Nghiên cứu đánh giá tác động của các công trình thủy điện, giao thông đến vùng lũ vùng hạ du

116 84 0
Nghiên cứu đánh giá tác động của các công trình thủy điện, giao thông đến vùng lũ vùng hạ du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài thực hiện, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Tài nguyên nước với đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tác động cơng trình thủy điện, giao thơng đến lũ vùng hạ du sông Ba đề xuất giải pháp để phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại lũ” hoàn thành Ngoài nỗ lực thân, tác giả bảo, hướng dẫn tận tình thầy, giáo đồng nghiệp, bạn bè Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Tuấn - Viện Quy hoạch Thủy lợi PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh - Trường Đại học Thủy lợi trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp tài liệu, thơng tin cần thiết cho tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, thầy giáo, cô giáo môn truyền đạt kiến thức chun mơn q trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Yên, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, cung cấp tài liệu cần thiết đóng góp ý kiến cho tác giả hồn thành luận văn Tuy nhiên thời gian có hạn, khối lượng tính tốn lớn nên thiếu sót luận văn tránh khỏi Tác giả mong tiếp tục nhận bảo giúp đỡ thầy giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn lòng người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ khích lệ tác giả suốt trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2015 Tác giả Dương Thị Anh Hoài BẢN CAM KẾT Tên tác giả: Dương Thị Anh Hoài Học viên cao học: Lớp CH21Q21 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuấn PGS TS Nguyễn Tuấn Anh Tên đề tài luận văn “Nghiên cứu, đánh giá tác động cơng trình thủy điện, giao thơng đến lũ vùng hạ du sông Ba đề xuất giải pháp để phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại lũ” Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn làm dựa số liệu, tư liệu thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan Nhà nước, đăng tải tạp chí chuyên ngành, sách, báo… để làm sở nghiên cứu Tác giả không chép luận văn đề tài nghiên cứu trước Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2015 Tác giả Dương Thị Anh Hoài MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan ngồi nước 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước .6 1.2 Tổng quan vùng nghiên cứu .10 1.2.1 Điều kiện tự nhiên vùng hạ du lưu vực sông Ba .10 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 1.2.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội 22 1.3 Hiện trạng cơng tác phịng chống lũ tình hình thiệt hại lũ vùng hạ du sông Ba 24 1.3.1 Hiện trạng cơng trình phịng chống lũ lưu vực 24 1.3.2 Thiệt hại lũ gây 29 1.4 Đánh giá nhu cầu phòng chống lũ 35 1.4.1 Phát triển kinh tế - xã hội việc phòng chống lũ hạ du sông Ba 35 1.4.2 Nhu cầu phòng chống lũ 35 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LŨ HẠ DU SÔNG BA 37 2.1 Phân tích đặc điểm tình hình lũ lưu vực 37 2.1.1 Nguyên nhân hình thành lũ .37 2.1.2 Đặc điểm dòng chảy lũ 38 2.2 Phân tích ảnh hưởng mưa đến dòng chảy lũ 42 2.3 Phân tích ảnh hưởng yếu tố địa hình, thủy triều 44 2.3.1 Yếu tố địa hình 44 2.3.2 Chế độ thủy triều .45 2.4 Phân tích, đánh giá thực trạng tác động cơng trình thủy điện, giao thông đến lũ 46 2.4.1 Tác động cơng trình thủy điện đến lũ 46 2.4.2 Tác động cơng trình giao thơng đến lũ 50 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THỦY VĂN, THỦY LỰC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN VÀ GIAO THƠNG ĐẾN LŨ 52 3.1 Phân tích lựa chọn mơ hình ứng dụng đề tài 52 3.1.1 Giới thiệu số mô hình thủy lực 52 3.1.2 Lựa chọn mơ hình ứng dụng đề tài 55 3.2 Xây dựng mơ hình NAM, mơ hình thủy lực lũ Mike 11 Mike 21 cho vùng hạ du sông Ba 57 3.2.1 Xây dựng sơ đồ tính tốn dịng chảy đến tuyến cơng trình sử dụng mơ hình NAM 57 3.2.2 Xây dựng sơ đồ tính tốn thủy lực lũ MIKE 11 MIKE 21 58 3.2.3 Xác định biên mơ hình thủy lực 62 3.2.4 Cơ sở tính tốn thủy lực dịng chảy lũ với mơ hình MIKE 11 64 3.3 Mô kiểm định mơ hình .64 3.3.1 Mô kiểm định mô hình NAM - MUSKINGUM 64 3.3.2 Mơ kiểm định mơ hình MIKE 11 .67 3.4 Đánh giá tác động cơng trình thủy điện đến lũ .71 3.5 Đánh giá tác động cơng trình giao thơng đến lũ 72 3.6 Kết luận tác động công trình thủy điện, giao thơng đến lũ vùng hạ du sông Ba 75 CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN, GIAO THÔNG ĐẾN LŨ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH, GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO LŨ CHO VÙNG HẠ DU SÔNG BA 77 4.1 Tiêu chuẩn chống lũ 77 4.2 Các phương án giảm thiểu tác động cơng trình thủy điện, giao thơng đến lũ 77 4.2.1 PA1: Sử dụng dung tích phịng lũ hồ chứa tham gia cắt lũ .78 4.2.2 PA2: Tôn cao số đoạn bờ thấp nạo vét lòng dẫn hạ du sông Ba 93 4.2.3 PA3: Thay đổi độ thoát lũ số cống qua đường Quốc lộ 1A 95 4.2.4 PA4: Thay đổi độ thoát lũ số cống qua đường sắt Bắc Nam 98 4.3 Đề xuất giải pháp cơng trình phi cơng trình nhằm phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại cho vùng hạ du sông Ba 101 4.3.1 Giải pháp phi cơng trình .101 4.3.2 Giải pháp cơng trình .103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ vùng hạ du sơng Ba 10 Hình 1.2: Bản đồ mạng lưới sơng suối hạ du lưu vực sông Ba từ Củng Sơn đến cửa Đà Rằng .13 Hình 1.3: Vị trí hồ chứa lưu vực sông Ba 29 Hình 2.1: Vận hành thực tế hồ sông Ba Hạ đợt lũ tháng 11/2009 48 Hình 2.2: Vận hành thực tế hồ sông Ba Hạ tháng 11/2013 49 Hình 3.1: Sơ đồ mơ diễn tốn lũ Sơng Ba Hạ 58 Hình 3.2: Sơ đồ tính tốn thủy lực chiều vùng trung hạ lưu sơng Ba .59 Hình 3.3: Sơ đồ tính tốn thủy lực chiều vùng trung hạ lưu sơng Ba .61 Hình 3.4: Kết mô trận lũ 11/1988 trạm Củng Sơn mơ hình NAM.65 Hình 3.5: Kết diễn tốn MUSKINGUM kết hợp với NAM mô trận lũ 11/1988 trạm Củng Sơn .65 Hình 3.6: Kết kiểm định trận lũ 10/1993 trạm Củng Sơn mơ hình NAM.66 Hình 3.7: Kết diễn tốn MUSKINGUM kết hợp với NAM kiểm định trận lũ 10/1993 trạm Củng Sơn .66 Hình 3.8: Mơ q trình mực nước lũ tháng 9/2005 Hịa Thắng .68 Hình 3.9: Mơ trình mực nước lũ tháng 9/2005 Phú Sen 68 Hình 3.10: Mơ q trình mực nước lũ tháng 9/2005 Phú Lâm 69 Hình 3.11: Kiểm định trình mực nước lũ tháng 10/1993 Củng Sơn .70 Hình 3.12: Kiểm định trình mực nước lũ tháng 10/1993 Phú Lâm 70 Hình 3.13: Lưới tính tốn 72 Hình 3.14: Thay đổi mực nước thượng hạ lưu đường tránh Tuy Hịa trường hợp mơ có khơng có đường 73 Hình 3.15: Lưu tốc dịng chảy bãi .73 Hình 3.16: Thay đổi mực nước thượng hạ lưu đường trường hợp mơ có khơng có đoạn đường sắt Bắc Nam .74 Hình 3.17: Lưu tốc dịng chảy bãi .75 Hình 4.1: Biểu đồ mực nước lớn trường hợp lũ vụ P = 5% dạng lũ 1988 phương án tính tốn 80 Hình 4.2: Biểu đồ mực nước lớn trường hợp lũ sớm P = 10% dạng lũ 1996 87 Hình 4.3: Biểu đồ mực nước lớn trường hợp lũ lịch sử 1993 phương án 91 Hình 4.4: Hệ thống cống qua đường - Quốc lộ 1A đoạn tránh Tuy Hòa 95 Hình 4.5: Vị trí cống/cầu đường sắt Bắc Nam đoạn từ ga Phú Hiệp đến cầu Hốc Mít .99 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Đặc trưng hình thái số sơng lớn lưu vực sông Ba 12 Bảng 1.2: Lượng mưa trung bình tháng, năm trạm .16 Bảng 1.3: Dân số vùng hạ lưu sông Ba năm 2013 17 Bảng 1.4: Cơ cấu kinh tế địa bàn vùng nghiên cứu 17 Bảng 1.5: Diễn biến diện tích, suất, sản lượng số loại trồng 18 Bảng 1.6: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 22 Bảng 1.7: Tổng hợp tiêu kỹ thuật cơng trình lớn lưu vực sông Ba 28 Bảng 1.8: Thiệt hại lũ lụt gây qua số năm 32 Bảng 2.1: Tần suất xuất lũ lớn năm vào tháng mùa lũ trạm thuộc lưu vực sông Ba .39 Bảng 2.2: Đỉnh lũ lớn quan trắc trạm thủy văn lưu vực 40 Bảng 2.3: Tần suất lưu lượng đỉnh lũ trạm thủy văn lưu vực sông Ba 40 Bảng 2.4: Đặc trưng trận lũ lịch sử năm 1993 trạm Tuy Hòa 41 Bảng 2.5: Tần suất mực nước max trạm 41 Bảng 2.6: Tổng lượng lũ lớn thời đoạn vị trí 41 Bảng 2.7: Tổng lượng 1, 3, 5, ngày max ứng với tần suất thiết kế vị trí 42 Bảng 2.8: Sự biến động số ngày có mưa lớn mưa lớn trạm Tuy Hòa 43 Bảng 2.9: Thống kê lượng mưa 1, 3, ngày max .43 Bảng 2.10: Đặc trưng mực nước triều Đà Rằng tháng 45 Bảng 2.11: So sánh đặc trưng trận lũ 11/2009 trận lũ 11/1987 48 Bảng 3.1: Phân khu tính tốn dịng chảy đến lưu vực 57 Bảng 3.2: Địa hình lịng dẫn mạng sông Ba .64 Bảng 3.3: Kết mô lũ 11/1988 trạm Củng Sơn mơ hình NAM 65 Bảng 3.4: Kết kiểm định lũ 10/1993 trạm Củng Sơn mơ hình NAM 66 Bảng 3.5: Kết mơ lũ 9/2005 hệ thống sông Ba .68 Bảng 3.6: Kết kiểm định lũ 10/1993 hệ thống sông Ba .69 Bảng 3.7: Kết tính tốn dịng chảy đến tuyến cơng trình thuỷ điện sông Ba Hạ 71 Bảng 4.1: Các phương án tính tốn hiệu giảm thiểu tác động lũ vùng hạ du sông Ba 78 Bảng 4.2: Tóm tắt phương án tính tốn thuỷ lực lũ vụ tần suất 5% - Dạng lũ 1988 .79 Bảng 4.3: Mực nước lũ lớn trường hợp lũ vụ P = 5% dạng lũ 1988 phương án 79 Bảng 4.4: So sánh mực nước trường hợp lũ vụ P = 5% dạng lũ 1988 phương án 81 Bảng 4.5: Độ giảm mực nước lũ vụ P = 5% dạng lũ 1988 lớn sơng Ba có hồ chứa tham gia cắt lũ .82 Bảng 4.6: Lưu lượng lớn trường hợp lũ vụ P = 5% dạng lũ 1988 phương án 82 Bảng 4.7: Lưu lượng đỉnh lũ Củng Sơn trường hợp tính tốn lũ vụ P=5% dạng lũ 1988 83 Bảng 4.8: Mực nước lũ lớn trường hợp lũ sớm P = 10% dạng lũ 1996 phương án 85 Bảng 4.9: So sánh mực nước trường hợp lũ sớm P = 10% dạng lũ 1996 phương án 86 Bảng 4.10: Độ giảm mực nước lũ lớn trường hợp lũ sớm P = 10% dạng lũ 1996 phương án 87 Bảng 4.11: Lưu lượng lũ sớm P = 10% dạng lũ 1996 lớn phương án 88 Bảng 4.12: Mực nước lũ lớn 1993 số vị trí tính tốn phương án 89 Bảng 4.13: So sánh mực nước trường hợp lũ llịch sử 1993 phương án tính tốn 90 Bảng 4.14: Độ giảm mực nước lũ lớn trường hợp lũ lịch sử 1993 phương án tính toán 91 Bảng 4.15: Phương án tơn cao số vị trí bờ sơng 93 Bảng 4.16: Phương án nạo vét, tơn đường chống lũ vụ 5% 94 Bảng 4.17: Kết tính tốn mực nước lớn phương án nạo vét 94 Bảng 4.18: Kết tính tốn kiểm tra mực nước lớn lũ 1993 lũ vụ 5% phương án nạo vét NV4 94 Bảng 4.19: Dự kiến thay đổi kích thước cống qua đường tránh Tuy Hịa 96 Bảng 4.20: Mực nước lớn thượng lưu cống (phía Tây đường tránh Tuy Hịa - trận lũ tháng 10/1993) .96 Bảng 4.21: Lưu lượng lũ lớn thoát qua cống độ tăng lượng qua hệ thống cống đường tránh Tuy Hịa (trận lũ tháng 10/1993) .97 Bảng 4.22: Dự kiến thay đổi kích thước số cống đường sắt Bắc Nam .99 Bảng 4.23: Mực nước lớn thượng lưu cống đường sắt Bắc Nam (Đoạn từ ga Phú Hiệp đến cầu Hốc Mít - trận lũ tháng 10/1993) 100 Bảng 4.24: Lưu lượng lũ lớn thoát qua cống độ tăng lượng thoát qua hệ thống cống đường sắt Bắc Nam (đoạn từ ga Phú Hiệp đến cầu Hốc Mít - trận lũ tháng 10/1993) 100 Bảng 4.25: Cao trình mực nước đón lũ hồ 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lưu vực sông Ba thuộc địa phận tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung tỉnh Phú Yên Đây lưu vực sông lớn Việt Nam, có diện tích tự nhiên tồn lưu vực 13.900 km2 Lưu vực sơng Ba vùng có tiềm lớn nông - lâm nghiệp - thuỷ sản với khoảng gần 526.000 đất nông nghiệp gần triệu đất lâm nghiệp có đủ điều kiện phát triển loại trồng có giá trị kinh tế cao Tài nguyên nước dồi với lượng mưa trung bình hàng năm tồn lưu vực khoảng 1.880 mm, nguồn thủy lớn, có nhiều vị trí xây dựng thủy điện vừa lớn với tổng công suất lắp máy khoảng 737 MW, điện lượng hàng năm khoảng 3,22 tỷ KWh Vùng hạ lưu có thành phố Tuy Hoà nơi tập trung hầu hết quan đầu não khu công nghiệp tỉnh Phú Yên Hàng năm, mùa lũ nước sông Ba dồn từ thượng lưu gây ngập lụt nghiêm trọng cho hạ lưu sông Ba Trong năm gần đây, lũ lụt vùng ngày trở nên nghiêm trọng, nhiều trận lũ bất thường xảy ra, quyền người dân trở tay không kịp, thiệt hại lớn Một số trận lũ gây thiệt hại lớn năm gần như: Lũ năm 1990 thiệt hại 21,6 tỷ đồng, năm 1992 thiệt hại 51,5 tỷ đồng, năm 1993 thiệt hại 394 tỷ đồng, lũ năm 1995 thiệt hại 17 tỷ đồng, lũ năm 1999 thiệt hại 50 tỷ đồng, đặc biệt năm gần trận lũ tháng XI/2009 thiệt hại 3,000 tỷ đồng trận lũ tháng XI/2010 thiệt hại 300 tỷ đồng, năm 2011 khoảng 22 tỷ đồng Trong vài trường hợp, nguyên nhân xác định thủy điện xả lũ khơng quy trình khơng có cảnh báo kịp thời Theo nhà quản lý thủy điện, việc xả lũ bắt buộc để đảm bảo an toàn cho nhà máy thủy điện, hầu hết hồ chứa dành dung tích nhỏ để phịng lũ cho hạ du Nguy hiểm hơn, dòng sông Ba thủy điện khai thác theo kiểu bậc thang, hồ thủy điện xả hồ phía khơng an tồn phải xả nước Hậu người dân hạ du cơng trình phải gánh chịu đợt lũ lớn, gây thiệt hại người Bên cạnh việc tác động đến lũ thủy điện vùng hạ lưu sơng Ba có thành phố Tuy Hịa nhiều khu tập trung đông dân cư, hệ thống đường giao thông phát triển, đặc biệt giống tỉnh miền Trung khác, hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt Bắc Nam… chạy cắt ngang tuyến thoát lũ biến thành vật cản khiến cho dịng chảy lũ khơng thể tiêu nhanh Do cần thiết phải có nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố có ảnh hưởng đến lũ, đặc biệt hoạt động cơng trình thủy điện vai trị đường giao thơng, qua đề xuất giải pháp phịng chống giảm nhẹ tác động thiệt hại Mục đích đề tài Đánh giá đặc điểm, tình hình thiệt hại lũ tác động cơng trình thủy điện, giao thơng đến lũ; nghiên cứu phân tích nguyên nhân gây lũ; đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động, phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt gây cho vùng hạ du sông Ba Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Phú Yên Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: Kế thừa tài liệu, kết tính toán dự án quy hoạch, đề tài nghiên cứu khoa học, điều tra thực lưu vực sông Ba - Phương pháp điều tra, thu thập: Tiến hành điều tra, thu thập tài liệu vùng nghiên cứu bao gồm tài liệu trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội, tình hình lũ thiệt hại lũ, tài liệu địa hình, thủy văn lưu vực sơng Ba - Phương pháp ứng dụng mơ hình toán, thuỷ văn, thuỷ lực đại: Ứng dụng mơ hình, cơng cụ tiên tiến phục vụ tính tốn bao gồm mơ hình MIKE 11, MIKE 21 tính tốn dịng chảy lũ mơ ngập lũ hạ du sông Ba CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan nước 1.1.1 Các nghiên cứu nước Thế giới phải chịu tổn thất nặng nề thiên tai, có lũ lụt, loại hình thiên tai phổ biến gây thiệt hại nặng nề nhất, thường xuyên Con người bên cạnh việc phải đối phó thích nghi với thiên nhiên phải gánh chịu hậu khơng nhỏ tạo Các thành phố vốn hình thành ven sơng, biển phải đối mặt với nạn ngập úng London (Anh quốc) với sông Thames bị thu hẹp lại gặp bão lớn từ biển Bắc, triều cường làm cho phần lớn thành phố ngập nước năm 1952 Tokyo (Nhật Bản) có bão lớn đổ vào, mưa to kéo dài làm ngập đường ngầm thành phố vào năm 1971 Kulalumpua (Malaysia) vùng trũng trung tâm thủ đô - trước năm 2005, chưa làm hệ thống thoát nước SMART, trung tâm thành phố bị ngập nặng mưa bão Bên cạnh nguyên nhân đến từ tự nhiên mưa nhiều hơn, bão gió thất thường hơn, nước biển dâng cao tình trạng lũ lụt giới cịn có chung ngun nhân tác động cơng trình thủy điện, giao thơng, thị hố mạnh, tăng diện tích xây dựng nhà cửa đường xá, đồng thời giảm diện tích ngập nước, dịng sơng thiên nhiên bị khai thác, tác động hệ thống kênh rạch tiêu thoát bị thu hẹp Cơn bão Katrina cuối tháng 8/2005 học đắt giá cho nước Mỹ việc xây dựng nhiều đập thủy điện dọc theo sông Misissippi ngăn không cho phù sa cửa sông bồi đắp cho bãi bùn triều lực ma sát đáng kể làm giảm tốc độ bão Thêm vào đó, người ta lại xây dựng tường kiên cố xung quanh thành phố nhằm bảo vệ khu đô thị ngăn không cho phù sa vào (dù mức hạn chế) khơng có đất ngập nước mà xung quanh thành phố nước trắng Hậu bão Katrina ập vào thành phố mà không bị lực cản nên độ tàn phá cự kỳ lớn (ước tính 2,7 dặm đất ngập nước giảm foot (0,3048m) bão nhiệt đới) 95 Khi để mức nước trước lũ hồ Sông Ba hạ mức 102m, xảy lũ lịch sử 1993 mực nước lũ lớn dọc sông Ba vùng hạ lưu bị tràn bở vài đoạn cục vị trí Km 35,809, Km 40,179 Km 47,194, vượt cao trình thiết kế bờ kênh Nam Đồng Cam khoảng 0,3m đến 0,09m Tuy nhiên mục tiêu bảo vệ lũ vụ 5% dịng chảy lũ khơng bị tràn bờ, đảm bảo an toàn cho vùng hạ du Như vậy, xảy lũ lịch sử 1993, tôn cao số đoạn bờ nạo vét lịng sơng số đoạn vùng hạ du bị ngập lũ tràn bờ gây nên Để lượng nước ngập nhanh chóng tiêu cần phải mở rộng độ lũ số cống qua đường, chủ yếu đường Quốc lộ 1A đoạn qua đường tránh Tuy Hòa đường sắt Bắc Nam đoạn hạ du vùng kẹp sông Ba sông Bàn Thạch Kết trình bày Phương án 4.2.3 PA3: Thay đổi độ thoát lũ số cống qua đường Quốc lộ 1A Trên hệ thống đường Quốc lộ 1A đoạn đường tránh qua thành phố Tuy Hịa có tổng số 25 cầu, cống qua đường nhằm tiêu thoát lượng nước lũ phía Tây đường qua hệ thống cống để xuống phía Nam đường đổ biển Trong có 22 cống đường cầu dẫn bắc qua sơng Chùa sơng Ba, có tổng số 11 cống thuộc đoạn từ ngã ba đường Hịa Quang ngược lên phía Bắc 11 cống đường đoạn từ đường Hòa Quang Bắc xi phía Nam đến vịng xuyến Hùng Vương Hình 4.4: Hệ thống cống qua đường - Quốc lộ 1A đoạn tránh Tuy Hịa 96 Theo kết tính tốn chương III cho thấy với kích thước hệ thống cống trạng đường tránh Tuy Hịa, khơng thể đảm bảo lũ vùng hạ lưu sơng Ba dẫn đến diện tích ngập lũ trạng vùng hạ du sông Ba lớn độ chênh mực nước thượng, hạ lưu đường lên đến 1m nước Do đề tài nghiên cứu tính tốn trường hợp tăng độ thoát hệ thống cống đường tránh Tuy Hịa Phương án tính tốn cụ thể sau: HTR: Kích thước hệ thống cống trạng PA2: Tăng kích thước hệ thống cống lên Bảng 4.19 Bảng 4.19: Dự kiến thay đổi kích thước cống qua đường tránh Tuy Hịa TT Tên cống Hình dạng 10 11 12 13 14 DTNam1 DTNam2 DTNam3 DTNam4 DTNam5 DTNam6 DTNam8 DTNam9 DTNam11 DTBac6 DTBac7 DTBac8 DTBac9 DTBac11 Chữ nhật Chữ nhật Tròn Chữ nhật Chữ nhật Chữ nhật Tròn Chữ nhật Chữ nhật Chữ nhật Chữ nhật Chữ nhật Chữ nhật Chữ nhật Kích thước trạng B (D) (m) H (m) 3.4 6.8 2.4 1.2 6.3 3.4 3.5 3.1 6.3 3.2 3.4 3.2 3.8 3.5 3.2 2.3 2.7 3.5 3.8 3.3 3.2 Kích thước dự kiến B (D) (m) H (m) 5.1 10.2 2.4 1.8 9.5 3.4 5.3 3.1 9.5 3.2 5.1 4.8 3.8 5.3 3.2 3.5 2.7 6.0 10.5 3.5 5.7 3.3 6.0 3.2 Kết tính tốn mực nước lớn độ giảm mực nước thống kê Bảng 4.20 Kết tính tốn lưu lượng lớn độ tăng lượng thoát qua hệ thống cống thống kê Bảng 4.21 Bảng 4.20: Mực nước lớn thượng lưu cống (phía Tây đường tránh Tuy Hòa - trận lũ tháng 10/1993) STT Tên cống DTNam1 DTNam2 DTNam3 DTNam4 DTNam5 Mực nước lớn phía thượng lưu cống (m) HTR PA2 6.57 6.53 6.57 6.53 6.56 6.52 6.56 6.52 6.57 6.53 Độ giảm mực nước lớn 0.04 0.04 0.03 0.04 0.03 97 STT 10 11 12 13 14 Tên cống DTNam6 DTNam8 DTNam9 DTNam11 DTBac6 DTBac7 DTBac8 DTBac9 DTBac11 Mực nước lớn phía thượng lưu cống (m) 7.62 7.58 7.60 7.56 5.69 5.66 6.15 6.12 6.56 6.54 6.56 6.54 6.57 6.53 6.57 6.53 6.57 6.53 Độ giảm mực 0.03 0.03 0.03 0.03 0.02 0.02 0.04 0.04 0.04 Bảng 4.21: Lưu lượng lũ lớn thoát qua cống độ tăng lượng thoát qua hệ thống cống đường tránh Tuy Hòa (trận lũ tháng 10/1993) TT 10 11 12 13 14 Tên cống DTNam1 DTNam2 DTNam3 DTNam4 DTNam5 DTNam6 DTNam8 DTNam9 DTNam11 DTBac6 DTBac7 DTBac8 DTBac9 DTBac11 Qmax HTR (m3/s) 27.70 10.30 13.70 16.70 22.10 35.70 22.00 0.10 0.20 22.60 36.20 21.20 23.40 19.50 Qmax PA2 (m3/s) 33.18 12.36 16.44 19.99 26.50 42.83 26.41 0.13 0.24 27.14 43.46 25.48 28.07 23.40 Độ tăng lưu lượng (m3/s) 5.53 2.06 2.74 3.33 4.42 7.14 4.40 0.02 0.04 4.52 7.24 4.25 4.68 3.90 Tác dụng giảm lũ cho hạ du sông Ba: - Giảm mực nước lũ: Đối với trận lũ tháng 10/1993, với hệ thống cống trạng, mực nước thượng lưu hệ thống cống đạt khoảng 6,56m đến 6,57m Khi tăng kích thước hệ thống cống qua đường tránh Tuy Hòa, mực nước thượng lưu hệ thống cống đạt từ 6,52m đến 6,53m Như tăng kích thước hệ thống cống có tác dụng giảm mực nước thượng lưu hệ thống cống khoảng từ 0,02m đến 0,04m Tính trung bình, tỷ lệ giảm mực nước thượng lưu đường ứng với 1m2 độ cống tăng thêm 0,038 cm/m2 98 - Tăng lưu lượng thoát: Lưu lượng lớn thoát qua cống tăng khoảng từ m3/s đến m3/s Tổng lưu lượng thoát qua hệ thống cống đoạn đường tránh Tuy Hòa trạng 271,4 m3/s, trường hợp tăng chiều rộng hệ thống cống lên khoảng 1,5 lần tổng lưu lượng qua hệ thống cống đoạn đường tránh Tuy Hòa 325,6 m3/s Tổng lưu lượng thoát tăng 54,3 m3/s Tỷ lệ tăng lưu lượng thoát qua đường ứng với 1m2 độ cống tăng thêm 0,63 m3/s/m2 Qua kết tính tốn cho thấy mở rộng bề rộng hệ thống cống đường tránh, tác dụng giảm lũ không đáng kể cho tồn vùng hạ du Mực nước phía thượng lưu hệ thống cống giảm khoảng 0,02m đến 0,04m, giảm trung bình 0,5% lưu lượng tiêu tăng khoảng 20% so với lưu lượng tiêu thoát trạng Như vậy, việc thay đổi bề rộng hệ thống cống trạng đường tránh Tuy Hịa khơng có hiệu cao việc tiêu thoát lũ Để tăng khả tiêu thoát lũ, giảm mực nước thượng lưu hệ thống đường giao thơng cần phải tăng kích thước hệ thống cầu lũ đường tránh Tuy Hòa để giảm mức độ ngập lụt vùng hạ du sơng Ba 4.2.4 PA4: Thay đổi độ lũ số cống qua đường sắt Bắc Nam Tuyến đường sắt Bắc Nam qua vùng nghiên cứu từ ga Phú Hiệp đến cầu Hốc Mít với chiều dài tổng khoảng 7,6 km Thống kê tuyến đường sắt đoạn từ ga Phú Hiệp đến cầu Hốc Mít có tất cơng trình cầu, cống đường Kí hiệu cầu/cống đoạn từ ga Phú Hiệp đến cầu Hốc Mít từ TB1 đến TB9 Cao trình đường sắt tính đến taluy đường nằm khoảng 5-9m 99 Hình 4.5: Vị trí cống/cầu đường sắt Bắc Nam đoạn từ ga Phú Hiệp đến cầu Hốc Mít Với kích thước hệ thống cống trạng đường sắt Bắc Nam nói riêng tồn hệ thống cầu cống trục đường khác đường tránh Tuy Hòa đường Quốc lộ 25, 29 đường tỉnh lộ… có khơng thể đảm bảo lũ vùng hạ lưu sơng Ba tính tốn, phân tích Chương III Đề tài xét với trường hợp tăng chiều rộng hệ thống cống đường sắt Bắc Nam đoạn từ ga Phú Hiệp đến cầu Hốc Mít Phương án cụ thể sau: HTR: Kích thước hệ thống cống trạng DK: Tăng kích thước hệ thống cống từ ga Phú Hiệp đến cầu Hốc Mít Dự kiến kích thước hệ thống cống đường Bảng 4.22 Bảng 4.22: Dự kiến thay đổi kích thước số cống đường sắt Bắc Nam Tên cống qua đường sắt CongTB2 CongTB3 CongTB4 CongTB6 CongTB8 Chiều rộng cống HTR (m) DK (m) 7.5 3 1.9 2.85 24 36 100 Kết tính tốn mực nước lớn độ giảm mực nước thống kê bảng 4.23 Kết tính tốn lưu lượng lớn độ tăng lượng thoát qua hệ thống cống thống kê bảng 4.24 Bảng 4.23: Mực nước lớn thượng lưu cống đường sắt Bắc Nam (Đoạn từ ga Phú Hiệp đến cầu Hốc Mít - trận lũ tháng 10/1993) Mực nước lớn phía thượng lưu cống (m) HTR DK 4.04 3.99 4.04 3.99 4.04 3.99 4.04 3.99 4.03 3.98 Tên cống CongTB2 CongTB3 CongTB4 CongTB6 CongTB8 Độ giảm mực nước lớn (m) 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 Bảng 4.24: Lưu lượng lũ lớn thoát qua cống độ tăng lượng thoát qua hệ thống cống đường sắt Bắc Nam (đoạn từ ga Phú Hiệp đến cầu Hốc Mít - trận lũ tháng 10/1993) Tên cống CongTB2 CongTB3 CongTB4 CongTB6 CongTB8 Qmax HTR (m3/s) 6.0 16.1 10.7 11.0 91.1 Qmax DK Độ tăng lưu lượng (m3/s) (m3/s) 9.0 3.0 24.2 8.1 16.1 5.4 16.5 5.5 136.7 45.6 Tác dụng giảm lũ cho hạ du sông Ba: - Giảm mực nước lũ: Đối với trận lũ tháng 10/1993, với hệ thống cống trạng, mực nước thượng lưu hệ thống cống đoạn từ Phú Lâm - Gị Mầm khoảng 4,03 - 4,04 m Khi tăng kích thước hệ thống cống qua đường sắt Bắc Nam, mực nước thượng lưu hệ thống cống đạt khoảng 3,98 - 3,99m Như tăng kích thước hệ thống cống có tác dụng giảm mực nước thượng lưu hệ thống cống khoảng 0,05m - Tăng lưu lượng thoát: Lưu lượng lớn thoát qua cống tăng khoảng từ m3/s đến 91 m3/s Tổng lưu lượng thoát qua hệ thống cống đoạn đường sắt Bắc Nam từ ga Phú Hiệp đến cầu Hốc Mít trạng đạt 135 m3/s, trường hợp 101 tăng chiều rộng hệ thống cống lên 1,5 lần tổng lưu lượng thoát qua hệ thống cống đoạn Phú Hiệp đến cầu Hốc Mít 202 m3/s Tổng lưu lượng tăng 67,5 m3/s Qua kết tính tốn cho thấy mở rộng bề rộng hệ thống cống đường sắt Bắc Nam giảm mực nước lũ phía thượng lưu đường tránh khoảng 0,05m Mức giảm mực nước lũ phía thượng lưu hệ thống cống qua đường sắt Bắc Nam nhỏ Nguyên nhân độ thoát cống nhỏ nhiều so với cầu đường sắt cầu số 5, (sông Ván) cầu số 9, lưu lượng lũ chủ yếu thoát qua cầu 4.3 Đề xuất giải pháp cơng trình phi cơng trình nhằm phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại cho vùng hạ du sông Ba 4.3.1 Giải pháp phi cơng trình Trong cơng tác phịng chống lũ, giảm nhẹ thiên tai giải pháp chống lũ cơng trình chủ đạo, cịn có giải pháp chống lũ phi cơng trình góp phần hạn chế thiệt hại mưa lũ gây đáng kể, lưu vực nghiên cứu có giải pháp sau: + Nâng cao công tác dự báo Đối với rủi ro thiên tai, bão, lũ liên quan đến quản lý vận hành hồ chứa, công tác dự báo giữ vai trò quan trọng Dự báo xác cơng tác triển khai biện pháp phịng, tránh, ứng phó đạt hiệu cao Ngồi thơng tin ngành khí tượng thủy văn thơng báo phương tiện thông tin đại chúng, việc tham khảo dự báo thiên tai mạnh internet giúp cho UBND, BCH PCLB phòng, chống lụt bão cấp chủ động sớm đưa đạo công tác ứng phó phù hợp, hạn chế thiệt hại người tài sản nhà nước, nhân dân địa bàn rủi ro xảy + Nâng cao nhận thức cộng đồng Để giảm thiểu thiệt hại nâng cao hiệu phòng, tránh giảm nhẹ rủi ro cần có tham gia tích cực cộng đồng Các cấp ủy Đảng, quyền cần thường xuyên tuyên truyền, giáo dục nhận thức cơng tác phịng tránh thiên tai cộng đồng, với nhiều đối tượng khác 102 + Sự phối hợp tham gia hệ thống trị tồn xã hội Cơng tác phòng, tránh giảm nhẹ rủi ro, quản lý vận hành an tồn hồ chứa khơng thể quan thực được, mà phải có phối hợp ngành liên quan tỉnh tỉnh lưu vực; hội, đoàn thể, tổ chức xã hội địa phương giữ vai trị hỗ trợ cơng tác tun truyền, giáo dục, vận động nhân lực, vật lực cộng đồng phục vụ cơng tác phịng tránh thiên tai Các nhân tố phải ln thể thống nhất, với mục tiêu hạn chế đến mức thấp thiệt hại thảm họa xảy + Thực tốt phương châm chỗ: Việc quán triệt phương châm “4 chỗ” (chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, vật tư chỗ, hậu cần chỗ) theo tinh thần đạo TW phải địa phương quán triệt xun suốt cơng tác huy, đạo phịng, chống, giảm nhẹ thiên tai cấp quyền; phương châm cần phải quán triệt, vận dụng thực hộ gia đình, hiệu cơng tác phòng tránh thiên tai đạt mức cao Khi dự báo xuất lũ lụt, đặc biệt lũ dự báo xấp xỉ cao báo động III, UBND Ban huy PCLB & TKCN cấp cần triển khai biện pháp ứng phó chủ yếu sau: - Thường xun thơng tin tình hình mưa lũ, diễn biến mực nước sơng, lưu lượng xả lũ hồ chứa để nhân dân chủ động phòng, tránh - Chỉ đạo khẩn trương tổ chức thu hoạch sản phẩm nơng nghiệp cịn ngồi đồng nhằm tránh bị thiệt hại lũ lụt - Thực sơ tán nhân dân khu vực có khả bị ngập sâu, sạt lở đất, lũ qt - Rà sốt, kiểm tra tình hình dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc y tế để kịp thời hỗ trợ cho nhân dân khu vực dễ bị cô lập, chia cắt lũ lụt - Canh gác, lập biển báo, chốt chặn vị trí tuyến giao thơng huyết mạch bị ngập sâu, nước chảy xiết mưa lũ, không cho người phương tiện lại; đồng thời bố trí lực lượng công an, thành tra giao thông hướng dẫn, phân luồng, phân tuyến giao thông phương tiện ô tô, không để bị ùn tắc dài ngày 103 - Các lực lượng cứu nạn, cứu hộ triển khai công tác ứng cứu nhân dân khu vực bị ngập lũ, sử dụng Đội xung kích phịng chống lụt bão thơn, xã làm nịng cốt - Tăng cường công tác kiểm tra, quan trắc hồ chứa nước đề phịng cố; đồng thời phải thơng báo kế hoạch xả lũ kịp thời cho nhân dân khu vực hạ du để chủ động phòng, tránh - Trồng rừng: Nhằm chống lũ sớm lũ vụ, biện pháp phi cơng trình nhằm chống lũ giảm cường suất lũ toàn lưu vực Đồng thời có tác dụng hạn chế lũ quét biện pháp trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn Thực tốt chương trình giao đất, giao rừng đến hộ nơng dân, có sách tốt cho lực lượng kiểm lâm bảo vệ rừng đặc biệt phải trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ chăm sóc rừng đầu nguồn - Tăng cường cơng tác cảnh báo, dự báo, củng cố nâng cấp trạm thuỷ văn An Khê, Cheo Reo, Củng Sơn, Phú Lâm… - Chuyển đổi mùa vụ: Để giảm thiệt hại lũ vụ gây sản xuất nông nghiệp vùng đồng hạ lưu sông Ba đạo nông dân gieo trồng vụ năm (từ 25/12- 15/9 năm sau) thay cho vụ/năm trước 4.3.2 Giải pháp cơng trình Giải pháp quan trọng hiệu cắt giảm lũ vùng hạ lưu sông Ba sử dụng dung tích hồ chứa để điều tiết, giảm lũ cho hạ du Quyết định số 1077-QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 7/7/2014 quy định quy trình vận hành liên hồ chứa Sông Hinh, Ayun Hạ, Krông Hnăng, Ka Nak Sơng Ba Hạ (7) quy định mực nước đón lũ hồ Bảng 4.25: Bảng 4.25: Cao trình mực nước đón lũ hồ Hồ chứa Sông Ba Hạ Mực nước hồ (m) 102 Sông Hinh 204,5 Krông HNăng 251,5 Hồ Ayun Hạ 202 Ka Nak 506 Với mực nước đón lũ vận hành hồ cắt giảm tối đa 530,4 triệu m3 Qua kết tính tốn cho thấy với dung tích phịng lũ có tác dụng cắt giảm lũ hiệu cho hạ du lũ nhỏ tần suất 10% 104 Đối với lũ có tần suất lớn cần kết hợp với nhiều giải pháp khác Cần xem xét giải pháp cơng trình khác, có giải pháp như: + Tôn cao số đoạn bờ kênh Nam Bắc Đồng Cam (kết hợp đê đường giao thông) đoạn K35+809-K44+204 + Nạo vét đoạn K37-K44 mức 900m đoạn K45-K47 mức 1.100m + Mở rộng độ cống qua đường Quốc lộ 1A đoạn tránh thành phố Tuy Hòa cống qua đường sắt đoạn từ ga Phú Hiệp đến cầu Hốc Mít lên 1,5 đến lần Do đặc điểm lũ điều kiện địa hình, lưu vực sông Ba số lưu vực sông khác vùng Nam Trung Bộ không đưa giải pháp lên đê chống lũ Tuy nhiên, để bảo vệ bờ sơng, chống xói lở đảm bảo cho dịng chảy lũ tiêu thuận lợi cần ý đến giải pháp xây dựng tuyến kè chỉnh trị lịng sơng Khi dịng sơng Ba đổ vào đồng Tuy Hịa lịng sơng có hình dáng tương đối phẳng uốn khúc nhẹ với đỉnh cong: Đồng Cam, Qui Hậu Lương Phước Từ Lương Phước đến cửa sơng, lịng sơng bị phân dịng, chia cắt thành nhiều nhánh doi cát phát triển bãi bên lịng sơng bị xói lở bồi lắng liên tục tạo nên lịng sông không ổn định Các bãi bên doi cát dòng phát triển mạnh tốc độ di chuyển hạ lưu tương đối nhanh làm cho chủ lưu dịng chảy mùa nước trung bình mùa kiệt đổi hướng liên tục Bờ xói có xu hướng lấn dần phía hạ lưu Đặc biệt năm gần tốc độ xói lở tăng nhanh Tại đỉnh cong Lương Phước, Hòa Phong, Hòa Thắng cách vài năm đỉnh cong cách kênh tiêu khoảng km phía thượng lưu Nhưng đỉnh cong nằm ngang cửa kênh tiêu Tốc độ xói lở trung bình đỉnh cong đoạn ha/km/năm Đặc biệt trận lũ năm 1993 dòng sơng đưa cát bồi lấp cánh đồng xã Hịa Thắng 62,5 với khối lượng 150.000 m3 cát Tính từ Đồng Cam đến cửa sơng Đà Rằng có cơng trình chỉnh trị bảo vệ bờ bao gồm kè lát mái hộ bờ K2 - K3 bảo vệ kênh Bắc, mỏ hàn ngắn K6 bờ Nam, mỏ hàn Hòa Định, cụm mỏ hàn phường thị xã Tuy Hịa Nhìn chung cơng trình phát huy phần tác dụng bảo vệ cục vùng dân cư 105 sở kinh tế đặt Song cơng trình xây dựng mang tính tự phát nhiều mặt hạn chế cần phải khắc phục Xuất phát từ thực trạng xói lở bờ sơng tình trạng xuống cấp khả phát huy tác dụng cịn thấp số cơng trình bảo vệ xói lở bờ nêu trên, qua phần nghiên cứu em đề xuất khu vực cần chỉnh trị vùng hạ lưu sông Ba sau: + Khu vực Lương Phước + Khu vực Hoà Định + Cụm mỏ hàn kè hộ bờ Hoà Thắng + Kè hộ bờ địa phận Phú Lộc + Nâng cấp, hoàn chỉnh cụm mỏ hàn phường thành phố Tuy Hồ Ở vùng hạ lưu sơng Bàn Thạch cần xem xét xây dựng cụm cơng trình là: - Kênh lũ tuyến qua chân núi phía Bắc bãi gốc gồm: Kênh đào; kè bảo vệ bờ, đập chắn cát, chắn sóng, đập hướng dịng; - Đập ngăn mặn: tuyến Hịn Khơ (thơn Phú Lạc) gồm cống tiêu đập tràn đá đổ - Cơng trình cảng Hoà Lăng 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua phân tích đánh giá tình hình lũ lụt lưu vực sơng Ba ta thấy lũ lụt lưu vực sông Ba ngày trở nên nghiêm trọng gây thiệt hại ngày lớn, làm cho phát triển kinh tế bền vững ảnh hưởng tới đời sống sản xuất nhân dân Luận văn nghiên cứu với mục đích tìm hiểu tình hình nguyên nhân gây lũ lụt, đánh giá tác động cơng trình thủy điện, giao thơng đến lũ, từ đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động, phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt gây cho vùng hạ du sơng Ba Qua kết nghiên cứu thấy số nguyên nhân dẫn tới tình hình lũ vùng hạ lưu sông Ba sau: Nguyên nhân tự nhiên, khách quan: - Biến đổi khí hậu xảy tác động rõ ràng với lưu vực sơng miền Trung nói chung sơng Ba nói riêng, trận bão nhiều gây mưa lớn Tất trận lũ lớn vùng hạ du sông Ba lũ 1993, 1999, 2009, 2010, 2011, 2013… gắn với bão lớn gây mưa diện rộng - Do đặc điểm địa hình nên sơng Miền Trung nói chung thường ngắn, dốc, có mưa lớn thường tạo thành dòng chảy tập trung nhanh, cường suất lớn gây lũ lớn triền sông Đối với sông Ba không ngắn độ dốc lớn, cộng thêm thủy điện xả lũ tốc độ sức tàn phá lũ hạ du tăng lên nhiều - Hạ du sông chịu ảnh hưởng thủy triều mạnh, số bão mạnh làm nước dâng lên vùng ven biển lớn nên lũ có hội gặp đỉnh triều gây lũ lớn hạ du sơng Ví dụ trận lũ 12/1986: mực nước ngày Củng Sơn 36,24m xấp xỉ tần suất 10%, Phú Lâm 4,64m xấp xỉ 10% đến cửa Đà Rằng gặp triều cường, mực nước cửa Đà Rằng 91cm tương đương với tần suất 10% tổ hợp làm cho hạ lưu ngập sâu lâu 107 Tác động cơng trình hồ chứa thủy điện, hệ thống giao thông đến lũ: - Hầu hết cơng trình hồ chứa thuỷ lợi, thủy điện, trừ số hồ lớn, xây dựng dung tích phịng lũ cho vùng hạ lưu có dung tích nhỏ hồ lưu vực sơng Ba Quy trình liên hồ chứa mùa lũ sông Ba đưa vào thực hiệu cao công tác dự báo đảm bảo xác, chủ hồ tuân thủ nghiêm túc quy trình Kết cho thấy cơng trình hồ chứa vận hành theo quy trình không gây tác động lớn đến lũ hạ du (so với điều kiện tự nhiên khơng có hồ), nhiên hồ có dung tích phịng lũ nhỏ nên có lũ lớn phải xả để đảm bảo an tồn cơng trình thời điểm xả việc tuân thủ quy trình vấn đề gây thiệt hại cho hạ du - Hệ thống đường Bắc Nam, kể đường lẫn đường sắt lại trở thành đê ngăn không cho nước lũ tiêu nhanh chóng theo địa hình tự nhiên Theo tính tốn hệ thống đường giao thơng lớn đường quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, đường tỉnh lộ, huyện lộ cản trở nghiêm trọng việc tiêu thoát lũ cách tự nhiên Mặc dù cống qua đường xây dựng chênh lệch mực nước thượng hạ lưu đường lên tới hàng mét nước, đồng thời động dòng chảy bị thu hẹp có sức tàn phá nặng nề Qua kết nghiên cứu, phân tích tính tốn luận văn đưa số giải pháp: a Giảm thiểu tác động tiêu cực công trình thủy điện, giao thơng - Đối với hồ chứa thủy điện cần tuân thủ quy trình phê duyệt Chủ động xây dựng phương án ứng phó với tình xả lũ, xây dựng đồ ngập lụt ứng với phương án để thơng báo cảnh báo cho người dân Ngồi cần tăng cường công tác dự báo, cảnh báo nguy xảy lũ đến hồ chứa - Cần mở rộng độ phù hợp cầu, cống qua đường bộ, đường sắt, đoạn đường tránh Tuy Hòa đường sắt từ ga Phú Hiệp đến cầu Hốc Mít - Một số đoạn đường sắt, đường thường xuyên bị nước lũ tràn qua, phá hỏng nhiều lần, cần tính tốn nâng cao cốt mặt đường, đồng thời với mở rộng 108 độ cầu, cống để thoát lũ, xây dựng thêm cầu cạn để tăng khả thoát lũ, giảm nguy bị ngập vùng thượng lưu tuyến đường Ngoài thiết kế đường giao thông cần quan tâm đến lũ cực hạn, lũ xả cơng trình khơng tính theo lũ thiết kế b Các giải pháp khác - Chủ động cơng tác phịng tránh, giảm nhẹ thiên tai, tăng cường lực ứng phó cho quyền người dân vùng nghiên cứu - Chú trọng công tác bảo vệ thảm phủ, bố trí khơng gian hợp lý tránh làm trầm trọng thêm tác động lũ - Có kế hoạch quản lý, đầu tư sửa chữa, nâng cấp bảo đảm an toàn hồ chứa có; tập trung xây dựng, củng cố, nâng cấp hệ thống đê sơng, đê cửa sơng, đê biển phịng chống sạt lở - Giải tỏa hành lang thoát lũ, nạo vét cửa sông, bước tiến tới ổn định cửa sông, kết hợp khai thác tận thu cát sỏi số khu vực để tăng khả thoát lũ II Kiến nghị Kết đề tài sở cho phương án để giảm thiểu tác động, phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt gây cho vùng hạ du sông Ba Tuy nhiên, để áp dụng sở khoa học vào thực tiễn cần phân tích thêm yếu tố kinh tế Do thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu lại rộng, khối lượng tính tốn nhiều nên nội dung kết tính tốn khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đóng góp thầy, giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả Dương Thị Anh Hoài 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý cơng trình thủy điện sông Ba Hạ (2009), Báo cáo vận hành thủy điện sông Ba Hạ đợt lũ tháng 11/2009 Ban Chỉ huy phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Bình (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão - Tìm kiếm cứu nạn năm 2010 triển khai nhiệm vụ năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Chiến lược phát triển thuỷ lợi đến năm 2020 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Phú Yên, Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lũ bão hàng năm tỉnh Phú Yên Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2013 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 1757/QĐ-TTg: Quy trình vận hành liên hồ chứa hồ: Sông Ba Hạ, Sông Hinh, Krông H’Năng, Ayun Hạ An Khê - Ka Nak mùa lũ hàng năm Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định 1077/QĐ-TTg: Quyết định việc ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Ba Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia (2003), Nghiên cứu luận khoa học cho giải pháp phòng tránh, hạn chế hậu lũ lụt lưu vực sông Ba Viện Khí tượng Thủy văn (1985), Đặc trưng hình thái lưu vực sông Việt Nam, Hà Nội 10 Viện Quy hoạch Thủy lợi, KC08.07/11-15 “Nghiên cứu đánh giá tác động cơng trình thủy lợi, thủy điện, giao thơng, sở hạ tầng đến lũ lụt miền Trung, đề xuất giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại” 11 Viện Quy hoạch Thủy lợi (2012), Rà soát bổ sung Quy hoạch phịng chống lũ miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận ... 3.4 Đánh giá tác động cơng trình thủy điện đến lũ .71 3.5 Đánh giá tác động cơng trình giao thơng đến lũ 72 3.6 Kết luận tác động cơng trình thủy điện, giao thơng đến lũ vùng hạ du sông... 2.4.1 Tác động công trình thủy điện đến lũ 46 2.4.2 Tác động cơng trình giao thơng đến lũ 50 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY VĂN, THỦY LỰC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG... IV: NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN, GIAO THƠNG ĐẾN LŨ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH, GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO LŨ CHO VÙNG HẠ DU SÔNG BA 77 4.1 Tiêu chuẩn chống lũ

Ngày đăng: 11/07/2020, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước

      • 1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước

      • 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

      • 1.2. Tổng quan vùng nghiên cứu

      • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên vùng hạ du lưu vực sông Ba

        • 1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

        • 1.2.3. Định hướng phát triển kinh tế xã hội

        • 1.3. Hiện trạng công tác phòng chống lũ và tình hình thiệt hại do lũ vùng hạ du sông Ba

          • 1.3.1. Hiện trạng công trình phòng chống lũ trên lưu vực

          • 1.3.2. Thiệt hại do lũ gây ra

          • 1.4. Đánh giá nhu cầu phòng chống lũ

            • 1.4.1. Phát triển kinh tế - xã hội và việc phòng chống lũ hạ du sông Ba

            • 1.4.2. Nhu cầu phòng chống lũ

            • CHƯƠNG II

            • NGHIÊN CỨU CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LŨ HẠ DU SÔNG BA

              • 2.1. Phân tích đặc điểm và tình hình lũ trên lưu vực

                • 2.1.1. Nguyên nhân hình thành lũ

                • 2.1.2. Đặc điểm dòng chảy lũ

                • 2.2. Phân tích ảnh hưởng của mưa đến dòng chảy lũ

                • 2.3. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố địa hình, thủy triều

                  • 2.3.1. Yếu tố địa hình

                  • 2.3.2. Chế độ thủy triều

                  • 2.4. Phân tích, đánh giá thực trạng tác động của các công trình thủy điện, giao thông đến lũ

                    • 2.4.1. Tác động của các công trình thủy điện đến lũ

                    • 2.4.2. Tác động của công trình giao thông đến lũ

                    • CHƯƠNG III

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan