1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH TRONG CƠ CHẾ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1997 - 2017.TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

37 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 734,61 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Hữu Hào CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH TRONG CƠ CHẾ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1997 - 2017 Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 62 31 02 01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội – 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn 1: GS.TS Đỗ Quang Hưng Người hướng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đề tài luận án lựa chọn lý sau: Thứ nhất, phân cấp quản lý nhà nước Trung ương quyền địa phương nội dung quốc gia giới quan tâm Ở Việt Nam phân cấp quản lý nhà nước Trung ương quyền địa phương nói chung, cấp tỉnh nói riêng trọng bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ, đổi mới, phát triển kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế Bởi quyền cấp tỉnh cấp chiến lược địa phương trực tiếp định vấn đề tỉnh dựa quy định Hiến pháp pháp luật, góp phần vào xu hướng phát triển chung đất nước Thứ hai, quyền cấp tỉnh Việt Nam phát huy tính tích cực, sáng tạo thực thi chế phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương, mang lại kết định Nhưng tổng thể việc phân cấp cho quyền cấp tỉnh quản lý nhà nước chưa thật rõ ràng, biểu phân tán, cào loại hình địa phương, trách nhiệm thẩm quyền bộ, ngành Trung ương địa phương chồng chéo, trùng lắp, cịn mang dáng dấp hình thức “phân khúc” cơng việc Thậm chí Trung ương ví “bảo mẫu” địa phương cịn quan niệm quyền địa phương “cánh tay nối dài” quyền lực Trung ương Điều tạo cho quyền địa phương tâm lý dựa dẫm, ỷ lại, thiếu tính chủ động tổ chức, điều hành hoạt động thực tiễn địa phương Do đó, cần khắc phục hạn chế đặt quyền cấp tỉnh vào vị trí, vai trị địa phương Thứ ba, tỉnh Bình Dương có vị trí quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Ngay tái thành lập (01/01/1997), quyền cấp tỉnh Bình Dương tiên phong phát triển mơ hình khu cơng nghiệp tập trung, tỉnh “xin chế, khơng xin cấp kinh phí” từ Trung ương Tỉnh Bình Dương phát huy mạnh mẽ tính động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm chế phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương Đặc biệt, tỉnh Bình Dương Trung ương đánh giá số địa phương có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nước Trên tảng Đảng bộ, quyền, nhân dân tỉnh phấn đấu tâm xây dựng thành cơng “thành phố thơng minh” Bình Dương, góp phần vào nghiệp phát triển chung đất nước Thứ tư, phát huy vai trò, vị trí địa phương, thực tiễn hoạt động quyền cấp tỉnh Bình Dương gặp khó khăn, vướng mắc định tồn tại, hạn chế chế phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương đề cập Đồng thời, với “độ mở” phát triển kinh tế, xã hội tỉnh đòi hỏi quyền cấp tỉnh Bình Dương phải động, sáng tạo định, tìm hướng bền vững cho địa phương thời gian tới Do đó, việc nghiên cứu lý luận phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương, hoạt động thực tiễn 20 năm qua quyền cấp tỉnh Bình Dương nhằm góp phần tổng kết, đánh giá tính đắn, phù hợp làm rõ bất cập, vướng mắc, hạn chế chế phân cấp quản lý nhà nước Trung ương quyền cấp tỉnh vấn đề vừa mang tính lý luận thực tiễn sâu sắc Với lý trên, tơi chọn đề tài “Chính quyền cấp tỉnh chế phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 - 2017” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Phân tích lý luận thực tiễn thực phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương tỉnh Bình Dương kể từ tái thành lập vào hoạt động - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực chế phân cấp quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh Bình Dương thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phân cấp quản lý nhà nước Trung ương quyền địa phương nói chung cấp tỉnh nói riêng Việt Nam - Trình bày cụ thể số vấn đề mang tính sở lý luận, pháp lý mục tiêu, nguyên tắc chế phân cấp quản lý nhà nước Trung ương với quyền địa phương cụ thể cấp tỉnh - Làm rõ thành công hạn chế thực chế phân cấp quyền địa phương Trung ương địa phương tỉnh Bình Dương qua 20 năm (1997 - 2017) - Rút nhận định đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi chế phân cấp quản lý nhà nước quyền tỉnh Bình Dương thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chính quyền cấp tỉnh Bình Dương thực chế phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Hoạt động quyền cấp tỉnh Bình Dương thực chế phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương - Về không gian: Nghiên cứu thực chế phân cấp QLNN địa bàn tỉnh Bình Dương - Về thời gian: Từ năm 1997 đến 2017 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực tảng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam hoạt động quyền địa phương chế phân cấp quản lý nhà nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp như: - Phương pháp logic -lịch sử: phân tích hệ thống trị, cấu trúc, chức quyền nhà nước, phân tích sách… - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: phương pháp dùng xen kẽ số phần luận án, giúp NCS đưa số liệu, minh chứng cần thiết cho nhận định, đánh giá Ngồi ra, NCS cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành để tổng kết thực tiễn, làm rõ mối quan hệ lý luận thực tiễn, dùng lý luận để soi rọi thực tiễn; ngược lại lấy thực tiễn để đối chiếu, kiểm chứng lý luận, làm sáng tỏ thêm sở lý luận Ngoài ra, luận án sử dụng số phương pháp bổ trợ khác để giải vấn đề cụ thể trình nghiên cứu Đóng góp luận án - Góp phần làm sáng rõ mối quan hệ Trung ương địa phương từ thực tiễn thực chế phân cấp quản lý nhà nước tỉnh Bình Dương - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực chế phân cấp quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh Bình Dương - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh ngành Chính trị học, quản lý nhà nước người quan tâm đến vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Luận án góp phần hoàn thiện sở lý luận vấn đề phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương nói chung, cấp tỉnh nói riêng Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Nhấn mạnh khẳng định tầm quan trọng quyền cấp tỉnh hoạt động điều hành địa phương - Trên sở nghiên cứu thực tiễn tỉnh Bình Dương, luận án nêu số nhận định, kiến nghị, giải pháp có sơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu thực thi chế phân cấp quản lý nhà nước địa bàn tỉnh Bình Dương Đề tài làm tài liệu tham khảo cho vấn đề có liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận địa vị pháp lý quyền cấp tỉnh chế phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương Chương Chính quyền cấp tỉnh Bình Dương thực thi chế phân cấp quản lý nhà nước giai đoạn 1997 - 2017 Chương Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực thi chế phân cấp quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh Bình Dương Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu nước liên quan đến luận án 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận phân cấp quản lý nhà nước Nhóm cơng trình có nghiên cứu đáng ý sau: cơng trình Phân cấp quản lý nhà nước - lý luận thực tiễn Võ Kim Sơn (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phân cấp quản lý nhà nước Phạm Hồng Thái, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2011), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Phân cấp quản lý hệ thống hành nhà nước quyền địa phương Bùi Đức Kháng (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Minh phương (2014), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Cơ sở khoa học hoàn thiện chế phân cấp quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước, Hà Nội; Về phân định thẩm quyền quyền trung ương quyền địa