1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến 2020 - Đỗ thị Thanh Lan

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hình 02: Hạn chế được nhược điểm của sơ đồ hình 01 tuy nhiên khí Cl2 thu được thường lẫn tạp chất hơi H2O và khí HCl.

  • Hướng dẫn: Sai ở chỗ sử dụng nút cao su nếu thu đầy bình khí clo nút cao su sẽ bị đẩy ra ngoài.

  • Câu 3. Cho sơ đồ điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Người ta có thể sắp đặt các hóa chất theo trật tự nào sau đây sao cho phù hợp với trật tự các bình (1); (2); (3); (4) ?

Nội dung

CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng khoa học trường THCS & THPT Nguyễn Du Đồng kính gửi Hội đồng khoa học Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sơn La Thông tin cá nhân: Số TT Học tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chun mơn Đỗ Thị Thanh Lan 30/10/1981 Trường THCS & THPT Nguyễn Du Tổ trưởng chun mơn Đại học Tỉ lệ % đóng góp vào việc tạo sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả) 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Sử dụng tập hình vẽ thí nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học lớp 10 chương Halogen Oxi – Lưu huỳnh” Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Đỗ Thị Thanh Lan – Trường THCS & THPT Nguyễn Du Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dịch vụ (Giáo dục: Hóa học) Ngày sáng kiến áp dụng: 30/01/2020 Mô tả chất sáng kiến 6.1 Lý chọn sáng kiến: Hóa học môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, trình dạy học, bên cạnh việc cung cấp kiến thức lý thuyết bản, phương pháp giải tập phải rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh thông qua tiết học lớp thực hành Song song với việc tổ chức cho học sinh thực hành việc cung cấp thêm cho học sinh tập hình vẽ mơ thí nghiệm hữu ích khơng giúp học sinh củng cố vận dụng kiến thức học lớp mà rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh: hình dung cách lắp dụng cụ thí nghiệm, cách thao tác thí nghiệm dự đốn tượng xảy Do đó, giúp em có kỹ cẩn thận, an tồn tiến hành thí nghiệm thực tiễn Thơng qua tập đó, học sinh sáng tạo phương án khác nhau, sử dụng dụng cụ khác sẵn có để tiến hành thí nghiệm Điều gây hứng thú học tập hóa học cho học sinh, chuẩn bị cho em tảng kiến thức vững mơn Hóa cho kỳ thi quan trọng tương lai Thực tế trường THPT nói chung địa bàn tỉnh Sơn La nói chung trường THCS & THPT Nguyễn Du nói riêng cịn thiếu thốn trang thiết bị, đặc biệt nhà trường THCS & THPT Nguyễn Du chưa có phịng học mơn chun dụng, dụng cụ hóa chất thí nghiệm cịn thiếu chưa đảm bảo chất lượng, khó khăn cho giáo viên tiến hành thí nghiệm Đặc biệt, vấn đề an tồn số thí nghiệm với hóa chất độc hại Vì vậy, việc tiến hành thí nghiệm tiết hình thành kiến thức tiết luyện tập hạn chế chưa đem lại hiệu cao Về phía em học sinh, em ngại tiếp xúc với hóa chất, chưa thành thạo việc lựa chọn, lắp ráp dụng cụ thí nghiệm Do đó, việc sử dụng tập hình vẽ thí nghiệm tiết tập thực hành biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng, tạo hứng thú học tập mơn Hóa học Chính lí mà tơi chọn sáng kiến: “Sử dụng tập hình vẽ thí nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học lớp 10 chương Halogen Oxi – Lưu huỳnh” 6.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp phần thực quan điểm giáo dục: '' Học đôi với hành '' Nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THCS & THPT Nguyễn Du Tạo hứng thú học tập mơn Hóa học Giúp học sinh nâng cao kiến thức, kỹ tìm phương hướng học mơn để học sinh u thích học môn Giúp cho thân người dạy đồng nghiệp bổ sung vào phương pháp dạy học mơn số học thực tiễn Tăng cường trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp môn Cũng mong muốn đóng góp kinh nghiệm đồng nghiệp, góp ý kiến nhằm nâng cao chuyên môn khả tự học, tự đào tạo thực phương châm học thường xuyên, học suốt đời 6.3 Thực trạng giải pháp biết: 6.3.1 Về giáo viên: + Các tập thực hành thường giáo viên để ý, coi trọng, sử dụng dạy học kiểm tra đánh giá + Rất tiến hành thí nghiệm (ngoài tiết quy định) ngại chuẩn bị thiếu dụng cụ, hóa chất, phịng học mơn) học sinh quan sát thí nghiệm, dẫn đến khó hiểu khơng thích học mơn + Thao tác thí nghiệm chưa linh hoạt, chưa mơ phạm cịn hạn chế sử dụng thiết bị đại + Vẫn lo ngại độ an tồn thí nghiệm Giáo viên tập trung vào việc truyền thụ kiến thức môn, chưa trọng nhiều đến việc rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh 6.3.2 Về học sinh + Do đặc điểm đầu vào nhà trường thấp, nhiều em học sinh bị hổng kiến thức mơn Hóa học dẫn đến không hiểu không hứng thú môn học + Các em làm thí nghiệm ít, gặp tập liên quan đến thực nghiệm em thường lúng túng như: khơng biết tìm dụng cụ, cách để lắp dụng cụ để tiến hành cho sẵn dụng cụ em thường ngại tiếp xúc với hóa chất + Chưa thấy tầm quan trọng thí nghiệm môn học 6.4 Nội dung giải pháp: 6.4.1 Bản chất giải pháp mới: Sáng kiến “Sử dụng tập hình vẽ thí nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học lớp 10 chương Halogen Oxi – Lưu huỳnh” Trong cách lựa chọn tập cách tiếp cận thực tiễn đưa nội dung mang tính thời để học sinh tiếp cận kịp thời, học sinh trường THCS & THPT Nguyễn Du đối tượng đa số vùng sâu, vùng xa nên khả tiếp thu chậm kiến thức lớp hổng nhiều, để giúp em học sinh có nhìn tổng quan thực hành hóa học làm cho em học sinh thấy hữu hiệu phương pháp học lớp 8; 9, xong việc áp dụng vào chương trình THPT lại đơi lúc gặp khó khăn Tơi tiến hành cụ thể sau: Thông thường ta theo bước sau: Bước 1: Xác định dạng tập thí nghiệm hóa học Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất Bước 3: Lập sơ đồ thí nghiệm thay cho việc dùng lời văn để diễn giải cách tiến hành thí nghiệm Bước 4: Xây dựng mơ hình cho thí nghiệm cần thực hành Bước 5: Tiến hành thí nghiệm thực hành Tuy nhiên điều làm nhiều thời gian giáo viên học sinh chuẩn bị tiết thực hành số thí nghiệm phức tạp Do đó, hình vẽ thí nghiệm giải pháp giúp giải triệt để vấn đề cần thực bước: Bước 1: Xác định dạng tập thí nghiệm hóa học Bước 2: Lập sơ đồ hình vẽ thí nghiệm thay cho việc dùng lời văn để diễn giải cách tiến hành nghiệm; ghi hóa chất hình vẽ thí nghiệm Dự đốn vướng mắc q trình làm thí nghiệm Bước 3: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất dựa hình vẽ chuẩn bị Bước 4: Tiến hành thí nghiệm thực tế Khi nắm vận dụng có hiệu em hứng thú tham gia buổi học, em khơng cịn cảm thấy tập q khó, khơng thấy áp lực tiếp xúc với dụng cụ hóa chất Đặc biệt dạng tập thí nghiệm kỳ kiểm tra, đề thi THPT Quốc gia đề thi học sinh giỏi 6.4.2 Cơ sở lý thuyết: Đại cương tập hoá học: - Định nghĩa tập hoá học: “Bài tập” thuật ngữ từ điển Tiếng Việt dùng để hình thành kiến thức giải vấn đề - Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học trường THPT: Việc dạy học thiếu tập Sử dụng tập để luyện tập biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Bài tập hố học có ý nghĩa to lớn nhiều mặt sau: + Ý nghĩa trí dục: Làm xác hóa khái niệm hố học, củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động phong phú hấp dẫn Chỉ vận dụng kiến thức vào giải tập học sinh nắm kiến thức cách sâu sắc Ơn tập, hệ thống hố kiến thức cách tích cực Khi ơn tập học sinh buồn chán yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức Thực tế cho thấy học sinh thích giải tập ôn tập Rèn luyện kỹ hố học cân phản ứng, tính tốn theo cơng thức hố học phương trình hố học; lý thuyết đơn thuần… Nếu tập thực nghiệm rèn kỹ thực hành, góp phần vào thực tiễn đời sống lao động sản xuất bảo vệ môi trường Rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ hoá học thao tác tư + Ý nghĩa phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực làm việc độc lập, lực sử dụng ngơn ngữ hố học, lực thực hành, lực tư logic… + Ý nghĩa giáo dục: Rèn luyện đức tính xác, kiên nhẫn, trung thực lịng say mê hố học Bài tập thực nghiệm cịn có tác dụng rèn luyện văn hố lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng ngăn nắp, nơi làm việc) 6.4.3 Các bước giải tập thực hành hoá học tổng hợp: Bước 1: Xác định dạng tập thí nghiệm hóa học Bước 2: Lập sơ đồ hình vẽ thí nghiệm thay cho việc dùng lời văn để diễn giải cách tiến hành nghiệm; ghi hóa chất hình vẽ thí nghiệm Bước 3: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất dựa hình vẽ chuẩn bị Bước 4: Tiến hành thí nghiệm thực tế 6.4.4 Cơ sở tập: Bài tập hình vẽ thí nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học: Sơ đồ hóa tồn thí nghiệm hình vẽ cụ thể thuận lợi việc chuẩn bị dụng cụ; hóa chất cách tiến hành cách hiệu Hơn đảm bảo an tồn; dự đốn vướng mắc q trình thực hành Một vấn đề khơng thể phủ nhận giúp giáo viên học sinh tiết kiệm thời gian chuẩn bị tiết kiệm số thiệt hại cố dụng cụ thực hành hư hỏng; vỡ; …gây an tồn q trình lắp ráp thí nghiệm thực nghiệm 6.4.4.1 Chương halogen: a) Tính chất vật lý clo: Câu Trong hình vẽ sau đây, hình vẽ mơ tả cách thu khí clo? Vì sao? A Hình B Hình C Hình D Hình Đáp án: A Hình Yêu cầu học sinh trả lời được: tính chất vật lý hóa học clo + Nặng khơng khí + Tác dụng với H2O + Khí clo độc nên phải dùng bơng tẩm NaOH b) Điều chế clo Câu 2: Hãy liệt kê dụng cụ, hóa chất cần thiết để điều chế khí clo? Từ đề xuất vẽ mơ hình điều chế khí clo phịng thí nghiệm? GV đưa số hình ảnh mơ hình điều chế clo: Hình 02 Hình 02 HCld - Cl2 Cl2 / o o Cl2 MnO2 Bông tẩm NaOH o o o o o oo o o o o Bình 1: Dung dịch NaCl bão hịa oo o Cl2 Bình 2: H2SO4 đặc Hình 03 Yêu cầu học sinh nêu ưu nhược điểm của sơ đồ? Giáo viên gợi ý cho học sinh thông qua việc trả lời câu hỏi sau: Tại phải đặt miếng tẩm NaOH lên miệng ống nghiệm thu khí clo (hình 02; 03) Trong hình 03, em cho biết vai trị bình bình 2? Giáo viên định hướng yêu cầu học sinh trả lời được: Hình 01: Dụng cụ thí nghiệm đơn giản dễ tiến hành, nhiên không sử lý lượng khí clo (thí nghiệm tiến hành tủ hút) Hình 02: Hạn chế nhược điểm sơ đồ hình 01 nhiên khí Cl thu thường lẫn tạp chất H2O khí HCl Hình 03: Khí Clo thu bị lẫn tạp chất HCl nước bình (đựng dung dịch NaCl) để giữ khí HCl, bình (dung dịch H 2SO4 đặc) để hấp thu nước c) Tính chất vật lý HCl: Câu Trong hình vẽ sau hình vẽ mơ tả cách thu khí HCl phịng thí nghiệm? Vì sao? Đáp án: Hình Yêu cầu: Học sinh giải thích dựa vào tính chất vật lý clo: Nặng khơng khí, tan nhiều nước Rút kết luận: thu khí clo phương pháp dời chỗ khơng khí d) Điều chế HCl Câu Trong phịng thí nghiệm HCl điều chế nào? Đề xuất sơ đồ điều chế, cách thu khí HCl? Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời: - Trong phịng thí nghiệm HCl điều chế cách cho NaCl (rắn) tác dụng với axit H2SO4 đặc - Giáo viên đưa cách thu khí HCl phịng thí nghiệm: u cầu học sinh lựa chọn cách thu khí HCl đúng: Đáp án: Hình Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích thêm: Do HCl nặng khơng khí nên để ngửa ống nghiệm Sử dụng tẩm dung dịch NaOH đặt lên miệng ông nghiệm mục đích để ngăn không cho khí HCl bay khỏi ống nghiệm gây ô nhiễm môi trường Câu Hãy tìm điểm sai hình vẽ điều chế axit HCl phịng thí nghiệm? H2SO4 đặc Bông tẩm NaOH Dung dịch NaCl H2O A H2SO4 đặc B dung dịch NaCl C H2O D Bông tẩm NaOH Đáp án: B ( phải đựng tinh thể NaCl ) 6.4.4.2 Chương Oxi-Lưu huỳnh: * Điều chế oxi phịng thí nghiệm: Câu 1: Trong phịng thí nghiệm hình vẽ hình mơ tả cách thu khí oxi ? sao? A 1; 2 B 2; C 1; D Cả A,B,C Đáp án: B Vì O2 nặng khơng khí tan nước Hướng dẫn yêu cầu học sinh rả lời : - Ơxi nặng khơng khí, tan nước ta thu khí oxi cách dời nước, để miệng ống nghiệm chúc xuống (hình vẽ 1) dời khơng khí, để đầu ống dẫn khí phải đặt sát đáy lọ thủy tinh (hình vẽ 3) - Phương pháp dời chỗ nước oxi thu tinh khiết hơn, phương pháp dời khơng khí, khí oxi bị lẫn khí có khơng khí - Miệng ống nghiệm kẹp để tư chúc miệng xuống để tránh tượng đun KMnO4, nước bay lên đọng lại thành ống nghiệm chảy xuống đáy làm vỡ ống nghiệm - Khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo ống dẫn khí trước tắt đèn cồn để tránh tượng nước chảy ngược từ cốc sang ống nghiệm nóng làm vỡ ống - Có thể thay KMnO4 chất giàu oxi bền nhiệt như: KClO3, KNO3, H2O2 - Hình vẽ 3: khí oxi thu đầy ống nghiệm nước bị đẩy hết khỏi ống nghiệm, hình vẽ 1: dùng tàn đóm để miệng ống nghiệm oxi đầy bình tàn đóm bùng cháy * Điều chế H2S Câu Em lựa chọn hóa chất dụng cụ dùng để điều chế H 2S vẽ sơ đồ điều chế H2S phịng thí nghiệm ? Giáo viên giới thiệu cách điều chế H2S phịng thí nghiệm S HCl dd Pb(NO3) Zn Hình 01 Hình Dd HCl FeS Hình - Từ sơ đồ yêu cầu học sinh cho biết dùng cách để thu khí H2S? Vì sao? - Có thể thay FeS HCl hóa chất nào? Yêu cầu học sinh trả lời được: Dùng hình Do H2S nặng khơng khí H2S tan phần nước Do thu H2S cách dời khơng khí (hạn chế hình lượng khí nhiều gây bật nút cao su) Khơng điều chế H2S theo Hình 01: H2S độc dễ ngồi từ nút cao su Vì vậy, phịng thí nghiệm người ta điều chế lượng nhỏ H2S đề thử tính chất, xử lý lượng H2S dư cách đốt cho vào dung dịch muối CuCl2, Pb(NO3)2 để tạo kết tủa sufua sục vào dung dịch bazơ đảm bảo an tồn Có thể thay FeS số muối sunfua kim loại ZnS, MgS thay HCl H2SO4 loãng * Điều chế SO2 : Câu Hãy điền tên hóa chất cịn thiếu (1); (2); (3) dùng để điều chế SO2 phịng thí nghiệm hình Đáp án : (1) H2SO4 HCl (2) Na2SO3 (3) dd Br2 Câu Cho biết phản ứng xảy bình cầu hình 1? A SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Hình (1) B Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O C 2SO2 + O2 → 2SO3 D Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr Đáp án: B Câu Cho biết phản ứng xảy eclen hình 1? A SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 B Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O (3) (2) C 2SO2 + O2 → 2SO3 D Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr Đáp án: A Câu Trong thí nghiệm điều chế SO2 (hình 02) thu hỗn hợp X gồm khí SO2 lẫn nước Có thể cho hỗn hợp X qua bình đựng hóa chất sau để thu SO2 tinh khiết? A CuSO4 khan B NaOH C CaO rắn D Dd CuSO4 H2SO4 đặc Hình Đáp án : A 6.4.4.4 Bài tập tiết thực hành: a) Chương halogen: * Điều chế clo: Câu Em nêu ưu - nhược điểm phương pháp điều chế khí Cl theo sơ đồ hình vẽ sau: 10 Dung dịch HCl đặc MnO2 Yêu cầu học sinh trả lời: Ưu điểm: Dễ tiến hành, dụng cụ đơn giản Nhược điểm: - Khí thu lẫn tạp chất HCl nước - Không khử khí clo dư - Khí sinh gây áp suất cao nút cao su bị bắn Câu Phân tích chỗ sai sơ đồ hình vẽ điều chế khí Clo phịng thí nghiệm sau đây? Hướng dẫn: Sai chỗ sử dụng nút cao su thu đầy bình khí clo nút cao su bị đẩy ngồi Câu Cho sơ đồ điều chế khí clo phịng thí nghiệm Người ta đặt hóa chất theo trật tự sau cho phù hợp với trật tự bình (1); (2); (3); (4) ? A NaCl, MnO2, HCl đặc, H2SO4 đặc B NaCl, H2SO4 đặc , MnO2, HCl đặc C HCl đặc, H2SO4 đặc, NaCl, MnO2 11 D H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc, NaCl Đáp án: B * Điều chế HCl: Cho hình vẽ mơ tả q trình điều chế dung dịch HCl phịng thí nghiệm: a) Phát biểu sau không đúng? A NaCl dùng trạng thái rắn B H2SO4 phải đặc C Phản ứng xảy nhiệt độ phòng D Khí HCl hịa tan vào nước cất tạo thành dung dịch axit clohidric Đáp án: C b) Cho hình vẽ mơ tả q trình điều chế dung dịch HCl phịng thí nghiệm phải đựng NaCl rắn, H2SO4 đặc phải đun nóng vì: A Khí HCl tạo có khả tan nhiều nước B Đun nóng để khí HCl khỏi dung dịch C Để phản ứng xảy dễ dàng D Cả đáp án Đáp án: D b) Chương Oxi - Lưu huỳnh: Câu 1: Trong phịng thí nghiệm hình vẽ mơ tả cách để thu khí oxi ? sao? A 1,2 B 2,3 C 1,3 D Cả A,B,C Yêu cầu học sinh trả lời: Đáp án: B Vì Oxi khơng tan nước, không tác dụng với nước nặng không khí Câu 2: Trong phịng thí nghiệm khí Oxi điều chế cách nhiệt phân muối KMnO4 có MnO2 làm xúc tác 12 KMnO KMnO4 KMnO4 KMnO4 Trong hình vẽ trên, a) Những hình vẽ mơ tả điều chế oxi cách? Cách thu oxi tinh khiết hơn? b) Tại phải để miệng ống nghiệm chúc xuống? c) Khi kết thúc thí nghiệm phải rút đèn hay ống dẫn khí trước, sao? d) Có thể thay KMnO4 hóa chất khác? e) Làm để nhận biết lượng khí oxi đầy bình thu khí u cầu học sinh trả lời: a) Hình Hình thu khí oxi tinh khiết khơng bị lẫn khơng khí b) Hơi nước ngưng tụ làm vỡ ống nghiệm c) Rút ống dẫn khí trước tắt đèn trước làm giảm áp suất nước bị hút ngược lại vào ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm d) Thay KMnO4 KClO3 có xúc tác MnO2 e) Dùng tàn đóm cháy dở đặt miệng ống nghiệm tàn đóm bùng cháy chứng tỏ khí oxi đầy bình Câu 3: Trong phịng thí nghiệm hình vẽ mơ tả cách để thu khí SO2 ? sao? 13 A B 2,3 Yêu cầu HS trả lời: C 1,3 D Đáp án: A Vì SO2 nặng khơng khí SO2 tan nhiều nước Câu 4: Nêu phương pháp điều chế SO2 phòng thí nghiệm? Hãy xác định hóa chất vị trí (1); (2); (3) hình vẽ (1 (1) ) Yêu cầu HS trả lời: (1) HCl H2SO4 (2) Muối sunfit : Na2SO3 (3) Bông tẩm dung dich kiềm (2) (2) (3 ) (2 ) 6.4.4.5 Bài tập luyện tập: a) Chương Halogen Câu Cho sơ đồ điều chế clo sau: Em cho biết: Phễu (1), bình cầu (2) phải chứa chất nào? Viết phản ứng xảy ra? Bình (3), (4) chứa chất nào? Giải thích tác dụng chất? Nhúm bơng (6) bịt miệng bình tam giác (5) thường tẩm dung dịch gì? Vì sao? 14 Nếu hệ thống khơng kín, lượng nhỏ khí clo làm nhiễm phịng thí nghiệm Chọn hóa chất phịng thí nghiệm để làm khí clo ra? Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa? Bài giải: Phễu (1) chứa dung dịch HCl đặc; bình (2) chứa MnO2 Phản ứng xảy ra: t MnO2 + 4HCl �� � MnCl2 + Cl2 + 2H2O Khí clo sinh bình (2) có lẫn khí HCl nước bình (3) chứa dd NaCl bão hịa để giữ khí HCl, NaCl làm giảm khả hịa tan khí clo; bình (4) chứa H2SO4 đặc để hút nước o Nhúm (6) thường tẩm dung dịch NaOH để hấp thụ khí clo vì: 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O Chọn NH3 dư để làm khí clo vì: 8NH3(khí) + 3Cl2(khí) → N2(khí) + 6NH4Cl(rắn) Câu Cho chất sau: H2O, HCl, H2SO4 ,NaOH, NaCl, CaCO3, MnO2, CaCl2, Na2SO4, KMnO4 Cặp chất dùng để điều chế khí clo phịng thí nghiệm (hình vẽ đây) A X: NaCl Y: H2SO4 X B X: HCl Y: MnO2 C X: HCl Y: H2SO4 Y D X: CaCl2 Y: KMnO4 Z Đáp án : B Câu 3: Hãy lựa chọn phương pháp thu thích hợp mơ tả hình vẽ sau để thu khí sau: : Cl2, O2, HCl, SO2, H2S, H2 Trả lời:1Dựa vào tính chất vật lý khí: độ tan, tỷ khối khơng khí ta có : Phương pháp Thu khí Nhẹ khơng khí : H2 Nặng khơng khí: Cl2, O2, HCl, SO2, H2S khí tan không tan nước: O2, H2 15 Câu 4: Trong phịng thí nghiệm dụng cụ vẽ dùng để điều chế chất khí số khí sau: Cl2, O2, H2, H2S, SO2? giải thích Mỗi khí điều chế chọn cặp chất A B thích hợp viết phản ứng điều chế chất khí đó? u cầu học sinh trả lời: Để điều chế khí (C) dụng cụ vẽ khí (C) phải có đặc điểm: nặng khơng khí ( = 29) khơng tác dụng với khơng khí Do đó, điều chế khí: Cl2, SO2, O2 Phương trình điều chế: t � 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 2KMnO4 + 16HCl �� � Na2SO4 + SO2 + H2O Na2SO3 + H2SO4 (loãng) �� � H2O + 1/2O2 H2O2 (xúc tác MnO2) �� Câu 5: Cho thí nghiệm tính tan HCl hình vẽ, bình ban đầu chứa khí HCl, nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím Hiện tượng xảy bình cắm ống thủy tinh vào nước: o A Nước phun vào bình chuyển sang màu đỏ B Nước phun vào bình chuyển sang màu xanh C Nước phun vào bình có màu tím D Nước phun vào bình chuyển thành khơng màu Đáp án: A Câu 6: Hiđro clorua chất khí tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohđric Trong thí nghiệm thử tính tan khí hiđroclorua nước, có tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí hình vẽ mơ tả Ngun nhân gây nên tượng A Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình B Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất bình C Do bình chứa khí HCl ban đầu khơng có nước D Tất nguyên nhân Đáp án: B 16 Câu 7: Cho hình vẽ mơ tả q trình điều chế dung dịch HCl phịng thí nghiệm: Phát biểu sau không đúng? A NaCl dùng trạng thái rắn B H2SO4 phải đặc C Phản ứng xảy nhiệt độ phịng D Khí HCl hịa tan vào nước cất tạo thành dung dịch axit clohiđric Đáp án: B b) Chương Oxi - Lưu huỳnh: Câu 1: Thiết bị sau dùng để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm Em cho biết vị trí (1), (2), (3), (4) chất nào? A MnO2 , H 2O2 , O2 , H 2O C MnO2 , H 2O, H 2O2 , O2 Đáp án : D B MnO2 , O2 , H 2O, H 2O2 D MnO2 , H 2O2 , H 2O, O2 Câu 2: Cho phản ứng Fe với Oxi hình vẽ sau: sắt Lớp nước O2 than Vai trị lớp nước đáy bình A Giúp cho phản ứng Fe với Oxi xảy dễ dàng B Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe nước C Tránh vỡ bình phản ứng tỏa nhiệt mạnh D Làm chất xúc tác Đáp án: C Câu 3: Có ba ống nghiệm khơng nhãn, ống chứa chất khí SO2, O2, HCl không màu Úp ống nghiệm vào chậu nước thu kết hình vẽ đây: A - - - - - - - - - - Chậu B C - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Chậu 17 - - - - - - - - - - - Chậu a) Khí ống nghiệm tan nước tốt nhất? b) Xác định khí ống nghiệm c) Nếu thay nước chậu thứ hai dung dịch NaOH quan sát thấy tượng gì? u cầu học sinh trả lời được: - Khí ống nghiệm (C) tan nước tốt - Khí ống nghiệm (A) O2, (B) SO2, (C) HCl - Nếu thay nước chậu thứ dung dịch NaOH thấy nước dâng cao, SO2 oxit axit tác dụng với dung dịch NaOH SO2 + NaOH �� � NaHSO3 Hay SO2 + 2NaOH �� � Na2SO3 + H2O Câu 4: Hiện tượng xảy đáy bình cầu đốt cháy khí H2S sinh ra? A Xuất lớp màu đen nước B Xuất lớp màu trắng nước C Xuất lớp màu xanh nước D Xuất hiệnsơ1 đồ lớpđiều màuchế vàng sau: nước Câu 4: Cho H2và S Đáp án: D Câu 5: Sơ đồ điều chế SO2 theo hình vẽ bên Hiện tượng xảy bình (C) chứa dung dịch Br2 A Dung dịch đựng bình (C) khơng đổi màu H2SO B Dung dịch đựng bình (C) nhạt dần màu Na2S O3 C Dung dịch đựng bình (C) chuyển từ khơng màu sang màu vàng nhạt D Dung dịch đựng bình (C) chuyển từ khơng màu sang màu vàng đậm (Bình C) Đáp án: B 6.4.5 Ưu, nhược điểm sáng kiến : Riêng thân nhờ sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng tập hình vẽ thí nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học lớp 10 chương halogen; Oxi - Lưu huỳnh ” kết hợp với nhiều phương pháp khác đạt 18 số kết định như: Học sinh trở nên thích học hóa hơn, thích dạy tơi nhiều hơn, chí có học sinh nhà tự làm đề thi đến trao đổi thảo luận lớp tự tin Trong học, tơi kết hợp hài hồ phong cách dạy làm cho học mang khơng khí thoải mái, khả tiếp thu giảng em học sinh tốt Kết cụ thể thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế nhà trường sau : KẾT QUẢ ĐỐI CHỨNG : Sử dụng tập biên soạn để giảng dạy phần kiến thức cho chương: chương nhóm Halogen chương Oxi - Lưu huỳnh học kì II năm học 20192020 Sử dụng tập để hình thành kiến thức mới: chủ yếu dạy phần tính chất vật lý điều chế chất Sử dụng tập tiết ôn tập thực hành: sử dụng tập để kiểm tra chuẩn bị trước buổi thực hành học sinh sử dụng sau buổi thực hành để kiểm tra xem học sinh thực thao tác hay chưa Sử dụng tập trình luyện tập kiểm tra để đánh giá việc nắm bắt kiến thức học sinh Thực tế giảng dạy cho thấy lớp khơng áp dụng so với lớp áp dụng thấy có khác rõ rệt Ví dụ gần qua giảng dạy trường tơi có số liệu cụ thể theo bảng sau : + Kết khảo sát hứng thú học sinh mơn Hóa học học kỳ I: Lớp Rất thích Thích Bình thường Khơng thích (%) (%) (%) (%) 10A 2,0 20,0 30,0 48,0 10B 1,0 20,0 35,0 44,0 10C 2,0 30,0 30,0 38,0 10D 20,0 20,0 60,0 10E 2,0 20,0 30,0 48,0 + Kết tổng kết môn hóa học kỳ I: Lớp Giỏi (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) 10A 4,17 20,83 54,17 20,83 10B 4,26 19,15 34,04 42,55 10C 2,0 20,0 60,0 18,0 10D 6,12 36,73 57,14 10E 4,08 12,24 53,06 30,61 Từ bảng kết khảo sát hứng thú học sinh cho thấy chất lượng chuyên môn học kỳ I cịn nhiều hạn chế chưa có nhiều học sinh u thích mơn học 19 Sau tiến hành áp dụng sáng kiến bước đầu thu kết cụ thể sau: Kết khảo sát hứng thú học sinh mơn Hóa học: Lớp Rất thích Thích Bình thường Khơng thích (%) (%) (%) (%) 10A 6,0 40,0 30,0 24,0 10B 6,0 40,0 35,0 19,0 10C 6,5 50,0 30,0 13,5 10D 1,0 20,0 25,0 54,0 10E 3,0 20,0 30,0 47,0 Kết thông qua kiểm tra khảo sát: Kết kiểm tra Lớp Mức độ áp dụng sáng kiến Khơng khí học tập Giỏi Khá Trung Yếu (%) (%) Bình (%) (%) 10A Áp dụng thường Sôi nổi, hăng xuyên say học tập 6,0 16,2 60,8 17,0 10B Áp dụng thường Sôi nổi, hăng xuyên say học tập 6,0 15,6 58,8 19,6 10C Áp dụng thường Sôi nổi, hăng xuyên say học tập 5,3 14,5 64,0 16,2 10D Khơng áp dụng Ít sơi nổi, trầm áp dụng 10,9 58,8 30,3 10E Khơng áp dụng Ít sơi nổi, trầm áp dụng 5,0 12,24 48,06 34,7 Qua bảng tổng hợp cho thấy mức độ hứng thú học tập lớp áp dụng thường xuyên cao so với lớp khơng áp dụng áp dụng Mức độ tích cực học tập, ý thức nhiệm vụ cụ thể học tiếp cận với phương pháp học đại, thảo luận Nên học sinh lớp thực nghiệm hứng thú học tập tích cực tham gia xây dựng Về thái độ, tác phong học tập lớp thực nghiệm có thái độ nghiêm túc hơn, tác phong nhanh nhẹn với cách học bắt buộc học sinh phải có ý thức tác phong hợp tác có trách nhiệm học tập Qua bảng tổng kết mơn hóa lớp cho thấy hai kiểm tra tỉ lệ điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Trong tỉ lệ điểm yếu lớp đối chứng lại chiếm nhiều Như vậy, việc áp dụng tập 20 hình vẽ góp phần tăng hứng thú học tập, đặc biệt nâng cao hiệu giảng dạy mơn Hóa học Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng trường THCS THPT Nguyễn Du Lĩnh vực mà sáng kiến áp dụng: Dịch vụ (giáo dục Hóa học) Phạm vi áp dụng sáng kiến: sáng kiến áp dụng trường THCS THPT Nguyễn Du, toàn ngành giáo dục, toàn tỉnh ngồi tỉnh Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu kinh tế: Giúp học sinh khơng phải nguồn kinh phí để huy động nhiều sách tham khảo học nội dung có liên quan đến dạng tập áp dụng; lượng hóa chất sử dụng để thử nghiệm tiết kiệm; hạn chế dụng cụ thí nghiệm bị hư hỏng Hiệu xã hội: Khi áp dụng sáng kiến giúp học sinh có nhìn lạc quan, tự tin trình tham gia học tập Áp dụng sáng kiến thành công công cụ cải thiện chất lượng chuyên môn cụ thể kết học tập học sinh có kết tiến triển rõ rệt, tạo yêu thích khoa học học sinh từ làm cho em học sinh thêm yêu trường, yêu lớp mà cịn tượng thơi học chán nản khơng theo chương trình tạo lịng tin cho phụ huynh chất lượng em gửi gắm cho tập thể giáo dục nhà trường… Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Không 10 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cần có phịng học mơn quy cách; có máy chiếu; máy tính; thiết bị hóa chất đảm bảo chất lượng Ngoài điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến hợp tác học sinh, ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp… 11 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Tiết kiệm mặt kinh tế (mỗi thí nghiệm trước dạy học sinh trước cho học sinh thực hành giáo vên cần phải thực thử nghiệm trước; dự đoán trước vưỡng mắc q rình thực thực tế); nhờ có tập hình vẽ thí chuẩn bị sẵn giáo viên học sinh không tốn nhiều thời gian công sức để nghĩ loại dụng cụ hóa chất Từ đó, giúp cho giáo viên bớt áp lực cơng tác chuẩn bị, cịn học sinh bớt lo lắng hơn, có hứng thú tiếp xúc với hóa chất Hơn nữa, “Học đơi với hành” góp phần lớn vào việc nâng cao chất lượng chuyên môn Giúp học sinh bước đầu làm quen với dạng tập hình vẽ thí nghiệm xuất đề thi trung học phổ thông quốc gia 21 12 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): Khơng 13 Danh sách người tham áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Khơng Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 07 tháng 06 năm 2020 NGƯỜI NỘP ĐƠN Đỗ Thị Thanh Lan 22 ... - - - - - - - - - - Chậu B C - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -. .. - - - - - - - - - - - Chậu a) Khí ống nghiệm tan nước tốt nhất? b) Xác định khí ống nghiệm c) Nếu thay nước chậu thứ hai dung dịch NaOH quan sát thấy tượng gì? Yêu. .. mơn Hóa học Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng trường THCS THPT Nguyễn Du Lĩnh vực mà sáng kiến áp dụng: Dịch vụ (giáo dục Hóa học) Phạm vi áp dụng sáng kiến: sáng kiến áp dụng trường THCS

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w