1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NUOC DAI VIET TA DA SUA ngữ văn lớp 8

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Soạn: 24/2/2013 Tiết 98- Văn bản: Nớc đại việt ta ( Trích Bình Ngô đại cáo- Nguyễn TrÃi ) A- Mục tiêu cần đạt: Học xong học, HS đạt đợc: 1- Kiến thức: - HS nắm đợc sơ giản thể cáo - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời Bình Ngô đại cáo - Thấy đợc đoạn văn có ý nghĩa nh tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỉ XV - Thấy đợc phần sức thuyết phục nghệ thuật văn luận Nguyễn TrÃi: lập luận chặt chẽ kết hợp lí lẽ thực tiễn 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc - hiểu văn biền ngẫu viết theo thể cáo - Học tập kĩ lập luận, cách kết hợp lí lẽ thực tiễn văn nghị luận 3- Thái độ: Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc B- Chuẩn bị: - GV: Kế hoạch học, bảng nhóm, chân dung Nguyễn TrÃi, máy chiếu - HS: Học cũ, chuẩn bị theo câu hỏi SGK C- Phơng pháp: Vấn đáp, nêu giải vấn đề, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân D- Tổ chức hoạt động dạy học: HĐ 1: ổn định tổ chức: (1): KT sĩ số HĐ 2: Kiểm tra cũ: - Mục tiêu: Kiểm tra khả nắm kiến thức HS " Hịch tớng sĩ" - Phơng pháp: Nêu giải vấn đề - Thời gian: (4) ? Nêu nét giá trị nội dung nghệ thuật văn Hịch tớng sĩ? HĐ3: Tổ chức dạy học mới: * GTBM: Nh cô bạn đà nhắc lại nét giá trị nội dung nghệ thuật VB"Hịch tớng sĩ - Một VB tỏa rạng " Hào khí Đông A" Hôm cô trò tìm hiểu thêm VB văn học trung đại - VB " Nớc Đại Việt ta" * Nội dung dạy học cụ thể: - Mục tiêu: HS nắm bắt sơ lợc tác giả Nguyễn TrÃi, thấy đợc vị trí văn luận nghiệp sáng tác Nguyễn TrÃi, nắm đợc sơ lợc thể Cáo; đặc sắc nội dung nghệ thuật Cáo - Phơng pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, nêu giải vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm, sử dụng sơ đồ t - Thời gian : 37 phút Hoạt động GV HS - GV chiếu chân dung Nguyễn TrÃi: ? Căn vào việc chuẩn bị nhà: Em hÃy nêu hiểu biết đời nghiệp Nguyễn TrÃi? - HS trả lời, GV chốt lại máy ? Tác phẩm đợc sáng tác hoàn cảnh nào? - GV: Lúc Tổ quốc đà bóng quân thù, Nguyễn TrÃi thừa lệnh Lê Thái Tổ ( Lê Lợi ) viết cáo để công bố chiến thắng - GVgiải thích nhan đề: + " bình" : đánh dẹp + " Ngô": giặc Minh (Chu Nguyên Chơng, ngời khởi nghiệp đất Ngô, xng Ngô Vơng, sau trở thành Minh Thành Tổ Tác giả dùng từ Ngô để nói đến giặc Minh) + " đại": rộng rÃi + " cáo": tuyên bố Yêu cầu cần đạt I - Đọc tìm hiểu chung: 1- Về tác giả: - Nguyễn TrÃi (1380-1442 ), quê gốc Chí Linh, Hải Dơng - Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn có vai trò lớn bên cạnh Lê Lợi (dâng Bình Ngô sách với chiến lợc tâm công, thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo công văn, giấy tờ, th từ giao thiệp với quân Minh ) - Nguyễn TrÃi đà để lại nghiệp văn chơng đồ sộ phong phú bao gồm thơ văn, có văn luận có vị trí đặc biệt quan trọng Một số tác phẩm lớn phải kể tới: - Bình Ngô đại cáo - Qc ©m thi tËp - Qu©n trung tõ mƯnh tập => Ông nhà yêu nớc, vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới 2- Tác phẩm: "Bình Ngô đại cáo" * Hoàn cảnh s¸ng t¸c: - Khi cc kh¸ng chiÕn chèng Minh cđa nghĩa quân Lam Sơn thắng lợi - Văn công bố ngày 17/ chạp / 1428 * Nhan đề: " Bình Ngô đại cáo" Tuyên bố rộng rÃi để ngời biết nghiệp đánh dẹp giặc Minh đà thắng lợi ? Xác định thể loại văn * Thể loại: cáo bản? - Thể văn nghị luận cổ ? Dựa vào thích * SGK trình bày hiểu biết em thể Cáo? - HSTL, GV vừa chốt vừa dg máy: ( Cũng nh chiếu hịch, cáo thể văn nghị luận cổ có tính - Thờng đợc vua chúa chất hùng biện, lời lẽ phải thủ lĩnh dùng để trình bày đanh thép, lí luận phải sắc chủ trơng hay công bố kết bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch nghiệp để ngời lạc) biết Cáo đợc viết theo lối văn biền ngẫu( đà đợc tìm hiểu Chiếu, Hịch) Kết cấu chung thể Cáo: phần: + Phần 1: Nêu luận đề nhân nghĩa + Phần 2: Tố cáo tội ác, vạch trần âm mu giặc Minh + Phần 3: Quá trình diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn + Phần 4: Tuyên bố độc lập, nêu học lịch sử * Kết cấu: - GV " Bình Ngô đại cáo" 3- Đoạn trích " Nớc Đại Việt có kết cấu phần nh kết cấu ta": chung cáo a- Đọc tìm hiểu thích: - GV hớng dẫn HS đọc: Đọc víi giäng trang träng, hïng hån, thĨ hiƯn niỊm tù hào Chú ý tính chất câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng - GV đọc mẫu- HS đọc, nhận xét cách đọc ? Em hiểu là: - " yên dân"? b- Tìm hiểu chung: - "điếu phạt"? * Vị trí: Nằm phần tác - " hào kiệt"? phẩm " Bình Ngô đại cáo" ? Đoạn trích nằm phần tác phẩm "Bình Ngô đại cáo"? - GV dg: Đoạn có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài, tất nội dung đợc phát triển sau cáo xoay quanh tiền đề ? Xác định nội dung nghị luận đoạn trích? ? Đoạn trích có bố cục phần? Nêu giới hạn nội dung phần? ? Nhận xét bố cục đoạn trích? - Gv chiếu hai câu đầu - HS đọc lại câu đầu: ? hai câu đầu, cốt lõi t tởng Nguyễn TrÃi nghĩa quân Lam Sơn gì? ? Em hiểu " dân" mà tác giả nhắc tới ai? " yên dân" có nghĩa nh nào? - HSTL: "Dân" nhân dân Đại Việt bị giặc Minh xâm lợc " yên dân" làm cho nhân dân đợc hởng thái bình, hạnh phúc ? Vậy t tởng nhân nghĩa đà xác định mục đích nào?( ai)?-> GV chốt ý máy ? Vẫn hai câu đầu, ta biết "điếu phạt" thơng dân đánh kẻ có tội Quân điếu phạt đội quân thơng dân đánh kẻ có tội Vậy trừ bạo" có phải việc làm nhân nghĩa không? Kẻ bạo ngợc ai? - HSTL: "kẻ bạo ngợc" giặc Minh ? Nh t tởng nhân nghĩa việc xác định mục đích dân xác định hành * Nội dung nghị luận: Luận đề nhân nghĩa * Bố cục: phần: P1: Hai câu đầu: T tởng nhân nghĩa P2: c©u tiÕp: Quan niƯm vỊ qc gia, d©n tộc Đại Việt P3: Chứng minh tính đắn t tởng quan niệm => Bố cục chặt chẽ, hợp lí theo quan niệm nhân quả( hai phần trớc nguyên nhân, phần ba kết quả) II- Phân tÝch: 1- T tëng nh©n nghÜa: "ViƯc nh©n nghÜa cèt yên dân Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo" Nhân nghĩa : - cốt yên dân: Làm cho dân đợc an hởng thái bình, hạnh phúc -> xác định mục đích dân, lấy lợi ích dân làm gốc - trớc lo trừ bạo: Xác định hành động diệt trừ kẻ bạo tàn( thơng dân) + Sử dụng từ ngữ có tính nhấn mạnh, khẳng định: " cèt ë", " tríc lo" ( "cèt ë": cèt yếu, bản, cốt lõi; " trớc lo": trớc hết, trớc tiên, động nào? - HS trả lời, GV chốt máy ? Em có nhận xét nghệ thuật lập luận tác giả hai câu đầu? - Về cách sử dụng từ ngữ "cốt ở", " trớc lo"? - Về lời văn? ? Bằng cách lập luận này, Nguyễn TrÃi đà nhấn mạnh, khẳng định điều gì? - Hoạt động nhóm: + GV chia nhóm: bàn nhóm nhỏ + Định hớng nội dung thảo luận, chiếu câu hỏi thảo luận nhóm, phát phiÕu häc tËp + Thêi gian + Tỉng hợp kết thảo luận: ? Theo dõi thích (1) vỊ " nh©n nghÜa" H·y cho biÕt t tëng nhân nghĩa Nguyễn TrÃi có kế thừa phát triển t tởng nhân nghĩa Nho giáo? ? Vậy em đánh giá nh t tởng nhân nghĩa Nguyễn TrÃi? HSTL, GV chốt máy - GV bình: Là nhà nho, mặt Nguyễn TrÃi thấm nhuần t tởng nhân nghĩa KhổngMạnh Nhng sáng tạo chỗ ông đà gắn với hoàn đất nớc phải chống giặc Minh, " nhân nghĩa trở nên cụ thể hơn, thực tiễn - GV khái quát: Có thể nói hai câu đầu nhân nghĩa nguyên lí gốc, tiền đề t tởng, sơ sở lí luận, sức mạnh nghĩa quân Lam Sơn, nhân hết) + Lí lẽ ngắn gọn, rõ ràng, chặt chẽ => Nhấn mạnh, khẳng định cốt lõi, có tính chất nguyên lí t tởng nhân nghĩa diệt trừ giặc Minh xâm lợc để nhân dân Đại Việt đợc an hởng thái bình, hạnh phúc( tức yên dân trừ bạo) + Kế thừa: Lấy lợi ích nhân dân, dân tộc làm gốc + Phát triển: Nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc chống xâm lợc -> T tởng nhân nghĩa Nguyễn TrÃi tiến dân Đại Việt chiến đấu chống giặc Minh, đồng thời điểm tựa, linh hồn "Bình Ngô đại cáo" Chuyển ý: Khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc, chống xâm lợc bảo vệ độc lập đất nớc việc làm nhân nghĩa Vì có bảo vệ đợc đất nớc bảo vệ đợc dân, thực đợc mục đích cao yên dân Chính vậy, sau nêu nguyên lí nhân nghĩa, Nguyễn TrÃi đà nêu quan niệm quốc gia, dân tộc Đại Việt Để hiểu đợc nội dung này, ta tìm hiểu tiếp phần 2: 2- Quan niƯm cđa Ngun Tr·i vỊ qc gia d©n téc §¹i ViƯt a- Quan niƯm cđa Ngun Tr·i vỊ sù tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt: - Đại Việt có văn hiến lâu đời - Đại Việt có cơng vực, lÃnh thổ riêng - Đại Việt có phong tục tập quán - GV chiếu đoạn văn phần 2, riêng HS đọc - GV: Quan niƯm cđa Ngun Tr·i vỊ qc gia, d©n tộc gồm nhiều - Đại Việt có chế độ, chủ qun u tè Theo em: riªng ? Ỹu tè thø quan niệm ông gì? ? Em hiểu " văn hiến" gì? - Đại Việt có truyền thống lịch ( SGK) sử riêng ? Dựa vào đâu Nguyễn TrÃi khẳng định nh vậy? ( GV dg: ? Ỹu tè thø hai quan niƯm + Sư dơng nh÷ng tõ ng÷ cđa Ngun Tr·i vỊ quốc gia dân khẳng định: tộc gì? "từ trớc", "vốn", " đà - GV chiếu, dg lâu"( thể hiƯn tÝnh chÊt hiĨn ? Qc gia, d©n téc theo quan nhiên, vốn có, lâu đời nói niệm Nguyễn TrÃi thể văn hiến) yếu tố nào? "đà chia", "cũng khác" - GV chiÕu, dg (thĨ hiƯn tÝnh chÊt riªng biƯt, ? Ỹu tố thứ t mà Nguyễn TrÃi đa rõ ràng nói lÃnh thổ) gì? "bao đời", " bên", " - GV chiếu, dg phơng"( tính chất riêng ? Để hoàn chỉnh quan niệm biệt, rõ ràng nói phong quốc gia, dân tộc, tục tập quán) Nguyễn TrÃi đà đa yếu tố nào? " đời có" (thĨ - GV chiÕu, dg hiƯn niỊm tù hµo nãi vỊ ? Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghƯ trun thèng lÞch sư ) tht lËp ln cđa tác giả phần này? - Về việc sử dụng từ ngữ? (GV chiếu tô màu chữ máy) - Cách đa dẫn chứng lí lẽ? - Các câu văn? - HSTL, GV chốt máy + Đa dẫn chứng linh hoạt: lúc liệt kê( nói quan niệm, triều đại lịch sử), đối sánh tạo thuyết phục Đặc biệt dùng từ " Đế" để khẳng định vị đáng tự hào dân tộc ta so với triều đại phong kiến phơng Bắc tất mặt: trình độ, trị, tổ chức, chế độ, quản lí quốc gia - Các câu văn biền ngẫu thay đổi linh hoạt tạo nên giọng văn hùng hồn, hào sảng => Khẳng định: nớc Đại Việt có đầy đủ yếu tố để tồn độc lập có chủ quyền Đó chân lí - Khơi dậy niềm tự hào tự tôn dân tộc nhân dân Đại Việt ? Với cách lập luận Nguyễn TrÃi khẳng định nh chủ quyền dân tộc Đại Việt? b- So s¸nh quan niƯm vỊ qc - Chun ý: Quan niƯm vỊ qc gia d©n téc cđa Ngun Tr·i với gia, dân tộc đến quan niệm thời Lí (qua " Sông Nguyễn TrÃi đợc xác định núi nớc Nam") Trớc ông, tác giả " Nam quốc sơn hà" đà khẳng định Quan niệm Quan niệm điều Chúng ta hÃy quan sát qc gia, d©n qc gia d©n téc vỊ quan niệm tác giả " tộc " Nam quốc " Nớc Đại Việt Nam quốc sơn hà": sơn hà" ta" - GV chiếu văn " Nam quốc sơn hà"(Sông núi nớc Nam"), - Có chế độ, - Có văn Cho Hs đọc lại VB+ chiếu bảng chủ quyền riêng hiến lâu đời so sánh có sẵn quan niƯm cđa - Cã c¬ng vùc - Cã c¬ng vùc l·nh thỉ riªng l·nh thỉ Ngun Tr·i - Cã phong tục ? Những yếu tố quốc tập quán riêng gia dân tộc đợc nói đến - Có chế độ, " Nam quốc sơn hà"? chủ quyền riêng Có truyền thống lịch sử riêng => Quan niƯm vỊ qc gia d©n téc cđa Ngun Tr·i tiếp nối phát triển ý thức dân tộc "Nam quốc sơn hà" ? Nhận xét quan niƯm cđa Ngun Tr·i? ? Quan niƯm vỊ qc gia, d©n téc cđa Ngun Tr·i cã sù tiÕp nèi ë điểm nào, phát triển điểm nào? - HSTL, GV chốt máy * Sự tiếp nối: Những yếu tố chế độ, chủ quyền; cơng vực; lÃnh thổ có "Sông núi nớc Nam" đợc Nguyễn TrÃi khẳng định lại * Sự phát triển: - Bởi tính toàn diện: "Nớc Đại Việt ta" Nguyễn TrÃi bổ sung thêm ba yếu tố( văn hiến, phong tục, truyền thống lịch sử) - Bởi sâu sắc: Bao gồm không cơng vực lÃnh thổ mà giá trị tinh thần nh văn hóa, tài ngời - GVKL: Chính toàn diện sâu sắc quan niệm mà " Nớc Đại Việt ta" đợc coi văn kiện lịch sử, tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỉ XV, tuyên ngôn thứ hai thứ hai dân tộc Việt Nam Chuyển ý: Từ việc xác định nguyên lí nhân nghĩa, khẳng định nớc Đại Việt ta có đầy đủ yếu tố để tồn độc lập chủ quyền, tác giả chứng minh sức mạnh nguyên lí chân lí Sức mạnh đợc chứng minh nh nào, ta tìm hiểu tiếp phần -> "Nớc Đại Việt ta" đợc coi tuyên ngôn ®éc lËp thø hai cđa d©n téc ta 3- Chøng minh tính đắn t tởng quan niệm - Lu Cung (vua Nam Hán): thất bại - Triệu Tiết (tớng nhà Tống): tiêu vong - Toa Đô (tớng nhà Nguyên): bị bắt Hàm Tử - Ô Mà Nhi (tớng nhà Nguyên): bị giết sông Bạch Đằng + Giọng văn: thay đổi linh hoạt (lúc châm biếm, mỉa mai( nói thảm bại Lu ? Để chứng minh cho sức mạnh nguyên lí nhân nghĩa chân lí độc lập dân tộc, Nguyễn TrÃi đà đa dẫn chứng nào? ? Nhận xét về: - Giọng văn đoạn này? - Về cách đa dẫn chứng có đặc biệt? Tác dụng cách đa dẫn chứng đó? ? Với cách lập luận Nguyễn TrÃi đà khẳng định điều gì? Khơi dậy điều gì? - Quan sát toàn văn bản: Cách lập luận từ " Từng nghe"( phần 1) " nên" ( phần 3) cho thấy mối quan hệ phần mối quan hệ nh nào? ? HÃy nêu nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? - Về cách lập luận? - Về kiểu câu văn? Các biện pháp tu từ? - Về giọng văn ? Cung, Triệu Tiết), sảng khoái( nói đến chiến thắng Cửa Hàm Tử, sông Bạch Đằng), lúc khẳng định đanh thép (khi khẳng định chứng cớ)-> tạo lôi cuốn, hấp dẫn + Liệt kê dẫn chứng theo thø tù thêi gian t¹o chøng cí hïng hån thất bại kẻ thù => Khẳng định søc m¹nh to lín cđa chÝnh nghÜa, søc m¹nh cđa độc lập dân tộc (Chúng ta có sức mạnh nghĩa, sức mạnh chân lí dân tộc nên thắng lợi tất yếu Kẻ xâm lợc làm điều phi nghĩa, ngợc lẽ phải, ngợc chân lí hiển nhiên đà phải thất bại trớc sức mạnh - Đoạn văn khơi dậy niềm tự hào dân tộc, làm nức lòng quân dân Đại Việt III- Tổng kết: 1- Nghệ thuật: - Lập luận theo lối nhân quả, chặt chẽ, có kết hợp lí lẽ( phần 1+2) dẫn chứng thực tiễn ( phần 2+3) - Lối văn biền ngẫu, biện pháp đối sánh, liệt kê, đợc sử dụng có hiệu - Giọng văn thay đổi linh hoạt: Khi hào sảng, mỉa mai, lúc đanh thép 2- Nội dung- ý nghĩa: Đoạn trích nêu lên nguyên lí nhân nghĩa chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt => Văn có ý nghĩa nh tuyên ngôn độc lập, khơi dậy lòng tự hào, tự tôn dân tộc ? Khái quát nét nội dung đoạn trích? Hoạt động 4: Luyện tËp, cđng cè - Mơc tiªu: Cđng cè néi dung học - Phơng pháp: Trò chơi, nêu giải vấn đề - Thời gian: phút 1- Khái quát trình tự lập luận sơ đồ t - GV khuyến khích HS vẽ sơ đồ t 2- Em học tập đợc điều cách lập luận Nguyễn TrÃi làm văn nghị luận? 3- Cho HS chơi trò chơi: Con số may mắn ( Gv chuẩn bị cờ, phần thởng) * Luật chơi: - Có hai đội chơi( A- B), đội em Các đội nhanh chóng cử tổ trởng Lần lợt hai đội chọn số số có sẵn Các số bao gồm: số phải trả lời câu hỏi số may mắn - Nếu chọn đợc số may mắn không cần trả lời câu hỏi mà đợc tặng hai điểm (tơng đơng hai cờ) - Nếu chọn số phải trả lời câu hỏi: + Trả lời yêu cầu câu hỏi đợc điểm + Không trả lời đợc giây quyền trả lời thuộc đội bạn - Khi số đà đợc chọn hết, nhóm đợc nhiều điểm nhóm chiến thắng - Bây để dành quyền trả lời trớc, cô đề nghị hai bạn đội trởng oản tu tì, bên đợc chọn trớc Các em đà rõ luật chơi cha? Hoạt động 5: Hớng dẫn hoạt động tiếp nối: phút - Học thuộc lòng đoạn trích, phân tích lại để nắm nội dung học - Chuẩn bị: Bàn luận vÒ phÐp häc 10 ... hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới 2- Tác phẩm: "Bình Ngô đại cáo" * Hoàn cảnh sáng tác: - Khi kháng chiến chống Minh nghĩa quân Lam Sơn thắng lợi - Văn công bố ngày 17/ chạp / 14 28 * Nhan đề:... Việt ta" đợc coi văn kiện lịch sử, tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỉ XV, tuyên ngôn thứ hai thứ hai cđa d©n téc ViƯt Nam Chun ý: Tõ viƯc xác định nguyên lí nhân nghĩa, khẳng định nớc Đại Việt ta. .. định thể loại văn * Thể loại: cáo bản? - Thể văn nghị luận cổ ? Dựa vào thích * SGK trình bày hiểu biết cđa em vỊ thĨ C¸o? - HSTL, GV võa chèt vừa dg máy: ( Cũng nh chiếu hịch, cáo thể văn nghị luận

Ngày đăng: 03/09/2021, 17:18

w