phương Việt Nam Nguyễn Văn Cương (2015) (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cải cách hành nhà nước lý luận thực tiễn Nguyễn Hữu Hải (2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Cải cách hành địa phương lý luận thực tiễn Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị, Nguyễn Hữu Đức (đồng chủ biên) (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Cơng trình Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam Lê Minh Thơng, Vũ Như Phát (đồng chủ biên) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu thực trạng phân cấp quản lý nhà nước Nhóm cơng trình với cơng trình nghiên cứu sau: Chính quyền địa phương với việc đảm bảo thi hành Hiến Pháp pháp luật Trương Đắc Linh (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tìm hiểu quyền địa phương cấp Nguyễn Thị Kim Thoa, (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội; Một số vấn đề hoạt động tổ chức quyền địa phương Tổ chức quyền địa phương theo Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Nguyễn Minh Đoan (2015), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam Trương Thị Hồng Hà (chủ biên) (2017), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội; Cơng trình Chức giám sát Hội đồng nhân dân tác giả Nguyễn Đăng Dung (2016), Nxb Tư Pháp, Hà Nội.Chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân c ấp tỉnh theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nguyễn Nam Hà, (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Về tác động phân cấp quản lý đến địa vị pháp lý quyền địa phương bối cảnh đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước tác giả Trần Thị Diệu Oanh (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngồi cịn số nghiên cứu nhà khoa học đăng tạp chí chun ngành 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu tỉnh Bình Dương liên quan đến đề tài luận án xã hội địa phương theo quy định Hiến pháp, pháp luật đạo Trung ương Chương CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH Ở BÌNH DƯƠNG THỰC HIỆN CƠ CHẾ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 1997-2017 3.1 Đặc điểm tự nhiên hành tỉnh Bình Dương sau tái thành lập tỉnh 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Bình Dương Tỉnh Bình Dương có diện tích tự nhiên 2694,42 km2 thuộc trung tâm miền Đông Nam Bộ Đây vùng có vị trí trọng yếu, có nhiều cửa ngõ vào, nối liền với nhiều nước Đông Nam Á thông qua đường bộ, đường thủy, đường hàng không Yếu tố tự nhiên, dân cư tác động không nhỏ đến q trình phát triển hành chính, thị Bình Dương sau tái thành lập tỉnh 3.1.2 Đặc điểm hành tỉnh Bình Dương sau ngày tái thành lập Sau nhiều lần điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp huyện cấp xã, địa bàn tỉnh có 03 Thành phố trực thuộc tỉnh (Thành phố Thủ Dầu Một (đô thị loại II); Thành phố Dĩ An Thuận An (đô thị Loại III), 02 Thị xã, 04 huyện 91 đơn vị cấp xã, phường 3.1.3 Khái quát chung tỉnh Bình Dương 1997 - 2017 21 Chính quyền cấp tỉnh Bình Dương tích cực, chủ động cụ thể hóa Nghị Đảng cộng sản Việt Nam, Đại hội Đảng tỉnh để hình thành định hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, hội nhập kinh tế vùng khu vực; đưa Bình Dương trở thành địa phương có kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao tồn diện; có lợi so sánh để thu hút đầu tư, tạo dựng hướng kinh tế mở theo chế thị trường; trọng phát triển cơng nghệ đại, xây dựng Bình Dương trở thành thành phố phát triển, đại tương lai vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiến tới hội nhập sâu rộng với khu vực giới 3.2 Chính quyền cấp tỉnh Bình Dương hoạt động theo thẩm quyền chế phân cấp quản lý nhà nước giai đoạn 1997 - 2017 Chính quyền cấp tỉnh Bình Dương quán triệt sâu sắc triển khai cách tích cực, chủ động, linh hoạt chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước, định hướng phát triển địa phương Đảng tỉnh thực tiễn địa phương thông qua nhiệm kỳ hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 3.2.1 Hoạt động quyền cấp tỉnh Bình Dương hai năm cuối nhiệm kỳ 1994 - 1999 Ủy ban nhân dân tỉnh mạnh dạn phân cấp cho ngành, huyện, thị xã, xã, phường nhằm tạo điều kiện cho đơn vị phát huy tính chủ động, tích cực quản lý nhà nước Trong thu hút nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp 22 nước Cải tiến thủ tục hành tiếp nhận, thẩm định cấp giấy phép đầu tư, thường xuyên làm việc với nhà đầu tư, nhà doanh nghiệp, nhằm giúp đỡ họ vướng mắc, khó khăn Trong phương hướng chiến lược cho giai đoạn 2001 - 2010, ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo tập trung công tác quy hoạch, xây dựng nhiều khu đô thị, Khu công nghiệp tập trung, trọng phát triển dịch vụ nhà cho công nhân, thu hút và đào tạo nguồn nhân lực, định hướng xây dựng thành công thành phố thông minh, tích cực hội nhập quốc tế 3.2.3 Hoạt động quyền cấp tỉnh Bình Dương nhiệm kỳ 2004 - 2011 Chính quyền cấp tỉnh Bình Dương nhiệm kỳ 20042011 thực tốt chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phạm vi quy định Hiến pháp, pháp luật, văn đạo Quốc hội, Chính phủ Sự nỗ lực góp phần khơng ngừng phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần người dân toàn địa bàn tỉnh Đồng thời, lan tỏa sáng tạo, mạnh dạn định vấn đề riêng địa phương quyền cấp tỉnh đến tỉnh, thành nước 3.2.4 Hoạt động quyền tỉnh Bình Dương nhiệm kỳ 2011 – 2016 Chính quyền cấp tỉnh ban, ngành tỉnh thường xuyên chăm lo, phát huy vai trò làm chủ tập thể nhân dân, thực 23 đắn mối quan hệ hệ thống trị tỉnh Từng bước xây dựng chế quản lý theo hướng tăng cường trách nhiệm, nâng cao lực cán quản lý, phát huy tính chủ động, sáng tạo sở 3.3 Thực tế thực phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương cấp tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997-2017 3.3.1 Trên lĩnh vực phát triển kinh tế 3.3.1.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế Ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, cán cân công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng GDP tỉnh, tỷ trọng ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ tăng Điểm nhấn tăng trưởng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp quyền cấp tỉnh Bình Dương 3.3.1.2 Quy hoạch, xây dựng khu công nghiệp tập trung Đẩy mạnh quy hoạch, xây dựng đưa vào hoạt động khu công nghiệp tập trung quy mô theo hướng mở Gắn liền mơ hình khu cơng nghiệp tập trung với đẩy mạnh đô thị, khu dịch vụ thương mại, dân cư Tỉnh hình thành lực mới, nâng cao lực cạnh tranh môi trường đầu tư tạo bước chuyển quan trọng tiến trình đưa địa phương phát triển xứng đáng “một đỉnh” tứ giác vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 24 3.3.1.3 Xây dựng hạ tầng giao thơng Như vậy, quyền cấp tỉnh Bình Dương tập trung xây dựng sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng địa bàn theo hướng đồng bộ, liên hoàn: kết nối đầu mối giao thông đất nước, khu vực phía Nam, Đơng Nam Bộ Tạo mơi trường tốt góp phần đắc lực cho q trình phát triển kinh tế, xã hội tỉnh bước đường công nghiệp hóa, đại hóa 3.3.2 Cải cách thủ tục hành sách thu hút nguồn lực 3.3.2.1 Cải cách thủ tục hành Chính quyền tỉnh Bình Dương đạo thực chương trình cải cách hành chính, đổi lực quản lý đội ngũ quản lý nhà nước cấp theo yêu cầu đáp ứng nhiệm vụ phát triển Công tác cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành tạo chuyển biến ý thức, trách nhiệm giải công việc cán địa phương đáp ứng tốt yêu cầu nhân dân doanh nghiệp 3.3.2.2 Thu hút nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp Hàng năm, ủy ban nhân dân cấp tỉnh có gặp gỡ đối thoại với doanh nghiệp nước ngồi đầu tư Bình Dương, nhằm lắng nghe ý kiến nhà đầu tư nước ngồi Thực tốt sách ưu đãi thuế, giá thuê đất, sở hạ tầng tốt đáp ứng yêu cầu sản xuất; giải thủ tục hành nhanh cho nhu cầu sản xuất 25 Điều tạo động lực quan trọng tạo sức lan tỏa, tạo ấn tượng tốt đẹp đánh giá hình ảnh ĐP thu hút đầu tư 3.3.3 Trên lĩnh vực đời sống xã hội - văn hóa 3.3.3.1 Giải vấn đề việc làm xóa nghèo địa bàn tỉnh Để nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng cho nhu cầu ngày mở rộng tỷ trọng cơng nghiệp tồn địa bàn tỉnh, ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bình Dương phê duyệt quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề liệt đạo thực giải pháp xóa nghèo theo tiêu chí tỉnh 3.3.3.2 Cơng tác xóa nghèo địa bàn tỉnh Cùng với trình tăng trưởng kinh tế, làm thay đổi mặt địa phương tỷ lệ hộ nghèo phải giảm đến mức tối đa Từ năm 2006 trở đi, tỉnh khơng cịn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương Hai năm liền (2015, 2016), tỉ lệ số hộ nghèo/số hộ tái nghèo Bình Dương 0% Trong đó, tỉ lệ hộ nghèo chung nước 8,23% giai đoạn 2016-2020, tỉnh bắt đầu áp dụng chuẩn nghèo đa chiều 3.3.3.3 Vấn đề xây dựng nhà xã hội cho người lao động tỉnh Đảng bộ, quyền cấp tỉnh Bình Dương xác định đẩy mạnh phát triển nhà xã hội toàn địa bàn tỉnh vấn đề cần thiết bối cảnh địa phương phát triển mạnh theo hướng đô thị hóa Chính sách nhà xã hội tỉnh Bình Dương tạo tiếng vang tốt 26 3.3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực Cùng với việc đào tạo nguồn nhân lực chỗ sách “trải thảm đỏ đón nhân tài” từ khắp miền đất nước tỉnh phát huy hiệu Bình Dương thu hút 267 người có trình độ sau đại học, gồm phó giáo sư, tiến sĩ; 27 tiến sĩ 237 thạc sĩ tập trung Trường Đại học Thủ Dầu Một Trường Đại học Quốc tế Miền Đông 3.4 Một số tồn hạn chế Trên lĩnh vực kinh tế, xã hội Bình Dương thời gian qua, có tốc độ tăng trưởng nhanh chất lượng, tính bền vững chưa thật vững chắc, hiệu chưa cao khâu sản xuất, tiêu thụ hàng hóa thị trường sức cạnh tranh hội nhập khu vực, quốc tế Các vấn đề giáo dục, xã hội, văn hóa nhìn chung cịn khoảng cách “khá xa” so với tốc độ phát triển kinh tế Bức tranh giáo dục nhìn chung cịn nhiều vấn đề chưa ổn Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vấn đề mang tính cấp thiết, cần sớm giải Vấn đề an ninh, trật tự địa bàn nhiều vấn đề cộm, có chiều hướng gia tăng tội phạm, có dấu hiệu xuất yếu tố tôn giáo khu công nghiệp Về thủ tục hành có nhiều cải cách, nhanh, gọn như: cửa dấu, cửa liên thông, lắp đặt thiết bị đánh giá thái độ phục vụ cán cơng tác hành cấp Tuy nhiên, công tác tham mưu cho việc soạn thảo văn số sở, ban, ngành chưa sâu sát thực tiễn; nhiều văn ban hành chưa quy trình, thiếu qn Kế cấu nhân hành 27 số quan đơn vị chưa với chuyên môn, chất lượng giải thủ tục hành cho người dân cịn chậm trễ Đó chưa kể, thái độ làm việc phận cán cơng chức cịn quan liêu, chưa thật cơng việc Về quy hoạch xây dựng, công tác quy hoạch đầu tư xây dựng chậm hạn chế, thiếu vốn Từ khiến cho tranh hạ tầng đô thị thiếu đồng bộ, mặt đô thị thiếu tính hệ thống, chưa theo kịp tốc độ phát triển thực tế địa phương CHƯƠN QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CƠ CHẾ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH Ở BÌNH DƯƠNG 4.1 Quan điểm Phân cấp quản lý nhà nước cho quyền địa phương nói chung cấp tỉnh nói riêng địi hỏi cấp thiết thực tiễn thực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế Giúp Trung ương tập trung nhiều vào nhiệm vụ chiến lược cho nước, mặt khác tránh việc tập trung nhiều quyền lực vào Trung ương địa phương thiếu quyền để đảm nhận hồn thành tốt cơng việc Trung ương giao phó 28 Khắc phục chế “xin - cho”, quan liêu, lạm dụng quyền lực quyền lực tập trung nhiều Trung ương Tạo điều kiện cho quyền cấp tỉnh phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực nhằm khai thác triệt để mạnh tài nguyên, tài lực, tài vật địa phương 4.2 Kiến nghị giải pháp 4.2.1 Một số kiến nghị Trung ương Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo tập trung thống Trung ương phân cấp quản lý nhà nước cho quyền địa phương Thứ hai, hồn thiện hệ thống văn pháp luật thẩm quyền, trách nhiệm tổ chức, hoạt động quyền địa phương theo đường lối, chủ trương Đảng, Hiến pháp Nhà nước Ba là, phân cấp quản lý phải tính đến phù hợp với đặc điểm, tính chất cấp, loại hình địa phương Bốn là, cụ thể hóa lĩnh vực quyền địa phương có quyền định phải phối hợp với quan đại diện cho Trung ương Năm là, trọng yếu tố tâm lý trị đặc điểm văn hóa vùng, miền hoạt động phân cấp quản lý quyền cấp tỉnh Sáu là, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra quyền địa phương cấp tỉnh 4.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực chế phân cấp quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh 29 Bình Dương Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, phát huy mối quan hệ tổ chức hệ thống trị địa bàn tỉnh Thứ hai, tuân thủ nguyên tắc phát triển quản lý điều hành phát triển kinh tế xã hội địa phương Thứ ba, đẩy mạnh tính tích cực, chủ động quyền cấp tỉnh Bình Dương phát huy lợi nguồn lực, tiềm gắn bó mật thiết với nhân dân địa phương Thứ tư, đổi chế tra, kiểm tra, giám sát quản lý cấp quyền tỉnh Bình Dương Thứ năm, tăng cường bồi dưỡng nâng cao lực, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức quyền cấp KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực tiễn quyền cấp tỉnh Bình Dương thực chế phân cấp quản lý nhà nước Trung ương quyền địa phương, rút số kết luận sau: Thứ nhất, công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam phân cấp quản lý nhà nước cho quyền cấp tỉnh vấn đề quan trọng Nó vừa nhằm khắc phục tình trạng ơm đồm, q tải công việc Trung ương vừa tạo điều kiện để quyền cấp tỉnh phát huy vai trị 30 tất lĩnh vực địa phương như: xây dựng, đạo tổ chức thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội; triển khai chủ trương, sách ban hành văn quy phạm pháp luật, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, trật tự, cải cách hành địa bàn tỉnh Từ lý luận thực tiễn cho thấy, quyền cấp tỉnh phận cấu thành thiếu máy nhà nước hoàn chỉnh nước ta Với vai trị đầu tàu địa phương, quyền cấp tỉnh định vấn để địa phương sở quy định Hiến pháp, pháp luật đạo trực tiếp từ Trung ương Thứ hai, tăng cường phân cấp quản lý nhà nước cho quyền cấp tỉnh điều kiện tiên nhằm đảm bảo cho địa phương ngày thực tốt chức quản lý tầm vi mơ góp phần vào nghiệp tiến lên đất nước Mối quan hệ Trung với quyền địa phương nói chung cấp tỉnh nói riêng quan hệ cấp với cấp dưới, quyền địa phương, có tính độc lập tương đối phạm vi phân cấp, đương nhiên khơng phải cánh tay nối dài Trung ương Kể từ đổi đến nay, đặc biệt Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (1996) việc Trung ương phân cấp quản lý nhà nước cho quyền địa phương xác định cụ thể quyền hạn phân cấp cho quyền cấp tỉnh ngày mở rộng nhiều lĩnh vực Điều thúc đẩy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phong trào thi đua xây dựng phát triển kinh tế, xã hội địa phương tinh thần cạnh tranh lành 31 mạnh Rõ ràng, phát triển vững mạnh quyền cấp tỉnh chế phân cấp quản lý nhà nước đòn bẩy, phá quan trọng cho hệ thống quyền địa phương Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Thứ ba, quan điểm chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam để vai trò địa phương ngày phát huy nhiều lĩnh vực cần thiết phải tránh trùng lắp, chồng chéo giải công việc Bộ, ngành Trung ương với quyền cấp tỉnh Vì thực tế có nhiều cơng việc thuộc thẩm quyền quan Trung ương lại khơng có điều kiện trực tiếp giải tốt; trái lại quyền cấp địa phương điều hành, quản lý quyền cấp tỉnh có đủ điều kiện thực thi lại không đủ thẩm quyền để tiến hành Đây vướng mắc từ chế phân cấp quản lý Để tránh thực trạng quan liêu, ôm đồm, bao biện giảm bớt ách tắc giải cơng việc nhà nước phương án tốt tăng cường vai trò cấp quyền địa phương, trước hết cấp tỉnh Thứ tư, từ hoạt động thực tiễn thực chế phân cấp quản lý nhà nước, quyền cấp tỉnh Bình Dương tạo cho dấu ấn riêng mắt nhân dân nước bạn bè quốc tế Thành công bước đầu tạo dựng từ nhiều nhân tố, nhân tố quan trọng quyền cấp tỉnh Bình Dương chủ động dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm sẵn sàng tháo gỡ vượt qua vướng mắc thực chế phân cấp quản lý Trung ương địa 32 phương để trở thành “điểm sáng” Thông qua hoạt động thực tiễn, quyền cấp tỉnh Bình Dương khơng góp phần vào khắc phục hạn chế, tồn chế phân cấp quản lý Trung ương, mà rút nhiều kinh nghiệm, học huy động nguồn lực tổng hợp từ nhân dân; sáng tạo, linh hoạt vận dụng sách, chủ trương Đảng, nhà nước Tỉnh Bình Dương vận dụng mở rộng phát triển theo quy luật lan tỏa Kinh nghiệm phát triển từ sức lan tỏa với tinh thần chủ động, tư tích cực, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm quyền cấp tỉnh Bình Dương nhân rộng, áp dụng địa phương Long An, Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương Thứ năm, trước tư vận hội mới, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Bình Dương tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, động, sáng tạo, chủ động vượt qua khó khăn, thử thách, triển khai thực có hiệu nghị Đại hội XII Đảng Nghị Đại hội Đảng cấp, làm tiền đề thúc đẩy phát triển mạnh mẽ tỉnh thời kỳ mới, thực thắng lợi mục tiêu xây dựng Bình Dương trở thành thị loại I, với mục tiêu nâng cao mức sống vật chất, tinh thần cho người dân; tiến tới đô thị văn minh, giàu đẹp Trong chuyến thăm làm việc với tỉnh Bình Dương nhân kỷ niệm 20 năm tái thành lập tỉnh (1997 - 2017), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh Chính phủ kỳ vọng Bình Dương trở thành đầu tàu kinh tế phát triển mạnh nước nhiệm kỳ (2016 - 2020) Bình Dương sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố thông minh, điểm đến cho 33 nhà đầu tư ý tưởng sáng tạo, giữ vai trò dẫn dắt phát triển nước, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Điều khẳng định Đảng tỉnh Bình Dương đạo đắn, quyền cấp tỉnh ln tích cực suy nghĩ, trăn trở, nhạy bén vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng, nhà nước ln tìm biện pháp phát huy có hiệu nguồn lực chỗ thu hút từ bên ngồi, khơng trơng chờ, ỷ lại vào Trung ương Rõ ràng, để đạt thành tựu nay, quyền tỉnh Bình Dương ln tích cực, chủ động, động sáng tạo phát huy vai trị quyền địa phương thực chế phân cấp quản lý nhà nước Trung ương DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Chính quyền địa phương phân cấp quản lý nhà nước (tác giả), Tạp chí Lý luận trị số 11/2016, tr.80-83 Vai trị quyền địa phương quản lý nhà nước Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế (tác giả), Tạp chí Giáo dục lý luận số 287, 01/2019, tr.57-64, 73 Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (tác giả), Tạp chí Lập pháp số 338, 04/2019, tr.11-18 Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy tính chủ động Chính quyền địa phương Việt Nam (đồng tác giả), Tạp chí Giáo dục lý luận số 307, 05/2020, tr.29-35 34 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát huy vai trị Chính quyền địa phương Việt Nam (tác giả), in trong: Ban tuyên giáo Đảng ủy khối Đại học, Cao đẳng TP Hồ Chí Minh-Đảng Ủy Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh (2020): Đảng cộng sản Việt Nam 90 năm sử vàng, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.101-109 Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội 1997-2020 (tác giả), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8/2020, tr.103-105 35 ... TRONG CƠ CHẾ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC GIỮA TRUNG ƯƠNG - ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Cơ sở lý luận phân cấp quản lý nhà nước Trung ương quyền cấp tỉnh 2.1.1 Khái niệm phân cấp quản lý phân quyền quản lý nhà. .. dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận địa vị pháp lý quyền cấp tỉnh chế phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương Chương Chính quyền cấp tỉnh Bình. .. cứu Chính quyền cấp tỉnh Bình Dương thực chế phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Hoạt động quyền cấp tỉnh Bình Dương thực chế phân cấp quản lý nhà

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w