Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Lê Thị Nam Giang (2010), Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương (2013), Trọng tài thương mại pháp luật trọng tài thương mại, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương, Hà Nội 32 Hội luật gia Việt Nam (2009), Giới thiệu tóm tắt Luật trọng tài số nước giới, Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Lâm (2010), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương pháp giải quyết, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Textbook international trade and business law, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 37 Viện khoa học pháp lý (2008), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 – tập I, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 38 Earl S Wolaver (1934), “The Historical Background of Commercial Arbitration”, University of Pennsylvania law review, (December 1934), pp 132 – 146 39 Guy Pendell and David Bridge (2012), “Arbitration in England and Wales”, CMS Guide to Arbitration, Vol I, pp 299 – 328 40 IBA Arbitration Committee (2012), Arbitration Guide England and Wales, Allen & Overy, London 41 IBA Arbitration Committee (2012), Arbitration Guide United State, Debevoise & Plimpton LLP, New York 42 International Council for Commercial Arbitration (2011), ICCA’s Guide to the Interpretation of the1958 NewYork Convention: A Handbook for Judge, International Council for Commercial Arbitration , Schiedam 43 Jack Wright Nelson (2014), “International Commercial Arbitration in Asia: Hong Kong, Australia and India Compared”, Asian International Arbitration Journal, Vol.10 No.2, pp 105 – 136 44 Joseph W Goodman (2003), “The Pros and Cons of Online Dispute Resolution an assessment of Cyber mediation Websites”, Duke Law & Technology Review, vol 2, pp – 16 45 Kyriaki Noussia (2010), Confidentiality in International Commercial Arbitration A Comparative Analysis of the Position under English, US, German and French Law, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Berlin 46 Lan Q Hang (2001), “Online Dispute Resolution Systems: The Future of Cyberspace Law”, Santa Clara Law Review, Volume 41, pp 837 – 866 47 Robert V Massey, Jr (2003), History of Arbitration and Grievance Arbitration in the United States, West Virginia University Extension Service Institute for Labor Studies and Research, Virginia 48 William P Mills, III (1989), “State International Arbitration Statutes and the U.S Arbitration Act: Unifying the Availability of Interim Relief”, Fordham International Law Journal, Volum 13 Issue 4, pp 604 – 648 D WEBSITE 49 https://www.adr.org 50 http://legal.moit.gov.vn 51 http://www.ncseif.gov.vn 52 http://moj.gov.vn 53 http://tapchitaichinh.vn 54 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn 55 www.nclp.org.vn 56 https://www.uncitral.org 57 http://law.justia.com 58 http://www.hcmulaw.edu.vn