Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
MỤC LỤC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG BỆNH CÚM A (H1N1, H5N1, H7N9) BỆNH LẬU BỆNH RUBELLA 11 BỆNH TẢ 13 THỦY ĐẬU 16 BỆNH ZONA 19 BỆNH LAO PHỔI 22 BỆNH NHIỄM HIV DẪN ĐẾN NHIÊM CANDIDA 25 BỆNH QUAI BỊ 27 BỆNH SỐT DO ẤU TRÙNG MÒ 29 VIÊM RUỘT DO ROTARIRUS 31 BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 33 UỐN VÁN 38 VIÊM GAN VIRUS CẤP 41 VIÊM MÀNG NÃO MỦ 43 VIÊM MÀNG NÃO DO VI RÚT 47 BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 1.Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1 Chẩn đoán ca lâm sàng thể điển hình: Yếu tố dịch tễ: tuổi(ở trẻ < tuổi, tập trung nhóm ngày sốt > 390C Nơn, lừ đừ Khó ngủ, quấy khóc vơ cớ Độ 2b: Có dấu hiệu thuộc nhóm nhóm 2: *Nhóm 1: có biểu sau: Giật lúc khám Bệnh sử: giật ≥ lần/30 phút Giật kèm theo ngủ gà mạch nhanh > 130l/ph *Nhóm 2: có biểu sau: Sốt cao > 39.50C, không đáp ứng với thuốc hạ sốt Mạch nhanh > 150l/ph ( nằm yên, không sốt) Run chi, run người, ngồi không vững, loạng choạng Yếu chi liệt chi Rung giật nhãn cầu, lác mắt, liệt thần kinh sọ(nuốt sặc…) Độ 3: Có dấu hiệu sau: Mạch nhanh > 170 l/ph (Khi nằm yên, không sốt) Vã mồ hôi, lạnh toàn thân cục Huyết áp tâm thu tăng: Dưới 12 tháng: HA> 100 mmHg Từ 12 đến 24 tháng: HA> 110 mmHg Trên 24 tháng HA > 115 mmHg Thở nhanh, thở bất thường ( ngưng thở, co rút lồng ngực, khị khè, thở nơng) Rối loạn tri giác ( Glasgow 12ngày 7-12 ngày < ngày Thời gian khởi phát > ngày 2-5 ngày < 48 Co giật toàn thân nhẹ ngắn, thưa kéo dài, liên tục Co thắt quản _ + ++ ngừng thở RL thần kinh thực vật _ + ++ 38 Mạch 140 HA Bình thường Bình thường Hạ HA 2- Điều trị - Nằm phòng riêng biệt, yên tĩnh, hạn chế ánh sáng - Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ - Vệ sinh cá nhân, thay đổi tư để phòng loét 2.1- Kháng độc tố uốn ván * Chỉ có tác dụng trung hồ độc tố lưu hành máu mà chưa gắn vào tế bào thần kinh - Huyết chống uốn ván từ ngựa-SAT: SAT 1500 UI/ml x 10.000 – 1.5000UI x liều tiêm bắp 2.2- Chống co giật - Diazepam: 0,5mg/kg/lần Tổng liều: 3-10 mg/kg/24h - Có thể kết hợp Phenobarbital: + Đường uống: Người lớn 60 – 250mg, uống lần chia thành liều nhỏ Trẻ em: 1-6mg/kg x lần chia nhiều lần + Đường tiêm: tiêm bắp sâu tiêm tĩnh mạch, tiêm chậm tốc độ không 60mg/phút Người lớn 100-320mg, lặp lại cần co tới tổng liều không 600mg Trẻ em: 10-20mg/kg tiêm lần liều công liều nạp Liều trì 1-6mg/kg/ngày 2.3- Diệt vi trùng uốn ván vi khuẩn phối hợp vết thương: - Penicillin : 50.000-100.000 IU/kg/ngày x7-10 Và/hoặc Metronidazol 7,5mg/kg x lần, cách 6h, uống sau ăn Tối đa 1g/lần 2.4- Chống suy hô hấp: - Hút đờm,thở oxy ngắt quãng - Mở khí quản khi: + Ứ đọng đờm nhiều + Co thắt quản, ngừng thở + Co giật liên tục 2.5- Xử lý vết thương, lấy dị vật có 3- Theo dõi - Theo dõi trạng thái tinh thần , theo dõi khống chế giật - Theo dõi thông số sống: + Giai đoạn có sốt: Lấy mạch, nhiệt độ, HA,nhịp thở lần/ ngày + Giai đoạn hết sốt: Lấy mạch, nhiệt độ, HA, nhịp thở lần/ ngày + Tr-ờng hợp nặng theo dõi theo y lệnh phân cấp qua monitor - Mức độ cứng hàm, cứng cơ, giËt: c-êng ®é, thêi gian 24h, giËt cã bị ngạt thở không 39 - Theo dõi nhịp thở, xuất tiết đờm rÃi, ốngcanuyl mở khí quản (nếu có) 4- Chăm sóc 4.1- Ăn, uống: Cho bệnh nhân ăn qua sonde dày súp, sữa 2,5 - lít/ngày chia đến bữa Nước hoa giàu vitamin C: 0,5 - lít/ ngày 4.2- Vệ sinh, chống nhim trựng: - Nằm phòng cách ly - Thay ga, quần áo bẩn - Lau người, vệ sinh răng, miệng lần/ ngày - Thay đổi tư nhẹ nhàng 2h/lần - Vệ sinh vùng hậu môn, sinh dục sau lần đại tiện - NB có đặt sonde tiểu phải vệ sinh chân ống dẫn lưu lần /ngày, thay túi dẫn lưu ngày/lần - Thay băng chân canuyl lần/ngày bẩn Phụ giúp thay canuyl theo y lệnh(nếu có mở khí quản) 4.3- Giảm đau, PHCN, phịng ngừa biến chứng: - Giải thích động viên bệnh nhân, người nhà yên tâm - Đảm bảo giữ cho phòng bệnh tối, yên tĩnh, tránh tiếng ồn - Hút thơng đường hơ hấp có xuất tiết - Cho bệnh nhân nằm nghiêng đầu sang bên, có chắn giường đề phịng ngã, đặt may o - Giai đoạn phục hồi cho tập vận động, tránh teo cơ, cứng khớp - Không cho người bệnh ăn dịch dày có màu đen 4.4- Tư vấn, giáo dục sức khoẻ: + Khi nằm viện: - Chế độ ăn, uống, nghỉ ngơi, vệ sinh, tình trạng bệnh biến chứng xảy - Phổ biến kiến thức nguyên nhân mắc bệnh qua đường vết thương kín - Giai đoạn phục hồi hướng dẫn bệnh nhân tự tập luyện, phục hồi chức tránh teo cứng khớp + Khi viện: hướng dẫn cách phòng bệnh uốn ván, xử trí vết thương cách, tiêm phịng SAT cần thiết 5- Tiêu chuẩn viện - Đỡ tăng trương lực (há miệng tốt, vận động bình thường) - Khỏi triệu chứng bội nhiễm 40 VIÊM GAN VIRUS CẤP 1- Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1- Chẩn đoán xác định 1.1.1- Lâm sàng: * Cơ năng: - Mệt mỏi, chán ăn, đầy bụng, khó tiêu - Nước tiểu sẫm màu, số lượng giảm - Có thể đau bụng âm ỉ hạ sườn phải, đau đầu, đau * Thực thể: - Vàng da, củng mạc mắt vàng - Có thể xuất huyết da, niêm mạc sẩn ngứa - Gan to, mềm - Lách to gặp 5-10% trường hợp * Toàn thân: - Thường khơng sốt, số trường hợp có thề sốt nhẹ 1.1.2- Cận lâm sàng: * Xét nghiệm máu: - Sinh hóa máu: + GOP, GPT tăng cao GPT tăng cao GOT + Bilirubin máu tăng chủ yếu bilirubin trực tiếp + Protein, Albumin giảm + Amoniac tăng + Urê, Creatinin, CRP: bình thường - Rối loạn đơng-cầm máu: Tỷ lệ Prothrombin, yếu tố đông máu, APTT - Xét nghiệm huyết thanh: Trong giai đoạn viêm cấp dấu ấn huyết xuất tương ứng với loại kháng nguyên: + Nhiễm HBV cấp: Anti HBc IgM dương tính, HbsAg dương tính, HBeAg :dương tính âm tính + Nhiễm HCV: Anti HCV dương tính + Nhiễm HAV: Anti HAV IgM dương tính + Nhiễm HDV: Anti HDV dương tính + Nhiễm HEV: Anti HEV IgM dương tính - Xét nghiệm PCR: Định lượng virus viêm gan(HBV-DNA HCV-RNA) - Huyết học: Số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu tốc độ máu lắng: bình thường * Xét nghiệm nước tiểu: Birlirubin, Urobilininogen: dương tính * Siêu âm gan: gan thường to nhu mơ gan bình thường 1.2- Chẩn đoán phân biệt: Với trường hợp vàng da * Viêm gan bệnh cảnh nhiễm vi rút khác * Viêm gan rượu * Viêm gan thuốc * Vàng da nguyên nhân đường mật 41 2- Điều trị * Trường hợp không suy gan: - Truyền tĩnh mạch dung dịch đẳng trương: Glucose 5%, Natriclorid 0,9%, Rigerlactat - Thuốc bổ gan: + Tiêm hoăc pha truyền : L-Ornithin - L- aspartat 500mg x 2-4g/ngày + Uống Arginin hydroclorid 200mg x 3-6g - Vitamin nhóm B uống tiêm Vitamin B1: 50-100mg, chia -3 lần, uống sau bữa ăn Vitamin B2: 10mg x lần, uống sau bữa ăn - Thuốc lợi mật : sorbitol -4 gói /ngày, Lactulose -4gói /ngày Bệnh não gan: - Người lớn:: Lactulose 10g x 2-3 gói x lần, sau 1-2 ngày lại chỉnh liều để bệnh nhân 2-3 lần - Trẻ lớn thiếu niên: Lactulose 10g x 30- 60g, chia làm nhiều lần - Trẻ em 5- 10 tuổi: Lactulose 10g x 2-6g , chia làm nhiều lần * Trường hợp có suy gan: Điều trị kết hợp với: - Glutathion 0,6g 1-2 ống /ngày, pha dung dịch Natriclorid 0,9% truyền tĩnh mạch - Truyền Dung dịch đạm gan: Acid amin 8% ( khơng có mê gan ): Người lớn: 250-500ml / ngày, truyền tĩnh mạch chậm không 50 giọt/phút - Truyền Albumin tùy mức độ giảm albumin máu - Truyền Dd Reamberin1,5%: Người lớn : 400ml , tối đa tới 800 ml, tốc độ truyền phụ thuộc tình trạng bệnh nhân, không 90 giọt/phút Trẻ emtrên tuổi: Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch, liều 10 ml/kg cân nặng/ngày - Tiêm bắp Vitamin K1 0,01g x 2ống/ ngày x 3-5ngày - Kháng sinh có mê gan: lựa chọn kháng sinh Amoxicilin, Neomycin, Cotrimoxazol, Ampixilin, quinolon liều thông thường * Các thuốc tránh dùng giai đoạn viêm cấp: corticoid, ostrogen 3- Theo dõi: 3.1 Lõm sng - Theo dõi trạng thái tinh thần phát sớm nguy tiền hôn mê gan - Theo dõi mức độ vàng da, vàng mắt - o dấu hiệu sinh tồn lần/ngày Trường hợp nặng theo dõi theo phân cấp - Møc ®é ®au, ch-íng bơng, tuần