BÁO CÁO PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN CÁC CƠ CẤU CÂY TRỒNG HÀNG NĂM PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN HẠN HÁN VÀ VÙNG CÓ NGUY CƠ THIẾU NƯỚC Ở TỈNH KON TUM
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN KHKT NÔNG NGHIỆP DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ******** ******** BÁO CÁO PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN CÁC CƠ CẤU CÂY TRỒNG HÀNG NĂM PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN HẠN HÁN VÀ VÙNG CÓ NGUY CƠ THIẾU NƯỚC Ở TỈNH KON TUM (Thuộc đề tài: Nghiên cứu lựa chọn đối tượng cấu trồng hàng năm thích hợp với điều kiện hạn hán vùng có nguy thiếu nước tiểu vùng sinh thái tỉnh Kon Tum) Cơ quan thực hiện: Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Cán thực hiện: ThS Trương Cơng Cường Bình Định, tháng 02 năm 2017 MỤC LỤC TT Trang I Đặt vấn đề II Nội dung qui mô điều tra III Phương pháp điều tra IV Kết thảo luận Hiện trạng đối tượng cấu trồng hàng năm đất đồi vùng nghiên cứu thuộc tỉnh Kon Tum Phân tích lựa chọn đối tượng cấu trồng đất đất đồi phù hợp với vùng hạn hán nguy thiếu nước tỉnh Kon Tum 12 V Kết luận 23 Tài liệu tham khảo 24 MỤC LỤC ĐỒ THỊ TT Tên đồ thị Đồ thị Diễn biến nhiệt độ trung bình tháng năm thành phố Kon Tum huyện Kon Rẫy - Tỉnh Kon Tum 15 Đồ thị Diễn biến lượng mưa trung bình nhiều năm (TBNN) năm khô hạn tháng năm thành phố Kon Tum - Tỉnh Kon Tum 17 Đồ thị Diễn biến lượng mưa trung bình nhiều năm (TBNN) năm khô hạn tháng năm Kon Rẫy - Tỉnh Kon Tum 17 Đồ thị Diễn biến lượng mưa trung bình nhiều năm (TBNN) năm khô hạn tháng năm Sa Thầy - Tỉnh Kon Tum 18 Đồ thị Diễn biến lượng mưa trung bình nhiều năm (TBNN) năm khô hạn tháng năm Đắk Tô - Tỉnh Kon Tum 18 i Trang MỤC LỤC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng Hiện trạng đối tượng trồng hàng năm đất bằng, đồi gò vùng hạn hán nguy hạn hán thiếu nước thuộc tỉnh Kon Tum Bảng Hiện trạng cấu trồng hàng năm đất bằng, đồi gò vùng hạn hán nguy hạn hán thiếu nước thuộc tỉnh Kon Tum Bảng Hiện trạng khung thời gian canh tác cấu trồng phổ biến đất đồi gò đất tỉnh Kon Tum Bảng Hiện trạng thâm canh đối tượng trồng ngắn ngày đất bằng, đất đồi hạn hán nguy thiếu nước tỉnh Kon Tum Bảng Hiện trạng chi phí đầu tư hiệu kinh tế số đối tượng trồng đất bằng, đất đồi gò (triệu đồng/ha) 11 Bảng Yêu cầu nhiệt độ số đối tượng trồng 14 Bảng Tổng nhiệt độ năm (0C) TP Kon Tum huyện Kon Rẫy 16 ii I ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu đã, diễn ngày nghiêm trọng nước ta, hệ hạn hạn xảy ngày khốc liệt thường xuyên nước nói chung tỉnh Kon Tum nói riêng Từ năm 2012 - 2016, hạn hán xảy liên tục diện rộng gây thiệt hại lớn đến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Kon Tum Theo kết tính tốn tiêu thực phân vùng khí hậu Trần Trung Thành cộng (2016) cho thấy, tỉnh Kon Tum có tiểu vùng khí hậu bị hạn hán nguy thiếu nước cao là: (i) Tiểu vùng khí hậu II.1 thuộc vùng khí hậu trung tâm phía Tây tỉnh Kon Tum (bao gồm: xã Đắk Pne, Đắk Kôi - huyện Kon Rẫy; ½ xã Đắk Pxi - huyện Đắk Hà; xã Kon Đào, Văn Lem, Ngọc Tụ, Đắk Rơga, Đắk Trâm - huyện Đắk Tô; xã Đắk Hà, Đắk Sao, Đắk Rơ Ông, Đắk Tờ Kan - huyện Tu Mơ Rông); (ii) Tiểu vùng khí hậu II.4 thuộc vùng khí hậu trung tâm phía Tây tỉnh Kon Tum (bao gồm: huyện Ngọc Hồi; xã Diên Bình, Pơ Cơ, Tân Cảnh, thị trấn Đắk Tô huyện Đắk Tô; huyện Đắk Hà; thành phố Kon Tum; xã ĐắkTơ Lung, Đắk Ruồng, Tân Lập, Đắk Tờ Re - huyện Kon Rẫy, huyện Sa Thầy trừ xã Mo Ray); (iii) Tiểu vùng khí hậu II.5 thuộc vùng khí hậu trung tâm phía Tây tỉnh Kon Tum (bao gồm: xã Mo Ray - huyện Sa Thầy ½ xã Sa Loong huyện Ngọc Hồi) Từ kết phân vùng khí hậu nêu cho thấy vùng hạn hán nguy thiếu nước tỉnh Kon Tum chủ yếu tập trung huyện Đắk Hà, huyện Sa Thầy, huyện Kon Rẫy, huyện Đắk Tô, huyện Ngọc Hồi thành phố Kon Tum Theo kết Phân viện QH TKNN miền Trung (2005), đất đai vùng hạn hán nguy thiếu nước tỉnh Kon Tum là: Đất nâu đỏ đá bazan (Fk), đất đỏ vàng đá sét biến chất (Fs), đất vàng đỏ đá macma axit (Fa), đát xám đá macma axit đá cát (Xa), đất mùn vàng đỏ đá macma axit (Ha), đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa (Fp), đất phù sa bồi chua (Pbc) đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng Từ điều kiện đất đai khí hậu tiểu vùng sinh thái nêu cho thấy: Sản xuất nông nghiệp vùng hạn hán nguy thiếu nước tỉnh Kon Tum chủ yếu tập trung đất đồi gò đất bằng; phù hợp để phát triển sản xuất loại trồng hàng năm có nguồn gốc nhiệt đới Tuy nhiên, trước diễn biến hạn hán kéo dài thường xuyên xảy năm gần đây, hệ thống sản xuất trồng hàng năm đất đồi gò đất vùng hạn hán nguy thiếu nước tỉnh Kon Tum bộc lộ số hạn chế như: (1)Một số đối tượng trồng chịu hạn thích nghi lại không nằm chủ trương quy hoạch mở rộng sản xuất tỉnh; chịu áp lực tiêu thụ sản phẩm, hay bị thối hóa giống; (2)Một số đối tượng có thời gian sinh trưởng dài nên dễ gặp rủi nắng hạn kéo dài; (3)Tập trung phát triển diện tích lúa nước dẫn đến diện tích đất bỏ hoang lớn đồng nghĩa với hiệu đơn vị diện tích đất giảm… Chính vậy, việc điều tra đánh giá, phân tích trạng đề xuất lựa chọn đối tượng cấu trồng hàng năm phù hợp với điều kiện hạn hán vùng có nguy thiếu nước tỉnh Kon Tum thời gian đến cần thiết II NỘI DUNG VÀ QUI MÔ ĐIỀU TRA - Nội dung điều tra: Điều tra đối tượng giống trồng sử dụng sản xuất, cấu trồng theo thời gian năm, kỹ thuật canh tác đối tượng trồng cấu (kỹ thuật làm đất, bón phân, tưới nước, quản lý cỏ dại, quản lý dịch hại), nguồn nước mức độ cung cấp nguồn nước tưới cho đối tượng trồng cấu, hiệu sản xuất đối tượng trồng cấu (năng suất, chi phí đầu vào, giá bán) - Đối tượng điều tra: hộ nông dân canh tác nông nghiệp đất hạn hán thiếu nước tưới có nguy hạn hán tỉnh Kon Tum - Qui mô điều tra: 320 hộ III PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA * Đối với điều tra trạng loại hình sử dụng đất: - Sử dụng phương pháp kế thừa để điều tra thu thập số liệu thứ cấp diện tích, độ phì đất đai, khí hậu thời tiết đơn vị chức địa bàn triển khai thực đề tài; - Lập phiếu điều tra để ghi nhận thơng tin q trình vấn; - Sử dụng phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA- Rapid Rural Appraisal), đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân (PRAParticipatory Rural Appraisal), nhóm cung cấp thơng tin chủ lực (KIP- Key Information Panel) để vấn thu thập thông tin liên quan đến loại hình sử dụng đất (các cấu), loại giống, suất hiệu - Sử dụng phương pháp phân tầng thu thập thông tin theo mẫu phiếu điều tra; - Phân tích số liệu điều tra theo phương pháp thống kê qua chương trình máy tính Excel Phân tích xác định trạng trồng, kỹ thuật canh tác, hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất hiệu đối tượng, cấu kỹ thuật canh tác có khả thay lựa chọn phục vụ nghiên cứu Phân tích lựa chọn đối tượng cấu trồng dựa sở điều kiện khí hậu, đất đai, yêu cầu sinh thái trồng, nhu cầu thị trường, yêu cầu tái cấu ngành nông nghiệp địa phương, tập quán canh tác nông hộ,… * Quan điểm lựa chọn cấu trồng: Xác định đối tượng cấu trồng thích nghi loại đất có huyện Kon Rẫy, Sa Thầy, Đắc Hà TP Kon Tum thông qua tiêu chí: - Lựa chọn đối tượng trồng ưu tiên phát triển theo: Quyết định số 33/2012/QĐ-UBND ngày 16/8/2012 UBND tỉnh Kon Tum việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể nông nghiệp, nông thôn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2025 Nghị số 13/2012/NQ-HĐND Kon Tum, ngày 12 tháng năm 2012 thông qua Quy hoạch tổng thể nông nghiệp, nông thôn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025; Nghị số 11/2012/NQ-HĐND Kon Tum, ngày 12 tháng năm 2012 việc thông qua Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Kon Tum; Theo ưu ngành hàng xuất tiêu dùng nội địa; - Lựa chọn đối tượng cấu trồng thích nghi với điều kiện khí hậu thủy văn vùng nghiên cứu; - Lựa chọn đối tượng trồng thích nghi với điều kiện đất đai vùng nghiên cứu; - Lựa chọn đối tượng trồng thích nghi với điều kiện kinh tế - xã hội tập quán canh tác địa phương; - Lựa chọn đối tượng trồng có lợi hiệu kinh tế IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hiện trạng đối tượng cấu trồng hàng năm đất đồi vùng nghiên cứu thuộc tỉnh Kon Tum Để đánh giá ưu điểm tồn đối tượng cấu trồng, từ cuối năm 2016 đề tài tiến hành điều tra bổ sung trạng đối tượng cấu trồng hàng năm chân đất bằng, đất đồi gò tiểu vùng sinh thái hạn hán nguy hạn hán thiếu nước thuộc tính Kon Tum với nội dung điều tra trình bày phần phương pháp nghiên cứu báo cáo, địa điểm điều tra đất đồi gò, đất thuộc huyện/thị thành phố Kon Tum, Đắk Hà, Kon Rẫy, Sa Thầy quy mô điều tra 320 phiếu Kết điều tra trình bày bảng 1, 2, 3, Bảng Hiện trạng đối tượng trồng hàng năm đất bằng, đồi gò vùng hạn hán nguy hạn hán thiếu nước thuộc tỉnh Kon Tum Đối tượng trồng TT Nhóm trồng Nhóm lương thực Lúa nương, ngơ Nhóm lấy bột Sắn, khoai lang, nghệ, Sắn, khoai lang, nghệ, dong riềng dong riềng, Nhóm thực phẩm Rau ăn (bí đỏ, bí Rau ăn lá, rau ăn xanh) (bí đỏ, bí xanh, đậu cove, đậu đũa, khổ qua, dưa chuột, dưa hấu, dưa lê, cà chua, ) Nhóm cơng Mía, đậu đỗ (lạc, đậu Mía, đậu đỗ (lạc, đậu nghiệp ngắn ngày đen, đậu xanh), vừng đen, đậu xanh) Trên đất đồi gị Trên đất Lúa nước, ngơ Kết điều tra đối tượng trồng hàng năm cho thấy, đất đồi, đối tượng trồng hàng năm phổ biến sắn, mía, lúa nương, ngơ lấy hạt (ngơ tẻ) phổ biến ngơ nếp, rau ăn (bí đỏ, bí xanh), lạc, đậu đen, đậu xanh, vừng, khoai lang, nghệ, dong riềng Trong đó, sắn, mía, lúa nương, ngơ lấy hạt, ngơ nếp, lạc, đậu đen, đậu xanh, vừng, khoai lang, nghệ, dong riềng canh tác chủ yếu nước trời rau ăn canh tác có tưới từ nguồn nước ngầm thơng qua việc tự khoan giếng nông hộ Về giống sử dụng canh tác: Chủ yếu sử dụng giống sắn KM94; giống mía My5514, K88-92, K95-156; giống lúa nương địa phương; giống ngô lấy hạt LVN10, DK6919, CP999, CP989; giống ngô nếp MX4, MX10, VN2, Nù 66, Nù 67; giống lạc lỳ địa phương LDH.01; đậu đen xanh lòng; đậu xanh ĐX208; vừng địa phương có thời gian sinh trưởng tháng; giống nghệ dong riềng địa; giống khoai lang Nhật; giống bí đỏ, bí xanh, dưa hấu, dưa lơ, nhập nội từ cơng ty nước ngồi Cơng ty mũi tên đỏ, (bảng 1) Trên đất bằng, chân đất lúa vụ/năm, trồng hàng năm phổ biến lúa nước canh tác nhờ nước tưới hệ thống thủy nông vụ Đông xuân nước trời vụ hè thu, ngược lại bí đỏ, bí xanh, ngơ, cà chua, ớt, dưa hấu, dưa lê trồng hàng năm phổ biến chân đất thực tế canh tác sử dụng nước ngầm để tưới từ việc khoan đào giếng Trên chân đất ô nà bãi bồi ven sông suối, mía, ngô, rau ăn lá, rau ăn loại (bí đỏ, bí xanh, đậu cove, đậu đũa, khổ quả, dưa chuột, dưa hấu, dưa lê, cà chua, ớt, ) đối tượng trồng hàng năm phổ biến canh tác tưới nguồn nước mặt sông suối nước ngầm từ khoan đào giếng, đối tượng trồng lạc, đậu xanh đậu đen nông hộ canh tác chân đất điều kiện chủ động tưới phổ biến, đặc biệt chân đất đối tượng phổ biến sắn mía trồng điều kiện canh tác nhờ nước trời nằm xa nguồn nước mặt từ sông suối Về giống sử dụng để canh tác, ngoại trừ giống lúa nước sử dụng đại trà sản xuất HT1, RVT, IR64, Đài thơm 8, VND95-20, IR56279, Nhị ưu 838, chủng loại giống đối tượng lại tương tự vùng đất đồi gò (bảng 1) Bảng Hiện trạng cấu trồng hàng năm đất bằng, đồi gò vùng hạn hán nguy hạn hán thiếu nước thuộc tỉnh Kon Tum Cơ cấu trồng Đối tượng trồng mùa vụ sản xuất Đông xuân Hè thu Thu đông Trên chân đất - Lúa - Lúa Lúa - Rau loại: ớt, cà chua, bí đỏ, bí xanh, ngô, Lúa - Chuyên canh rau, màu đất ô nà bãi bồi Chuyên canh sắn, mía, khoai lang, dong riềng Trên chân đồi gị - Lúa nương, ngơ, khoai lang, dong riềng, đậu xanh, đậu - Cơ cấu trồng Đối tượng trồng mùa vụ sản xuất Đông xuân Hè thu đen, bí đỏ, bí xanh Thu đơng - Ngơ Ngơ Chun canh sắn, mía Ghi chú: (-) bỏ đất trống Bảng Hiện trạng khung thời gian canh tác cấu trồng phổ biến đất đồi gò đất tỉnh Kon Tum Cơ cấu trồng Tháng 10 11 12 Trên đất vụ lúa /năm vụ lúa /năm Rau - Lúa Chuyên canh rau Chuyên canh sắn Chuyên canh mía Trên đất đồi Chuyên canh lúa nương, khoai lang, dong riềng Chuyên ngô hạt, đậu đỗ Ngô hạt - Ngô hạt Chuyên canh sắn Chuyên canh mía Ghi chú: thời điểm gieo trồng; thời điểm thu hoạch Kết điều tra trạng chân đất 04 huyện/thị thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài cho thấy cấu trồng phổ biến đặc trưng canh tác sau: - Cơ cấu bỏ hoang đất (Đơng Xn) - Lúa (Hè thu) hay cịn gọi cấu vụ lúa/năm, cấu phổ biến phân bố vùng đất dốc tụ khe núi đất phù sa, canh tác phụ thuộc 100% vào nước trời chưa có hệ thống thủy nơng xa nguồn nước mặt sông suối Do không chủ động nước tưới nên vụ Đông xuân cấu bỏ hoang đất vụ Hè thu gieo trồng lúa vào mùa mưa, thời điểm gieo sạ từ trung tuần tháng đến hết 25/6 hàng năm thời điểm thu hoạch vào cuối tháng sang đầu tháng 10 tùy theo giống sử dụng gieo trồng; - Cơ cấu Lúa (Đông xuân) - Lúa (Hè thu) hay gọi cấu vụ lúa/năm phân bố vùng đất dốc tụ phù sa chủ động nước tưới từ hệ thống nước mặt hồ đập dâng Do chủ động nguồn nước tưới nên thời điểm gieo sạ vụ Đông xuân nằm tháng 12 thu hoạch vào cuối tháng đến đầu tháng 4, vụ Hè thu thời điểm gieo sạ từ trung tuần tháng đến hết 25/6 hàng năm thời điểm thu hoạch vào cuối tháng sang đầu tháng 10 tùy theo giống sử dụng gieo trồng Đối với cấu này, năm trước xảy hạn hán dẫn đến hồ chứa đập dâng khơng tích lũy đủ lượng nước theo dung tích thiết kế phần diện tích đất (ít hay nhiều lượng nước tích lũy) vụ Đơng xn bị bỏ hoang khơng đảm bảo nguồn nước tưới; Cơ cấu chuyên canh rau loại phân bố đất ô nà bãi bồi ven sông suối, canh tác chủ nước tưới từ nguồn nước mặt sông suối khoan/đào giếng trực tiếp đất canh tác Vì chủ động nguồn nước tưới, lựa chọn đối tượng rau phù hợp với điều kiện mùa khô mùa mưa thời gian sinh trưởng rau ngắn dài ngày tùy loại nên thời điểm gieo trồng thu hoạch cấu chuyên rau diễn hầu hết tháng năm bị tác động hạn hán Tương tự, cấu chuyên canh mía chủ yếu phân bố đất ô nà bãi bồi ven sông, chủ động nguồn nước tưới, thời điểm trồng từ tháng 10 12 hàng năm, thu hoạch sau 11 12 tháng trồng tùy theo giống sử dụng bị tác động hạn hán xảy có khả tưới bổ sung từ nguồn nước sông suối; - Cơ cấu chuyên canh sắn phát triển sản xuất phổ biến đất ô nà chân cao không bị ngập úng mưa xảy ra, canh tác phụ thuộc 100% vào nước trời thời điểm trồng thu hoạch đa dạng: Trồng vào tác cấu trồng, nông hộ hướng đến thâm canh ứng dụng tiến để nâng cao suất Cụ thể, việc đầu tư loại phân hóa học, chủ động phòng trừ sâu, bệnh hại cỏ dại loại thuốc có nguồn gốc hóa học khác nhau, Đặc biệt, đầu tư thâm canh dưa hấu dưa lê, trình canh tác có sử dụng nhiều phân bón nguồn gốc hóa học để thúc đẩy q trình sinh trưởng, phát triển dưa, việc lạm dụng chế phẩm điều hòa sinh trưởng để thúc đẩy nhanh q trình phát triển, q trình chín làm bóng màu sắc gần không gặp ruộng dưa Kon Tum (bảng 4) Tuy nhiên, theo kết điều tra bổ sung trạng thâm canh trình bày bảng cho thấy tồn sau: Quy mơ canh tác/hộ (chỉ tính riêng đất bằng, đất đồi gò canh tác hàng năm) nhỏ biến động từ 0,20 - 0,46 ha/hộ chân đất bằng, từ 0,25 1,55ha/hộ (trên 70% số hộ mức nhỏ 0,5ha/hộ) đất đồi gị, đó, ảnh hưởng nhiều đến việc khí hóa sản xuất tạo khối sản phẩm hàng hóa; Lượng giống gieo trồng cịn q dày so với khuyến cáo, đặc biệt lúa, lượng giống gieo sạ từ 140 - 200 kg/ha, cao so với khuyến cáo (100 - 120 kg/ha) từ 40,0 - 66/7%; sắn trồng từ 24.000-50.000 hom/ha, cao so với khuyến cáo (12.500 - 18.000 hom/ha) từ 92,0 - 177,8% Tương tự, trồng khác mía, đậu đỗ, dưa lượng giống sử dụng cao mức khuyến cáo từ 20 40%; Trong sản xuất sử dụng phân bón, loại lượng chưa hợp lý so với hướng dẫn chung yêu cầu sinh lý trồng Hầu chưa sử dụng phân hữu cơ, vi sinh hay vôi canh tác, phân vô tập chung bón urê phân hỗn hợp NPK 16-16-8; Đối với lúa, với lượng bón từ 125 - 135 kg NPK16-16-8, từ 80 - 100 kg kali từ 100 - 160 kg Urê cho hecta, lượng phân tinh yếu tố đa lượng cho 01 hecta tương đương 80,8 N + 20,8 P2O5 + 50,5 K2O So với hướng dẫn chung cho lúa (100-120 N + 90-100 P2O5 + 60 K2O), nhu cầu phân đạm kali đạt gần tương đương, nhu cầu lân cung cấp 23,1%; Đối với dưa hấu dưa lê, mức độ đầu tư phân vô gần khuyến cáo, nhiên, lượng phân vi sinh đáp ứng 50%; 10 Đối với đậu đỗ, với mức độ đầu tư 150 - 200 kg lân Văn Điển, 50-80 urê 100 - 140 kg NPK16-16-8 cho 01 hecta lượng phân tinh yếu tố đa lượng cho 01 hecta tương đương 49,1 N + 47,2 P2O5 + 9,6 K2O So với hướng dẫn chung cho đậu đỗ (40 N + 60 P2O5 + 60 K2O), nhu cầu phân lân đạt gần tương đương, nhu cầu kali tương đương từ 16,0%, ngược lại lượng urê lại cao, cao khuyến cáo 22,7%; Đối với sắn, với mức độ đầu tư 200 - 250 kg NPK16-16-8, 140-240 kg urê cho 01 hecta lượng phân tinh yếu tố đa lượng cho 01 hecta tương đương 98,1 N + 36,0 P2O5 + 18,0 K2O So với hướng dẫn chung cho sắn (60 90N + 40-60 P2O5 + 60-90 K2O), nhu cầu phân lân đạm đạt gần tương đương, nhu cầu kali tương đương từ 24,0%; Đối với ngô, với mức độ đầu từ 200 - 300 kg NPK16-16-8, từ 140-170 kg urê cho 01 hecta lượng phân tinh yếu tố đa lượng cho 01 hecta tương đương 111,3 N + 40,0 P2O5 + 20,0 K2O So với hướng dẫn chung cho sắn (130 -140 N + 70-80 P2O5 + 80-90 K2O), nhu cầu phân đạm đạt gần tương đương, nhu cầu lân tương đương từ 55,3,0%, kali tương đương 23,5% Bảng Hiện trạng chi phí đầu tư hiệu kinh tế số đối tượng trồng đất bằng, đất đồi gò (triệu đồng/ha) Lúa Sắn Đậu đỗ Ngơ Mía Dưa hấu Tổng chi 20,80 27,39 20,39 25,90 32,25 40,05 Giống, phân bón, thuốc BVTV 6,95 8,68 5,07 12,26 13,35 23,45 Công lao động 13,85 18,71 15,32 13,64 18,90 16,60 Tổng thu 36,00 46,00 32,60 49,20 49,50 75,00 Lãi 15,20 18,61 12,21 23,30 17,25 34,95 Tỷ suất lãi so với đồng vốn đầu tư (lần) 0,73 0,68 0,60 0,90 0,53 0,87 TT Tiêu chí đánh giá (Ghi chú: Giá vật tư nơng sản tính thời điểm tháng 11/2016 Urê: 9.500 đ/kg; Kali 9.500 đồng/kg; Lân Văn Điển 3.700 đồng/kg; NPK 11.500 đ/kg; Vơi bột 1.000 đ/kg; Sofit 250.000 đ/lít; DAP: 30.000 đ/kg; Công lao động 150.000 đ/công) 11 Một hạn chế quan trọng phân bón tập qn canh tác khơng sử dụng phân lân sản xuất, khí đất canh tác vùng hạn hán nguy thiếu nước thường chua (pH từ 4,2 - 4,8) [theo Trương Đình Tuyển (2005), Báo cáo đồ đất tỉnh Kon Tum], đó, hiệu suất sử dụng phân bón thường khơng cao việc việc keo hóa cation Fe3+ Al3+ có sẵn đất Bón thiếu nhiều Kali số đối tượng trồng cần kali trình tạo quả, tạo hạt Kết đánh giá trạng chi phí đầu tư hiệu kinh tế số đối tượng trồng đất đất đồi gò vùng hạn hán nguy thiếu nước Kon Tum trình bày bảng cho thấy: Lãi đối tượng trồng biến động từ 12,21 – 34,95 triệu đồng/ha/vụ, cao dưa hấu thấp đậu đỗ Tương tự, tỷ suất lãi so với vốn đầu tư (VĐT) biến động từ 0,53 - 0,9 lần, đó, cao ngô thấp mía Ngoại trừ sắn, mía ta tăng từ lên vụ/năm lợi nhuận thu đơn vị diện tích tăng lên trung bình từ 24,4 69,9 triệu đồng/ha/năm, tính lấy cơng làm lãi cịn tăng thu thêm từ 13 - 19 triệu đồng/ha Phân tích lựa chọn đối tượng cấu trồng đất đất đồi phù hợp với vùng hạn hán nguy thiếu nước tỉnh Kon Tum - Những hạn chế cấu trồng phổ biến đất đồi đất bối cảnh xảy hạn hán vùng nghiên cứu thuộc tỉnh Kon Tum: Bên cạnh ưu điểm sử dụng giống thích nghi, chất lượng hạt giống đảm bảo, chủ động phòng trừ sâu bệnh hại, diện tích đất canh tác tương đối, mùa vụ gieo trồng hợp lý, khai thác nguồn nước ngầm chưa hợp lý, hạn chế thường gặp tập quán canh tác nông hộ bón phân chưa hợp lý, lạm dụng phân vơ cơ, chưa quan tâm đến phân hữu canh tác đối tượng cấu trồng nêu Xét bối cảnh hạn hán biến đổi khí hậu gây ra, định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương hiệu sản xuất hội nhập toàn cầu, cấu trồng phổ biến đất đồi đất bị tác động tiêu cực với hạn hán nêu phần trạng canh tác vùng nghiên cứu bộc lộ số hạn chế nguyên nhân sau: - Cơ cấu lúa vụ/năm đất bằng, khơng có hệ thống cung cấp nước tưới nên bỏ hoang đất vụ Đông xuân Xuân hè, giá trị sản xuất đơn vị thấp; 12 - Cơ cấu lúa (Đông xuân) - Lúa (Hè thu) đất bằng, điều kiện hạn hán năm trước xảy lượng nước tưới hồ đập dâng suy giảm so với dung tích thiết kế, lượng nước khơng đủ để đáp ứng cho tồn diện tích canh tác lúa theo thiết kế, phần đất phải bỏ hoang vụ Đông xuân; - Cơ cấu chuyên sắn đất ô nà, chịu hạn, phù hợp tập quán canh tác với nhiều nông hộ (cả người kinh đồng bào thiểu số), thị trường giá thu mua tương đối ổn định, sản xuất sử dụng giống sắn KM94 thuộc nhóm thời gian sinh trưởng dài ngày (11 - 12 tháng) nhiễm bệnh chổi rồng khảm sắn, bị suy giảm suất canh tác phải chịu ảnh hưởng thời gian hạn đồng ruộng lâu tạo nguy bệnh trì từ năm sang năm khác; - Cơ cấu chuyên canh lúa nương đất đồi, thích ứng với hạn hán khả chịu hạn tốt, định hướng phát triển sản xuất địa phương khơng khuyến khích mở rộng; - Cơ cấu chun canh sắn đất đồi, tương tự đất ô nà, sắn chịu hạn, phù hợp tập quán canh tác với nhiều nông hộ (cả người kinh đồng bào thiểu số), thị trường giá thu mua tương đối ổn định, sản xuất sử dụng chủ yếu giống KM94 nên bị suy giảm suất canh tác phải chịu ảnh hưởng thời gian hạn đồng ruộng lâu tạo nguy bệnh trì từ năm sang năm khác; - Cơ cấu chuyên canh mía đất đồi, có lợi vùng nguyên liệu nhà máy đường, nhiên năm gần hội nhập toàn cầu tỷ lệ thu hồi đường thấp công nghệ nhà máy đường sử dụng nên khơng thể mở rộng diện tích sản xuất, điều kiện hạn hán suất sinh khối mía bị giảm đáng kể khơng thể đủ nước để vươn lóng; - Cơ cấu ngơ hạt (Hè thu) - ngô hạt (Thu đông) đất đồi, cấu chủ lực thời gian dài đất dốc tỉnh Kon Tum, nhiên ảnh hưởng giá ngô nhập thấp nên diện tích suy giảm đáng kể Ngồi ra, việc canh tác lấy hạt yêu cầu thời gian sinh trưởng khoảng 100 - 110 ngày/vụ phụ thuộc nước trời 100%, xảy hạn hán thời gian sản xuất làm suy giảm suất cao mùa Từ hạn chế nguyên nhân nêu cấu trồng phổ biến đất đất đồi cho thấy, bên cạnh việc tiếp tục trì cấu chuyên rau, chuyên canh mía đất chuyên canh lúa nương, chuyên canh mía 13 đất đồi phạm vi diện tích định Trong bối cảnh hạn hán xảy ra, cần thiết phải xác định lại giống thích hợp cấu chuyên canh sắn đất đồi đất bằng, xác định đối tượng trồng có khả chịu hạn thiết lập cấu trồng hợp lý để thay bổ sung cấu vụ lúa/năm, lúa (Đông xuân) - lúa (Hè thu) đất cấu ngô hạt (Hè thu) - ngô hạt (Thu đông) đất đồi - Điều kiện đất đai khí hậu vùng nghiên cứu thuộc tỉnh Kon Tum: Để lựa chọn đối tượng cấu trồng hợp lý bối cảnh hạn hán nói riêng tổng thể nói chung, cần phải thu thập phân tích, đánh giá điều kiện đất đai, khí hậu khả chịu hạn, nhu cầu nước tưới, thị trường tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch trồng Với quan điểm trên, đề tài tiến hành thu thập thông tin thứ cấp phân tích, đánh sau: - Về điều kiện đất đai, theo kết Phân viện QH TKNN miền Trung (2005), đất đồi đất vùng hạn hán nguy thiếu nước vùng nghiên cứu thuộc tỉnh Kon Tum thuộc nhóm đất sau: Đất nâu đỏ đá bazan (Fk), đất đỏ vàng đá sét biến chất (Fs), đất vàng đỏ đá macma axit (Fa), đát xám đá macma axit đá cát (Xa) phân bố đất đồi đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa (Fp), đất phù sa bồi chua (Pbc), đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng phân bố đất Ngoại trừ độ phì nhóm đất phần lớn nghèo đến trung bình nên ảnh hưởng đến suất trồng khơng có biện pháp bổ sung dinh dưỡng hợp lý, tính chất vật lý điều kiện địa hình phù hợp để phát triển sản xuất loại lương thực có bột (lúa, ngô, sắn, khoai loại), công nghiệp thực phẩm ngắn ngày (mía, lạc, đậu tương, đậu xanh, đậu cowpea, vừng, cove lùn, rau ăn lá, rau ăn quả, ray ăn củ) Bảng Yêu cầu nhiệt độ số đối tượng trồng Nhóm trồng theo yêu cầu Mọc nhiệt độ Sinh trưởng tốt 200C Sinh trưởng tốt Nhiệt độ tốt cho sinh trưởng (0C) Cây trồng Sinh Ra trưởng hoa Chín Tối Tối thấp cao Khoai tây 18-25 16-22 18-23 18-20 10-12 25-30 Đậu cove 16-25 13-22 15-20 18-20 1-2 35 Ngô 19-26 18-26 20-28 20-28 8-10 40-44 14 Đậu tương 15-29 18-29 20-32 20-25 10-12 30-32 Lúa 19-33 28-32 23-30 19-28 10-12 36-38 Lạc 15-29 24-33 23-28 24-23 8-10 35-38 Vừng, đậu 20-30 20-28 16-18 24-23 8-10 35-38 Bông 25-33 18-30 20-30 22-27 13-15 35 Đay 18-22 28-32 20-30 22-27 13-15 38 Mía 27-34 25-32 20-30 22-27 13-15 31 Sắn 27-34 20-28 20-30 22-27 10-13 35 Thuốc 18-28 25-27 23-28 22-25 13-14 35 200C 24,200 23,200 24,00 22,900 23,500 22,100 22,400 21,00 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T 10 T 11 20,900 19,300 24,400 23,600 T3 Đắk Tô 25,00 24,100 T2 Kon Tum 25,600 24,600 T1 22,600 21,00 20,800 19,00 200C 25,800 24,400 Sinh trưởng tốt 24,600 23,200 xanh T 12 Nguồn: Đặc điểm khí hậu tỉnh kon Tum, 2016 Đồ thị Diễn biến nhiệt độ trung bình tháng năm thành phố Kon Tum huyện Kon Rẫy - Tỉnh Kon Tum - Về nhiệt độ, theo Đặc điểm khí hậu tỉnh Kon Tum (2016), nhiệt độ trung bình tháng năm thành phố Kon Tum biến động từ 20,8 - 25,8 0C Kon Rẫy biến động từ 19,0 - 24,6 0C (đồ thị 1), đối chiếu với yêu cầu sinh thái số đối tượng trồng hàng năm nhiệt độ giai đoạn sinh trưởng trồng trình bày bảng 6, nhiệt độ trung bình tháng năm 15 vùng khí hậu thành phố Kon Tum phù hợp để loại lương thực lấy bột (lúa, ngô, sắn), loại công nghiệp thực phẩm ngắn ngày (đậu tương, đậu xanh, vừng, đậu cowpea, lạc, mía,…) sinh trưởng phát triển tốt Đối với vùng khí hậu Kon Rẫy, từ tháng đến tháng 11 phù hợp để phát triển sản xuất loại trồng vùng khí hậu thành phố Kon Tum, riêng tháng 12 năm trước đến tháng 01 năm sau phù hợp cho loại trồng nhiệt đới (như khoai tây, đậu cove) ngô, đậu tương Tóm lại, điều kiện nhiệt độ trung bình tháng năm vùng nghiên cứu thuộc tỉnh Kon Tum phù hợp với yêu cầu sinh thái số đối tượng trồng hàng năm thuộc nhóm lương thực lấy bột (lúa, ngô, sắn), loại công nghiệp thực phẩm ngắn ngày (đậu tương, đậu xanh, vừng, đậu cowpea, lạc, mía,…) Bảng Tổng nhiệt độ năm (0C) TP Kon Tum huyện Kon Rẫy Địa điểm Vụ Đông xuân Vụ Hè thu Cả năm (từ 01/11 năm trước (từ 01/11 năm trước đến 30/4 năm sau) đến 30/4 năm sau) TP Kon Tum 4.139 4.499 8.638 Kon Rẫy 3.846 4.307 8.153 Nguồn: Đặc điểm khí hậu tỉnh kon Tum, 2016 Theo Đặc điểm khí hậu tỉnh Kon Tum (2016), tổng nhiệt độ năm vùng khí hậu thành phố Kon Tum 8.638 0C nên phù hợp để phát triển sản xuất vụ hàng năm/năm đối tượng giống có thời gian sinh trưởng dài ngày (từ 100 - 120 ngày) hay vụ hàng năm/năm đối tượng giống có thời gian sinh trưởng ngắn ngày (dưới 100 ngày) Ngược lại, vùng khí hậu Kon Rẫy tổng nhiệt độ năm 8.153 0C nên phù hợp để phát triển sản xuất vụ hàng năm/năm đối tượng giống có thời gian sinh trưởng dài ngắn ngày Bên cạnh đó, bối cảnh hạn hán xảy ra, chắn tổng nhiệt độ năm vùng khí hậu thành phố Kon Tum Kon Rẫy đạt cao so với số bình quân chung nhiều năm, việc phát triển sản xuất số vụ trồng hàng năm lại càn thuận lợi (bảng 7) 16 400,0 Lượng mưa trạm Kon Tum (mm) 350,0 339,0 311,60 300,0 250,0 240,0 255,0 220,350 206,050 202,540 181,0 156,0165,750 200,0 150,0 100,0 117,650 97,50 63,375 50,0 ,0 317,0 7,70 ,90 5,005 ,585 60,30 39,195 37,0 24,050 7,10 4,615 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Kon Tum (TBNN) ,90 7,70 37,097,50240,0255,0311,6339,0317,0181,060,307,10 Kon Tum (Khô hạn) ,5855,00524,0563,37156,0165,7202,5220,3206,0117,639,194,615 Nguồn: Đặc điểm khí hậu tỉnh kon Tum, 2016 Đồ thị Diễn biến lượng mưa trung bình nhiều năm (TBNN) năm khô hạn tháng năm thành phố Kon Tum - Tỉnh Kon Tum Lượng mưa Kon Rẫy (mm) 350,0 314,10 300,0 268,80 250,0 272,40 200,0 204,165 193,70 178,10174,720 177,060185,40 150,0 125,905 115,765 120,510 73,90 48,035 32,70 21,255 100,0 50,0 ,80 ,10 ,520 ,065 89,10 57,915 8,50 5,525 ,0 T T T T T T T T T T T T 10 11 12 Kon Rẫy (TBNN) ,10 ,80 32,7 73,9 193, 178, 268, 314, 272, 185, 89,1 8,50 Kon Rẫy (Khô hạn) ,065 ,520 21,2 48,0 125, 115, 174, 204, 177, 120, 57,9 5,52 Nguồn: Đặc điểm khí hậu tỉnh kon Tum, 2016 Đồ thị Diễn biến lượng mưa trung bình nhiều năm (TBNN) năm khô hạn tháng năm Kon Rẫy - Tỉnh Kon Tum 17 Lượng mưa Sa Thầy (mm) 400,0 350,0 349,0 335,0 300,0 302,60 280,80 250,0 226,850 217,750 207,40 196,690 182,520 160,50 134,810 104,325 97,50 200,0 150,0 100,0 50,0 ,0 4,30 ,60 2,795 ,390 63,375 32,50 21,125 46,70 30,355 2,20 1,430 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Sa Thầy (TBNN) ,60 4,3032,5097,50207,4280,8335,0349,0302,6160,546,702,20 Sa Thầy (Khô hạn) ,3902,79521,1263,37134,8182,5217,7226,8196,6104,330,351,430 Nguồn: Đặc điểm khí hậu tỉnh kon Tum, 2016 Đồ thị Diễn biến lượng mưa trung bình nhiều năm (TBNN) năm khô hạn tháng năm Sa Thầy - Tỉnh Kon Tum Lượng mưa Đắk Tô (mm) 450,0 413,50 400,0 322,50 350,0 280,20 300,0 250,0 213,50 209,625 182,130 200,0 138,775 150,0 100,0 50,0 288,70 268,775 6,80 2,20 4,420 1,430 97,80 63,570 47,0 30,550 187,655 159,70 103,805 58,0 37,70 9,50 6,175 ,0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Đắk Tô (TBNN) 2,20 6,80 47,097,80213,5280,2322,5413,5288,7159,758,0 9,50 Đắk Tô (Khô hạn) 1,4304,42030,5563,57138,7182,1209,6268,7187,6103,837,706,175 Nguồn: Đặc điểm khí hậu tỉnh kon Tum, 2016 Đồ thị Diễn biến lượng mưa trung bình nhiều năm (TBNN) năm khô hạn tháng năm Đắk Tô - Tỉnh Kon Tum Theo Đặc điểm khí hậu tỉnh Kon Tum (2016), lượng mưa trung bình nhiều năm vùng khí hậu thành phố Kon Tum đạt 1.854 mm lượng mưa trung bình 18 tháng từ tháng - 10 biến động từ 181 - 339 mm (đồ thị 2), vùng khí hậu Kon Rẫy đạt 1.618 mm lượng mưa trung bình tháng từ tháng - 10 biến động từ 116 204 mm (đồ thị 3), vùng khí hậu Sa Thầy đạt 1.819 mm lượng mưa trung bình tháng từ tháng - 10 biến động từ 161 - 349 mm (đồ thị 4) vùng khí hậu Đắk Tơ đạt 1.899 mm lượng mưa trung bình tháng từ tháng - 10 biến động từ 160 414 mm (đồ thị 5) Với lượng mưa phân bố mưa mùa mưa vùng khí hậu nêu phù hợp với yêu cầu sinh thái lượng mưa đối tượng trồng ngắn ngày phù hợp minh chứng thực tế sản xuất tỉnh Kon Tun Tuy nhiên, điều kiện hạn hán xảy ra, tổng lượng mưa năm vùng nghiên cứu đạt khoảng 65% so với trung bình nhiều năm tần suất tổng lượng mưa mùa mưa xấp xỉ với tổng lượng mưa năm (theo Đặc điểm khí hậu tỉnh Kon Tum, 2016) Trong bối cảnh này, từ cuối tháng 11 năm trước đến kề cuối tháng năm sau khơng có mưa, lượng mưa chủ yếu tập trung từ đầu tháng đến trung tuần tháng 11 với lượng tương ứng 1.205 mm thành phố Kon Tum, 1.151 mm Kon Rẫy, 1.182 mm Sa Thầy 1.235 Đắk Tơ [lượng mưa tính tốn theo đánh giá Đặc điểm khí hậu tỉnh Kon Tum (2016) năm xảy khơ hạn lượng mưa đạt khoảng 65% so với lượng mưa trung bình nhiều năm] Với lượng mưa xảy hạn hán nêu trên, khung thời gian canh tác đất đồi đất vùng nghiên cứu sau: - Các cấu trồng đất đồi canh tác phụ thuộc nước trời 100%, khung thời gian canh tác từ đầu tháng đến trung tuần tháng 11 (tương ứng từ 180 190 ngày), giảm khoảng 30 ngày so với điều kiện canh tác bình thường; - Các cấu trồng chuyên canh mía rau loại đất ô nà bãi bồi ven sông suối (đất bằng) chủ động nguồn nước tưới nên khung thời gian canh tác không bị ảnh hưởng; - Cơ cấu chuyên cnah sắn đất ô nà canh tác phụ thuộc 100% vào nước trời, khung thời gian canh tác không ảnh hưởng thời gian sắn bị hạn đồng ruộng kéo dài; - Cơ cấu vụ lúa/năm đất bằng, bị ảnh hưởng hạn hán nên nguồn nước tưới cho tồn diện tích lúa theo thiết kế khơng đảm bảo, phần diện tích lúa vụ Đông xuân phải bỏ hoang; 19 - Cơ cấu vụ lúa/năm đất bằng, khung thời gian sinh trưởng cho phép tương tự đất đồi từ đầu tháng đến trung tuần tháng 11 (tương ứng từ 180 - 190 ngày) - Nhu cầu nước tưới số loại trồng tình hình thị trường tiêu thụ nông sản đối tượng trồng có cấu: Theo TCVN 8641-2011 (Cơng trình thủy lợi - Kỹ thuật tưới tiêu nước cho lương thực thực phẩm) thông tin liên quan, nhu cầu nước tưới các loại trồng theo thứ tự từ cao đến thấp vụ Đông xuân sau: Cây lúa từ 6.000 - 7.500 m3/ha; Cây rau loại từ 4.500 - 7.200 m3/ha (tính theo suất bình qn rau đạt 30 tấn/ha tỷ lệ nước rau 70%); Cây ngô từ 2.500 3.000 m3/ha; Cây lạc, đậu tương, cove lùn từ 2.000 - 2.500 m3/ha; Cây đậu xanh vừng từ 1.000 - 1.500 m3/ha Từ nhu cầu nước tưới đối tượng trồng hàng năm nêu cho thấy đối tượng trồng có khả chịu hạn từ cao đến thấp rau: đậu xanh, vừng > lạc, đậu tương, cove lùn > ngô > rau loại > lúa nước Ngoài khả chịu hạn, đậu xanh, vừng, đậu cowpea, đậu tương, co ve lùn ngô nếp ăn tươi cịn có khả thích ứng điều kiện hạn hán khía cạnh thời gian sinh trưởng ngắn thu hoạch 80 ngày kể từ gieo trồng Bên cạnh nhu cầu nước tưới, tình hình thị trường cho thấy bất lợi mía ngơ lấy hạt mở rộng sản xuất, giá thành sản xuất tỉnh Kon Tum nói riêng nước nói chung ngơ lấy hạt mía cao so với giá nhập nội bối cảnh hội nhập quốc tế Trong đó, nhu cầu ngơ ăn tươi (ngô nếp), đậu xanh, vừng cove lùn đối tượng trồng có thị trường nội địa tương đối ổn định, đặc biệt với ngơ nếp hình thành tập quán tiêu dùng tỉnh Kon Tum nói riêng vùng Tây Ngun nói chung - Phân tích lựa chọn đối tượng cấu trồng thích nghi với điều kiện hạn hán đất đồi đất để làm sở thử nghiệm: Từ đối tượng trồng có yêu cầu sinh thái phù hợp với nhiệt độ, tổng lượng nhiệt năm, lượng mưa giả định năm khô hạn, khung thời gian sinh trưởng cho phép, nhu cầu nước tưới, khả chịu hạn thị trường tiêu thụ trình bày trên, đối tượng cấu trồng đề xuất lựa chọn để thử nghiệm cho cấu loại đất sau: - Trên đất đồi, ngồi việc trì cấu chun canh lúa nương chuyên canh mía theo diện tích định, cấu sau cần thử nghiệm để chuyển đổi là: 20 + Cơ cấu chuyên canh sắn, sắn đối tượng trồng truyền thống thị trưởng tiêu thụ ổn định, cần trì cấu chuyên canh sắn đất đồi Tuy nhiên, tiếp tục sử dụng giống sắn KM94 có thời gian sinh trưởng 11 - 12 tháng để canh tác điều kiện hạn hán sắn chịu áp lực hạn khoảng - tháng (từ tháng 11 năm trước đến tháng - năm sau) giai đoạn tích lũy tinh bột, suất sinh khối tinh bột bị suy giảm Để thích ứng với hạn hán, cần thử nghiệm giống sắn có thời gian sinh trưởng từ 10 tháng tiềm năng suất cao (KM140, SM937-26, KM419) để rút ngắn thời gian chịu hạn giai đoạn tích lũy tinh bột xuống - tháng, thời vụ trồng từ cuối tháng đến đầu tháng để sắn sinh trưởng phát triển thân, lá, kích thước củ mùa mưa tích lũy tinh bột thời điểm hạn hán; + Đối với cấu ngô hạt (Hè thu) - ngô hạt (Thu đông), nhu cầu khung thời gian sinh trưởng để phát huy suất từ 200 - 220 ngày vụ (với thời gian sinh trưởng giống ngô từ 100 - 110 ngày/vụ), nhiên điều kiện hạn hán khung thời gian sinh trưởng cho phép từ 180 - 190 ngày, tiếp tục trì cấu ngô hạt (Hè thu) - ngô hạt (Thu đơng) chắn bị gặp hạn đầu vụ Hè thu cuối vụ Thu đơng Để thích ứng với hạn hán cần thử nghiệm đối tượng trồng có khả chịu hạn khung thời gian sinh trưởng cấu trồng lựa chọn thử nghiệm phải < 190 ngày Với quan điểm đối tượng trồng vừa có khả chịu hạn, vừa có thời gian sinh trưởng ngắn đậu xanh, đậu cowpea (đậu đen), đậu tương ngô nếp ăn tươi đối tượng trồng ưu tiên lựa chọn cấu trổng thử nghiệm sau: Ngô nếp (Hè thu) - Ngô nếp (Thu đông); Đậu đen (Hè thu) - Ngô nếp (Thu đông); Đậu xanh (Hè thu) - Ngô nếp (Thu đông); Ngô nếp (Hè thu) - Đậu đen (Thu đông); Ngô nếp (Hè thu) - Đậu xanh (Thu đông); Đậu tương (Hè thu) - Đậu tương (Thu đông) Thời vụ gieo trồng vụ Hè thu từ cuối tháng đến đầu tháng sau thu hoạch trồng vụ Hè thu tiến hành gieo trồng vụ Thu đông (tương ứng khung thời gian từ cuối tháng đến 10/8) - Trên đất bằng, việc trì cấu chuyên canh rau chuyên canh mía theo diện tích định, cấu sau cần thử nghiệm để chuyển đổi là: + Đối với cấu chuyên canh sắn đất ô nà (đất bằng), quan điểm chuyển đổi thử nghiệm đất đồi, cần thử nghiệm giống sắn có thời gian sinh trưởng từ - 10 tháng tiềm năng suất cao (KM140, SM93726, KM419) để rút ngắn thời gian chịu hạn giai đoạn tích lũy tinh bột xuống - tháng, thời vụ trồng từ cuối tháng đến đầu tháng để sắn sinh 21 trưởng phát triển thân, lá, kích thước củ mùa mưa tích lũy tinh bột thời điểm hạn hán; + Đối với cấu vụ lúa/năm đất bằng, vùng đất thấp nên vụ Thu đông bị ngập úng mưa, vụ Hè thu canh tác lúa Với thời gian sinh trưởng lúa vụ Hè thu khoảng 100 - 105 ngày, so với khung thời gian sinh trưởng cho phép trồng từ 180 - 190 ngày thời gian cịn lại cấu khoảng 80 - 85 ngày, để nâng cao hiệu đất lúa vụ cần trồng thử nghiệm thêm vụ trồng có thời gian sinh trưởng khoản 80 ngày trước canh tác lúa vụ Thu đông Với quan điểm trên, đối tượng trồng lựa chọn thử nghiệm đậu xanh, vừng, đậu cowpea (đậu đen), đậu cove lùn ngô nếp ăn tươi cấu trồng Đậu đen (Hè) - Lúa (Hè thu), Đậu xanh (Hè) - Lúa (Hè thu), Vừng đen (Hè) - Lúa (Hè thu), Đậu cove lùn (Hè) - Lúa (Hè thu), Ngô nếp (Hè) - Lúa (Hè thu) Thời gian gieo trồng vụ Hè cuối tháng đến đầu tháng gieo sạ lúa vụ Hè thu kéo dài đến hết ngày 10/7; + Đối với cấu lúa (Đông xuân) - Lúa (Hè thu), tương tự cấu vụ lúa/năm vùng đất thấp nên vụ Thu đông bị ngập úng mưa, vụ Hè thu canh tác lúa Đây vùng có nguồn nước tưới từ hồ đập dâng, nhiên điều kiện hạn hán lượng nước khơng cung cấp đủ cho tồn diện tích lúa thiết kế, dẫn đến tình trạng phải bỏ hoang số diện tích năm gặp hạn Trong đó, so với rau loại nhu cầu nước lúa tương đương, so với đậu đỗ, vừng ngơ nếp lượng nước tưới cần cho lúa cao - lần, hiệu kinh tế việc trồng đậu đỗ ngô nếp minh chứng cao so với trồng lúa, để thích ứng với hạn hán nâng cao hiệu đất canh tác vụ lúa/năm theo quan điểm sử dụng lượng nước cho lúa để tưới cho - trồng cạn hàng năm giảm thiểu nguy bỏ đất hoang Do đối tượng trồng lựa chọn thử nghiệm đậu xanh, vừng, đậu cowpea (đậu đen) ngô nếp ăn tươi cấu trồng Đậu đen (Đông xuân) - Lúa (Hè thu); Đậu xanh (Đông xuân) - Lúa (Hè thu); Vừng đen (Đông xuân)- Lúa (Hè thu); Ngô nếp (Đông xuân) - Lúa (Hè thu) Trong canh tác chủ động nguồn nước tưới, thời vụ gieo trồng vụ Đông xuân cuối tháng 12 đến trung tuần tháng 01 vụ Hè thu từ 01 - 20/6 hàng năm 22 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo Tình hình thực kế hoạch năm 2015 phương hướng nhiệm vụ 2016 Phòng NN& PTNT huyện Kon Rẫy, tháng 12/2015 [2] Báo cáo Tình hình thực kế hoạch năm 2015 phương hướng nhiệm vụ 2016 Phòng NN& PTNT huyện Đắk Hà, tháng 12/2015 [3] Báo cáo Tình hình thực kế hoạch năm 2015 phương hướng nhiệm vụ 2016 Phòng NN& PTNT huyện Sa Thầy, tháng 12/2015 [4] Báo cáo Tình hình thực kế hoạch năm 2015 phương hướng nhiệm vụ 2016 Phòng NN& PTNT Kon Tum, tháng 12/2015 [5] Niên giám thống kế tỉnh Kon Tum 2018 [6] Phân viện QH TKNN miền Trung (2005), Báo cáo đồ đất tỉnh Kon Tum, Chương trình điều tra, bổ sung, chỉnh lý xây dựng đồ đất tỉnh Tây Nguyên [7] Trần Trung Thành cộng (2016), Tính tốn tiêu thực phân vùng khí hậu tỉnh Kon Tum, Báo cáo chuyên đề đề tài, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kon Tum 24 ...MỤC LỤC TT Trang I Đặt vấn đề II Nội dung qui mô điều tra III Phương pháp điều tra IV Kết thảo luận Hiện trạng đối tượng cấu trồng hàng năm đất... mưa trung bình nhiều năm (TBNN) năm khơ hạn tháng năm Đắk Tô - Tỉnh Kon Tum 18 i Trang MỤC LỤC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng Hiện trạng đối tượng trồng hàng năm đất bằng, đồi gò vùng hạn hán nguy... Đối tượng điều tra: hộ nông dân canh tác nông nghiệp đất hạn hán thiếu nước tưới có nguy hạn hán tỉnh Kon Tum - Qui mô điều tra: 320 hộ III PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA * Đối với điều tra trạng loại