Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đặc thù châu lục định khả phát triển kinh tế- xã hội khu vực hoạt động giao thương trao đổi hàng hóa Việc hiểu rõ phát triển châu lục thúc đẩy hoạt động ngoại thương, giao thương nước châu lục Do kiến thức địa lí tạo liên kết phát triển lãnh thổ Tuy nhiên hiểu biết phải phát triển từ thông tin giảng dạy chương trình địa lí lớp Trong trình hội nhập nước ta nay, hội nhập phát triển kinh tế ngoại thương sách hàng đầu, đặc biệt hợp tác với châu lục phát triển châu Mĩ Chính thế, ngày 25-9-2020, Hà Nội, Bộ Cơng Thương tổ chức Diễn đàn Thương mại Công nghiệp với đối tác châu Mỹ năm 2020 Phát biểu Diễn đàn, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam với châu Mỹ không ngừng phát triển năm gần Một số Hiệp định thương mại quan trọng thiết lập để tạo nên tảng tích cực cho phát triển hợp tác kinh tế - thương mại Với định hướng phát triển kinh tế hội nhập toàn cầu vậy, việc trang bị hiểu biết kinh tế châu lục khác vô quan trọng, đặc biệt hệ trẻ bây giờ- chủ nhân tương lai đất nước Mặc dù nội dung dạy học châu lục đề cập từ chương trình lớp bậc Tiểu học dường không trọng Trong q trình tơi thực tập trường Tiểu học Đại Yên, thực tế cho thấy em khơng tích cực học tập mơn Địa lí nói chung tìm hiểu châu Mĩ hay châu lục khác nói riêng cách say sưa, tự giác Các em thường trọng vào hai môn học Tốn Tiếng Việt việc nắm bắt kiến thức Địa lí cịn mức trung bình Bên cạnh việc giúp đỡ bố mẹ em nhà không quan tâm nhiều nên chất lượng học tập môn học ngày có dấu hiệu yếu cho dù giáo viên tìm nhiều cách giúp đỡ em học tập tốt Là giáo viên tiểu học tương lai, tơi ln suy nghĩ để truyền thụ cho em kiến thức áp dụng vào đời sống, lí tơi chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu Thiên nhiên hoạt động kinh tế - xã hội Châu Mĩ để gắn với nội dung giảng dạy bài: “Châu Mĩ ” chương trình Địa lí Tiểu học” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu: “Bước đầu tìm hiểu Thiên nhiên hoạt động kinh tế - xã hội Châu Mĩ để gắn với nội dung giảng dạy bài: “Châu Mĩ ” chương trình Địa lí Tiểu học” để tích lũy kiến thức thiên nhiên hoạt động kinh tế châu Mĩ nhằm phục vụ giảng dạy “Châu Mĩ” cho học sinh lớp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận: “Bước đầu tìm hiểu Thiên nhiên hoạt động kinh tế - xã hội Châu Mĩ để gắn với nội dung giảng dạy bài: “Châu Mĩ ” chương trình Địa lí Tiểu học”: Châu Mĩ châu lục có kinh tế phát triển Châu Mỹ rộng 42 triệu km 2, đứng thứ hai giới So với châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài nhiều vĩ độ cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam - Khảo sát thực trạng dạy học địa lí châu Mĩ cho học sinh lớp trường Tiểu học (trường Tiểu học Đại Yên): Giáo viên có quan tâm đến dạy tìm cách gây hứng thú cho học sinh tiết học địa lí châu Mĩ Song kiến thức gói gọn sách giáo khoa, chưa bám sát tình hình thực tế nên học sinh cảm thấy chán nản không yêu thích học - Đề xuất biện pháp dạy học địa lí châu Mĩ cho học sinh lớp Tiểu học: Trang bị đầy đủ kiến thức địa lí châu Mĩ, bám sát với tình hình thực tế cho giáo viên Giảng dạy kết hợp nhiều phương pháp hình thức dạy học để gây hứng khởi cho HS tiết dạy địa lí châu Mĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu địa lí châu Mĩ dạy học địa lí châu Mĩ cho học sinh lớp Tiểu học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung tìm hiểu Thiên nhiên hoạt động kinh tế - xã hội châu Mĩ để phục vụ cho giảng địa lí lớp 5: “Châu Mĩ” giáo viên trường Tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc sách tài liệu Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh – tổng hợp Phương pháp phân tích – bình giảng Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, phần Kết Luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung tiểu luận bao gồm: Chương 1: Thiên nhiên châu Mĩ Chương 2: Hoạt động kinh tế - xã hội châu Mĩ Chương 3: Thiết kế giáo án dạy học bài: “ Châu Mĩ ” nội dung giảng dạy Địa lí cho học sinh lớp tiểu học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THIÊN NHIÊN CHÂU MĨ 1.1 Vị trí địa lí, giới hạn hình dạng lãnh thổ Ngày 12 tháng 10 năm 1492 ngày lịch sử quan trọng đánh dấu kiện phát châu Mĩ Đây ngày đoàn thám hiểm Cristoforo Colombo dẫn đầu đặt chân đến “Thế giới mới” Theo lệnh vua Fernando nữ vương Isabel xứ Castilla Aragón, đồn thám hiểm xuất phát từ cảng Palos xứ Andalucía tháng ngày trước Sau vượt qua biển Đại Tây Dương, đồn thám hiểm đặt chân đến hịn đảo lục địa châu Mỹ, đảo Guanahani thuộc quần đảo Bahamas, lại nhầm tưởng Ấn Độ Đây kiện quan trọng lịch sử nhân loại, tiếp xúc hai giới vốn phát triển tách biệt kể từ buổi bình minh lồi người Sau nhiều kỉ khám phá khai thác, hiểu biết châu Mĩ ngày mở rộng địa lí kinh tế - xã hội Châu Mĩ lãnh thổ rộng 42 triệu km đứng thứ giới Châu Mĩ nằm trải dài nhiều vĩ độ so với châu lục khác, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam Châu Mĩ (hình 1) nằm hồn tồn khu vực bán cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mĩ Nam Mĩ, kéo dài theo hướng bắc nam, từ vĩ độ gần cực Bắc vĩ độ ôn đới gần cực Nam Hai khối lục địa nối với qua eo đất hẹp Trung Mĩ, ngày phân tách kênh đào Panama (đây vùng hẹp châu Mĩ, rộng chưa đến 50 km) Điểm cực Bắc châu Mĩ đất liền mũi Murchison vĩ độ 71 o59’B, thuộc lãnh thổ Canada Điểm cực Nam mũi Forward vĩ độ 53 o54’N khu vực eo biển Magellan thuộc Chile Cực Tây mũi Prince of Wales thuộc bang Alaska, Hoa Kì kinh độ 164o4’T Cực Đơng mũi Branco kinh độ 34 o50’T thuộc lãnh thổ Brazil Hình 1: Địa lí tự nhiên châu Mĩ (Nguồn: Tập đồ Thế giới Châu lục, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013) Diện tích phần lục địa châu Mĩ 38.060.000 km2, tính đảo 42.130.000 km2 Hai lục địa có điểm chung hình dạng rộng phía bắc, thu hẹp dần phía nam Bao quanh châu Mĩ ba đại dương gồm Bắc Băng Dương phía bắc, Đại Tây Dương phía đơng Thái Bình Dương phía tây Phía nam châu Mĩ gặp gỡ Đại Tây Dương Thái Bình Dương (hình 2) Hình 2: Lược đồ châu lục đại dương (Nguồn: Sách giáo khoa địa lí trang 123) 1.2 Địa hình khống sản 1.2.1 Địa hình: Nam Mỹ bị vỡ từ phần phía tây siêu lục địa Gondwanaland vào khoảng 135 triệu năm trước, tạo thành lục địa riêng Khoảng 15 triệu năm trước, va chạm mảng Caribe Mảng Thái Bình Dương dẫn đến lên hàng loạt núi lửa dọc theo ranh giới chúng tạo đảo Những kẽ hở quần đảo Trung Mỹ lấp đầy từ vật liệu bị xói mịn đất Nam Mỹ Bắc Mỹ, cộng thêm vùng đất tạo nên tượng núi lửa tiếp diễn Khoảng triệu năm trước, lục địa Bắc Mỹ Nam Mỹ nối với Eo đất Panama, tạo nên vùng đất châu Mỹ Địa hình phía tây châu Mỹ bị chi phối dãy Cordillera châu Mỹ, với dãy Andes chạy vùng ven biển phía tây Nam Mỹ dãy núi Rocky dãy Cordillera Bắc Mỹ khác chạy dọc theo phần phía tây Bắc Mỹ Dãy Appalachian dài 2300 km (1429 mile) chạy dọc theo bờ biển phía đơng Bắc Mỹ từ Alabama đến Newfoundland Phía bắc dãy Appalachian, dãy Bắc Cực chạy dọc bờ biển phía đơng Canada Lục địa Bắc Mĩ lục địa Nam Mĩ có nhiều tương đồng cấu trúc địa sinh hệ thống núi cao phía tây, đồng bằng, cao nguyên núi thấp phía đơng Phía tây Bắc Mĩ dãy Cordilera cao đồ sộ, phía đơng có dãy Appalachian núi thấp có nhiều đồng bằng, cao nguyên với độ cao khác Đỉnh núi cao Bắc Mĩ đỉnh Mc Kinley (Denali) cao 6.194m Alaska Phía tây lục địa Nam Mĩ dãy núi Andes cao, đồ sộ, phía đơng sơn ngun Brazil, sơn nguyên Guyana đồng bồi tụ thấp Amazon, Orinoco, La Plata… Tỉ lệ đồng so với diện tích tự nhiên Nam mĩ cao Bắc Mĩ Đỉnh núi cao khu vực Nam Mĩ đỉnh Cerro Aconagua cao 6.959m thuộc Argentina Hướng địa hình hai lục địa hướng bắc- nam, cao rìa đơng lục địa, trũng, phẳng làm cho hai lục địa có hình dạng ống máng khổng lồ Lược đồ tự nhiên châu Mĩ 1.2.2 Khoáng sản Châu Mĩ nơi giàu tài nguyên khống sản phân bố khơng đồng hai lục địa Lược đồ tự nhiên khoáng sản châu Mĩ (Nguồn: Sách Địa lí lớp 7, trang 110) Lục địa Bắc Mĩ có nhiều than đá tập trung Hoa Kì phần đơng nam Canada Bắc Mĩ chiếm 38% trữ lượng than giới Dầu khí tài nguyên có trữ lượng lớn Bắc Mĩ Các mỏ dầu lớn tập trung rìa phía tây dãy Appalachian, tập trung bang Texas, Kansas, Luisana, Oklahoma vịnh Mehico Dầu mỏ tìm thấy Alaska duyên hải Tây Nam Hoa Kì Sắt phân bố chủ yếu quanh khu vực Hồ Lớn thuộc Canada, bán đảo Labrador, Mehico Cuba Đồng, titanium, kẽm niken có trữ lượng lớn Canada, Hoa Kì, Haiti, Jamaica… Vàng có nhiều dãy Cordillera Canada nước có trữ lượng vàng lớn thứ hai giới sau Nam Phi Lục địa Nam Mĩ có nhiều sắt, tập trung Brazil Chì, kẽm, bạc có nhiều Bolivia, Peru, Argentina Đồng có nhiều Chile, vàng Brazil, dầu mỏ, khí đốt tập trung Venezuela, Colombia đồng Amazon Brazil Ngồi ra, châu Mĩ cịn có số khống sản khác uranium, muối kali, 1.3 lưu huỳnh, guano (phân chim)… Khí hậu: Khí hậu châu Mĩ thay đổi đáng kể khu vực Khí hậu rừng mưa nhiệt đới xuất nơi gần xích đạo rừng Amazon, rừng sương mù châu Mĩ, Florida Darien Gap Tại dãy núi Rocky Andes, núi cao thường có tuyết phủ Vùng Đơng Nam Bắc Mĩ thường xuất nhiều bão lốc xoáy, phần lớn lốc xốy xảy thung lũng Tornado Hoa Kì Nhiều khu vực Caribe phải hứng chịu ảnh hưởng từ bão Các hình thời tiết tạo va chạm khối khơng khí khơ mát từ Canada khối khơng khí ẩm ấp từ Đại Tây Dương Do nằm trải dài hai lục địa từ 71o59’B đến 53o54’N nên châu Mĩ gồm nhiều đới khí hậu Từng lục địa châu lục có phân hóa thành đới khí hậu sau: Các đới khí hậu Bắc Mĩ Đới khí hậu cực dải phía bắc lục địa; nhiệt độ trung bình mùa đông từ -35oC đến -40oC, mùa hạ khoảng 0oC; quanh năm có nhiều mây, sương mù, bão tuyết mạnh Đới khí hậu cận cực gồm phần lớn đất Alaska, phần lớn vịnh Hudson, bán đảo Labrador rìa nam đảo Greenland Đới chia thành hai kiểu khí hậu: cận cực hải dương với nơi tiếp giáp với Đại Tây Dương Thái Bình Dương kiểu khí hậu cận cực lục địa với phần lại: mùa đơng lạnh, mưa Đới khí hậu ơn đới chia làm bốn kiểu khí hậu khác biệt rõ rệt nhiệt độ lượng mưa, bao gồm kiểu khí hậu ơn đới hải dương phía đơng, kiểu khí hậu ơn đới lục địa, kiểu khí hậu ơn đới chuyển tiếp kiểu khí hậu Các đới khí hậu Nam Mĩ Đới khí hậu ơn đới chia thành hai kiểu: khí hậu ơn đới hải dương ẩm ướt phía tây kiểu khí hậu ơn đới khơ phía đơng ơn đới hải dương phía tây Đới khí hậu cận nhiệt chia bốn kiểu khí hậu tương đối phức tạp: kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải vùng duyên hải phía tây cao nguyên núi với mùa đông mưa nhiều, mùa hạ mưa ít, mùa đơng tương đối lạnh, mùa hạ nóng Kiểu khí hậu cận nhiệt đới ẩm phía đơng với mùa đông lạnh, mùa hạ nhiệt độ 24- 25 oC Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa dải hẹp dọc theo duyên hải đông nam Hoa Kì có gió mùa quanh năm Đới khí hậu nhiệt đới gồm phần lớn lãnh thổ Mehico, nước Trung Mĩ vùng Caribbean Đới khí hậu cận nhiệt dải hẹp, chia thành ba kiểu khí hậu khác Phần phía đơng khí hậu cận nhiệt ẩm mưa năm, mùa hạ tương đối nóng, mùa đơng mát dịu Phần phía tây bị chắn địa hình núi cao tạo ta kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải với mùa hạ khơ nóng, mùa đơng mưa nhiều Đới khí hậu nhiệt đới với ba kiểu khí hậu khác biệt Kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm phần dun hải phía đơng đơng nam sơn ngun Brazil, quanh có khí hậu