hoàng bàng hệ,( có) - Dấu hiệu xuất huyết: d-ới da, nôn máu, ỉa phân đen( có) - Tình trạng ăn, uống: chậm tiêu, ăn không ngon miệng, chán ăn 3.2 Cn lõm sng 42 Theo dõi thay đổi huyÕt häc, sinh ho¸ m¸u, rèi loạn đông - cầm máu, amoniac 3-7 ngy/ln tựy theo diễn biến 4- Chăm sóc 4.1- Chế độ ăn, uống: - Trường hợp nặng nuôi dưỡng đường tĩnh mạch - Hướng dẫn chế độ ăn bệnh lý - Uống nhiều nước tươi 4.2- Vệ sinh, chống nhiễm trùng: - Cho nằm phòng cách ly - Vệ sinh miệng, vệ sinh thân thể nước ấm hàng ngày Thay đồ vải bẩn 4.3- Giảm đau, PHCN, phòng ngừa biến chứng: - Nghỉ giường, hạn chế vận động - Người bệnh hôn mê thay đổi tư giờ/lần, vỗ rung phổi: 1-3 lần/ngày 4.4- Tư vấn, giáo dục sức khoẻ chăm sóc tinh thần: - Động viên bệnh nhân yên tâm điều trị - Chế độ ăn, uống, nghỉ ngơi, vệ sinh, nguyên nhân lây bệnh, đường lây biến chứng bệnh - Hướng dẫn cách tự chăm sóc, theo dõi diễn biến bệnh phòng lây nhiễm cho người nhà - Khi viện: Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi, ăn uống, uống thuốc theo đơn khám lại theo hẹn 5- Tiêu chuẩn viện - Bệnh nhân ăn ngon miệng, hết chướng bụng, hết vàng da - Xét nghiệm men gan, bilirubin máu bình thường VIÊM MÀNG NÃO MỦ Đại cương Viêm màng não mủ tình trạng bệnh lý gây nên vi khuẩn có khản sinh mủ, xâm nhập vào màng não Bệnh cảnh lâm sàng chủ yếu hội chứng nhiễm khuẩn cấp hội chứng màng não Việc chẩn đoán bệnh cần dựa vào kết soi, ni cấy tìm vi khuẩn gây bệnh, tìm kháng nguyên vi khuẩn đặc hiệu dịch não tủy Chẩn đoán 2.1 Chẩn đoán xác định 2.1.1 Lâm sàng Cơ năng: Tam chứng màng não: Đau đầu Nôn mửa, nôn vọt, thường xuất thay đổi tư 43 Táo bón, trẻ em ỉa chảy Thực thể: Người lớn trẻ > tuổi : Gáy cứng Vạch màng não : dương tính Sợ ánh sáng: nằm quay đầu vào tường, tư cị súng Kernig: dương tính Trẻ nhỏ thấy thóp phồng Giảm thính lực trường hợp viêm màng não S.suis Toàn thân: Hội chứng nhiễm trùng cấp: sốt cao, hạ thân nhiệt trẻ em, môi khô, lưỡi bẩn Tri giác mức độ khác nhau: Kém linh hoạt , ngủ gà, lơ mơ, kích thích vật vã, mê 1.2 Cận lâm sàng: a) Cận lâm sàng để chẩn đoán Chủ yếu dựa vào xét nghiệm dịch não tuỷ ( DNT) Thường dịch đục, áp lực tăng > 150 mm H2O Số lượng bạch cầu tăng, vài trăm đến vài nghìn BC/mm3, đa phần bạch cầu trung tính, có bạch cầu đa nhân trung tính thối hóa Đường DNT giảm < 2.8 mmol/l, có cịn vết khơng định lượng Protein DNT tăng cao >100mg% Soi, cấy thấy vi khuẩn gây bệnh Các xét nghiệm khác : Cấy máu nên áp dụng cho tất trường hợp Đặc biệt hữu ích thủ thuật chọc dịch não tủy không thành cơng Huyết học: Bạch cầu tăng, đa nhân trung tính tăng,VSS tăng Sinh hoá: Procalcitonin tăng, CRP tăng, rối loạn điện giải… b) Cận lâm sàng đánh giá tình trạng thể để điều trị, theo dõi Sinh hóa: ure, creatinin, GOT, GPT, Protein, albumin, glucose Nước tiểu 10 thông số Xquang tim phổi Soi cấy dịch tỵ hầu trường hợp nghi não mô cầu, phế cầu Chụp cắt lớp vi tính chụp cộng hưởng từ có tiêm thuốc cản quang cần chẩn đoán phân biệt có biến chứng vách hóa màng não 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đốn Hội chứng nhiễm trùng cấp tính: Sốt, môi khô, lưỡi bẩn CTM bạch cầu tăng chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính, CRP Procalcitonin tăng Triệu chứng thần kinh: Li bì, kích thích vật vã , hôn mê, co giật, liệt khu trú… Hội chứng màng não: Tam chứng màng não: Đau đầu, nôn, táo bón có ỉa chảy trẻ em 44 Thực thể: Gáy cứng, vạch màng não dương tính, Kernig dương tính Hay thóp phồng trẻ nhỏ Xét nghiêm DNT: Dịch đục, bạch cầu tăng, protein tăng, đường giảm Soi, cấy thấy vi khuẩn gây bệnh 2.4 Chẩn đoán phân biệt: Lao màng não Viêm não màng não vi rút Xuất huyết màng não Viêm màng não nấm Viêm màng não ký sinh trùng 2.5 Biến chứng: Vách hóa não thất Viêm não thất Não úng thủy Tổn thương dây thần kinh sọ não Áp xe não Điều trị Nguyên tắc sử dụng kháng sinh: Chọn kháng sinh có khả thấm tốt vào màng não Chọn kháng sinh nhạy cảm với nguyên thường gặp trường hợp chưa xác định vi khuẩn gây bệnh Khi có kháng sinh đồ, cần chọn kháng sinh theo kháng sinh đồ Điều trị cụ thể: 3.2.1 Kháng sinh: Lựa chọn hàng đầu: Ceftriaxone Người lớn: Ceftriaxon 1g x lọ, truyền tĩnh mạch 30 phút, cách 12h Trẻ em: Ceftriaxon 100mg/kg ( không 4g ) truyền tĩnh mạch ngày lần chia lần tiêm TM chậm Dùng 2-3 tuần tùy nguyên Hoặc Ampicilin phối hợp với cloramphenicol Người lớn: Ampicilin 1g x 1-2 lọ, Trẻ em: Ampicilin 100-200mg/kg truyền tĩnh mạch 15-30 phút x lần, cách 6h Cloramphenicol 12,5mg/kg, tiêm tĩnh mạch chậm phút, cách 6h Dùng 2-3 tuần tùy nguyên * Khi chưa có kết cấy dịch não tủy cấy âm tính dựa vào lứa tuổi, đường vào, địa, biểu lâm sàng, dịch tễ để ước đoán vi khuẩn gây bệnh: Viêm MN H.influenza não mô cầu: Cefotaxim 200-300mg/kg, chia lần, tiêm tĩnh mạch chậm truyền tĩnh mạch 20-60 phút Hoặc Ceftriaxone tuần DNT bình thường Viêm màng não phế cầu: 45 Cefotaxime 200-300mg/kg/24h phối hợp Vancomycin 40-60mg/kg/24h pha truyền tĩnh mạch x tuần DNT bình thường Viêm màng não Tụ cầu vàng (S.aureus): Oxacillin: Người lớn: Oxacillin 8-12g, chia lần, cách 4h x 2tuần DNT bình thường Trẻ em: Oxacillin 200mg/kg, chia lần, cách 4h x 2tuần DNT bình thường Hoặc Vancomycin: Người lớn: 500mg x lần, cách 6h, truyền tĩnh mạch 60 phút Trẻ em: 10mg/kg x lần, cách 6h, truyền tĩnh mạch 60 phút, tăng lên 15mg/kg/lần 2.2 Điều trị triệu chứng kèm theo: Chống phù não có dấu hiệu tăng áp lực nội sọ: Dd Manitol 20% tuỳ theo cân nặng, 2-4 lần/ngày Chống co giật ( có ) Diazepam Phenobarbital Chống viêm: Alphachymotrypsin 21 kal x 2-3 viên, uống ngày lần cách 12h Trường hợp bệnh nặng : Sốc, mê, nguy có di chứng : Dexamethason 0,15mg/kg x lần, Tiêm TM cách 6h, 2-4 ngày Hạ sốt: Paracetamol: 10-15mg/kg x 4-6 lần, cách 4-6h, uống truyền tĩnh mạch sốt cao Bù dịch điện giải loại dịch Ringer lactat, NaCl 0,9%, Glucose 5% Theo dõi Theo dõi thay đổi tiến triển dịch não tủy 2-5 ngày/lần Đo dấu hiệu sinh tồn theo phân cấp chăm sóc Các biểu tri giác Các diễn biến bất thường khác Lượng dịch vào Chăm sóc : Phân cấp chăm sóc Tùy theo tình trạng người bệnh ta cho chế độ phân cấp chăm sóc phù hợp: - Chăm sóc cấp 1: Bệnh nhân mê, kích thích, vật vã, hay co giật, tăng tiết đờm dãi, khó thở - Chăm sóc cấp 2: Bệnh nhân sốt cao, đau đầu, nơn liên tục, ăn uống - Chăm sóc cấp 3: Bệnh nhân sốt nhẹ vừa, không nôn, ăn uống Giảm đau, PHCN, phòng ngừa biến chứng - Nếu mê: Nằm tư an tồn, đặt canuyn Mayo đề phòng tụt lưỡi, hút đờm rãi, thở oxy - Phòng chống loét, vệ sinh thân thể, thay đổi tư 2h/ lần nằm đệm chống loét 46 - Nhỏ mắt, đắp khăn ướt lên mắt phòng khô giác mạc Chế độ dinh dưỡng: - Ăn thức ăn lỏng dễ tiêu cháo, súp - Nếu người bệnh hôn mê cho ăn qua sonde dày Vệ sinh chống nhiễm trùng - Cho nằm phòng cách ly - Hướng dẫn vệ sinh cá nhân tắm hàng ngày, thay đồ vải bẩn - Trường hợp hôn mê: + Rửa mặt, vệ sinh miệng sau bữa ăn + Vệ sinh vùng hậu môn sinh dục sau lần đại tiện Tư vấn, giáo dục sức khoẻ chăm sóc tinh thần: - Động viên người bệnh, người nhà yên tâm điều trị - Hướng dẫn chế độ ăn, uống, vệ sinh - Tư vấn nguyên nhân, biến chứng bệnh, điều cần biết để đề phòng lây nhiễm - Khi viện: Hướng dẫn dự phòng lây nhiễm, khám lại có biểu bất thường Tiêu chuẩn viện: Hết sốt, tỉnh hồn tồn (với bệnh nhân khơng có di chứng) Xét nghiệm dịch não tuỷ trở bình thường Các thơng số khác bình thường VIÊM MÀNG NÃO DO VI RÚT 1- Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1- Lâm sàng: * Triệu chứng năng: tam chứng màng não thường khơng điển hình, khơng đầy đủ: - Đau đầu - Nơn - Táo bón: gặp * Toµn thân: sốt liên miên, thường sốt cao đột ngột, * Tri giác mức độ khác nhau: linh hoạt, đa số trường hợp thường tỉnh * Triệu chứng thực thể : - Người lớn trẻ > 5tuổi : + Vạch màng não: dương tính, triệu chứng thường gặp 47 + Cổ cứng: thường không điển hình + Kernig: dương tính + Trẻ nhỏ thấy thóp phồng, căng * Các biểu kèm theo: Thường gặp triệu chứng bệnh cảnh nhiễm vi rút cấp nguyên nhân gây viêm màng não 1.2- Cận lâm sàng 1.2.1- Xét nghiệm - Chủ yếu dựa vào xét nghiệm dịch não tuỷ: + Thường dịch trong, áp lực tăng + Số lượng bạch cầu tăng nhẹ, đến vài trăm bạch cầu, chủ yếu lympho + Đường DNT bình thường + Protein DNT bình thường tăng nhẹ + Ni cấy khơng mọc vi khuẩn - Các xét nghiệm khác: xét nghiệm vi rút Rubella, viêm não Nhật Bản B Ngoài ra: + Cấy máu + Cấy dịch tỵ hầu trẻ - Máu: + Huyết học: Bạch cầu bình thường tăng nhẹ + Sinh hố: CRP bình thường tăng nhẹ, rối loạn điện giải,… 1.2.2- Chẩn đốn hình ảnh: Chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang/chụp cộng hưởng từ: Màng não tăng ngấm thuốc, giãn não thất (giai đoạn muộn) 1.3 Dịch tễ Bệnh thường gặp lứa tuổi thiếu niên, có yếu tố dịch tễ: theo mùa thời gian có dịch sốt virút bùng phát 2- Điều trị - Chống phù não: Dd Manitol 20% 1g/kg cân nặng chia 2-3 lần/ngày x ngày - Điều trị triệu chứng kèm theo: + Giảm đau - hạ sốt: Paracetamol: 10-15mg/kg x 4-6 lần, cách 4-6h, uống truyền tĩnh mạch sốt cao + Tăng cường miễn dịch: Cycloferon 0,25g/2ml x 0,25-0,5g x lần, tiêm bắp tiêm tĩnh mạch +Bù dịch điện giải loại dịch Ringerlactat, Nacl 0,9%, Glucose 5% + Chống co giật/an thần: Midazolam, Diazepam - Kháng sinh chưa loại trừ nguyên nhân vi khuẩn chọn: Ampicilin Cefotaxim ceftriaxon 3- Theo dõi 3.1- Lâm sàng: - Đo dấu hiệu sinh tồn ngày lần Trường hợp nặng theo dõi theo phân cấp - Theo dõi, trạng thái tinh thần, đau đầu, nơn, giật (nếu có) 48 3.2- Cận lâm sàng: Nên xét nghiệm dịch não tuỷ xét nghiệm máu bệnh nặng lên triệu chứng chậm cải thiện 4- Chăm sóc 4.1- Ăn, uống: - Ăn lỏng, dễ tiêu Ăn qua sonde có định - Uống nước ORS, nước trái theo nhu cầu 4.2- Vệ sinh, chống nhiễm trùng: - Vệ sinh thân thể hàng ngày Thay đồ vải bẩn lưu ngày/lần 4.3- Giảm đau, PHCN, phòng ngừa biến chứng: - Động viên bệnh nhân thân nhân yên tâm - Nằm đầu cao, nghỉ ngơi giường - Nằm ngửa nghiêng đầu sang bên có nơn xuất tiết 4.4.Tư vấn, giáo dục sức khoẻ: - Chế độ ăn, uống, nghỉ ngơi, vệ sinh tập luyện - Tư vấn nguyên nhân, tình trạng, diễn biến, biến chứng cách phát dấu hiệu bất thường - Khi viện hướng dẫn chế độ ăn, uống, vệ sinh, nguyên nhân lây bệnh, điều cần biết để đề phòng lây nhiễm - Hướng dẫn cách phòng bệnh nhà tự chăm sóc sức khoẻ - Trường hợp có di chứng hướng dẫn người nhà tự tập luyện, phục hồi chức năng, khám lại có dấu hiệu thường 5- Tiêu chuẩn viện - Hết sốt, hết đau đầu, tỉnh hoàn toàn - Xét nghiệm dịch não tuỷ trở bình thường - Các thơng số khác bình thường 49