Phương pháp tiếp cận: 2 giai đoạn đánh giá và kiểm tra tiềm năng kỹ thuật 7 Tích hợp vào GIS Quyết định năng lý thuyết Xác định tiềm năng kỹ thuật Xác định công nghệ điện mặt trời
Trang 1ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DỰ ÁN ĐIỆN MẶT
TRỜI NỐI LƯỚI QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM TỚI NĂM 2020,
TẦM NHÌN 2030
1 Phương pháp luận cuối cùng đánh giá tiềm năng điện mặt trời, diễn giả ông Nguyễn Anh
Tuấn, Giám đốc trung tâm NLTT, Viện Năng lượng
2 Kết quả tính toán tiềm năng lý thuyết và kĩ thuật của điện mặt trời, diễn giả ông Vũ Duy
Hùng, trung tâm NLTT, Viện Năng lượng
3 Kết quả tính toán tiềm năng kinh tế của điện mặt trời, phân tích cụm cho các khu vực và xác lập ưu tiên, diễn giả ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc trung tâm NLTT, Viện Năng lượng
4 Kết quả cuối cùng của đánh giá tác động môi trường và xã hội của dự án điện mặt trời, diễn giả bà Đặng Hương Giang, trung tâm NLTT, Viện Năng lượng
5 Giai đoạn xây dựng, vận hành và bảo dưỡng của dự án điện mặt trời, diễn giả ông Yannis
Vasilopoulos, Viện nghiên cứu Becquerel
6 Bài học kinh nghiệm từ đánh giá điện mặt trời quốc gia đối với cơ chế đấu thầu, diễn giả ông Yannis Vasilopoulos, Viện nghiên cứu Becquerel
Các bài trình bày
1
Trang 21 Phương pháp luận đánh giá tiềm năng điện mặt trời
Hà Nội, 24.01.2018
Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn, Viện Năng lượng
Trang 3Nội dung trình bầy
1 Hiện trạng phát triển điện mặt trời tại Việt Nam
2 Phương pháp nghiên cứu và tiếp cận – tiềm năng lý
Trang 41 Hiện trạng phát triển điện mặt trời tại Việt Nam
Có bốn dạng quy mô công nghệ năng lượng mặt trời PV hiện đang có mặt trên thị trường Việt nam: Hộ GĐ, Quy mô thương mại, Cụm pin MT nhỏ, NM phát điện nối lưới
Hiện tại tổng CS lắp đặt 8MW đang hoạt động (chủ yếu quy mô nhỏ, dự án trình diễn…) Hiện nay, có khoảng 115 dự án quy mô công suất lớn, nối lưới đã và đang được xúc tiến đầu tư tại một số tỉnh có tiềm năng điện mặt trời lớn ở các mức độ khác nhau như: xin chủ trương khảo sát địa điểm, xin cấp phép đầu tư, lập dự án đầu tư xây dựng
Ước tính tới cho tới cuối 2017, các nhà máy sản xuất tấm pin PV tại Việt Nam có tổng
công suất thiết kế khoảng hơn 6.000 MW với sản lượng thực tế hàng năm khoảng gần 300-400 MW, phục vụ xuất khẩu
4
Trang 51 Hiện trạng phát triển điện mặt trời tại Việt Nam – Công
Trang 62 Phương pháp tiếp cận: phạm vi của nghiên cứu
6
(Nguồn: U.S Renewable Energy Technical Potentials: A GIS-Based Analysis, NREL, June 2012)
Trang 72 Phương pháp tiếp cận: 2 giai đoạn đánh giá và kiểm tra
tiềm năng kỹ thuật
7
Tích hợp vào GIS
Quyết định
năng lý thuyết
Xác định tiềm năng kỹ thuật
Xác định công nghệ điện mặt trời
Bảng câu hỏi Danh sách đối tượng phỏng vấn
Đề xuất 16 tỉnh khảo sát
Giai đoạn 1: Từ trên xuống - Ước tính
tiềm năng kĩ thuật
Giai đoạn 2: Từ dưới lên - Xem xét tại tiềm năng kĩ thuật cấp tỉnh, kết luận ở cấp quốc gia
Hội thảo khởi động
Cấp quốc gia bên liên quan Xác định các
Thu thập dữ liệu từ các bên liên quan
Cấp quốc gia
Khảo sát địa phương: SCT, STNMT…
Thu thập dữ liệu từ bảng câu hỏi
Cập nhật dữ liệu Cấp tỉnh
Góp ý Tích hợp vào
GIS
Đánh giá tiềm năng kỹ thuật điện mặt trời
Đánh giá tiềm năng kinh tế Kiểm tra lỗi
Xem xét dữ liệu ngành, quy hoạch phát triển tỉnh và quốc gia
Trang 88
2 Định nghĩa và phương pháp tính toán tiềm năng mặt trời – Tiềm năng lý thuyết
Tiềm năng lý thuyết
= Năng lượng mặt trời tới bề mặt trái đất
– năng lượng mặt trời phản chiếu trở lại không gian từ
tầng khí quyển
= 1.37 kilowatts/m 2 - 0.3 kilowatts/m 2
= 1.0 kilowatts/m 2 (1GW/km2)
Kết quả được trình bầy trong bài trình bầy tiếp theo
Nguồn: Goldemberg, J (ed) 2000 World Energy Assessment:
Energy and the Challenge of Sustainability New York: UNDP
Trang 92 Định nghĩa và phương pháp tính toán tiềm năng mặt trời – Tiềm năng kỹ thuật tại Việt Nam
Tiềm năng năng lượng mặt trời kỹ thuật, trong phạm vi nghiên cứu này, được định nghĩa là lượng năng lượng có thể sản sinh được của một loại công nghệ nhất định với các giả định về hiệu suất hệ thống, hạn chế về thông số địa
Trang 102 Định nghĩa và phương pháp tính toán tiềm năng mặt trời
Dữ liệu không gian
Trang 1111
2 Định nghĩa và phương pháp tính toán tiềm năng mặt trời – Tiềm năng kỹ thuật
Phương pháp ước tính tiềm năng kỹ thuật từ tiềm năng lý thuyết sẽ dựa trên
phương pháp luận được xây dựng trong nghiên cứu “Hướng dẫn công cụ GIS
để xác định khu vực có tiềm năng NLTT” của Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc t
(IRENA) và Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley (LBNL) :
Loại trừ các vùng đất sử dụng, dựa trên kế hoạch sử dụng đất (quốc gia và cấp tỉnh) cho các khu vực bảo tồn, rừng, đất nông nghiệp, khu công
nghiệp Tuỳ theo dữ liệu hiện có
Loại trừ các khu vực cơ sở hạ tầng, các đối tượng và khu vực văn hoá
Loại trừ các khu vực quy mô nhỏ, không phù hợp để xây dựng các nhà máy điện nối lưới trên mặt đất (quy mô nhà máy > 1MW), hoặc phụ thuộc vào
độ phân giải của bản đồ
Trang 1212
2 Định nghĩa và phương pháp tính toán tiềm năng mặt trời – Tiềm năng kỹ thuật
Khi quy hoạch các dự án điện mặt trời, các yếu tố chính được xem xét khi lựa
chọn địa điểm bao gồm:
1 Nguồn năng lượng mặt trời
2 Khả năng và chi phí nối lưới
3 Yêu cầu bảo tồn và đa dạng sinh học
4 Quy mô địa điểm, địa hình, lối vào, điều kiện mặt đất
Trang 132 Cấu trúc dữ liệu và nguồn
13
TIÊU CHÍ LOẠI NGUỒN GIAI ĐOẠN PHÂN
Đánh giá nguồn, tính toán thuộc tính
Bộ số liệu độ cao toàn cầu; 2015; độ phân giải 300 m; độ chính xác không
rõ và chưa được kiểm chứng qua thực địa
Những khu vực được
bảo vệ
Cơ sở dữ liệu thế giới về những khu vực được bảo vệ
Đánh giá nguồn Bộ số liệu toàn cầu, không phải tất cả
các khu vực đã được các cơ quan của chính phủ thẩm tra
Mặt nước Dự án lập bản đồ lớp phủ mặt đất
thuộc Sáng kiến biến đổi khí hậu của Cơ quan vũ trụ Châu Âu
Đánh giá nguồn, tính toán thuộc tính
Kiểm tra độ chính xác, cần có thông tin thuộc tính tốt hơn (v.d hồ tự nhiên hay hồ nhân tạo)
Kinh tế xã hội Mật độ dân số LandScan Đánh giá nguồn, tính
GeoViet Đánh giá nguồn
Hạ tầng cơ sở Đường giao thông,
đường điện
Viện Năng lượng Tính toán thuộc tính Tốt nhất
Trang 1414
2 Tiêu chí loại trừ áp dụng cho tính toán tiềm năng mặt trời – Tiềm năng kỹ thuật
Bước 1: Xác định các tiêu
chuẩn loại trừ tham khảo
kinh nghiệm Quốc Tế
Bước 2: Đề xuất các tiêu chuẩn loại trừ cho tiềm năng kỹ thuật và kinh tế cho Việt Nam
Tham khảo các tiêu
chuẩn loại trừ của:
Khoảng cách đến khu đô thị 2.000m
Khoảng cách đến khu dân cư (nông thôn) 500m
Khoảng cách tối thiểu từ khu bảo tồn thiên nhiên, rừng, khu khảo cổ và bờ biển, đất lúa
200m
Khoảng cách tối thiểu đến bờ mặt nước 100m
Khoảng cách tối thiểu đến đường giao thông, đường sắt, đường điện
Trang 1515
2 Định nghĩa và phương pháp tính toán tiềm năng mặt trời – Tiềm năng phát điện kỹ thuật cấp tỉnh/quốc gia
Tiềm năng kỹ thuật (MWh/a) = Tổng diện tích khả dụng (km2) x Mật độ năng lượng (MW/km2) x Hệ số công suất (%) x 8760h
Tổng mật độ năng lượng sẽ phụ thuộc và khoảng cách giữa các hàng tấm pin cũng như hiệu suất mô đun của từng tấm pin Nếu các tấm pin được lắp đặt theo chiều ngang và không có khoảng cách giữa từ mô đun, tổng mật độ năng lượng sẽ bằng mật độ năng lượng mô đun (100–150 MWp/km2 đối với mô đun silicon) Xem xét một số dự án quy mô lớn và thảo luận với một số đơn vị lắp đặt cho thấy khoảng cách tối thiểu đối là khoảng 3,5m giữa các hàng và
có thể là 4 – 5m trên thực tế Thực tiễn hiện nay, theo quy định của Bộ Công Thương yêu cầu 1,2 – 1,3 ha/MWp, tương đương với 77-82 MWp/km2 Giả định rằng tỉ lệ DC/AC = 1,35,
chúng ta có thể xác định mật độ năng lượng mặt trời khoảng 55 – 60MW/km2 (AC) đối với
hệ thống pin cố định Xem xét nhiều thông số khác nhau về độ dốc, bề mặt đất Tư vấn sử
dụng thông số mật độ năng lượng trung bình là 50 MW/km2
Hệ số công xuất được đề xuất cho 3 miền: HSCS bắc = 0,15; HSCS nam = HSCS trung = 0,18
Trang 1616
3 Tiềm năng kinh tế điện mặt trời
Tiềm năng kinh tế trong báo cáo này được định nghĩa là tập hợp con của tiềm năng kỹ thuật của nguồn điện đã có mà ở đó chi phí cần thiết để phát điện (là yếu
tố quyết định yêu cầu doanh thu tối thiểu đối với phát triển nguồn) ở dưới mức doanh thu khả dụng về mặt năng lượng và công suất được truyền tải
Trang 1717
3 Chi phí quy dẫn (LCOE)
LCOE = tổng các chi phí trong vòng đời dự án/tổng lượng điện sản xuất (bán) trong vòng đời dự án
𝑳𝑪𝑶𝑬 = 𝑛 𝑡=1 ( I t + Mt + Ft )
E t
It - Chi phí đầu tư vào năm t t
Mt – Chi phí vận hành và bảo dưỡng vào năm t
Ft - Chi phí nguyên liệu vào năm t
Et - Sản lượng điện được sản xuất vào năm t
r – tỉ lệ chiết khấu
n – Số năm hoạt động dự kiến của hệ thống
(*): Giá trị dự kiến, sẽ được tính toán chi tiết sau
Trang 183 Chi phí quy dẫn (LCOE)
Để tính toán giá trị đặc trưng nhất cho LCOE, nhóm tư vấn lựa chọn
một nhà máy ĐMT điển hình với các đặc điểm theo 3 kịch bản sau:
• Kịch bản với xuất đầu tư 1029$/kWp, WACC = 10,25%
18
Suất đầu tư (chi tiết xem phụ lục, có bao gồm chi phí đấu nối
10km và chi phí làm đường giao thông 1.5km)
1029 $/kWp
Chi phí O&M (hàng năm giảm 0.03% nhờ do áp dụng khoa học
công nghệ và tối ưu hóa chi phí)
35 $/kW/năm
Chi phí thay thế Inverter vào năm thứ 10 của dự án 50$/kWp
Trang 193 Chi phí quy dẫn (LCOE)
Để tính toán giá trị đặc trưng nhất cho LCOE, nhóm tư vấn lựa chọn
một nhà máy ĐMT điển hình với các đặc điểm theo 3 kịch bản sau:
• Kịch bản suất đầu tư = 950$/kWp; WACC = 8,5%
19
Suất đầu tư (chi tiết xem phụ lục, có bao gồm chi phí đấu nối
10km và chi phí làm đường giao thông 1.5km)
950 $/kWp
Chi phí O&M (hàng năm giảm 0.03% nhờ do áp dụng khoa học
công nghệ và tối ưu hóa chi phí)
35 $/kW/năm
Chi phí thay thế Inverter vào năm thứ 10 của dự án 50$/kWp
Trang 203 Chi phí quy dẫn (LCOE)
Để tính toán giá trị đặc trưng nhất cho LCOE, nhóm tư vấn lựa chọn
một nhà máy ĐMT điển hình với các đặc điểm theo 3 kịch bản sau:
• Kịch bản suất đầu tư = 795$/kWp; WACC = 7,8%
20
Suất đầu tư (chi tiết xem phụ lục, có bao gồm chi phí đấu nối
10km và chi phí làm đường giao thông 1.5km)
795 $/kWp
Chi phí O&M (hàng năm giảm 0.03% nhờ do áp dụng khoa học
công nghệ và tối ưu hóa chi phí)
35 $/kW/năm
Chi phí thay thế Inverter vào năm thứ 10 của dự án 50$/kWp
Trang 21Tiêu chí đánh giá cho tiềm năng kinh tế và xây dựng kịch
bản
21
Tiêu chí đánh giá (áp dụng cho đánh giá tiềm năng kinh tế và cho xây dựng các kịch bản phát triển NLMT)
Bức xạ mặt trời GHI (kWh/m2/năm):
- Theo chi phí tránh được
- Theo FIT
- LCOE < Giá trị theo chi phí tránh được cho từng miền (xem hình sau đây)
- LCOE < 9,35UScent/kWh
Khoảng cách đến điểm đấu nối, km)
- Theo chi phí tránh được
Trang 223 Giá trị LCOE và các giá trị LACE theo miền
22
Chi phí tránh được (VND/kWh) 1.644 1.642 1.673
Tương đương với US$ cent/kWh 7,5551 7,3458 7,4846
Trang 2323
3 Các bước tiếp theo – phân nhóm khu vực và đề xuất kịch bản (cluster analysis)
Nhóm nghiên cứu đã thực hiện phân nhóm các khu vực với mục đích đưa ra phân loại ưu tiên phát triển các vùng có ưu điểm hơn theo các tiêu chí gần đường điện và khoảng cách đến đường giao thông gần nhất Tiêu chí phân nhóm được áp dụng theo ràng buộc không gian K-Nearest-neighbor (Space constraint) theo khoảng cách EUCLIDEAN Chỉ số GHI được áp dụng cho việc phân loại nhóm
Sau khi xem xét các yếu tố ảnh hưởng tới LCOE của nhà máy ĐMT, việc lập danh sách theo thứ tự ưu tiên các nhóm phát triển theo phân ký được nhóm nghiên cứu đề xuất dựa trên 3 tiêu chí có ảnh hưởng lớn nhất tới
tính hiệu quả kinh tế, đó là cường độ bức xạ mặt trời (GHI), khoảng cách đấu nối tới đường điện (km) và khoảng
cách tới đường giao thông gần nhất (km)
Với giá trị tính toán được cho 3 tiêu chí nêu trên cho từng nhóm (cluster), nhóm nghiên cứu có thể tính toán được giá trị LCOE cho từng nhóm (cluster) theo mô hình tính toán LCOE (trình bầy phiá trên) và căn cứ vào đó
đã đưa ra được thứ tự ưu tiên phát triển ĐMT cho từng nhóm (cluster) theo giai đoạn 2021 - 2025 và
2026-2030, theo nguyên tắc các khu vực (nhóm) có tính kinh tế cao nhất (LCOE thấp nhất) sẽ được ưu tiên phát triển trước Kết quả được trình bầy trong bài trình bầy sau
Trang 252 Đánh giá quốc gia về tiềm năng phát triển dự án điện mặt trời nối lưới tại Việt Nam tới năm 2020 và tầm nhìn 2030
Các kết quả cuối cùng về tiềm năng lý thuyết và kỹ thuật điện mặt trời
Hà Nội, 24.1.2018
Vũ Duy Hùng, Viện Năng lượng
Trang 26Chương trình
1 Tiềm năng lý thuyết
2 Tiềm năng kỹ thuật
26
Trang 27Ba nguồn thông tin chính được sử dụng để
tính toán bản đồ tiềm năng mặt trời
(2003-2012):
Hệ thống đo đạc trên mặt đất (dữ liệu giờ
nắng trong 30 năm (1983-2012) từ 171
trạm đo trên toàn quốc; 14 trạm đo tự
động hiện đang đo đạc các thành phần bức
xạ mặt trời
Ảnh vệ tinh (từ các kênh vệ tinh khí tượng
IODC và MTSAT2 được kết hợp với nhau)
Sử dụng số liệu Tái phân tích từ các mô
hình dự báo thời tiết - NWPM (dữ liệu tái
phân tích MACC và NCEP/NCAR)
Dữ liệu đầu vào
27
1 Tiềm năng lý thuyết
Trang 281 Tiềm năng lý thuyết
28
Sơ đồ cấu trúc tính toán bức xạ mặt trời
Hình ảnh vệ tinh Phương pháp Heliosat GHI và DNI
Hệ số mây, albedo, độ trong bầu trời, điều kiện về đường biên và các phương pháp chuyển đổi trực tiếp trên toàn cầu
Số giờ chiếu sáng
Mô hình SKIRON
Mô hình RET2 Mây che phủ
Dữ liệu đầu vào cho mô hình REST2
từ phân tích MACC và NCEP Thuật toán k-means
Hệ thống dự đoán
toàn cầu (GFS)
Độ phân giải 0.05°x0.05°
Trang 291 Tiềm năng lý thuyết
29
Trang 302 Tiềm năng kỹ thuật
Xác định Tiềm năng kỹ thuật
30
1 Từ bản đồ địa hình, địa chất… kết hợp bản đồ tiềm năng điện mặt trời lý thuyết xây dựng bản đồ tiềm năng điện mặt trời kỹ thuật sơ bộ (các vùng có tiềm năng điện mặt trời có thể triển khai xây dựng và vận hành dự án điện mặt trời với điều kiện kỹ thuật và công nghệ hiện tại)
2 Khảo sát thực địa, thu thập các dữ liệu quy hoạch liên quan (quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch 3 loại rừng, quy hoạch thủy lợi…) để xác định các vùng loại trừ cho việc xác định vùng tiềm năng
3 Chồng xếp bản đồ vùng loại trừ với bản đồ tiềm năng điện mặt trời kỹ thuật sơ
bộ để tạo bản đồ tiềm năng điện mặt trời kỹ thuật cuối cùng phục vụ cho việc lập quy hoạch
Trang 31Đất có thể phát triển dự án
Tiềm năng
kỹ thuật
Tổng hợp Đất loại trừ
Khoảng cách tới các loại đất
Cấu trúc tính toán tiềm năng kỹ thuật
2 Tiềm năng kỹ thuật
Trang 322 Tiềm năng kỹ thuật
32
Các kết quả trung gian
Đất bảo tồn
Đất mặt nước Đất giao thông
Địa hình DEM
Đất quân sự Sân bay
Trang 3333
2 Tiềm năng kỹ thuật
Các kết quả tiềm năng kỹ thuật theo các tiêu chí cho cả nước
Bản đồ công suất (MW) cho tiền năng
Trang 3434
2 Tiềm năng kỹ thuật
Thống kê diện tích đất & Công suất theo từng tỉnh
ID Name Technical potential
Bảng thống kê diện tích đất và công suất tiềm năng kỹ thuật theo
Bảng thống kê diện tích đất và công suất tiềm năng kỹ thuật theo
từng tỉnh
Trang 363 Đánh giá quốc gia về tiềm năng phát triển dự án điện mặt trời nối lưới tại Việt Nam tới năm 2020 và tầm nhìn 2030
Các kết quả cuối cùng về tiềm năng kinh tế và phân nhóm điện mặt trời
Hà Nội, 24.1.2018
TS Nguyễn Anh Tuấn, Viện Năng lượng
Trang 37Nội dung trình bầy
1 Tiềm năng kinh tế điện mặt trời nối lưới
2 Phân nhóm và kịch bản cho giai đoạn 2025,
2030 cho điện mặt trời nối lưới
37
Trang 38Nguồn thông tin chính được sử dụng để tính toán
bản đồ tiềm năng kinh tế điện mặt trời là bộ số
liệu tiềm năng kỹ thuật (MW), và phân bổ các khu
• a LACE = chi phí tránh được (ACT) theo các miền
• b LACE = FIT = 9,35USCents/kWh
Dữ liệu và giả thiết xây dựng kịch bản đầu vào
38
1 Tiềm năng kinh tế
Trang 391 Tiềm năng kinh tế -
Kịch bản 1a
39
STT Vung Tên tỉnh Vùng (km2) Công suất (MW) HSCS Sản lượng (MWh/y)
1 Miền Nam An Giang 8.2 411.3 0.18 648,499
Trang 401 Tiềm năng kinh tế – nhu cầu sử dụng đất theo kịch bản 1a
40
Đất trồng trọt (<50%) / thảm thực vật tự nhiên (cây
thân thảo cây bụi) (<50%)
Mosaic cropland (<50%)/natural vegetation (tree shrub herbaceous cover)(<50%) 795.972 Cây thân thảo (> 50%) / cây và bụi cây (<50%) Mosaic herbaceous cover (>50%) / tree and shrub (<50%) 0.189
Cây khảm và cây bụi (>50%) / cây thân thảo (<50%) Mosaic tree and shrub (>50%) / herbaceous cover (<50%) 683.765 Cây bụi hoặc cây cỏ che nắng / nước mặn / nước hanh
khô
Shrub or herbaceous cover flooded fresh/saline/brakish
Cây bụi sớm rụng Shrubland deciduous 1.293 Cây bụi thường xanh Shrubland evergreen 377.272 Cây lá rộng (>40%) Tree cover broadleaved deciduous closed (>40%) 0.189 Cây lá rộng sớm rụng (>15%)
Tree cover broadleaved deciduous closed to open
Cây lá kim thường xanh (>15%)
Tree cover needleleaved evergreen closed to open
Cây che phủ nước mặn Tree cover flooded saline water 25.499 Che phủ bởi cây hoặc bụi Tree or shrub cover 7.880 Các khu vực trống không hợp nhất Unconsolidated bare areas 0.028
Tổng Grand Total 4,079.492