1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn kết cấu bảo vệ mái đập phá sóng phù hợp với điều kiện thi công từng vùng

90 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

LỜI CAM KẾT Tôi tên Nguyễn Văn Lượng Là học viên cao học nghành Xây Dựng Cơng Trình Thủy –Trường Đại Học Thuỷ Lợi Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Lựa chọn kết cấu bảo vệ mái đập phá sóng phù hợp với điều kiện thi cơng vùng, ứng dụng cho đập phá sóng cảng Nghi Sơn – Thanh Hóa ” cơng trình nghiên cứu Tơi thực hướng dẫn PGS.TS Lê Xuân Roanh, đề tài chưa công bố tạp chí, báo Nếu có điều sai trái, khơng với lời cam đoan này, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Lượng i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ chun nghành Xây Dựng Cơng Trình Thủy với đề tài: “Lựa chọn kết cấu bảo vệ mái đập phá sóng phù hợp với điều kiện thi công vùng, ứng dụng cho đập phá sóng cảng Nghi Sơn – Thanh Hóa ” hồn thành Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Lê Xuân Roanh, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ học viên trình thực luận văn Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn tới q Giáo sư, q Thầy Cơ Khoa Cơng Trình, Trường Đại Học Thủy Lợi trao cho kiến thức quý báu lĩnh vực Xây dựng công trình thủy, giúp đỡ cho tơi có hành trang đầy đủ nghề nghiệp Tơi hết lịng cảm ơn giúp đỡ Phòng Đào Tạo đại học sau đại học; quý anh chị em lớp Cao học khóa 22 Trường Đại Học Thủy Lợi giúp tơi q trình học tập Với thời gian trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô đồng nghiệp Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Kính chúc Thầy cô đồng nghiệp sức khỏe, thành công hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Lượng ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẬP PHÁ SÓNG VÀ KẾT CẤU BẢO VỆ MÁI ĐẬP 1.1 Khái niệm đập phá sóng kết cấu bảo vệ mái 1.1.1 Giới thiệu chung phân loại đập phá sóng 1.1.2 Kết cấu bảo vệ mái đập phá sóng 10 1.2 Công tác thiết kế kết cấu bảo vệ mái đập phá sóng 17 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN LỰA CHỌN KẾT CẤU BẢO VỆ MÁI ĐẬP PHÁ SÓNG 21 2.1 Cơ sở pháp lý thiết kế kết cấu bảo vệ mái đập phá sóng 21 2.2 Cơ sở thiết kế kết cấu bảo vệ mái đập phá sóng 22 2.2.1 Theo TCVN 9901 – 2104: 22 2.2.2 Theo tiêu chuẩn thiết kế Nhật Bản: .22 2.2.3 Chiều dày khối phủ mặt xác định theo tiêu chuẩn Anh 23 2.3 Tính tốn lực tác động lên kết cấu 25 2.3.1 Các thơng số tính tốn kết cấu 25 2.3.2 Các dạng làm việc đập phá sóng 25 2.3.3 Tính tốn lan truyền sóng .26 2.3.4 Các đặc trưng thống kê sóng 30 2.3.5 Tính tốn ổn định 33 2.3.6 Kiểm tra trọng lượng khối gia cố 34 2.3.7 Tính tốn ổn định tổng thể 35 2.4 Phân tích lựa chọn kết cấu, vật liệu 36 2.4.1 Yêu cầu chung loại kết cấu, vật liệu 36 2.4.2 Lựa chọn vật liệu, kết cấu phù họp với điều kiện thi công 36 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết cấu bảo vệ mái 38 2.5.1 Ảnh hưởng yếu tố địa hình 38 iii 2.5.2 Ảnh hưởng yếu tố địa chất 39 2.5.3 Ảnh hưởng yếu tố thủy hải văn khu vực 39 Kết luận chương 41 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TÍNH TỐN KẾT CẤU BẢO VỆ MÁI ĐẬP PHÁ SÓNG CHO CẢNG NGHI SƠN THANH HÓA 42 3.1 Giới thiệu chung cảng Nghi Sơn – Thanh Hóa 42 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên khu vực 42 3.2 Cơ sở tính tốn thiết kế 44 3.2.1 Động lực tính ổn định 44 3.2.2 Điều kiện thủy hải văn 44 3.2.3 Tính tốn điều kiện thủy hải văn thiết kế 48 3.3 Lựa chọn kết cấu bảo vệ mái đập phá sóng Nghi Sơn 52 3.3.1 Những ưu nhược điểm khối phủ Rakuna - IV 52 3.3.2 So sánh khối phủ Rakuna - IV với số khối phủ khác 52 3.3.3 Đề xuất phương án sử dụng khối phủ Rakuna – IV 62 3.4 Tính tốn kiểm tra ổn định độ bền kết cấu 69 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đập ngầm đập có đỉnh cao mực nước biển Hình 1.2 Đập đảo (Chicago, Mỹ) Hình 1.3 Đập nhơ (Kaumalapau, Lanai, Hawaii) Hình 1.4: Đập đảo (Plymouth, Anh) .4 Hình 1.5: Đập hỗn hợp (Eastern Port, Alexandria, Ai Cập) Hình 1.6: Mặt cắt dọc đập phá sóng [1] Hình 1.7: Kết cấu khối rỗng [1] .7 Hình 1.8: Một kết cấu Cyclopit điển hình [1] Hình 1.9: Một kết cấu thùng chìm [1] .8 Hình 1.10: Các loại khối bê tơng dị hình cho đê chắn sóng [2] 11 Hình 1.11: Sơ đồ kích thước khối Tetrapod [3] 12 Hình 1.12: Xếp khối dolos [4] .13 Hình 1.13: Khối Ecopode (1996) [5] .14 Hình 1.14: Khối Accropode II (2004) [6] .14 Hình 1.15: Khối HARO kích thước tiêu chuẩn [6] 15 Hình 1.16: Khối Accopode cho ĐPS nhà máy lọc dầu Dung Quất [7] 18 Hình 1.17: Đê chắn sóng cảng Tiên Sa - Đà Nẵng [7] 18 Hình 1.18: Đê chắn sóng nhà máy nhiệt điện Kiên Lương, Hà Tiên [7] .19 Hình 2.1: Các dạng cơng trình bảo vệ bờ biển [8] 26 Hình 2.2: Xác định đà gió tương đương De 28 Hình 2.3: Các yếu tố sóng .29 Hình 3.1: Phối cảnh tổng thể cảng Nghi Sơn 43 Hình 3.2: Mực nước trung bình năm [10] .46 Hình 3.3: Mực nước trung bình tháng nhiều năm [10] 46 Hình 3.4: Hoa sóng Trạm Hòn Ngư giai đoạn 1992-2002 [10] 48 Hình 3.5: Đường tần suất mực nước tổng hợp điểm MC20 .49 Hình 3.6: Phân khu vực tính sóng khu vực từ Quảng Ninh đến Quảng Nam 50 Hình 3.7: Bình đồ khu vực dự án 51 Hình 3.8: Hình dạng khối phủ Rakuna – IV [12] 16 Hình 3.9 : Liên kết khối Rakuna – IV [13] .53 v Hình 3.10: Mặt cắt đê cho loại khối phủ [5] 57 Hình 3.11: Cấu tạo ván khn khối phủ Rakuna – IV [12] 62 Hình 3.12: Tính tốn khối phủ chân khay 64 Hình 3.13: Mối liên hệ Ac Rc 64 Hình 3.14: Sơ mở rộng đầu đê 65 Hình 3.15: Mặt cắt ngang để xuất đoạn gốc đê 66 Hình 3.16: Mặt cắt ngang để xuất đoạn thân đê 67 Hình 3.17: Mặt cắt ngang để xuất đoạn đầu đê 68 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số ĐPS sử dụng khối phủ dị hình nước ta [7] 20 Bảng 2.1: Hệ số chuyển đổi k 10 .26 Bảng 2.2: Hệ số K đ theo địa hình 27 Bảng 2.3: Giá trị lớn đà gió .29 Bảng 2.4: Trị số H sp Hs mối tương quan Hs với tần suất xuất P 31 h Bảng 3.1: Vùng nước trước bến số 1: 45 Bảng 3.2: Vùng nước trước bến số .45 Bảng 3.3: Chu kỳ lặp lại cho phép mức đảm bảo thiết kế cơng trình đê biển [3] 49 Bảng 3.4: Chiều cao sóng chu kỳ sóng ngồi khơi khu vực từ Quảng Ninh đến Quảng Nam 50 Bảng 3.5: Các số khối phủ Rakuna – IV 17 Bảng 3.6: Trọng lượng thể tích loại khối phủ Rakuna – IV [12] .17 Bảng 3.7: Giá trị khoảng rỗng điển hình cho lớp phủ [11] 52 Bảng 3.8: Trọng lượng lớn gợi ý khối phủ bê tơng [11] 54 Bảng 3.9: Bảng tính tốn so sánh chiều cao sóng thiết kế với loại khối phủ Rakuna – IV khối Tetrapod 54 Bảng 3.10: Trọng lượng lớp lót [11] .55 Bảng 3.11: Trọng lượng yêu cầu khối phủ [11] .56 Bảng 3.12: Tính tốn giá thành cho khối phủ Rakuna – IV 58 Bảng 3.13: Tính tốn giá thành cho khối phủ Tetrapod 59 Bảng 3.14: Tính tốn giá thành cho khối phủ Accropod .60 Bảng 3.15: Biên sóng vỡ hướng sóng NE .63 Bảng 3.16: Biên sóng vỡ hướng sóng SE 63 Bảng 3.17: Phương án tuyến đề xuất .63 Bảng 3.18: Kết tính tốn 65 Bảng 3.19: Trọng lượng yêu cầu khối Rakuna - IV (sóng bão tần suất 100 năm) 69 vii MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết Đề tài Thanh Hóa tỉnh chuyển tiếp miền Bắc miền Trung Việt Nam Về hành chính, Thanh Hóa tỉnh cực bắc Trung Bộ, tiếp giáp với Tây Bắc Bộ đồng Bắc Bộ Vùng ven biển: Các huyện từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia Bờ biển dài, tương đối phẳng Khu kinh tế Nghi Sơn nằm phía Nam tỉnh Thanh Hố, cách Hà Nội 200 km, có đường đường sắt Quốc gia chạy qua, có cảng biển nước sâu cho tầu có tải trọng đến 30.000 DWT cập bến… Khu kinh tế Nghi Sơn (KKT Nghi Sơn) đánh giá trọng điểm phát triển phía Nam Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đồng thời cầu nối vùng Bắc Bộ với Trung Bộ, với thị trường Nam Lào Đơng Bắc Thái Lan Chính phủ xác định mục tiêu xây dựng phát triển KKT Nghi Sơn thành khu kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm công nghiệp nặng cơng nghiệp như: Cơng nghiệp lọc hố dầu, cơng nghiệp luyện cán thép cao cấp, khí chế tạo, sửa chữa đóng tàu biển gắn với việc xây dựng khai thác có hiệu cảng biển Nghi Sơn, đẩy mạnh xuất mở rộng thị trường khu vực giới Trong năm gần biến đổi khí hậu tồn cầu có diễn biến ngày phức tạp, mực nước biển dâng cao với trận bão lớn đe dọa đến an toàn khu vực cảng Nghi Sơn, đồng thời việc xây dựng cảng biển lớn gặp khó khăn cơng nghệ, điều kiện thi công phức tạp giá thành cao dẫn đến khó khăn q trình thi cơng, khó khăn vốn đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ khai thác cảng Khi thi công công