GIAO AN LOP 4 TUAN 25

27 4 0
GIAO AN LOP 4 TUAN 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV yeâu caàu HS traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK. - Baûng phuï vieát saün caùc caâu thô, khoå thô caàn höôùng daãn HS luyeän ñoïc dieãn caûm. III- HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:1. 1. Baøi cu[r]

(1)

KẾ HOẠCH BAØI DẠY TUẦN :25

Thứ tiết Môn Bài dạy

Thứhai

24/2 2549 Chào cờTập đọc Tuần 25Khuất phục tên cướp biển 121 Toán Phép nhân phân số

25 Đạo đức Ôn tập

25 Kĩ thuật Chăm sóc rau hoa Thứ ba

25/2

122 Toán Luyện tập

25 Chính tả Khuất phục tên cướp biển 49 Luyện từ câu Chủ ngử câu kể Ai gì? 25 Lịch sử Trinh Nguyễn phân tranh

49 Thể dục Phối hợp chạy nhảy mang vác – chạy tiếp sức Thứ tư

26/2 12350 Tập đọcToán Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Luyện tập 49 Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức

49 Khoa học nh sàng việc bảo vệ đôi mắt 25 Hát n tập hát

Thứ năm

27/2 12450 Luyện từ câu Mở rộng vốn từ dủng cảmTốn Tìm phân số số 25 Địa lí Thành phố cần thơ

25 Kể chuyện Những bé không chết

50 Thể dục Nhảy dây chân trước chân sau – chạy tiếp sức Thứ sáu

28/2

50 Tập Làmvăn Luyện tập xây doing mở văn tả cối 125 Tốn Phép chia phân số

50 Khoa học Nóng lạnh nhiệt độ 25 Mĩ thuật Vẽ đề tài trường em 25 Sinh hoạt lớp Tuần 25

_ NS:23/2 CHAØO CỜ

ND:24/2 TUAÀN 20

Tiết 1: TẬP ĐỌC

TIẾT 49 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I - MỤC TIÊU:

Bước đầu biết đọc diển cảm đoạn phân biệt rỏ lời nhân vật phù hợp với nội dung diển biến việc Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Li đối đầu với tên cướp biển hãn

Trả lời câu hỏi SGK

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ phóng to

(2)

1 Bài cũ: Đoàn thuyền đánh cá

- Kiểm tra 2, HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi - Nhận xét, chấm điểm

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a – Hoạt động : Giới thiệu

- Giới thiệu chủ điểm Những người cảm - Các em quan sát tranh thấy hai hình ảnh trái ngược – tên cướp biển hãn, tợn cụp mặt xuống, thua; cịn ơng bác sĩ mặt hiền từ nghiêm nghị, cương thắng Vì có cảnh tượng này, đoc văn Khuất phục tên cướp biển đây, em hiểu rõ

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Tính hãn tên chúa tàu ( tên cướp biển ) thể qua chi tiết ?

- Lời nói cử bác sĩ Li cho thấy ông người ?

- Vì bác sĩ Li khuất phục tên cướp biển hãn ?

- Truyện đọc giúp em hiểu điều ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp

- HS ý lắng nghe kết hợp quan sát tranh giới thiệu bảng lớp

- HS giỏi đọc toàn

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn ( đoạn ) - 1, HS đọc

- HS đọc thầm phần giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Tính hãn tên chúa tàu thể chi tiết: đập tay xuống bàn quát tháo người im; quát bác sĩ Li “Có căm mồm khơng” cách thơ bạo; rút soạt đao ra, lăm lăm chực đăm bác sĩ Li,

- Qua lời nói cử bác sĩ Li, ta thấy ông người nhân hậu cứng rắn, đấu tranh không khoan nhượng với xấu, ác, bất chấp nguy hiểm

- Vì bác sĩ Li đứng phía lẽ phải, dựa vào pháp luật để đấu tranh với tên côn đồ đấu tranh cách liệt, với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi bước trước hăm doạ tên cướp biển

- HS phát biểu tự do:

+ Phải đấu tranh cách không khoan nhượng với cái xấu, ác sống.

(3)

với diễn biến câu chuyện, phù hợp với lời nói nhân vật

- HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc Củng cố

Học sinh nêu nhắc lại ý nghóa Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Chuẩn bị : Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

-o0o -Tiết 2: TỐN

tiết` : 121 phép nhân phân số I - MỤC TIÊU: Giúp HS:

Biết thực phép nhân hai phân số Bài :1,3

HSK: baøi

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ

- Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ:

- HS sửa tập nhà VBT - Nhận xét phần sửa

2 Bài mới: II.CHUẨN BỊ:

Hình vẽ bảng phụ giấy khổ to 1m

3

m

5

m III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài cũ: Luyện tập chung

GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân thơng qua tính diện tích hình chữ nhật

GV u cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà cạnh có

5 8 25 17

( ) ( )

4 5 5 20 20 20

15 15 10 10 17

( ) ( )

12 12 12 12 12 12 12 12

                    HS tính vào nháp, HS làm

bảng lớp

HS quan sát hình vẽ

(4)

độ dài số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng 3m, chiều dài 5m

Tiếp theo GV đưa hình vẽ chuẩn bị Chiều rộng hình chữ nhật bao nhiêu? Chiều dài hình chữ nhật bao nhiêu?

Để tính diện tích hình chữ nhật, làm nào? Hoạt động 2: Tìm quy tắc thực phép nhân phân số Bằng cách tính số hình chữ nhật & số hình vng,

GV nêu vấn đề: làm để tìm kết phép tính nhân tìm diện tích hình chữ nhật:

5 S

3 x (m2) GV dựa vào lời phát biểu HS

GV yêu cầu HS dựa vào phép tính để rút quy tắc: Yêu cầu vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc

Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Tính

Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, khơng cần giải thích

Bài tập 2: Rút gọn tính Yêu cầu HS rút gọn tính

B ài tập 3:

- Yêu cầu lớp tự làm vào vở, khơng cần hình vẽ

HS nêu S

3 x (m2)

HS rút kết luận diện tích hình chữ nhật 15

8

diện tích hình vng Vì diện tích hình vng 1m2, nên diện tích hình chữ nhật là

15

m2

HS từ dẫn dắt đến cách nhân: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số

Đếm dựa vào phép nhân x x

4 24 /

5 35 2 /

9 18 8 /

2

a x b x c x   

1 1

/

8 56

d x

2 10

6 42 21

11 55 11 10 90 14

x x

   

3 18 8x 724 Diện tích hình chử nhật là:

2

6 18 5x 35m Củng cố

HS phát biểu quy tắc

Vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc - Dặn dị:

Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm baøi SGK

Tiết 3: ĐẠO ĐỨC

(5)

củng cố kiến thức cho học sinh

học sinh biết cần thiết phải kính trọng người lao động dù người lao động bình thường

biết ý nghĩa củaviệc lịch với người cần thiết biết ý nghĩa việc giử gìn cơng trình cơng cộng

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bảng phụ

II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Bài cũ : Giữ gìn cơng trình cơng cộng (tiết 2.) - Vì cần giữ gìn cơng trình cơng cộng ?

- Các em cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng ? Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động : Giới thiệu - GV giới thiệu , ghi bảng

Hoạt động : kính trọng biết ơn người lao động

em kể tên nhũng nghề nghệp người lao động ( mổi em nghề )

Kết luận :

Hoạt động : lịch với người

trong xả hội phải thể lịch với ?

ta thể lịch ?

hoạt động 4:

- Vì cần giữ gìn cơng trình cơng cộng ?

- HS lắng nghe

giáo viên , kỉ sư , nông dân , công nhân , bác só , gíup việc , ………

Trong xã hội bắt gặp hính ảnh người lao động khắp nơi , nhiều lỉnh vực khác nhiều nghề khác

phải thể lịch với người kể người lớn tuổi em bé hoàn cảnh

lịch với người có lời nói , cử hành động , thể tôn trọng với người mà gặp gở hay tiếp xúc

Cơng trình cơng cộng tài sản chung xã hội người dân cóp trách nhiệm bảo vệ giử gìn - Các em cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơng + khơng leo trèo lên càc tượng đá cơng trình cơng cộng

+ tham gia dọn dẹp giử gìn cơng trình chung +khơng khắc tên , làm bẩn , làm hư hỏng cơng trình chung

Củng coá:

Em nghề em cho lao động khơng chân ?

Em kể nhũng việc em làm ,đãû thấy mà em cho lịch với người ? Những cơng trình mà em cho cơng trình cơng cộng

Dặn dò:

Về nhà ơn tập thực lại tập

(6)

-o0o -Tieát 4: KỸ THUẬT

TIẾT:25 CHĂM SÓC RAU, HOA ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU :

biết mục đích, tác dụng cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau hoa Biết cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau hoa Làm số cơng việc chăm sóc rau hoa * GDMT Rau hoa mang lại lợi ích kinh tế mà cịn giúp ta góp phần bảo vệ mơi trường cần phải thực thật tốt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vật liệu, dụng cụ số tranh, ảnh liên quan học - VBT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Baøi cũ: Chăm sóc rau, hoa (tiết 1)

- Cỏ dại có tác hại nào? Vì phải nhổ cỏ? - Ở nhà em thường tưới vào lúc nào?

- GV nhận xét, chấm điểm Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Giới thiệu bài:

“Chaêm sóc rau hoa”(tiết 2) 2.Phát triển:

*Hoạt động 1:hs thực hành chăm sóc rau hoa: -Nhắc lại tên cơng việc chăm sóc, mục đích cách tiến hành cơng việc chăm sóc

-Kiểm tra dụng cụ lao động

-Phân cơng vị trí giao nhiệm vụ thực hành -Gv quan sát nhắc nhở

*Hoạt động 2:Đánh giá kết học tập -Gv gợi ý hs tự đánh giá:

-Gv nhận xét đánh giá

-Hs thực hành

-Hs thu dọn dụng cụ vệ sinh chân tay, dụng cụ

chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ,thực thao tác kĩ thuật,chấp hành an toàn lao động đảm bảo thời gian quy định

-Đánh giá kết học tập IV.Củng cố:

Trồng rau hoa có lợi ích ?

Rau hoa khơng mang lại lợi ích kinh tế mà cịn giúp ta góp phần bảo vệ mơi trường cần phải thực thật tốt

V.Dặn dò:

Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

-o0o -Ngày soạn: 24/2 Tiết 1: TỐN

NGÀY DẠY :25/2 TIẾT :122 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU:

(7)

HSK: baøi ,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ

- Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ:

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1: Tính theo mẫu

Thực phép nhân với số tự nhiên

HS chuyển phép nhân hai phân số thực theo cách viết gọn

Bài 2: Tính theo mẫu

HS làm tương tự tập

Bài tập 3: Tính so sánh kết

Sau HS làm so sánh GV gợi ý tổng phân số

Bài 4: Tính rút gọn

HS tính rút gọn hàng

Bài 5: Tính chu vi diện tích hình vuông có cạnh m

Muốn thực nhân hai phân số ta làm ?

2 5 10

5

9 9

2 10

5

9 9

x x x x x x     

Tương tự cho HS tính:

9 72

8

11 11 11

5 35 6 x x x    5 4x 4

5

8xo a/ 24 7 x  b/ 12 11 11 x  c/ 5 4 x  d/ 0 x  5x vaø

2 2

5 5 

5 =

5 20 20 : 5x 15 15 : 3

Ta lược bỏ tử số phân số thứ mẩu số phân số thứ hai

5 4

3 5x 3

2

3 7

7 13 13 x x  

(8)

5 20

7x  ( m)

Dieän tích hình vuông : 5 25

7 7x 49( m2) Củng cố :

muốn nhân mộ số tự nhiên với phân số ta làm ? phân số nhân với kết ? Dặn dị :

Về nhà xem lại tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép nhân Chuẩn bị : luyện tập thực tập vỡ tập /

-o0o -Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe-viết) TIẾT :25 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I – MỤC TIÊU:

Nghe viết tả trình bày đoạn văn trích Làm tập :2b

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ

- Vở tập

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài cũ:

- HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước - Nhận xét phần kiểm tra cũ

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu

Giáo viên ghi tựa Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn tả:

Giáo viên đọc đoạn viết tả: Học sinh đọc thầm đoạn tả

Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: b Hướng dẫn HS nghe viết tả: Nhắc cách trình bày

Giáo viên đọc cho HS viết

Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Hoạt động 3: Chấm chữa

Chấm lớp đến Giáo viên nhận xét chung

Hoạt động 4: HS làm tập tả HS đọc yêu cầu tập 2b

Giáo viên giao việc : Làm VBT sau thi tiếp sức

HS theo dõi SGK HS đọc thầm

từ Cơn tức giận … đến thú nhốt chuồng HS viết bảng

đứng phắt, rút soạt, quyết, nghiêm nghị HS nghe

HS viết tả HS dò

HS đổi tập để soát lỗi ghi lỗi lề trang tập

Cả lớp đọc thầm HS làm

(9)

Cả lớp làm tập

HS trình bày kết tập

HS ghi lời giải vào

Mênh mông - lênh đênh - lên - lên Lênh khênh – ngã kềnh (cái thang) Nhận xét chốt lại lời giải Củng cố

HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại từ sai

Dặn dò:Nhận xét tiết học, làm VBT a, chuẩn bị tiết 26

-o0o -Tiết 3: LUYỆN TỪ VAØ CÂU

TIẾT :49 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LAØ GÌ? I - MỤC TIÊU: Giúp HS:

Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngử câu kể ? NDGN

Nhận biết câu kể ? đoạn văn xác định chủ ngữ câu tìm ( BT1 mục 3) Biết ghép phận cho trước thành câu kể theo mẩu học ( BT2 )

Đặt câu kể ? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3) Rèn luyện kỉ nói viết cho học sinh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết tập

Bìa ghi từ ngữ tập Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài cũ: Vị ngữ câu kể Ai gì? - Nhận xét, chấm điểm HS

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Chủ ngữ câu Ai

Hoạt động GV Hoạt động HS

+ Hoạt động 1: Phần nhận xét HS đọc yêu cầu đề

HS trao đổi nhóm đơi Câu 1:

GV hỏi: Trong câu câu có dạng Ai gì? Câu 2:

GV cho HS lên bảng gạch chủ ngữ câu vừa tìm Câu 3:

Chủ ngữ câu từ ngữ tạo thành?

- Đọc ghi nhớ

+ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1:

GV phát phiếu cho HS Dán làm lên bảng - GV nhận xét

Các chủ ngữ câu kể:

- HS thực - Cả lớp nhận xét

(Do danh từ cụm danh từ tạo thành)

.- HS đọc

- HS đọc yêu cầu HS làm

(10)

Bài tập 2:

- GV gợi ý: Ghép từ cột A với từ ngữ cột B tạo thành câu kể có nội dung thích hợp

- GV nhận xét Kết quả:

trận

Anh chị em chiến só mặt trận

Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm phượng

Hoa phượng hoa học trị

- Thảo luận nhóm: tổ thi đua ghép từ cột

- Cả lớp nhận xét - 1, HS đọc kết

Trẻ em tương lai đất nước Cô giáo người mẹ thứ hai em Bạn Lan người Hà Nội

Người vốn quý Củng cố

2 học sinh đọc lại ghi hhớ Dặn dò:

- Chép tập vào

- Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ dũng cảm

-o0o -Tiết 4: LỊCH SỬ

TIẾT :25 TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I - MỤC TIÊU:

Biết vài kiện chia cắt đất nước tình hình kinh tế sa sút Dùng lược đồ việt nam ranh giới chia cắt đàng – đàng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bản đồ Việt Nam kỉ XVI – XVII Phiếu học tập HS

1 Bài cũ: Ôn taäp

- Kể số tác phẩm, tác giả văn học khoa học thời Hậu Lê? - GV nhận xét, chấm điểm

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động lớp

GV mơ tả suy sụp triều đình nhà Lê từ đầu kỉ XVI

Hoạt động : Hoạt động lớp

- GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung

- GV yêu cầu

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

HS đọc đoạn: “Năm 1527… khoảng 60 năm”

HS trình bày trình hình thành Nam triều Bắc triều đồ

HS trình bày trình hình thành Nam triều Bắc triều đồ

HS thảo luận nhóm

(11)

Năm 1592, nước ta có kiện gì?

Sau năm 1592, tình hình nước ta nào? Kết chiến tranh Trịnh – Nguyễn sao?

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Năm 1592 , nước ta có kiện ? - Sau năm 1592 , tình hình nước ta nào? - Kết chiến tranh Trịnh Nguyễn sao?

Hoạt động : Hoạt động lớp

Chiến tranh Nam triều Bắc triều, chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn mục đích gì?

Cuộc chiến tranh gây hậu ?

HS nhận xét, bổ sung ý kiến

- Làm phiếu học tập

- HS trình bày chiến tranh Trịnh Nguyễn Nước ta có nội chiến

Nước ta chia làm miền

Vì quyền lợi , dòng họ cầm quyền đánh giết lẫn

Nhân dân lao động cực khổ , đất nước bị chia cắt Củng cố :

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong

-o0o -Ngày soạn :25/2 Tiết 1: TẬP ĐỌC

NGAØY DẠY : 26/2 TIẾT : 50 BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I-MỤC TIÊU:

Bước đầu biết đọc diễn cảm hai khổ thơ với giọng vui lạc quan

- Hiểu ý nghĩa thơ : ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Trả lời câu hỏi , thuộc hai khổ thơ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ảnh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Bài cũ : Khuất phục tên cướp biển

- Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi - Truyện đọc giúp em hiểu điều ? - Nhận xét, chấm điểm

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a – Hoạt động : Giới thiệu

- Nhìn tranh này, em thấy xe ô-tô đội ta băng băng trận đường Trường Sơn đầy khói lửa bom đạn Đọc thơ tiểu đội xe không kính, em hiểu rõ khó khăn, nguy hiểm đường trận tinh thần dũng cảm đội lái xe

(12)

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó

- Đọc diễn cảm c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Những hình thơ nói lên tinh thần dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ lái xe ?

- Tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ thể câu thơ ?

- Hình ảnh xe khơng kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ ? + Đó khí chiến thắng “ Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước “ dân tộc ta Đó tư thế, chân dung dân tộc anh hùng

- Nêu ý nghóa thơ ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Khơng có kính ……mau khô

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn - 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Bom giật, bom rung, kính vỡ ; Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng Khơng có kính, ướt áo ; Mưa tn , mưa xối ngồi trời ; Chưa cần thay, lái vài trăm số

- Gặp bạn bè suốt dọc đường tới ; Bắt tay qua cửa kính vỡ thể tình đồng chí, đồng đội thắm thiết người chiến sĩ lái xe chiến trường đầy khói lửa bom đạn

+ Cảm nghĩ đội lái xe vất vả, dũng cảm

+ Các đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn kẻ thù

+ Cảm nghĩ khí trận ạt, bất chấp khó khăn, vượt lên tất quân dân ta lúc

- Qua hình ảnh độc đáo xe khơng kính, ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước

- HS luyện đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng khổ thơ thơ

Củng cố

Nêu ý nghóa thơ ?

GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt Dặn dò - Về nhà học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị :Thắng biển

-o0o -Tiết : TỐN

TIẾT :123 LUYÊN TẬP I - MỤC TIÊU: Giúp HS rèn kó năng:

Biết giải toán liên quan đến phép cộng phép nhân phân số Bài :2,3

HSK: baøi

(13)

- Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Bài cũ:

- GV yêu cầu HS sửa làm VBT nhàø - GV nhận xét

2 Bài mới:

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

HS sửa tập nhà Nhận xét phần sửa Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu: Luyện tập

Bài 1: a) Viết tiếp vào chỗ chấm

Sau HS làm GV giới thiệu tính chất giao hốn, tính kết hợp, nhân tổng hai phân số với số thứ ba (phát biểu SGK)

Hướng dẫn HS vận dụng tính chất để giải tốn

Học sinh nêu tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép nhân hai phân số

b) Tính hai cách

Bài 2: Tính chu vi hình chữ nhật HS đọc đề tốn, tóm tắt, giải tốn Bài 3: HS đọc đề, tóm tắt tự giải

HS làm chữa

2

3 5x 15

4

5 3x 15 Vaäy :

2 5x =

4 3x

1

( )

3 5x x4 60 10

1

( )

3x 4x 60 10

1 3

( )

5 5 x45 4xx 3 198

22

22 11 242 11 1 10 ( )

2 30 3 17 17 85 17 21 21 105 21

x x x

x x

 

  

  

Chu vi hình chử nhật :

4 44

( ) ( )

5 3 x 15 m

May túi hết số mét vải

3 2( ) 2xm Củng cố

Học sinh nêu lại tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép nhân hai, phép cộng phân số dặn dị

Nhận xét tiết học

Chuẩn bị: tìm phân số số /

(14)

-o0o -Tiết : TẬP LÀM VĂN

TIẾT :49 LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC I - MỤC TIÊU:

Biết tóm tắt tin cho trước hai câu ( BT1,2)

Bước đầu tự viết tin nhắn ( 4,5, câu ) Về hoạt động học tập sinh hoạt ( tin hoạt động địa phương ) tóm tắt tin viết hai câu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ

- Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài cũ:

Kiểm tra chuan bị cũa HS - Nhận xét, chấm điểm

2 Bài mới:

THẦY TRÒ

Giới thiệu bài, ghi tựa *Hướng dẫn luyện tập: -Gọi HS đọc tin -Cho lớp đọc thầm tin Bài 2:

-Gọi hs đọc yêu cầu đề -GV nhắc lại yêu cầu lưu ý hs:

Muốn tóm tắt tin tức, em phải nắm thật nội dung tin

-GV cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm yêu cầu tin

-Gọi hs trình bày kết tóm tắt tin -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý tuyên dương:

Hoặc : Một số hoạt động lí thú, bổ ích bạn HS tiểu học Trường Quốc Tế Liên hợp quốc(Vạn phúc Hà Nội)

Bài 3: -Gọi hs đọc nội dung đề

-GV nhắc lại yêu cầu trao đổi hs

-GV yêu cầu hs viết tin theo yêu cầu vào nháp tóm tắt

-2 HS nhắc lại -2 Hs đọc to -hs đọc thầm -1hs đọc to yêu cầu -Vài hs nhắc lại

-HS trao dổi, thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày

-HS bổ sung ý kiến đọc lại tóm tắt tin

Tin a: Liên đội TNTP Hồ Chí Minh Trường Tiểu học Lê Văn Tám(An Sơn ,Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng quà cho bạn học sinh nghèo, học giỏi Tin b: Hoạt động bạn HS Tiểu học Trường Quốc Tế Liên hợp quốc (Vạn phúc Hà Nội)

Muốn viết tin em phải nắm việc, kèm số liệu liên quan có.Để nắm việc ,có số liệu em phải tìm hiểu tình hình hoạt động chi đội, liên đội trường mà em học, phải ghi chép lại cẩn thận

(15)

lại 1,2 câu

-Gọi vài hs trình bày trước lớp -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương Củng cố

-Hỏi lại ý cần ghi nhớ Dặn dị:

- Nhận xét chung tiết hoïc

- Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả cối -o0o -Tiết : KHOA HỌC

TIEÁT: 49 ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I- MỤC TIEÂU:

Tránh để ánh sáng mạnh chiếu vào mắt : khơng nhìn thẳng vào mặt trời , khơng chiếu đèn pin vào mắt …

Tránh đọc , viết ánh sáng yếu

GDMT: Biết tránh khơng đọc, viết nơi có ánh sáng yếu II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập

- Tranh ảnh trường hợp ánh sáng mạnh không để chiếu thẳng vào mắt; cách đọc, viết nơi có ánh sáng hợp lí, khơng hợp lí, đèn bàn (hoặc nến)

- Vở tập

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Bài cũ: Ánh sáng cần cho sống (tt) - Động vật cần ánh sáng để làm gì?

- Người ta áp dụng nhu cầu ánh sáng động vật vào việc gì? - GV nhận xét, chấm điểm

(16)

Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học Nóng, lạnh & nhiệt độ

-o0o -Tiết : HÁT

Tiết :25 ƠN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG, BAØN TAY MẸ, CHIM SÁO NGHE NHẠC

I MỤC TIÊU : biết hát theo giai điệu lời ca hát Biết vổ tay gõ đệâm theo hát Biết hát kết hợp vận động phụ họa Giáo dục học sinh thái độ chăm , tập trung nghe nhạc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ: Đĩa nhạc hát, máy nghe - Nhạc cụ gõ; vài động tác phụ họa cho hát

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Bài “nh sáng việc bảo vệ đôi mắt”

Hoạt động 1:Tìm hiểu trường hợp ánh sáng q mạnh khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng -Em biết ánh sáng q mạnh nhìn vào có hai cho mắt? Ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ đôi mắt?

-Hướng dẫn cách liên hệ vật cản sáng…để bảo vệ đôi mắt

-Dùng kính lúp hội tụ ánh sáng làm nóng tờ giấy giúp hs hiểu

Hoạt động 2:Tìm hiểu số việc nên không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết

-Tại viết tay không nên để đèn bên tay phải?

-Phát phiếu cho nhóm:

1.Em có đọc, viết ánh sáng yếu chưa? a)Thỉnh thoảng

b)Thường xuyên c)Không

2.Em đọc viết ánh sáng yếu khi: +………

+………

3.Em làm để tránh khắc phục việc đọc viết ánh sáng yếu?

+……… +………

-Thảo luận theo cặp nêu ý kiến: -Các nhóm trinh bày ý kiến

-Đội mũ rộng vành, đeo kính râm…

mắt ta có phận kính lúp nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh sáng tập trung đáy mắt gây tổn thương mắt

-Hs làm việc nhóm, quan sát tranh trả lời câu hỏi trang 99 SGK Vì em lại chọn vậy?

Vì bị che klhuất

-u cầu hs ngồi mẫu theo hướng ánh sáng

-Thảo luận nêu ý kiến:Hình hình có đủ ánh sáng

-Chọn vị trí tư ngồi để có đủ ánh sáng -Thảo luận theo phiấu học tập

Khi đọc viết tư phải ngắn, khoảng cách mắt sách 30 cm không đọc sách, viết chữ nơi có ánh sáng yếu nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào Không đọc sách nằm, đường xe chạy lắc lư Khi đọc sách viết tay phải, ánh sáng chiếu từ bên traí từ phía để tránh bóng tay phải

Củng cố:

-Em bảo vệ đôi mắt nào?

(17)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Phần mở đầu:

Giới thiệu nội dung tiết học: Phần hoạt động :

Nội dung 1:

Ơn tập biểu diễn Chúc mừng Ôn tập biểu diễn Bàn tay mẹ Ôn tập biểu diễn Chim sáo Nội dung 2: Nghe nhạc

Cho HS nghe baêng

Trước nghe GV nên giới thiệu tên bài, dân ca vùng miền, đôi điều nội dung hình thức trình diễn tác phẩm Bài dân ca phổ nhạc từ câu thơ lục bát

3 Phần kết thúc:

Nhắc em nhà học thuộc hát

Cả lớp đồng ca Chúc mừng gõ đệm theo nhịp

HS haùt

Sửa sai theo hướng dẩn GV (bài Lý bông-dân ca Nam Bộ) Bông xanh trắng vàng Bông lê lựu đố nàng

HS hát gõ đệm theo phách

-Ngày soạn :26/2 Tiết 1: TỐN

NGÀY DẠY :27/2 TIẾT 124 TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I - MỤC TIÊU: Giúp HS:

Biết cách giải tốn dạng : tìm phân số số Bài :1,2

HSK: baøi II.CHUẨN BỊ:

Vẽ giấy khổ to

? quaû

12 quaû

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài cũ: Luyện tập

GV yêu cầu HS sửa làm nhà

(18)

Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Nhắc lại tốn tìm phần số GV đọc đề bài:

1

12 cam cam?

Hoạt động 2: Tìm hiểu đề & tìm cách giải tốn tìm phân số số

GV yêu cầu HS đọc đề

GV đưa giấy khổ to vẽ sẵn hình, yêu cầu HS quan sát & hoạt động nhóm tư để tìm cách giải tốn

Để tìm

3 số 12 ta làm sau: 12 x

3 =

Hoạt động 3: Thực hành HS làm tập

Mỗi HS đọc đề, nêu u cầu tốn , tóm tắt trình bày ( có cách giải khác )

Bài tâp:2

Mỗi HS đọc đề, nêu u cầu tốn , tóm tắt trình bày ( có cách giải khác )

Bài tập :3

Mỗi HS đọc đề, nêu yêu cầu toán , tóm tắt trình bày ( có cách giải khác )

4 quaû cam

Cả lớp tính nhẩm Một HS nêu cách tính

HS đọc đề

HS quan sát & hoạt động nhóm để tìm cách giải Một cách tự nhiên, HS thấy

3 số cam nhân với

3 số cam Từ suy lời giải tốn

HS nhắc lại cách giải tốn: Để tìm

2

số 12 ta làm sau: 12 x

3 = (quả cam) Số học sinh xếp loại

3

35 21

5 x

(hoïc sinh ) Ñ S: 21 hoïc sinh

Chiều rộng sân trường

120 100( )

xm

Ñ S: 100 m

Số học sinh nử cũa lớp A

16 18

8 x

(học sinh) ĐS: 18 học sinh

Củng cố

-Muốn tính giá trị phân số số ta làm ? Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Phép chia phân số Laøm baøi SGK

(19)

TIẾT :50 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I - MỤC TIÊU:

Mở rộng motä số từ ngữ thuộc chủ điểm dủng cảm qua việc tìm từ nghĩa việc ghép từ ( BT1,2) Hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm ( BT3)

Biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chổ trống đoạn văn ( BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ - Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài cũ: Chủ ngữ câu kể “Ai, gì” - GV nhận xét, tuyên dương HS làm 2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Bài tập

- GV gợi ý: Từ gần nghĩa từ có nghĩa gần giống - GV phát giấy khổ to có tập để

- GV nhận xét

+ Hoạt động 2: Bài tập

GV gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước sau từ để tạo tập hợp từ có nội dung thích hợp - GV nhận xét

+ Hoạt động 3: Bài tập

- Gợi ý: Nối từ cột A với lời giải nghĩa cột B - HS làm việc cá nhân nối vào SGK

GV nhận xét

+ Hoạt động 4: Bài tập - Gợi ý: Ở chỗ trống, điền từ ngữ cho sẵn tạo câu có nội dung thích hợp

- Làm việc theo nhóm phiếu - GV nhận xét

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

HS làm việc theo nhóm: Gạch từ gần nghĩa với từ dũng cảm

- HS đọc yêu cầu tập

Cả lớp đọc thầm làm việc cá

nhaân

- HS đọc kết

- HS đọc yêu cầu tập - Đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm

- Đại diện nhóm trình bày kết - 2, HS đọc lại đoạn văn điền

- Cả lớp nhận xét - HS sữa vào SGK Củng cố:

Em đặt câu với từ tìm tập Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: luyện tập câu “ai gì?”

-o0o -Tiết 3: ĐỊA LÝ

(20)

Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ

 thành phố trung tâm đồng Sông Cửu Long , bên Sông Hậu  trung tâm kinh tế , văn hóa khoa học đồng Sơng Cửu Long

chỉ thành phố cần thơ bảng đồ

HSK : giải thích thành phố cần thơ thành phố trẽ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế , văn hóa , khoa học đồng Sông Cửu Long

GD : Có ý thức tìm hiểu thành phố Cần Thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ - Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài cũ: Thành phố Hồ Chí Minh

- TPHCM nằm bên sơng nào? Thành phố có tuổi? - Kể tên ngành công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

- GV nhận xét, chấm điểm Bài mới:

II.CHUẨN BỊ:

Bản đồ hành chính, cơng nghiệp, giao thơng Việt Nam Bản đồ Cần Thơ

Tranh ảnh Cần Thơ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ: Thành phố Hồ Chí Minh

Chỉ đồ & mơ tả vị trí, giới hạn thành phố Hồ Chí Minh?

Nêu đặc điểm diện tích, dân số, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh? Kể tên khu vui chơi, giải trí thành phố Hồ Chí Minh?

GV nhận xét Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu:

Các em nghe nói đến Cần Thơ chưa? Đây thành phố trung tâm đồng Nam Bộ, gọi Tây Đơ Cần Thơ có đặc điểm gì? Bài học hơm tìm hiểu

Hoạt động1: Hoạt động theo cặp

GV treo lược đồ đồng Nam Bộ Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

Tìm dẫn chứng thể Cần Thơ là:

Giải thích thành phố Cần Thơ thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học đồng Nam Bộ?

GV mô tả thêm trù phú Cần Thơ & hoạt động văn hố Cần Thơ

GV phân tích thêm ý nghĩa vị trí địa lí Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế

+ Vị trí trung tâm đồng Nam Bộ, bên dịng sơng Hậu Đó

HS nói vị trí Cần Thơ

Các nhóm trao đổi kết trước lớp

HS trả lời câu hỏi mục

+ Trung taâm kinh tế (kể tên ngành công nghiệp Cần Thơ)

+ Trung tâm văn hoá, khoa học + Dịch vụ, du lịch

(21)

vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với tỉnh khác đồng Nam Bộ & với tỉnh nước, nước khác giới Cảng Cần Thơ có vai trị lớn việc xuất, nhập hàng hoá cho đồng Nam Bộ

+ Vị trí trung tâm vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nước, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, ngành cơng nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón…phục vụ cho nông nghiệp

GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

Việt Nam

Các nhóm thảo luận theo gợi ý Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp

Củng coá

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK Dặn dị: chuẩn bị ơn tập từ 11 đến 22./

-o0o -Tiết 4: KỂ CHUYỆN

TIẾT : 25 NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I – MỤC TIÊU:

Dựa theo lời kể GV tranh minh họa SGK kể lại đoạn câu chuyện bé không chết rỏ ràng đủ ý ( BT1 ) Kể nối tiếp toàn câu chuyện ( BT2) Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh họa truyện SGK Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Bài cũ: Kể chuyện chứng kiến tham gia

GV nhận xét HS kể chuyện ý nghĩa câu chuyện, chấm điểm HS 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Hoạt động 1:GV kể chuyện

Giọng kể hồi hộp; phân biệt lời nhân vật(lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách; sau ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn; câu trả lời bé du kích:

-Kể lần 1:Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó thích sau truyện

-Kể lần 2:Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng

*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao

-Laéng nghe

-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK

(22)

đổi ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu hs đọc nhiệm vụ kể chuyện SGK

-Cho hs kể nhóm em trao đổi nội dung câu chuyện

-Cho hs thi kể trước lớp:

+Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn truyện theo tranh

+Hs kể cá nhân toàn câu chuyện -Cho hs bình chọn bạn kể tốt

-Đọc

-Kể nhóm theo tranh trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Thi keå

-Lắng nghe bạn kể đặt câu hỏi cho bạn -Bình chọn bạn kể tốt

3.Củng cố

Nêu lại ý nghóa câu chuyện

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt hs chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác

4 dặn dò:

- nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau -o0o -Ngày soạn : 27/2 Tiết 1: TẬP LAØM VĂN

NGAØY DẠY : 28/2 TIẾT :50 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI

TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I - MỤC TIÊU :

Nắm đượ c cách mở trực tiếp , gián tiếp văn miêu tả cối

Vận dụng kiến thức biết để viết đoạn mở cho văn tả mà em thích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ tranh minh họa số cây, hoa… Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức GV nhận xét chấm điểm

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Giới thiệu bài, ghi tựa *Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1::

-Gọi hs đọc mở (ghi sẵn bảng phụ)

-GV nêu yêu cầu: “Hai cách mở có khác nhau” cho hs trao đổi theo nhóm

-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý

-3 Hs nhắc lại

-Vài hs đọc to

-Hs trao đổi theo nhóm -HS phát biểu cá nhân

-hs nêu lại cách mở đoạn

a)Mở trực tiếp (giới thiệu tả)

(23)

Baøi 2:

-GV gọi hs đọc yêu cầu đề

-GV nhắc lại yêu cầu cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn tả

-Gọi hs nêu chọn để tả

-Gv yêu cầu hs viết đoạn mở theo kiểu gián tiếp cho chọn (bám sát gợi ý, vị trí cho)

-Gọi hs trình bày đoạn viết

-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương Bài 3:

-GV cho hs quan sát số cây: -GV đàm thoại hs:

Cây gì? .Cây trồng đâu?

Cây trồng? Trồng vào dịp nào? .Aán tượng em nhìn nào? -Cả lớp, gv nhận xét

Bài 4:

-GV nêu yêu cầu:

-Gọi vài hs đọc viết -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương

giới thiệu cần tả) -Vài hs đọc to

Cả lớp đọc thầm

(1 cho: phượng, mai, dừa)

-HS làm vào nháp -Vài hs đọc đoạn viết -Vài hs nêu ý kiến

cây hoa cúc, phượng, bàng… ỵêu cầu hs quan sát -Vài hs nêu ý kiến, bổ sung

-Cả lớp lắng nghe

“Hãy viết đoạn mở bài, giới thiệu chung mà em định tả” -Vài hs đọc viết

-HS trao đổi , bổ sung ý kiến 4/ Củng cố

-Gọi hs nhắc lại đoạn mở trả lời cho câu hỏi nào? Có cách mở 5/ Dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-o0o -Tiết 2: TỐN

TIẾT: 125 PHÉP CHIA PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU :

Biết thực phép chia hai phân số : lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược Bài :1( số đầu ) 2, 3a

