1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Bức tranh em gái của hạnh_Thao

8 1,2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

BI D THI GIO VIấN GII HUYN NM HC 2010- 2011 Soạn : 5/ 1/2011 Tiết 81 Giảng: 10 / 1 / 2011 Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) A Mục tiêu cần đạt : - Hiểu đợc nội dung của truyện : tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của ngời em gái có tài năng đã giúp cho ngời anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vợt lên lòng tự ái. Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng đợc sự ghen tị trớc tài năng hay thành công của ngời khác. - Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật. - Đọc kể và tóm tắt truyện. -Phê phán sự ghen tị ở nhân vật ngời anh, đồng thời thấy đợc việc thức tỉnh ở nhân vật này từ đó có cách ứng xử đúng đắn với bạn bè và những ngời xung quanh. B Chuẩn bị : - Đồ dùng: bảng phụ, bút dạ, chân dung tác giả Tạ Duy Anh. - Tài liêu: SGK-SGV. C Ph ơng pháp : - Phơng pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề. - Hình thức: lớp, cá nhân, nhóm. D Tiến trình bài dạy I ổn định tổ chức . II Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài Sông nớc Cà Mau? Đáp án Biểu điểm. - Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể vừa bao quát thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của từng tác giả. - Cảnh sông nớc Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng của phía Nam Tổ quốc. - Thêm yêu cảnh sắc quê hơng đất nớc. III Bài mới : Giới thiệu bài: Văn hào Anh Roi-tơ đã từng nói: Ai đã sống cho trẻ em,ngời đó mãi mãi trẻ và không bao giờ chết.Dành tình yêu cho trẻ qua những trang văn- trang đời,đó là cảm hứng chung của rất nhiều nhà văn.Tạ Duy Anh là một ngời nh thế.Tuy không phải là ngời nhóm lửa,nhng ông đã góp mình để thắp sáng hơn ngọn lửa ấm áp và yêu thơng ấy qua 4 tập truyện cho thiếu nhi, trong đó, đáng chú ý là tác phẩm Bức tranh của em gái tôi.Cô và các em cùng tìm hiểu. *Hoạt động 1 :Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. GV chiếu chân dung nhà văn Tạ Duy Anh. GV yêu cầu H quan sát chú thích sgk và trình bày hiểu biết về tác giả và tác phẩm. A.Giới thiệu chung . 1. Tác giả: Tạ Duy Anh ( sinh năm 1959),quê: Chơng Mĩ-Hà Tây.Ông là cây bút trẻ trong thời kỳ đổi mới. GV: Giới thiệu một vài nét tiêu biểu về tác giả? - Tạ Duy Anh có một số tác phẩm tiêu biểu với nhiều thể loại (Chiếu) +Tập truyện ngắn : Bớc qua lời nguyền(1990),Luân hồi,ánh sáng nàng. + Tiểu thuyết : Khúc dạo đầu; Lão khổ; + Tập truyện cho thiếu nhi : Hiệp sĩ áo cỏ; Quả trứng vàng;Vó ngựa trở về;Con dế ma. Cũng nh nhiều tác phẩm đơng thời,tác phẩm của Tạ Duy Anh cũng hớng vào chủ đề bao trùm đó là đất nớc,con ngời trong thời kì đổi mới.Nh- ng,ông đã tìm lối đi riêng cho mình khi biết khai thác cảm xúc từ những điều rất bình thờng,giản dị,từ sự quan sát và chiêm nghiệm thờng ngày,để từ đó góp vào tình cảm chung của thời đại.Đặc biệt,ông luôn chú trọng tới đối tợng độc giả, tr- ớc tiên là độc giả nhỏ tuổi,đang cần một sự định hớng văn hóa nh lời ông nói.Cho nên có thể nói,TDA là nhà văn có tâm với đời,có tình với thiếu nhi. GV: Giới thiệu những nét chính về tác phẩm? H : trả lời theo SGK/33. - Gv bổ sung. => Với kết cấu xinh xắn,lối viết nhẹ nhàng,ý nghĩa nhân văn sâu sắc,truyện đạt giải nhì trong cuộc thi viết cho thiếu nhi Tơng lai vẫy gọi. Tác giả kể một câu chuyện khá gần gũi trong đời sống bình thờng của lứa tuổi thiếu niên, nhng đã gợi ra những điều sâu sắc về mối quan hệ, thái độ, cách ứng xử của con ngời.Ông mong muốn gõ một hồi chuông vào thẳng chỗ da non nhất của lòng ngời,làm bật lên tiếng tơ đàn thánh thiện của tâm hồn,nhân cách,khiến con ngời bớt đi 2. Tác phẩm : -In trong Con dế ma(1999) - Văn bản đạt giải nhì cuộc thi viết Tơng lai vẫy gọi của báo TNTP. những thói xấu mà sống đẹp hơn. Để hiểu điều này rõ hơn,chúng ta cùng đọc,hiểu văn bản. ? Theo em,văn bản này nên đọc với giọng nh thế nào? *Gv hớng dẫn cách đọc: giọng đọc tự nhiên, phân biệt rõ lời kể và lời thoại diễn biến tâm lí nhân vật ngời anh qua các chặng chính. - ở đoạn nói về cuộc sống thờng ngày: giọng coi thờng,bực bội xen lẫn sự tò mò -Khi tài năng của em đợc phát hiện: không vui,buồn bã. - Đoạn đứng trớc bức tranh: Ngạc nhiên,hãnh diện và xấu hổ. - Gv đọc mẫu: từ đầu đến vui lắm. B.Đọc,hiểu văn bản . 1. Đọc chú thích . - 3 hs lần lợt đọc tiếp đến hết. + HS1: Tiếp -> đi nhận giải. + HS2: Còn lại. Gv+lớp nhận xét, sửa chữa cách đọc cho hs. ( Tuyên dơng) GV: Kể tóm tắt lại truyện? - GV định hớng: có thể kể theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba . - Kể theo trình tự các sự việc. (1) Chuyện về hai anh em Mèo (Kiều Phơng): anh trai bựcem gái hay nghịch bẩn, bừa bãi. (2) Mầm non tài hoa hội họa của Mèo đợc bất ngờ phát hiện. (3) Tâm trạng và thái độ của ngời anh trớc sự việc ấy: ghen tị, tự ti, không thể thân đợc với em. (4) Đứng trớc bức tranh của Kiều Phơng, ngời anh hối hận vô cùng. Tóm tắt: Ngời anh trai thờng bựcem gái Kiều Phơng nghịch bẩn.Nhng khi biết em có năng khiếu hội họa , anh lại thấy ghen tị, buồn bã.Khi em đạt giải nhất cuộc thi vẽ tranh quốc tế,cả nhà vui mừng đi xem.Đứng trớc bức tranh em gái vẽ mình, anh mới nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậucủa em,do đó vô cùng hối hận. GV: Giải thích các chú thích (4)? - Hs trả lời theo chú thích SGK/34. - Trong VB này,từ thôi miên đợc dùng theo nghĩa thứ 2. ? Các em có cần hỏi thêm về từ ngữ nào không? *Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản. ? Qua phần tóm tắt,các em thấy truyện tập trung biểu hiện điều gì?(Nội dung chủ yếu là gì?) - Đây không phải là bài báo viết về một tài năng hội hoạ mà là câu chuyện về tình anh em, về sự tự thức tỉnh,tự nhận thức những lỗi lầm của mình . Qua lời kể, lời tâm sự của ngời anh, những tâm trạng,những nỗi niềm trong thế giới tuổi thơ vô t, hồn nhiên, đầy ắp sự kiện đợc bộc lộ, giãi bày. Dù đôi khi có những va chạm nho nhỏ, nhng cuối cùng cái còn lại vẫn là tình anh em nồng ấm, chân thành GV: Xác định phơng thức biểu đạt của văn bản? 2. Kết cấu, bố cục H: - Tự sự kết hợp miêu tả + biểu cảm. - PTBĐ: TS + MT+ BC GV: Hãy so sánh với hai văn bảnBài học đờng đời đầu tiên và Sông nớc Cà Mau về ngôi kể? -Cùng kể theo ngôi thứ nhất. ? Cụ thể trong văn bản này ngời kể chuyện là ai?(Gợi ý: Ngay câu đầu Em gái tôiKP-vậy ngời kể là ai? - Ngời anh. ?Vậy tác dụng của ngôi kể đó là gì? H: - Tính chân thực,tự nhiên. - Trả lời phóng viên truyền hình về lisdo chọn ngôi kể ngời anh,Tạ Duy Anh có nói: Trẻ em vốn nhạy cảm và dễ bị sốc,vì thế rất cần một sự tinh tế trong cách thể hiện.Chọn ngôi thứ nhất.tr- ớc hết sẽ tạo sự thoải mái khi tiếp nhận,sau nữa nó tạo cho truyện âm hởng của một lời tự thú,ăn năn,đồng thời tạo cho nhân vật họa sĩ nhí nét hồn nhiên,nhân hậu,dịu dàng không tự biết .rất đáng yêu và đáng tin. => Nh vậy,trong 1VBTS,việc chọn ngôi kể cũng rất quan trọng.Ngôi kể cũng đóng vai trò rất tích cực trong việc thể hiện chủ đề của truyện. - Kể theo ngôi thứ nhất vai ngời anh. ?Nhân vật chính trong truyện là ai ?Nhân vật nào là nhân vật trung tâm?Lí do? - Nhân vật chính: Kiều Phơng và ngời anh. - Nhân vật ngời anh là trung tâm: góp phần thể hiện chủ đề. ? Em hãy chia bố cục cho VB? - P1: Từ đầuvui lắm: Tâm trạng ngời anh trớc - Nhân vật chính: + Kiều Phơng. + Ngời anh (nhân vật trung tâm). - Bố cục: 3 phần. khi phát hiện tài năng của em gái. - P2: Tiếpđi nhận giải: Tâm trạng ngời anh khi tài năng của em đợc phát hiện. - P3: Còn lại : Tâm trạng ngời anh khi đứng trớc bức tranh đạt giải. Chuyển: Để hiểu rõ hơn nét đẹp của từng nhân vật,chúng ta sang phần phân tích.Trớc hết là nhân vật Kiều Phơng. 3. Phân tích văn bản. 3.1. Nhân vật Kiều Ph ơng. Thảo luận nhóm bàn 2 phút. ? Qua lời kể của ngời anh,nhân vật Kiều Ph- ơng hiện lên với những nét đáng yêu,đáng quí nào? Gợi ý: - Hình dáng? - Tính tình? - Tài năng? Trả lời: (Chiếu tranh) Hình dáng: nhỏ bé,nhanh nhẹn,tóc ngắn buộc hai bên nh hai chiếc đuôi gà vàng hoe,mắt đen tròn sáng long lanh,khuôn mặt tròn hay tự bôi bẩn nh cô bé lọ lem trong truyện cổ tích.Khi bị anh mắng thì mặt xịu xuống,miệng dẩu ra trông rất ngộ nghĩnh. Tính tình: hồn nhiên,vui vẻ,vừa làm vừa hát,trong sáng,độ lợng,nhân hậu,a lục lọi,thông minh,thích sáng tạo. Tài năng: Say mê vẽ,vẽ rất đẹp.Thế giới nghệ thuật là những gì thân thuộc nh con mèo vằn,bát múc cơm qua nét vẽ của em trở nên rất ngộ nghĩnh,sinh động,đáng yêu. ? Có nhận định cho rằng, nhờ lối miêu tả chân thực,sinh động,có hồn mà nhân vật hiện lên thật nh con ngời trong đời thờng.ý kiến của em ra sao? => Nhờ lối miêu tả chân thực, sinh động, KP hiện lên nh một bông hoa tài năng chớm nở,nhng lại rất hồn nhiên và trong sáng,giống nh bao em thơ trên mọi miền Tổ quốc mình.Cái hồn nhiên,mộc mạc mà tơi mát của em tự nó cứ thế ùa vào lòng ngời đọc rất nhẹ nhàng nhng khiến ngời ta nhớ mãi. - Miêu tả chân thực, sinh động. ? Qua đó giúp em rút ra kinh nghiệm gì trong khi viết văn? =>Trong văn chơng,có thể nói miêu tả là một phơng thức rất quan trọng giúp chúng ta tái hiện c/s,tái hiện sự vật một cách sinh động,hấp dẫn=>Nếu biết cách vận dụng,nó sẽ nh một thứ gia vị làm đậm thêm chất văn,làm quyến rũ ngời đọc. ?Qua đó,em thấy Kiều Phơng là cô bé ntn? ?ở KP nét nào cũng đẹp.Nhng theo em, điều gì làm em cảm mến nhất? -Tấm lòng trong sáng dành cho ngời thân và nghệ thuật.Lũng nhõn hu v lng. ? Em hiu tn l nhõn hu v lng ? - Nhõn hu l tm lũng yờu thng con ngi tha thit,dnh tỡnh cm tt p cho ngi khỏc. - lng l tm lũng bao dung ,v tha ,c bit i vi ngi mc li lm. ? Chi tiết nào thể hiện tập trung nhất tấm lòng tốt đẹp của KP? - Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của em dành cho anh.Em muốn anh mình thật tốt đẹp. ? Tại sao tác giả lại để KP vẽ anh mình hoàn thiện đến thế? - KP không cố vẽ một kiệt tác,nhng yêu quí anh hết mực,em dồn cả tình yêu,tâm hồn,trí tuệ và tài năng để vẽ anh trong hiện tại,lại phảng phất bóng dáng ngời anh lí tởng của ngày mai.Vì thế bức tranh thành hoàn hảo. ? Vậy tấm lòng hay tài năng của KP đã cảm hóa đợc ngời anh? Bình: Bức tranh là một tác phẩm nghệ thuật,là sự kết tinh của tài năng và nhân cách .KP hồn nhiên vẽ.Em không cố tạo ra một định nghĩa về nghệ thuật.Nhng sự nhân hậu và độ lợng cao quý,tự nó là một định nghĩa,nó khẳng định: Nghệ thuật hớng con ngời tới cái tốt đẹp,vì cái gốc của nghệ thuật là ở tấm lòng tốt đẹp của con ngời dành cho con ngời.Nói cách khác,nghệ thuật chỉ đẹp khi đợc bám rễ rất chắc,rất sâu vào những Kiều Phơng là cô bé hồn nhiên,trong sáng,nhân hậu và có tài hội họa. tâm hồn và những tình cảm cao đẹp,chân thành. ? Qua nhân vật KP,em có suy nghĩ gì về lòng nhân hậu và sự độ lợng trong cuộc sống? - Lòng nhân hậu và sự độ lợng có thể giúp con ngời dập tắt lòng đố kị và sự thiếu tự tin. Bình=> Tác giả để lại 1 quan niệm về cách nhìn cuộc sống: nếu chúng ta biết lặn sâu vào lòng sự vật để nhìn cuộc sống bằng đôi mắt cảm thông,trong sáng thì hẳn rằng cuộc sống sẽ trở nên tơi đẹp hơn rất nhiều.Đôi khi,nhờ thế mà chúng ta có thể cảm hóa,giúp con ngời nhận ra lỗi lầm.Vì thế Vichto Huy-gô,nhà văn nổi tiếng nớc Pháp mới nói: Hai điều làm ta cho ta vái lạy: Đó là lòng tốt và tài năng.ở nhân vật KP,2 phẩm chất ấy cùng song song tồn tại,thành điểm tựa nâng đỡ nhau.Hơn thế,chúng cứ bộc lộ hết sức hồn nhiên và tự nhiên,đến chính em cũng không hay biết.Vì thế phẩm chất ấy càng tỏa sáng thì tài năng ấy càng rực rỡ. Chuyển ý: Vậy với một cô em dễ thơng nh thế,ngời anh sẽ đối xử với em ra sao giờ sau cùng tìm hiểu. IV.Củng cố. 1. Bài tập trắc nghiệm: Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phơng? a.Hồn nhiên,hiếu động. b.Tài hội họa hiếm hiếm có. c.Tình cảm trong sáng,nhân hậu. d.Không quan tâm đến anh. ?Vì sao em lại chọn đáp án d? GV chốt: Qua phần 1,cô trò chúng ta đã phần nào thấy đợc con đờng nghệ thuật của KP chỉ mới là bớc đầu,những kiệt tác làm nên một sự nghiệp lớn còn chờ em ở chân trời tơng lai.Có điều,cái hiện hữu và không thể thay đổi với KP,đó là tấm lòng yêu quý anh trai bằng tất cả tấm lòng nhân hậu và niềm say mê hội họa của một tài năng chớm nở sẽ mãi có sức lay động với độc giả nhỏ tuổi cả nớc. ( Dự trù thời gian thừa: 2.Đọc lại một đoạn em thích nhất và phát biểu cảm nghĩ về đoạn văn đó. 3.Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Kiều Phơng.) V.H ớng dẫn về nhà . - Đọc kĩ lại văn bản,tóm tắt VB. - Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Kiều Phơng bằng một đoạn văn ngắn 5-7 câu. - Soạn phần còn lại: Diễn biến tâm lí ngời anh qua 3 thời điểm: + Trớc khi phát hiện ra tài năng của em. + Khi phát hiện ra tài năng của em. + Khi đứng trớc bức tranh đạt giải nhất. Lu ý tìm các chi tiết biểu hiện và nghệ thuật sử dụng trong bài. E.Rút kinh nghiệm. ===================== . HC 2010- 2011 Soạn : 5/ 1/2011 Tiết 81 Giảng: 10 / 1 / 2011 Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) A Mục tiêu cần đạt : - Hiểu đợc nội dung của truyện :. tranh quốc tế,cả nhà vui mừng đi xem.Đứng trớc bức tranh em gái vẽ mình, anh mới nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậucủa em, do đó vô cùng hối hận. GV: Giải

Ngày đăng: 30/11/2013, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w