Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
855,96 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG TIÊM AN TOÀN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TỊNH BIÊN NĂM 2010 Chủ nhiệm đề tài: Bs.Nguyễn văn Cứng Thực hiện: Trần T T Hoàn Tùng Cộng Nhà Bàng, ngày 25 tháng 10 năm 2010 TÓM TẮT : Việc nghiên cứu thực trạng tiêm an toàn bệnh viện vấn đề quan tâm, qua kết thu thập thông tin, quan sát thực hành tiêm phân tích hồ sơ bệnh án Nhóm nghiên cứu chúng tơi nhận thấy thực trạng tiêm Bệnh viện có đặc điểm sau : Hầu hết kiến thức tiêm an tồn nguy tiêm khơng đạt, tỉ lệ tiêu chí thu sau nghiên cứu thấp ( cao 46.70 % ); Chỉ định tiêm 94,40 % cho người bệnh điều trị nội trú theo cao; Phương tiện phục vụ tiêm an tồn bệnh viện cung cấp đầy đủ, có 1/45 ý kiến thiếu cồn sát khuẩn Kỹ thực hành qua giám sát nghiên cứu, nhóm nhận định tốt, nhiên cịn mặt hạn chế như: có 60.80 % nhân viên cịn chạm tay vào vùng vơ khuẩn rút thuốc; Không rửa tay trước tiêm 37.50 %; Lưu kim rút thuốc lọ 41.10 %; Còn dùng tay đậy nắp kim/tháo kim tiêm 47.90 % Không kiểm tra chất lượng, hạn dùng thuốc 16.20% I ĐẶT VẤN ĐỀ: Tiêm an toàn có vai trị quan trọng hai lĩnh vực điều trị dự phịng Tuy nhiên tiêm khơng an tồn khơng gây nguy hại người tiêm, người tiêm, người thu gom, xử lý chất thải y tế nguy hại cho cơng đồng Theo kết kiểm tra q I/2010 Bệnh viện đa khoa huyện Tịnh Biên có 90.00% mũi tiêm thực khơng an tồn Dựa vào 12 tiêu chuấn WHO khuyến cáo tiêm an toàn nhóm nghiên cứu chúng tơi thực đề tài để đánh giá tần suất tiêm khơng an tồn Bệnh viện đa khoa huyện Tịnh Biên năm 2010 nhằm phục vụ cho đào tạo tạo an toàn cho nhân viên y tế, người bệnh cộng đồng II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Khảo sát tình hình sử dụng thuốc tiêm truyền khoa điều trị - Xác định tần suất yếu tố liên quan tiêm chưa an toàn - Xác định tần suất yếu tố liên quan đến rủi ro vật bén nhọn IV ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang thời điểm Đối tƣợng nghiên cứu: - ĐD, NHS, KTV, YS làm cơng tác chăm sóc người bệnh Bệnh viện đa khoa huyện Tịnh Biên - Bệnh án điều trị bệnh viện đa khoa Tịnh Biên Cở mẩu: 3.1 Cở mẫu thực hành mũi tiêm: 309 mũi tiêm thực khoa lâm sàng BVĐK huyện Tịnh Biên là: Khoa Hồi sức cấp cứu, Phụ sản, Ngoại tổng quát, Nội- Đông Y, Nhi, Lao- Truyền nhiễm 3.2 Cở mẫu khảo sát kiến thức người tiêm: 45 ĐD-NHS-KTV làm công tác chăm sóc người bệnh 3.3 Tình hình tiêm truyền: 540 bệnh án thu thập từ phòng lưu trữ hồ sơ BVĐK Tịnh Biên từ tháng 01/5/2010 đến 30/9/2010 số hồ sơ chọn hồ sơ có mã số lẽ Thời gian thực hiện: từ ngày 01/ tháng đến 30 tháng 9/2010 Phƣơng pháp thu thập số liệu: - Thu thập số liệu tình hình tiêm truyền thống kê y lệnh bệnh án Bệnh án chọn có mã số nhập viện số lẽ thời điểm nghiên cứu - Thống kê tình hình thực tiêm truyền khoa điều trị thời điểm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu quan sát mũi tiêm vào thời điểm khác ngày ( sáng, chiều, tối) Người quan sát giám sát viên chăm sóc người bệnh Người giám sát bên cạnh người tiêm không tác động tới người tiêm Người tiêm họ quan sát thực mũi tiêm người tiêm quan sát 02 mũi tiêm ngày - Thu thập số liệu kiến thức phiếu khảo sát người tham gia ngiên cứu Nội dung vấn tập trung vào thông tin nhận thức nguy người nhận mũi tiêm, người tiêm rủi ro vật bén nhọn Xử lý số liệu: Phần mềm Stada 8.0 SPSS 12.0 V KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN: A Kết : Thông tin kiến thức nguồn lực tiêm an toàn: Bảng 1.Chuyên ngành đào tạo 4,4% 13,3% 26,7% 55,6% KTV YS ĐD NHS Bảng 2: Thời gian công tác 28,9% 14 24,4% 12 10 17,8%8 15,6% 13,3% 1-3 năm 4-5 năm 6-10 năm 15 năm không ghi nhận Bảng : Số mũi tiêm / ca làm việc 24 14 31,1% 12 31,1% 10 13,3% 11,1% 13,3% 1-10 mũi 11-20 mũi 21-30 30 không mũi mũi tiêm Bảng : Nguy nhiễm tiêm khơng an tồn Nguy lây nhiễm bệnh Tần số Tỉ lệ % Viêm gan siêu vi B 2,2 HIV 10 22,2 Lao phổi 2,2 Viêm gan siêu vi B + Viêm gan siêu vi C + HIV 21 46,7 Viêm gan siêu vi B + HIV 20,0 Không biết 6,7 Tổng cộng 45 100,0 Tiếp bảng 10 KS + Vit + DT + THT 1,50 DT + THT 54 10,00 Vit + DT 22 4,10 Vit + THT 19 3,50 KS + THT 35 6,50 Vit + Cor 0,40 KS + DT 24 4,40 KS + DT + THT 17 3,10 KS + Cor + THT 0,20 Cor + DT 0,20 KS + Cor + DT + THT 0,20 KS + Vit + THT 0,40 Khơng có định tiêm 30 5,60 540 100 Tổng cộng Bảng 11: Số mũi tiêm ngày/ ngƣời bệnh 350 58,3% 300 250 200 29,3% 150 100 6,9% 50 5,6% 1-2 mũi 3-4 mũi mũi uống Bảng 12: Đƣờng tiêm thuốc Đường tiêm Tần số Tỉ lệ % Tiêm da ( TDD ) 17 3.1 Tiêm bắp ( TB ) 95 17.6 Tiêm mạch ( TM ) 213 39.4 TB + TM 166 30.7 TDD + TB 14 2.6 TDD + TB + TM 0.6 TDD + TM 0.4 Khơng có tiêm 30 5,60 Tổng cộng 540 100 Bảng 13: Thời gian tiêm: Thời gian tiêm Tần số Tỉ lệ % Sáng ( S ) 163 30.20 Trưa ( T ) 1.50 Chiều ( C ) 16 3.00 Tối ( Ti ) 1.50 S+T+C 0.70 S + T + C + Ti 0.40 S + C + Ti 119 22.00 S+C 177 32.80 C + Ti 0.60 S+T 1.10 S+T 0.70 Không tiêm 30 5,60 Tổng cộng 540 100 B Bàn luận : Qua kết thu thập 540 bệnh án nội trú, nhận thấy : Có 94.40% người bệnh nội trú định tiêm ( Hoàng thị Bé – BVĐKKV Tỉnh: 67.75 %, Nguyễn thị Như Tú: 67.40 % ), 58.30 % bệnh nhân nhận 1- mũi tiêm / ngày ( Phạm Đức Mục 47.00 % ), ≥ mũi tiêm / ngày 6.90 % ( Phạm Đức Mục 6.30 % ) Khơng có mũi tiêm 5.60% Với kết cho thấy định tiêm bệnh viện cao nguy tiêm truyền cao Tỉ lệ định thực tiêm qua đường tĩnh mạch 75.30 % ( Phạm Đức Mục : 54.00%, Nguyễn thị Như Tú 53.80 % ) Thực ≥ loại thuốc qua đường tĩnh mạch 86.16 % Chỉ định tiêm bắp 17.60 % ( Phạm Đức Mục : 43.10 % ; Nguyễn thị Như Tú : 41.20 % ) Chỉ định tiêm tĩnh mạch cao, từ nguy lây nhiễm bệnh qua đường máu khó tránh khỏi Thời gian y lệnh thực tiêm buổi sáng 30.20 % ; buổi sáng + chiều : 32.80 %; buổi sáng + chiều + tối : 22.00 % Điều nầy phù hợp định sử dụng chung cho thuốc nghiên cứu Có 41.30 % định tiêm kháng sinh, tương đương với Hoàng thị Bé ( 45.30 % ) thấp Nguyễn thị Như Tú ( 72.00 % ); Vitamin 29.60 % (Nguyễn thị Như Tú : 23.00 % ) Đánh giá thực hành mũi tiêm an toàn : A Kết : Bảng 14: Tiêu chí thực hành tiêm an tồn Nội dung tt Có % Khơng % Cấu trúc Bơm kim tiêm vô khuẩn 100.00 0.00 Kim tiêm vô khuẩn 100.00 0.00 Hộp thuốc chống sốc khai/xe tiêm 94.50 5.50 Làm tay trước tiêm 62.50 37.50 Đối chiếu tên thuốc, hàm lượng thuốc theo qui định 98.70 1.30 Kiểm tra chất lượng, hạn dung thuốc 83.80 16.20 Rút thuốc không chạm tay vào vùng vô khuẩn 39.20 60.80 Rút thuốc đủ liều 98.10 1.90 Rút dịch pha tiêm qui định 99.00 1.00 10 Không lưu kim rút thuốc lọ 58.90 41.10 96.10 3.90 11 Thay kim sau rút thuốc Bảng 14: Tiêu chí thực hành tiêm an tồn (tt ) Tiến trình Đối chiếu người bệnh 99.70 0.30 Tư người bệnh an toàn 98.40 1.60 Xác định vị trí tiêm 96.40 3.60 Sát khuẩn vùng tiêm gịn tẩm cồn vơ khuẩn 99.40 0.60 Sát khuẩn vùng tiêm rộng từ 80.60 19.40 Sát khuẩn tay trước cầm bơm tiêm 45.30 54.40 Kiểm tra máu trước tiêm 95.10 4.90 Quan sát người bệnh tiêm 89.60 10.40 Bảng 14: Tiêu chí thực hành tiêm an toàn ( tt) Xử lý sau tiêm Không dùng tay đậy nắp kim / tháo kim tiêm 52.10 47.90 10 Cô lập kim tiêm vào hộp an toàn kháng thủng 98.70 1.30 11 Hộp chứa vật bén nhọn qui cách 99.00 1.00 B Bàn luận : Về mặt cấu trúc: cho thấy kỹ thực hành nhân viên tốt Tuy nhiên vấn đề hạn chế có 60.80 % nhân viên cịn chạm tay vào vùng vơ khuẩn rút thuốc ( Đoàn Anh Lê: 27.00 %; Hoàng thị Bé 24.99 % ); Không rửa tay trước tiêm 37.50 % thấp nghiên cứu Nguyễn thị Như Tú: 72.00 %; Đào Thành: 55.80 %; Đoàn Anh Lê 82.00% ) lại cao Hoàng thị Bé ( 8.30 % ) Lưu kim rút thuốc lọ 41.10 % cao nhiều so với Hoàng thị Bé ( 13.84 % ), tương đương với Đoàn Anh Lê ( 44.00 % ) Bàn luận (tt) Về tiến trình: Hầu hết thực hành tốt, riêng tỉ lệ Không sát khuẩn tay trước cầm bơm tiêm 54.40 % tương đương với Đào Thành 55.80 %; thấp so với Đoàn Anh Lê ( 91.00 % ) , Nguyễn thị Như Tú ( 94.00 % ) Mặc dù tỉ lệ nầy thấp so với nghiên cứu nêu, theo tiêu chuẩn thực tiêm an toàn 100.00% phải Sát khuẩn tay trước cầm bơm tiêm Xử lý sau tiêm: Còn dùng tay đậy nắp kim / tháo kim tiêm 47.90 %, cao Nguyễn thị Như Tú ( 3.00% ), Hoàng thị Bé ( 39.05 % ); Đào Thành ( 9.00 % ) Đoàn Anh Lê ( 43.00 % ) VI Kết luận : Kiến thức tiêm an toàn nguy tiêm : Hầu hết kiến thức tiêm an toàn nguy tiêm không đạt , tỉ lệ tiêu chí thu sau nghiên cứu thấp ( cao 46.70 % ) - Lây nhiễm cho NB + NVYT + CĐ 17,8% - Theo qui trình bước 35,6% Nguy tai biến tiêm khơng an tồn 42,2% Nguy lây nhiễm viêm gan siêu vi B, C, HIV 46,7% Tình hình tiêm: Chỉ định tiêm 94,40 % cho người bệnh điều trị nội trú theo cao Khơng có định tiêm truyền 5,60% VI Kết luận (tt): Thực hành mũi tiêm an toàn: - Phương tiện phục vụ tiêm an toàn bệnh viện cung cấp đầy đủ, có 1/45 ý kiến thiếu cồn sát khuẩn - Kỹ thực hành qua giám sát nghiên cứu, nhóm chúng tơi nhận định tốt, nhiên mặt hạn chế : có 60.80 % nhân viên cịn chạm tay vào vùng vô khuẩn rút thuốc; Không rửa tay trước tiêm 37.50 % ; Lưu kim rút thuốc lọ 41.10 % ; Còn dùng tay đậy nắp kim / tháo kim tiêm 47.90 % Không kiểm tra chất lượng, hạn dung thuốc 16.20% - Khơng có hộp chống sốc xe tiêm 5,5% - Xác định vị trí tiêm chưa 3,6% - Không quan sát người bệnh tiêm 10,4% VII Kiến nghị : Tiêm kỹ thuật ĐD-NHS-KTV thực ngày vấn đề sai sót kỹ thuật ảnh hưởng quan trọng người bệnh, nhân viên y tế môi trường Nếu khơng đượcc điều chỉnh trở thành thói quen gây an toàn người bệnh, nhân viên y tế cơng đồng Do nhóm nghiên cứu kiến nghị: Ngành chủ quản sở Y Tế xây dựng chương trình đào tạo tiêm an tồn cho bệnh viện Bệnh viện tăng cường tuyên truyền giáo dục nguy tiêm khơng an tồn tránh lạm dụng tiêm với đối tượng bác sỹ, điều dưỡng, Nữ hộ sinh, người bệnh/ thân nhân người bệnh để tránh mũi tiêm không cần thiết • Phát động phong trào thi đua thực tiêm an tồn tồn Bệnh viện • Phịng điều dưỡng, Phòng KHTh&VTTBYT quan tâm việc giám sát tiêu chuẩn tiêm nhiếu hình thức • Điều dưỡng trưởng khoa/ phịng tăng cường cơng tác huấn luyện thường xun qui trình tiêm cho ĐD-NHS-KTV • Khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn tăng cường cơng tác đào tạo, giám sát, kiểm tra việc thực rữa tay Đối với ĐD-NHS-KTV chúng tơi khuyến nghị nên xây dựng thói quen tuân thủ qui trình kỹ thuật thực tiêm, tôn nguyên tắc vô khuẩn