trình biển cần có biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo độ an toàn, giá thành hạ thời gian thi cơng cho phép Chính đề tài “Lựa chọn kết cấu bảo vệ mái đập phá sóng phù hợp với điều kiện thi công vùng, ứng dụng cho đập phá sóng cảng Nghi Sơn – Thanh Hóa” có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần bảo vệ an tồn cho cảng Nghi Sơn – Thanh Hóa, đảm bảo phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thanh Hóa thời gian tới II Mục đích Đề tài Trên sở thống kê phân tích kết cấu bảo vệ mái đập phá sóng nước, đưa ra: Lựa chọn kết cấu bảo vệ mái đập phù hợp nhằm đem lại hiệu khả thi đảm tính kinh tế kĩ thuật cơng trình cảng Nghi Sơn – Thanh Hóa III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu thiết kế, thi cơng q trình khai thác vận hành hệ thống đê đập phá sóng xây dựng vào khai thác sử dụng - Tính tốn, so sánh phương án để lựa chọn kết cấu phù hợp với điều kiện thi cơng Tính tốn, so sánh phương án để đề xuất kết cấu phù hợp cho cơng trình cảng Nghi Sơn – Thanh Hóa 68 Hình 3.16: Mặt cắt ngang để xuất đoạn đầu đê 3.4 Tính toán kiểm tra ổn định độ bền kết cấu 3.4.1.1 Kiểm tra trọng lượng khối gia cố a.Kiểm tra theo điều kiện không hư hỏng Trọng lượng khối phủ Rakuna – IV tính tốn lựa chọn theo cơng thức Hudson với sóng bão thiết kế 50 năm (cơng trình cấp II) theo trọng lượng giới thiệu nhà sản xuất Do chu kỳ sóng bão 50 năm, cơng trình hiển nhiên đáp ứng điều kiện không hư hỏng b.Kiểm tra theo điều kiện hư hỏng giới hạn Kết tính tốn thể bảng sau: Bảng 3.17: Trọng lượng yêu cầu khối Rakuna - IV (sóng bão tần suất 100 năm) STT Thơng số Cao trình Ký hiệu -16 -14 -10 -4 Số khối bị dịch chuyển N omov 1,5 1,5 1,5 1,1 Chiều cao sóng Hs 7,03 6,45 5,19 3,12 Chu kỳ sóng Tm 10,2 10 9,5 8,9 Độ dốc sóng s om 0,051 0,052 0,051 0,051 Thời gian xuất sóng 3 3 Số sóng Nz 1000 1000 1000 1000 Ns 2,27 2,25 1,98 1,57 ∆ 1,341 1,341 1,341 1,341 Dn 2,73 2,68 2,39 1,96 10 D 3,80 3,68 3,05 2,88 31,68 24,07 12,65 2,03 11 Trọng lượng khối phủ (Tấn) Nhận xét:Kết tính tốn cho thấy trọng lượng khối phủ theo điều kiện hư hỏng giới hạn nhỏ so với tính tốn theo điều kiện không hư hỏng, nhiên mức độ chênh lệch không lớn trọng lượng khối gia cố lựa chọn đảm 69 bảo yêu cầu điều kiện hư hỏng giới hạn 3.4.1.2 Tính tốn ổn định tổng thể a) Tính tốn ổn định trượt phẳng Kiểm tra tính tốn ổn định trượt phẳng cơng trình với lớp đệm đá trường hợp MNCTK Kết tính toán: nc*n*md*E = 157,3 T m/kn*g*f = 194,7 T Kết luận: Do 157,3T < 194,7 T nên cơng trình ổn định trượt phẳng lớp đệm đá b) Tính tốn ổn định trượt sâu Chương trình tính tốn - Ta sử dụng chương trình tính tốn là: Plaxis có phương pháp tính phù hợp với cách tính tiêu chuẩn Kết tính tốn - Tính tốn cho trường hợp bất lợi vị trí mặt cắt có kết cấu yếu vị trí gốc đê + Hệ số an tồn nhỏ tính tốn: Trường hợp 1: Tải trọng bản, tính tốn ổn định mái phía biển với mực nước biển MNTK = 4,13 m, K = 1,39 > [K] =1,3 Trường hợp : Tải trọng đặc biệt, tính tốn ổn định mái phía biển với mực nước biển mực nước triều kiệt - 1,57 m, K = 1,53 > [K] = 1,2 Kết chi tiết thể phụ lục 2: 70 Kết luận chương Dựa vào điều kiện khí tượng thủy hải văn, điều kiện địa hình địa chất khu vực, sau tính tốn tính tốn thơng số sóng cảng Nghi Sơn Thanh Hóa ta đưa phương án bố trí tuyến đê kết cấu đê chắn sóng hợp lý cho cơng trình Kết cấu sử dụng kết cấu đê mái nghiêng lõi đá gia cố khối phủ dị hình Thơng qua tính tốn so sánh loại khối phủ Tetrapod Rakuna - IV xác định kích thước khối phủ hợp lý Đây phương án hợp lý cho hiệu chắn sóng cao đảm bảo điều kiện kinh tế, thi công xây dựng 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km, cơng trình cang biển ngày nâng cấp mở rộng đáp ứng phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng Ngày với diễn biến phức tạp khí hậu cường độ mật độ bão với trình dâng cao nước biển ảnh hưởng trực tiếp đến cơng trình cảng biển nói riêng cơng trình ven bờ biển nói chung việc nghiên cứu xây dựng cơng trình đập phá sóng với kết cấu phù hợp với điều kiện thi công vô quan trọng Đề tài luận văn đưa phân tích ưu điểm nhược điểm loại kết cấu phù hợp với điều kiện vùng ứng dụng cho cảng Nghi Sơn – Thanh Hóa.Với cơng trình đập phá sóng cảng Nghi Sơn – Thanh Hóa, luận văn đề xuất phương án kết cấu bảo vệ mái đập sau: + Đoạn gốc đê chiều dài 690 m: Mặt phía biển sử dụng khối phủ Rakuna-IV trọng lượng 12T xếp lớp; + Đoạn thân đê chiều dài: 390 m: Mặt phía biển sử dụng khối phủ Rakuna – IV trọng lượng 18T xếp lớp; + Đoạn đầu đê dài 100 m: Hai mặt sử dụng khối phủ Rakuna – IV trọng lượng 30 T xếp lớp; + Toàn tuyến đê sử dụng lớp lõi đá đổ; lớp lót đá trọng lượng 4T KIẾN NGHỊ - Hiện giới áp dụng nhiều giải pháp cơng trình bảo vệ bờ tiên tiến, việc áp dụng kết cấu nước nhiều hạn chế yếu tố kinh tế kỹ thuật thi công 72 - Việc áp dụng đồng giải pháp cơng trình đại cho tồn tuyến cơng trình tốn khơng hiệu kinh tế cần nghiên cứu lựa chọn theo điều kiện vùng - Những vấn đề nêu luận văn bước đầu nghiên cứu, cần hồn thiện Vì kiến thức cịn hạn chế điều kiện thực luận văn có hạn, nên tác giả chưa có đủ điều kiện để phân tích sâu khía cạnh thực tiễn, mong nhà khoa học, đồng nghiệp ủng hộ đóng góp ý kiến 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bài giảng thiết kế đập chắn sóng khoa kỹ thuật Biển, đại học Thủy Lợi [2] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Hướng dẫn thiết kế đê biển [3] Tiêu chuẩn thiết kế đê biển TCVN9901-2014 [4] Bài giảng thiết kế đê cơng trình bảo vệ bờ mơn Thủy Cơng, đại học Thủy Lợi [5] Nguyễn Sinh Trung (2011), Đán tốt nghiệp “Thiết kế đê chắn sóng nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch”, Hà Nội [6] www.nikken-kogaku.co.jp/English/Product/Coast/ [7] www.hoithaokhcn.tlu.edu.vn [8] Quyết định 1613/QĐ-BNN-KHCN, ngày 09 tháng 07 năm 2012, việc Ban hành Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho Chương trình củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển [9] Văn số 43/DKTH-KHĐT ngày 13/01/2015 Cơng ty CP Cảng dịch vụ dầu khí tổng hợp PTSC Thanh Hóa [10] http://117.6.86.117:8089/homepage.asp [11] BS 6349 Part 7:1991 (2001), Chỉ dẫn thiết kế thi công Đê chắn sóng.Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [12] Cơng ty nikken Nhật Bản (2011), Giới thiệu loại vật liệu gia cố Rakuna - IV, Hà Nội [13] www.vimaru.edu.vn [14] Bộ Giao thơng Vận tải (1992), Cơng trình bến cảng biển, tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN 207-92, Hà Nội 74 [15] Bộ Giao thông Vận tải (1995), Tải trọng tác độn sóng tàu lên cơng trình thủy, tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN 222-95, Hà Nội [16] Bộ xây dựng (2009), Quy chuẩn Việt Nam số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựn QCVN 02:2009/BXD, Hà Nội [17] Lê Thị Hương Giang, Thiều Quang Tuấn, Hiroshi Matsushita, Yasuomi Taki (2014), Nghiên cứu ổn định khối phủ Rakuna - IV có són tràn bằn mơ hình vật lý [18] Lê Thị Hương Giang (2014), Ổn định khối phủ cải tiến Rakuna – IV II Tài liệu nước [19] Bruce, T., Van de meer, J.W., Franco, L., Pearson, J.M., 2009 Overtopping performance of different armour units for rubble mound breakwaters, Coastal Enginneering, 56, pp 166 – 197 [20] Tuan, T.Q., Masushita, H., Luong, N.Q., Hai, P.T and Taki, Y., 2011 Experimental study on stability of Nikken Kogaku,s new wave dissipating blocks in application to coastal protection works in Vietnam, Report of Joint Research WRUNIKKEN KOGARU, 137 pp 75 PHỤ LỤC 1: SỬ DỤNG MƠ HÌNH TRUYỀN SĨNG DẠNG ENDEC – WADIBE ĐỂ TÍNH LAN TRUYỀN SĨNG Tính tốn sóng truyền ngang bờ vị trí mặt cắt MC1; MC2; MC3 Hình PL-1: Các thơng số đầu vào WADIBE Trong đó: + Cao trình mực nước biển SWL: Mực nước thiết kế = 4.13 (m) + Chiều cao sóng biên phía biển: 7.9 m + Chu kỳ đỉnh sóng: T p = 13.1 (s) + Chọn góc sóng tới nguy hiểm biên phía biển: α = 00 + Độ dốc sóng nước sâu: S o = H s /L = 0.042 Sau ta tiến hành chọn mặt cắt để tính tốn truyền sóng ngang bờ, ta chọn mặt cắt đại diện là: MC 1-1,MC 2-2, MC 3-3 * Mặt cắt 1-1 Bảng 2-3: Mặt cắt ngang địa hình bãi X(m) -286.04 -246.32 -211.6 -164.5 -98.67 137.6 326.5 Z(m) -1 -2 X(m) 557.3 816.7 1500 3000 4500 6000 7500 Z(m) -3 -4 -6.63 -12.42 -18.2 -24 -29.8 76 Hình PL-2: Biểu đồ phân bố chiều cao sóng ngang bờ mặt cắt MC 1-1 => Chiều cao sóng vị trí xây dựng cơng trình (cách chân cơng trình khoảng L o /4) là: H rms = 2,85 m  H s = 1,41 x H rms = 1,41 x 2,85 = 4,02 m * Mặt cắt 2-2 Bảng PL-1: Mặt cắt ngang địa hình bãi X(m) -333.58 -273.05 -198.34 -148.71 -68.38 Z(m) -1 -2 X(m) 593.7 801.27 1465.6 2000 4000 6000 8000 10000 Z(m) -3 -4 -5 -5.8 -8.81 -11.8 -14.8 -17.8 77 138.83 360.64 Hình PL-3: Biểu đồ phân bố chiều cao sóng ngang bờ mặt cắt MC 2-2 => Chiều cao sóng vị trí xây dựng cơng trình (cách mép chân cơng trình khoảng L o /4) là: H rms = 3,25 m  H s = 1,41 x H rms = 1,41 x 3,25= 4,58 m * Mặt cắt 3-3 Bảng PL-3: Mặt cắt ngang địa hình bãi X(m) -554.66 -246.23 -211.96 -163.93 -98.69 151.34 379.25 Z(m) 10 -1 X(m) 620.12 802.07 1084.2 2000 5000 7000 9000 Z(m) -3 -4 -5 -8.24 -18.9 -25.9 -33 78 -2 Hình PL-4: Biểu đồ phân bố chiều cao sóng ngang bờ mặt cắt MC 3-3 => Chiều cao sóng vị trí xây dựng cơng trình (cách mép chân cơng trình khoảng L o /4) là: H rms = 3,6 m  H s = 1,41 x H rms = 1,41 x 3,6 = 5,07 m 79 PHỤ LỤC 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM PLAXIS ĐỂ TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH MÁI ĐẬP CHẮN SĨNG Tính ổn định cho phần đầu đê tuyến đê Hình PL - 5: Mặt cắt ngang đê ứng với tiêu lý lớp *TH1: Tải trọng đặc ,tính tốn ổn định mái phía biển với mực nước biển MNTK = 4,13 m a.Tạo lưới phần tử hữu hạn: Hình PL -6: Lưới chia phần tử hữu hạn mơ hình b.Thiết lập điều kiện ban đầu: Hình PL-7: Biểu đồ áp lực nước 80 c.Tính tốn: Sau ta chuyển sang bước tính tốn, ta có biểu đồ cung trượt hệ số ổn định K sau: Hình PL-8: Biểu đồ cung trượt Hình PL-9: Biểu đồ hệ số ổn định K Kết luận: ta thấy xuất mặt trượt mái phía biển “TCVN 9901-2014, Tiêu chuẩn thiết kế đê biển 2014” Hệ số an toàn ổn định chống trượt cho mái đê thuộc cơng trình cấp II tính tốn với tổ hợp tải trọng kiểm tra là: [K] = 1,3 Ta thấy K tính tốn thỏa mãn u cầu: K = 1,39 > [K] = 1,3 Vậy mái đê ổn định, hệ số ổn đinh chống trượt lớn hệ số tổ hợp tải trọng kiểm tra, ta ứng dụng kết vào thiết kế thi cơng *TH2: Tải trọng đặc biệt ,tính tốn ổn định mái phía biển với mực nước biển mực nước triều kiệt - 1,57 m 81 Hình PL-10: Biểu đồ áp lực nước Hình PL-11: Biểu đồ cung trượt Hình PL-12: Biểu đồ hệ số ổn định K Ta thấy K tính tốn thỏa mãn yêu cầu: K = 1,54 > [K] = 1,2 82 ... ĐẬP PHÁ SÓNG VÀ KẾT CẤU BẢO VỆ MÁI ĐẬP 1.1 Khái niệm đập phá sóng kết cấu bảo vệ mái 1.1.1 Giới thi? ??u chung phân loại đập phá sóng 1.1.2 Kết cấu bảo vệ mái đập phá. .. CẤU BẢO VỆ MÁI ĐẬP 1.1 Khái niệm đập phá sóng kết cấu bảo vệ mái 1.1.1 Giới thi? ??u chung phân loại đập phá sóng Đập phá sóng kết cấu cơng trình nhằm giảm triệt tiêu lượng sóng trước vào phạm vi bảo. .. đập phá sóng 10 1.2 Công tác thi? ??t kế kết cấu bảo vệ mái đập phá sóng 17 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN LỰA CHỌN KẾT CẤU BẢO VỆ MÁI ĐẬP PHÁ SÓNG

Ngày đăng: 04/07/2020, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN