1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nuoc Dai Viet ta

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

III.. “Ai được nhắc đến Tố Hữu nhắc đến trong bài thơ “Mục nam quan” này chính là Nguyễn Trãi – người anh hùng dân tộc giàu lòng nhân nghĩa sáng ngời, văn võ song toàn; người đã cùng Lê [r]

(1)

Trường PTDTNT Hoành Bồ Ngày soạn: 05/03/2010

GV hướng dẫn: Đoàn Thị Thanh Ngày giảng: 09/03/2010

Giáo sinh: Vũ Thị Ánh Lớp giảng: 8A

Tiết 97:

Nước Đại Việt ta

(Trích “Bình Ngô đại cáo”)

Nguyễn Trãi A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS:

- Hiểu đoạn văn có ý nghĩa lời tun ngơn độc lập dân tộc ta kỉ XV; Hiểu phần sức thuyết phục nghệ thuật văn luận Nguyễn Trãi

- Rèn kĩ đọc văn biền ngẫu; kĩ tìm phân tích luận điểm, luận đoạn cáo

- Thấy truyền thống đấu tranh chống giặc giữ nước kiên cường, bất khuất đầy vẻ vang dân tộc ta; Thêm yêu quê hương đất nước lòng tự hào dân tộc

B Chuẩn bị thầy trò:

* Chuẩn bị giáo viên:

- Tranh chân dung Nguyễn Trãi (phóng to), tồn văn “Bình Ngơ đại cáo”, bảng phụ

- Soạn giáo án sở tham khảo sách giáo viên số tài liệu khác

* Chuẩn bị học sinh:

- Học cũ: “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn)

- Đọc trước “Nước Đại Việt ta” trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc hiểu văn (SGK/69)

C Phương pháp:

- Giảng bình, nêu ván đề, phân tích khái quát vấn đề

- Tổ chức cho HS tham gia vào hoạt động tìm hiểu cách tích cực, tự giác chủ động

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Em đọc thuộc lòng đoạn “Huống chi ta sinh phải thời loạn lạc cho khỏi tai vạ sau” “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật hịch?

III. Bài mới:

a) Dẫn vào bài:

“Ai lên ải Bắc ấy,

(2)

“Ai nhắc đến Tố Hữu nhắc đến thơ “Mục nam quan” Nguyễn Trãi – người anh hùng dân tộc giàu lòng nhân nghĩa sáng ngời, văn võ song toàn; người Lê Lợi làm nên nghiệp Bình Ngơ thảo “Bình Ngô đại cáo” – thiên cổ hùng văn, khúc ca hùng tráng, bất hủ dân tộc ta “Bình Ngô đại cáo” xứng đáng Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai lịch sử dân tộc Việt Nam sau “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt

Tồn văn cáo dài Hơm nay, em tìm hiểu đoạn đầu cáo với nhan đề “Nước Đại Việt ta”

b) Hướng dẫn đọc – hiểu văn “Nước Đại Việt ta”:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.

GV treo tranh chân dung Nguyễn Trãi lên bảng

? Ở lớp 7, em học tác phẩm “Côn sơn ca” Nguyễn Trãi Em nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Trãi?

 Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu Ức Trai, Nguyễn Phi Khanh Quê thôn Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương Sau rời làng đến Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây Ơng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò lớn bên cạnh Lê Lợi Nguyễn Trãi trở thành nhân vật lịch sử lỗi lạc, tồn tài có Nhưng cuối ông bị giết hại cách oan khốc thảm thương vào năm 1442 Mãi đến 1464, ông vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan) Ông người Việt Nam UNESSCO công nhận danh nhân văn hóa giới năm 1980

GV bổ sung: Nguyễn Trãi nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi anh hùng Nguyễn Trãi bi kịch mức độ Nguyễn Trãi để lại nghiệp văn chương đồ sộ phong phú Trong có “Bình Ngơ đại cáo”, “Ức Trai thi tập”, “Quốc âm thi tập”, “Quân chung từ mệnh tập”

GV giới thiệu khái quát toàn văn “Bình Ngơ đại cáo kết hợp với giải thích nhan đề tác phẩm:

+ “Đại cáo”: tên thiên Kinh thư, sau thành thể loại văn công bố kiện trọng đại cho thiên hạ biết

+ “Bình”: đánh dẹp, thảo phạt, hành động người có nghĩa, lập lại trật tự

+ “Ngô”: tên nước Đông Ngô thời Tam quốc (thế kỉ 3) Từ Ngô dùng để giặc Minh, gợi khinh bỉ căm thù nhân dân ta bọn giặc phương Bắc Trung Hoa

 Đặt tên văn “Bình Ngơ đại cáo”, Nguyễn Trãi vừa

I Tác giả, tác phẩm: Tác giả:

- Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu Ức Trai - Ông linh hồn khởi nghĩa Lam Sơn

- Ông nhân vật lịch sử lỗi lạc, văn võ song toàn, danh nhân văn hóa giới

2 Tác phẩm :

(3)

muốn dùng lại tên đại cáo để công bố đạo lớn, vừa tỏ ý muốn theo truyền thống nhân nghĩa lâu đời dân tộc ta Với tư tưởng lớn lao, kiện trọng đại, lời văn hùng hồn, khảng khái, “Bình Ngơ đại cáo” cáo lịch sử Việt Nam trở thành thiên anh hùng ca văn biền ngẫu tứ lục chữ Hán

? Dựa vào thích (*) SGK/67, em giới thiệu hồn cảnh sáng tác tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo”?

 HS trả lời thích (*) SGK/67: “Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo, công bố ngày 17/12 năm Đinh Mùi, tức 1/1428 sau quân ta đại thắng giặc Minh

GV bổ sung: “Bình Ngơ đại cáo” coi Tuyên ngôn độc lập thứ hai nước ta, soạn thảo với mục đích tuyên bố cho toàn dân đươc rõ: kháng chiến 10 năm chống giặc Minh xâm lược tịan thắng, non sơng trở lại độc lập, thái bình

? Em nêu vị trí đoạn trích “Nước Đại Việt ta”?  Là phần mở đầu cáo

? Em tóm tắt nội dung phần này?

 Nêu tư tưởng nhân nghĩa với hai nội dung chính: nguyên lí nhân nghĩa chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt

GV hướng dẫn cách đọc: Đọc với giọng điệu trang trọng, hùng hồn, tự hào Chú ý tính chất câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng

- câu đầu: đọc giọng trang trọng, chậm rãi, ngắt nhịp 3/4 - câu tiếp theo: đọc nhanh chút, đọc rõ phép đối “từ trước – lâu”, ngắt nhịp 5/2, 4/2

- câu tiếp: đọc rõ ràng, ý nhấn mạnh từ

- câu lại: giọng khẳng định, tự hào, nhịp 4/3, 3/4, 2/2 GV đọc mẫu Gọi HS đọc nhận xét cách đọc HS HS đọc kĩ 12 thích SGK/28 nhà GV kết hợp giảng thêm hướng dẫn HS phân tích văn

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu văn bản.

? Em có nhận xét cấu trúc văn “Nước Đại Việt

- Do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo, công bố ngày 17/12 năm Đinh Mùi

b) Vị trí đoạn trích: - Là phần mở đầu “Bình Ngơ đại cáo”

3 Đọc tìm hiểu thích:

a) Đọc:

b) Tìm hiểu thích: - SGK/68

(4)

ta”?

 Cấu trúc đặc biệt, giải thích rõ phần văn ? Bài cáo thuộc thể loại văn gì?

 Văn nghị luận

HS đọc thích (*) SGK để hiểu rõ đặc điểm thể cáo GV giới thiệu bố cục chung toàn cáo: gồm phần Tất phần hướng đến trọng tâm tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, độc lập dân tộc Đây tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt toàn cáo

Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” phần cáo

? Theo em, đoạn trích chia thành phần? Nội dung phần gì?

 Chia phần:

+ Phần (2 câu đầu): Nêu nguyên lí nhân nghĩa

+ Phần (8 câu tiếp theo): Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt

+ Phần (còn lại): Sức mạnh nguyên lí nhân nghĩa sức mạnh chân lí độc lập dân tộc

GV gọi HS đọc hai câu đầu

? Dân ai? Kẻ bạo ngược ai?

 Dân dân nước Đại Việt ta Kẻ bạo ngược quân xâm lược nhà Minh

? Em hiểu khái niệm nhân nghĩa nào?

 Là khái niệm Nho giáo mối quan hệ tốt đẹp người với người sở tình thương đạo lí

GV giải thích thêm: Nhân thương người, nghĩa điều phải, điều nên làm Nhân yêu, nghĩa lí Người có lịng nhân thương người, người có lịng nghĩa làm theo lẽ phải

? Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì?

 Là yên dân, trừ bạo: Yên dân làm cho dân hưởng thái bình, hạnh phúc; muốn yên dân phải diệt trừ lực bạo tàn

? Từ đó, em hiểu tính chất khởi nghĩa nào?

 Là khởi nghĩa nghĩa, phù hợp với lòng dân; Trừ giặc Minh bạo ngược để giữ yên sống cho nhân

giải thích rõ phần văn bản: “Từng nghe”, “Vậy nên” - Thể loại: thể cáo  Văn nghị luận

2 Bố cục:

- Bài “Bình Ngơ đại cáo” gồm có phần - Đoạn trích gồm phần:

+ Phần (2 câu đầu): Nêu nguyên lí nhân nghĩa

+ Phần (8 câu tiếp theo): Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt

+ Phần (còn lại): Sức mạnh nhân nghĩa độc lập dân tộc Phân tích:

a) Tư tưởng nhân nghĩa kháng chiến:

- Nhân nghĩa: khái niệm Nho giáo mối quan hệ tốt đẹp người với người sở tình thương đạo lí

(5)

dân

 Nhân nghĩa lo cho dân, dân

? Tư tưởng người viết cáo nào?  Thân dân, tiến

GV bình: Là nhà nho, Nguyễn Trãi kế thừa chắt lọc tinh hoa, tích cực tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo Tuy nhiên, Nguyễn Trãi đem đến nội dung mới: nhân nghĩa vừa mở rộng, vừa cụ thể hóa quan hệ dân tộc với dân tộc không chung chung quan hệ người với người Đây phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi so với Nho giáo Tư tưởng nhân nghĩa tiền đề, nguyên nhân cho thắng lợi nghĩa quân Lam Sơn, sở chân lí khách quan tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt GV: Từ mở rộng khái niệm nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đưa vào khái niệm rộng hơn: văn hiến ? Trong phần văn trình bày văn hiến Đại Việt, biểu văn hiến nói tới?

 Những biểu văn hiến là: + Lãnh thổ riêng: “Núi sông bờ cõi chia”

+ Phong tục riêng: “Phong tục Bắc Nam khác” + Lịch sử riêng: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần ”

+ Chề độ, chủ quyền riêng

GV bình: Nguyễn Trãi đưa yếu tố để xác định độc lập, chủ quyền dân tộc: văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng Với yếu tố này, Nguyễn Trãi phát biểu cách hoàn cỉnh quan niệm quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi ý thức văn hiến, truyền thống lịch sử yếu tố nhất, hạt nhân để xác định dân tộc Điều mà kẻ xâm lược ln tìm cách phủ định (văn hiến nước Nam) lại thực tế, tồn với sức mạnh chân lí khách quan

? Các câu thơ phần có khác biệt với câu thơ phần 1?

 Có câu thơ dài

? Dụng ý nghệ thuật tác giả sử dụng câu thơ gì?

 Cùng với phép liệt kê câu thơ dài, tác giả muốn so sánh triều đại Đại Việt với triều đại hùng mạnh Trung Hoa

? Từ “cùng” có ý nghĩa gì?

+ Trừ bạo: diệt trừ giặc Minh xâm lược, đem lại sống yên ổn cho nhân dân

 Sự tiến tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi so với Nho giáo: nhân nghĩa vừa mở rộng, vừa cụ thể hóa quan hệ dân tộc với dân tộc không chung chung quan hệ người với người

b) Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt: - Nền văn hiến Đại Việt:

+ Lãnh thổ riêng + Phong tục riêng + Lịch sử riêng

+ Chế độ, chủ quyền riêng

 Nền văn hiến lâu đời

(6)

 Ý nghĩa so sánh ngang hàng: khơng phải nước lớn có quyền hành chèn ép nước nhỏ; nước nhỏ có vua; từ tác giả khẳng định chủ quyền dân tộc Việt Nam ? Ngoài nét nghệ thuật kể trên, tác giả sử dụng nghệ thuật phần này?

 Nghệ thuật văn luận giàu sức thuyết phục:

+ Sử dụng từ ngữ có tính chất vốn có, hiển nhiên, lâu đời nước Đại Việt độc lập, tự chủ (nguyên văn: “duy ngã”, “thực vi”, “kì thú”, “diệc dị” )

+ Các câu văn biền ngẫu đối xứng, nhịp nhàng

? Tác dụng biện pháp nghệ thuật gì?  Tác dụng:

+ Khẳng định tư cách độc lập nước ta, thể lòng tự hào dân tộc sâu sắc

+ Tạo uyển chuyển, nhịp nhàng cho lời văn, dễ nghe, dễ vào lòng người

? Cách lập luận tác nào?

 Lập luận chặt chẽ, xếp triều đại cách hợp lí; ngơn từ khẳng định, tự hào

? Từ “hào kiệt” gì?

 HS trả lời thích SGK/68

? Em kể tên số danh nhân anh hùng thời nhà Trần mà em biết?

 HS kể theo hiểu biết

GV bổ sung, đặc biệt nhấn mạnh anh hùng trẻ tuổi (Trần Quốc Toản ) Từ giáo dục cho HS truyền thống anh hùng dân tộc, giúp em thêm tự hào truyền thống đấu tranh vẻ vang dân tộc Việt Nam

? Quay trở lại bài, sau tìm hiểu phần văn bản, em thấy tư tưởng tình cảm tác giả bộc lộ nào?

 Tác giả đề cao ý thức dân tộc thể niềm tự hào dân tộc sâu sắc

GV bình: So với câu thơ “Nam quốc sơn hà nam đế cư”, câu thơ so sánh đặt triều đại Đại Việt ngang hàng với triều đại Trung Hoa thể niềm tự hào, tự tôn Nguyễn Trãi nâng lên bậc Cái nhìn vào chiều sâu lịch sử dân tộc Nguyễn Trãi cho thấy sức sống trường tồn khơng khuất phục dân tộc Đại Việt Và hết, triều đại phương Nam phương Bắc khơng có tồn ngang hàng mà cịn có lí để tồn ngang hàng: quốc gia Đại Việt dã phải trả máu mình, hi sinh tất để đánh đổi lấy chủ quyền, lấy độc lập, tự

- Nghệ thuật văn luận giàu sức thuyết phục:

+ Sử dụng từ ngữ có tính chất hiển nhiên: “vốn có”, “lâu đời”… + Câu văn biền ngẫu đối xứng, nhịp nhàng + Sử dụng phép so sánh ngang bằng: đặt triều đại nước tan gang hàng với triều đại Trung Hoa

 Tác dụng:

+ Tạo uyển chuyển cho lời văn

(7)

do Đó sức mạnh nhân nghĩa độc lập dân tộc Nền văn hiến Đại Việt làm rõ qua “chứng cớ ghi” lịch sử chống ngoại xâm

? Các chứng cớ ghi lại qua lời văn nào?  Vậy nên:

“Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã”

GV yêu cầu HS làm rõ ý nghĩa chứng cớ từ thích SGK/68

? Nêu tác dụng việc sử dụng câu văn biền ngẫu đoạn này?

 Làm bật chiến công ta thất bại địch; tạo nên cân đối, nhịp nhàng cho câu văn

? Ở đây, tư tưởng tình cảm tác giả bộc lộ nào?

 Khẳng định độc lập, chủ quyền nước ta tự hào truyền thống đấu tranh vẻ vang dân tộc

GV bình: Trong đụng đầu lịch sử kẻ phi nghĩa, bất nhân với quốc gia Đại Việt, kẻ thù thất bại, tiêu vong động ích kỉ, “thích lớn”, “tham công” Dựa vào tướng giỏi, quân đông, không “lấy nhân nghĩa làm gốc” mà lấy “trí dũng làm cành” hậu khơng thể tránh khỏi Ở đây, vừa có nguyên cớ bại vong, vừa có chứng tích bại vong Với kẻ địch, nhục nhã mn đời khơn rửa, tiếng xấu cịn ghi; cịn với ta, minh chứng cho lẽ phải hùng hồn Bạch Đằng, Hàm Tử với lịch sử dân tộc dấu son chói lọi, chứng nhân lịch sử chứng kiến thắng lợi vẻ vang dân tộc Đại Việt

Khép lại đoạn văn hai câu “Việc xưa xem xét – Chứng cớ ghi”, Nguyễn Trãi muốn biến lời nói thành lời nói người chép sử, biến chủ quan thành khách quan khẳng định sức sống mãnh liệt, sức mạnh nghĩa khơng lay chuyển dân tộc Việt Nam ? Em nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích?  Văn luận giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn

? Học xong văn “Nước Đại Việt ta”, em hiểu điều

c) Sức mạnh nhân nghĩa độc lập dân tộc

- Những chứng cớ lịch sử:

“Lưu Cung

giết tươi Ô Mã”  Nghệ thuật: Những câu văn biền ngẫu đối xứng làm bật chiến công ta thất bại địch

- Tác giả khẳng định độc lập chủ quyền nước ta tự hào truyền thống đấu tranh vẻ vang dân tộc

(8)

gì?

 Nước ta có văn hiến lâu đời, đáng tự hào Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh kháng chiến dân, nghĩa

? Từ nội dung văn “Nước Đại Việt ta”, em hiểu Nguyễn Trãi – tác giả “Bình Ngô đại cáo”

 Nguyễn Trãi đại diện cho tư tưởng nhân nghĩa tiến bộ, giàu lòng yêu nước thương dân ý thức tự hào dân tộc sấu sắc

2 Nội dung:

3 Ghi nhớ: SGK/69 IV Luyện tập:

IV. Củng cố:

- GV treo sơ đồ khái quát trình tự lập luận đoạn trích “Nước Đại Việt ta” - Yêu cầu HS diễn giải sơ đồ

V. Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc lòng thơ phần ghi nhớ SGK/69 - Chuẩn bị

E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

* Nhận xét GV hướng dẫn:

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:07

Xem thêm:

w