Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
9,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ ĐÌNH CHIẾN ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 9440217 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Huế, tháng năm 2021 Luận án hoàn thành Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Khanh Vân TS Lê Năm Phản biện 1: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá Luận án cấp Đại học Huế vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Đình Chiến (2016) Nghiên cứu giải pháp khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên để phát triển sản phẩm du lịch biển tỉnh Bình Định điều kiện mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục Trường Đại học sư phạm - Đại học Huế, số 1(37)/2016 Vũ Đình Chiến (2016) Giải pháp đẩy mạnh khai thác tài nguyên du lịch nhân văn nhằm phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững, Tạp chí Khoa học Giáo dục Trường Đại học sư phạm - Đại học Huế, số 04(40)/2016 Vũ Đình Chiến, Nguyễn Văn Hưng (2016) Thực trạng giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Trường Cao đẳng Bình Định, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam chất lượng cao thời kỳ hội nhập ASEAN, Hiệp hội đào tạo du lịch Việt Nam (VITEA), Tp Hồ Chí Minh Vũ Đình Chiến (2016) Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Định, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 9/2016, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Vũ Đình Chiến, Nguyễn Khanh Vân (2017) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Định, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 126, số 7A/2017 Vũ Đình Chiến, Nguyễn Hồng Sơn (2018) Tác động biến đổi khí hậu tới hoạt động du lịch tỉnh Bình Định đề xuất giải pháp ứng phó, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý tồn quốc lần thứ 10/2018, NXB Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, tr.165-174 Vũ Đình Chiến (2019) Phân tích tài nguyên cho phát triển du lịch Bình Định mơ hình SWOT, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 11/2019, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Nguyễn Khanh Vân, Vũ Đình Chiến, Vương Văn Vũ (2019) Thành lập đồ sinh khí hậu du lịch tỉnh Bình Định, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 128, số 4A/2019 Vũ Đình Chiến (2020) Phân vùng địa lý tự nhiên phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Định, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Natural Sciences, 2020, Volume 65, Issue 3, pp 182-192 10 Vũ Đình Chiến (2021) Đánh giá tài nguyên cho phát triển số loại hình du lịch tiềm tỉnh Bình Định, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 2(33), 2021, tr 81-90 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm vùng Dun hải Nam Trung bộ, tỉnh Bình Định có điều kiện tự nhiên (ĐKTN) thuận lợi, nguồn tài nguyên du lịch (TNDL) phong phú cho phát triển du lịch (PTDL) Thời gian qua, du lịch Bình Định có những thành tựu định, nhiên thực tiễn cho thấy du lịch địa phương cịn có những hạn chế, khó khăn định; ẩn chứa nhiều nguy cơ, yếu tố thiếu bền vững Nguyên nhân khách quan và chủ quan là ảnh hưởng tiêu cực số yếu tố tự nhiên; phân bố tài nguyên việc liên kết khai thác TNDL giữa khu vực tỉnh cịn hạn chế; sớ điểm đến và loại hình du lịch (LHDL) cịn dạng tiềm năng; công tác đầu tư và quản lý khai thác tài nguyên theo lãnh thổ những bất cập Do nghiên cứu, đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi ĐKTN, TNDL lãnh thổ Bình Định nhằm PTDL toàn diện hơn, theo hướng bền vững là điều mà địa phương Bình Định cần Để đánh giá tổng hợp tài nguyên phục vụ PTDL tỉnh Bình Định, việc nghiên cứu đặc điểm ĐKTN, làm rõ phân hóa có quy luật tự nhiên, TNDL, tiến tới phân vùng địa lý tự nhiên (ĐLTN) phục vụ đánh giá tài nguyên là việc làm cần thiết Kết phân tích đặc điểm tự nhiên, TNDL, đánh giá mức độ thuận lợi chúng đối với LHDL, điểm du lịch (DL) theo tiểu vùng là sở khoa học cho việc đề xuất định hướng phát triển LHDL trội Bình Định Bên cạnh đó, phân tích trạng PTDL Bình Định giúp làm rõ mới liên hệ giữa DL với khai thác tài nguyên, bảo vệ mơi trường (BVMT), góp phần PTDL tỉnh Bình Định theo hướng bền vững Đó là lý nghiên cứu sinh đề xuất đề tài luận án: “Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững” Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu: Nghiên cứu làm rõ phân hóa có quy luật ĐKTN và TNDL tỉnh Bình Định, xác định mức độ thuận lợi tài nguyên cho phát triển LHDL địa phương; Đề xuất định hướng giải pháp khai thác hợp lý ĐKTN, TNDL, phát triển LHDL tiềm và liên kết tuyến điểm DL lãnh thổ Bình Định theo quan điểm phát triển bền vững (PTBV) 2.2 Nhiệm vụ: Tổng quan tài liệu theo hướng nghiên cứu đề tài; Xác lập sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu, đánh giá ĐKTN, tài nguyên cho PTDL; Vận dụng quan điểm nghiên cứu ĐLTN tổng hợp, làm rõ phân hóa có quy luật ĐKTN, TNDL lãnh thổ Bình Định; Phân vùng ĐLTN lãnh thổ tỉnh Bình Định; Làm rõ những đặc thù ĐKTN, xác định tiềm TNDL theo tiểu vùng làm sở đánh giá chúng cho sớ LHDL, điểm DL; Phân tích, đánh giá, mức độ thuận lợi ĐKTN và TNDL cho phát triển số LHDL trội và điểm DL tiêu biểu theo tiểu vùng Bình Định; Đề xuất định hướng và giải pháp khai thác hợp lý ĐKTN, TNDL phục vụ phát triển du lịch bền vững (DLBV), xây dựng đồ tổ chức không gian PTDL tỉnh Bình Định Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Về không gian, thời gian: Vùng nghiên cứu là lãnh thổ tỉnh Bình Định (bao gồm khu vực biển - đảo ven bờ) Các số liệu, dữ liệu sử dụng đề tài thu thập, khảo sát từ năm 2010 đến 2019 - Về nội dung: Sự phân bớ có quy luật ĐKTN, TNDL lãnh thổ tỉnh Bình Định; Phân vùng ĐLTN, phân loại sinh khí hậu (SKH) phục vụ đánh giá ĐKTN, TNDL (trong TNDL tự nhiên là nhóm quan trọng hơn) cho số LHDL, điểm DL tỉnh; Định hướng phát triển số LHDL tổ chức không gian DL hợp lý sở kết đánh giá TNDL theo hướng bền vững Phát triển DLBV phạm trù rộng với nội hàm: bền vững Tự nhiên; Kinh tế; văn hóa – xã hội (VH - XH) Trong đề tài, PTDL theo hướng bền vững tập trung chủ yếu khía cạnh bền vững khai thác hợp lý ĐKTN, TNDL BVMT theo không gian lãnh thổ Luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Tác động tổng hợp yếu tố tư nhiên, kết hợp với đặc điểm VH - XH tỉnh Bình Định hình thành nên tiểu vùng ĐLTN với những phân hóa riêng ĐKTN TNDL Luận điểm 2: Kết đánh giá ĐKTN và tài nguyên là sở khoa học quan trọng để đề xuất định hướng giải pháp phát triển DLBV tỉnh Bình Định theo tiểu vùng tuyến điểm DL Những đóng góp ý nghĩa đề tài 5.1 Những đóng góp Làm rõ phân hóa có quy luật TNDL theo lãnh thổ, những lợi tài nguyên phục vụ PTDL Bình Định, tiến tới phân vùng ĐLTN phục vụ PTDL (ở tỷ lệ đồ 1:100.000) Các tiểu vùng ĐLTN là những đơn vị sở phục vụ đánh giá ĐKTN và TNDL cho phát triển DLBV địa phương Trên sở tiêu chí, tiêu đánh giá ĐKTN và TNDL, luận án xác định mức độ thuận lợi tài nguyên đối với LHDL, điểm DL theo tiểu vùng; làm sở cho định hướng và giải pháp phát triển LHDL phù hợp với ĐKTN và KT-XH khu vực (bản đồ định hướng khơng gian PTDL Bình Định tỷ lệ 1:100.000) 5.2 Ý nghĩa đề tài - Kết NC góp phần làm sáng tỏ những mặt thuận lợi, hạn chế ĐKTN, lợi TNDL cho việc triển khai số LHDL, tuyến điểm DL phục vụ phát triển DLBV Những vấn đề lý luận, thực tiễn NC góp phần bổ sung phương pháp luận và PPNC đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNDL phục vụ PTDL lãnh thổ cụ thể - Kết NC, đánh giá TNDL Bình Định theo tiểu vùng, những định hướng và giải pháp PTDL luận án đề xuất là có sở khoa học, tài liệu tham khảo có giá trị cho việc hoạch định chiến lược, thiết kế, tổ chức hoạt động DL tổng thể phát triển KT - XH chung tỉnh; Đồng thời kết đề tài góp phần giúp cấp quyền Bình Định cụ thể hóa kế hoạch hoạt động DL, thực thi giải pháp cho phát triển DLBV địa phương Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận án gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên phục vụ phát triển du lịch bền vững Chương Sự phân hóa điều kiện tự nhiên, tài nguyên và phân vùng địa lý tự nhiên cho phát triển du lịch tỉnh Bình Định Chương Đánh giá tổng hợp ĐKTN, tài nguyên và đề xuất định hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên phục vụ phát triển du lịch theo hướng bền vững Qua tổng quan vấn đề NC, rút sớ nhận xét sau: - Đánh giá ĐKTN, tài nguyên cho DL là hướng quan trọng nghiên cứu địa lý phục vụ PTDL và ngoài nước Xu hướng chung là từ đánh giá thành phần đến đánh giá tổng hợp; từ đánh giá cho DL nói chung đến đánh giá số LHDL, số điểm DL cho lãnh thổ cụ thể - Trong công trình nghiên cứu ĐKTN và tài nguyên phục vụ PTDL, việc kết hợp đánh giá định tính và định lượng, sử dụng nhiều quan điểm, phương pháp nghiên cứu đánh giá Kết đánh giá, xếp hạng TNDL tạo sở cho PTDL - Quan tâm tới tác động biến đổi khí hậu (BĐKH), mới quan hệ giữa PTDL và phát triển DLBV là xu hướng quan trọng - Do đặc trưng tự nhiên lãnh thổ, đánh giá ĐKTN và yếu tố bổ trợ cho PTDL mẻ và cần thiết để đáp ứng nhu cầu thực tế Nghiên cứu, đánh giá ĐKTN và TNDL phục vụ PTDL đa dạng, tùy vào mục đích, quan điểm nghiên cứu và thực tiễn lãnh thổ Bình Định là địa phương có ĐKTN đa dạng, phân hóa phức tạp, TNDL phong phú, ngành DL khởi sắc Tuy nhiên, PTDL nơi tồn những vấn đề khai thác ĐKTN, TNDL, PTBV du lịch Phân tích tổng quan, nghiên cứu sinh nhận thấy đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNDL cho PTDL theo tiểu vùng ĐLTN phục vụ cho đề xuất định hướng PTDL theo khơng gian lãnh thổ là có sở khoa học và chưa nghiên cứu thấu đáo Bình Định Kết nghiên cứu, đánh (cho LHDL trội, tuyến điểm DL tiêu biểu) góp phần phục vụ PTDL lâu dài Bình Định 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài Luận án làm rõ khái niệm Du lịch, LHDL, sản phẩm du lịch (SPDL), Điểm DL, Tuyến DL, ĐKTN, TNDL, DLBV, liên kết PTDL Đánh giá ĐKTN và TNDL tỉnh Bình Định theo hướng bền vững luận án bao gồm: số LHDL, điểm DL tiểu vùng TNDL xem là quản lý bền vững trình khai thác, phục vụ DL đảm bảo tiêu chí: (1) Đánh giá và nhận thức giá trị TNDL; (2) Kết hợp hài hịa giữa khai thác, bảo vệ, tơn tạo TNDL cho sử dụng lâu dài; (3) Thực quản lý TNDL để đạt hiệu kinh tế cao, đem lại lợi ích cho xã hội 1.2.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch Luận án kết hợp đánh giá định tính và định lượng Đánh giá ĐKTN và tài nguyên cho PTDL là kiểu đánh giá kỹ thuật mà nhiệm vụ chủ yếu là xác định mức độ thuận lợi tài nguyên cho LHDL, điểm DL Quy trình đánh giá tiến hành theo bước: * Bước 1: Xây dựng thang đánh giá: Chọn yếu tớ/tiêu chí đánh giá (dựa mục đích đánh giá xác định, có tham khảo ý kiến chuyên gia); Xác định bậc đánh giá yếu tố: Rất thuận lợi (RTL), Thuận lợi (TL), Tương đới thuận lợi (TĐTL), Ít thuận lợi (ITL) với điểm số tương ứng từ cao xuống thấp là 4,3,2,1; Điểm bậc và trọng số yếu tố luận án xác định phương pháp ma trận tam giác trọng số * Bước 2: Xác định điểm trung bình cộng theo cơng thức (1): Trong đó: X là điểm trung bình cộng đánh giá; ki là trọng sớ tiêu chí thứ i; Xi điểm đánh giá tiêu chí thứ i; i tiêu chí đánh giá (i = 1,2,3, n) * Bước 3: Phân cấp mức độ đánh giá (4 cấp) theo công thức (2): Trong đó, X: Giá trị khoảng cách điểm X max X (2) hạng; Xmax: Giá trị điểm đánh giá X = chung cao nhất; Xmin: Giá trị điểm đánh giá m chung thấp nhất; m: Số cấp đánh giá Cấp 1: Xmin ≤ X1 < Xmin + X; Cấp 2: X1 ≤ X2 < X1 + X; Cấp 3: X2 ≤ X3 < X2 + X; Cấp 4: X3 ≤ X4 < Xmax Kết đánh giá cho biết mức độ thuận lợi đối tượng đánh giá nhằm sử dụng tài nguyên cho hoạt động DL hiệu 1.2.3 Phân vùng ĐLTN phục vụ PTDL theo hướng bền vững Theo địa lý học, phân vùng ĐLTN là xác định thể tổng hợp ĐLTN cấp phân vị khác dựa phân hóa lãnh thổ và những nguyên tắc, phương pháp định, tìm những đặc trưng ĐKTN lãnh thổ phù hợp với mục đích phát triển KT-XH Phân vùng ĐLTN tỉnh Bình Định dựa nguyên tắc: khách quan; phát sinh; tổng hợp; toàn vẹn lãnh thổ; yếu tớ trội; tính đồng tương đới tổng thể tự nhiên Đối với PTDL, việc phân vùng nhằm xác định tính đồng tương đới đặc điểm tự nhiên, văn hóa và tính tương đồng TNDL theo tiểu vùng, phục vụ cho đánh giá tài nguyên cho du lịch lãnh thổ Hệ thống phân vị phân vùng: Trên sở lý luận phân vùng ĐLTN và đặc điểm phân hóa ĐKTN lãnh thổ, hệ thớng phân vị lãnh thổ Bình Định gồm cấp: Vùng - Tiểu vùng 1.3 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu Luận án sử dụng quan điểm: Lãnh thổ; Hệ thống - tổng hợp; Lịch sử - viễn cảnh quan điểm PTBV để tiến hành nghiên cứu 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chung gồm: Thu thập, phân tích xử lý tài liệu, sớ liệu; Điều tra, khảo sát thực địa; Phân tích SWOT; Tham khảo ý kiến chuyên gia và cộng đồng; Phân tích đa tiêu (MCA); Phân tích tổng hợp và phân tích hệ thớng Các phương pháp nghiên cứu địa lý đặc thù gồm: Phương pháp phân loại SKH; Phương pháp đồ GIS; Phương pháp phân vùng ĐLTN phục vụ PTDL Quy trình nghiên cứu, gồm bước: Lập kế hoạch Nghiên cứu lãnh thổ và đánh giá TNDL Đề xuất định hướng và giải pháp national relics); Quite ad (beautiful landscapes, low concentration, valuable at provincial level, with provincial relics); Less ad (monotonic and local meaning) b Terrain: Very ad (special type of terrain along the coast and island with many valuable terrain types for tourism development, slope below 50); Ad (plain and hilly terrain types with more than valuable terrain types for tourism development, slopes from - 80); Quite ad (mountain, hilly terrain type with slope above 80 - 150, with less than types of terrains valuable for tourism development); Less ad (mountain terrain type with slope above 150, there are less than types of terrain that are valuable for tourism development.) c Creatures: Very ad (with unique ecosystems such as lagoons, coralreef, or ecosystem of humid natural evergreen forests, not less than national reserves, more than unique or precious and rare organisms); Ad (with ecosystems such as lagoon, coralreefs, or naturally moist evergreen forest ecosystem, with 1-2 national reserves, from 3-5 unique or precious and rare organisms); Quite ad (with the secondary ecosystem, bamboo forest ecosystem, meadows, from 1-3 unique or precious and rare organisms); Less ad (agriculture, or urban ecosystem, without any unique or precious and rare organisms) d Bioclimatic resources: Very ad (bioclimatic types IIC0c, IC0c occupy over 50% of the area; over 250 days without rain /year, without hot dry western winds); Ad (bioclimatic types IVB1b, IIIB0b, IIB0b, IC0b, IB0c) occupy over 50% of the area; from 200 to less than 250 days without rain /year, without hot dry western winds); Quite ad (bioclimatic type IB0b occupies more than 50% of the area; less than 200 days without rain /year, with hot dry western winds under 40 days); Less ad (biclimatic types IA0a, IIA0a, IIIA0a accounts more than 50% area; less than 200 days without rain/year, with hot dry western wind ≥ 40 days/year) * Resort tourism type, consisting following criteria: a Bioclimatic resources: Very ad (bioclimatic types IC0c, IVB1b occupy over 50% of the area); Ad (bioclimatic types IB0c, IC0b, IC0c, IIB0b, IIIB0b occupy more than 50% of the area); Quite ad (bioclimatic types IB0b, IIA0a, IIIA0a occupy more than 50% of the area); Less ad (bioclimatic type IA0a occupies more than 50% of the area) 12 b Beach: Very ad (fine sand, width over 50 m, length over km, gentle coast); Ad (quite fine sand, width from 30-50 m, length from to 5km, relatively gentle coast); Quite ad (sand, mud, gravel, width from 20 to 30 m, length from 1-2 km, rather steep coast); Less ad (sand, mud or pebbles, less than 20 m wide, less than km long, steep coast) c Hot mineral water: Very ad (temperature over 700C, with or more specific factors (Si, F), effective in curing many diseases, convalescing, having more than points of exposures); Ad (temperature from 400C- 700C, with 1-2 specific factors (Si, F), therapeutic and convalescent effects, with points of exposures); Quite ad (temperature from 300C to 400C, has specific factor (Si or F), little curative effect, has point of exposure); Less ad (temperature below 300C, specific factor (Si or F), little curative effect, point of exposure) d Topographic resource criteria and e Scenic resources: The criteria, evaluation level, rating points use the results of the assessment of topographic and scenic criteria for the tourist attraction types * Ecological tourism type: Basically the criteria, the evaluation level and the scores of the criteria such as: Organisms, ecoclimate, topography for exploitation of ecotourism type can use the evaluation results from the sightseeing type However, due to typical features of ecotourism and resources, the degree of influence of each of the criteria in the order of priority from high to low as follows: Organisms, terrain, bioclimate and typical culture analyzed with complementary significance * Cultural tourism type There are evaluation criteria: a Group of material cultural tourism resources: Very ad (high density of relics, with more than 15 national relics or 1-2 special national relics); Ad (average relic density, at least national relics or special national monumen relic); Quite ad (low density of relics, with 2-4 national relics); Less ad (very low density of relics , with less than national relics) b Intangible cultural tourism resources: Very ad (intangible cultural heritage, unique and diverse types, including type rated country or associated with special national site, world heritage); Ad (Intangible Cultural Heritage, unique, diverse in types, nationally ranked and of inter-regional significance); Quite ad (diversity in 13 types of intangible cultural heritage and of regional significance); Less ad (only locally significant heritage types) c Bioclimatic resources: using assessment results for ecological tourism, sightseeing tourism 3.2.3 Comprehensive assessment for all types of tourism Each type of tourism is evaluated and scored according to defined levels and criteria The overall score is determined according to formula (1), hierarchical levels according to formula (2), the results are as in Table 3.1 Table 3.1 Summary of evaluation results of selected tourism types Types of tourism Sub-region SR1 SR2 SR3 SR4 SR5 SR6 Sight seeing Resort Quite ad Less ad Very ad Ad Ad Very ad Quite ad Less ad Quite ad Very ad Very ad Ad Ecological Ad Less ad Very ad Ad Very ad Ad Cultural Less ad Less ad Quite ad Very ad Less ad Ad 3.2.4 Overall evaluation for types of tourism by each sub-region From the results of the favorable level of each type of tourism, the score and percentage of the total maximum score will be made by type of tourism Based on the percentage achieved and the number of ecotourism sites, the overall evaluation of tourism types by sub-regions will be made according to the criteria as shown in Table 3.2 Table 3.2 Hierarchy evaluation classification of the advantageous level Tourism type Scores by levels Very ad Ad Quite ad Less ad Sightseeing Resort Ecological Cultural % of total score 100 - 76 75 - 51 50 - 26 25 On the basis of the partition of the tourism types, the results of the overall assessment of the favorable level for the tourism types by subregion are shown in Table 3.3 14 Table 3.3 The results of the overall assessment of favorableness for tourism types Tourism types Sub – region SR1 SR2 SR3 SR4 SR5 SR6 Sightseeing Resort Ecological Cultural 3 2 4 3 4 1 Number of tourism types 4 Percentage Evaluation level 50.00 25.00 75.00 87.50 75.00 81.25 Quite ad Less ad Ad Very ad Ad Very ad The results of the overall assessment of tourism types according to favorable degree by sub-regions are presented in Figure 3.1 3 Overall evaluation of tourist destinations 3.3 The basis for the selection of tourist destinations The selection of the travel destinations for evaluation is based on: the favorable degree of natural conditions, potential, the concentration degree of tourism resources, evaluations of tourism resources for types of tourism; Effective exploitation of a number of tourism types of the province; Being exploited/potential in the future; Development orientation, possibility to combine types of tourism resources and develop diverse tourism types As a result, tourist destinations to be evaluated in Binh Dinh were identified as Quy Nhon, ChauTruc, LoDieu, QuangTrung Museum and Vinh Son 3.3.2 Define criteria and buiding a rating scale Inheriting previous studies, applying to Binh Dinh's territorial characteristics, the thesis chose criteria to evaluate tourist attractions (Table 3.4) Table 3.4 Criteria to evaluate tourist attractions in Binh Dinh Evaluation level Evaluation criteria and scale (1) The attractiveness of the landscape &the possibility to organize tourist activities (CT1) Very attractive (Very ad.) Quite attractive (Ad.) There are more than beautiful, diverse and unique natural landscapes; cultural heritages are diverse in type, abundant and valuable in content; Tourism resources with international and special national value, meeting more than types of tourism; Favorable bioclimate There are 3-5 beautiful and diverse natural landcapes Cultural heritage is diverse and rich in types; Tourism resources have national & special national value, meeting 45 types of tourism; Favorable bioclimate 15 Evaluation level Evaluation criteria and scale There are 2-3 beautiful and diverse natural landscapes; Relatively attractive Diversified cultural heritage with provincial value or (Quite ad.) equivalent; meet - types of tourism Less attractive (Less Monotonous landscape; Cultural heritage has local value and ad.) can only be exploited 1-2 types of tourism (2) Sustainability of the destination – Conservation possibility (CT2) Tourism destination has no destroyed natural components, the ablity to quickly ecological restoration; intact resource; Very Sustainable cultural heritage values are well preserved, safe cultural and (Very ad.) social environment; resources are funded restore and protect, active travel routine Tourism destination has from 1-2 natural components destroyed mild, self-healing capabilities are relatively quick just a litle bit resources are still quite intact, are Sustainabile (ad.) distinative; the value of cultural heritage is some what changed, but the possibility to restore and restore is high, the society is safe; Point resources are protected, active tourism activities Tourism destination has from 1-2 natural components significantly destroyed, fast recovery capabilities when there is active positive human intervention; some of the resource's Fairly sustainable identity values are lost; Cultural heritage is relatively (Quite ad.) destroyed and partly degraded, the ability to restore is slow, and some social evils appear; resource planning exists but lack of investment, protection, active tourism activities is limited Tourism destination has from 2-3 natural components severely found destroyed, the possibility to recover is Less Sustainable slow; much of the value and identity of the resource is (Less ad.) lost; Cultural heritage destroyed and lost, poor resilience, many social evils, interrupted tourism activities (3) Infrastructure - Technical facilities (technical infrastructure) (CT3) Very Good Synchronous tourism infrastructure and technical facilitives, (Very ad.) fully equipped, accommodation facilities of stars or higher Some tourism infrastructure and facilities are relatively Good (Ad.) synchronous, fully equipped, and accommodation facilities meet 3-4 star standards There are some tourist infrastructure and technical facilities, Relatively good but their synchronization is low, not fully equipped, (Quite ad.) accommodation facilities are 2-3 stars standard Poor (Less ad ) Lack of many infrastructure, technical facilities, if there is, 16 Evaluation level Evaluation criteria and scale their quality is low, accommodation facilities are up to star standard (4) Location and accessibility of tourist attractions (CT4) Very Convenient Very close distance (less than 30 km); very short travel time (Very ad.) (under 30 minutes); 3-4 means of transport available close distance (from 30-40 km); short travel time (from 30Convenient (Ad.) 60 minutes); 2-3 means of transport available Quite Convenient Average distance (from over 40-60 km); average travel time (Quite ad.) (60-90 minutes); 1-2 types of transport available Inconvenient Long distances (from 60 km or more); long travel time (over (Less ad.) 90 - 120 minutes); type of transport available (5) Connectivity (CT5) There are more than tourist attractions located within a Very Advantageous radius of 10 km from the tourist destination under (Very ad.) consideration that can be linked into a tourist route There are 4-5 tourist sites within a radius of 10km from Advantageous (Ad.) the tourist destination under consideration that can be linked into a route There are 2-4 tourist attractions located within a radius of 10 Pretty Advantageous km from the tourist destination under consideration that can (Quite ad.) be linked into a tourist route There are less than tourism sites within a radius of 10 km Poor Advantageous from the tourist destination under consideration that can be (Less ad.) linked into a tourist route (6) Operating time (CT6) Very long There are over 200 days in a year where tourism activities (Very ad.) can be carried out In a year, there are 150-200 days where tourism activities Long (Ad.) can be carried out Quite long There are 100-150 days in a year (Quite ad.) where tourism activities can be carried out There are less than 100 days in a year Short (Less ad.) where tourism activities can be carried out From the levels and norms of each criterion, the assessment is conducted, the score is given and the average score calculate to scale theassessment The overall assessment results for tourist attractions are shown in Table 3.5 17 Table 3.5 Evaluation results aggregated advatageous level of tourist attractions Weight Tourist destination Quy Nhon Chau Truc Lo Dieu Quang Trung Museum Vinh Son Criteria CT3 CT4 0,16 0,16 CT1 CT2 0,25 0,25 3 3 1 3 3 Average score Rating CT5 0,09 CT6 0,09 2 3 3 3,41 2,52 2,52 Very ad Quite ad Quite ad 2,93 Ad 1 2 2,18 Less ad 3.4 Orientation for sustainable tourism development in Binh Dinh 3.4.1 The basis for building orientation and proposing solutions In order for Binh Dinh province's tourism development orientations and solutions to be feasible, associated with sustainable tourism development goals, the proposals should be based on (i) the results of the assessment of natural conditions and resources of the thesis; (ii) Current status of socio - economic development and tourism in the province; (iii) Principles of sustainable tourism development and (iv) Tourism Planning and Management Authority 3.4.2 Orientation for sustainable tourism development in Binh Dinh - General direction: Natural resource exploitation and tourism development must be consistent with socio - economic development and tourism planning at all levels; Investment for sustainable tourism is associated with responsible tourism implementation; Orient the tourist market, strengthen links with tourism development, promote appropriate tourism; human resource development in tourism - Orientation for tourism development by sub-regions: Proposed tourism development orientation according to specific sub-regions as follows: SR1 develops ecotourism, sightseeing, culture; SR develops natural sightseeing tourism, ecotourism; SR3 develops ecotourism, visiting and experiencing craft villages; SR4 develops cultural tourism, ecotourism, sightseeing, convalescence and health care; SR5 develops Beach resort, entertainment, sightseeing; SR6 develops luxury beach resort, entertainment, sightseeing, culture, MICE and cuisine - Orientation to link tourist routes - attractions: From the geographical location, distribution of tourism resources, tourism types, tourist attractions, auxiliary factors, orientation system of 18 tourist attractions in Binh Dinh province includes intra-provincial tourist routes (routes in sub-regions; route connecting sub-regions); and inter-province routes The spatial orientation map of Binh Dinh province's tourism development is shown in Figure 3.2 3.4.3 Solutions for implementation a Solutions regarding mechanisms and policies for tourism development: The provincial tourism development strategy must be associated with policies and mechanisms and it’s necessary to have some institutional breakthroughs b.Solution for the exploitation of tourism types and products: Convalescence tourism, sightseeing (SR5, SR6, SR4); Medical tourism, health care (SR4, SR1); Ecotourism (SR1, SR2, SR3, SR4, SR6); Cultural tourism (SR4, SR6); Other tourism types: urban tourism, MICE tourism; cuisine tours and shopping… c Solutions regarding market orientation, linking and exploiting different tourism types and tourism products: - Market orientation: There should be market-oriented strategies with suitable visitors (broadening tourist market ; implementing market research of international and domestic visitors) - Linkages to exploit tourism types and tourism products: + In the province, linking to exploit tourism types and products between the mountainous area - plain and coastal tourism: convalescence tourism and sea bathing, the MICE and science discovery, sports, recreation, cuisine (SR6, SR5); Tourism for sightseeing, ecology, community cultural experience (SR1, SR2, SR3); Cultural tourism, medical treatment, craft villages (SR4) + Linking with neighbouring provinces to open tourism programs associated with the thematic travel routes or dominant tourism types, tourism products: tourism combining sea and forest (Binh Dinh - Gia Lai - Kon Tum); tourism combining sea - island (Quang Ngai - Binh Dinh - Phu Yen - Khanh Hoa); tourist combining monuments and cultural Cham, national script (Da Nang Quang Nam - Binh Dinh - Phu Yen - Khanh Hoa - Binh Thuan) d Solutions for exploiting tourism resources, protecting the environment and adapting to climate change: - General solution focus on exploiting, sightseeing and resort at sea and on island, ecotourism, cultural tourism, MICE tourism; 19 Strictly protect valuable natural and cultural landscapes; Limit the construction of tourist works near areas prone to landslides, floods, and vulnerable to climate change; Identify and zone areas at risk of natural disasters; Implement tourism programs to encourage visitors to participate in environmental protection activities - For each region: + Coastal delta (mainly in SR5, SR6): Reduce density and scale of constructions on the province’s southern coast Encourage the construction of a number of amusement and resorts in the northern coastal strip of the province; Limit tourism investment projects that cause the loss of natural and green space at coastal destinations; In tourist spots that are overloaded and polluted, measures should be taken to limit the number of visitors or temporarily closed; Construct and strengthen embankments around islands and beaches affected by waves and sea level rise; closely monitor activities of exploiting marine - island wildlife to ensure safety for tourists and avoid harming the marine island environment, coral ecosystem + Plain - lagoon (mainly in SR3, SR4): Strictly manage the exploiting tourism sites that may have an impact on the ability to protect forests and the lagoon ecosystem; The construction of tourism infrastructures must be adapted to the phenomenon of flooding when there is a flood; Strengthen the planting and protecting forests, avoid fishing by means of eradication in the lagoons; Strengthen communication and marketing for ecoexperience tourism festivals and craft villages; Plan and increase investment on tourism and service infrastructure at Hoi Van and Binh Quang mineral springs + Western mountainous areas (mainly in SR1, SR2): Strictly manage primary forests and mountainous ecosystems; Construction of anti-erosion works; There are signs warning about the risk of forest fires, landslides, lists of species of animals that are strictly prohibited from hunting at destinations that are likely to be exploited for tourism; Increase investment in transport infrastructure to resource sites; Propaganda to the community and visitors about the awareness of environmental protection, natural ecosystems protection … e Some other solutions: Train and develop tourism human resources; Manage and organize tourism activities and protect natural 20 resources; Strengthen the seasonality in tourism; Invest in tourism development; Tourism promotion and advertising; Create jobs, educate, propaganda to raise awareness for the community CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS * Conclusions Through the review a number of studies on the rationale evaluation of natural condition, tourism potential for development of sustainable toursim,the Thesis has identified the research approach in view of natural geography by natural geographic zoning (for the purpose of tourism development) The territory of Binh Dinh province has diverse natural conditions, rich natural tourism resources, formed and differentiated on the basis of the regular combined effects (geographical and nontropical) of natural components; cultural tourism potential in Binh Dinh is formed in connection with its history and the flow of community culture, which create a system of intangible and tangible cultural heritage rich, valuable to tourism development During recent years, Binh Dinh province has achieved a good socio-economic development, creating an important premise to promote the development of tourism industry Binh Dinh is an emerging tourism market with rapid development, which is reflected in the indicators of tourists, income from tourism, technical infrastructure, labors in tourism, investment in tourism However, reality shows that Binh Dinh tourism still contains many risks and unsustainable factors The natural geographic zoning (for tourism development) has divided Binh Dinh province into regions with sub-regions: (i) The western mountainous region consists of An Lao - Vinh Thanh - Hoai An hilly sub-region and Tay Son - Van Canh hilly area; (ii) delta and coastal areas include SR Delta, north of the lagoon; Plain SR, Southern lagoon; SR northern coast and SR southern coast The thesis has clarified the law-based division of natural geography connected with tourism potential, analysis of practical socio-economic development associated with culture by natural geography subregion; This is the basis for assessing the favorable level of development of tourism types and attractions by sub-region Applying the weighted multi-criteria assessment method, the thesis has assessed the overall favorable level of resources for 21 outstanding tourism types in Binh Dinh (Sightseeing tourism; Resort tourism; Ecotourism tourism ; Cultural tourism) and typical tourist spots (Quy Nhon; Chau Truc; Lo Dieu; Vinh Son; Quang Trung Museum) The specific results are as follows: 6.1 For tourism types in Binh Dinh - Subregion An Lao - Vinh Thanh - Hoai An Mountain: tourism types can be deployed (especially ecotourism, sight seeing tour, mountainous resort) - Subregion Tay Son - Van Canh Mountain: dispersed tourism resources, less attractive However, it is still possible to smoothly deploy tourism types such as ecology, sightseeing, and culture - Subregion delta, northern lagoon: Very advantageous for ecological and natural sightseeing; Advantageous for craft villages tour - Subregion delta, southern lagoon:Very advantageous for cultural tourism, relaxation and healing; Advantageous for craft villages tour - Subregion Northern Coast: Very advantageous for resort, sea bathing and ecotourism; Advantageous for other sightseeing tours at some coastal spots - Subregion Southern Coast: Very advantageous for landscape sightseeing and entertainment, recreation coastal areas, lagoons, a conference center; Advantageous for tourist resorts, sea bathing and many other types of tourism at coral sites, religious works, contemporary works, martial arts demonstrations, Bai Choi arts, cuisine 6.2 For tourist attractions in Binh Dinh province - Quy Nhon destination has a very high ability to exploit many tourism types, forming the tourism center of the province and region Quang Trung Museum has a great significant role in expanding tourist attractions and diversifying tourism activities of the province (cultural tourism) Lo Dieu site is of great significance to expand the tourism type as relaxation, sightseeing, contributing to diversification of tourism products in the northern province in the future - The destinations: Lo Dieu, Chau Truc, Vinh Son are all potential sites due to limited supporting conditions and far from the center Based on the results of resource assessment, combined with SWOT analysis on Binh Dinh tourism development , the thesis 22 proposes some orientations and solutions for sustainable tourism development as follows: - To further associate Binh Dinh tourism development with socio - economic development planning at all levels, requirements in investment for sustainable tourism, market orientation, promotion and development of tourism human resource - Orient tourism development according to sub-regions associated with major tourism resources, outstanding tourism attractions, and typical tourist spots In which, SR1 develops ecotourism, nature sightseeing, culture (An toan NR, Vinh Son lake, Dinh Binh, La Vuong landscape) SR2 develops natural sightseeing, ecotourism (Ham Ho, Nui Mot, the Heavenly Altar) SR3 develops ecotourism, sightseeing and craft villages experiencing tour (Tra O, De Gi lagoon; Tam Quan and squash craft village) SR4 develops culture tourism, ecotourism, visiting and craft villages experiencing, medical resorts (Quang Trung museum, Banh It tower, Thi Nai lagoon, Hoi Van mineral spring, Bau Da wine village and Phu Gia horse hat) SR5 develops resort, sea swimming, sea entertainment, natural sightseeing and cuisine (beaches at Lo Dieu, Tam Quan, Cat Tien, Tan Phung, Vinh Hoi, Vi Rong cape) And SR6 develops highclass sea-island resort, entertainment, sea sports, coral diving, sea bathing, sightseeing, culture, MICE, cuisine (center of Quy Nhon, Quy Nhon - Song Cau, Nhon Ly, Ky Co, Trung Luong, Phuong Mai - Nui Ba, Cu Lao Xanh, Thi Nai lagoon) - Orientation to link and develop 17 tourism routes within the province (within the sub-region, connecting sub-regions) and 06 inter-provincial tourism routes - Propose 04 main solutions and some other solutions to implement Binh Dinh tourism development in a sustainable way * Recommendations With the code of Natural Geography, the thesis mainly focuses on research and evaluation of natural conditions, natural resources, and has not had the conditions to study deeply into socio-economic and cutural factors, and tourism market Therefore, some evaluation results are not comprehensive Some indicators have not been evaluated (capacity, management capacity) which requires more in-depth and specific research 23 Figure 2.1 Zoning natural geography on territory Binh Dinh province Figure 3.1 Outstanding tourism types in Binh Dinh Figure 3.2 The spatial orientation map of Binh Dinh province's tourism development ... sở phục vụ đánh giá tài nguyên cho PTDL Bình Định theo hướng bền vững (Hình 2.1) Chương ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH... Bình Định theo hướng bền vững Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu đánh giá điều. .. hội 1.2.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch Luận án kết hợp đánh giá định tính và định lượng Đánh giá ĐKTN và tài nguyên cho PTDL là kiểu đánh giá kỹ thuật mà nhiệm vụ chủ yếu