HSK: baøi (b,c) ; II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ vẽ hình chử nhật sách giáo khoa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài cũ: Tìm phân số số GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Giới thiệu phép chia phân số

(24)

GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 157 m2, chiều rộng

3

m Tính chiều dài hình

u cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài hình chữ nhật biết diện tích & chiều rộng hình GV ghi bảng: 157 : 32

GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại

Phân số đảo ngược phân số 32 phân số nào? GV hướng dẫn HS chia:

157 : 32 = 157 x 23 = 3021

Yêu cầu HS thử lại phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích)

Yêu cầu HS tính nháp: Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược vào trống.các phân số

Bài tập 2:

u cầu HS thực phép chia

Bài tập 3: Tính

Bài tập nhằm nêu lên mối quan hệ phép nhân & phép chia phân số (tương tự số tự nhiên)

Bài tập 4:

u cầu HS thực giải tốn có lời văn

HS nhắc lại cơng thức tính chiều dài hình chữ nhật biết diện tích & chiều rộng hình đó: lấy diện tích chia cho chiều rộng

Học sinh nhắc lại

Là 23

Chiều dài hình chữ nhật là: 30

21 m

7

: 54

3 ; ; ; ; 4 10 24

:

7 35 32

:

7 21

 

1: 23

2 10 21 10

: 21

x  

10 2: 21 37

Chiều dài hình chử nhật :

: ( ) 9 m Ñ S:8

9 m Củng cố :

Muốn chia hai phân số ta làm ? Dặn dò:

(25)

Làm SGK

-o0o -Tiết 3: KHOA HỌC

TIẾT :50 NĨNG, LẠNH VAØ NHIỆT ĐỘ I - MỤC TIÊU

Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao ,vật lạnh có nhiệt độ thấp Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể nhiệt độ khơng khí

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

một số loại nhiệt kế, phích nước sơi, nước đá -Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, ba cốc - Phiếu học tập VBT

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Bài cũ: Ánh sáng việc bảo vệ đôi mắt -Em làm để bảo vệ đơi mắt?

- Nhận xét, chấm điểm Bài mới:

Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học

-o0o -Tiết 4: MỸ THUẬT

TIẾT 25 VẼ TRANH: ĐỀ TAØI TRƯỜNG EM

I MỤC TIÊU : Hiểu đề tài trường em Biết cách vẽ tranh đề tài trường em Vẽ tranh trường học HSK : xếp hình vẽ cân đối biết chọn màu vẽ màu phù hợp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Bài “Nóng lạnh nhiệt độ”

Hoạt động 1:Tìm hiểu truyền nhiệt

-Hằng ngày em gặp vật nóng, vật lạnh nào?

-Yâu cầu hs quan sát hình trả lời câu hỏi trang 100 SGK

-Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh vật Em nêu ví dụ vật có nhiệt độ nhau; vật nóng vật kia;

Hoạt động 2:Thực hành sử dụng nhiệt kế

-Giới thiệu hs loại nhiệt kế: loại dùng cho người loại dùng đo nhiệt độ không khí Hướng dẫn cách dùng nêu nguyên tắc hoạt động nhiệt kế cho hs

-Tìm vật nóng lạnh thường gặp

-Quan sát hình trả lời: cốc a nóng cốc lạnh cốc b

-Tìm VD

-Thực hành đo nhiệt độ cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể

Báo cáop kết đo Củng cố:

(26)

1 số tranh ảnh trường học; Hình gợi ý cách vẽ; Bài vẽ HS lớp trước SGK; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ compa, thước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra cũ :

Dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài -Giới thiệu tranh ảnh chuẩn bị đề tài nhà trường

-Yêu cầu hs quan sát tranh SGK tranh hs lớp trước để hs tìm nội dung đề tài này:

Hoạt động 2:Cách vẽ tranh -Yêu cầu hs chọn nội dung để vẽ -Gợi ý:

Hoạt động 3:Thực hành -Yêu cầu hs thực hành

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Nhận xét số vẽ tốt, động viên hs cịn lúng túng

Dặn dò:

Quan sát chuẩn bị cho sau

-Quan sát nhận xét +Cảnh vui chơi

+Đi học

+Cảnh lớ học +Ngơi trường

+Vẽ hình trước cho rõ nội dung chọn +Vẽ thêm hình ảnh khác cho phong phú thêm +Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt

-Cho hs xem số tranh vẽ sẵn

-Lưu ý hình to hình phụ xung quanh tơ màu cần chọn màu tươi sáng

-o0o -TIẾT 6: SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết :25 TỔNG KẾT TUẦN 25 I/ GV nhận xét sinh hoạt hoạt động tuần học vừa qua: Học tập :

Tập vỡ bao bìa dán nhản đầy đủ

Đa số thực học nghiêm túc học , học làm đầy đủ trước đến lớp kiểm tra nhắc nhở HS Tập vỡ bao dán nhản đầy đủ

Tăng cường phụ đạo Học sinh yếu phụ đạo ( trước học) cần cố gắng ; Tập trung mơn : tốn , tả

(27)

Đạo đức :

Có ý thức học tập biết giúp đỡ lẩn học tập (tạọ thành đôi bạn học tập )

Tất học sinh có ý thức học tập , bảo vệ trường lớp đẹp dọn vệ sinh lớp sẻ , Các hoạt động khác :

Hưởng ứng tốt phong trào nhà trường ( trồng xanh , tạo môi trường thân thịên , thực tốt an tồn giao thơng )

II/ Hướng tới :

Khắc phục hạn chế , phát huy đạt Cố gắng ôn tập em yếu

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan