1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁT TRIỂN CHUỖI LIÊN KẾT NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU RAU QUẢ TƯƠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ

30 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 879,58 KB

Nội dung

ĐẠ I HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KINH TẾ - LUẬ T TỪ MINH THIỆN PHÁT TRIỂN CHUỖI LIÊN KẾT NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU RAU QUẢ TƯƠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2018 ĐẠ I HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KINH TẾ - LUẬ T TỪ MINH THIỆN PHÁT TRIỂN CHUỖI LIÊN KẾT NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU RAU QUẢ TƯƠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 62.31.01.01 Người hướng dẫn khoa học 1: GS-TS Hồ Đức Hùng Người hướng dẫn khoa học 2: TS Trần Văn Đức Phản biện độc lập 1: PGS-TS Nguyễn Minh Đức Phản biện độc lập 2: TS Nguyễn Văn Hiến Phản biện độc lập 3: TS Đinh Công Tiến TP Hồ Chí Minh, năm 2018 TĨM TẮT LUẬN ÁN “PHÁT TRIỂN CHUỖI LIÊN KẾT NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU RAU QUẢ TƯƠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM” Từ khóa: chuỗi liên kết vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam; chuỗi rau tươi xuất Luận án “Phát triển chuỗi liên kết nâng cao hiệu xuất rau tươi Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam” gồm 163 trang với cấu trúc chương (chương dài 08 trang giới thiệu nghiên cứu, chương dài 48 trang trình bày cở sở lý thuyết chuỗi liên kết xuất nông sản, chương dài 16 trang trình bày phương pháp nghiên cứu, chương dài 76 trang trình bày kết nghiên cứu chuỗi liên kết xuất rau tươi Vùng KTTĐPN, chương dài 09 trang trình bày kết luận hàm ý sách), 40 bảng biểu 19 hình phụ lục Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu định tính định lượng khác Các phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng nhằm tìm hiểu chất chuỗi liên kết rau tươi xuất khẩu, q trình vận động, tương tác nhóm tác nhân, chuỗi liên kết hệ thống sách tác động đến Nghiên cứu dùng kỹ thuật cụ thể phương pháp chọn mẫu có mục đích, thu thập liệu mở, phân tích văn bản, số liệu thứ cấp, tổng hợp nghĩa giải thích kết tìm thấy Trong giai đoạn thu thập liệu, kỹ thuật phân tích định tính áp dụng bao gồm: thống kê mơ tả, vấn chuyên gia (individual depth interview) sử dụng chương 4, nghiên cứu tình (case studies) sử dụng phân tích học kinh nghiệm chuỗi liên kết Thái Lan, Malaysia phân tích sơ đồ chuỗi liên kết long xuất sang EU quan sát (observation) chương Đối với nhóm phương pháp định lượng, luận án áp dụng cơng cụ điều tra thống kê, phân tích chi phí – lợi nhuận (cost and return analysis), phân tích giá trị gia tăng (value added analysis) cho công đoạn toàn chuỗi liên kết theo kênh sản phẩm xuất chương CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết: Hiện nay, chuỗi liên kết rau tươi xuất trở thành yêu cầu thực tiễn, khâu trọng yếu, góp vai trị quan trọng tái cấu ngành nơng nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản, nâng cao giá trị kim ngạch xuất rau tươi, nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh thúc đẩy phát triển bền vững ngành sản xuất – kinh doanh rau Việt Nam Trong ngành hàng chủ lực xuất Việt Nam, rau xem ngành hàng xuất có tiềm lớn có xu hướng phát triển khả quan Trong thời gian qua, vấn đề nghiên cứu chuỗi giá trị quan tâm nghiên cứu, nhiên chuỗi liên kết rau tươi xuất phạm vi Vùng KTTĐPN vấn đề mới, chưa nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu sâu chủ đề Vì luận án mang tính cấp thiết, đáp ứng đòi hỏi từ yêu cầu thực tiễn đặt có tính thời cao 1.2 Mục tiêu: 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: xác định tiêu chí đánh giá phát triển chuỗi liên kết rau tươi xuất khẩu, sở đó, đo lường đánh giá thực trạng phát triển mơ hình chuỗi liên kết rau tươi xuất vùng KTTĐPN Từ đó, gợi ý sách biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển chuỗi liên kết rau tươi xuất vùng KTTĐPN nói riêng Việt Nam nói chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: (1) Hệ thống hóa khái niệm chuỗi liên kết, phân loại, điều kiện thực hiện, ưu nhược điểm chuỗi liên kết (2) Mô tả thực trạng chuỗi liên kết rau tươi xuất Vùng KTTĐPN, (3) Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố nội đến hiệu kinh doanh chuỗi liên kết rau tươi xuất Vùng KTTĐPN, (4) Hàm ý sách để phát triển chuỗi liên kết rau tươi xuất Vùng KTTĐPN 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: (1) Bản chất chuỗi liên kết rào cản xuất rau tươi Vùng KTTĐPN gì? (2) Đặc điểm, chất, vai trò mối tương quan thành phần tham gia chuỗi liên kết rau tươi xuất nào? (3) Các yếu tố tác động đến hình thành hoạt động chuỗi liên kết xuất rau tươi Vùng KTTĐPN sao? (4) Mức độ ảnh hưởng yếu tố nội đến hiệu kinh doanh chuỗi liên kết rau tươi xuất Vùng KTTĐPN nào? (5) Cơ sở khoa học, điều kiện thực hàm ý sách đề xuất để phát triển chuỗi liên kết rau tươi xuất Vùng KTTĐPN để đảm bảo phát triển ổn định bền vững bao gồm nội dung gì? 1.4 Đối tượng phạm vị nghiên cứu: 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: chuỗi liên kết rau tươi xuất vùng KTTĐPN mối tương quan với việc nâng cao giá trị xuất nông sản Việt Nam 1.4.2 Đối tượng khảo sát: nhân tố thành phần chuỗi liên kết rau tươi xuất khẩu, bao gồm hộ nông dân/ hợp tác xã/ tổ hợp tác sản xuất – kinh doanh rau tươi, công ty sản xuất, người thu mua, vận chuyển, người sơ chế, đóng gói cơng ty xuất 1.4.3 Phạm vi không gian: luận án tập trung Vùng kinh tế trọng điểm phía nam bao gồm tỉnh/ thành phố: TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang 1.4.4 Phạm vi thời gian: Các số liệu thứ cấp liên quan đến tổng quan kinh tế - xã hội vùng KTTĐPN tình hình xuất rau tươi Việt Nam so sánh với giới thu thập để phân tích giai đoạn từ 2004 đến 2016 Các số liệu sơ cấp bảng khảo sát thu thập kết sản xuất – kinh doanh đối tượng điều tra thực năm 2016 1.5 Điểm luận án gồm: (1) Nghiên cứu chuỗi liên kết rau tươi xuất qui mơ Vùng Qua đó, tìm hiểu sâu chất chuỗi liên kết, thấy rõ rào cản xuất rau tươi, (2)Xây dựng mơ hình thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chuỗi liên kết rau tươi Vùng KTTĐPN Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố nội đến hiệu kinh doanh chủ thể thông qua tiêu lợi nhuận (3) Xác định mối tương quan chuỗi, ảnh hưởng tác động yếu tố hiệu chuỗi liên kết rau tươi xuất Vùng KTTĐPN TÓM TẮT CHƯƠNG Chương giới thiệu vấn đề luận án, cho thấy cần thiết việc nghiên cứu chuỗi liên kết rau tươi xuất Tác giả xác định mục tiêu chung mục tiêu cụ thể; phạm vi đối tượng khảo sát; câu hỏi nghiên cứu điểm luận án Chương chủ yếu giới thiệu vấn đề mang tính đề dẫn cho phần phân tích nội dung trao đổi chương sau CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI LIÊN KẾT TRONG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 2.1 Các khái niệm liên quan Luận án trình bày phân tích khái niệm chuỗi giá trị, vai trị phân tích chuỗi giá trị, nhân tố tác động đến chất chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng, chuỗi liên kết, ba hình thức chuỗi liên kết (liên kết dọc, liên kết ngang liên kết hỗn hợp); ba nguyên tắc chuỗi liên kết, nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận, nguyên tắc định trước trình phối hợp hoạt động nguyên tắc chia sẻ lợi ích rủi ro; trình bày hoạt động chuỗi liên kết nơng sản, cung ứng vật tư nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp, thu gom nông sản, vận chuyển - chế biến, phân phối, dịch vụ hỗ trợ Phân tích ba tiêu chí đánh giá chuỗi liên kết, gồm: tối ưu hố q trình hoạt động sản xuất, giảm chi phí giao dịch kiểm sốt lợi ích cá nhân tổ chức chuỗi liên kết 2.2 Các lý thuyết liên quan: Các lý thuyết liên quan đến luận án trình bày phân tích bao gồm lý thuyết kinh tế như: Lý thuyết lợi kinh tế theo quy mô, lý thuyết Heckscher-Ohlin, lý thuyết vòng đời sản phẩm Raymond Vernon, lý thuyết chi phí hội Gottfried Haberler, lý thuyết thương mại Paul Krugman, lý thuyết mơ hình “Viên kim cương” Michael Porter, lý thuyết liên kết kinh tế vùng Hirschman Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm nước chuỗi liên kết: Luận án trình bày phân tích nghiên cứu nước chuỗi liên kết hiệu kinh doanh nhà kinh tế học Thomas Friedman “thế giới phẳng”, C.J Corbett, J.D Blackburn and L.N Van Wassenhove t r o n g t c p h ẩ m "Partnerships To Improve Supply Chains", Handfield Robert “Vai trị tín nhiệm mức độ quan hệ việc cải tiến trách nhiệm chuỗi cung ứng”, Jenny Backstrand “Levels of Interaction in Supply Chain Relations” (Các mức độ tương tác quan hệ chuỗi cung ứng), Albert O Hirschman “The strategy of economic development” (chiến lược phát triển kinh tế - 1958), Barrat Oliveira (2001) với mơ hình chuỗi Hewlett-Packard; 2.4 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm nước chuỗi liên kết Có c c n ghiên cứu “Ngành rau Việt Nam: Tăng giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu dùng” năm 2002 Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế, Đề án nghiên cứu “Đẩy mạnh xuất rau hoa thời kỳ 2001 – 2010”, năm 2000 Bộ Thương Mại Việt Nam, Nghiên cứu Đào Thế Anh cộng (2006) phân tích ngành hàng rau tỉnh Hà Tây, tỉnh Thái Bình, Nghiên cứu Võ Thị Thanh Lộc & Nguyễn Phú Son (2012) chuỗi giá trị hành tím tỉnh Sóc Trăng, Nghiên cứu chuỗi giá trị Bưởi Da Xanh Hoàng Văn Việt (2014) tỉnh Bến Tre, Nghiên cứu chuỗi giá trị Dừa Bến Tre Trần Tiến Khai cộng (2011) thực hiện, Chuỗi cung ứng rau Đồng sông Cửu Long theo hướng GAP Trần Thị Ba (2008); Chuỗi giá trị long Bình Thuận, nho Ninh Thuận, bưởi Vĩnh Long, rau TP.Hồ Chí Minh Axis (2004) 2.5 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm nước hiệu kinh doanh Luận án trình bày cac nghiên cứu Kolawole (2006) kiểm định mối quan hệ yếu tố định hiệu lợi nhuận lúa nước quy mô nhỏ nông dân trồng lúa quy mô nhỏ Nigeria; nghiên cứu Lio Liu (2006) suất nông nghiệp ICT: chứng từ liệu xuyên quốc gia; nghiên cứu Huyha cộng (2007) lợi nhuận sản xuất gạo phía đông bắc Uganda; nghiên cứu Ogunniyi (2011) đo lường hiệu lợi nhuận nhà sản xuất ngô Tiểu bang Oyo, Nigeria; nghiên cứu Oladeebo Oluwaranti (2012) kiểm định khác biệt hiệu lợi nhuận sản xuất sắn nông trại vùng Tây Nam Nigeria; 2.6 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm nước hiệu kinh doanh: Có nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi Lưu Thanh Đức Hải (2009) thực phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ giải pháp nâng cao hiệu sản xuất khóm tỉnh Hậu Giang; nghiên cứu Nguyễn Tiến Dũng cộng (2014) thực nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người nông dân trồng lúa Cần Thơ; nghiên cứu Nguyễn 14 Tên biến Ký hiệu Tỷ lệ rau, tươi xuất khẩu/tồn nơng sản Trả lại hàng xuất không đạt yêu cầu TL_RQXK HTL Đơn vị Dấu kỳ vọng % 0, Nguồn: Đề xuất tác giả TÓM TẮT CHƯƠNG Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu định tính định lượng khác Các phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng nhằm tìm hiểu chất chuỗi liên kết rau tươi xuất khẩu, q trình vận động, tương tác nhóm tác nhân, chuỗi liên kết hệ thống sách tác động đến Đối với nhóm phương pháp định lượng, luận án áp dụng công cụ điều tra thống kê, phân tích chi phí – lợi nhuận, phân tích giá trị gia tăng cho cơng đoạn toàn chuỗi liên kết theo kênh sản phẩm xuất chương Luận án sử dụng khung phân tích chuỗi giá trị ValueLink GTZ có kết hợp với M4P phân tích chuỗi liên kết rau tươi xuất CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUỖI LIÊN KẾT RAU QUẢ TƯƠI XUẤT KHẨU VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 4.1 Tổng quan tình đặc điểm kinh tế - xã hội vùng KTTĐPN: Luận án trình bày tổng quan đặc điểm kinh tế - xã hội Vùng KTTĐPN bao gồm số liệu thống kê địa phương tổng + - 15 thể tiêu như: GDP, qui mô diện tích, dân số, lao động, giá trị xuất khẩu… Bảng 4.1 Diện tích, dân số, GDP, đầu tư Vùng KTTĐPN so với nước STT 10 11 Tỉnh, Thành phố Bả Rịa – Vũng Tàu Bình Phước Bình Dương Đồng Nai Long An Tây Ninh TP.HCM Tiền Giang Toàn Vùng Cả nước % so với nước Dân số (nghìn người) GDP (giá SS 2010, tỷ đồng) Đầu tư (tỷ đồng) Diện tích (Km2) 1.092,0 286.133 40.089 1.980,8 946,4 27.909 17.153 6.876,6 1.995,8 138.110 72.829 2.694,7 2.963,8 138.225 54.635 8.563,6 1.490,6 47.784 25.185 4.494,8 1.118,8 42.155 19.848 4041,4 8.297,5 667.712 310.522 2.061,4 1.740,2 44.678 26.919 2510,5 19.655,1 1.597.546 567.180 30.523,8 92.695,1 3.054.470 1.485.100 331.230,8 21,2% 52,3% 38,19% 9,22% Nguồn: Tổng cục thống kê, 2017 4.2 Thực trạng chuỗi liên kết rau tươi xuất Vùng KTTĐPN Đặc điểm chuỗi liên kết rau tươi Vùng KTTĐPN: Qua quan sát thực tế địa phương Vùng KTTĐPN, có hình thức 16 chuỗi liên kết rau tươi xuất chủ yếu, chuỗi liên kết rau tươi cung ứng cho siêu thị/ xuất HTX chuỗi liên kết rau tươi xuất theo hợp đồng công ty Các thành phần tham gia chuỗi liên kết rau tươi xuất bao gồm: Hộ trồng rau quả, Hộ thu gom, Đại lý thu mua sơ chế rau quả, Hợp tác xã nông nghiệp/ tổ hợp tác sản xuất rau quả, Nhà bán lẻ (siêu thị), Doanh nghiệp sản xuất rau tươi, Chợ đầu mối nông sản, Doanh nghiệp kinh doanh xuất nông sản, Các quan quản lý nhà nước, tổ chức hiệp hội, quan nghiên cứu (Viện, Trường) Bảng 4.4 So sánh hiệu kinh tế hộ nông dân có tham gia HTX với hộ nơng dân độc lập, không tham gia vào HTX sản xuất rau an tồn (tính quy mơ ha/hộ) Hộ TTTT Chỉ tiêu ĐVT độc lập, Hộ tham Chênh So sánh không gia HTX lệch tham gia (2) ±∆ (2) với (1) HTX (1) Năng suất Tấn/năm Giá bán Tr.đ/tấn 133,5 134,4 0,9 5,9 0,7% 0,6 10,2% Giá trị sản lượng Tr.đ/năm/hộ 787,7 873,6 85,9 10,9% Lợi nhuận Tr.đ/năm/hộ 336,7 456,9 120,2 35,7% Nguồn: Sở NN PTNT TPHCM, 2017 Bảng 4.6 So sánh hiệu kinh tế HTX có liên kết so với HTX độc lập, khơng có liên kết 17 HTX STT Chỉ tiêu ĐVT độc lập (1) Số thành viên bình quân Vốn đầu tư SXKD bình quân Người HTX So có liên sánh kết (2)/(1) (2) (%) 42 72 171% triệu đồng 1398 3352 240% Doanh thu bình quân triệu đồng 3127 17928 573% Lợi nhuận bình quân triệu đồng 298 461 155% Nguồn: Sở NN PTNT TPHCM, 2017 Phân tích yếu tố tác động đến khâu chuỗi liên kết, bao gồm: Các nguồn đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, Thu mua, phân loại, kiểm tra, Vận chuyển, Quy trình thu hoạch xử lý sau thu hoạch, Đóng gói, bao bì, Các kênh phân phối xuất khẩu, sách phát triển hỗ trợ nhà nước, cung cấp dịch vụ, công nghệ hỗ trợ phát triển, Nghiên cứu cung cấp ứng dụng công nghệ cao sản xuất – kinh doanh rau tươi Phân tích mối quan hệ tác nhân chuỗi liên kết cho thấy chất chuỗi, vị trí vai trò tác nhân chuỗi Các mối quan hệ bao gồm quan hệ nông dân thương lái, thương lái người bán sỉ chợ đầu mối, HTX nông dân, HTX công ty trung gian, nông dân cơng ty 18 Hình 4.10 Sơ đồ chuỗi liên kết rau tươi xuất Vùng KTTĐPN Nguồn: Tác giả tổng hợp Tác giả sử dụng kiểm định khác biệt nhóm đưa nhận định mối quan hệ tuổi diện tích canh tác, tỷ lệ đất đạt tiêu chuẩn lợi nhuận, qui mô lao động diện tích canh tác, qui mơ lao động lợi nhuận, hình thức sở sản xuất diện tích canh tác, sở sản xuất doanh thu, sở sản xuất lợi nhuận Kết phân tích hồi quy ban đầu; Mơ hình kinh tế lượng xây dựng có dạng sau: 19 ln_LNi = α + β1 TDi + β2 TD_HVi + β3 KNi + β4 LDi + β5 DT_CTi + β6 lnV1 + β7 TL_UDi + β8 PT_THi + β9 TL_TCi + β10 KN_CDi + β11 TGDUi + β12 DTi + β13 TL_RQXKi + β14 HTLi + εi Mô tả biến số: Biến phụ thuộc: Lợi nhuận trước thuế/năm (LN): tính số tuyệt đối (triệu đồng), cho thấy hiệu hoạt động sản xuất – kinh doanh nơng hộ/ HTX năm Lợi nhuận tính doanh thu – chi phí sản xuất – chi phí bán hàng (trong trường hợp khơng trừ thuế nơng hộ HTX khơng nằm đối tượng đóng thuế thu nhập doanh nghiệp) Biến độc lập : (1) Tuổi đời chủ hộ/doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (TD): tính số tuổi chủ hộ gia đình chủ doanh nghiệp (2) Trình độ học vấn chủ hộ/doanh nghiệp (TD_HV): đo cấp học (qui theo số năm THCS năm, THPT 12 năm, ĐH 16 năm [12 năm + năm], thạc sỹ 19 năm [16 năm + năm], tiến sỹ 21 năm [19 năm + năm]), cho biết khả tiếp thu áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, khả tổ chức sản xuất để trở thành nhà cung cấp rau tươi cho chuỗi cách ổn định kịp thời (3) Kinh nghiệm sản xuất (KN): đo số năm hoạt động lĩnh vực trồng trọt mà lao động gia đình có Chỉ 20 tiêu nói lên kinh nghiệm thực tế mà chủ hộ/ lao động tích lũy theo thời gian Trong sản xuất nơng nghiệp, kinh nghiệm sản xuất thực tế đóng vai trò quan trọng việc lựa chọn trồng quy trình canh tác phù hợp, khả ứng phó với bất lợi thời tiết dịch bệnh mà địa phương hay gặp phải (4) Qui mô lao động (LD): đo số người nằm độ tuổi lao động mà hộ gia đình có (18 tuổi – 60 tuổi nam 55 nữ) Số lao động cho biết khả kế thừa tính bền vững lao động nơng nghiệp gia đình (5) Diện tích canh tác (DT_CT): đo ha, cho biết quy mô canh tác hộ nông dân HTX Theo lý thuyết lợi kinh tế theo quy mơ, diện tích canh tác canh tác lớn tăng hiệu sản xuất, dễ đáp ứng yêu cầu tiếp cận thị trường (chất lượng, độ đồng đều, chứng nhận tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, khả quản lý…) (6) Vốn đầu tư cho sản xuất (V): đo tỷ lệ đáp ứng yêu cầu vốn sản xuất yếu tố cho thấy chủ động thời vụ gieo trồng, vật tư cung cấp khả cung cấp thành phẩm theo hợp đồng Đối với nông hộ, HTX bị hạn chế vốn đầu tư thường dễ bị động khâu tổ chức, điều phối sản xuất lợi nhuận thường bị sút giảm, giá thành sản phẩm gặp khó khăn cạnh tranh với nhà cung cấp khác mạnh vốn 21 (7) Vốn vay ưu đãi (TL_UD): tiêu tính tỷ lệ số tiền (triệu đồng) cơng ty tiếp cận thành công hỗ trợ chi phí hoạt động sản xuất – kinh doanh cơng ty từ nguồn ngân sách ưu đãi phủ địa phương nơi công ty đăng ký hoạt động tổng vốn (8) Phương thức thu hoạch sản phẩm (PT_TH): sử dụng máy móc, cơng cụ hỗ trợ tay Chỉ tiêu cho biết trình độ mức độ ứng dụng giới hóa cho khâu thu hoạch sản phẩm Nhận giá trị sử dụng máy, thiết bị Nhận giá trị không sử dụng máy, thiết bị (9) Tỷ lệ diện tích đạt chứng nhận tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (TL_TC): tiêu đo lường diện tích chứng nhận tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt VietGAP, GlobalGAP chứng nhận tương đương thừa nhận., Chỉ tiêu tính tỷ lệ % diện tích chứng nhận tổng diện tích canh tác (10)Khả chủ động nguồn nguyên liệu cung cấp cho đơn hàng xuất (KN_CD): tính tỷ lệ % nguồn nguyên liệu để cung cấp cho đơn hàng xuất mà chủ doanh nghiệp chủ động khai thác mà không bị lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu vãng lai (11)Thời gian đáp ứng đơn hàng từ lúc báo đến lúc giao hàng (TGDU): tiêu phản ánh khả cung ứng sẵn sàng doanh nghiệp kế hoạch thông báo giao hàng Chỉ tiêu 22 tính theo kể từ lúc nhận thông báo giao hàng đến lúc chuẩn bị đầy đử hàng để sẵn sàng giao (12)Doanh thu hàng năm (DT): tính tổng giá trị hàng hóa rau tươi bán năm quy đổi VND Chỉ tiêu cho thấy quy mô kinh doanh nông hộ/ HTX (13)Tỷ lệ rau, tươi xuất khẩu/tồn nơng sản (TL_RQXK): tính % (14)Trả lại hàng xuất không đạt yêu cầu người mua (HTL): tiêu tính theo mặc định bị trả lại hàng xuất không đáp ứng yêu cầu vi phạm hợp đồng nhà nhập mã hóa ngược lại Chỉ tiêu cho thấy phần mức độ uy tín cơng ty nhà nhập Kết phân tích hồi qui OLS với R2 điều chỉnh = 0,8006 cho thấy mơ hình sử dụng phù hợp biến đạt tiêu chuẩn chấp nhận Kết hệ số tương quan biến tương đối nhỏ thành phần nhân tố mơ hình cho hệ số VIF nhỏ, chứng tỏ mơ hình hồi quy phân tích có mức độ đa cộng tuyến thấp Với giả định, lợi nhuận khơng có ảnh hưởng lẫn doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình tỉnh, thành nên tượng tự tương quan xem không tồn với mơ hình với liệu chéo nghiên cứu tác giả Kết kiểm định cho thấy mơ hình hồi quy có tượng phương sai sai số thay đổi, điều làm ảnh hưởng phần đến hiệu mơ hình 23 Bảng 4.28 Kết mơ hình sau hiệu chỉnh Biến phụ thuộc: Logarit Lợi nhuận trước thuế (ln_LN) Hệ số hồi quy Thống kê t Giá trị p Biến độc lập Tuổi đời chủ hộ/DN sản xuất, kinh doanh (TD) Trình độ học vấn chủ hộ, doanh nghiệp (TD_HV) Kinh nghiệm sản xuất (KN) Logarit Số lao động hộ (ln_LD) Logarit Diện tích đất canh tác (ln_DT_CT) Logarit Vốn đầu tư cho sản xuất (ln_V) Tỷ lệ vốn vay ưu đãi tổng vốn (TL_UD) Phương thức thu hoạch sản phẩm (PT_TH) Tỷ lệ diện tích đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (TL_TC) -0,0255 -1,8300 0,0690 0,0013 0,0400 0,9700 0,0383 2,3000 0,0230 0,2382 1,7100 0,0890 0,2178 1,8800 0,0620 0,0533 0,4900 0,6220 -0,0031 -2,6400 0,0090 -1,5178 -1,3500 0,1780 0,0024 0,6900 0,4920 0,0133 2,6600 0,0090 Khả chủ động nguyên liệu cung cấp cho đơn hàng xuất (KN_CD) 24 Biến phụ thuộc: Logarit Lợi nhuận trước thuế (ln_LN) Hệ số hồi quy Thời gian trung bình đáp ứng đơn đặt hàng (TGDU) Logarit Doanh thu hàng năm (ln_DT) Tỷ lệ rau, tươi xuất khẩu/tồn nơng sản (TL_RQXK) Trả lại hàng xuất không đạt yêu cầu (HTL) Hằng số Số quan sát Kiểm định độ phù hợp mơ hình Giá trị thống kê F Thống kê t Giá trị p -0,0005 -0,5800 0,5660 0,3072 3,3700 0,0010 0,0150 2,9500 0,0040 -0,6655 -1,5600 0,1200 1,7462 1,8800 0,0620 180 88,1100 Prob > F 0,0000 R2 0,8147 Nguồn: Kết phân tích từ Stata 12 Kết ước lượng mơ hình sau hiệu chỉnh cho thấy nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến Lợi nhuận trước thuế (LN) bao gồm nhóm: (i) Đặc điểm chủ hộ/doanh nghiệp/hợp tác xã (Tuổi đời chủ hộ/DN sản xuất, kinh doanh; Kinh nghiệm sản xuất) (ii) Đặc điểm đầu vào (Qui mơ lao động, Diện tích đất canh tác, Tỷ lệ vốn vay ưu đãi tổng vốn); (iii) Đặc điểm sản xuất (Khả chủ động nguyên liệu cung 25 cấp cho đơn hàng xuất khẩu) (iv) Đặc điểm đầu (Doanh thu hàng năm, Tỷ lệ rau, tươi xuất khẩu/tồn nơng sản) Cụ thể sau: Bảng 4.29 Tổng hợp kết kỳ vọng mức ý nghĩa thống kê Các biến Kỳ vọng Kết + - + + + + + + + + + + + - + - + + Tuổi đời chủ hộ/DN sản xuất, kinh doanh (TD) Trình độ học vấn chủ hộ, doanh nghiệp (TD_HV) Kinh nghiệm sản xuất (KN) Logarit Số lao động hộ (ln_LD) Logarit Diện tích đất canh tác (ln_DT_CT) Logarit Vốn đầu tư cho sản xuất (ln_V) Tỷ lệ vốn vay ưu đãi tổng vốn (TL_UD) Phương thức thu hoạch sản phẩm (PT_TH) Tỷ lệ diện tích đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (TL_TC) Mức ý nghĩa Mức ý nghĩa 10% Khơng có ý nghĩa thống kê Mức ý nghĩa 5% Mức ý nghĩa 10% Mức ý nghĩa 10% Khơng có ý nghĩa thống kê Mức ý nghĩa 1% Khơng có ý nghĩa thống kê Khơng có ý nghĩa thống kê 26 Các biến Kỳ vọng Kết + + - - + + + + - - Mức ý nghĩa Khả chủ động nguyên liệu cung cấp cho đơn hàng xuất Mức ý nghĩa 1% (KN_CD) Thời gian trung bình đáp ứng đơn đặt hàng (TGDU) Logarit Doanh thu hàng năm (ln_DT) Tỷ lệ rau, tươi xuất khẩu/tồn nơng sản (TL_RQXK) Trả lại hàng xuất không đạt yêu cầu (HTL) Khơng có ý nghĩa thống kê Mức ý nghĩa 1% Mức ý nghĩa 1% Khơng có ý nghĩa thống kê Nguồn: Tổng hợp Tác giả TÓM TẮT CHƯƠNG Chương dựa khung phân tích chuỗi liên kết theo phương pháp luận valuelink gtz kết hợp với phân tích m4p; xây dựng sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm rau với long xuất ví dụ minh họa, phân tích đặc điểm chủ thể/ tác nhân chuỗi, nội dung công đoạn chất hình thức liên kết, mối quan hệ thành phần chuỗi Qua đó, trình 27 bày điều kiện cần có mơ hình liên kết ngang, liên kết dọc Chương cho thấy mơ hình liên kết ngang với hình thức htx mang lại nhiều ưu cho nơng hộ Ngồi ra, tác giả phân tích yếu tố tác động đến hiệu kinh doanh chuỗi liên kết rau tươi xuất vùng kttđpn thông qua phân tích mối tương quan biến số hàm hồi quy, từ đưa nhận định để thấy rõ vấn đề, yếu tố có liên quan, ảnh hưởng đến chuỗi liên kết rau tươi xuất Đây sở để tác giả đề xuất kết luận gợi ý sách chương CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Dựa phân tích chương 4, tác giả đề xuất hàm ý sách, bao gồm: (1) Tạo điều kiện thuận lợi hóa xuất sản phẩm rau tươi, (2) Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo quản, sơ chế sau thu hoạch rau tươi xuất khẩu, (3) Thúc đẩy ứng dụng ICT vào chuỗi liên kết rau tươi xuất khẩu, (4) Khuyến khích, hỗ trợ hình thành phát triển hình thức Công ty cổ phần nông nghiệp HTX, (5) Xây dựng chiến lược “xác định rõ thị trường tập trung sản phẩm chủ lực”, (6) Tăng cường khả huy động vốn đầu tư vào chuỗi liên kết rau tươi xuất Các hàm ý sách đề xuất theo thứ tự quan trọng tầm ảnh hưởng đến việc phát triển bền vững khả thúc đẩy chuỗi liên kết xuất rau tươi Vùng KTTĐPN Các vấn đề cần tiếp cận cách đồng bộ, thúc đẩy gia tăng số lượng 28 lẫn chất lượng chuỗi liên kết rau tươi xuất khẩu, nâng cao khả cạnh tranh rau tươi xuất Vùng KTTĐPN Hạn chế nghiên cứu: Luận án chưa nghiên cứu ảnh hưởng đến lĩnh vực/ sản phẩm hình thức sở hữu, nghiên cứu tương quan hiệu mức độ liên kết tác nhân tham gia chuỗi liên kết rau tươi xuất Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo: Tập quán kinh doanh doanh nhân Việt Nam nói chung doanh nhân hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng ... TP.HCM TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KINH TẾ - LUẬ T TỪ MINH THIỆN PHÁT TRIỂN CHUỖI LIÊN KẾT NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU RAU QUẢ TƯƠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành:... Đức Phản biện độc lập 1: PGS-TS Nguyễn Minh Đức Phản biện độc lập 2: TS Nguyễn Văn Hiến Phản biện độc lập 3: TS Đinh Cơng Tiến TP Hồ Chí Minh, năm 2018 TÓM TẮT LUẬN ÁN “PHÁT TRIỂN CHUỖI LIÊN KẾT... giả TÓM TẮT CHƯƠNG Chương dựa khung phân tích chuỗi liên kết theo phương pháp luận valuelink gtz kết hợp với phân tích m4p; xây dựng sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm rau với long xuất ví dụ minh

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w