1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

VAN 8 THEO CHUAN T 1113

48 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 485,5 KB

Nội dung

Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu coâng duïng cuûa daáu ngoaëc ñôn : - GV cho HS quan saùt caùc ñoaïn trích ôû baøi taäp (I) (baûng phuï) vaø yeâu caàu HS traû lôøi caâu hoûi: -Daáu ngoaëïc ñ[r]

(1)

TUAÀN 11

TUẦN 11: : TIẾT PPCT: 41

I/ Mục tiêu cần đạt:

- Kiểm tra củng cố kiến thức học sinh sau “Ôn tập truyện ký Việt Nam đại” - Rèn luyện củng cố kỹ khái quát tổng hợp, phân tích so sánh lựa chọn, tóm tắt văn II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, đề kiểm tra Học sinh: SGK, học

III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: không. Bài mới: 1’

(Để kiểm tra lại kiến thức học em trước đây.Hôm làm kiểm tra tiết môn văn)

TG Nội dung bài Hoạt động

giáo viên

Hoạt động của học sinh * Đề bài:

(Xem bên dưới).

Phát đề cho h/sinh Yêu cầu h/s đọc kỹ đề Nêu ý làm Theo dõi h/sinh làm

Còn phút, giáo viên nhắc học sinh xem lại làm

Cuối thu học sinh

-> quan sát đề kiểm tra

-> lưu ý hướng dẫn Gv

-> làm cẩn thận -> kiểm tra lại bàn làm

-> nộp cho giáo viên SƠ ĐỒ MA TẬN

NỘI DUNG

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP

VẬN DỤNG CAO

TỔNG NHẬN

BIẾT CÁC VĂN BẢN

TN TL TN TL TN TL TN TL

4(2,0) 4(2,0)

4(2,0) 4(2,0)

2(1,0) 2(1,0)

2(1,0) 2(1,0)

TLV 2(4,0) 2(4,0)

TOÅNG 4(2,0) 4(2,0) 2(1,0) 2(1,0) 2(4,0) 14(10,0)

(2)

* ĐỀ BÀI: (kiểm tra Văn) I/- Trắc nghiệm: 3đ

Câu 1: “Tôi học” Thanh Tịnh viết theo thể loại nào?

a) Bút ký

c) Truyện ngắn trữ tình

b) Tiểu thuyết d) Tuỳ bút

Câu 2: Theo em, nhân vật “Tơi học” thể chủ yếu phương diện nào?

a) lời nói c) cử

b) ngoại hình d) tâm trạng

Câu 3: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gợi cảm văn “Tơi học”?

a) nhân hố c) điệp ngữ

b) so sánh d) ẩn dụ

Câu 4: Nội dung đoạn trích Trong lịng mẹ” gì?

a) Chủ yếu trình bày đau khổ mẹ bé Hồng b) Chủ yếu trình bày hờn tủi bé Hồng gặp mẹ c) Chủ yếu trình bày tâm địa độc ác người bé Hồng d) Chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng

Câu 5: Ý khơng nói lên đặc sắc mặt nghệ thuật đoạn trích “Trong lịng mẹ”?

a) Giàu chất trữ tình

c) Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc

b) Sử dụng nghệ thuật châm biếm d) Có hình ảnh so sánh độc đáo

Câu 6: “Tắt đèn” Ngô Tất Tố viết theo thể loại nào?

a) Truyện ngắn c) Tiểu thuyết

b) Truyện vừa d) Bút ký

Câu 7: Qua miêu tả nhà văn, tên cai lệ người nhà lý trưởng đoạn trích “Tức nước

vỡ bờ”, có điểm giống mặt nhân cách? a) bất nhân, tàn ác

c) nông dân

b) làm tay sai

d) ghét vợ chồng chị Dậu

Câu 8: Trong tác phẩm “Lão Hạc”, nhân vật lên người nào?

a) Là người có số phận đau thương có phẩm chất cao q b) Là người nơng dân sống ích kỷ đến mức gàn dở, ngu ngốc

c) Là người nơng dân có thái độ sống vơ cao thượng d) Là người nơng dân có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ

Câu 9: Nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn chết?

a) Lão Hạc ăn nhằm bả chó

c) Lão Hạc ân hận trót lừa cậu Vàng

b) Lão Hạc thương

d) Lão Hạc không muốn bán mảnh vườn

Câu 10: Dịng sau nói giá trị văn “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”,

(3)

a) Giá trị thực c) Cả a b

b) Giá trị nhân đạo d) Cả a, b sai

Cââu 11 :Tác phẩm Lão Hạc tác giả nào.

a) Nam Cao c) An-đéc-xen

b) Thanh tịnh d) Ngô Tất Tố Câu 12:Tên đầy đủ Ngun Hồng là:

a) Trần Nguyên Hồng c) Nguyễn Nguyên Hồng

b) Bùi Nguyên Hồng d) Nguyên Hồng II Tự luận:7đ

Nêu cảm nghĩ em nhân vật bé Hồng đoạn trích “Trong lịng mẹ”? Tóm tắt văn bản” cô bé bán diêm”

-4 Củng cố: 1’

Nhận xét thái độ làm học sinh

Dặn dò: 1’

@ Soạn Câu ghép

-Hoàn thành phần tìm hiểu mục I,II (trả lời câu hỏi) -Thực thử tập SGK phần luyện tập

@Học Nói giảm nói tránh theo dặn dò tiết 40 TUẦN 11

TUẦN 11: : TIẾT PPCT: 42

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giuùp HS:

- Nắm đặc điểm câu ghép, cách nối vế câu ghép - Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp

- Nắm hai cách nối vế câu ghép

Lưu ý : học sinh học câu ghép Tiểu học

Trọng tâm :

Kiến thức :

- Đặc điểm câu ghép - Cách nối vế câu ghép

Kĩ :

- Phân biệt câu ghép với câu đơn câu mở rộng thành phần

(4)

- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Nối vế câu ghép theo u cầu II CHUẨN BỊ :

- GV Bảng phụ ghi ví dụ SGK - HS xem trước nhà III/ Các bước lên lớp:

Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’)

- Thế nói giảm, nói tránh?

Đáp án : Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm

giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề ; tránh thô tục, thiếu lịch

- Hãy đặt câu có sủ dụng nói giảm nói tránh hỏi thăm tình hình sức khỏe cha mẹ người bạn thân

Đáp án : Hs tự đặt Bài mới: 1’

Câu ghép loại câu khả sử dụng sao.Hơm em được làm quen với học”Câu ghép”

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

I Đặc điểm câu ghép: 1.Tìm hiểu ví dụ:

Kiểu cấu tạo câu

Câu cụ thể

Câu có cụm chủ-vị

…Mẹ âu… dài hẹp Câu có hai

cụm chủ –vị trở lên (cụm C-V

nhỏ nằm cụm

C-V lớn)

Tôi quên … cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng

Câu có hai cụm chủ –vị

trở lên (cụm C-V

Cảnh vật xung quanh thay đổi

Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm câu ghép -GV cho Hs quan sát đoạn văn bảng phụ

-Hỏi: Tìm cụm C-V câu in đậm

- GV nhận xét phần trình bày hs

-Chốt: Câu có cụm C –V “Buổi mai dài hẹp”

Câu có nhiều cụm C –V không bao chứa “Cảnh vật học” (có cụm C-V)

Câu có cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn: “Tôi quên .quang đãng”

-Yêu cầu Phân tích cấu tạo câu có hai hay nhiều cụm

C Quan sát bảng phụ - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi,nhận xét

- Laéng nghe

(5)

khơng bao chứa nhau)

lịng…lớn: hơm tơi học

==> Các cụm C-V không bao chứa gọi câu ghép

2.Ghi nhô ù (SGK.Tr:112) Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu

V

- GV nhận xét phần trình bày hs sau :

Chú ý : Xem bảng phụ phía cuối soạn

-Yêu cầu Trình bày kết phân tích vào bảng theo mẫu (SGK) - GV nhận xét phần trình bày hs

-Hỏi: Dựa vào kiến thức học lớp cho biết câu câu đơn ? câu câu ghép ?

- GV nhận xét phần trình bày hs

Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ

-trao đổi, trình bày, nhận xét

Liên hệ kiến thức, trình bày,nhận xét -Lắng nghe

Hs đọc II Cách nối vế câu:

1.Tìm hiểu : * Có hai cách nối

- Dùng từ có tác dụng nối cụ thể

+ Nối quan hệ từ + Nối cặp quan hệ từ + Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng)

- Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, vế câu cần, có dấu phẩy, dấu; dấu……

2.Ghi nhơ ù (SGK.Tr:112) Có hai cách nối vế câu : - Dùng từ có tác dụng

Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu cách nối vế câu ghép

- Hỏi:Trong câu ghép, câu vế câu nối với cách ?

- GV nhận xét phần trình bày hs

-Giới thiệu: Câu (1) (3) nối quan hệ từ vì; vế (2) (3) khơng dùng từ nối.câu cuối có quan hệ từ dấu hai chấm

- GV cho Hs đọc ghi nhớ II

-Hỏi: Dựa vào kiến thức học lớp cho biết cách nối vế câu ghép ?

- GV nhận xét phần trình bày hs -Đưa ví dụ: + Tuy Nam bị bệnh

-trao đổi,trình bày ,nhận xét

-Lắng nghe

(6)

nối Cụ thể :

+ Nối quan hệ từ ; + Nối cặp quan hệ từ ;

+ Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng)

Không dùng từ nối : Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm

nhưng Nam tới trường

+Nó vốn khơng ưa tơi tơi khơng thật

+Mẹ cầm nón vẫy tôi,vài giây sau, đuổi kịp

Như vậy, có cách nối vế câu ? em kể

=> Cho Hs đọc ghi nhớ

-Laéng nghe

-Đọc xác định yêu cầu tập -Trình bày,nhận xét Lắng nghe,ghi nhận Hs trả lời

Hs đọc ghi nhớ III Luyện tập:

Bài tập 1: Xác định cách nối các

vê câu câu ghép a câu ghép

- câu 2: dấy phẩy

- câu 4: cặp từ “mới có” - câu 5: dấu phẩy

- câu 6: từ “nếu” b câu ghép:

- câu 1: cặp từ “chưa đã” - câu 2: cặp từ “giá mà” c câu ghép:

- câu 2: dấu (:); (,) d câu ghép:

- câu 3: qhệ từ “bởi vì”

Bài tập 2: Đặt câu ghép:

a Vì trời mưa to nên đường trơn

b Nếu Nam chăm học không bị điểm

c Tuy Hải thông minh lười

d Khơng Vân vẽ đẹp mà bạn hát hay

Hoạt động :Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1: -Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý:

+Đọc kĩ nội dung học

+Xem lại phần phân tích - GV nhận xét phần trình bày hs -GV: sửa cho HS ,đưa đáp án

Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý: + Xét mối quan hệ cặp từ +Xem kĩ nội dung hai vế phải thống

- GV nhận xét phần trình bày hs -GV: sửa cho HS ,đưa đáp án

-Đọc xác định yêu cầu tập -Trao đổi, trình bày, nhận xét

(7)

Bài tập 3: Chuyển câu ghép ở tập thành câu ghép mới: a Mưa to nên đường trơn

b Nam thi đậu chăm học

c Hải lười bù lại thơng minh

d Vân hát hay bạn vẽ đẹp

Bài tập 4: Đặt câu ghép với cặp từ hô ứng:

a An vừa gặp thầy giáo bạn ngã nón chào

b Bạn đâu chổ c Mưa to nước dâng cao

Bài tập : -Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý: Bỏ bớt quan hệ từ vế xem kĩ nội dung hai vế phải thống

- GV nhận xét phần trình bày hs -GV: sửa cho HS ,đưa đáp án Bài tập 4,5 giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhà thực

-Đọc xác định yêu cầu tập -Trao đổi, trình bày, nhận xét

-Hs nghe  VỀ NHÀ THỰC HIỆN

CỦNG CỐ:

Thế câu ghép? Có cách nối vế câu ghepù? 5.DẶN DÒ:

@ - Về học bài

-Hoàn thành tập ,4,5 SGK

@ Soạn Luyện nói kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả biểu cảm -Chuẩn bị kĩ phần chuẩn bị nhà

-Tập nói nhà để lên lớp khỏi phải rụt rè -xem lại kiến thức kể,lời kể lớp Phụ lục cho hoạt động 1:

Tôi / quên cảm giác sung sướng nảy nở lịng tơi cánh hoa tươi mĩm cười bầu trời quang

đãng.

C V C V CN VN

(câu có cụm c-v : bao chứa nhau)

(8)

TN1 TN2

CN VN (câu có cụm c-v)

Cảnh vật xung quanh tơi / thay đổi, lịng tơi / có thay đổi lớn : hôm / học.

CN VN CN VN CN VN (câu có cụm c-v : Khơng bao chứa nhau)

TUẦN 11

TUẦN 11: : TIẾT PPCT: 43

LUYỆN NÓI

KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp HS:

- Biết trình bày miệng trước tập thể cách rõ ràng, sinh động câu chuyện kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Ôn tập kể

- Nắm kiến thức kể

- Trình bày đạt yêu cầu câu chuyện có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

Trọng tâm :

Ki ế n th ứ c :

- Ngôi kể tác dụng việc thay đổi kể văn tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Những yêu cầu trình bày văn nói kể chuyện

Kĩ :

- Kể câu chuyện theo nhiều kể khác ; biết lựa chọn kể phù hợp với câu chuyện kể

- Lập dàn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ

(9)

II CHUẨN BỊ :

- GV :Dàn ý luyện nói

- HS:Chuẩn bị luyện nói theo dặn dò III/ Các bước lên lớp:

Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’)

Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Bài mới: 1’

Để giúp cho em mạnh dạng nói.Hơm vào tiết luyện nói kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả biểu cảm.

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ơn tập ngơi kể a/ Kể theo ngơi thứ :

Người kể xưng “tôi”, kể trực tiếp những nghe,

thấy….làm tăng tính chân thực thuyết phục

b/ Kể theo thứ :

Người kể tự giấu mình, gọi tên các nhân vật tên gọi chúng; giúp người kể linh hoạt, tự do

c/ -Ngôi thứ : Tôi học,

Lão Hạc, ngày thơ ấu… -Ngôi thứ ba: Tắt đèn, cô bé bán diêm, cuối cùng…

d/ Thay đổi kể để:

- Thay đổi điểm nhìn việc nhân vật:

+ Người khác với người cuộc.

Hoạt động :Hướng dẫn HS ôn tập kể

-Hỏi: Kể theo thứ kể ? Như kể theo thứ ba ? Nêu tác dụng loại kể

- GV nhận xét phần trình bày hs GV nhấn mạnh nội dung cần ghi nhớ Kể theo thứ người để xưng câu chuyện Kể theo thứ người kể trực tiếp kể nghe thấy Kể theo ngơi thứ người kể đượïc giấu đi, gọi lên nhân vật tên gọi chúng cách kể giúp người kể kể tự do, linh hoạt diễn với nhân vật

-Yêu cầu: Lấy ví dụ cách kể chuyện theo thứ thứ vài tác phẩm hay trích đọan văn tự học (u cầu HS tìm trả lời, phân tích để làm sáng tỏ ý nghĩa loại kể nêu câu 1)

- GV nhận xét phần trình bày hs

- Hs trả lời

-Lắng nghe,ghi nhận

(10)

+ Sự việc có liên quan đến người kể khác với việc không liên quan đến người kể.

- Thay đổi thái độ miêu tả , biểu cảm :

+ Người buồn vui theo cảm tính chủ quan. + Người dùng miêu tả, biểu cảm để góp phần khắc họa tình cách nhân vật.

2 Chuẩn bị luyện nói:

- Sự việc :Cuộc đối đầu kẻ thúc sưu với người xin khất sưu

-Các yếu tố biểu cảm : Van xin, nín nhịn, bị ức hiếp phẩn nộ, căm thù  vùng lên

-Các yếu tố miêu tả : Chị Dậu xám mặt, sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện, người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo, nham nhảm thét …

3 Nói lớp: Có thể sau :

(phần này, tùy theo học sinh nói trước lớp  khơng ghi)

Tôi xám mặt, vội vàng đặt bé

- Hỏi: Tại người ta phải thay đổi ngơi kể ?

- GV nhận xét phần trình bày Hs.Tùy vào tình hướng cụ thể mà người viết lựa chọn kể cho phù hợp

Hoạt động :Hướng dẫn HS chuẩn bị luyện nói:

Cho Hs đọc ngữ liệu mục I.2 SGK- Tr: 110

Hỏi : Đoạn văn kể theo thứ ?

Gv chốt : Đoạn văn kể theo thứ ba

Hỏi : Muốn đổi kể đoạn văn , phải làm ?

Gv chốt : Thay chị Dậu=tơi chuyển lời thoại thành lời kể, chi tiết miêu tả biểu cảm

Hỏi : Sự việc đoạn văn việc ?

Hỏi : Văn gồm có nhân vật ?

Hỏi : Em tìm văn yếu tố miêu tả ? Biểu cảm?

Gv choát :

+ Các yếu tố biểu cảm : Van xin, nín nhịn, bị ức hiếp phẩn nộ, căm thù  vùng lên

+ Caùc yếu tố miêu tả : Chị Dậu

Hs suy nghĩ, thảo luận trả lời

- Hs đọc

- Hs : Ngôi thứ ba - Hs nghe

(11)

xuống đất, chạy tới đỡ tay người nhà lí trưởng van xin :

- Cháu van ộng, nhà cháu vừa mới tỉnhlại, xin ông tha cho ! Nhưng tên người nhà lí trưởng vừa đấm vào ngực tơi vừa hùng hổ xấn vào định trói chồng Vừa thương chồng, vừa uất ức trước thái độ bất nhân hắn, tôi dằn giọng :

-Chồng đau ốm, ông không được phép hành hạ !

Cai lệ tát vào mặt cách thô bạo lao tới chỗ chồng tơi Tơi nghiến răng:

-Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem !

Tiện tay, túm cổ hắn, ấn giúi ra cửa Hắn ngã chỏng quèo mặt đất, miệng thét như thằng điên

xám mặt, sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện, người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo, nham nhảm thét …

Hoạt động :Hướng dẫn HS luyện nói:

- GV hướng dẫn Hs luyện nói - GV cho Hs đọc đoạn văn (SGK), chuyển ý yếu tố tự xen miêu tả biểu cảm đoạn văn

- Thay đổi kể (Chị Dậu=tơi) - Sau hướng dẫn HS tìm hiểu gợi ý câu hỏi SGK -Sau Hs nói trước lớp xong (Một vài Hs)  Gv cho học sinh nhận xét cách nói trước lớp  Gv chốt lại

Có thể sau :

Tôi xám mặt, vội vàng đặt bé xuống đất, chạy tới đỡ tay người nhà lí trưởng van xin :

- Cháu van ộng, nhà cháu vừa mới tỉnhlại, xin ông tha cho !

Nhưng tên người nhà lí trưởng vừa đấm vào ngực vừa hùng hổ xấn vào định trói chồng tơi Vừa thương chồng, vừa uất ức trước thái độ bất nhân hắn, dằn giọng :

-Chồng đau ốm, ông không được phép hành hạ !

Cai lệ tát vào mặt cách thô bạo lao tới chỗ chồng Tôi nghiến răng:

-Mày trói chồng bà đi, bà

- Hs trả lời

-Hs : Chị Dậu, cai Lệ, người nhà Lý trưởng - Hs trả lời

-Hs nhận xét

-Hs thay đổi ngơi kể tìm hiểu gợi ý SGK

(12)

cho maøy xem !

Tiện tay, túm cổ hắn, ấn giúi ra cửa Hắn ngã chỏng quèo mặt đất, miệng thét như một thằng điên

4.Củng cố :

Kể theo thứ kể nào? Như kể theo thứ ba? Nêu tác dụng loại ngơi kể

5.DẶN DÒ:

@ -Đọc kĩ lại văn -Tập kể lại

@ Soạn bài: “Tìm hiểu chung văn thuyết minh”

-Đọc kĩ văn bản: Cây dừa Bình Định,Huế,Tại có màu xanh lục -Thực trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK

-Thử thực tập SGK phần luyện tập @ Học bài: Tập làm dàn ý văn tự

TUAÀN 11

TUAÀN 11: : TIEÁT PPCT: 44

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp HS:

Hiểu vai trị, vị trí đặc điểm văn thuyết minh đời sống người  Trọng tâm :

Kiến thức :

- Đặc điểm văn thuyết minh

- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng văn thuyết minh

- Yêu cầu văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ , …)  Kĩ :

(13)

- Nhận biết văn thuyết minh, phân biệt văn thuyết minh kiểu văn học trước

- Trình bày tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua tri thức ngôn ngữ mơn học khác

II CHUẨN BÒ :

- GV chuẩn bị giấy thuyết minh đồ vật, giới thiệu -HS sưu tầm mẫu giấy, vỏ hộp bánh, toa thuốc III/ Các bước lên lớp:

Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’)

Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Bài mới: 1’

Văn thuyết minh văn trình bày tình cảm,quy luật phát triển,phát sinh vật.Vậy văn bản thuyết minh gồm đặt điểm nào,các em tìm hiểu qua học hơm nay.

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

I Vai trò đặc điểm chung văn thuyết minh Văn thuyết minh đời sống người

-VB a nêu lên lợi ích dừa mà khác khơng có -VB b giải thích tác dụng chất diệp lục màu xanh

-VB c giới thiệu Huế trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn VN

Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trị đặc điểm chung văn thuyết minh 1.1 Tìm hiểu văn thuyết minh đời sống người GV cho HS đọc văn -Hỏi:Văn trình bày ,giải thích, giới thiệu vấn đề gì? - Nhận xét phần trình bày hs -Giới thiệu: VB a nêu lên lợic ích dừa mà khác khơng có VB b giải thích tác dụng chất diệp lục màu xanh VB c Giới thiệu Huế trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn VN

- Hỏi Em gặp loại VB đâu?

Hãy kể số vb loại mà em biết ?

- Nhận xét phần trình bày hs

- Hs đọc văn - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi,nhận xét

- Laéng nghe

Liên hệ kiến thức ,trình bày,nhận xét -trao đổi, trình bày, nhận xét

(14)

2 Đặc điểm chung vb thuyết minh:

+ Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng

+ Trình bày cách khách quan, cung cấp tri thức đối tuợng để người đọc hiểu đắn đầy đủ đối tượng + Giúp cho người đọc hiểu đắn đầy đủ đối tượng

+Phải tôn trọng thật Ghi nhớ: (SGK.Tr: 117)  Văn thuyết minh kiểu văn thơng dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, … tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích  Tri thức văn thuyết minh địi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho người  Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt

- GV yêu cầu: Kể tên vài VB thuyết minh mà em học - Nhận xét phần trình bày hs -Giới thiệu: +Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

+Thông tin ngày trái đất năm 2000

1.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm chung VB TM

-Yêu cầu: HS nhắc lại :

+ Thế văn tự ? + Thế văn miêu tả ? + Thế văn nghị luận ? + Thế văn biểu cảm ? - Nhận xét phần trình bày hs

-GV treo bảng phụ ghi sẵn yêu cầu cho HS quan sát

-Hỏi: Các vb xem vb tự khơng ? (hay miêu tả biểu cảm)Tại ? Chúng khác chỗ nào?

- Nhận xét phần trình bày hs

-Hỏi: Các vb có đặc điểm chung làm chúng trở thành kiểu riêng ?

- Nhận xét phần trình bày cuûa hs

-Chốt: Những đặc điểm VB :

+ Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng

+ Trình bày cách khách quan,

Liên hệ kiến thức, trình bày, nhận xét -Lắng nghe

Quan sát bảng phụ -trao đổi, trình bày , nhận xét

-Lắng nghe

Liên hệ kiến thức, trình bày, nhận xét -Lắng nghe

-Suy nghó,trình bày,nhận xét

(15)

chẽ hấp dẫn cung cấp tri thức đối tuợng cách khách quan để người đọc hiểu đắn đầy đủ đối tượng

+ Giúp cho người đọc hiểu đắn đầy đủ đối tượng vốn có thực tế thưởng thức tác phẩm văn học

-Hỏi: Các vb thuyết minh đối tượng phương thức nào?

- Nhận xét phần trình bày hs Ngơn ngữ vb có đặc điểm gì?

- Nhận xét phần trình bày hs

=> Gv cho Hs đọc ghi nhớ

-Hs đọc ghi nhớ

II Luyện tập:

Bài tập 1: Hai VB VB thuyết minh vì:

a/ Cung cấp kiến thức lịch sử

b/ Cung cấp kiến thức sinh vật

Bài tập 2:

Văn “thông tin ngày trái đất .” văn nhật dụng thuộc kiểu văn nghị luận sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại bao bì ni lơng

Bài tập 3: Các văn khác phải sử dụng yếu tố thuyết minh vì:

Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập :

Bài tập 1:

-u cầu HS đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý:

+ Hai văn ,giới thiệu vấn đề gì?

+Những vấn đề giới thiệu có liên quan đến khái niệm khơng?

- Nhận xét phần trình bày hs

Sửa đưa đáp án Bài tập 2: Hướng dẫn: Xem lại phần giới thiệu tác phẩm học tiết 39

-Đọc xác định yêu cầu tập

-Trao đổi,trình bày,nhận xét

(16)

- Tự sự: Giới thiệu việc, nhân vật

- Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, người

- Biểu cảm: Giới thiệu đối tượng

Bài tập 3: Yêu cầu:

-Dựa vào phần trả lời câu hỏi khái niệm đầu tiết học để trình bày

-Lưu ý kiểu VB cần yếu tố thuyết minh để giới thiệu đối tượng

lời

-Hs thực theo u cầu

CỦNG CỐ:

H: Khi ta cần sử dụng văn thuyết minh? H: Em thuyết minh vật đặc sắc q em? 5.DẶN DÒ:

@-Xem lại lí thuyết ,học kĩ học -Hoàn thành tập 2

@ Soạn “Ôn dịch thuốc lá.” -Đọc kĩ thích *

-Đọc kĩ văn bản, suy nghĩ kĩ trả lời câu hỏi phần đọc –hiểu văn SGK @Học bài: Thơng tin ngày trái đất năm 2000

TUẦN 12

TUẦN 12: : TIẾT PPCT: 45

(17)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giuùp HS:

- Xác định tâm phòng chống thuốc sơ cở nhận thức tác hại to lớn, nhiều mặt thuốc đời sống cá nhân cộng đồng

- Thấy kết hợp chặt chẽ hai phương thức lập luận thuyết mih văn

- Biết cách đọc-hiểu, nắm bắt vấn đề xã hội văn nhật dụng ; - Có thái độ tâm phịng chống thuốc

- Thấy sức thuyết phục kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận thuyết minh văn

Trọng tâm :

Kiến thức :

- Mối nguy hại ghê gớm toàn diện tệ nghiện hút thuốc sức khỏe người đạo đức xã hội

- Tác dụng việc kết hợp phương thức biểu đạt lập luận thuyết minh văn  Kĩ :

- Đọc-hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội cấp thiết

- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết văn thuyết minh vấn đề đời sống xã hội II CHUẨN BỊ :

- Tranh ảnh việc cấm hút thuốc - Học sinh: SGK, STK, học bài, xem III/ Các bước lên lớp:

Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’)

- Nguyên nhân khiến cho việc dùng bao ni lơng gây nguy hại mơi trường gì?

- Đề xuất kiến nghị gì? Bài mới:1’

Thuốc chủ đề thường xuyên đề cập phương tiện thông tin đại chúng Ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích tác hại ghê gớm, toàn diện tệ nghiện thuốc khói thuốc đờn sống người

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ý nghĩa nhan đề :

- Thuốc : Tệ nghiện thuốc

- Ôn dịch: Là thứ bệnh lan truyền rộng “thường dùng làm tiếng chữi rủa”

- Dấu phẩy sử dụng nhấn mạnh sắc thái tình cảm căm

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh đọc văn tìm hiểu thích :

- GV cho đọc Hs văn tìm hiểu thích ( cho HS đọc văn lần Hs đọc phần)

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu

- Hs đọc văn – nhận xét Tìm hiểu thích

(18)

tức ghê tởm

=> Ý nghĩa :“Thuốc lá! Ngươi đồ ôn dịch, đồ chết toi”

II Tìm hiểu phân tích văn :

1/ Tác hại thuốc : - Đối với người hút thuốc : Bệnh đường họng, gây ung thư, nhồi máu tim - Đối với người không hút : Đau tim, viêm phế quản, ưng thư …

- Thiệt hại kinh tế, xã hội - Các cách mà thuốc đe dọa sức khỏe tín mạng người

- So sánh để thuyết minh

phân tích văn GV cho Hs tìm hiểu ý nghóa tên gọi văn bản?

- GV hướng dẫn Hs chia bố cục - Bố cục chia làm phần ? Nội dung phần?

Hoạt động : Hướng dẫn đọc – hiểu văn

- GV hướng dẫn HS phân tích văn

- HS đọc đoạn

a/ Đoạn nêu nhận định thuốc lá: đe dọa sức khỏe tín mạng người Khơng cần bàn luận chứng minh thêm

- GV cho Hs đọc thầm đoạn nêu câu hỏi: tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn việc đánh giặc trước phân tích tác hại thuốc lá? Điều tác

- HS xác định bố cục văn (4 phần)

a/ Từ đầu … nặng AIDS: Dẫn vào đề Thuốc trở thành ôn dịch b/ Ngày trước .công đồng: Các cách mà thuốc đe đọa sức khỏe tín mạng người

c/ tiếp .nêu gương xấu: Tác hại người không hút thuốc tệ nạn khác

d/ Còn lại: Cảm nghĩ lời kêu gọi giới đứng lên chống lại ôn dịch thuốc

- Hs phân tích văn (HS đọc)

- HS nêu nhận định thuốc

- Hs đọc thầm

(19)

vấn đề y học

2/ Giaûi pháp hạn chế hút thuốc :

- Tuyên truyền, đưa hiệu

- Cấm quảng cáo thuốc lá…… III Tổng kết: (Ghi nhớ - Giống ôn dịch, nạn nghiện thuốc dễ lây lan gây tổn thất to lớn cho sức khỏe tín mạng người Song nạn nghiện thuốc cịn nguy hiểm nhiều ơn dịch Nó gặm nhấm sức khỏe người nên không dễ kịp thời nhận biết, gây tác hại nhiều mặt sống gia đình XH Bởi muốn chống lại nó, cần phải có tâm cao biện pháp triệt để phịng chống ơn dịch

dụng lập luận?

- GV nêu ví dụ bổ sung tác hại khói thuốc

- GV nêu ví dụ bổ sung tác hại khói thuốc

- GV nêu câu hỏi: tác giả đặt giả định “Tôi hút, bị bệnh, mặc tôi” trước nêu lên tác hại phương diện XH thuốc

- GV tóm nội dung

- GV nêu câu hỏi: Vì tác giả đưa số liệu để so sánh tình hình hút thuốc VN với nước Aâu – Mỹ trước đưa kiến nghị: đến lúc người .ôn dịch này”

- Làm để chống hút thuốc lá? - Gv tóm lại nội dung

- Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ (SGK tr 122)

việc chống giặc ngoại xâm Tác giả mượn lối so sánh để thuyết minh vấn đề y học

- HS suy nghó, thảo luận

- HS thảo luận – phát biểu

- HS đọc ghi nhớ SGK tr 122

IV Luyện tập : Hs thực nhà

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập :

Gv cho Hs đọc BT1  Nêu yêu cầu tập hướng dẫn Hs nhà thực

- BT2 Gv thực tập

- Hs đọc nêu yêu cầu - Về nhà thực  tiến tới kiểm tra

4 Củng cố: 4’

- Vì tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn việc đánh giặc trước phân tích tác hại thuốc lá? Điều tác dụng lập luận?

- Tại Việt Nam cần chống thuốc lá?

- Bản thân em cĩ biện pháp để chống lại nạn dịch thuốc lá??Hút thuốc có làm nhiễm mơi trường khơng

Dặn dò: 1’

(20)

- Vẽ tranh minh hoạ cho văn @ Soạn Câu ghép

-Hồn thành phần tìm hiểu mục I,II (trả lời câu hỏi) -Thực thử tập SGK phần luyện tập

TUAÀN 12

TUAÀN 12: : TIEÁT PPCT: 46

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp HS:

- Nắm đặc điểm câu ghép

- Nắm hai cách nối vế câu ghép

- Nắm quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép

Trọng tâm :

Kiến thức :

- Mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép

- Cách thể quan hệ ý nghĩa vế câu ghép  Kĩ :

- Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với nhu cầu giao tiếp

II CHUẨN BỊ :

- GV chuẩn bị giải tập SGK - HS xem trước nhà

III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’)

Thế câu ghép ? Đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ ? Trình bày cách nối vế câu ghép

Đặt câu ghép có sử dụng quan hệ từ “Khơng mà .” sau chuyển thành câu ghép cách đảo lại trật tự vế câu bỏ bớt quan hệ từ

Bài mới:1’

(Yêu cầu h/sinh nhắc lại đặc điểm câu ghép -> giới thiệu quan hệ ý nghĩa vế).

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

(21)

I Quan hệ ý nghĩa vế câu:

1 Tìm hiểu ví dụ: a

+Vế A: Có lẻ tiếng Việt chúng ta // đẹp (kết quả) Vế B: (bởi vì) tâm hồn người Việt Nam ta//rất đẹp …

(nguyên nhân)

+Quan hệ ý nghóa: Nguyên nhân-kết quả.

+ Vế a: biểu thị ý nghóa khẳng

định

+ Vế B: biểu thị ý nghóa giải

thích

b

+ Các em //phải cố gắng học (để) thầy mẹ//được vui lòng (và) để thầy dạy em // được sung sướng (quan hệ mục đích)

+ (Nếu) // buồn phiền cau có (thì) gương // buồn phiền cao có theo (quan hệ điều kiện-kết quả)

+(Mặc dù) // vẽ những nét to tướng, (như) cả bát múc cám lợn // sứt một miếng trở nên ngộ nghĩnh (quan hệ tương phan

Ghi nhớ : SGK Tr 123  Các vế câu ghép cĩ quan hệ ý nghĩa với chặt chẽ Những quan hệ thường gặp : quan hệ nhân quả, quan hệ

Hoạt động : Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa vế câu ghép :

- Gv cho Hs tìm hiểu quan hệ ý nghĩa vế câu phần I mục

- GV cho HS đọc tập trả lời câu hỏi: kiểu quan hệ ý nghĩa vế câu

- GV yêu cầu HS nhận xét – Gv nhấn mạnh :

+Vế A: Có lẻ tiếng Việt chúng ta // đẹp (kết quả)

Vế B: (bởi vì) tâm hồn người Việt Nam ta//rất đẹp …(nguyên

nhaân)

+Quan hệ ý nghóa: Nguyên nhân-kết quả.

- Gv yêu cầu HS đọc bt2 (I) Dựa vào kiến thức học, nêu thêm mối quan hệ ý nghĩa vế câu có ví dụ minh họa

Gv nhấn mạnh :

+ Vế a: biểu thị ý nghóa khẳng

định

+ Vế B: biểu thị ý nghóa giải thích

.

- GV dựa vào tập 2,3,4 tiết trước phần luyện tập

Gv đưa ví dụ: bảng phụ

- GV hướng dẫn HS làm bt2: Đặt câu phân tích quan hệ ý nghĩa

+ Các em //phải cố gắng học (để) thầy mẹ//được vui lòng (và) để

- Hs đọc b.tập - Trả lời câu hỏi: Quan hệ ý nghĩa: Quan hệ nguyên nhân – kết

- HS nhận xét - HS đọc bt2 – Đặt câu minh họa

Nêu ý nghĩa quan hệ (Dựa vào phần luyện tập 2,3,4 tiết trước để đặt câu) - Câu có cặp quan hệ từ:

+ …vì nên (nguyên nhân) - Câu có cặp quan hệ từ:

+ Nếu .thì (điều kiện)

+ Tuy (tương phản)

+ khơng … mà … (tăng tiến)

(22)

điều kiện (giả thuyết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích  Mỗi quan hệ thường đánh dấu quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp từ hơ ứng định Tuy nhiên, để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa vế câu, nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp

thầy dạy em // sung sướng (quan hệ mục đích) + (Nếu) // buồn phiền cau có (thì) gương // buồn phiền cao có theo (quan hệ điều kiện-kết quả)

+(Mặc dù) // vẽ nét to tướng, (như) bát múc cám lợn // sứt miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh (quan hệ tương phan

- GV kết luận

- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK

- HS đọc bt1 - làm tập

-Hs quan sát  phân tích câu  xác định quan hệ vế câu

-HS đđọc ghi nhớ

II Luyện tập:

Bài tập 1: Quan hệ , biểu thị ý nghĩa vế câu

a/ - quan hệ vế câu (1) (2) quan hệ nguyên nhân – kết

- Quan hệ vế (2) (3) quan hệ giải thích, vế (3) giải thích cho vế (2)

b/ Quan hệ điều kiện – kết

c/ Quan hệ tăng tiến d/ Quan hệ tương phản e/ Có câu ghép – câu đầu quan hệ từ “rồi” nối vế -> quan hệ nối tiếp Câu có quan hệ nguyên nhân-kết

Bài tập 2: Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu

Hoạt động : Hướng dẫn làm tập :

Luyện tập:

Bài tập 1: Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép cho biết vế câu biểu thị ý nghĩa mối quan hệ

Gv chốt :

a/(1)Cảnh vật chung quanh tơi // … ,(2) lóng tơi // dang ….lớn : (3)… // học +quan hệ (1)-(2): Nhân –Quả +quan hệ (2)-(3): Giải thích=vế (3) giải thích cho vế(2).

b/ (1)(Nếu) …lồi người // … lưu lại (thì)(2) … nghèo nàn // đến bực !

Quan hệ điều kiện (điều

kiện-kết quả)

c/…chẳng … mà , chẳng những … mà , … mà ,

- Hs phân tích  nhận xét

(23)

Biển // … mây trời Trời // xanh thẳm , biển // … Trời // … , biển //….

+ Tất vế câu ghép có nguyên hệ nguyên nhân – kết

+ Không nên tách vế câu trên thành câu riêng, vì : vế câu có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ tinh tế

Bài tập 3: Ý kiến việc tách câu :

… (1)Việc thứ : …… Nó …(2) Việc thứ hai : …… Xóm cả

+ Một câu trình bày việc mà Lão Hạc nhờ ông giáo + Lập luận, cách diễn giải của nhân vật Loã Hạc

+ Quan hệ ý nghĩa : Tâm trạng – nguyện vọng nhờ ông giáo giúp đỡ

+ Nếu tách thành câu riêng biệt quan hệ bị phá vỡ  không tách thành câu đơn riêng biệt

Bài tập 4: Nêu quan hệ ý nghóa ý kiến tách câu :

(1) Thôi … u (2) Nếu … Sống được (3) Thơi … xóm + Quan hệ vế câu của câu ghép thứ hai quan hệ điều kiện-kết , vế có ràng buộc chặt chẽ 

… (5 câu)

+các câu có quan hệ tăng tiến d/(tuy) rét // kéo dài , mùa xuân // đến bên bờ sông lương +Quan hệ tương phản

e/(1) hai người // giằng co nhau…. (rồi) (2) // buông … + câu (1) dùng quan hệ từ “rồi” nối hai vế quan hệ thời gian nối tiếp.

+ Câu (2) có quan hệ nguyên nhân-kết (vì yếu nên bị lẳng ra ngoài)

- GV cho HS làm tiếp tập 2: Gv hướng dẫn cho học sinh đọc nêu yêu cầu tập  làm tập

Gv choát :

Biển // … mây trời Trời // xanh thẳm , biển // … Trời //… , biển // ….

+ Tất vế câu ghép có nguyên hệ nguyên nhân – kết + Không nên tách vế câu thành câu riêng, : vế câu có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ và tinh tế

- Gv cho Hs đọc tập , Gv hướng dẫn cho học sinh đọc nêu yêu cầu tập  làm tập  Hs nhận xét

Gv choát :

… (1)Việc thứ : …… Nó …(2) Việc thứ hai : …… Xóm … + Một câu trình bày việc

- Hs phân tích  nhận xét

(24)

khơng tách thành câu đơn , : như dễ hình dung kể lể, van vỉ tha thiết nhân vật.

III Hệ thống hố:

- Câu ghép câu có từ hai cụm c-v trở lên chúng không bao chứa Mỗi câu có dạng câu đơn gọi là vế câu ghép Ví dụ :

Mẹ khiến nhà vui C V C V C V B

A (câu A bao chứa câu B) -Gió // thổi , mây // bay -Anh // bỏ mà chị // cịn nói !

-Hễ họ // hát // lẩm nhẩm hát theo

==> câu A khơng bao chứa câu B

Có hai cách nối :

+ Nối quan hệ từ VD: Chị // quay anh // không nói

+Nối cặp quan hệ từ. VD: Bởi tơi // ăn uống điều độ nên tơi // chóng lớn + Nối cặp từ hô ứng

VD: Càng // học // thấy tốt

mà Lão Hạc nhờ ơng giáo + Lập luận, cách diễn giải nhân vật Loã Hạc

+ Quan hệ ý nghĩa : Tâm trạng – nguyện vọng nhờ ông giáo giúp đỡ

+ Nếu tách thành câu riêng biệt quan hệ

trên bị phá vỡ  không tách thành câu đơn riêng biệt

Bài tập 4:

(1) Thơi … u (2) Nếu … Sống được (3) Thôi … xóm + Quan hệ vế câu câu ghép thứ hai quan hệ điều kiện-kết , vế có ràng buộc chặt chẽ  không tách thành câu đơn , : hình dung sự kể lễ, van vỉ tha thiết nhân vật

Hoạt động : Hệ thống hoá kiến thức :

Hỏi : Thế câu ghép ?

Gv chốt :

+Câu đơn câu có cụm C-V làm nòng cốt câu.

+ Khi mở rộng câu đơn ta có nịng cốt V bao hàm cụm

C Hs phân tích  nhận xét

Nghe giáo viên hướng dẫn để phân tích câu  nêu quan hệ câu nêu ý kiến tách thành câu đơn riêng biệt

- Hs phân tích  nhận xét

(25)

+ Nối dấu phẩy, dấu chấm phảy dấu hai chấm -Quan hệ nối câu ghép : Nguyên nhân- kết quả, điều kiện, tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích

VD : Gv dùng kiến thức bản thân mà đưa

V làm thành phần phụ.

VD: Mẹ // khiến nhà // dều vui

Hỏi : Có cách nối vế câu câu ghép ?

biệt

-Hs trao đổi, thảo luận trả lời -Hs trao đổi, thảo luận trả lời

4 Củng cố: 4’

Hướng dẫn học sinh làm tập hoàn chỉnh?

Dặn dò: 1’

- Học bài, làm tập

- Chuẩn bị: “Phương pháp thuyết minh”.

Tiếp phần hoạt động giáo viên (bảng phụ):

Câu 1: Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, đời

sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp =>

có vế câu, quan hệ nhân quả.

Câu 2: Hai người giằng co nhau, du đẩy buông gậy áp vào vật nhau.

=> có vế câu, có quan hệ tiếp nối.

Câu 3: Những hộ xóm tơi có hồn cảnh phức tạp: nhà An ln đầy ắp tiếng nói

cười vui vẻ, nhà Hải lạnh có đám, nhà Linh ồn tiếng chưởi mắn (V1

-> V2, V3, V4: quan hệ đồng thời; V2-V3: quan hệ tương phản) => có vế câu,

quan hệ đồng thời quan hệ tương phản.

Câu 4: Nếu lúc sáng anh đem áo mưa chiều khơng bị cảm lạnh.

=> có vế câu, quan hệ giả thuyết.

Câu 5: Những cịng khơng cịn sức sống sân trường đầy cát nóng.

=> có vế câu, quan hệ giải thích.

(26)

=> có vế câu, quan hệ tăng tiến.

TUAÀN 12

TUAÀN 12: : TIEÁT PPCT: 47

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS nhận rõ yêu cầu phương pháp thuyết minh

Nâng cao hiểu biết vận dụng phương pháp thuyết minh việc tạp lập văn

Trọng tâm :

Kiến thức :

- Kiến thức văn thuyết minh (trong cụm học văn thuyết minh học học)

- Đặc điểm , tác dụng phương pháp thuyết minh  Kĩ :

- Nhận biết vận dụng phương pháp thuyết minh thông dụng - Rèn luyện khả quan sát để nắm bắt chất việc - Tích lũy nâng cao tri thức đời sống

- Phối hợp sử dụng phương pháp thuyết minh để tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu - Lựa chọn phương pháp phù hợp : định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh nguốn gốc, đặc điểm, công dụng đối tượng

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK Học sinh: SGK, STK, học bài, xem III/ Các bước lên lớp:

Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’)

H: Thế văn thuyết minh ? Kiểm tra tập

Bài mới: 1’

Thuyết minh vấn đề quan trọng Nó giúp cho người nghe hiểu vấn đề mà người nói muốn trình bày.Vậy thuyết minh tìm hiểu qua học “phương pháp thuyết minh”

(27)

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG

PHÁP THUYẾT MINH: Quan sát, học tập tích lũy tri thức để làm văn thuyết minh

- Các tri thức : Sự vật (cây dừa), khoa học (lá cây, giun đất), lịch sử (khởi nghĩa Nơng Văn Vân), văn hố (Huế) …

- Để có tri thức cần : Quan sát, học tập tích luỹ, tham quan …

Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận thức muốn làm thuyết minh phải có tri thức :

- GV nêu câu hỏi để HS trả lời ôn lại loại tri thức văn thuyết minh tiết - GV nêu câu hỏi :

1a/Các văn tìm hiểu tiết sử dụng loại tri thức ?

- GV nêu câu hỏi 1b/ Làm để có tri thức ? - Gv hỏi thêm: Quan sát, phân tích ? Vai trò quan sát, học tập, tích luỹ ?

Gv chốt :

-Quan sát: Tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước đặc điểm, tính chất … -Học tập : Tìm hiểu đối tượng qua sách báo, tài liệu từ điển …(vd: có màu xanh, KN Nơng Văn Vân) -Tham quan: Tìm hiểu đối tượng cách trực tiếp…(vd: Cây dừa …, Huế )

-Quan sát đối tượng hình dáng, kích thước, đặc điểm. -Tìm hiểu mối quan hệ đối tượng với đối tượng khác xung quanh Tìm hiểu trình phát sinh, phát triển, tồn mất

-Ghi chép số liệu cho thaät

- HS trả lời

Câu 1a/ Sử dụng loại tri thức vật, khoa học, lịch sử, văn hóa

1b/ - Quan sát - Học tập - Tham quan - HS trả lời

(28)

- Ghi nhớ (phần ° SGK.Tr : 128)

° Muốn có tri thức để làm tốt văn thuyết minh, người viết phài quan sát, tìm hiểu vật, tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng, để tránh sa vào trình bày biểu không tiêu biểu, không quan trọng

chính xác

==> Nêu khẳng định yêu cầu: Muốn làm văn thuyết minh phải quan sát, tìm hiểu, tích lũy tri thức

- GV nêu câu hỏi 1c/ Bằng tưởng tượng, suy luận có tri thức để làm văn thuyết minh hay khơng ?

-Gv chốt : Muốn có tri thức để làm tốt văn thuyết minh ta phải ?

- Gv gọi Hs đọc ghi nhớ (phần ° SGK.Tr : 128)

1b/ - Khơng thể làm văn thuyết minh, : khơng có tri thức Văn thuyết minh tưởng tưởng tượng, suy luận -HS đđọc ghi nhớ

2 Phương pháp thuyết minh Có phương pháp ghép thành sau :

a) Phương pháp nêu định nghóa, giải thích

b) Phương pháp liệt kê, nêu ví dụ

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số phương pháp thuyết minh:

- GV yêu cầu Hs tìm hiểu mục I (SGK) trao đổi thảo luận phương pháp Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

- GV hỏi Trong câu văn ta thường gặp từ gì? Sau từ người ta cung cấp kiến thức nào?

- Hãy nêu vai trị, đặc điểm loại câu văn giải thích văn thuyết minh Phương pháp liệt kê, nêu ví dụ : yêu cầu Hs đọc nêu ví dụ số liệu “Thông tin trái đất nêu câu hỏi để HS trảl ời

- GV gợi ý để HS hiểu thêm phương pháp liệt kê có tác

- Hs đọc trao đổi – thảo luận phương pháp

- Gặp từ ‘là”

(29)

c) Phương pháp dùng số liệu (con soá)

d) Phương pháp so sánh e) Phương pháp phân tích, phân loại

 Kết hợp phương pháp hợp lý  có hiệu  văn tốt

Ghi nhớ : (phần ° -SGK Tr : 128 )

°° Để văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh : nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại, …

dụng việc trình bày tính chất vật - GV cho Hs thấy tác dụng VD làm cho vấn đề trừu tượng trởnên gần gũi có sức thuyết phục phải có sở thực tế, đáng tin cậy “ơn dịch thuốc lá”

3 Phương pháp dùng số liệu (con số):

- Gv cho học sinh đọc đoạn văn d/  Hỏi : Đoạn văn cung cấp số liệu ? Nếu số liệu, làm sáng tỏ vai trị có thành phố khơng ? Gv chốt : VD: Thông tin ngày trái đất năm 2000 …  Tin cậy, thuyết phục … Phương pháp so sánh - Gv nêu câu hỏi so sánh “ôn dịch, thuốc lá” cho biết tác dụng phương pháp so sánh

- GV phân tích, khẳng định ý kiến

5 Phương pháp phân tích, phân loại

Dựa vào câu hỏi SGK - GV cho Hs trả lời

- GV chốt ý: Trong thực tế, người viết thường kết hợp phương pháp cách hợp lí có hiệu => GV cho HS đọc ghi nhớ2 SGK trang 128

dụng thuyết phục người đọc

-Hs nêu số đoạn văn  Nhận xét  nêu vai trò số việc nêu vai trò cỏ

- Hs trả lời: nêu ví dụ tác dụng: tăng sức thuyết phục độ tin cậy cho nội dung thuyết minh

(30)

II Luyện tập

Bài tập Phạm vi vấn đề: - Kiến thức khoa học (một bác sĩ) : Tác hại khói thuốc sức khoẻ chế di truyền giống loài người …

- Kiến thức xã hội (nhà tâm lý); Tâm lý lệch lạc số người coi hút thuốc lịch …

Bài tập Các phương pháp: - So sánh đối chiếu

- Phân tích tác hại - Nêu số liệu

Bài tập :

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài tập :

-Gv gọi Hs đọc mục II -Gv gọi Hs nêu yêu cầu -Gv cho Hs nêu ý kiến -Gv cho Hs nhận xét GV chốt :

+ Kiến thức khoa học bác sĩ

+ Kiến thức tâm lý xã hội xã hội đại …

 Cần kiến thức xác

Bài tập :

-Gv gọi Hs đọc mục II -Gv gọi Hs nêu yêu cầu -Gv cho Hs nêu ý kiến -Gv cho Hs nhận xét GV chốt :

- Phương pháp so sánh đối chiếu : So sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm

- Phương pháp phân tích: Tác hại ni-cô-tin, khí các-bon

- Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua bao 555, số tiền phạt Bỉ …

Baøi taäp :

-Gv gọi Hs đọc mục II

-Hs đọc

-Hs nêu yêu cầu  nhận xét  nghe

-Hs đọc

(31)

+ Kiến thức:

- Về lịch sử, kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Về quân

- Về sống nữ niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước …

+ Phương pháp : dùng số liệu kiện

-Gv gọi Hs nêu yêu cầu -Gv cho Hs nêu ý kiến -Gv cho Hs nhận xét GV chốt :

- Về lịch sử, kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Về quân

- Về sống nữ niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước …

+ Phương pháp : dùng số liệu kiện

Bài tập :

Gv gợi ý để học sinh thực nhà

-Hs đọc

-Hs nêu yêu cầu  nhận xét  nghe

4 Củng cố: 4’

- Hướng dẫn học sinh kết hợp phương pháp thuyết minh văn - Hướng dẫn học sinh làm tập

Dặn dò: 1’

- Học

- Hoàn thành tập 4, trang 129 - Chuẩn bị: “Bài tốn dân số”.

TUẦN 12

TUẦN 12: : TIẾT PPCT: 48

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh:

- Nhận thức rõ kết viết, ưu - khuyết điểm văn làm, hệ thống hố kiến thức truyện kí Việt Nam đại, kể xen tả biểu cảm

(32)

- Nhận mặt mạnh/yếu viết văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm có hướng sửa chữa, khắc phục lỗi viết

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, chấm học sinh Học sinh: SGK, STK

III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) Không có kiểm tra Bài mới: 1’

Nhằm giúp em thấy sai lầm làm kiểm tra.Để chuẩn bị cho kiểm sau tốt hơn.Hôm thầy trả kiểm tra cho em

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

I Phần văn: Trắc nghiệm:

1c, 2d, 3b, 4d, 5b, 6c, 7a, 8a, 9b, 10c

Tự luận:

Nhận xét hồn cảnh đáng thương tình u mẹ mãnh liệt bé Hồng

Tóm tắt đoạn trích/văn theo yêu cầu, đảm bảo đủ nội dung, trình bày rõ ràng lời văn thân

II Phần tập làm văn:

Đề: Kể lần em mắc

khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn

Dàn bài: a Mở bài:

Giới thiệu tình xảy việc làm khiến thầy/cơ buồn

b Thân bài:

HOẠT ĐỘNG:1 Gọi h/s đọc lại đề kiểm tra Văn

Gv nêu biểu điểm cụ thể Yêu cầu h/s trình bày cách làm nội dung

HOẠT ĐỘNG:2 Gv nhận xét sửa

Ưu điểm: đa số làm phần trắc nghiệm

Hạn chế: tóm tắt văn chưa đầy đủ, rõ ràng; sai tả, chữ viết ẩu, viết tắt

HOẠT ĐỘNG:3 Gọi h/s đọc đề viết TLV số

-> xác định phương thức biểu đạt

H: Nội cần kể gì?

H: Sử dụng ngơi kể gì?

=> lưu ý: xưng hô phải thống

-> đọc

-> ý nghe

-> chọn câu phần 1, trình bày ý phần

-> đọc đề tập làm văn? -> tự kết hợp miêu tả biểu cảm

-> chuyện lần phạm lổi đề thầy (cô) buồn?

-> kể thứ

(33)

- Kể lại diễn biến việc theo trình tự hợp lý

- Câu chuyện diễn đâu? nào? với thầy hay cô? diễn việc gì?

- Khi kể kết hợp miêu tả cử chỉ, hành động thân, thầy/cô biểu thái độ trước việc

c Kết bài:

- Nêu kết thúc việc cảm nghĩ nội dung vừa kể

Nhận xét làm: - Ưu điểm:

Đa số biết kể chuyện, điểm đa phần trung bình

Một số có ấn tượng, tiến đáng khen

- Hạn chế:

Một số làm qua loa Chưa kết hợp với miêu tả biểu cảm kể

Bố cục chưa rõ ràng, cịn sai tả, lỗi câu

nhất

H: Phần thân cần trình bày nội dung gì?

H: Theo em, phần kết cần nêu ý gì?

H: yếu tố miêu tả biểu cảm xen vào phần nào?

HOẠT ĐỘNG:4 Gv nhận xét, sửa chữa

Chọn h/s có phần tương ứng với nội dung đạt tốt để

đọc mẫu

được yêu cầu

-> trình bày kết cục câu chuyện cảm nghĩ thân

-> đưa dự kiến

-> lớp lắng nghe rút kinh nghiệm

@KẾT QUẢ: * Vaên :

LỚ

P TS 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10

81

82

83

T.kê Dưới TB Trên TB

* Tập làm văn : LỚ

(34)

81

82

83

T.kê Dưới TB Trên TB

4.CỦNG CỐ 5.DẶN DÒ :

- GV nhắc nhở vấn đề cần chuẩn bị cho viết sau

Khi viết phải phân tích đề cho thật kỹ , thực cho đủ bước tạo lập văn , ý viết tả đặt câu cho

- Tuaàn sau :

+ Tiết tuần : Văn học : Bài toán dân số – Trả : Oân dịch, thuốc

+ Tiết tuần : Tiếng Việt : Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm- Trả : Câu ghép (tt) + Tiết tuần : TLV : Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh – Trả : Phương pháp thuyết minh

+ Tiết tuần : chương trình địa phương (phần văn) – Trả : Xem tập soạn

TUAÀN 13

TUAÀN 13: : TIEÁT PPCT: 49

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh:

- Nắm mục đích nội dung mà tác giả đặt văn cần phải hạn chế gia tăng dân số

- Thấy cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận nội dung viết - Biết đọc – hiểu văn nhật dụng

- Hiểu việc hạn chế bùng nổ dân số gia tăng dân số đòi hỏi tất yếu phát triển loài người

- Thấy kết hợp phương thức tự với lập luận tạo nên sức thuyết phục viết Ngày soạn: / /

(35)

- Thấy cách trình bày vấn đề đời sống có tính chất toan2cau62 văn

Trọng tâm :

Kiến thức :

- Sự hạn chế gia tăng dân số đường “tồn hay khơng tồn tại” lồi người - Sự chặt chẽ, khả thuyết phục cách lập luận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàng

mà hấp dẫn  Kĩ :

- Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức học “ phương pháp thuyết minh” để đọc-hiểu, nắm bắt vấn đề có ý nghĩa thời văn

- Vận dụng vào việc viết văn thuyết minh II/ Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị tranh ảnh minh họa việc gia tăng dâ số băng hát “Sao em nỡ vội lấy chồng” (Trần tiến)

- HS: sưu tầm, ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói sinh đẻ, dân số III/ Các bước lên lớp:

Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’)

Giải thích nhan đề “Ôn dịch, thuốc lá”? Tại người viết coi thuốc hút thuốc ôn dịch ?

2 Muốn đấu tranh với nạn ôn dịch thuốc nhà trường gia đình có hiệu quả, riêng em làm định làm ?

Bài mới: 1’

Nguy hậu bùng nổ gia tăng dân số nhanh vấn đề mà nhà nước ta phải tính tốn cho hợp lý để kèm lại gia tăng dân số nhanh  Hơm nay, tìm hiểu vấn đề qua “Bài toán dân số”  GV ghi tựa

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

I/ Giới thiệu :

Hoạt động : Giới thiệu Nguy hậu bùng nổ gia tăng dân số nhanh vấn đề mà nhà nước ta phải tính tốn cho hợp lý để kèm lại gia tăng dân số nhanh  Hôm nay, tìm hiểu vấn đề qua “Bài tốn dân số”  GV ghi tựa

Hoạt động : Hướng dẫn đọc văn tìm hiểu thích

- GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích

Hs nghe

(36)

Văn nhật dụng in báo Giáo dục & Thời đại chủ nhật số 28, năm 1995

II Tìm hiểu phân tích : 1 Bố cục: phần

a) Từ đầu sáng mắt ra: Tác giả nêu vấn đề: Bài toán dân số kế hoạch hóa dường đặt từ thời cổ đại

b) Thân bài: “Đó thứ 34 bàn cờ” :

- Tập trung làm sáng tỏ vấn đề: Tốc độ gia tăng dân số nhanh

c/ Kết bài: Cịn lại: Kêu gọi lồi người cần hạn chế bùng nổ gia tăng dân số Phân tích :

1 Tác giả nêu vấn đề (mở bài):

- Bài toán dân số kế hoạch hóa dường đặt từ thời cổ đại -> Cách nêu vấn đề tạo bất ngờ, hấp dẫn lôi người đọc

- Yêu cầu đọc rõ ràng ý câu cảm, số, từ phiên âm

- GV giảng thêm số từ: chàng Ađam nàng Eva, tồn hay khơng tồn

- GV yêu cầu Hs xác định thể loai văn

Hoạt động : Hướng dẫn đọc – hiểu văn :

- GV hướng dẫn HS xác định bố cục văn

- Gv gợi ý : Bài tốn dân số kế hoạc hố nói đến thời cổ đại Tốc độ gia tăng dân số giới nhanh Kêu gọi hạn chế gia tăng dân số giới

Phần b: chia làm, đoạn nhỏ

1: Nêu lên toán cổ dẫn đến kết luận

2: So sánh gia tăng dân số 3: Thực tế phụ nữ sinh nhiều

- GV nêu câu hỏi: Vấn đề mà tác giả đặt vấn đề ?

Ai sáng mắt ? Sánh mắt nào?

- Cách nêu vấn đề có tác dụng với người đọc?

- GV chốt ý lại:

+ Vấn đề dân số kế hoạch

- HS đọc văn tìm hiểu thích

- HS: Văn nhật dụng nghị luận CM – g thích vấn đề: Dân số gia tăng hậu

(37)

2 Chứng minh, giải thích tốc độ gia tăng dân số nhanh (thân bài) :

- Tác giả so sánh, giúp người đọc hình dung tốc độ bùng nổ gia tăng dân số nhanh

- Nêu lên toán cổ dẫn đến kết luận

- So sánh gia tăng dân số giống lượng thóc bàn cờ

- Thực tế phụ nữ lại sinh nhiều

3 Kết :

Kêu gọi loài người hạn chế bùng nổ gia tăng dân số Đó đường tồn lồi người

III Tổng kết :Ghi nhớ (SGK tr 132)

Đất đai không sinh thêm, người lại ngày nhiều lên gấp bội Nếu không hạn chế gia tăng dân số người tự làm hại Từ câu chuyện

dường đặt thời cổ đại

+ Nêu vấn đề bất ngờ

- GV cho HS dựa vào nội dung đoạn b1:

Kể tóm tắt câu chuyện kén kể nhà thông thái

- GV: Câu chuyện có ý nghĩa, vai trị việc làm bật gia tăng dân số vấn đề chính?

- GV hỏi tieáp:

Đoạn b2 b3 cách chứng minh người viết có thay đổi? - GV hỏi;

Việc đưa số tỉ lệ sinh phụ nữ số nước nhằm mục đích ?

Có thể rút kết luận mối quan hệ dân số phát triển XH ?

- GV chốt lại: Giáo viên  Dân số tăng nhiều vấn đề xảy : Kinh tế chậm phát triển, Lương thực thực phẩm cung không đáp ứng nhu cầu , ……  Phải kế hoạch hoá dân số

Tích hợp với giáo dục mơi trường : Dân số đông  môi trường dẽ bị ảnh hưởng : Canh tác hết mức 

Đất bạc màu Cuộc sống bon chen, thực dụng (tàn phá rừng…)  ảnh hưởng xấu cho môi trường …v…v….v…

- Hs thảo luận, trả lời câu hỏi

Tác giả tỏ ý nghi ngờ không tin cuối sáng mắt -> tạo bất ngờ, hấp dẫn

- HS đọc thầm đoạn b1 kể tóm tắt câu chuyện - HS: Giúp người đọc so sánh hình dung tốc độ bùng nổ dân số - Hs so sánh – thống kê – phân tích trả lời câu hỏi người viết nêu giả thiết so sánh từ -> 1995 tự nhiên tán phục - Sự gia tăng dân số tỉ lệ thuận với nghèo khổ lạc hậu, cân đối XH tỉ lệ nghịch với phát triển kinh tế văn hóa Hai yếu tố tác động lẫn vừa nguyên nhân vừa kết - HS tự suy nghĩ trao đổi, phát biểu

(38)

toán cổ cấp số nhân, tác giả đưa số buộc người đọc phải liên tưởng suy ngẫm gia tăng dân số dáng lo ngại giới, nước chậm phát triển

- GV hoûi:

Văn đem lại cho em hiểu biết ?

- GV cho HS rút nội dung, ý nghĩa cần nhớ văn

- Gọi Hs đóng góp thêm tác hại gia tăng dân số  Mơi trường

IV Luyện tập:

Bài tập 1: Liên hệ phần đọc thêm để trả lời câu hỏi: đường đường tốt hạn chế gia tăng dân số ?

Bài tập : Hãy nêu lí để trả lời câu hỏi: gia tăng dân số cótầm quan trọng to lớn tương lại nhân loại, dân tộc nghèo nàn, lạc hậu ?

Trả lời: Đẩy mạnh giáo dục đường tốt hạn chế gia tăng dân số

- Hướng dẫn HS nêu lí do:

- Dân số phát triển nhanh ảnh hưởng đến người phươg diện nào? (chỗ ở, lương thực, môi trường, việc làm, lạc hậu, ) Nhất nghèo nàn lạc hạn chế phát giáo dục, giáo dục không phát triển lại lại tạo nên nghèo nàn, lạc hậu

4 Củng cố: 4’

- Vấn đề mà tác giả đặt vấn đề ? - Cách nêu vấn đề có tác dụng với người đọc?

- Câu chuyện có ý nghĩa, vai trị việc làm bật gia tăng dân số vấn đề chính?

- Có thể rút kết luận mối quan hệ dân số phát triển XH ?

Dặn dò: 1’

- Học

- Làm tập phần luyện tập

- Chuẩn bị: “Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm”.

TUAÀN 13

TUAÀN 13: :

(39)

TIEÁT PPCT: 50

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh:

- Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Biết dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết

Lưu ý : học sinh học hai dấu Tiểu học  Trọng tâm :

Kiến thức :

Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm  Kĩ :

- Sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Sửa lỗi dấu ngoặc đơn dấu hai chấm II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ

Học sinh: SGK, STK, học bài, làm tập, chuẩn bị III/ Các bước lên lớp:

Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’)

Thế câu ghéo? Đặt câu ghép: Có quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện Bài mới: 1’

Để giúp em sử dụng loại dấu câu cách hợp lí.Hơm tìm hiểu học”dấu ngoặc đơn dấu hai chấm”

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

I Dấu ngoặc đơn: Tìm hiểu ví dụ :

a) Giải thích : Người xứ người chiến sĩ bảo vệ cônglý tự

b) Giải thích Ba Khía c) bổ sung năm sinh-mất Lý Bạch…

Hoạt động : Tìm hiểu cơng dụng dấu ngoặc đơn : - GV cho HS quan sát đoạn trích tập (I) (bảng phụ) yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -Dấu ngoặïc đơn đoạn trích dùng để làm gì?

(40)

- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bồ sung)

2 Ghi nhớ : (SGK tr 134)

Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích ((giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)

- GV nêu câu hỏi: Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn ý nghĩa đoạn trích có thay đổi khơng?

- GV nói thêm trường hợp dùng dấu ngoặc đơn lưu ý mục II Những điều cần lưu ý:

- GV sơ kết

- Gv yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK Tr 134)

nhà thơ Lí Bạch (701 – 762) biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh nào? (Tứ Xun)

- HS: Không, phần thích thêm

II Dấu hai chấm: Tìm hiểu ví dụ :

a) Báo trước lời đối thoại b) Báo trước lời dẫn trực tiếp c) Phần giải thích

 Dấu hai chấm dùng để : - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước

- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thọai (dùng với dấu gạch ngang)

2 Ghi nhớ : SGK/135 Dấu hai chấm dùng để :

- Đánh dấu (báo trước) phần

Hoạt động : Tìm hiểu cơng dụng dấu hai chấm : - GV cho Hs quan sát đoạn trích mục II (bảng hụ) yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dấu hai chấm đoạn trích dùng để làm gì?

- GV sơ kết:

- HS: dùng để đánh dấu a/ Lời đối thoại: (Dế Mèn Với Dế Choắt choắt với Mèn)

b/ lời dẫn trực tiếp (Thép dẫn lại lời người xưa)

(41)

thích, thuyết minh cho phần trước ;

- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ (SGK tr 135)

Bài tập 1: công dụng dấu ngoặc đơn:

a/ Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa cụm từ “tiệt nhiên, định phân thiên thư, hành khan thủ bại hư”

b/ Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ 2.290m chiều dài cầu có tính phần cầu dẫn

c/ Dấu ngoặc đơn dùng chỗ: vị trí 1: đánh dấu phần bổ sung vị trí 2: đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ phương tiện ngơn ngữ ?

Bài tập 2: Công dụng dấu hai chấm:

a/ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý họ thách nặng b/ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (của Dế choắt nói với Dế Mèn)

c/ Đánh dấu (báo trước) Phần thuyết minh cho ý: đủ màu màu

Bài tập 3: Bỏ dấu được, nghĩa phần đặt sau dấu hai chấm không nhấn mạnh

Bài tập 4:

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm tập :

III Luyện tập :

- Hs đọc nêu yêu cầu BT1 -GV hướng dẫn HS làm tập 1: Giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn (SGK tr 135, 136) - Hs đọc nêu yêu cầu BT2 - Bài tập 2: Giải thích cơng dụng dấu hai chấm - Hs đọc nêu yêu cầu BT3 - Có thể bỏ dấu hai chấm đoạn trích khơng ? đoạn trích tác giả dùng dấu hai chấm để làm ?

Bài tập 4,5,6: Về nhà làm tiếp Gv hướng dẫn :

BT4: Được – Câu khơng thay đổi, có tác dụng kèm theo không thuộc phần nghĩa nên đặt sau dấu hai chấm tốt BT5: Sai , : dấu ngoặc đơn (cũng dấu ngoặc kép) dùng thành cặp  đặt thêm dấu ngoặc đơn

-Đọc xác định yêu cầu tập

-Trao đổi, trình bày, nhận xét

-Đọc xác định yêu cầu tập

-Trao đổi, trình bày, nhận xét

-Đọc xác định yêu cầu tập

-Trao đổi, trình bày, nhận xét

(42)

- Được, nghĩa không thay đổi - Không thể thay dấu : dấu ( ) câu phần “Động khô động nước” phần thích

4 Củng cố: 4’

- Nêu tác dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm?

Dặn dò: 1’

- Học thuộc

- Làm tập 5, trang 137 - SGK

- Soạn: “Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh”.

TUAÀN 13

TUAÀN 13: : TIEÁT PPCT: 51

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh:

- Hiểu đề văn cách làm văn thuyết minh

- Đặc biệt làm cho HS thấy làm văn thuyết minh phải biết quan sát, tích lũy tri thức trình bày có phương pháp

- Nhận dạng, hiểu đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh

Trọng tâm :

Kiến thức :

- Đề văn thuyết minh

- Yêu cầu cần đạt làm văn thuyết minh

- Cách quan sát, tích lũy tri thức vận dụng phương pháp để làm văn thuyết minh  Kĩ :

- Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh

- Quan sát nắm đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý vận hành, công dụng, … đối tượng cần thuyết minh

(43)

- Tìm ý , lập ý, tạo lập văn thuyết minh II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: SGK, STK, học bài, làm tập III/ Các bước lên lớp:

Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’)

Muốn có tri thức để làm văn thuyết minh cần phải ý điểm ? Kiểm tra tập

3 Bài mới: 1’

Nhằm giúp em nhớ lại kiến thức học tiết trước.Hôm tìm hiểu

đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

I Đề thuyết minh cách làm văn thuyết minh

1 Đề văn thuyết minh a) Ph m vi :

- Đề a : Con người - Đề b: Tập truyện - Đề c,d,e,g : Đồ vật - Đề h : Di tích, thắng cảnh - Đề i : Con vật

- Đề k : Thực vật - Đề l : Món ăn - Đề m : Lễ tết - Đề n : Đồ chơi

b) Tìm hiểu đề yêu cầu đề :

Không yêu cầu kể chuyện, miêu

Hoạt động : Tìm hiểu đề văn thuyết minh :

- GV cho HS đọc đề nêu nhận xét Đề nêu lên điều ? (đối tượng thuyết minh)

- Đối tượng thuyết minh gồm loại ?

GV: Làm em biết đề văn thuyết minh ?

GV : Cho Hs phân tích đề để tìm hiểu đề yêu cầu đề SGK

- GV yêu cầu HS đề, nêu vấn đề cho Hs gợi ý vấn đề loại (GV ghi đề lên bảng để HS theo dõi)

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh cách làm văn thuyết

- HS đọc đề nhận xét

HS: Con người, đồ vật, di tích, vật, thực vật, ăn, đồ chơi, lễ tết,

HS: Đề không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm tức yêu cầu giới thiệu, thuyết minh giải thích

- HS đề:

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu đề - HS đề  Hs nhận xét đề

(44)

tả, biểu cảm tức yêu cầu giới thiệu , thuyết minh, giải thích II Cách làm văn thuyết minh:

- Tìm hiểu kỹ đồi tượng thuyết minh

- Xác định rõ tri thức đối tượng

-Sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp

- Sử dụng ngơn ngữ xác, dễ hiểu

*GHI NHỚ: (SGK Tr 140) - Đề văn thuyết minh nêu đối tượng để người làm trình bày tri thức chúng - Để làm văn thuyết minh, cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, ngơn từ xác, dễ hiểu

- Bố cục văn thuyết minh

minh :

1 Tìm hiểu đề:

+ GV cho HS đọc văn “chiếc xe đạp”

H

ỏ i : Văn nêu lên đối tượng ? yêu cầu ? + Tìm hiểu tính chất đề: Hs trả lời câu hỏi c (2)

2 Xây dựng bố cục nội dung

+ Gv nêu câu hỏi: Bài văn thuyết minh có phần phần có nội dung ? - GV hướng dẫn Hs trả lời + Mở bài: GV nêu câu hỏi cho HS giới thiệu chung xe đạp ? Có thể diễn đạt cách khác ?

+ Thân bài: Để giới thiệu cấu tạo xe đạp dùng phương pháp ?

GV gợi ý để HS thấy cần dùng phương pháp phân tích để giới thiệu

Nên chia xe đạp phần để trình bày (GV có treo tranh xe đạp)

-Gv cho Hs giới thiệu cụ thể hệ thống cách phát vấn cho HS trả lời

+ Kết bài:

ĐẠP”

-Đối tượng : Chiếc xe đạp

-Yêu cầu : Thuyết minh - Khác với miêu tả , văn trình bày xe đạp, phương tiện giao thơng

-Xác định bố cục văn: phaàn:

Mở bài: Đoạn Thân bài: đoạn

+ Mở bài: Giới thiệu khái quát phương tiện xe đạp

+ T bài: Giới thiệu cấu tạo xe đạp, nguyên tắc hoạt động

+ Kết bài: Nêu vị trí xe đạp đời sống người VN tương lai

- Xe đạp : Phương tiện chủ yếu giao thơng

-Phương pháp phân tích

(45)

gồm có phần:

+ Mở bài: giới thiệu đối tượng thuyếtminh

+Thân bài: Trình bày cấu tạo đặc điểm lợi ích đối tượng

- Kết bài: Bày tỏ thái độ đối tượng

3 Nhận xét cách làm bài: - Bài làm thực đề chon nào?

- Phương pháp thuyết minh có thích hợp khơng?

=> GV chuyển sang ghi nhớ (SGK Tr 140)

động

b Hộ thống điều khiển c Hệ thống chuyên chở -HS: Nêu tác dụng xe đạp tương lai

III Luyện tập: Không ghi

Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm tập.

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện tập :

Thực theo SGK trang 140 (theo phần câu hỏi)

Hs trả lời theo phần

4 Củng cố: 4’

Hướng dẫn h/sinh lập dàn ý cho đoạn văn sau: “Giới thiệu nhà văn mà em u thích”?

Dặn dị: 1’

- Học - Làm tập

- Chuẩn bị: “Chương trình địa phương”.

Sưu tầm năm sinh, năm mất, quê quán, tác phẩm tác giả sau: + Nguyễn Quang Sáng

+ Lê Anh Xuân + Đoàn Giỏi + Bùi Đức Ái + Viễn Phương

TUAÀN 13

TUAÀN 13: : TIẾT PPCT: 52

(46)

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(PHẦN VĂN) I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp h/sinh:

- Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học địa phương

- Qua việc chọn chép thơ văn viết địa phương vừa củng cố tình cảm quê hương, vừa bước đầu rèn luyện lực thẩm bình tuyển chọn thơ văn

- Hiểu biết thêm tác giả văn học địa phương tác phẩm văn học viết địa phương trước 1975

- Bước đầu biết thẩm bình biết việc tuyển chọn tác phẩm văn học

Trọng tâm :

Kiến thức :

- Cách tìm hiểu nhà văn, nhà thơ địa phương - Cách tìm hiểu tác phẩm văn thơ viết địa phương

Kĩ :

- Sưu tầm, tuyển chọn tài liêu văn thơ viết địa phương - Đọc – hiểu thẩm bình thơ văn viết đại phương - Biết thống kê tài liệu, thơ văn viết địa phương

II/ Chuẩn bị:

-GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước tháng Gv gợi cho HS hướng sưu tầm tư liệu, cung cấp tư liệu cho HS để tạo điều kiện cho HS lựa chọn hệ thống hóa.GV thường xuyên KT, đơn đốc, nhắc nhỡ q trình chuẩn bị HS

-HS: Hiểu mục đích tính chất của học hướng dẫn GV, tận dụng nguồn tư liệu có gia đình, họ hàng , xóm giềng để chuẩn bị học tốt

III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’)

Chủ yếu KT lần cuối kết chuẩn bị HS

3.Bài mới:1’

Quê hương nơi sinh lớn lên.Vậy em biết đựơc văn hố q

mình.Hôm em tìm hiểu chương trình địa phương

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

14’ I Một số nhà văn, nhà thơ ở Nam bộ:

(Xem bảng phụ bên dưới)

HOẠT ĐỘNG:1 Yêu cầu h/s cử đại diện trình bày kết chuẩn bị nhĩm

HOẠT ĐỘNG:2 Gọi h/s nhận xét, bổ sung cho nội

-> h/s đại diện trình bày tư liệu sưu tầm

-> quan sát phần trình bày nhóm bạn

(47)

dung sưu tầm

Gv uốn nắn, bổ sung

TT Họ tên NS, NM Quê quán Tác phẩm chính

1 Nguyễn Quang Sáng 1932 An Giang

Chiếc lược ngà (1969); Bông cẩm thạch (1971); Người đàn bà Tháp Mười

2 Lê Văn Thảo (Dương Ngọc Huy)

1939 Long An Từ cao; Đêm Tháp Mười

3 Lê Anh Xuân (Ca Lê Hiến)

(1940 -1968)

Châu Thành -Bến Tre

Hoa Dừa (1968); Trường ca Nguyễn Văn Trỗi

4 Diệp Minh Tuyền 1941 Tiền Giang Mùa nước nổi; Đêm châu thổ Bùi Đức Ái

(Anh Đức) 1935

Châu Thành An Giang

Bức thư Cà Mau; Hịn Đất

6 Đồn Giỏi (1925

-1989)

Tiền Giang

Đất rừng phương Nam

7 Phan Thanh Viễn

(Viễn Phương) 1928

An Giang Viếng lăng Bác

8 Thu Nguyệt

(Ng Thị Thu Nguyệt) 1963

H.Cao Lãnh

-Đồng Tháp Điều thật (thơ - 1992) 20’ II Sưu tầm thơ, văn viết về

phong cảnh thiên nhiên, con người, sinh hoạt văn hoá truyền thống lịch sử quê hương:

Hương sen -

Lưu Phương Thanh Mỗi lần sen nở - Bảo Định Giang Hoài bão - Thu Nguyệt. Anh đứng Tháp Mười - Ca Lê Hiến

Chiến nóp -

Nguyễn Quang Sáng Xôn xao đồng nước - Bùi Đức Ái Hướng mũi xuồng

Thanh Thảo (Hồ Thành

Gv bổ sung hy sinh nhà thơ Lê Anh Xuân trận Mậu Thân 1968; tác giả có vị trí định phát triển văn học Nam Bộ nước

HOẠT ĐỘNG:3 Gv định h/s đọc tài liệu sưu tầm thơ/văn viết địa phương

Cho h/s trao đổi ý kiến tác phẩm trình bày

HOẠT ĐỘNG:4 Gv hướng

-> ý lắng nghe

-> trình bày văn tìm

-> thảo luận chung

(48)

Công)

Thơ lúa

Tháp Mười - Khánh Hoà Quê hương Đồng Tháp Ca dao

10 Trạm - Thanh Thảo.

dẫn thêm tài liệu sưu tầm: Định hướng việc chọn văn để ghi chép (nội dung, nghệ thuật, sắc thái địa phương)

4 Củng cố: 4’

- Qua tiết học em hiểu thêm văn học địa phương?

Dặn dò: 1’

- Sưu tầm thêm

Ngày đăng: 27/04/2021, 19:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w