MẪU ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ

14 10 0
MẪU ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: - Phòng Giáo dục Đào tạo Đại Lộc; - Hội đồng Sáng kiến cấp sở Tôi (chúng tôi) ghi tên đây: TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nguyễn Thị Thu Thảo 21/03/1984 Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) MN Đại Phong Tỷ lệ (%) đóng góp vào Trình việc tạo Chức độ sáng kiến (ghi danh chuyên rõ môn đồng tác giả, có) GV ĐH 100% Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ chơi tốt thông qua hoạt động góc Chủ đầu tư tạo sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến): Không Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tại Trường Mầm non Đại Phong Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 20/9/2018 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết: Vui chơi hoạt động đóng vai trị chủ đạo lứa tuổi mầm non Thơng qua hoạt động vui chơi trẻ tự khám phá, trị chuyện để tìm mới, lạ mà thân trẻ chưa biết đến Vui chơi phương thức học ảnh hưởng đến lĩnh vực phát triển trẻ thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội Trong năm qua việc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi có hoạt động góc ln nhà trường trọng Bởi loại hình trị chơi trẻ em mầm non u thích, thơng qua hoạt động vui chơi trẻ học môn học cách dễ dàng Chính trị chơi hoạt động góc giúp cho phát triển trẻ toàn diện, cân nhịp nhàng, phương tiện hiệu cho phát triển trẻ Việc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động góc giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, trẻ thể đồn kết giúp đỡ lẫn nhóm chơi Giúp trẻ khắc sâu thêm kiến thức hiểu sâu nội dung học, phát triển trí tuệ trẻ cách tồn diện, trẻ hiểu nội dung công việc thật mà trẻ chưa thực Bên cạnh việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động vui chơi: - Một số cháu rụt rè, nhút nhát, thụ động chưa tích cực tham gia đảm nhận vai chơi, sợ tiếp xúc với cô bạn; - Đồ dùng, đồ chơi hoạt động góc phải thay đổi theo chủ đề, đồ chơi phải đủ số lượng phục vụ cho hoạt động vui chơi trẻ thời gian để giáo viên dành cho việc làm đồ dùng đồ chơi góc cịn ít; - Một số giáo viên thiếu kinh nghiệm, chưa nhận thức vai trị chủ thể trẻ q trình trẻ chơi Hạn chế thời điểm tổ chức chơi, chưa tạo sân chơi hấp dẫn cho trẻ Từ thực trạng trên, tơi tìm số biện pháp tối ưu nhằm giúp trẻ, lôi trẻ tham gia chơi tốt hoạt động 4.2 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: "Học mà chơi, chơi mà học" phương pháp giáo dục phù hợp cho trẻ mầm non phát triển tâm lý trẻ giới trị chơi Vì để tổ chức cho trẻ tham gia chơi tốt hoạt động góc tơi cần áp dụng biện pháp sau: Biện pháp 1: Nâng cao hiệu cho trẻ tham gia tích cực vào hoạt động góc Giáo viên người tạo hội hướng dẫn kịp thời cho trẻ tích cực tham gia chơi Tổ chức hoạt động chơi góc theo nhu cầu hứng thú trẻ Tạo tình tận dụng tình nảy sinh trình trẻ tham gia chơi Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú khuyến khích trẻ sử dụng theo cách khác Biện pháp 3: Bố trí góc hoạt động khơng gian lớp học Biện pháp 4: Khuyến khích trẻ sáng tạo chơi Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh 4.3 Nêu điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: - Để thực tốt giải pháp đòi hỏi giáo viên cần phải có điều kiện phương tiện sau: - Phải ln trau dồi kinh nghiệm thân, tích cực học hỏi nghiên cứu - Được nhà trường tạo điều kiện tham quan, học hỏi nhiều đơn vị bạn - Tìm kiếm, sưu tầm thơng tin, làm đồ dùng đồ chơi nhiều - Nắm vững kiến thức Chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm - Sự góp ý, hỗ trợ kịp thời Ban giám hiệu nhà trường - Phối hợp với phụ huynh 4.4 Nêu bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp: 4.4.1 Biện pháp 1: Nâng cao hiệu cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động góc Giáo viên người tạo hội hướng dẫn kịp thời cho trẻ tích cực tham gia chơi Là giáo viên mầm non phải biết nắm bắt hiểu tâm sinh lý trẻ khác nhau, tạo môi trường học tập cho trẻ thoả mái, trẻ thích đến trường cảm giác an toàn nhà với bố mẹ; Muốn trẻ chơi tốt hoạt động góc giáo phải người thể tốt nhiệm vụ mình, ln tạo hội để trẻ sáng tạo, quan sát, lắng nghe, gia gợi ý tham gia chơi với trẻ, tạo cảm giác vui vẽ, phấn khởi cho trẻ trước buổi chơi Một việc làm quan trọng, giúp trẻ tham gia chơi tích cực, hứng thú góc chơi giáo viên ln thay đổi góc chơi, thay đổi đồ dùng, đồ chơi, giới thiệu trò chơi thật hấp dẫn để gây tị mị, tìm tịi trẻ có tất trẻ tích cực góc chơi Đối với trẻ nhút nhát, sợ sệt thụ động hoạt động cô giáo chủ động đến chơi trẻ, rủ bạn khác đến chơi cùng, khen ngợi trẻ trước bạn để động viên khích lệ tinh thần cho trẻ, trẻ thấy tự tin hơn, gần gũi với cô, với bạn trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động lớp Một việc quan trọng tế nhị trẻ tham gia chơi giáo viên theo dõi nhóm chơi để thay đổi vai chơi, tránh can thiệp, ngăn cản trẻ chơi, chưa hiểu rõ ý định trẻ, khéo léo hướng trẻ phát triển trị chơi có mục đích mang tính giáo dục trẻ Trong q trình trẻ tham gia hoạt động cô giáo quan sát ghi chép biểu để điều chỉnh kế hoạch thực nội dung giúp trẻ xử lý tình trẻ gặp khó khăn: Ví dụ: Trẻ đóng vai bác sĩ có bệnh nhân đến khám mà bác sĩ khơng nói bệnh hay trao đổi với bệnh nhân giáo viên nhập vai làm bác sĩ trò chuyện với bệnh nhân, khám cho bệnh nhân, sau giao cơng việc khám bệnh cho bác sĩ lúc nảy để khám bệnh, qua trẻ học cách khám bệnh, biết trò chuyện với bệnh nhân, lần sau trẻ tự khám bệnh mà không cần gợi ý cô hay rụt rè khám Trẻ khơng thích chơi vai bác sĩ nữa, giáo viên đến bên hỏi “Bác sĩ ơi! Bác sĩ khám bệnh nhiều nên bác sĩ mệt à? Vậy bác sĩ nghỉ ngơi cho khỏe, để bác sĩ Khoa làm việc giùm cho, mai bác sĩ khỏe bác sĩ lại đến khám chữa bệnh cho bệnh nhân nghe! Có lái xe chở bác sĩ nhà?” Như vậy, bác sĩ xe taxi nhà tiếp tục chơi góc gia đình với vai chơi người bố Hình ảnh 1: Trẻ chơi đóng vai bác sĩ Tổ chức hoạt động chơi góc theo nhu cầu hứng thú trẻ Đối với hoạt động cần có đồ dùng, đồ chơi trẻ sử dụng q trình chơi, đồ dùng, đồ chơi lại khơng có tính thẩm mỹ trẻ nhanh chán khơng hứng thú Vì cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, phải sử dụng nguyên liệu lạ hấp dẫn trẻ, cung cấp kiến thức hình thành kĩ để trẻ chơi vai chọn theo chủ đề định hướng Ngồi trẻ tự lựa chọn góc chơi, nhóm chơi theo nhu cầu, khả Để trẻ chơi tích cực thi giáo viên thực cách sau: - Lập bảng kế hoạch Trên bảng có tên góc chơi chuẩn bị cho tuần Trước vào chơi trẻ đặt thẻ vào góc chơi mà trẻ thích - Thảo luận với trẻ trước vào chơi, hỏi trẻ thích chơi góc - Ngồi trẻ chọn chơi góc nhiều giáo viên nên khuyến khích trẻ, gợi ý, để trẻ tự thảo luận nhận vai chơi với Không nên áp đặt, tự ý chuyển trẻ qua nhóm khác Ví dụ: Nhiều trẻ thích chơi góc phân vai trẻ thích chơi góc nghệ thuật giáo viên cần cho trẻ tự thảo luận để chia nhóm chơi, trẻ chưa chịu giáo viên cần tạo không gian chơi hấp dẫn góc nghệ thuật với đồ dùng lạ hấp dẫn ý trẻ dần trẻ lựa chọn góc chơi phù hợp với Hình ảnh 2: Các góc chơi Tạo tình tận dụng tình nảy sinh trình trẻ tham gia chơi Tạo tình lơi trẻ tham gia vào trị chơi Tình tạo dạng hát, thơ, câu chuyện (có thể giáo tự nghĩ ra) giúp trẻ có hứng thú, động bước vào trò chơi Giáo viên cần tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở để tất trẻ tham gia; Quan sát trẻ chơi giúp giáo viên phát tình nảy sinh theo diễn biến trò chơi sử dụng tình kích thích trẻ tích cực tìm tịi suy nghĩ tìm cách giải Chẳng hạn trẻ chơi xây dựng, hết nguyên vật liệu, giáo viên đặt câu hỏi: Có thể dùng để tiếp tục cơng trình xây dựng? Ai mua thêm nguyên vật liệu? ; Giáo viên tạo tình chơi mới, gợi mở nội dung chơi, mở rộng chủ đề tăng cường liên kết góc chơi để trì hứng thú chơi trẻ Giáo viên liên tiếp đặt tình lơi trẻ đến hồn cảnh chơi mới, từ mở rộng nội dung, chủ đề, phạm vi chơi kéo dài hứng thú chơi nhóm trẻ Ví dụ: Trẻ chơi xây dựng “Khu chăn ni” Cơ đặt tình huống: Cơ người bán hàng, lại gần góc xây dựng nói: Bác thợ xây có ao cá đẹp quá! tơi có cá tơm giống tốt, bác có muốn mua để nuôi không nào? Khi “các bác thợ xây” đồng ý nuôi Giáo viên gợi ý “Nhiều cá, tơm phải có ao to bác ạ” Như trẻ hào hứng bàn xây dựng mở rộng ao nuôi cá, cô tiếp tục gợi ý để trẻ sang cửa hàng vật liệu xây dựng để mua thêm vật liệu, sang cửa hàng nơng sản để mua thức ăn cho cá tơm Tình chơi cần phát triển cách tự nhiên, không áp đặt đặt mối liên hệ với góc khác Ngồi giáo viên phải cịn phải biết giải tình xảy chơi giúp trẻ tham gia chơi tốt: Trong chơi hoạt động góc trẻ thường xảy xung đột tranh giàng đồ chơi giáo viên phải biết cách giải tốt xung đột để chơi trẻ diễn tốt đẹp: Vị dụ: Cô ơi, bạn Trinh lấy đồ chơi con, giáo viên tạo điều kiện cho trẻ nói trực tiếp khơng hài lịng với bạn, sau giáo viên phải làm trung hịa để trẻ nói diễn biến việc chí giúp trẻ mắc lỗi nhận lỗi xin lỗi bạn cách lịch Điều quan không áp đặt trẻ xin lỗi bạn trẻ chưa hiểu lý trẻ phải làm việc 4.4.2.Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú khuyến khích trẻ sử dụng theo cách khác Cơ sở vật chất điều kiện để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động vui chơi cho trẻ góc khơng thể thiếu nhằm giúp trẻ tích cực hoạt động Chuẩn bị nguyên vật liệu chơi phong phú, xếp đồ dùng, đồ chơi khu vực chơi mang tính mở, thuận tiện cho việc lựa chọn, sử dụng theo ý thích trẻ, phù hợp với nội dung hoạt động chủ đề đồng thời giúp trẻ nảy sinh ý tưởng, nội dung chơi Để tạo nguồn đồ chơi học liệu phong phú góc phù hợp với chủ đề chủ điểm, tận dụng nguyên liệu dạng phế thải có tự nhiên như: vỏ loại dầu, sữa, ngao, sị, bìa, nắp chai, lon để tạo nhiều đồ dùng đồ chơi khác cho trẻ vui chơi Ví dụ: Ở góc xây dựng tơi làm thêm chậu hoa, cảnh, ghế đá, cột đèn, chuẩn bị vỏ sò, sỏi đá để trẻ xếp đường dùng thùng giấy để làm đường hầm cho trẻ chui qua tạo hứng thú, khéo léo cho trẻ Làm cột đèn cao áp cách dán úp hai thìa nhựa vào gắn bóng bàn nhỏ phía đũa…; Ở góc phân vai tơi tận dụng vật liệu hộp sữa bỏ làm búp bê, làn, Ở góc nghệ thuật tơi may trang phục đặc trưng miền cho trẻ biểu diễn văn nghệ Làm đàn T-Rưng từ tre nứa, làm phách tre, chuẩn bị nguyên liệu mở để trẻ tự tạo sản phẩm, làm micrô cho trẻ từ đèn pin hỏng, từ lỏi giấy vệ sinh bóng bàn, làm đàn ghi ta từ vợt muỗi hư; Cuối chủ đề, giáo viên khuyến khích tạo hội cho trẻ tham gia thảo luận đồ dùng đồ chơi sau gợi ý để trẻ chuẩn bị xếp đồ dùng với cơ; Các đồ dùng đồ chơi góc xếp cho dễ lấy, dễ lựa chọn phù hợp với điều kiện tình hình lớp Giáo viên thường xuyên thay đổi đồ chơi, để tạo cảm xúc tăng cường hứng thú hoạt động trẻ Bên cạnh khu vực chơi trang trí hấp dẫn với tên gọi hình ảnh phù hợp, giúp trẻ nhận biết khu vực chơi cách dễ dàng; Ngoài trẻ tham gia tốt hoạt động này, từ đầu năm học lên kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ góc, khơng lên cách chung chung mà vạch rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng, đồ chơi Ngoài đồ dùng, đồ chơi có sẵn tơi vận động phụ huynh quyên góp hỗ trợ đồ dùng học liệu: Tranh ảnh, lịch cũ, hoạ báo, loại hột hạt, chai nhựa, hộp nhựa, thùng carton, xốp, đầu video cũ, vỏ ốc, ngao, điệp, hộp sữa, ống chỉ, tre nứa, vải vụn Tất nguyên liệu đảm bảo an tồn đảm bảo tính khoa học, khơng gây độc hại Ví dụ: Chủ Đề: “Tết Mùa xuân”; Giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng sau: Lon nước yến, chai nhựa, hộp giấy hình vng, chuối, giấy màu, cành khô, hồ dán, tranh ảnh ngày tết, hát, thơ mùa xuân,… trẻ chơi góc trẻ có đủ đồ dùng để thực số nội dung như: Làm bánh, cắm hoa, hát múa ngày tết, mùa xuân; xem tranh ảnh mùa xuân; Tận dụng khối xốp để làm bánh sinh nhật để tổ chức sinh nhật cho trẻ có ngày sinh mùa xuân; Tận dụng quạt hư đem dán giấy lại để đem quạt cho lúc đóng kịch, từ quạt tơi hát múa sử dụng quạt hoạt động chung trẻ thích Từ nội dung đó, nhằm hỗ trợ cho hoạt động chung giúp trẻ sáng tạo việc thực số hoạt động giúp trẻ khắc sâu kiến thức + Góc phân vai: Làm bánh chưng, bánh tét ngày tết Bánh chưng, bánh tét đặc sản tượng trưng cho ngày tết người Việt Nam để mô lại cách làm bánh chưng, bánh tét chuẩn bị số nguyên vật liệu sau: Nguyên vật liệu: chai nhựa, khối xốp hình vng, hộp giấy hình vng, lon nước yến Lá chuối, giấy màu, dây nhựa dây chuối Tiến hành thực hiện: Chúng ta lấy khối xốp hình chữ nhật hộp giấy hình chữ nhật sau lấy chuối giấy màu gói lại, dùng dây buộc lại làm bánh chưng Nhiều phụ huynh thấy em làm sản phẩm, tự nguyện tham gia cô giáo giúp trẻ thực tốt yêu cầu cô giáo đề ra; Từ cách trang trí trưng bày đồ chơi, xây dựng góc thiên nhiên có chậu hoa cảnh nở bốn mùa, tranh đẹp treo lớp, sản phẩm góc xếp cẩn thận có tính thẩm mỹ cao, tạo cho trẻ lòng say mê hứng thú tham gia; Muốn cho trẻ thực hoạt động vui chơi góc cách rõ ràng, cụ thể mang tính chặt chẽ ngồi biện pháp cịn có biện pháp mà tơi nghĩ quan trọng là: Nội dung chơi góc, giáo viên cần nắm bắt nhu cầu chơi trẻ, khả liên kết góc chơi ý nghĩa trị chơi Ví dụ: Trị chơi xây dựng biểu khả tạo hình trẻ, từ khối gỗ, khối nhựa, hộp giấy,… với dạng kích thước khác trẻ lắp ghép, xây dựng nên cơng trình cơng viên, trường học,… từ vật liệu thiên nhiên vỏ sò, vỏ ốc, đá, sỏi… trẻ xây nên vườn trường, vườn cây… cơng trình sáng kiến trẻ bộc lộ rõ nét Tuỳ theo hoàn cảnh sống, vốn sống khả tưởng tượng trẻ có khả riêng biệt biểu cơng trình Qua trị chơi, thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu đặc điểm, tính chất giới xung quanh, đặc biệt đồ vật xung quanh trẻ Trong q trình tổ chức trị chơi, luôn làm phong phú mối quan hệ xã hội cách liên kết góc chơi theo chủ đề thành xã hội thu nhỏ, có nhiều ngành nghề khác nhau, góc xây dựng phải có mối quan hệ qua lại góc chơi khác, trẻ khơng đặt mối quan hệ nhóm mà cịn biết nhân rộng mối quan hệ với nhóm khác Khi chơi xây dựng, ngồi tạo cơng viên định, giáo cịn gợi ý cho trẻ mở rộng liên kết với góc khác đường nối từ góc sang góc kia, từ khu chợ đến góc gia đình, từ khu vui chơi đến cửa hàng, lúc góc xây dựng làm nhiệm vụ trung tâm nối góc lại với nhau, muốn chợ phải băng qua góc xây dựng Ví dụ: Xây nhà hát để bắt đầu cho trẻ chơi đóng kịch rối; Từ góc xây dựng trẻ sử dụng nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để lắp ghép tạo nên sản phẩm khác có kệ trưng bày sản phẩm góc tạo hình sau trẻ làm xong sản phẩm, từ trẻ kể câu chuyện mà nhân vật trẻ tạo ra; Góc học tập: Tơi sử dụng hình ảnh trẻ vẽ tơ trang phục để trang trí góc Hoặc khối gỗ để trẻ xếp hình ngơi nhà, mơ hình theo ý thích, xếp theo thứ tự, đếm số lượng Để tạo cho trẻ gần gũi trẻ hứng thú sản phẩm trẻ, trẻ tạo ra, chơi với thực cách trang trí theo hướng dẫn Tóm lại đồ chơi trẻ cần phải đa dạng phong phú, nhiều đồ chơi cần kích thích tính tị mị ham hiểu biết cho trẻ Chính mà cố gắn lựa chọn làm đồ chơi phong phú, phù hợp với nội dung chơi trẻ để thu hút trẻ vào hoạt động giúp cho trẻ hoạt động mà không bị nhàm chán Hình ảnh 3: Ngun vật liệu góc chơi 4.4.3 Biện pháp 3: Bố trí góc chơi khơng gian lớp học Để giúp trẻ phát huy tính tích cực hoạt động góc, cần phải tạo mơi trường để trẻ hoạt động thơng qua việc bố trí góc chơi ngồi lớp, có thay đổi, liên kết, có độ mở dần tạo mơi trường hấp dẫn thu hút tập trung ý khám phá trẻ; Nhìn chung trẻ nhỏ, việc bố trí góc cần phải thực cho hoạt động trẻ góc khơng làm ảnh hưởng đến góc bên cạnh; Chia diện tích phịng thành góc khu vực chơi khác cách hợp lý cho trẻ hoạt động; Bố trí góc xây dựng, góc gia đình, góc đóng kịch - diễn rối xa góc tạo hình, góc học tập góc thư viện… để tạo yên tĩnh cho bạn chơi; Riêng góc thiên nhiên tơi xây dựng sân trước lớp, để trẻ tham gia chăm sóc tưới ngày Trẻ gần gũi thiên nhiên mà trẻ thích trẻ thể mình, phát triển trí tưởng tượng cịn u quí thiên nhiên nhiều hơn, đồng thời tăng thêm ý thức bảo vệ môi trường ngày đẹp hơn; Việc bố trí quan trọng tổ chức hoạt động góc chơi cho trẻ Trong diện tích lớp học cho phép người giáo viên bố trí số góc chơi cố định vị trí hình thức góc chơi địi hỏi giáo viên phải biết sử dụng biến hóa linh hoạt để có diện mạo phù hợp với chủ đề (góc tạo hình, góc gia đình, góc thư viện), có góc di động số vị trí khơng gian lớp thay đổi tuỳ theo chủ đề giáo viên tổ chức thực hiện; Bố trí góc chơi di động Ví dụ: Để tạo khơng gian cho góc xây dựng, tơi đẩy kệ đồ chơi vng góc với tường lớp học, cách khoảng định tùy thuộc vào khơng gian để dành cho trẻ không gian chơi thoải mái thỏa sức sáng tạo Tất góc khác lớp tạo cách đó; Lối lại góc đảm bảo đủ rộng cho trẻ di chuyển dễ dàng thuận lợi; Giữa góc chơi phải có ranh giới riêng biệt để trẻ hoạt động (sử dụng giá, kệ có bánh xe di động để ngăn cách làm vách ngăn); Bố trí bàn ghế, đệm, gối thú nhồi bơng phù hợp với góc (góc thư viện trải thảm, đệm gối để trẻ ngồi đọc sách, xem tranh nằm thư giãn); Trên giá kệ góc chơi có rổ nhựa, hộp khay đựng đồ chơi, học liệu mở vừa tầm với trẻ để trẻ dễ tiếp cận sử dụng thuận lợi, dễ dàng; Đặt tên góc dễ hiểu, ngộ nghĩnh, viết tên góc mẫu chữ in thường kích thước từ 15-20cm chữ to cho trẻ nhìn thấy ngày; Tuyệt đối khơng bố trí góc q rời rạc xa khả bao quát giáo viên; Sau chủ đề cần thay đổi cách bố trí hoạt động góc để tạo cảm giác lạ, hấp dẫn trẻ; Dành nơi nhiều ánh sáng cho khu vực xem sách, tạo hình, chăm sóc cây; Tổ chức phịng cho quan sát dễ dàng, bao quát tất góc chơi từ phía nhiều tốt; Trong hoạt động góc, trẻ thường hay chuyển từ góc chơi sang góc chơi khác Đây tự điều chỉnh thể, giúp thể phân phối lượng cho quan thể huy động khả làm việc giác quan để trẻ hoạt động thời gian dài tạo tính tích cực hoạt động chúng Ví dụ: Lúc đầu trẻ thích chơi góc xây dựng, sau trẻ lại muốn xem tranh ảnh đoàn tàu mà chúng vừa lắp ghép hôm trước, tranh ảnh thường có góc sách truyện; Vì vậy, cần phải bố trí góc mối liên quan định giúp trẻ dễ dàng sử dụng góc để thực hoạt động mà chúng theo đuổi; Hình ảnh 4: Bố trí góc chơi 4.4.3 Biện pháp 4: Khuyến khích trẻ sáng tạo chơi Trẻ em ngày phát triển, ngày tự tin vào khả thân Cho dù vậy, mâu thuẫn khả có mong muốn trẻ ln xảy làm trẻ bối rối, lúng túng Điều cho thấy chúng đứa trẻ nhỏ cần giáo viên trợ giúp để sáng tạo, đặc biệt chơi; Thế giới xung quanh hấp dẫn với trẻ, giáo viên cần định hướng làm cầu nối giúp trẻ khám phá, trải nghiệm vật, tượng sống, làm cho chúng trở nên sống động, ấn tượng trước mắt trẻ nhiều cách thức khác nhau: đọc truyện, xem tranh ảnh, mơ hình, tham quan, trò chuyện, hát, thơ… Để giúp trẻ chơi cách sáng tạo trò chơi giả (trò chơi đóng vai – trẻ mẫu giáo) với nội dung chơi chủ yếu trẻ phản ánh sống xã hội, vốn sống mà trẻ cần có là: Cơng việc, hành động mối quan hệ, sắc thái cảm xúc, thái độ tính cách người thể lĩnh vực khác sinh hoạt ngày, lao động nghề nghiệp kiện xã hội Trong trò chơi xây dựng: Câu hỏi mô tả chi tiết đồ vật, mơ hình cơng trình xây dựng: Có gì? Có màu gì? Hình dạng sao? Nó nằm đâu? Nó to hay nhỏ? Câu hỏi tạo ấn tượng, khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, thể vốn kinh nghiệm thân: Con thích chi tiết nào? Tại thích? Nếu xây mơ hình làm gì? Con thấy mơ hình chưa? Trơng nào? Đối với hoạt động góc việc xây dựng hệ thống câu hỏi để trò chuyện trẻ chơi nhằm làm giàu chất liệu cho trò chơi điều mà người giáo viên cần quan tâm; Hệ thống câu hỏi cho trẻ ngày nhiều phong phú giúp làm giàu vốn sống cho trẻ Bên cạnh đó, giáo viên cịn trợ giúp trẻ sáng tạo chơi cách động viên trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm, vai chơi mà khơng lệnh hay ép buộc trẻ phải chơi theo ý cô, không chê bai hay nhắc nhở điều chưa làm trẻ Hãy cho trẻ hội thấy trẻ thật sáng tạo Đừng nóng vội hay lo lắng kết chưa đạt trẻ, đừng bận tâm nhiều trẻ đưa không giống với thực vội vã “sửa sai”, không nên thường xuyên hướng dẫn hành động chơi trẻ cách chi tiết, cụ thể… Biện Pháp 5: Phối hợp với phụ huynh: Song song với việc tạo môi trường lớp học, bố trí góc chơi hợp lý, khuyến khích trẻ sáng tạo nhiệm vụ phối kết hợp với phụ huynh công tác giáo dục trẻ vô quan trọng Phụ huynh nguồn nhân lực hỗ trợ cho nhà trường lớp nguồn đồ chơi đa dạng phong phú Trong thời gian qua phối hợp với phụ huynh làm số đồ chơi phục vụ hoạt động lớp, từ việc hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải đến việc làm đồ dùng đồ chơi lớp dụng cụ âm nhạc, đồ dùng phục vụ gia đình tre, hộp nhựa, đồ dùng phục vụ góc xây dựng ngơi nhà làm que kem, hay đồ dùng phục vụ góc học tập v v Để có nguồn đồ dùng phong phú đa dạng vận động phụ huynh thời gian rảnh rỗi với giáo viên làm nên đồ dùng đó, mặc khác tơi phối hợp với lớp khối tổ chức hội thi đồ dùng giáo viên phụ huynh tham gia với sáng kiến phụ huynh lớp tham gia nhiệt tình có nhiều sáng tạo việc làm đồ chơi để tham gia dự thi Với việc làm mà thời gian qua lớp bổ sung thêm nguồn đồ dùng, đồ chơi phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu tham gia hoạt động trẻ, trẻ có điều kiện sáng tạo theo ý thích Ngồi tơi thường vận động phụ huynh tham gia buổi họp phụ huynh lớp để trao đổi cách chăm sóc giáo dục trẻ tuyên truyền cho phụ huynh biết hoạt động học tập, vui chơi cho cháu lớp có ích cho phát triển tồn diện cháu, không riêng mặc nào, đồng thời khuyến khích phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu làm đồ chơi đơn giãn cho em mình, có đồ chơi giáo viên chưa có kinh nghiệm phụ huynh có nhiều kinh nghiệm 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến: Đây sáng kiến thân nghiên cứu áp dụng lớp Lớn 1trường MN Đại Phong Sáng kiến nhân rộng áp dụng lớp mầm non Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): khơng 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Với việc thực sáng kiến này, hạn chế nhiều chi phí cho việc vẽ, in màu, mua đồ dùng đồ chơi…bản thân thực thu kết sau: Qua thời gian áp dụng biện pháp trên, với đạo Ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn đồng nghiệp qua buổi dự Lớp học thu hoạch kết sau: - Đối với giáo viên: Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ; + Có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên vật liệu; + Nâng cao tay nghề việc làm đồ chơi, kĩ tổ chức hoạt động góc - Đối với trẻ: Qua thời gian áp dụng biện pháp trên, nhận thấy trẻ tơi dạy có khả giao tiếp mạnh dạn hơn, sử dụng đồ dùng khéo léo hơn, tạo nhiều sản phẩm đẹp có nhều sáng tạo thạm gia chơi hoạt động góc; + Biết thể tình cảm giao lưu bạn bè, trẻ với cơ, thích chơi bạn, biết nhiệm vụ bạn chơi, có thái độ tự giác bạn đến góc chơi, hứng thú chơi - Đối với phụ huynh: Có thay đổi nhìn nhận việc học chơi mình, nhận thấy tầm quan trọng trị chơi hoạt động góc, có nhiều giúp đỡ cho giáo viên việc tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (lợi ích kinh tế, xã hội so với trường hợp khơng áp dụng giải pháp đó; so với giải pháp tương tự biết sở số tiền làm lợi): Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Không Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Đại Phong, ngày 01 tháng năm 2019 Xác nhận đề nghị quan, đơn vị tác giả công tác Người nộp đơn Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Ánh Tuyết 11 12 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến Mẫu Mô tả sáng kiến Thông tin chung - Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Thảo - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Đại Phong - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu:20/9/2018 Mô tả chất sáng kiến: a) Thuyết minh tính sáng tạo: Đối với trẻ cịn nhút nhát, sợ sệt thụ động hoạt động cô giáo chủ động đến chơi trẻ, rủ bạn khác đến chơi cùng, khen ngợi trẻ trước bạn để động viên khích lệ tinh thần cho trẻ, trẻ thấy tự tin hơn, gần gũi với cô, với bạn trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động lớp Tổ chức hoạt động chơi góc theo nhu cầu hứng thú trẻ Tạo tình tận dụng tình nảy sinh q trình trẻ tham gia chơi Bố trí góc hoạt động trẻ góc khơng làm ảnh hưởng đến góc bên cạnh Chia diện tích phịng thành góc khu vực chơi khác nhau, bố trí góc chơi di động phù hợp theo chủ đề cách hợp lý cho trẻ hoạt động; Khuyến khích trẻ sáng tạo chơi: Đối với hoạt động góc việc xây dựng hệ thống câu hỏi để trò chuyện trẻ chơi nhằm làm giàu chất liệu cho trò chơi điều mà người giáo viên cần quan tâm; Hệ thống câu hỏi cho trẻ ngày nhiều phong phú giúp làm giàu vốn sống cho trẻ b) Tính khả thi, phạm vi áp dụng: Áp dụng lớp, đơn vị trường MN Đại Phong nhân rộng trường mầm non địa bàn huyện Đại Lộc c) Hiệu đem lại: - Đối với giáo viên: Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ; - Đối với trẻ: trẻ tơi dạy có khả giao tiếp mạnh dạn hơn, sử dụng đồ dùng khéo léo hơn, tạo nhiều sản phẩm đẹp có nhều sáng tạo thạm gia chơi hoạt động góc; Biết thể tình cảm giao lưu chơi, có thái độ tự giác bạn đến góc chơi, hứng thú chơi Đại Phong, ngày 29 tháng 11 năm 2018 Xác nhận Hiệu trưởng Tác giả (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Thu Thảo 13 14

Ngày đăng: 13/10/2022, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan