1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dia li THPT

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Đầu tư nhiều hơn vào công tác thiết kế bài dạy học và tổ chức dạy học trên lớp theo tinh thần tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh; hướng dẫn học sinh về phương pháp học tập và b[r]

(1)

UBND TỈNH SÓC TRĂNG SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

Tài liệu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT MƠN ĐỊA LÍ

(2)

A HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHUNG PPCT CẤP THPT I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Khung Phân phối chương trình (KPPCT) áp dụng cho lớp cấp THPT từ năm học 2009-2010, gồm phần: (A) Hướng dẫn sử dụng KPPCT; (B) Khung PPCT (một số phần có điều chỉnh so với năm học 2008-2009)

1 Về khung Phân phối chương trình

KPPCT quy định thời lượng dạy học cho phần chương trình (chương, phần, học, mơđun, chủ đề, ), có thời lượng dành cho luyện tập, tập, ơn tập, thí nghiệm, thực hành thời lượng tiến hành kiểm tra định kì tương ứng với phần Thời lượng nói quy định KPPCT áp dụng trường hợp học buổi/ngày (thời lượng dành cho kiểm tra không thay đổi, thời lượng dành cho hoạt động khác quy định tối thiểu) Tiến độ thực chương trình kết thúc học kì I kết thúc năm học quy định thống cho tất trường THPT nước

Căn KPPCT, Sở GDĐT cụ thể hoá thành PPCT chi tiết, bao gồm chủ đề tự chọn nâng cao (nếu có) cho phù hợp với địa phương, áp dụng chung cho trường THPT thuộc quyền quản lí Các trường THPT có điều kiện bố trí giáo viên (GV) kinh phí chi trả dạy vượt định mức (trong có trường học nhiều buổi/tuần), đề nghị để Sở GDĐT phê chuẩn điều chỉnh PPCT tăng thời lượng dạy học cho phù hợp (lãnh đạo Sở GDĐT phê duyệt, kí tên, đóng dấu).

2 Về Phân phối chương trình dạy học tự chọn

a) Môn học tự chọn nâng cao (NC) ban Cơ thực cách: Sử dụng SGK nâng cao sử dụng SGK biên soạn theo chương trình chuẩn kết hợp với chủ đề tự chọn nâng cao (CĐNC) mơn học CĐNC mơn phân hóa dùng cho ban Cơ Thời lượng dạy học CĐNC môn học khoảng chênh lệch thời lượng dành cho chương trình chuẩn chương trình nâng cao mơn học Kế hoạch giáo dục THPT Các Sở GDĐT quy định cụ thể PPCT CĐNC cho phù hợp với mạch kiến thức SGKC mơn học Tài liệu CĐNC sử dụng cho GV HS

b) Dạy học chủ đề tự chọn bám sát (CĐBS) để ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kĩ năng, khơng bổ sung kiến thức nâng cao Hiệu trưởng trường THPT lập Kế hoạch dạy học CĐBS (chọn môn học, ấn định số tiết/tuần cho môn, tên dạy) cho lớp, ổn định học kì sở đề nghị tổ trưởng chuyên môn GV chủ nhiệm lớp

Bộ ban hành tài liệu CĐBS lớp 10, dùng cho GV để tham khảo, không ban hành tài liệu CĐBS lớp 11, 12 GV chuẩn bị giáo án CĐBS với hỗ trợ tổ chuyên môn

c) Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập CĐNC, CĐBS môn học thực theo quy định Quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS HS THPT Bộ GDĐT

Lưu ý: Các dạy CĐNC, CĐBS bố trí chương khác, có điểm kiểm tra tiết riêng khơng có điểm kiểm tra tiết riêng, điểm CĐNC, CĐBS môn học tính cho mơn học

3 Thực hoạt động giáo dục

(3)

Trong KHGD quy định CTGDPT Bộ GDĐT ban hành, hoạt động giáo dục quy định thời lượng với số tiết học cụ thể môn học Đối với GV phân công thực Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (HĐGDHN) tính dạy học môn học; việc tham gia điều hành HĐGD tập thể (chào cờ đầu tuần sinh hoạt lớp cuối tuần) thuộc nhiệm vụ quản lý của Ban Giám hiệu GV chủ nhiệm lớp, khơng tính dạy học

b) Thực tích hợp HĐGDNGLL, HĐGDHN, môn Công nghệ:

- HĐGDNGLL: Thực đủ chủ đề quy định cho tháng, với thời lượng tiết/tháng tích hợp nội dung HĐGDNGLL sang môn GDCD sau:

+ Lớp 10, chủ đề đạo đức;

+ Lớp 11, chủ đề kinh tế trị - xã hội; + Lớp 12, chủ đề pháp luật

Đưa nội dung giáo dục Công ước Quyền trẻ em Liên Hợp quốc vào HĐGDNGLL lớp 10 tổ chức hoạt động hưởng ứng phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” Bộ GDĐT phát động

- HĐGDHN:

Các lớp 10, 11, 12: Điều chỉnh thời lượng HĐGDHN thành tiết/năm học sau tích hợp đưa sang giảng dạy môn Công nghệ (phần “Tạo lập doanh nghiệp” lớp 10) tích hợp đưa sang HĐGDNGLL (do GV môn Công nghệ, GV HĐGDNGLL thực hiện) 3 chủ đề sau đây:

+ “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp”, chủ đề tháng 3;

+ "Thanh niên với học tập, rèn luyện nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước", chủ đề tháng 9;

+ "Thanh niên với xây dựng bảo vệ Tổ quốc", chủ đề tháng 12

Nội dung tích hợp Sở GDĐT hướng dẫn uỷ quyền cho trường THPT hướng dẫn GV thực cho sát thực tiễn địa phương Cần hướng dẫn HS lựa chọn đường học lên sau THPT (ĐH, CĐ, TCCN ) vào sống lao động Về phương pháp tổ chức thực HĐGDHN, riêng theo lớp theo khối lớp; giao cho GV mời chuyên gia, nhà quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp giảng dạy

c) HĐGD nghề phổ thơng:

Nơi có đủ GV đào tạo chuyên môn, đủ CSVC phải thực HĐGDNPT lớp 11, tổ chức thi cấp chứng GDNPT sau hồn thành chương trình 105 tiết đạt yêu cầu trở lên; nơi chưa đủ GV đào tạo chun mơn, chưa đủ CSVC chưa thực chương trình HĐGDNPT phải khẩn trương khắc phục, không để kéo dài Các vấn đề cụ thể HĐGDNPT, thực theo hướng dẫn công văn số 8608/BGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2007 Bộ GDĐT

4 Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá a) Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học (PPDH):

- Những yêu cầu quan trọng đổi PPDH là:

(4)

+ Phát huy tính tích cực, hứng thú học tập HS vai trò chủ đạo GV; + Thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động GV HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề tải (nhất dài, khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức học, tránh thiên ghi nhớ máy móc khơng nắm vững chất;

+ Sử dụng hợp lý SGK giảng lớp, tránh tình trạng yêu cầu HS ghi chép nhiều theo lối đọc - chép;

+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý cơng nghệ thơng tin, sử dụng phương tiện nghe nhìn, thực đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với nội dung học;

+ GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân theo nhóm;

+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS giỏi giúp đỡ HS yếu - Đối với môn Thể dục cần coi trọng truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng, bồi dưỡng hứng thú học tập, không thiên đánh giá thành tích yêu cầu đào tạo vận động viên

- Tăng cường đạo đổi PPDH thông qua công tác bồi dưỡng GV dự thăm lớp GV, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi GV giỏi cấp

b) Đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG):

- Những yêu cầu quan trọng đổi KTĐG là:

+ GV đánh giá sát trình độ HS với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn HS biết tự đánh giá lực mình;

+ Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan KTĐG kết học tập HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi kỳ thi theo chủ trương Bộ GDĐT

+ Thực quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết thực hành

- Đổi đánh giá môn Mĩ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục (THCS, THPT): Đánh giá điểm nhận xét kết học tập theo quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT

c) Đối với số môn khoa học xã hội nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, cần coi trọng đổi PPDH, đổi KTĐG theo hướng hạn chế ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kỹ môn học Trong trình dạy học, cần bước đổi KTĐG cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ biểu đạt kiến thân

d) Từ năm học 2009-2010, tập trung đạo đổi KTĐG thúc đẩy đổi PPDH môn học hoạt động giáo dục, khắc phục tình trạng dạy học theo lối đọc-chép

(5)

II NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MƠN ĐỊA LÍ 1 Tổ chức dạy học

- Thời lượng mơn Địa lí lớp 10: + Chương trình Chuẩn 52 tiết; + Chương trình Nâng cao 70 tiết - Thời lượng môn Địa lí lớp 11: + Chương trình Chuẩn 35 tiết; + Chương trình Nâng cao 52 tiết - Thời lượng mơn Địa lí lớp 12: + Chương trình Chuẩn 52 tiết; + Chương trình Nâng cao 70 tiết

- Về kế hoạch dạy học: Trong trình dạy học, giáo viên cần dạy đủ số tiết lí thuyết thực hành quy định phân phối chương trình Chương trình sách giáo khoa chưa quy định nội dung cụ thể cho tiết ơn tập Giáo viên cần tình hình thực tế để định nội dung cho tiết Ôn tập nhằm củng cố hệ thống kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình

- Về Đổi phương pháp dạy học:

Việc đổi phương pháp dạy học trường TTHPT cần theo hướng chủ yếu: + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh;

+ Bồi dưỡng phương pháp tự học;

+ Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn;

+ Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh

Trong đó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chống lại thói quen học tập thụ động Để đổi phương pháp dạy học địa lí trường THPT nhanh chóng đạt hiệu quả, giáo viên cần quan tâm thực tốt công việc sau đây:

+ Đầu tư nhiều vào công tác thiết kế dạy học tổ chức dạy học lớp theo tinh thần tổ chức hoạt động học tập cho học sinh; hướng dẫn học sinh phương pháp học tập biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tự đánh giá kết học tập, hứng thú học tập

+ Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học địa lí thơng dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, đồng thời mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học như: thảo luận, khảo sát điều tra, động não, dự án; biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ đánh giá nhận xét học sinh PPDH giáo dục giáo viên; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ty chủ quan, thoả mãn;

+ Đa dạng hóa, phối hợp linh hoạt hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp, tham quan, khảo sát địa phương, hoạt động ngoại khóa;

+ Tích cực sử dụng phương tiện dạy học, đề cao vai trò chủ thể nhận thức học sinh; nắm điều kiện nhà trường để khai thác giúp thân đổi PPDH (cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị, tài liệu tham khảo);

(6)

thức, rèn luyện kĩ phương pháp học tập địa lí

+ Những nơi có điều kiện, giáo viên tổ chức học ngồi thực địa để giảm tính trừu tượng kiến thức tăng tính thực tiễn nội dung học tập

- Về dạy học địa lí địa phương:

Để thực tốt nội dung địa lí địa phương lớp 12, cần dựa vào tài liệu địa lí địa phương, kết hợp với nguồn tài liệu khác; giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu nội dung theo chủ đề trước học địa lí địa phương khoảng tháng Mỗi nhóm HS tìm hiểu chủ đề theo gợi ý SGK Có thể áp dụng phương pháp học theo dự án để hướng dẫn HS hoàn thành chủ đề nghiên cứu Trong thời gian dạy học địa lí địa phương, GV dành tiết đầu để HS hoàn thiện nội dung báo cáo, sau tổ chức cho HS trình bày báo cáo (tiết 2, chương trình chuẩn; tiết 2,3 chương trình nâng cao) Khi tổ chức cho HS báo cáo kết nghiên cứu, GV nên hướng dẫn em trình bày, thảo luận theo kiểu hội thảo khoa học, thơng qua giúp HS hiểu nắm vững đặc trưng địa lí tỉnh (thành phố), đồng thời biết cách tìm hiểu địa lí địa phương, cách tổ chức hội thảo khoa học

- Về tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học địa lí (theo tài liệu chuyên đề đạo công văn 3857/BGDĐT-GDTrH ngày 11 tháng năm 2009 việc tích hợp nội dung GDBVMT môn học cấp THCS THPT)

2 Kiểm tra, đánh giá

- Phải thực đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG) theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT, đề kiểm tra phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình; thực đổi KTĐG để thúc đẩy đổi PPDH;

- Trong năm học phải dành tiết để kiểm tra Trong có 02 tiết dành cho kiểm tra học kì (học kì I: tiết; học kì II: tiết); 02 tiết kiểm tra học kì (học kì I: tiết; học kì II: tiết)

- Phải đảm bảo thực đúng, đủ tiết kiểm tra, kiểm tra học kì KPPCT Cần kết hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận KTĐG kết học tập học sinh

- Sở GDĐT hướng dẫn kiểm tra miệng, kiểm tra viết 45 phút để đảm bảo đủ số lượng điểm kiểm tra theo quy định

- Cần đánh giá cho điểm sau thực hành Phải dùng điểm làm điểm (hệ số 1) điểm để xếp loại học lực học sinh

- Nội dung KTĐG cần giảm câu hỏi yêu cầu thuộc bài, tăng cường kiểm tra kiến thức mức độ hiểu vận dụng kiến thức Cần bước đổi KTĐG cách nêu vấn đề "mở", đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ biểu đạt kiến thân

- Coi trọng KTĐG kĩ diễn đạt vật, tượng địa lí lời nói, chữ viết, sơ đồ; đọc phân tích đồ, lược đồ, Atlát, sử dụng sa bàn, máy chiếu bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập, thái độ vấn đề tồn cầu bảo vệ mơi trường sống, nhu cầu tìm hiểu bổ sung vốn hiểu biết đất nước, chủ quyền lãnh thổ nước ta, điều kiện kinh tế -xã hội, tài nguyên quê hương đất nước

- Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề kiểm tra:

(7)

1 tiết, học kì cần vận dụng linh hoạt câu hỏi tự luận trắc nghiệm Khi kiểm tra miệng cần rèn luyện kĩ nói kĩ diễn đạt trước tập thể

+ Trong kiểm tra đánh giá học kì cần trọng đánh giá kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề học tập thực tiễn, đặc biệt ý kĩ viết, trình bày vấn đề

(8)

B PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT LỚP 12

HKI :19 tuần x tiết

Tuần Tiết Bài

HỌC KÌ I

1 Tiết Bài 1: VN đường đổi hội nhập Tiết Bài 2: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Tiết Bài 3: Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam

4 Tiết Bài 4: Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Tiết Bài 5: Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Tiết Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi

7 Tiết Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi(TT) Tiết Ôn tập

9 Tiết Kiểm tra tiết

10 Tiết 10 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển 11 Tiết 11 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa

12 Tiết 12 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa 13 Tiết 13 Bài 11: Thiên nhiên phân hoá đa dạng 14 Tiết 14 Bài 11: Thiên nhiên phân hoá đa dạng(TT)

15 Tiết 15 Bài 13: Đọc đồ địa hình, điền vào lược đồ trống số dãy núi đỉnh núi 16 Tiết 16 Bài 14: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

17 Tiết 17 Bài 15: Bảo vệ môi trường phịng chống thiên tai 18 Tiết 18 Ơn tập

19 Tiết 19 Kiểm tra HKI

20 Tiết 20 Bài 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta Tiết 21 Bài 17: Lao động việc làm

21

Tiết 22 Bài 18: Đô thị hoá

Tiết 23 Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ phân tích phân hố thu nhập bình quân/ người vùng

22 Tiết 24 Bài 20: Chuyển dịch cấu kinh tế Tiết 25 Bài 21: Đặc điểm NN nước

23 Tiết 26 Bài 22: Vấn đề phát triển NNTiết 27 Bài 23: Thực hành: Phân tích chuyển dịch cấu ngành trồng trọt. 24 Tiết 28 Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản lâm nghiệp

Tiết 29 Bài 25: Tổ chức lãnh thổ NN 25 Tiết 30 Bài 26: Cơ cấu công nghiệp

Tiết 31 Bài 27: Vấn đề phát triển số ngành CN trọng điểm

26 Tiết 32 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ CNTiết 33 Bài 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích chuyển dịch cấu CN

(9)

Tiết 37 Kiểm tra tiết

29 Tiết 38 Bài 32: Vấn đề khai thác mạnh TD –MN Bắc Bộ

Tiết 39 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ĐBSH 30

Tiết 40 Bài 34:Thực hành: Phân tích mạnh dân số với việc SX-LTTP DDBSH

Tiết 41 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội

31 Tiết 42 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội DHNTBTiết 43 Bài 37:Vấn đề khai thác mạnh TN

32

Tiết 44 Bài 38: Thực hành: So sánh CN lâu năm….Tây Nguyên với TD-MN Bắc Bộ

Tiết 45 Ôn tập

33 Tiết 46 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ… ĐNBTiết 47 Bài 40: Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ĐNB

34

Tiết 48 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên ĐBSCL

Tiết 49 Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đông, đảo, quầnDDBSCL

35 Tiết 50 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểmTiết 51 Bài 44: Tìm hiểu địa lý tỉnh, thành phố 36 Tiết 52 Bài 45: Tìm hiểu địa lý tỉnh, thành phố(tt)

Tiết 53 Ôn tập

(10)

LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Tuần Tiết Bài

HỌC KÌ I (19 tuần x tiết) 1 Bài 1: Việt Nam đường đổi hội nhập

2 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Bài 3: Thực hành Vẽ lược đồ Việt Nam

4 Bài 4: Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Việt Nam Bài 5: Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Việt Nam (tt)

6 Bài 6: Thực hành: Các giai đoạn lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Việt Nam

4 Bài – Đất nước nhiều đồi núi Bài – Đất nước nhiều đồi núi (tt) Ôn tập

10 Bài 9: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển 11 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

12 Bài 11: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tt)

7 13 Bài 12: Thực hành : Vẽ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Nhận xét phân hóa khí hậu

14 Bài 13: Thiên nhiên phân hóa đa dạng 15 Bài 14 – Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tt)

16 Ôn tập

9 17 Kiểm tra viết tiết

18 Bài 15: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tt)

10 19 Bài 16: Thực hành : Đọc đồ địa hình điền vào lược đồ trống số dãy núi đỉnh núi

20 Bài 17: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường 11 2211 Bài 18: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường (tt)

22 Bài 19: Thực hành : Tìm hiểu biến động rừng nước ta, nguyên nhân suy giảm hậu

12 23 Bài 20: Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống 24 Bài 21: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta 13 25 Bài 22: Lao động việc làm

26 Bài 23: Đơ thị hóa Việt Nam 14 27 Bài 24: Chất lượng sống

28 Bài 25: Thực hành : Vẽ biểu đồ phân tích phân hóa thu nhập bình qn theo đầu người vùng

15 29 Bài 26: Chuyển dịch cấu kinh tế 30 Bài 27: Chuyển dịch cấu kinh tế (tt) 16 31 Bài 28: Vốn đất sử dụng vốn đất

32 Bài 29: Đặt điểm đất nông nghiệp nước ta 17 33 Bài 30: Vấn đề phát triển nông nghiệp

34 Bài 31: Thực hành : Phân tích chuyển dịch cấu ngành trồng trọt 18 35 Bài 32: Vấn đề phát triển thủy sản lâm nghiệp

(11)

38 Kiểm tra học kì I

HỌC KÌ II (18 tuần x tiết)

20 39 Bài 34: Cơ cấu ngành công nghiệp 40 Bài 35: Vấn đề phát triển công nghiệp lượng

21 41 Bài 36: Vấn đề phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản 42 Bài 37: Vấn đề phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 22 43 Bài 38: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp

44 Bài 39: Thực hành : Vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích chuyển dịch cấu công nghiệp

23 45 Bài 40: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải 46 Bài 41: Vấn đề phát triển thông tin liên lạc

24 47 Ôn tập

48 Bài 42: Thực hành : Xác định đồ số tuyến đường đầu mối giao thơng

25 49 Bài 43: Vấn đề phát triển thương mại 50 Bài 44: Vấn đề phát triển du lịch

26 51 Bài 45: Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ

52 Bài 46: Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng

27 53 Ôn tập

54 Kiểm tra viết tiết

28 55 Bài 47: Thực hành : Phân tích mối quan hệ dân số với sản xuất lương thực Đồng sông Hồng

56 Bài 48: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội Bắc Trung Bộ

29 57 Bài 49 – Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ 58 Tiết 58 : Bài 50 – Thực hành : So sánh phát triển ngành thủy sản Bắc

Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

30 59 Bài 51: Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên

60 Bài 52: Thực hành : So sánh công nghiệp lâu năm chăn nuôi gia súc lớn Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ

31 61 Bài 53: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ

62 Tiết 62 : Bài 54 – Thực hành : Phân tích tình hình phát triển cơng nghiệp Đơng Nam Bộ

32 63 Ôn tập

64 Bài 55: Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long 33 65 Bài 56: Vấn đề lương thực, thực phẩm Đồng sông Cửu Long

66 Bài 57: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo

34 67 Bài 58: Thực hành : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, phân tích đặc điểm phân bố tài nguyên biển ngành kinh tế biển

68 Bài 59: Các vùng kinh tế trọng điểm 35 69 Bài 60: Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố

(12)

72 Ôn tập

37 73 Kiểm tra học kì II

(13)

LỚP 11

Tuần Tiết Bài

HỌC KÌ I (19 tuần x tiết)

A – KHÁI QUÁT NỀN KTXH THẾ GIỚI

1 Bài 1: Sự tương phản trình độ phát triển KT–XH nhóm nước cách mạng khoa học công nghệ đại

2 Bài 2: Xu hướng tồn cầu hóa , khu vực hóa kinh tế 3 Bài 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu

4 Bài 4: Thực hành : Tìm hiểu hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển

5 Bài 5: Một số vấn đề châu lục khu vực Một số vấn đề Châu Phi

6 Bài 5: ( tiếp theo) Một số vấn đề Mĩ La Tinh

7 Bài 5: ( tiếp theo) Một số vấn đề khu vực Tây Nam Á Trung Á

8 Ôn tập

9 Kiểm tra viết

10 10 B : ĐỊA LÝ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa kì

11 11 Bài 6:( tiếp theo) Kinh tế

12 12 Bài 6:( tiếp theo) Thực hành : Tìm hiểu phân hóa lãnh thổ sản xuất Hoa kì

13 13 Bài 7: Liên minh Châu âu

EU- Liên minh khu vực lớn giới

14 14 Bài 7:( )EU - hợp tác , liên kết để phát triển 15 15 Bài 7:( tiếp theo) Thực hành : Tìm hiểu liên minh Châu Âu 16 16 Bài 7:( tiếp theo) Cộng hòa liên bang Đức

17 17 Bài 8: Liên bang Nga

18 18 Ôn tập

19 19 Kiểm tra học kì I

HỌC KÌ II (18 tuần x tiết) 20 20 Bài 8: Liên bang Nga( tiếp theo) 21 21 Liên bang Nga( tiếp theo)

22 22 Bài : Nhật Bản 23 23 Nhật Bản (tiếp theo) 24 24 Nhật Bản (tiếp theo)

25 25 Bài 10 : Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 26 26 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (tiếp theo ) 27 27 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (tiếp theo )

28 28 Ôn tập

29 29 Kiểm tra viết

30 30 Bài 11: Khu vực Đông Nam Á 31 31 Khu vực Đông Nam Á (tiếp theo ) 32 32 Khu vực Đông Nam Á (tiếp theo) 33 33 Khu vực Đông Nam Á (tiếp theo) 34 34 Bài 12 : Ô-xtrây-lia

(14)

36 36 Ôn tập

37 37 Kiểm tra học kì II

LỚP 11 _Chương trình nâng cao

Tuần Tiết Bài

HỌC KÌ I (19 tuần x tiết) A – KHÁI QUÁT NỀN KTXH THẾ GIỚI

1 Bài 1: Sự tương phản trình độ phát triển KT–XH nhóm nước cách mạng khoa học cơng nghệ đại

2 Bài 2: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại Nền kinh tế tri thức

3 Bài 3: Xu hướng tồn cầu hóa , khu vực hóa kinh tế 4 Bài 4: Một số vấn đề mang tính tồn cầu

5 Bài 5: Thực hành : Tìm hiểu số đặc điểm kinh tế giới 6 Bài6: Một số vấn đề châu lục khu vực

7 Bài 6: Một số vấn đề châu lục khu vực (tt) 8 Bài 6: Một số vấn đề châu lục khu vực.(tt) 9 Bài 6: Một số vấn đề châu lục khu vực.(tt)

10 10 Ôn tập

11 11 Kiểm tra tiết

B ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA 12 12 Bài 7: Hợp chúng quốc Hoa Kì

13 13 Bài 7: Hợp chúng quốc Hoa Kì (tt) 14 14 Bài 7: Hợp chúng quốc Hoa Kì (tt) 15 15 Bài 7: Hợp chúng quốc Hoa Kì (tt) 16 16 Bài 8: Cộng hòa Liên bang Bra-xin

17 17 Ôn tập HKI

18 18 Kiểm tra HKI

19 19 Trả sửa kiểm tra HKI

HỌC KÌ II 18 Tuần x tiết

20 20

21 Bài 8: Cộng hòa Liên bang Bra-xin (tt)Bài : Liên minh châu Âu (EU)

21 22

23

Bài : Liên minh châu Âu (EU) (tt) Bài : Liên minh châu Âu (EU) (tt)

22 24

25 Bài : Liên minh châu Âu (EU) (tt)Bài : Liên minh châu Âu (EU) (tt)

23 26

27

Bài 10: Liên bang Nga Bài 10: Liên bang Nga (tt)

24 28

29 Bài 10: Liên bang Nga (tt)Bài 10: Liên bang Nga (tt)

25 30

(15)

33 Bài 11: Nhật Bản (tt)

27 24

35 Ôn tậpKiểm tra viết tiết

28 36

37

Bài 12: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Bài 12: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) (tt)

29 38

39

Bài 12: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) (tt) Bài 12: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) (tt)

30 40

41 Bài 13: Cộng hịa Ấn ĐộƠn tập

31 42

43

Bài 13: Cộng hòa Ấn Độ (tt) Bài 13: Cộng hòa Ấn Độ (tt)

32 44

45 Bài 14: Khu vực Đông Nam ÁBài 14: Khu vực Đông Nam Á (tt)

33 46

47

Bài 14: Khu vực Đông Nam Á (tt) Bài 14: Khu vực Đông Nam Á (tt)

34 48

49

Bài 14: Khu vực Đơng Nam Á (tt) Bài 15 : Ơ-xtrây-li-a

35 50

51 Bài 15 : Ô-xtrây-li-a (tt)Bài 16: Ai Cập

36 52

53

Bài 16: Ai Cập (tt) Ôn tập HKII

37 54

(16)

LỚP 10

Học kì I: 19 tuần x tiết

Tuần Tiết Bài

PHẦN : ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Chương I : BẢN ĐỒ 1

Bài : Các phép chiếu hình đồ

Bài : Một số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Bài : Sử dụng đồ học tập đời sốngBài : Thực hành:Xác định số phương pháp biểu đối tượng

địa lí đồ

3

Chương II: VŨ TRỤ HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

Bài : Vũ trụ Hệ mặt trời trái đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục trái đất

Bài : Hệ chuyển động xung quanh mặt trời trái đất

Chương III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ

Bài 7: Cấu trúc trái đất Thạch Thuyết kiến tạo mảng Bài 8: Tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

5

10 Ôn tậpBài 9: Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất

6 11 12 Bài 9: Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất ( )Bài 10: Thực Hành:Nhận xét phân bố vành đai động đất,núi lửa,các vùng núi trẻ BĐ

7 13 14 Bài 11: Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trái đất Bài 12: Sự phân bố khí áp Một số loại gió chính

8 15 16 Bài 13: Ngưng đọng nước khí MưaBài 14: Thực hành:Đọc BĐ phân hố đới, kiểu khí hậu TĐ, Phân tích biểu đồ khí hậu

9 17 18 Ôn tâp.Kiểm tra

10 19 20

Bài 15: Thuỷ quyển.Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông.Một số sơng lớn TĐ

Bài 16: Sóng Thuỷ triều Dòng biển

11 21 22 Bài 17: Thổ nhưỡng Các nhân tố hình thành thổ nhưỡngBài 18: Sinh Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phân bố sinh vật

12

23 24

Bài 19: Sự phân bố sinh vật đất Trái Đất

Chương IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ

Bài 20: Lớp vỏ địa lí Quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí 13 25 26 Bài 21: Quy luật địa đới quy luật phi địa đớiÔn tập

14

27

28 PHẦN : ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘIChương V : ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài 22 : Dân số gia tăng dân số Bài 23: Cơ cấu dân số

(17)

30 Bài 25: Thực hành: phân tích đồ phân bố dân cư giới

16

31 32

Chương VI : CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Bài 26: Cơ cấu kinh tế

Chương VII : ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP

Bài 27: Vai trị,đặc điểm,các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố NN Các HTTCLTNN

17 33 34 Bài 28: Địa lí ngành trồng trọtBài 29: Địa lí ngành chăn ni

18

35 36

Bài 30: Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ sản lượng lương thực, dân số TG số quốc gia

Ôn tập HKI

19 37 38 Kiểm tra HKITrả sửa kiểm tra HKI

Học kì II:18 tuần x

20 39 Chương VIII : ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆPBài 31: Vai trị,đặc điểm công nghiệp,các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố CN

21 40 Bài 32: Địa lí ngành cơng nghiệp

22 41 Bài 32: Địa lí ngành cơng nghiệp ( )

23 42 Bài 33: Một số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp 24 43 Bài 34: Thực hành: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất số sản phẩm công nghiệp giới 25 44 Bài 35: Vai trò, nhân tố ảnh hưởng đặc điểm phân bố ngành

dịch vụ

26 45 Bài 36: Vai trò,đặc điểm,các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành GTVT 27 46 Ôn tập

27 47 Kiểm tra

29 48 Bài 37: Địa lí ngành giao thơng vận tải

30 49 Bài 38: Thực hành: Viết báo cáo ngắn kênh đào Xu-ê kênh Panama 31 50 Bài 39: Ngành thông tin liên lạc

32 51 Bài 40: Địa lí ngành thương mại

33 52 ChươngX:MƠI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGBài 41: Môi trường tài nguyên thiên nhiên 34 53 Bài 42: Môi trường phát triển bền vững

35 54 Ôn tập HKII 36 55 Kiểm tra HKII

(18)

LỚP 10 _ Chương trình nâng cao Học kì I: 19 tuần x

Tuần Tiết Bài

PHẦN : ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Chương I : BẢN ĐỒ 1

Bài : Các phép chiếu hình đồ Phân loại đồ

Bài : Một số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Bài 2: Một số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ (tt)Bài 3: Sử dụng đồ học tập đời sống Ứng dụng viễn thám

và hệ thống thơng tin địa lí

3

Bài 4: Thực hành:Xác định số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Chương II: VŨ TRỤ HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

Bài 5: Vũ trụ Hệ mặt trời Trái Đất

Bài 6: Hệ địa lí chuyển động Trái ĐấtÔn tập

10

Bài 7: Thực hành : Hệ địa lí chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất

Chương III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT, THẠCH QUYỂN Bài 8: Học thuyết hình thành Trái Đất Cấu trúc Trái Đất 11

12

Bài 9: Thuyết kiến tạo mảng Vật liệu cấu tạo Trái Đất Bài 10: Tác động nội lực đến hình thành bề mặt Trái Đất

7 13 14 Bài 11: Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đấtBài 12: Thực Hành:Nhận xét phân bố vành đai động đất,núi lửa,các vùng núi trẻ BĐ

8 15

16 Ôn tậpKiểm tra 17

18

Chương IV: KHÍ QUYỂN Bài 13: Khí

Bài 14: Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất

10 19 20 Bài 15: Sự phân bố khí áp Một số loại gió chínhBài 16: Độ ẩm khơng khí Sự ngưng đọng nước khí quyển

11

21 22

Bài 17: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa Sự phân bố mưa

Bài 18: Thực hành: Đọc đồ đới khí hậu Trái Đất Phân tích biểu đồ số kiểu khí hậu

12 23 24

Chương V : THỦY QUYỂN

Bài 19: Thủy Tuần hoàn nước Trái Đất Nước ngầm Hồ Bài 20: Một số nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy chế độ nước sông Một số sông lớn Trái Đất

13 25 26 Bài 21: Nước biển đại dương Bài 22: Sóng Thủy triều Dịng biển

14

27 28

Bài 23: Thực hành: Phân tích chế độ nước sơng Hồng

Chương VI: THỔ NHƯỠNG QUYỂN VÀ SINH QUYỂN Bài 24: Thổ nhưỡng Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng

(19)

Bài 26: Sự phân bố sinh vật đất Trái Đất 16 31

32

Bài 27: Thực hành: Phân tích mối quan hệ khí hậu, sinh vật đất Chương VII : MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ

Bài 28: Lớp vỏ địa lí Quy luật thống

17 33 34 Bài 29: Qui luật địa đới quy luật phi địa đới Chương VIII: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài 30: Dân số gia tăng dân số

18 35 36 Bài 31: Cơ cấu dân số Ôn tập HKI 19 37 38 Kiểm tra HKITrả sửa kiểm tra HKI

Học kì II:18 tuần x

20 39 40 Bài 32: Thực hành: Vẽ phân tích tháp tuổi Bài 33: Các chủng tộc, ngôn ngữ tôn giáo

21 41 42 Bài 34: Phân bố dân cư Các loại hình quần cư thị hóaBài 35: Thực hành: Phân tích đồ phân bố dân cư giới

22

43

44 Chương IX: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Bài 36: Các nguồn lực phát triển kinh tế

Bài 37: Cơ cấu kinh tế

23

45 46

Bài 38: Thực hành: Xây dựng biểu đồ địa lí kinh tế - xã hội Chương X : ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP

Bài 39: Vai trị đặc điểm nông nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp

24 47 48 Ơn tậpBài 40: Địa lí ngành trồng trọt

25 49 50 Bài 41: Địa lí ngành chăn niBài 42: Một số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

26

51 52

Bài 43: Thực hành: Sử dụng phương pháp Bản đồ - Biểu đồ thể sản lượng lương thực cấu sản lượng lương thực số nước giới

Ôn tập

27

53 54

Kiểm tra viết

Chương XI: ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP

Bài 44: Vai trò đặc điểm công nghiệp,các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố CN

28 55 56 Bài 45: Địa lí ngành cơng nghiệpBài 45: Địa lí ngành công nghiệp (tt)

29

57 58

Bài 46: Một số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp Bài 47: Thực hành : Vẽ phân tích biểu đồ cấu sử dụng lượng giới

30

59 60

Chương XII: ĐỊA LÍ DỊCH VỤ

Bài: 48: Vai trò, nhân tố ảnh hưởng đặc điểm phân bố ngành dịch vụ

(20)

31 61 62 Bài 50: Địa lí ngành giao thơng vận tảiBài 50: Địa lí ngành giao thông vận tải (tt) 32 63

64

Ôn tập

Bài 51: Thực hành: Viết báo cáo ngắn kênh đào Xu-ê kênh Panama 33 65 66 Bài 52: Ngành thông tin liên lạcBài 53: Địa lí ngành thương mại

34 67 68 Bài 54: Thị trường giớiBài 55: Thực hành: Vẽ lược đồ phân tích số liệu du lịch

35 69 70

ChươngXIII: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Bài 56: Môi trường tài nguyên thiên nhiên

Bài 57: Môi trường phát triển bền vững 36 71

72

Bài 58: Thực hành: Tìm hiểu số vấn đề mơi trường địa phương Ơn tập

Ngày đăng: 27/04/2021, 13:00

Xem thêm:

w